Chức năng điều khiển lãnh đạo trong doanh nghiệp

29 1.5K 5
Chức năng điều khiển lãnh đạo trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BỘ MÔN: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN LÃNH ĐẠO TRONG DOANH NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Th.s Lý Thanh Toàn Lớp học phần : 210704008 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BỘ MÔN: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN LÃNH ĐẠO TRONG DOANH NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Th.s Lý Thanh Toàn Lớp học phần : 210704008 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2011 DANH SÁCH NHÓM, LỚP HỌC PHẦN 210704008 STT MSSV TÊN GHI CHÚ 09212211 Trần Anh Hải Nhóm Trưởng 09205041 Phạm Thái Long 10051771 Đặng Phương Thanh 10039121 Phạm Văn Tuấn 08270141 Đặng Tuấn Thương 10043761 Hồ Thúy Dunh 10073831 Võ Khôi Thanh Toàn 10036221 Hoàng Minh Trí 10037251 Nguyễn Quốc Đạt 10 10241351 Nguyễn Hoàng Tự 11 09215591 Nguyễn Công Tâm 12 09090741 Trần Công Tính 13 09076481 Nguyễn Văn Tiến MỤC LỤC Người lãnh đạo giỏi phải lưu ý số đặc điểm sau: .7 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương Mại Quốc Tế WTO vào ngày 11/07/2006, đà nước ta không ngừng phát triển mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục,… Nhằm nâng cao chất lượng sống ngày văn minh, giàu đẹp đề hòa vào dòng chảy kinh tế giới Mục tiêu quan trọng mà nhà nước ta tập trung lĩnh vực kinh tế - giáo dục, đầu tư cho đất nước mai sau Bước vào môi trường mới, môi trường tự không ngừng nghiên cứu, tự học hỏi trường có giáo dục tiên tiến Đại học Công Nghiệp TPHCM, nhóm làm quen với khái niệm quản trị, dự án, cách thiết lập, xây dựng, tiến hành cách có khoa học ý tưởng làm thay đổi giá trị kinh tế đất nước, tảng cho bước phát triển kinh tế đa phong cách Ban đầu, thật nhóm cảm nhận khó khăn môn học “Quản tị doanh nghiệp”, đặc biệt sau chọn đề tài này, chúng đòi hỏi thông thái kiến thức, nhạy bén cách nhìn nhận dự án kinh tế phát triển mục tiêu đề tài Nhưng hướng dẫn Giảng viên – Thạc sĩ Lý Thanh Toàn nhóm hiểu rõ vấn đề để thực đề tài Để thực hiên tốt đề tài này, nhóm xin gữi đến Thầy lời cám ơn chân thành nhất Do kiến thức tầm hiểu biết hạn chế nên viết không tránh khỏi sai sót, mong thầy bạn đóng góp ý kiến cho tiểu luận chúng em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn PHẦN MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu: Chức điều khiển lãnh đạo doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, nhóm chúng dựa tài liệu được nghiên cứu công nhận, kiến thức giáo trình tiếng trường đại học ĐH Kinh Tế TPHCM, ĐH Công Nghiệp TPHCM Ngoài chúng sử dụng tài liệu từ trang web đáng tin cậy www.http://giaoan.violet.vn, www.tailieu.vn, NỘI DUNG LÃNH ĐẠO TRONG DOANH NGHIỆP Lãnh đạo chức quan trọng nhà quản trị Lãnh đạo có phương pháp khoa học, hợp lý có hiệu phẩm chất quan trọng nhà quản trị giỏi Đứng lĩnh vực quản trị, lãnh đạo có nhiều khái niệm khác như: Lãnh đạo đề mục tiêu, nhiệm vụ cách xác, phù hợp với kế hoạch, phù hợp với doanh nghiệp Việc lãnh đạo phải gắn liền với kiểm tra, nhằm giúp cho nhà lãnh đạo kịp thời uốn nắn sai lệch để hoàn thành mục tiêu Lãnh đạo biết lôi kéo người khác theo tạo thỏa thuận chung để hoàn thành mục tiêu tổ chức Lãnh đạo hiểu hệ thống ( hay trình) tác động đến người ( hay tập thể) để người hay tập thể tự nguyện nhiệt tình thực hành động cần thiết nhằm đạt mục tiêu tổ chức Quá trình hay hệ thống tác động bao gồm: dẫn, điều khiển, lệnh, động viên, uốn nắn, kiềm hãm, điều chỉnh,… Người lãnh đạo giỏi phải lưu ý số đặc điểm sau: Có mặt moi nơi, nắm bắt việc, lắng nghe người, không làm việc người khác Phải thành viên thành viên đầu công việc Tự giác chấp hành kỉ luật trì kỉ luật nghiêm minh Luôn tạo điều kiện cho cấp hoàn thành công tác Thưởng phạt công minh Biết tạo uy tín cho thân cho cấp Biết người dùng người chỗ Trung thực với cộng sự, cởi mở kiên Luôn điềm tĩnh tình Phong cách điều hành vững vàng thái độ từ tốn vị tổng thống đắc cử - hai thứ khiến ông có biệt danh “No Drama Obama” – học tiêu biểu mà nhà lãnh đạo kinh doanh học hỏi Có nhiều nhận xét chuyên gia ông sau: “Những Obama làm thể ông bậc thầy lãnh đạo”, theo Paul Reagan, chuyên gia tư vấn quản lý giảng viên cấp cao Đại học bang Wayne Detroit “Cung cách làm việc ông thật rõ ràng kiên định Ông dành phần lớn thời gian để củng cố thiết lập mà ông hứa làm” “Giờ đây, uy tín ông lớn đến mức mà hầu hết người nhìn vào ông vị thủ lĩnh”, Reagan nói tiếp “Trong doanh nghiệp, rèn luyện để nhìn thẳng vào điểm yếu mình, phân tích chúng, tìm giải pháp hạn chế cải thiện khuyết điểm đó”, Copcutt nhận xét “Những nhà lãnh đạo cho xuất sắc nên biết tập trung vào thuộc lợi mình, mà họ thực giỏi, giao phó cho người khác giỏi tìm cách khác để đạt mục tiêu” “Hơn hết, nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần phải tỉnh táo để nhận thức quán xuyến vấn đề xảy xung quanh tổ chức mình, việc ngồi quẩn quanh với câu hỏi kiểu như: Nguồn lực hữu hình gì? Thị trường đâu? Khách hàng ai”, Koehn tiếp tục Chuyên gia đào tạo CEO, bà Deb Dib, liệt kê danh sách ưu điểm mà bà nhìn thấy Obama: chu đáo, tự tin, kiên định, có tầm nhìn xa trông rộng, bình tĩnh, ưu điểm khác Qua lời nhận xét chuyên gia, thấy phong cách lãnh đạo ông thật đáng cho doanh nghiệp học hỏi Phong cách lãnh đạo phù hợp với đặc điểm đặc thù Việt Nam phong cách lãnh đạo mà người lãnh đạo phải có tính đoán thể qua phẩm chất dám nghe dám làm, dám chịu trách nhiệm, tự tin, đính kịp thời tình khó khăn Bên cạnh đó, người lãnh đạo tạo nhiều điều kiện thuận lợi để cấp phát huy hết lực, trí lực, óc sáng tạo, lòng nhiệt tình vào công việc, có hệ thống chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật kịp thời, thích đáng nhằm động viên người lao động phát huy tiềm năng, ổn định tinh thần đảm bảo sống MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHÍNH VỀ LÃNH ĐẠO Một nhà quản trị được coi là nhà lãnh đạo tài giỏi họ tôn trọng một số nguyên tắc thực hiện chức điều khiển công tác của mình Đảm bảo sự hài hòa của mục tiêu bằng cách tìm hiểu động thúc đẩy của các nhân viên Trên sở đó, nhà lãnh đạo tìm sự hòa hợp giữa mục tiêu riêng của cá nhân và mục tiêu chung của doanh nghiệp Động thúc đẩy của từng cá nhân, từng nhóm là những xu hướng, ước mơ, các nhu cầu, nguyện vọng chính đáng… của họ NHU CẦU (NEEDS): là cảm giác thiếu thốn một cái gì đó mà người cảm nhận được, là sự khác biệt lớn giữa tình trạng thực tế và tình trạng ước muốn MONG MUỐN (WANTS): là lòng ham muốn, là một nhu cầu có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa và nhân cách của cá thể, là biểu hiện ý thức của nhu cầu Mối quan hệ động thúc đẩy hành động Những nhu cầu Những mong muốn Những trạng thái căng thẳng Hành động Sự thỏa mãn Người lãnh đạo phải đóng vai trò “phương tiện” để thỏa mãn nhu cầu mong muốn nhân viên Nghĩa người lãnh đạo tìm hiểu nhu cầu thuộc cấp mà phải tìm biện pháp để giúp họ thỏa mãn nhu cầu Bởi người ta cho người có xu hướng phục tùng người đem lại quyền lợi đáng thỏa mãn nhu cầu họ Tạo mối quan hệ hợp tác, cộng tốt đẹp Mối quan hệ lý tưởng lãnh đạo nhân viên mối quan hệ “Ân nhân-Ân nhân” Điều có nghĩa công việc, lãnh đạo tạo điều kiện tối đa để nhân viên phát huy hết lực mình, đem lại nguồn lợi, danh tiếng cho công ty, lãnh đạo người trực tiếp hưởng thành Mối quan hệ xoay vòng giúp cho hai phía cố gắng vì lợi ích chung, hướng đến môi trường doanh nghiệp nhiệt huyết thân thiện Làm việc theo chức trách quyền hạn, phân công cụ thể Ngoài việc phân chia công việc cụ thể, rõ ràng cho cấp dưới, nhà quản trị phải làm rõ ranh giới quyền hạn trách nhiệm phận, cấp bậc quản trị, đồng thời tạo thong hiểu đồng cảm lẫn Tuy nhà lãnh đạo thuộc cấp có mối quan hệ tốt, khong mà nhà lãnh đạo buông lơi kỷ luật, nội quy doanh nghiệp Nhà lãnh đạo phải luôn nhắc nhở nhấn mạnh đến tính kỷ luật sắt doanh nghiệp Nhà lãnh đạo cần phải lưu ý đến hội chứng “người quan trọng”, không tạo điều kiện cho hội chứng phát triển Hội chứng này, ý nghĩa có số người tỏ quan trọng thuộc cấp hay đồng khác Những người dễ phát sinh hội chứng người thường xuyên tiếp xúc với nhà lãnh đạo, người thân cận với lãnh đạo “Hội chứng người quan trọng” Học thuyết X Douglas Mc Gregor đưa vào năm 1960, kết việc tổng hợp lý thuyết quản trị nhân lực áp dụng xí nghiệp phương Tây lúc Học thuyết X đưa giả thiết có thiên hướng tiêu cực người sau: • Lười biếng tính người bình thường, họ muốn làm việc • Họ thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm, cam chịu để người khác lãnh đạo • Từ sinh ra, người tự coi trung tâm, không quan tâm đến nhu cầu tổ chức • Bản tính người chống lại đổi • Họ không lanh lợi, dễ bị kẻ khác lừa đảo kẻ có dã tâm đánh lừa • Từ giả thiết tính người nói trên, học thuyết X cung cấp phương pháp lý luận truyền thống là: “Quản lý nghiêm khắc” dựa vào trừng phạt; “Quản lý ôn hòa” dựa vào khen thưởng; “Quản lý ngiêm khắc công bằng” dựa vào trừng phạt khen thưởng Học thuyết X khái quát theo ba điểm sau: • Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm tổ chức doanh nghiệp hoạt động nhằm đạt mục tiêu kinh tế sở yếu tố như: tiền, vật tư, thiết bị, người • Đối với nhân viên, cần huy họ, kiểm tra, điều chỉnh hành vi họ để đáp ứng nhu cầu tổ chức • Dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh biểu chống đối người lao động tổ chức Ta thấy học thuyết có nhìn mang thiên hướng tiêu cực người lý thuyết máy móc Theo học thuyết nhà quản trị lúc chưa hiểu hết mức nhu cầu người nên hiểu đơn giản người lao động có nhu cầu tiền hay nhìn phiến diện chưa đầy đủ người lao động nói riêng chất người nói chung Chính điều mà nhà quản trị theo học thuyết X thường không tin tưởng vào Họ tin vào hệ thống quy định tổ chức sức mạnh kỷ luật Khi có vấn để xảy ra, họ thường cố quy trách nhiệm cho cá nhân cụ thể để kỷ luật khen thưởng Tuy có hạn chế kết luận rẳng học thuyết X học thuyết sai hoàn toàn thiếu sót học thuyết X xuất phát từ thực tế lúc giờ, hiểu biết quản trị trình hoàn chỉnh Vì tìm thiếu sót học thuyết X lại tiền đề đời lý thuyết quản trị tiến Từ xuất học thuyết X có ý nghĩa ứng dụng nhiều ngành sản xuất dịch vụ Học thuyết X giúp nhà quản trị nhìn nhận lại thân để chỉnh sửa hành vi cho phù hợp trở thành học thuyết quản trị nhân lực kinh điển bỏ qua để giảng dậy khối kinh tế 3.3.2 Học thuyết Y Douglas Mc Gregor Học thuyết Y Douglas Mc Gregor đưa vào năm 1960, coi học thuyết Y “sửa sai” hay tiến lý thuyết quản trị nhân lực Xuất phát từ việc nhìn nhận chỗ sai lầm học thuyết X, học thuyết Y đưa giả thiết tích cực chất người, là: • Lười nhác tính bẩm sinh người nói chung Lao động trí óc, lao động chân tay nghỉ ngơi, giải trí tượng người • Điều khiển đe dọa biện pháp thúc đẩy người thực mục tiêu tổ chức • Tài người tiềm ẩn vấn đề để khơi gợi dậy tiềm • Con người làm việc tốt đạt thỏa mãn cá nhân Từ cách nhìn nhận người trên, học thuyết Y đưa phương thức quản trị nhân lực như: • Thực nguyên tắc thống mục tiêu tổ chức mục tiêu cá nhân • Các biện pháp quản trị áp dụng người lao động phải có tác dụng mang lại "thu hoạch nội tại” • Áp dụng phương thức hấp dẫn để có hứa hẹn chắn thành viên tổ chức • Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực mục tiêu họ, làm cho nhân viên tự đánh giá thành tích họ • Nhà quản trị nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn Như từ nội dung học thuyết Y ta thấy học thuyết có tích cực tiến học thuyết X chỗ nhìn chất người Nó phát rằng, người cỗ máy, khích lệ người nằm thân họ Nhà quản trị cần cung cấp cho họ môi trường làm việc tốt nhà quản trị phải khéo léo kết hợp mục tiêu cá nhân vào mục tiêu tổ chức Tức làm cho nhân viên hiểu để thỏa mãn mục tiêu cần phải thực tốt mục tiêu tổ chức Việc đánh giá nhân viên theo học thuyết Y linh động, nhà quản trị nhân viên tự đặt mục tiêu, tự đánh giá thành tích công việc mình, khiến cho nhân viên cảm thấy cảm thấy họ thưc tham gia vào hoạt động tổ chức từ họ có trách nhiệm nhiệt tình Tuy có điểm tiến trên, học thuyết Y có hạn chế việc tuân theo học thuyết Y dẫn đến buông lỏng quản lý trình độ tổ chức chưa phù hợp để áp dụng học thuyết Vì học thuyết Y phát huy tốt tổ chức có trình độ phát triển cao yêu vầu sáng tạo tập đoàn kinh tế lớn Microsoft; Unilever; P&G… Và học thuyết X, học thuyết Y coi học thuyết kinh điển quản trị nhân lực, đưa vào giảng dậy khối kinh tế 3.3.3 Học thuyết Z William Ouchi Học thuyết Z tiến sỹ W Ouchi đưa vào năm 70 kỷ trước, học thuyết xây dựng dựa thực tiễn lý luận Học thuyết Z có tên khác “Quản lý kiểu Nhật” học thuyết kết việc nghiên cứu phương thức quản lý doanh nghiệp Nhật Bản từ năm 1973 Sau học thuyết Z phổ biến khắp giới vào thời kỳ bùng nổ kinh tế nước châu Á vào thập niên 1980 Nếu thuyết X có cách nhìn tiêu cực người lao động thuyết Z lại trọng vào việc gia tăng trung thành người lao động với công ty cách tạo an tâm, mãn nguyện; tôn trọng người lao động công việc Cốt lõi thuyết làm thỏa mãn gia tăng tinh thần người lao động để từ họ đạt suất chất lượng công việc Xuất phát từ nhận xét người lao động trên, thuyết Z có nội dung sau: • Thể chế quản lý phải đảm bảo cho cấp nắm bắt tình hình cấp cách đầy đủ Duy trì việc định nâng cao trách nhiệm tập thể cách tạo điều kiện cho nhân viên tham gia vào sách, kịp thời phản ánh tình hình cho cấp Để nhân viên đưa lời để nghị họ sau cấp định • Nhà quản lý cấp trung gian phải thực vai trò thống tư tưởng, thống chỉnh lý hoàn thiện ý kiến cấp sở, kịp thời báo cáo tình hình với cấp đưa kiến nghị • Đảm bảo chế độ làm việc lâu dài để nhân viên phát huy tính tích cực, khuyến khích họ đưa phương án để nghị • Nhà quản lý cấp trung gian phải thực vai trà thống tư tưởng, thống chỉnh lý hoàn thiện ý kiến cấp sở, kịp thời báo cáo tình hình với cấp đưa kiến nghị • Đảm bảo chế độ làm việc lâu dài để nhân viên yên tâm tăng thêm tinh thần trách nhiệm, doanh nghiệp chia sẻ vinh quang khó khăn, gắn bó vận mệnh họ vào vận mệnh họ vào vận mệnh doanh nghiệp • Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm đến tất vấn đề người lao động, kể gia đình họ Từ tạo thành hòa hợp, thân ái, không cách biệt cấp cấp • Làm cho công việc hấp dẫn thu hút nhân viên vào công việc • Chú ý đào tạo phát triển nhân viên • Đánh giá nhân viên phải toàn diện, rõ ràng, cẩn trọng có biện pháp kiểm soát tế nhị, mềm dẻo, giữ thể diện cho người lao động Qua nội dung học thuyết Z ta thấy học thuyết đại học thuyết phương Tây dựa quản lý doanh nghiệp Nhật Bản nên có đặc điểm tư phương Đông Đầu tiên phải nói đến người Nhật nói riêng người phương Đông nói chung coi trọng trung thành lòng tự trọng hay “tôi” cá nhân Họ coi trọng điều tiền bạc nhiều trường hợp Người Nhật vận dụng điều để đưa vào phương pháp quản trị Bên cạnh người phương Đông thường cố gắng hướng đến hòa hợp, học thuyết Z ta thấy hòa hợp ba yếu tố suất lao động, tin cậy khôn khéo quan hệ người với người Đó điểm làm nên khác biệt thành công học thuyết Z Tuy nhiên hai học thuyết X, Y học thuyết Z có nhược điểm tạo sức ỳ lớn nhân viên So sánh học thuyết Khi so sánh ba học thuyết X, Y, Z ta thấy chúng không phủ nhận mà đời thuyết sau khắc phục mặt yếu thuyết trước Thuyết X nhìn theo thiên hướng tiêu cực người đưa phương pháp quản lý chặt chẽ Thuyết Y nhìn nhận người lạc quan đưa cách quản lý linh động phù hợp với số lĩnh vực có tri thức cao đòi hỏi sáng tạo nhân viên Thuyết Z có nhược điểm tạo sức ỳ nhân viên đưa phương pháp quản lý hiệu dẫn đến thành công cho nhiều công ty trở thành thuyết quản trị nhân lực kinh điển mà đến áp dụng nhiều doanh nghiệp Và nhìn tổng quan ta thấy từ học thuyết X đến học thuyết Z, trình tự hoàn chỉnh tri thức khoa học quản trị mà cụ thể quản trị nhân lực Điều thể ước muốn người đạt tới trình độ quản lý nhân ưu việt nhằm đem lại lợ ích thiết thực cho người lao động; cho doanh nghiệp cho xã hội Khi so sánh học thuyết quản trị phương Đông quản trị phương Tây ta thấy chúng giống chỗ: học thuyết xoay quanh việc điều chỉnh hành vi người, lấy người trọng tâm lý thuyết Mỗi học thuyết cố gắng phân tích để “nhìn rõ” chất người để đưa phương pháp điều chỉnh phù hợp Các học thuyết giống điểm cố gắng tạo công đánh giá, xử phạt, hệ thống sách khen, thưởng, kỷ luật Sự khác biệt học thuyết quản trị phương Đông phương Tây chỗ: Phương Tây lấy hiệu công việc làm mục tiêu, học thuyết phương Đông đề cao “Đức” “Tâm” người Qua phân tích học thuyết phương tây X, Y, Z ta thêm hiểu trị thức quản trị nhân Mỗi học thuyết có chỗ hay chỗ thiếu sót, nhiên quản trị nghệ thuật, không cứng nhắc nên việc kết hợp học thuyết hoàn toành hiệu đến đâu tùy thuộc vào nhà quản trị Việc tìm hiểu phong cách quản trị cho nhà quản trị biết cách chọn cho quan điểm quản trị phù hợp với khu vực quản trị, điều quan trọng với nhà quản trị toàn cầu 3.3.4 Mô hình nấc thang quyền lực (Robert Tannenbaum Warren H Schmidt) Trong lịch sử tư tưởng quản lý, nghiên cứu phong cách quản lý xuất song hành với đời phát triển khoa học hành vi Từ mục đích nghiên cứu góc độ tiếp cận khác nhau, học giả có quan niệm khác vấn đề Căn vào mức độ ủy quyền người quản lý trình định, Robert Tannenbaum Warren H Schmidt đưa 07 phong cách gồm: Xây dựng định công bố cho cấp Tuyên truyền định với cấp Báo cáo định cho cấp khuyến khích họ nêu ý kiến Dự thảo định cấp đưa ý kiến sửa đổi Nêu vấn đề, nghe ý kiến cấp sau định Nêu yêu cầu cho cấp quyền định Uỷ quyền cho cấp định phạm vi vấn đề định 3.4 Công việc của nhà lãnh đạo Đối với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cho dù nhà quản trị thực chức lãnh đạo theo phong cách gì, tác nghiệp hàng ngày phải thực bị tác động, chi phối số công việc sau: • Phối hợp phận chức tác nghiệp hàng ngày việc triển khai, thực chương trình hành động nằm chiến lược • Thu thập thông tin xử lý thông tin báo cáo marketing, báo cáo tài chính, báo cáo bán hàng…và số thông tin khác có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Thông qua thông tin thu thập, nhà lãnh đạo cấu trúc, phân loại thông tin sau chuyển giao thông tin đến phận chức để khai thác thực Công việc giúp cho nhà lãnh đạo phát số vấn đề cần giải • Ví dụ nhà lãnh đạo phải tiếp nhận xử lý công văn trước chuyển giao đến phận chức để thực • Xây dựng chiến lược phát triển nhân thông qua khóa đào tạo nghiệp vụ đào tạo kỹ thuật Ví dụ: sách phát triển nguồn nhân lực Thaco Một là: nhân lực nguồn vốn quý giá then chốt Hai là: xây dựng nguồn nhân lực có kha đáp ứng trình phát triển kinh doanh sản xuất ô tô công ty tham gia ngành công nghiệp ô tô đất nước Ba là: Thaco sử dụng sách sử dụng nguồn nhân lực lâu dài chương trình huấn luyện đào tạo phân công công việc hợp lý nhằm tạo môi trường tốt để nguồn nhân lực phát triển, đồng hành trình phát triển công ty Bốn là: trọng phát triển nguồn nhân lực nội đội ngũ kế thừa, đồng thời tuyển dụng bổ sung nguồn nhân lực bên chuyên gia nước có khả huấn luyện đào tạo Năm là: nguồn nhân lực hòa nhập văn hóa công ty đảm bảo tính toàn vẹn giá trị cốt lõi mà công ty hình thành trình phát triển  Thường xuyên theo dõi kiểm tra chương trình hành động kiểm tra tác nghiệp phận, đơn vị…  Điều chỉnh hoạt động sai phạm, lệch lạc cho với ý đồ chiến lược  Ví dụ: điều chỉnh sai phạm tập đoàn Tân Hiệp Phát Ông Trần Quý Thanh – chủ tịch HĐQT Tân Hiệp Phát cam kết tất sản phẩm Tân Hiệp Phát sử dụng nguyên liệu đạt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, tuân thủ tiêu chuẩn ISO 9001:2000, ISO 14001 HACCP, sản phẩm sử dụng nguyên vật liệu hạn Ông Phát khẳng đinh: “9,9 hương liệu hạn sử dụng QLTT Bình Dương phát kho 17 công ty không dùng vào sản xuất sản phẩm từ lâu không phù hợp với thi trường Số hương kiệu bảo quản kho lạnh chờ lý.”  Phân tích trường hợp sai phạm để rút kinh nghiệm Ví dụ: Trưa ngày 19/10/2010, phóng viên TS tìm đến gặp Phó chủ tịch UBND xã Vĩnh Phú, huyện Thuận An để tìm hiểu nhanh phản ứng quyền địa phương sở việc Phó Chủ tịch xã Vĩnh Phú cho biết sai phạm Tân Hiệp Phát có hệ thống lâu Vào ngày 02/01/2002, Tân Hiệp Phát bị quan chức phạt 3,5 triệu đồng, bồi thường 120 triệu đồng cho việc cá chết hàng loạt 17 hộ dân hành vi xả thải Ngày 11/05/2009, Tân Hiệp Phát bị sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bình Dương phạt 42,5 triệu đồng hành vi gây ô nhiễm yêu cầu công ty khắc phục Chiều ngày 20/01/2009, văn phòng công ty TNHH TMDV Tân Hiệp Phát, làm việc với TS, ông Lê Hồng Minh – GĐ đối ngoại tập đoàn ông Nguyễn Văn Tư – GĐ nhãn hiệu thừa nhận thời gian vừa qua công ty có sai phạm gây ô nhiễm môi trường Thay mặt Tân Hiệp Phát, ông Lê Hồng Minh hứa với hộ dân tìm giải pháp khắc phục tốt sửa chữa sai phạm mà người dân nêu  Phối hợp nội với bên hoạt động kinh doanh, hoạt động xã hội, lĩnh vực nghiệp vụ sản xuất, bán hàng, kế toán, tài chính, đào tạo, nhân sự, marketing… Đây mối quan hệ giao dịch, nghiệp vụ phận với quan, ban ngành hữu quan bên  Lập kế hoạch, phân công, tổ chức thiết kế chương trình hành động phục vụ cho việc thực kế hoạch Phân công tỏ chức thực chương trình hành động Ví dụ: nhiệm vụ tổ chức kỉ niệm 35 năm ngày thành lập công ty 508 đạt mục đích, yêu càu đề Phân công nhiệm vụ thành viên, BTC kỉ niệm 35 năm ngày thành lập công ty 508 sau: Ông Thân Hà Nhất Thống – trưởng ban: chịu trách nhiệm hoạt động ban Xây dựng kế hoạch, chương trình hành động phân công nhiệm vụ, kiểm tra thành viên ban Ông Phan Văn Dâng – phó trưởng ban Thường trực: Thay mặt trưởng ban điều hành hoạt động ban trưởng ban vắng, giúp trưởng ban đôn đốc, kiểm tra thành viên thực nhiệm vụ Trực tiếp đạo công tác thi đua hoạt động hướng tới kỉ niệm 35 năm ngày thành lập công ty khu vực miền Bắc  Dự báo diễn biến thay đổi môi trường kinh doanh, nhận định thay đổi nguy hội kinh doanh để tìm biện pháp khắc phục hay nắm bắt hội  Thu thập ý kiến, trao đổi với chuyên gia, nhà quản trị nhằm tránh sai lầm trước định  Phát vấn đề khác có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp tham gia công tác xã hội, phản ánh người tiêu dùng, khách hàng… Các vấn đề không thường xuyên xảy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong công tác hàng ngày, công việc thường xuyên mà nhà lãnh đạo phải đối đầu việc giải vấn đề, tình huống, kiện phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp Nhằm thực công việc hiệu quả, nhà lãnh đạo thường giải vấn đề theo trình tự sau: NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ TÌM HIỂU BỐI CẢNH PHÂN TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TÍCH VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN CHÍNH THỰC HIỆN VẤN ĐỀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nhận diện vấn đề xác định vấn đề có thật hay không? Hay tin đồn thông tin giả đối thủ cạnh tranh đưa  Tìm hiểu bối cảnh xác định không gian thời gian vấn đề xảy  Các yếu tố có liên quan xem xét yếu tố xung quanh vấn đề Những yếu tố có tác động ảnh hưởng đến vấn đề, đôi khi, nguyên nhân phát sinh vấn đề, liên quan đến nguyên nhân phát sinh Ví dụ đầu tư vào tài sản cố định cách không cân đối, yếu tố có liên quan đến việc phá sản doanh nghiệp Nguyên nhân phá sản doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khả chi trả công nợ  Xác định nguyên nhân phát sinh vấn đề  Thể vấn đề nhận xét trình bày lại vấn đề cách toàn diện, với phân tích cách chi tiết  Trên sở thể vấn đề, nhà quản trị tìm biện pháp giải vấn đề cách phù hợp LỜI KẾT Qua bài tiểu luận, chúng đã giới thiệu một cách cụ thể về chức điều khiển lãnh đạo doanh nghiệp, giúp chúng ta có cái nhìn khái quát về các chức một doanh nghiệp, đặc biệt là chức điều khiển lãnh đạo Qua nghiên cứu và đánh giá, chúng cho rằng là một đề tài hấp dẫn, vì thế chúng tin rằng đề tài này là một tài liệu cần thiết cho các bạn muốn thành lập một doanh nghiệp Đồng thời, chúng hi vọng từ đề tài này chúng ta có thể tìm hiểu thêm những đề tài hữu ích khác nhằm mục đích nghiên cứu sâu hơn, cặn kẽ những kiến thức vô vàn “nghệ thuật kinh doanh” mà doanh nghiệp nào muốn tồn tại cần phải có, cùng xây dựng đất nước, làm cho cuộc sống tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ sách: [1] Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp, ĐH Công Nghiệp TP.HCM, 2008 [2] Lê Lan, Quản Trị Doanh Nghiệp, NXB ĐHQG TP.HCM, 2008 Từ báo điện tử: http://giaoan.violet.vn http://tailieu.vn www.google.com.vn [...]... dưới ra quyết định trong phạm vi vấn đề nhất định 3.4 Công việc của nhà lãnh đạo Đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cho dù nhà quản trị thực hiện chức năng lãnh đạo theo phong cách gì, nhưng trong tác nghiệp hàng ngày cũng phải thực hiện hoặc bị tác động, chi phối bởi một số công việc như sau: • Phối hợp các bộ phận chức năng trong các tác nghiệp hàng ngày cũng như trong việc triển khai,... quan đến hoạt động của doanh nghiệp như tham gia công tác xã hội, phản ánh của người tiêu dùng, của khách hàng… Các vấn đề này không thường xuyên xảy ra đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong công tác hàng ngày, công việc thường xuyên mà các nhà lãnh đạo phải đối đầu là việc giải quyết các vấn đề, các tình huống, các sự kiện phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Nhằm thực hiện... những điều kiện thuận lợi để cho những người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý ĐẶC ĐIỂM: • Nhân viên thích lãnh đạo hơn • Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ • Năng suất cao, kể cả không có mặt của lãnh đạo 3.1.3 Phong cách lãnh đạo tự do Với phong cách lãnh. .. nhà lãnh đạo không tôn trọng nguyên tắc này thifvieecj ủy quyền lại mang ý nghĩa phản tác dụng • Nhà lãnh đạo luôn luôn có sự theo dõi, kiểm tra trong suốt quá trình thực hiện ủy quyền Muốn việc thực hiện ủy quyền được tốt đẹp, nhà lãnh đạo phải có nghệ thuật ủy quyền, nghĩa là nhà lãnh đạo phải lưu ý đến một số vấn đề, khi tiến hành ủy quyền như sau: • Tôn trọng người được ủy quyền bằng cách tạo điều. .. nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm theo bất kỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả ĐẶC ĐIỂM: • Nhân viên ít thích lãnh đạo • Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo • Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân 3.1.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ: Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của mình,... cho doanh nghiệp sự trì trệ, công việc tác nghiệp thường ngày thường xuyên ách tắc, do đó hoạt động của doanh nghiệp sẽ kém hiệu quả Ngoài “hội chứng người quan trọng”, nhà lãnh đạo phải lưu ý đến hội chứng “không phải tôi” Ý nghĩa ám chỉ của hội chứng này là sự đùn đầy trách nhiệm của một số bộ phận, của một số nhân viên thuộc cấp… “hội chứng không phải tôi” không những gây sự trì trệ của doanh nghiệp. .. phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra Phong cách lãnh đạo uỷ thác được sử dụng khi các nhân viên có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào Bạn không thể ôm đồm tất cả mọi công việc! Bạn phải đặt ra các thứ tự ưu tiên trong công việc... theo cách thức sử dụng quyền lực 3.1.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo - quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhân viên chính xác những gì họ muốn các... nằm trong chiến lược • Thu thập thông tin và xử lý các thông tin như là các báo cáo marketing, báo cáo tài chính, báo cáo bán hàng…và một số thông tin khác có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp Thông qua các thông tin thu thập, nhà lãnh đạo sẽ cấu trúc, phân loại thông tin sau đó sẽ chuyển giao thông tin đến các bộ phận chức năng để khai thác và thực hiện Công việc này sẽ giúp cho nhà lãnh đạo. .. nghiệp mà nó còn làm nhà lãnh đạo bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh trên thị trường Để “hội chứng không phải tôi” không tồn tại, nhà lãnh đạo phải lưu ý kiểm tra thường xuyên các nhiêm vụ đã được phân công, đồng thời cương quyết loại bỏ những thành viêc e ngại hoặc đùn đẩy trách nhiệm Nguyên tắc này phải được xem xét và thông hiểu từ hai phía, nhân viên và lãnh đạo Ủy quyền: nhà lãnh đạo tiến hành việc ủy ... • Năng suất cao, kể mặt lãnh đạo 3.1.3 Phong cách lãnh đạo tự Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo cho phép nhân viên quyền định, nhà lãnh đạo chịu trách nhiệm định đưa Phong cách lãnh đạo. .. nhà lãnh đạo thuộc cấp có mối quan hệ tốt, khong mà nhà lãnh đạo buông lơi kỷ luật, nội quy doanh nghiệp Nhà lãnh đạo phải luôn nhắc nhở nhấn mạnh đến tính kỷ luật sắt doanh nghiệp Nhà lãnh đạo. .. DUNG LÃNH ĐẠO TRONG DOANH NGHIỆP Lãnh đạo chức quan trọng nhà quản trị Lãnh đạo có phương pháp khoa học, hợp lý có hiệu phẩm chất quan trọng nhà quản trị giỏi Đứng lĩnh vực quản trị, lãnh đạo

Ngày đăng: 22/12/2015, 19:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người lãnh đạo giỏi phải lưu ý một số đặc điểm sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan