Đánh giá ảnh hưởng của các trang trại chăn nuôi lợn đến chất lượng nước tại địa bàn xã Phú Đông, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội

87 1K 1
Đánh giá ảnh hưởng của các trang trại chăn nuôi lợn đến chất lượng nước tại địa bàn xã Phú Đông, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững là một trong những định hướng chiến lược trong phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Ngành chăn nuôi lợn ở nước ta đang phát triển với tốc độ rất nhanh. Theo thống kê năm 2012 có tới 8133 trang trại chăn nuôi, tăng thêm 1866 trang trại so với năm 2011 (Tổng cục thống kê, 2013) nhưng chủ yếu là tự phát và chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật về chuồng trại và kỹ thuật chăn nuôi. Do đó năng suất chăn nuôi thấp và gây ô nhiễm môi trường một cách trầm trọng. Tuy nhiên chăn nuôi lại đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước, chiếm 26,8% trong tổng giá trị của sản xuất nông nghiệp vào tổng thu nhập quốc nội (Tổng cục thống kê, 2013). Cùng với sự phát triển đó là sự gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường do chất thải của ngành chăn nuôi gây ra. Theo dự báo của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT, 2013), với tốc độ phát triển mạnh của ngành chăn nuôi như hiện nay dự tính đến năm 2020, lượng chất thải rắn trong chăn nuôi phát sinh khoảng gần 1.212.000 tấnnăm, tăng 14,05% so với năm 2010. Nước thải chăn nuôi chứa rất nhiều hợp chất gây hại, hàm lượng N, P và vi sinh vật gây bệnh rất cao như E.coli, Samonella, Leptospira, Clostridium tetami… Và các khí độc như NH3, CH4, H2S… Do đó nếu không có biện pháp xử lý phù hợp thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và cuộc sống của người dân xung quanh. Phú Đông là một xã thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nơi có tốc độ phát triển các trang trại chăn nuôi lợn tập trung nhanh trong những năm gần đây và thuộc một trong những vùng chăn nuôi trọng điểm của thành phố Hà Nội. Đây là nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt và có thể là nguyên nhân trực tiếp lây lan bệnh cho con người, ảnh hưởng tới môi trường xung quanh. Vì vậy việc đánh giá ảnh hưởng của nguồn thải này đến nguồn nước là hết sức cần thiết nhằm đưa ra những cảnh báo cũng như các biện pháp cải thiện chất lượng môi trư+ờng nước phù hợp. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Đánh giá ảnh hưởng của các trang trại chăn nuôi lợn đến chất lượng nước tại địa bàn Xã Phú Đông, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội”.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu trực tiếp điều tra, nghiên cứu kết luận nghiên cứu trình bày khóa luận chưa công bố nghiên cứu khác Các tài liệu trích dẫn khóa luận có độ xác cao Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Phùng Thị Hương Liên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô khoa Môi trường – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, người giảng dạy trang bị cho tảng kiến thức vững để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho trình thực tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Hoàng Thái Đại – Trưởng khoa Môi trường – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, người thầy kính mến hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em toàn thể gia đình bên cạnh động viên giúp đỡ học tập, làm việc hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình làm khóa luận dù có gắng nỗ lực nhiên nhiều thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp quý thầy cô hội đồng phản biện bạn để khóa luận đạt chất lượng cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Phùng Thị Hương Liên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii Phùng Thị Hương Liên .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá ảnh hưởng trang trại chăn nuôi lợn địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 1.3 Yêu cầu nghiên cứu Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Tổng quan tình hình chăn nuôi giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình chăn nuôi giới 2.1.2 Tình hình chăn nuôi Việt Nam .4 2.1.3 Các vùng chăn nuôi trọng điểm Việt Nam Hà Nội 2.2 Tổng quan chất thải chăn nuôi .9 2.2.1 Chất thải rắn 2.2.2 Nước thải .13 2.3 Các vấn đề môi trường chất thải chăn nuôi .14 2.3.1 Ô nhiễm nước mặt .14 2.3.2 Ô nhiễm không khí .15 2.3.3 Ô nhiễm môi trường đất 17 iii 2.4 Các giải pháp bảo vệ môi trường trang trại chăn nuôi lợn 18 2.4.1 Vệ sinh chuồng trại 18 2.4.2 Xử lý chất thải 20 2.4.3 Sử dụng chất thải 23 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu .25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 4.1 Điều kiện tự nhiên KT-XH xã Phú Đông 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .31 4.2 Tình hình hoạt động trang trại chăn nuôi lợn địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 32 4.2.1 Đặc điểm trang trại chăn nuôi lợn địa bàn xã Phú Đông 32 4.2.2 Tình hình xử lý chất thải trang trại 42 4.3 Ảnh hưởng trang trại chăn nuôi lợn đến chất lượng nguồn nước mặt khu vực trang trại địa bàn xã Phú Đông 50 4.3.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt khu vực trang trại chăn nuôi lợn địa bàn xã Phú Đông 50 4.3.2 Đánh giá chung 59 4.4 Đề xuất số giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội .60 4.4.1 Giải pháp trước mắt 60 4.4.2 Giải pháp lâu dài 60 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài Nguyên & Môi trường C Chuồng COD Nhu cầu oxy hóa học DO Hàm lượng oxy hòa tan nước NPK Nito-photpho-kali UBND Ủy ban nhân dân FAO Tổ chức Nông lương Thế giới QCVN Quy chuẩn Việt Nam Sở NN& PTNT Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn SS Chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTCN Tiểu thủ công nghiệp VAC Vườn - Ao - Chuồng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố số lượng gia súc gia cầm giới năm 2009 Bảng 2.2: Thống kê số lượng loại vật nuôi nước ta giai đoạn 1990 - 2010 Bảng 2.3: Số lượng trang trại chăn nuôi phân theo vùng nước ta Bảng 2.4: Chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm thành phố Hà Nội Bảng 2.5: Thành phần phân tươi số loại vật nuôi 10 ( giá trị trung bình) 10 Bảng 2.6: Đặc trưng nước thải số loại vật nuôi 13 Bảng 2.7: Ảnh hưởng mùi hôi trang trại chăn nuôi Lợn đến khu dân cư 16 Bảng 2.8: Các loại chế phẩm khử mùi hôi chăn nuôi 19 Bảng 4.1: Thời gian thành lập trang trại nuôi lợn địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 33 Bảng 4.2: Quy mô nuôi trang trại địa bàn xã Phú Đông 34 Bảng 4.3: Một số đặc trưng trang trại chăn nuôi lợn địa bàn xã Phú Đông .37 Bảng 4.4: Khoảng cách từ chuồng nuôi đến số vị trí nhạy cảm 38 Bảng 4.5: Sử dụng đất quy mô trang trại địa bàn xã Phú Đông 40 Bảng 4.6: Khối lượng phân thải phát sinh quy mô trang trại 42 Bảng 4.7: Khối lượng nước thải phát sinh quy mô trang trại 43 Bảng 4.8: Các hình thức xử lý chất thải quy mô trang trại khác 46 Bảng 4.9: Thể tích hiệu dụng bể Biogas trang trại lợn địa bàn xã Phú Đông 47 Bảng 4.10: Kết thống kê giá trị quan trắc quy mô khác 51 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội Hình 4.2: Tỷ lệ thống chăn nuôi VAC VC địa bàn xã Phú Đông .33 Hình 4.3: Tỷ lệ phân tách chất thải quy mô trang trại khác 44 Hình 4.4: Sơ đồ tỉ lệ áp dụng hình thức xử lý chất thải địa bàn xã Phú Đông 45 vii Hình 4.5: Tỷ lệ sử dụng khí gas vào mục đích khác nhóm quy mô .47 Hình 4.6: So sánh giá trị trung bình số thông số quan trắc 54 chất lượng nước mặt với QCVN08/A2 54 Hình 4.7: So sánh nồng độ COD, BOD5, DO quy mô khác với môi trường 56 Hình 4.8: So sánh số lượng Colifrom quy mô khác với 57 môi trường .57 viii Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ môi trường phát triển bền vững định hướng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam giai đoạn Ngành chăn nuôi lợn nước ta phát triển với tốc độ nhanh Theo thống kê năm 2012 có tới 8133 trang trại chăn nuôi, tăng thêm 1866 trang trại so với năm 2011 (Tổng cục thống kê, 2013) chủ yếu tự phát chưa đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật chuồng trại kỹ thuật chăn nuôi Do suất chăn nuôi thấp gây ô nhiễm môi trường cách trầm trọng Tuy nhiên chăn nuôi lại đóng vai trò quan trọng kinh tế đất nước, chiếm 26,8% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp vào tổng thu nhập quốc nội (Tổng cục thống kê, 2013) Cùng với phát triển gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường chất thải ngành chăn nuôi gây Theo dự báo Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT, 2013), với tốc độ phát triển mạnh ngành chăn nuôi dự tính đến năm 2020, lượng chất thải rắn chăn nuôi phát sinh khoảng gần 1.212.000 tấn/năm, tăng 14,05% so với năm 2010 Nước thải chăn nuôi chứa nhiều hợp chất gây hại, hàm lượng N, P vi sinh vật gây bệnh cao E.coli, Samonella, Leptospira, Clostridium tetami… Và khí độc NH3, CH4, H2S… Do biện pháp xử lý phù hợp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống người dân xung quanh Phú Đông xã thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nơi có tốc độ phát triển trang trại chăn nuôi lợn tập trung nhanh năm gần thuộc vùng chăn nuôi trọng điểm thành phố Hà Nội Đây nguy gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt nguyên nhân trực tiếp lây lan bệnh cho người, ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Vì việc đánh giá ảnh hưởng nguồn thải đến nguồn nước cần thiết nhằm đưa cảnh báo biện pháp cải thiện chất lượng môi trư+ờng nước phù hợp Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Đánh giá ảnh hưởng trang trại chăn nuôi lợn đến chất lượng nước địa bàn Xã Phú Đông, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá ảnh hưởng trang trại chăn nuôi lợn địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đề xuất số giải pháp cải thiện chất lượng nguồn nước mặt trang trại chăn nuôi lợn địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 1.3 Yêu cầu nghiên cứu - Điều tra, khảo sát trang trại đạt tiêu chí theo Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT: Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Trên địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Thu thập, phân tích thông số đánh giá chất lượng nước mặt ảnh hưởng trang trại xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Đánh giá ảnh hưởng trang trại đến chất lượng mặt xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội thông qua thông số TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2011), Thông tư số 27/2011/BNNPTNT – “Quy định quy chế thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại”, Hà Nội 2011 Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ phốt pho, NXB Khoa học Công nghệ Hà Nội 2007 Alexander P.Economopoulos, Đặc trưng nước thải số loại vật nuôi (Bản tiếng Việt) Bengt Gustafsson (1997), Các vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi (Bản tiếng Việt) Đào Lệ Hằng, Thực trạng định hướng bảo vệ môi trường chăn nuôi, http:/hua.edu.vn, 12-2-2014 Đào Lệ Hằng (2008), Chăn nuôi trang trại: thực trạng giải pháp, Thông tin chuyên đề Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 4/2008 Phạm Nhật Lệ, Trịnh Quang Tuyên (1997), Xây dựng mô hình nuôi lợn nái ngoại hộ nông dân với quy mô từ đến 10 nái/hộ, Báo cáo Khoa học Hội nghị Khoa học Viện chăn nuôi, Hà Nội Trang 63 – 64 Phạm Nhật Lệ, Trịnh Quang Tuyên (2000), Nghiên cứu chuồng nuôi lợn công nghiệp điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam, Báo cáo Khoa học Hội nghị Khoa học Viện chăn nuôi 2000, Hà Nội Trang 21 – 22 Lương Đức Phẩm (2009), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học NXB Giáo dục Việt Nam 10 QCVN 01-14:2010/BNNPTNT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học, Hà Nội 2010 11.QCVN 08:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước 65 mặt Hà Nội 2008 12.Sở NN PTNT Hà Nội (2013), Chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm thành phố Hà Nội 13.Cao Trường Sơn, Lương Đức Anh, Hoàng Khai Dũng Hồ Thị Lam Trà (2010), Đánh giá chất lượng nước mặt xã Lai Vu, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, Tạp chí Khoa học Phát triển 2010, Tập số 14.Cao Trường Sơn, Lương Đức Anh, Vũ Đình Tôn Hồ Thị Lam Trà (2011), Đánh giá mức độ ô nhiễm nước mặt trang trại chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Hưng Yên, Tạp chí Khoa học Phát triển 2011 Tập số 15.Lâm Vĩnh Sơn, Nguyễn Trần Ngọc Phương (2011), Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý nước thải chăn nuôi mô hình Biogas có bổ sung bã mía, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011 Trang 89 – 105 16.TCVN 5994 – 1995: Chất lượng nước-Hướng dẫn lấy mẫu nước mặt 17.TCVN 6001 – 1995: Chất lượng nước-Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau ngày (BOD5) – Phương pháp pha loãng nuôi cấy Hà Nội 1995 18.TCVN 6202 – 1999: Chất lượng nước-Xác định phốt phát – Phương pháp molipdat amon Hà Nội 1999 19.TCVN 6179 – 1996: Chất lượng nước-Xác định amoni – Phương pháp quang phổ cầm tay Hà Nội 1996 20.TCVN 6941-1999: Chất lượng nước-Xác định nhu cầu oxy hóa học Hà Nội 1999 21.TCVN 7323-2: 2004: Chất lượng nước – Xác định nitrat Hà Nội 2004 22.Tổ chức Nông lương Thế giới- FAO (2009), Phân bố số lượng gia súc, gia cầm Thế giới năm 2009 23.Tổ chức Nông lương Thế giới- FAO (2009), Sản phẩm chăn nuôi Thế Giới năm 2009 24.Tổng Cục Thống kê (2011), Số liệu thống kê: số lượng trang trại, 66 loại vật nuôi nước ta giai đoạn 1990- 2010 25.Tổng Cục Thống kê (2012), Số lượng trang trại chăn nuôi nước 26.Tổng Cục Thống kê (2013), Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu 27.Tổng Cục Thống kê (2013), Số lượng gia súc, gia cầm Việt Nam giai đoạn 2000-2012 28.Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân (2009), Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi, Tạp chí Chăn nuôi số 4/2009 Trang 10-16 29.Vũ Đình Tôn, Lại Thị Cúc, Phạm Văn Duy (2008), Đánh giá hiệu xử lý chất thải bể Biogas số trang trại chăn nuôi lợn vùng Đồng sông Hồng, Tạp chí Khoa học Phát triển 2008, Tập số Trang 556-561 30.Tổng cục thống kê, Số trang trại phân theo lĩnh vực sản xuất phân theo địa phương, http:/gso.gov.vn, 12-3-2014 31.Tổng cục môi trường, Danh mục chế phẩm sinh học xử lý môi trường phép lưu hành Việt Nam, http://vea.gov.vn/vn/vanbanphapquy, 20-32014 32.Hồ Thị Lam Trà (2008) Đánh giá ảnh hưởng chăn nuôi lớn đến chất lượng nước mặ xã Lại Vu, huyện Kim Thành, tình Hải Dương 33.Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Chăn nuôi lợn đệm lót lên men, http:/hua.edu.vn, 20-3-2014 34.Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tiến Thông Đàm Tuấn Tú (2010), Thực trạng ô nhiễm môi trường xử lý chất thải chăn nuôi lợn trang trại tập trung,Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 23 tháng 4/2010 35 36.Viện chăn nuôi, Xử lý chất thải thực tế trại lợn, http:/vcn.vnn.vn, 153-2014 67 Tài liệu Tiếng Anh 37.Kurosawa, K N H Do, H T Nguyen, T.L.T.Ho, T.L.H.Tran, T.C.Nguyen and K.Egashira (2006), Temporal and spatial variations of inorganic nitrogen levels in surface and groundwater around Hanoi, Viet Nam, Communications in Soil Science and Plant analysis No 37, pp 403-415 38.Murder A (2003), The guest for sustaible nitrogen removal technologies Wat Sci Techbol Vol 48, No 1, pp 67-75 39.Thị Lam Tra HO, Truong Son CAO, Thi Loan TRAN, Kiyoshi KUROSAWA and Kazuhiko EGASHIRA (2010), Assessment of surface and ground water quality in pig-raising vilages of Haiduong province in Vietnam Journal of the Faculty of agriculture Kyushu university Vol 55, No 1, Feb 2010 pp 123-130 PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG Phiếu số: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN I THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ TRANG TRẠI Họ tên chủ hộ: …………………………………………………… 68 …………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………………… Số điện thoại: ……………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………… ………………………… Trình độ học vấn: ………………………………………………………………………… II THÔNG TIN VỀ TRANG TRẠI Thời gian thành lập trang trại: …………………………………………………………… Số nhân khẩu: ………….………… … Số nhân công:……… … …………………… Số cán kỹ thuật: ………………… …………………………………………………… Tổng diện tích trang trại: ………………………………………….……….… (m2/ha/sào) Nguồn gốc đất trang trại (đất chủ1, chuyển đổi mục đích sử dụng đất2, chuyển nhượng3, đất thuê4, thừa kế5, chấp6, góp vốn7…): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Diện tích sử dụng đất trang trại: Diện tích Ghi Hạng mục (m /ha/sào) (1) Nhà (bao gồm công trình phụ) (2) Chuồng nuôi (3) Vườn (4) Ao cá (5) Hệ thống xử lý chất thải (5) Khác Kiểu hình trang trại:  VAC VC AC C Vị trí trang trại:  Trong khu dân cư  Ngoài khu dân cư 69 Nếu nằm khu dân cư: - Khoảng cách trang trại tới khu dân cư: (m) - Hướng gió: …………… Có ảnh hưởng tới phía khu dân cư không? 1 Có 2 Không - Thuận lợi khó khăn bố trí trang trại nằm trong/ngoài khu dân cư: + Thuân lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khoảng cách từ chuồng nuôi tới khu vực khác: a Tới nguồn nước sinh hoạt: (m) b Tới nhà ở: .(m) c Tới khu vực khác (nếu có): (m) Số lượng lợn nuôi: Tổng:…………….Trong đó: Tổng:………….Trong đó: (1) Từ 15-30 kg: ……………… (1) Nái hậu bị: ………………… 2013 (2) Từ 30-60 kg: ……………… (2) Nái chờ phối: …………… (3) Từ 60 kg – xuất chuồng: (3) Nái mang thai: …………… …… (4) Nái nuôi con: ……………… 10 Xây dựng hệ thống chuồng trại  Kiên cố  Bán kiên cố  Đơn sơ III ĐIỀU KIỆN VỆ SINH CHUỒNG TRẠI Nguồn nước dùng cho chăn nuôi: Nước máy Nước mưa 70 Nước sông, ao, mương Nước giếng khoan Có phun tiêu độc khử trùng định kỳ không?  Có  Không Nếu “Có”: Ghi Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị (1) Tần suất phun Lần/năm Loại thuốc phun Liều lượng/lần phun (2) Chi phí/lần Đồng phun Vệ sinh chuồng trại ngày: Mùa hè (2) Lượng nước sử (1) Số lần/ dụng Ngày (m3/ngày) Mùa đông (2) Lượng nước sử (1) Số lần/ dụng Ngày (m3/ngày) IV QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Phân thải nước thải có phân tách không:  Có  Không Các hình thức xử lý chất thải trang trại: Hình thức xử lý Sử dụng bể biogas Ủ phân compost Làm đệm lót sinh học Thu gom phân Làm thức ăn cho cá Bón/tưới trực tiếp cho trồng Thải bỏ môi trường Các hình thức khác Có 71 Tỷ lệ (%) Thông tin hình thức xử lý chất thải 3.1 Nếu sử dụng bể biogas: a Thể tích hầm biogas trang trại: ………………………………………………… …(m3) b Diện tích bố trí xây dựng hầm biogas: ……………………………… ………………….(m2) c Thời gian hoạt động bể biogas: 10 năm d Khí gas sử dụng vào mục đích gì?  Đun nấu  Phát điện  Khác: …………… e Nước thải sau bể biogas sử dụng làm gì?  Dùng để tưới  Đưa xuống ao cá  Tiếp tục xử lý trước thải môi trường 4 Thải môi trường f Phụ phẩm khí sinh học có sử dụng làm phân bón không?  Có  Không Nếu “Không”, cho biết nguyên nhân: Không biết phương pháp sử dụng  Khó vận chuyển Số lượng nên không sử dụng Nguyên nhân khác: g Tình trạng hoạt động bể biogas?  Không tốt  Bình thường Tốt h Một số vấn đề gặp vận hành hầm bigoas trang trại:  Bể biogas không sinh khí  Bể biogas bị tràn  Bể biogas bị nứt, vỡ  Các vấn đề khác i Lượng khí gas sinh từ bể biogas có đủ dùng không:  Thiếu  Đủ  Thừa j Đánh giá chung phương pháp này: - Ưu điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Nhược điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.2 Nếu ủ phân compost: 72 a Tổng thời gian tiến hành ủ phân: ……………………………………………………… ngày b Ước tính khối lượng phân/lần ủ: …………………………………………………….(kg/lần) c Phân compost sau ủ thường sử dụng để làm gì?  Bán  Dùng làm thức ăn cho cá  Bón cho trồng  Khác: ……………………………… d Đánh giá chất lượng phân ủ: Tốt Bình thường Không tốt e Đánh giá chung phương pháp này: - Ưu điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Nhược điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.3 Nếu làm đệm lót sinh học: a Độ dày đệm lót sinh học: ……………………………………………………………(cm) b Lượng phân nước tiểu có phân hủy hết không?  Có  Không c Thời gian sử dụng đệm lót khoảng bao lâu? …………………………………… (năm) d Các chất đệm lót sinh học sau đưa sử dụng vào mục đích gì?  Bán  Dùng làm thức ăn cho cá Phân bón cho trồng  Khác: ……………………… e Đánh giá chung phương pháp này: - Ưu điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Nhược điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 73 3.4 Nếu thu gom phân: a Mục đích thu gom phân: …………………………………………………………………… b Tần suất thu gom phân: ……………………………………………………… (chuyến/tháng) c Khối lượng phân thu gom được/lần thu gom: (bao/lần) (Khối lượng bao thu gom: ……………………………………………………………… Kg Giá tiền bán bao: ……………………………………………………………… nghìn/bao) 3.5 Nếu làm thức ăn cho cá a Chất thải đưa xuống ao cá nào? Trực tiếp (nước thải, phân tươi)  Gián tiếp (đã qua xử lý) Nếu “Gián tiếp”, hình thức xử lý gì? ………………………………………………… ….… b Tần suất đưa phân xuống ao cá: ………………………………………………………… … c Ước tính khối lượng phân/lần đưa xuống ao cá: ……………………………………… (Kg) d Đánh giá chung phương pháp này: - Ưu điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Nhược điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.6 Nếu bón/tưới trực tiếp cho trồng a Chất thải sử dụng bón/tưới cho cây: Trong trang trại  Ngoài trang trại b Đánh giá chung phương pháp này: - Ưu điểm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Nhược điểm: 74 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.7 Nếu áp dụng hình thức xử lý khác, mô tả nêu ưu nhược điểm hình thức đó:…… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… V NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CỦA CHỦ TRANG TRẠI Hoạt động chăn nuôi trang trại có ảnh hưởng tới môi trường xung quanh không? Tác động mạnh Bình thường Không Các vấn đề môi trường gặp phải chăn nuôi trang trại (đánh số từ -5 theo mức độ ưu tiên)  Ô nhiễm nguồn nước mặt  Ô nhiễm mùi  Vấn đề khác: ……  Lượng phân thải phát sinh lớn  Tiếng ồn Trang trại có phải thực văn nội dung sau hay không ?  Đánh giá tác động môi trường  Cam kết bảo vệ môi trường  Quan trắc chất thải định kỳ  Các văn khác: ………… Địa phương có tổ chức buổi tuyên truyền, tập huấn xử lý môi trường chăn nuôi không?  Có  Không Nếu “Có”, hình thức phổ biến gì?  Tập huấn  Qua đài phát  Tờ rơi  Hình thức khác: …………… Mong muốn chủ trang trại hỗ trợ quản lý chất thải chăn nuôi?  Vốn  Kỹ thuật  Khác: …………… Đề xuất chủ trang trại việc quản lý xử lý chất thải chăn nuôi ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………… Đại diện chủ trang trại (Ký ghi rõ họ tên) Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) 75 76 PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁC TRANG TRẠI ĐIỀU TRẠI STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thôn Đông Đoài Đông Đoài Đông Đoài Sỏi Sỏi Sỏi Sỏi Sỏi Đông Duy Thuận Thuận Thuận Đông Đoài Đông Đoài Đồng Phú Đồng phú Đông Đoài Đông Đoài Đông Đoài Đông Đoài Tên chủ trang trại Phùng Văn Long Phùng Văn Phượng Nguyễn Văn Tín Phạm Văn Điện Phùng Văn Dũng Phạm Văn Dũng Phạm Văn Công Phạm Văn Hà Chu Văn Hoà Chu Văn Năm Chu Văn Hồng Nguyễn Văn Quý Phùng Văn Cấp Phùng Văn Hoàng Nguyễn Văn Tác Đinh Văn Quyền Phùng Văn Thưởng Nguyễn Văn Quân Chu Văn Tình Nguyễn Văn Thìn 77 Năm Diện tích thành lập 2004 2006 2004 2003 2005 2007 2011 2006 2009 2002 2007 2005 2004 2012 2010 2008 2005 2008 2006 2005 m2 3600 24000 32000 8600 28000 35000 6000 4300 2900 18000 4000 12000 7250 8000 10000 3000 2500 7340 5000 8900 78 PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN LẤY MẪU Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Môi Trường CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN LẤY MẪU HIỆN TRƯỜNG Đơn vị quan trắc Địa điểm lấy mẫu Vị trí lấy mẫu Đặc điểm nơi quan trắc Thời gian lấy mẫu Quy mô lợn Đặc điểm thời tiết Người quan trắc Ký hiệu mẫu Thể tích mẫu Loại thiết bị lấy mẫu Phương pháp lấy mẫu Hóa chất bảo quản Điều kiện bảo quản Màu nước: Mùi: Chuồng trại: Hệ thống ao, mương, rãnh: h ’ ngày Lợn thịt: tháng năm 2014 Lợn nái: TCVN 5994:1995, TCVN 6000:1995 H2SO4 Lạnh KẾT QUẢ ĐO TẠI HIỆN TRƯỜNG TT Thông số Nhiệt độ pH DO Đơn vị (oC) (mg/l) Phương pháp lấy mẫu Kết TCVN 4557:1988 TCVN 6492:2011 TCVN 7325:2004 Người đo kết Người lập biểu 79 Ghi [...]... hoạt động của các trang trại chăn nuôi lợn tại địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Đánh giá chất lượng nguồn nước mặt tại các trang trại trên địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Đề xuất các giải pháp và cải thiện chất lượng nguồn nước mặt phù hợp 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Thu thập số liệu, tài liệu từ UBND xã Phú Đông, tạp... nhận kinh tế trang trại trên địa bàn xã Phú Đông, Huyện Ba Vì , thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: 5/1/2014 đến 15/5/2014 - Phạm vi không gian: Xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu nguồn nước mặt tại các trang trại 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Tình hình... các giải pháp hợp lý để giải quyết vấn đề này nhằm phát triển bền vững nền nông nghiệp 24 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Chất lượng nước mặt tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Các trang trại chăn nuôi lợn đạt tiêu chí kinh tế trang trại theo Thông tư số 27/2011/BNNPTNT ngày 13/4/2011 của. .. cộng sự, 2008) Tại Hưng Yên, kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn hai huyện Văn Giang và Khoái Châu đã chỉ ra hầu hết chất lượng nước mặt tại các trang trại đều bị ô nhiễm ở các mức độ khác nhau Trong đó mức độ ô nhiễm trong các mô hình Chuồng-Ao và mô hình Vườn-Ao-Chuồng có mức độ ô nhiễm nước mặt nhẹ hơn, chất lượng nước xung quanh các trang trại theo mô... Long Cả nước Số trang trại Tỷ lệ (%) 10.277 43,62 1.926 8,18 3.173 13,47 812 3,45 4.089 17,36 3.281 13,93 23.558 100 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2011 Hiện nay, thành phố Hà Nội phát triển chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư Toàn thành phố Hà Nội có 722 trại chăn nuôi lợn ngoài khu dân cư Trong đó có 566 trại, 34 trại lợn nái, 194 trại lợn thịt, 338 trại chăn nuôi tổng hợp (nái+ thịt) Trại chăn nuôi gia... Sơ đồ phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội 8 2.2 Tổng quan về chất thải chăn nuôi Chăn nuôi được xác định là một trong những ngành sản xuất tạo ra một lượng chất thải nhiều nhất ra môi trường Chất thải chăn nuôi là một tập hợp phong phú bao gồm các chất ở tất cả các dạng rắn, lỏng hay khí phát sinh trong quá trình chăn nuôi, lưu trữ, chế biến hay sử dụng chất thải Các chất thải chăn nuôi được phát sinh... nuôi ở cả hai hình thức chăn nuôi hộ gia đình và chăn nuôi trang trại đều bị ô nhiễm khi mà nồng 15 độ NH3 và H2S đều vượt quá ngưỡng cho phép (Phùng Đức Tiến và cộng sự, 2009) Ô nhiễm mùi từ các trang trại chăn nuôi lợn ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân sống xung quanh gây nhiều bức xúc Theo kết quả thăm dò ý kiến của người dân xung quanh các khu chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội. .. giàu chất hữu cơ của phân nên chúng rất dễ bị phân hủy thành các sản phẩm độc, khi phát tán vào môi trường có thể gây ô nhiễm cho vật nuôi, cho con người và các sinh vật khác Thành phần hoá học của phân bao gồm: - Các chất hữu cơ gồm các chất protein, carbonhydrate, chất béo và các sản phẩm trao đổi của chúng - Các chất vô cơ bao gồm các hợp chất khoáng (đa lượng, vi lượng) - Nước: là thành phần chiếm... cư của toàn thàn phố là 2147 trại với tiêu chí quy mô từ 1000 gà đẻ, 1000 gà thịt, 500 gà thả vườn, 500 vịt trở lên (Sở NN & PTNT Hà Nội, 2013) Bên cạnh đấy thành phố Hà Nội còn phân theo vùng, xã trọng điểm từng vùng chăn nuôi từng loại vật nuôi để cho năng suất và chất lượng cao nhất (Sở NN & PTNT Hà Nội, 2013) Số liệu được thể hiện ở Bảng 2.4 Bảng 2.4: Chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm tại thành phố. .. thông tin quan tới số lượng nuôi, diện tích, kiểu trại chăn nuôi lợn, loại hình trang trại, thời gian thành lập, hình thức quản lý, xử lý chất thải của các trang trại làm cơ sở cho điểm xác định các điểm lấy mẫu * Cách điều tra : Phỏng vấn trực tiếp 3.4.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa * Đi khảo sát thực tế tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn * Quan sát cho phép phát hiện vấn đề, kiểm tra ... chất lượng nước địa bàn Xã Phú Đông, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá ảnh hưởng trang trại chăn nuôi lợn địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. .. tế trang trại Trên địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Thu thập, phân tích thông số đánh giá chất lượng nước mặt ảnh hưởng trang trại xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. .. trang trại chăn nuôi lợn địa bàn xã Phú Đông thành lập sau năm 2000, trước trang trại chăn nuôi lợn Bảng 4.1: Thời gian thành lập trang trại nuôi lợn địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố

Ngày đăng: 22/12/2015, 20:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • Phùng Thị Hương Liên

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • Đánh giá được ảnh hưởng của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

  • 1.3. Yêu cầu nghiên cứu

  • Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Tổng quan về tình hình chăn nuôi trên thế giới và Việt Nam

  • 2.1.1. Tình hình chăn nuôi trên thế giới

    • Bảng 2.1: Phân bố số lượng gia súc gia cầm thế giới năm 2009

  • 2.1.2 Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam

    • Bảng 2.2: Thống kê số lượng các loại vật nuôi chính ở nước ta trong giai đoạn 1990 - 2010

  • 2.1.3 Các vùng chăn nuôi trọng điểm của Việt Nam và của Hà Nội

    • Bảng 2.3: Số lượng các trang trại chăn nuôi phân theo vùng ở nước ta

    • Bảng 2.4: Chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm tại thành phố Hà Nội

      • Hình 2.1: Sơ đồ phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội

  • 2.2. Tổng quan về chất thải chăn nuôi

  • 2.2.1 Chất thải rắn.

    • Bảng 2.5: Thành phần chính trong phân tươi của một số loại vật nuôi

    • ( giá trị trung bình)

  • 2.2.2. Nước thải

    • Bảng 2.6: Đặc trưng nước thải của một số loại vật nuôi

  • 2.2.3. Khí thải

  • 2.3. Các vấn đề môi trường do chất thải chăn nuôi

  • 2.3.1. Ô nhiễm nước mặt

  • 2.3.2. Ô nhiễm không khí

    • Bảng 2.7: Ảnh hưởng của mùi hôi của các trang trại chăn nuôi Lợn đến khu dân cư.

  • 2.3.3. Ô nhiễm môi trường đất

  • 2.4. Các giải pháp bảo vệ môi trường đối với các trang trại chăn nuôi lợn

  • 2.4.1. Vệ sinh chuồng trại

    • Bảng 2.8: Các loại chế phẩm khử mùi hôi trong chăn nuôi

  • 2.4.2. Xử lý chất thải

  • 2.4.3. Sử dụng chất thải

  • Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 3.3. Nội dung nghiên cứu

  • Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 4.1. Điều kiện tự nhiên và KT-XH tại xã Phú Đông

  • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, khí hậu

  • 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 4.2. Tình hình hoạt động của các trang trại chăn nuôi lợn tại địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

  • 4.2.1. Đặc điểm của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Phú Đông

    • Hình 4.2: Tỷ lệ của thống chăn nuôi VAC và VC trên địa bàn xã Phú Đông

    • Bảng 4.1: Thời gian thành lập của các trang trại nuôi lợn trên địa bàn xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

    • Bảng 4.2: Quy mô nuôi trong các trang trại trên địa bàn xã Phú Đông

    • Bảng 4.3: Một số đặc trưng của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Phú Đông

    • Bảng 4.4: Khoảng cách từ chuồng nuôi đến một số vị trí nhạy cảm

    • Bảng 4.5: Sử dụng đất trong các quy mô trang trại trên địa bàn xã Phú Đông

  • 4.2.2. Tình hình xử lý chất thải của các trang trại

    • Bảng 4.6: Khối lượng phân thải phát sinh tại các quy mô trang trại

    • Bảng 4.7: Khối lượng nước thải phát sinh tại các quy mô trang trại

      • Hình 4.3: Tỷ lệ phân tách chất thải của các quy mô trang trại khác nhau

      • Hình 4.4: Sơ đồ tỉ lệ áp dụng các hình thức xử lý chất thải trên địa bàn xã Phú Đông

    • Bảng 4.8: Các hình thức xử lý chất thải tại các quy mô trang trại khác nhau

    • Bảng 4.9: Thể tích hiệu dụng của bể Biogas trong các trang trại lợn trên địa bàn xã Phú Đông

      • Hình 4.5: Tỷ lệ sử dụng khí gas vào mục đích khác nhau ở các nhóm quy mô

  • 4.3. Ảnh hưởng của các trang trại chăn nuôi lợn đến chất lượng nguồn nước mặt tại khu vực trang trại trên địa bàn xã Phú Đông.

  • 4.3.1. Hiện trạng chất lượng nước mặt tại khu vực trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Phú Đông.

    • Bảng 4.10: Kết quả thống kê các giá trị quan trắc tại các quy mô khác nhau

      • Hình 4.6: So sánh giá trị trung bình của một số thông số quan trắc

      • chất lượng nước mặt với QCVN08/A2

      • Hình 4.7: So sánh nồng độ COD, BOD5, DO ở các quy mô khác nhau với môi trường nền

      • Hình 4.8: So sánh số lượng Colifrom ở các quy mô khác nhau với

      • môi trường nền

  • 4.3.2. Đánh giá chung

  • 4.4. Đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt tại xã Phú Đông, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

  • 4.4.1. Giải pháp trước mắt

  • 4.4.2. Giải pháp lâu dài

  • Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 5.1. Kết luận

  • 5.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan