Luận văn tất nghiệp quản lý nhà nước đối vói luật sư và nghề luật sư ở việt nam

94 2.1K 33
Luận văn tất nghiệp quản lý nhà nước đối vói luật sư và nghề luật sư ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẶN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẰN THƠ KHỎA LUẬT Bộ MÔN HÀNH CHÍNH cgQĩo LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT KHÓA 33(2007-2011) Đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LUẬT sư VÀ NGHỀ LUẬT Sư Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dân: Th.s Võ Duy Nam Bộ môn hành Sinh viên thực hiện: Trần Vũ Nguyên MSSV: 5075050 Lóp luật thương mại Cần Thơ, tháng 04/2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÈ LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẶT SƯ 1.1 Khái quát chung luật sư nghề luật sư 1.1.1 Khái niệm luật sư 1.1.2 Khái niệm nghề luật sư .5 1.2 Vai trò, đặc điểm tính chất nghề luật sư 1.2.1 Vai trò luật sư .7 1.2.1.1 Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền bị can, bị cáo đương trước Toà 1.2.1.2 Vai trò luật sư hoạt động tư vấn pháp luật góp phần bảo vệ quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức 1.2.1.3 Vai trò luật sư việc tham gia tuyên truyền, phổ biến, CHƯƠNG II 22 NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LUẬT Sư VÀ NGHỀ LUẬT sư - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 22 2.1 Thẩm quyền quản lý Nhà nước điều kiện, tiêu chuẩn hành nghề đối vói luật sư Việt Nam 22 2.1.1 Thẩm quyền quản lý nội dung quản lý nghề luật sư 22 2.1.2 Tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề luật sư 24 2.1.2.1 Tiê u chuẩn trở thành luật sư 24 2.1.2.2 Miễn đào tạo nghề luật sư 26 2.1.2.3 Điều kiện hành nghề phạm vi hành nghề luật sư 27 2.2 Pháp luật nội dung Ctf Nhà nước quản lý nghề luật sư Việt Nam 28 2.2.1 Quản lý Nhà nước đối vói nghề luật sư Việt Nam thông qua việc định chiến lược, sách hỗ trự phát triển nghề luật sư 2.2.5 Phối họp ban hành Quy chế tập hành nghề luật sư kiểm tra kết tập hành 50 2.2.5.1 Gia nhập Đoàn luật sư 51 2.2.5.2 Tậ p hành nghề luật sư 52 2.2.5.3 Kiểm ưa kết tập hành nghề luật sư 54 2.2.6.2 Cấp, giấy đăng ký hoạt động, giấy đăng ký hành nghề luật sư 58 2.2.7 Quy định kiểm tra, tra tổ chức luật sư hành nghề luật sư; xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm giải khiếu nại luật sư 60 2.2.7.1 Ki ểm ưa, ưa tổ chức luật sư hành nghề luật sư 60 2.2.7.2 Xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm, giải khiếu nại luật sư 66 2.3 Thực trạng số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước đối vổỉ nghề luật sư Việt Nam 73 2.3.1 Tình hình tổ chức hoạt động hành nghề luật sư .73 2.3.2 Những thành tựu đạt ưong công tác quản lý nghề luật sư Việt Nam 75 2.3.3 Những hạn chế tồn ưong công tác quản lý Nhà nước nghề luật sư Việt Nam 77 Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt Nam LỜI MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Từ thực tế khách quan quốc gia không ngừng phát triển, đất nước hướng đến dân chủ vững mạnh dân tộc vươn với bè bạn năm châu, sứ mệnh bảo vệ công lý, đảm bảo công xã hội đề cao tất yếu đáng Không có giai đoạn lịch sử phát triển đất nước trước đây, vị vai trò nghề luật sư lại coi trọng Có thể nói, thời điểm mà xã hội Việt Nam dần nhìn nhận sát gần vai trò nghề luật sư theo chỗ đứng mà nghề xứng đáng có Người dân ngày tìm đến luật sư nhu cầu thiết thân, số lượng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư ngày phát triển, tư pháp nước nhà tạo điều kiện nhiều để luật sư thể tầm quan trọng Nghề luật sư với vị tầm quan trọng quản lý Nhà nước nghề luật sư điều cần thiết không phần quan trọng việc định hướng phát triển bền vững nghề luật sư Việt Nam thời kỳ hội nhập Đây lý mà người viết chọn đề tài “ Quản lý Nhà nước luật sư nghề luật sư Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Lịch sử nghiên cứu đề tài Chủ đề “ luật sư” “ nghề luật sư” nghiên cứu nhiều bõi nhà nghiên cứu luật học nói chung sinh viên nói riêng, tác phẩm “Vấn đề hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam” Tiến sĩ Phan Trung Hoài nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2009 Nội dung tác phẩm xoay quanh vấn đề vai trò pháp luật nghề luật sư, hạn chế tồn pháp luật thực định nghề luật sư đồng thời nêu lên phương hướng hoàn thiện pháp luật nghề luật sư Bên cạnh có số tác phẩm nghiên cứu sinh viên Luận văn cử nhân luật “Luật sư hành nghề luật sư Việt Nam” sinh viên Nguyễn Ngọc Huệ lớp luật hành khóa 32 trường Đại học càn Thơ Nội dung luận văn bàn điều kiện, tiêu chuẩn để hành nghề luật sư vấn đề pháp lý hành nghề luật sư Việt Nam Tuy nhiên với đề tài Luận văn tốt nghiệp SVTH:“Quản Trần lý VũNhà Nguyên GVHD: Th.s Võ Duy Nam Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt Nam nước luật sư nghề luật sư” tác giả nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác góp phần bổ sung hoàn thiện mảng chủ đề “Luật sư” “Nghề luật sư” Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích tác giả việc nghiên cứu đề tài “Quản lý Nhà nước nghề luật sư Việt Nam” tìm hiểu cách có hệ thống nội dung pháp lý bản, thành tựu vướng mắc khó khăn tồn công tác quản lý Nhà nước nghề luật sư nhằm kiến nghị số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước nghề luật sư Với đề tài tác giả tập trung sâu tìm hiểu nghiên cứu vấn đề pháp lý công tác quản lý Nhà nước nghề luật sư Việt Nam định chiến lược, sách phát triển nghề luật sư; ban hành văn quy phạm pháp luật luật sư; đào tạo nghề luật sư; cấp, thu hồi Chứng hành nghề luật sư, Giấy đãng ký hoạt động, Giấy phép hành nghề; phê duyệt Điều lệ Đoàn luật sư, Tổ chức luật sư toàn quốc; kiểm tra, tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tổ chức luật sư hành nghề luật sư Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài người viết dựa quan điểm biện chứng Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, tư liệu từ sách vở, báo chí liên quan đến vấn đề quản lý Nhà nước nghề luật sư Mặt khác, tác giả sử sựng phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu quy phạm pháp luật cũ nhằm rút điểm tiến ,bên cạnh tác giả liên hệ thực tế để đối chiếu với quy phạm pháp luật thực định để tìm bất cập tồn đồng thời nêu lên quan điểm thân Bố cục luận văn Mục lục Lời nói đầu Nội dung Luận văn chia thành hai chương sau: + Chương I: Những vấn đề lý luận chung luật sư nghề luật sư + Chương II Những quy định pháp luật quản lý Nhà nước luật sư nghề luật sư - Thực trạng giải pháp hoàn thiện GVHD: Th.s Võ Duy Nam SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt Nam Tài liệu tham khảo Phục lục GVHD: Th.s Võ Duy Nam SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ LUẬT SƯ VÀ NGHÈ LUẬT • SƯ 1.1 Khái quát chung luật sư nghề luật sư 1.1.1 Khái niệm luật sư Pháp luật thực định nước ta tồn nhiều tên gọi khác cho người hoạt động lĩnh vực dịch vụ pháp lý bào chữa trước Tòa án Đó “luật gia”, “luật sư”, “người bào chữa”, “bào chữa viên nhân dân”, “người đại diện quyền lợi ích hợp pháp cho bị cáo, đương sự, người có quyền nghĩa vụ liên quan”, “đại diện theo ủy quyền”, Trong Từ điển tiếng Việt, cách giải nghĩa từ “luật sư”, “luật gia” khác Các tác giả Trung tâm Ngôn ngữ Văn học Việt Nam thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo giải nghĩa từ “luật sư” “ người có chức trách dùng pháp luật bào chữa cho bị can, bị cáo trước Tòa án”, “luật gia” “nhà nghiên cứu pháp luật”1 Trong đó, có nhóm tác giả khác lại giải nghĩa từ “luật sư” “trạng sư, người bên vực cho can phạm trước Tòa án”, “luật gia” dùng để “người nghiên cứu giỏi pháp luật”2 Theo điều lệ Hội luật gia Việt Nam thông qua ngày 26/05/1993, “luật gia” hiểu người “đã làm công tác pháp luật quan nhà nước, đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, tán thành điều lệ Hội, tự nguyện tích cực tham gia hoạt động cho Hội”3 Mặc dù Hiến pháp năm 1980, 1992 Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 thức dùng từ “luật sư” để hoạt động tư vấn pháp luật bào chữa trước Tòa án, hoạt động bào chữa trước Tòa án luật sư Trong Bộ luật tố tụng hình sự, khái niệm “người bào chữa” dung để chỉ: Luật sư; Người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo, đương sự; Bào chữa viên nhân dân Theo giải thích tác giả cuồn sách Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, luật sư người hoạt động bào chữa chuyên nghiệp hoạt động nghành luật Nguyễn Như Ý (chủ biên): Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999, tr 1059 SVTH: Trần Vũ Nguyên Ngôn ngữ học Việt Nam: Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp): Bình luật khoa học Bộ luật tổ tụng hình sự, Nxb TP Hồ Chí Minh,Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt 1999, tr 79 Trường Nam Đào tạo chức danhsư; Người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo cha, mẹ, anh, chị em ruột, người tư pháp: Tập giảng đào tạo luật sư, Hà Nội,đỡ đầu họ; bào chữa viên nhân dân người tổ chức, đoàn thể xã hội cử 2001, tr 40 để bào chữa cho bị cáo4 Cho đến Pháp lệnh luật sư năm 2001, chưa có định nghĩa hoàn chỉnh luật sư Trong Tập giảng đào tạo luật sư, tác giả cho luật sư “ thành viên tổ chức luật sư, luật sư người có kiến thức hiểu biết lĩnh vực luật pháp, kiến thức này, luật sư trở thành người trợ giúp, tư vấn pháp luật cho tất công dân xã hội việc thực bảo vệ quyền công dân mình”5 Tuy nhiên, hiếu với rằng: luật sư người có đủ điều kiện hành nghề chuyên nghiệp theo quy định pháp luật nhằm thực việc tranh tụng, tư vấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức nhà nước trước tòa án thực dịch vụ pháp lý khác Điều Luật luật sư 2006 quy định: Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật luật sư, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức Tiêu chuẩn luật sư quy định Điều 10 Luật Luật sư sau: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có Cử nhân Luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư hở thành Luật sư Lưu ý rằng, người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật luật sư muốn hành nghề luật sư phải có Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn luật sư 1.1.2 Khái niệm nghề luật sư Rất nhiều người tự hào giới thiệu làm nghề luật Khi suy nghĩ nghề luật cần phải xác định rõ nghề luật gì? Hiện thực tế có nhiều cách hiểu nghề luật Ở nghĩa rộng nhất, nói đến người làm nghề luật nói đến thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, công chứng viên Thẩm phán hiểu người làm việc Toà án, quyền nhân danh Nhà nước để xét xử vụ án Thẩm phán - nghĩa lý tưởng hiểu GVHD: Th.s Võ Duy Nam Nguyên SVTH: Trần Vũ Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt Nam bạch, lành mạnh theo pháp luật, đồng thời hỗ trợ tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển thị trường dịch vụ, tăng thu ngân sách, giải việc làm; góp phàn bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp nước Sự tham gia tích cực luật sư dự án đầu tư, giao dịch kinh doanh, thương mại không góp phần phát huy nội lực mà thu hút ngoại lực, thúc đẩy hoạt động đầu tư nước Việt Nam Tóm lại, hoạt động luật sư xem loại hình dịch vụ trí tuệ cao cấp, cần tiếp tục chiếm lĩnh thị trường nước mở rộng thị trường nước Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, luật sư Việt Nam có triển vọng hội lớn, số luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam tạo tín nhiệm thị trường dịch vụ pháp lý khu vực quốc tế 2.3.2 Những thành tựu đạt công tác quản lý đối vói nghề luật sư Việt Nam Thứ nhất, pháp luật luật sư làm rõ mối quan hệ nâng cao vai trò quản lý Nhà nước tăng cường tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Pháp luật liên quan đến vấn đề xác định rõ nội dung quản lý Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh Nhà nước ta xây dựng mô hình kết hợp quản lý Nhà nước tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Trong năm 2010 Bộ nghành Tư pháp phối hợp chặt chẽ vói Liên đoàn luật sư Bộ, nghành liên quan công tác quản lý nhà nước nghề luật sư nên có tác động tích cực cho mục tiêu phát triển đội ngũ luật sư đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế thực tạo điều kiện để hoạt động luật sư bước đạt vai trò, vị trí trung tâm trình cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hoạt động quản lý luật sư năm 2010 Bộ ngành Tư pháp lấy trọng tâm công tác triển khai có hiệu văn đặt sở pháp lý cho hoạt động luật sư thông qua năm 2009 Là hoạt động “thượng tầng”, có ý nghĩa quan trọng để xây dựng hành lang pháp lý định hướng cho công tác quản lý hoạt động luật sư Thứ hai, số văn quan trọng với mục tiêu phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập, năm 2010, Bộ Tư pháp xây dựng Chiến lược phát triển GVHD: Th.s Võ Duy Nam 75 SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt Nam nghề nghề sư đến năm 2020 (hiện hoàn thiện trình Lãnh đạo Bộ xem xét ký trình Chính phủ); tiếp tục triển khai Đề án “Đào tạo chuyên gia pháp luật, luật sư phục vụ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2008-2010” Đề án “Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020” Bên cạnh đó, với việc ban hành Quy chế tập hành nghề luật sư (ngày 01/12/2010) để tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho người tập trình tập hành nghề luật sư, Bộ Tư pháp dự thảo Thông tư số 21/2010/TT-BTP sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 02/2007/TT-BTP Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Nghị định 131/2008/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành quy định Luật luật sư tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư Đặc biệt, Bộ Tư pháp nhấn mạnh, việc triển khai Chỉ thị 33-CT/TW (ngày 30/3/2009) Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động luật sư (trong tập trung cao vào việc thành lập tổ chức Đảng Liên đoàn luật sư Việt Nam hướng dẫn thành lập tổ chức đảng Đoàn luật sư) có nhiều chuyển biến tích cực Điều thể tăng cường quản lý nhà nước quyền địa phương đến tổ chức, hoạt động luật sư công tác quản lý luật sư hên địa bàn Việc tổ chức kiện toàn tổ chức Đảng Đoàn luật sư Liên đoàn luật sư bước đầu đạt số kết Đặc biệt, Đảng đoàn Chi đảng Liên đoàn luật sư thành lập, đánh dấu bước phát triển Liên đoàn Thủ ba, với việc thực hiệu văn đề án phát triển hoạt động nghề luật sư, hoạt động quản lý Nhà nước luật sư tổ chức hành nghề luật sư thực tốt chức định hướng, điều tiết hỗ trợ phát triển Nhà nước hoạt động luật sư, góp phần phát triển số lượng luật sư, nâng cao chất lượng hành nghề luật sư, trì việc tuân theo pháp luật đạo đức hành nghề luật sư Trong giai đoạn 2007-2010, số lượng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư “tăng dần đều” với 2.026 luật sư 905 tổ chức hành nghề luật sư (năm 2007) lên 5.892 luật sư 2.690 tổ chức hành nghề luật sư (năm 2010) số lượng luật sư tổ chức hành nghề luật sư chưa đạt số đáp ứng yêu cầu xã hội phân bổ chưa đồng (chủ yếu tỉnh, thành phố lớn, cá biệt tỉnh Lai Châu chưa thành lập Đoàn luật sư), góp phần hình thành mạng lưới dịch vụ pháp lý sâu GVHD: Th.s Võ Duy Nam 76 SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt Nam rộng toàn quốc, đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch, ổn định trật tự an toàn xã hội Thủ tư, với phát triển số lượng luật sư tổ chức hành nghề luật sư, Bộ Tư pháp tập trung vào việc củng cố, bồi dưỡng chất lượng cho đội ngũ luật sư Năm 2010, hướng đến mục tiêu phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập, Bộ Tư pháp xây dựng chương trình bồi dưỡng, đào tạo sở tham khảo nhu cầu rộng rãi luật sư thống với Liên đoàn luật sư Việt Nam Nội dung bồi dưỡng tập trung vào chương trình bồi dưỡng chuyên sâu hơn, đặc biệt với kiến thức hội nhập kỹ tham gia tố tụng lĩnh vực khó dân sự, đất đai, thương mại quốc tế đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập Thử năm, việc kiểm tra kết tập hành nghề luật sư Bộ Tư pháp tổ chức thực ngày nghiêm túc, khách quan công Nhờ đó, kết kiểm tra kết tập hành nghề luật sư phản ánh chất lượng người tập Theo thí sinh không đạt yêu cầu đợt kiểm tra quý III IV/2010 cao so với quý 1,11/2010, tỷ lệ thí sinh đạt điểm khá, giỏi quý III, IV/2010 lại cao quý 1,11/2010, điều chứng tỏ phần lớn người tập hành nghề LS có nhận thức đắn việc tập hành nghề luật sư có chuẩn bị chu đáo cho đợt kiểm tra 2.3.3 Những hạn chế tồn công tác quản lý Nhà nước nghề luật sư Việt Nam Luật luật sư quy định chi tiết cụ thể vấn đề quản lý Nhà nước đối vói nghề luật sư sở phân định rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước trách nhiệm tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp nghề luật sư Theo quy định Luật luật sư, Nhà nước thực công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Nhà nước, vấn đề quản lý nghề nghiệp giao cho tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư thực Trong thời gian qua công tác quản lý Nhà nước nghề luật sư đạt số thành tựu định, nhiên tồn số hạn chế sau: Thứ nhất, số lượng luật sư có nước ta so với dân số thấp (1 luật sư/14.500 người dân, tỷ lệ Thái Lan 1/1.526, Singapore 1/1.000, Nhật Bản 1/4.546, Pháp 1/1.000, Mỹ 1/250) số lượng luật sư phát triển chưa cân đối khu vực thành thị nông thôn, đồng miền GVHD: Th.s Võ Duy Nam 77 SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt Nam núi, trung du số lượng luật sư chưa đủ để đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý ngày tăng quan, tổ chức, cá nhân, hoạt động quan tiến hành tố tụng Trên thực tế, khoảng 20% vụ án hình nước có tham gia luật sư Ở nhiều địa phương, đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, số lượng luật sư không đủ để bào chữa vụ án bắt buộc có tham gia luật sư (án định) làm nhiều vụ án phải tạm hoãn, kéo dài, gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng Sự thiếu vắng luật sư vụ án hình không bảo đảm nguyên tắc tranh tụng, quyền bào chữa người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo, ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ án Thứ hai, chất lượng đào tạo cử nhân luật đào tạo nghề luật sư nước ta hạn chế Chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo chưa bám sát yêu cầu thực tiễn Do chưa đào tạo kỹ hành nghề, đặc biệt kỹ tranh tụng, kỹ tư vấn pháp luật bong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại nên nhiều luật sư yếu trình độ, thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng, thực tư vấn pháp luật Việc cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, việc trao đổi kinh nghiệm hành nghề chưa thực thường xuyên Ngoài ra, số luật sư chưa có tinh thần trách nhiệm cao công việc, chưa tận tuỵ nhiệt tình với khách hàng, quan tâm đến thù lao mà coi nhẹ chất lượng hành nghề, từ làm giảm sút niềm tin khách hàng ảnh hưởng đến uy tín nghề luật sư Thứ ba, công tác theo dõi, giám sát việc tuân thủ pháp luật, tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư chưa quan tâm mức hiệu chưa cao; việc phát hiện, xử lý vi phạm nhiều trường hợp chưa kịp thời, chưa nghiêm minh Việc bồi dưỡng, giáo dục đạo đức nghề nghiệp chưa thực thường xuyên Công tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ luật sư chưa quan tâm Điều dẫn đến đội ngũ luật sư có tư tưởng trị chưa vững vàng, gây hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng Tác giả xin đơn cử vụ vi phạm gần vụ luật sư Lê Công Định Lê Công Định sinh năm 1968 gia đình nề nếp, trí thức Nguyên Phó Chủ nhiệm Đoàn luật sư thành phố Hồ Chí Minh bị quan An ninh điều tra - Bộ Công an bát khẩn cấp ngày 13/06/2009 Văn phòng luật sư 11A đường Phan Kế Bình, phường Đa Kao, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh bị khởi GVHD: Th.s Võ Duy Nam 78 SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt Nam tố vào ngày 19/06/2009 vi phạm điều 88 Bộ luật hình năm 1999 có hành vi “Tuyên truyền chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Sau Đoàn luật sư thành phố Hồ Chí Minh xóa tên luật sư Lê Công Định khỏi danh sách Đoàn luật sư thành phố định xử lý kỷ luật số 117/QĐ có hành vi vi phạm pháp luật, bị quan An ninh điều tra-Bộ Công an khởi tố bắt giam ngày 13/06/2009 vi phạm khoản điểm g Điều Luật luật sư Điều Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Ngày 30/06/2009 Bộ Tư pháp đến tận nơi tạm giam Lê Công Định để tống đạt định thu hồi chứng hành nghề luật sư Thứ tu, nhận thức quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng, đặc biệt Tòa án Viện kiểm sát vị trí, vai trò luật sư chưa đầy đủ nên ý kiến phát biểu luật sư chưa thực tôn trọng, vậy, nội dung định, án chưa phản ánh đầy đủ quan điểm, lập luận luật sư; tính tranh tụng thật phiên tòa chưa cao Thứ năm, công tác quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư, bản, có chuyển biến tích cực chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Sự lãnh đạo cấp uỷ Đảng tổ chức hoạt động luật sư lúng túng, chưa chặt chẽ, chưa hướng dẫn thống 2.3.4 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước đối vói nghề luật sư Việt Nam Thủ nhất, tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức quan, tổ chức người dân vị trí, vai trò luật sư xã hội góp phàn nâng cao tính hấp dẫn nghề luật sư Phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương tăng cường công tác tuyên truyền vị trí, vai trò luật sư hành nghề luật sư tình hình Bên cạnh đó, cần phải phát hành ấn phẩm, tài liệu liên quan đến hoạt động luật sư Tổ chức diễn đàn phù hợp (hội thảo, toạ đàm, buổi nói chuyện chuyên đề ) để luật sư tiếp xúc với quan, tổ chức, doanh nghiệp, người dân nhằm tạo cầu nối chế dễ dàng tiếp cận với luật sư dịch vụ pháp lý luật sư Thủ hai, cần tiếp tục củng cố, tăng cường lãnh đạo Đảng thể chế hóa mặt pháp luật chủ trương hoàn thiện pháp luật luật sư Nhiệm vụ quan trọng tạo môi trường pháp lý rộng rãi cho việc phát triển toàn diện phạm vi GVHD: Th.s Võ Duy Nam 79 SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt Nam hành nghề luật sư Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách khuyến khích đãi ngộ thích đáng luật sư nhận trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp vùng sâu, vùng xa, hải đảo nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý cộng đồng dân cư doanh nghiệp Thủ ba, xây dựng phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, vững vàng lĩnh trị, sáng đạo đức nghề nghiệp Muốn cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể phát triển số lượng luật sư phù hợp với nhu cầu xã hội Đối với thành phố lớn, mặt đáp ứng nhu cầu người có đủ điều kiện có nguyện vọng gia nhập Đoàn luật sư, mặt khác đảm bảo điều kiện chất lượng tập sự, bảo đảm quản lý chặt chẽ Đoàn luật sư đội ngũ luật sư tập Đoàn Bên cạnh cần phải trọng công tác đào tạo đặc biệt đối tượng đào tạo thời gian đào tạo Tăng cường cải tiến nội dung, phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư Ngoài việc cải tiến chương trình nội dung đào tạo, phải đẩy mạnh tạo điều kiện cho luật sư trẻ giao lưu, học hỏi kinh nghiệm với đồng nghiệp hay chuyên gia nước ngoài, đồng thời Đoàn luật sư phải thực nghiêm túc chế giám sát người tập hành nghề luật sư, luật sư hướng dẫn, tổ chức hành nghề luật sư việc tuân theo “Quy chế tập hành nghề luật sư”, tạo điều kiện để người tập nghên cứu, tiếp cận kiến thức pháp luật cần phải định kỳ tổ chức lớp bồi dưỡng pháp luật, kỹ hành nghề luật sư cho luật sư tổng kết, trao đổi kinh nghiệm hành nghề luật sư thực biện pháp khác nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho luật sư Đề phương hướng biện pháp xây dựng đội ngũ luật sư hành nghề chuyên sâu, đặc biệt phát triển đội ngũ luật sư chuyên hành nghề luật sư lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại quốc tế đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện thể chế luật sư hành nghề luật sư Phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Liên đoàn luật sư Việt Nam xây dựng Thông tư liên tịch hướng dẫn hoạt động tham gia tố tụng luật sư Phối hợp với Liên đoàn luật sư Việt Nam xây dựng Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2007/TT-BTP Phối hợp với Liên đoàn luật sư Việt Nam nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Luật Luật sư theo hướng tăng cường đổi công tác quản lý nhà nước tổ chức hoạt động luật sư, phát huy vai trò tự GVHD: Th.s Võ Duy Nam 80 SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt Nam quản tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư, tạo sở pháp lý thuận lợi cho luật sư hội nhập phát triển Thứ năm, tăng cường hiệu quản lý nhà nước tổ chức hoạt động luật sư Xây dựng triển khai Đề án tin học hoá công tác quản lý nhà nước luật sư xây dựng sở liệu luật sư Tăng cường công tác tra, kiểm tra tổ chức hoạt động luật sư Tổ chức lớp bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm quản lý nhà nước luật sư cho đội ngũ cán Sở Tư pháp GVHD: Th.s Võ Duy Nam 81 SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt Nam KẾT LUẬN • Qua trình tìm hiểu nghiên cứu tác giả nhận thấy nghề luật sư Việt Nam ngày đạt bước phát triển đáng ghi nhận, vai trò Nhà nước công tác quản lý nghề luật sư xã hội ngày nâng cao sở phân định rõ chức quản lý theo xu hướng chuyển giao công tác quản lý cho tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Nâng cao mở rộng công tác quản lý Nhà nước nghề luật sư mặt, mà thu hẹp phạm vi quản lý Nhà nước bên cạnh nâng cao chất lượng quản lý Theo Nhà nước quản lý số lĩnh vực then chốt định vấn đề quản lý nghề nghiệp giao cho tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư thực Với mục đích tạo sở pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luật sư, Luật luật sư quy định hoàn chỉnh hệ thống tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư bao gồm Tổ chức luật sư toàn quốc Đoàn luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Quản lý nhà nước nghề luật sư thể chức định hướng, điều tiết hỗ trợ phát triển Nhà nước nghề luật sư, không mang tính chất hành chính, không can thiệp vào hoạt động nghề nghiệp luật sư Tuy nhiên số hoạt động định quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư có phối hợp việc thực số công việc như: đào tạo nghề luật sư; soạn thảo ban hành Quy chế tập hành nghề luật sư; tổ chức kiểm tra kết tập hành nghề luật sư; giải khiếu nại kỷ luật luật sư Bên cạnh thành tựu đạt công tác quản lý Nhà nước nghề luật sư thực trạng quản lý Nhà nước nghề luật sư Việt Nam vấn đề cần quan tâm, cần tìm kiếm giải pháp tốt để hoàn thiện Người thực đề tài luận vãn, qua tìm hiểu, học hỏi dám nêu lên nội dung tìm hiểu ý kiến nhỏ đóng góp cho tiến trình tìm kiếm tốt đẹp cho nghề luật sư Việt Nam hôm tương lai GVHD: Th.s Võ Duy Nam 82 SVTH: Trần Vũ Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Văn pháp luật Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến Pháp năm 1980 Hiến Pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 (sủa đổi, bổ sung năm 2005) Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình sư năm 2003 Luật tra năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) Bộ luật tố tụng dân năm 2004 10.Bộ luật dân năm 2005 11 Luật doanh nghiệp năm 2005 12.Luật luật sư năm 2006 13.Nghị số 65/2006/QH11 ngày 29/06/2006 Quốc hội việc thi hành Luật sư năm 2006 14.Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 15.Pháp lệnh luật sư năm 2001 16.Nghị định số 94/2001/NĐ - CP ngày 12/12/2001 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh luật sư năm 2001 17.Nghị định số 87/2003/NĐ - CP ngày 22/07/2003 Chính phủ quy định hành nghề tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước Việt Nam 18.Nghị định sồ 76 /2006/NĐ - CP ngày 02/08/2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Tư pháp 19.Nghị định số 136/2006/NĐ - CP ngày 14/11/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật khiếu nại tố cáo 20.Nghị định số 28/2007/NĐ - CP ngày 26/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật luật sư năm 2006 21 Nghị định số 131/2008/NĐ - CP ngày 31/12/2008 Chính phủ hướng dẫn thi hành số quy định Luật luật sư tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư 22 Thông tư số 02/TT - BTP ngày 24/04/2007 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Luật luật sư, Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật luât sư ❖ Sách, báo, tap chí TS Phạn Hữu Thư (chủ biên): Kỹ hành nghề luật su, Nxb Công an nhân dân, năm 2001 Tạp chí dân chủ pháp luật: số chuyên đề Pháp lệnh luật su năm 2001, Nxb Bộ Tư pháp, năm 2001 TS Nguyễn Văn Tuân: Luật su vấn đề đạo đức nghề nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004 Nguyễn Văn Bốn: Một sổ vẩn đề tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề quyền, nghĩa vụ luật su, Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội, năm 2006 Nguyễn Văn Thảo: Những quy định Luật luật su năm 2006, Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội, năm 2006 PGS.TS.LS Phạm Hồng Hải: Luật luật su năm 2006 - Cơ sở pháp luật cho hoạt động luật su điều kiện nay, Tạp chí dân chủ pháp luật năm, Hà Nội, năm 2006 Đặc san tuyên truyền pháp luật số 04; Chủ đề luật su pháp luật luật su Việt Nam, Hội đồng phối hợp công tác giáo dục phổ biến pháp luật Chính phủ, Hà Nội, năm 2010 ❖ Trang thông tin điện tử Đào tạo nghề luật sư có trình độ quốc tế, http://www.Phapluatvietnam.eom/Tintuc/B TLS/view.asp?ĨD-4726&CĨD-20rtr uy cập ngày 18/1/2011] Tạo hành lang pháp lý cho luật sư hành nghề, http://www.doisongphapluat.com vn/Storv.aspx?lang=vn&zoneparent=Q&zone= 5&ID=2652 [truy cập ngày 18/1/2011] Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho luật sư hoạt động, http://phapluattp.vn/2Ql 124211525pcl 132/ tao-moi-truong-phap-thuan-loi-choluat-su-hoat-dong.htm [Truy cập ngày 21/2/2011] Nguyễn Lý Mai, Bắt khẩn cấp Luật sư Lê Công Định, http ://www phapluattp ■ vn/news/chinh-tri/view ■ aspx?news id=257640, [truy câp ngày 23/2/2011] SỐ Nội dung TT Hình thức giảng dạy Hướng Thực Giảng 4.2 KỹKhối nănglượng thamthời gia gian yụ việc sựtiết, (150 tiết) lớpdân 12 hành dẫntrong tự đó: ưênlớp PHỤ LỤC Phần III Phần kỹ chung (78 tiết) nghiên - Thòi gian giảng lý thuyết là: từ 60% đến 70% cứu Mục tiêu: bị chodẫn họchọc viên kỹ chung, đến áp - CHƯƠNG ThòiTrang gian TRÌNH hướng viên tự nghiên cứu là: từ 30% KHUNG ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT sư X X Chuyên dụng đề 1: tất lĩnh vực hành nghề luật sư Sau kết thúc phần này, học 40% Tổng quan nghề luật sư viên(Ban có khả truyền đạt định đượcluận ý tưởng; nắm bắt, ngày phân 21 tíchtháng vấn 1đề; diễn thuyết - Đánh giá: Viết tiểu hành kèm theo Quyết năm 2008 X sô 90/2008/QĐ-BTP X Chuyên đề 2: đưa lập luận thuyết phục Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Pháp luật luật Khối sư vàlượng hành thời nghềgian luật lớp 78 tiết, đó: A MỤC TIÊU ĐÀO TẠO sư - Thòi gian giảng lý thuyết là: từ 30% đến 40% Đánh giá: Giúpgian học thực viên hành: hiểu nghề luậtđến sư, 55% trách nhiệm nghề nghiệp, quy tắc đạo - Thòi từ 45% Viết tiểu luận - Đánh giá: nghiệp thuyết trình theo giảng chuyêndạy đề tự chọn: 15% xử nghề luật sư; Nội dungđức ứng thức Trang bị cho học viên kỹ hành nghề luật sư lĩnh vực hành nghề; đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư; Số Hướng Thảoluật sư đáp ứng yêu cầu cải Góp phần phát triển Giảng số lượng chất lượng TT ưên lớp dẫn tự luận cách tư pháp yêu càu hội nhập kinh tế quốc tế nghiên nhóm B, PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠOcứu X ứng X X Chuyên đề Phần II Quy tắc đạo đức xử nghề nghiệp luật6 sư (24 tiết) Ket hợp hình thức giảng dạy lớp, thực hành nghề nghiệp tự Giới thiệu BộMục Quy tiêu tắc :đạo đức nghề Giúp học viên nắm vững quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiên cứu; tắc chung đạo nghiệp vànghiệp nguyên luật sư, có khả áp dụng vào tình cụ thể mối quan Việc đức ứng xử của2.luật sư giảng dạy lớp chủ yếu thông qua tập tình cụ thể; hệ hành nghề X gia tích X X viên hên 12cơ sở hướng dẫn, gợi Chuyên đề Khuyến khích tham cực học Khối lượng thời gian lớp 24 tiết, đó: Quy tắc đạo ứngviên; xử luật sư mở đức giảng Thòi gian giảngđồng lý thuyết là: từ 35% đến 40% ưong quan hệ với khách hàng, Đảm bảo cho học viên bước đầu tiếp cận với thực tế nghề nghiệp thông - Thòi nghiệp quan, tổgian chứchướng khác dẫn học viên tự nghiên cứu là: 10% kiến tậpcho thảo phiên toà, phiên xétđến xử 45% của6trung tâm họng tài, tổ Thòián, gian dành luận nhóm: từ 40% Đánh giá:qua việc- diễn chức hành nghề luật sư Kiểm tra hết học phần: Kiểm viết qua ưên lớpkiểm ưa viết xử lý tình huống: 10% - Đánh giá:ưa thông c THỜI GIAN ĐÀO TẠO Số Nội dung Hình thức giảng dạy TT Giảng Hướng Thực Tổng thòi gian đào tạo tháng (tương đương với 26 tuần), tổng dẫn tự hành ưên thời gian lên lớp 780 tiết, baolóp gồm: nghiên - Học Quy chế = tiết; cứu X bế giảng = 48 tiết; - Nghỉ lễ, tết, khai giảng, Chuyên đề X 12 - hỏi Thi tốt nghiệp = 24 tiết; Kỹ đọc, nghe, - Dự phòng = 24 tiết; X Chuyên đề X 12 Thời gian thực học = 678 tiết (bao gồm: Giảng hên lớp; thực hành Phần IV Kỹ hành nghề (564 tiết) Kỹ nói hướng dẫn tự nghiên cứu) X Chuyên đề X 12 4.1 Kỹ gia giải phải vụ ánđọc hình (162 tiết) Ngoài thờinăng giantham học hên lớp,quyết học viên vàsự nghiên cứu tài liệu theo Kỹ lập luận tranh luận Muc tiêu: Trang bị cho học viên kỹ luật sư công hướng dẫn giảng viên X Chuyên đề X 12 việc chủD yếu mà luật sư phải làm giaiTHIỂU đoạn điều ưa, truy tố, xét xử Đồng KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI Kỹ viết thời giúp học viên có khả áp dụng kỹ ưong thực tế X lớp X đó: Phần I Kiếnthời thức chung nghề (12 tiết) 12 Chuyên đề Khối lượng gian ưên 162luật tiết,sư ưong tiêu: Học viên Tổ chức quảnMục lý văn phòng, côngnắm vững khái niệm luật sư, lịch sử nghề luật sư ty luật X X Chuyên đề 6 Hướng dẫn diễn án Sổ Đánh giá: Theo chuyên đề tự chọn thông qua thuyết ưình học viên Nội dung Hình thức giảng dạy 12 Số tiết TT 10 11 12 Giảng Hướng Thực dẫn tự hành ưên nghiên lóp Khối lượng thời gian lớp 150 tiết, đó: cứu - Thòi gian giảng lý thuyết là: X X từ 35%Xđến 40% 12 Chuyên đề Thòigiai gianđoạn hướng dẫn nghiên cứu là: từ 5% đến Kỹ luật sư- 10% khởi tố, điều tra, truy tố vụ án hình X 40% X X - Thòi gian thực hành: 12 Chuyên đề - Đánh 15% _ Kỹ tiếp xúc với ngườigiá: bị :tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại; trao đổi vói quan tiến hành tố tụng X X X Chuyên đề 18 Kỹ nghiên cứu hồ sơ X X X 18 Chuyên đề Kỹ thu thập, nghiên cứu, đánh giá, sử dụng chứng X X X Chuyên đề Phương pháp định tội danh Chuyên đề 12 Kỹ chuẩn bị bào chữa, bảo vệ X X X 30 Chuyên đề Kỹ tham gia phiên sơ thẩm tham gia giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm X X X Chuyên đề Kỹ luật sư giai đoạn thi hành án hình X X X 12 Chuyên đề Kỹ luật sư vụ án người chưa thành niên tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ X X X Chuyên đề 10 Kỹ bào chữa vụ án tham nhũng X Kiến tập phiên hình X X 18 Thực hành diễn án Đánh giá - Viết thu hoạch theo chuyên đề tự chọn; - Kiểm ưa hết học phần: kiểm tra viết lớp Sổ Nội dung Số tiết Hình thức giảng dạy TT Giảng Hướng Thực ưên dẫn tự hành lớp nghiên cứu X X X 24 sư việc thu thập, Chuyên đề Muc tiêu: Trang bị cho học viên kỹ luật Kỹ sử traodụng đổi chứng tiếp xúc kháchthức lập luận để bảo vệ quan điểm luật sư vụ với cách hàng chuẩn bị hồ sơ khởi kiện vụ việc dân Khi kết thúc môn học, học viên có khả áp dụng kỹ án dân vào X X X Chuyên đề việc xử lý vụ việc cụ thể 12 Kỹ nghiên cứu hồ sơ X X X 12 Chuyên đề Kỹ thu thập, nghiên cứu, đánh giá sử dụng chứng X X X Chuyên đề 44.3 Kỹ tham gia yụ việc hành (666 tiết) Kỹ hoà giải Muc vụ án tiêu: dân sựGiúp học viên nắm vững đặc thù tố tụng hành chính, X X X Chuyên đề 5quyền, nghĩa vụ phương pháp nghiệp vụ luật sư đại diện, bảo vệ Kỹ chuẩn bị luận bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho thân chủ vụ việc hành Khi kết thúc quyền, lợi ích hợp pháp đương phiên môn kỹ vào việc bảo vệ X pháp, 36 Chuyên đề học, học viên có khả năngXáp dụng Xcác phương lợi phiên ích hợp cho khách hàng vụ việc hành (trong Kỹ quyền, tham gia pháp sơ thẩm tụng).giai đoạn phúc tham gia tố thẩm, giám đốc thẩm, thẩmthời gian lớp 66 tiết, đó: Khốitái lượng X X X 12 Chuyên đề - Thòi gian giảng lý thuyết là: từ 35% đến 40% Kỹ tham gia- giải việc dân Thòiquyết gian hướng dẫn nghiên cứu là: từ 5% đến 10% - Thòi gian thực hành: X 40% X X Chuyên đề - Đánh giá: : 15% Kỹ luật sư giai đoạn thi hành án dân X Kiến tập phiên dân X X 10 Thực hành diễn án 24 Đánh giá - Viết thu hoạch chuyên đề tự chọn - Kiểm ưa hết học phần: Kiểm tra viết ưên lóp Sổ Nội dung số tiết Hình thức giảng dạy TT Thực Giảng Hướng dẫn tự hành nghiên lóp cứu X X X 12 Chuyên đề Kỹ trao đổi, tiếp xúc với khách hàng, đánh giá điều kiện khởi kiện chuẩn bị hồ sơ khởi kiện vụ án hành X X X Chuyên đề Kỹ luật sư việc nghiên cứu hồ sơ vụ án hành X X X Chuyên đề Kỹ luật sư việc thu thập, nghiên cứu sử dụng chứng vụ án hành X X X 18 Chuyên đề Kỹ chuẩn bị luận bảo vệ kỹ tham gia phiên sơ thẩm, tham gia giai đoạn phúc thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm X Kiến tập phiên hành X X 12 Thực hành diễn án Đánh giá - Viết thu hoạch theo chuyên đề tự chọn - Kiểm tra hết học phần: Kiểm tra viết lóp Số Nội dung dạyngoài Số 4.4 Kỹ tư vấnHình phápthức luật,giảng đại diện tố tụng (186 tiết) tiết TT Thực Hướng Giảng Muc tiêu: Trang bị cho học viên kỹ chung tư vấn pháp luật, đàm dẫn tự hành phán, ký kết hợp đồng mộttrên số kỹ tư vấn chuyên sâu số lĩnh vực nghiên lớp pháp luật phổ biến hành nghề luật cứu sư Khối lượng thời gian X lớp 186 X tiết, X đó: 12 Chuyên đề 1 Kỹ chung về- tưThòi vấn pháp gian giảng luật lý thuyết là: từ 35% đến 40% X là: từ 5% X đến 10% - Thòi gian hướng dẫnXnghiên cứu Chuyên đề Thòi gian thực hành: 40% Kỹ tiếp xúc- khách hàng, nhận định, đánh giá bước đầu yêu cầu - Đánh giá: : 15% khách hàng, thoả thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý X X X 12 Chuyên đề Kỹ nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc, xác định vấn đề tư vấn X X X Chuyên đề Kỹ viết thư tư vấn, ý kiến pháp lý X X X Chuyên đề 12 Kỹ tư vấn vụ việc dân X X X 24 Chuyên đề Kỹ tư vấn vụ việc hành chính, lao động X X X 24 Chuyên đề Kỹ tư vấn doanh nghiệp X X X 12 Chuyên đề Kỹ tư vấn thuế, kế toán, kiểm toán X X X Chuyên đề 12 Kỹ tư vấn Dự án đầu tư X X X 10 Chuyên đề 10 Kỹ đàm phán ký kết hợp đồng [...]... SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư và nghề luật sư ở Việt Nam CHƯƠNG II NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT YỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LUẬT SƯ YÀ NGHÈ LUẬT SƯ - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Thẩm quyền quản lý Nhà nước và điều kiện, tiêu chuẩn hành nghề đối vói luật sư ở Việt Nam 2.1.1 Thẩm quyền quản lý và nội dung quản lý về nghề luật sư Trên cơ sở kế thừa những quy... Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư và nghề luật sư ở Việt Nam hiện một số công việc như: đào tạo nghề luật sư; soạn thảo và ban hành Quy chế tập sự hành nghề luật sư; tổ chức kiểm ha kết quả tập sự hành nghề luật sư; giải quyết khiếu nại về kỷ luật của luật sư 1.3.3 Nguyên tác quản lý - Quản lý bằng pháp luật: Nhà nước thực hiện chức năng quản lý thông qua việc ban hành các văn. .. tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư có thể phát huy tốt nhất vai trò tự quản của mình, từng bước chuyên nghiệp hoá tổ chức và hoạt động hành nghề luật sư 1.4 Lịch sử hình thành và phát triển nghề luật sư GVHD: Th.s Võ Duy Nam 17 SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư và nghề luật sư ở Việt Nam Ở châu Âu vào thời Hy Lạp, La Mã cổ đại, nghề luật sư đã xuất hiện... pháp luật về luật sư ờ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư và nghề luật sư ở Việt Nội.2004, tr 91 92 Nam chấp có yếu tố nước ngoài tại các Tòa án, trọng tài quốc tế Pháp lệnh luật sư năm 2001 cũng như Luật luật sư năm 2006 đã cho phép các Văn phòng luật sư, Công ty luật hợp danh được thuê luật sư nước ngoài, hợp tác với tổ chức luật sư nước ngoài... điều 38 Pháp lệnh Luật sư năm 2001 về cơ quan quản lý nhà nước đối với nghề luật sư, điều 83 Luật luật sư năm 2006 đã quy định cụ thể và chi tiết hơn như sau: ộ Quán lý nhà nước ở cấp Trung ương Chính phủ sẽ thống nhất quản lý nhà nước về mọi mặt đối với luật sư và hành nghề luật sư Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư, thông qua những... tin tưởng vào sự công bằng, bình đẳng của pháp luật thì những người hành nghề luật sư phải tự mình tôn trọng pháp luật Đó là lý do vì sao nghề GVHD: Th.s Võ Duy Nam 8 SVTH: Trần Vũ Nguyên 7 Đặc san tuyên truyền pháp luật số 04: Chủ đề luật sư và pháp luật về luật sư, Hà Nội 2010, tr 11 Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư và nghề luật sư ở Việt Nam luật sư phải được pháp luật điều chỉnh... hành nghề luật sư - Cấp, thu hồi, gia hạn Giấy phép hành nghề tại Việt Nam cho luật sư nước ngoài - Cấp, thu hồi Giấy phép thành lập tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam - Phê duyệt Điều lệ tổ chức luật sư toàn quốc - Tổng kết, báo cáo Chính phủ về tổ chức luật sư và hành nghề luật sư GVHD: Th.s Võ Duy Nam 22 SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư và nghề. .. chuyên gia pháp luật, luật sư tại cơ sở nước ngoài nhằm có được một số chuyên gia pháp luật, luật sư am hiểu pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, giỏi kỹ năng hành nghề luật sư quốc tế, có khả năng được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư của nước hoặc bang được đào GVHD: Th.s Võ Duy Nam 29 SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư và nghề luật sư ở Việt Nam tạo Sau khi... động cho Văn phòng luật sư, Công ty luật cho cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có nhu cầu - Kiểm tra, thanh tra về tổ chức và hoạt động của Văn phòng luật sư, Công ty luật GVHD: Th.s Võ Duy Nam 23 SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư và nghề luật sư ở Việt Nam - Yêu cầu Văn phòng luật sư, Công ty luật báo cáo về tình hình hoạt động khi xét thấy cần thiết - Xử lý vi... là người Việt Nam thường trú ở nước ngoài là luật sư mà ở các nước đó đã công nhận thì được làm thuê trong các tổ chức hành nghề luật sư ở Việt Nam hoặc hành nghề tại chi nhánh của các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam về nghiệp vụ, luật sư phải qua khóa đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam hoặc ở nước ngoài Muốn trở thành luật sư phải học nghề và được đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng hành nghề Trên cơ sở những ... 2.2.3.2 Quản lý Nhà nước đối vói nghề luật sư thông qua việc quản lý Đoàn luật sư GVHD: Th.s Võ Duy Nam 38 SVTH: Trần Vũ Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt. .. hành nghề luật sư Việt Nam Tuy nhiên với đề tài Luận văn tốt nghiệp SVTH: Quản Trần lý V Nhà Nguyên GVHD: Th.s Võ Duy Nam Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt Nam. .. Nguyên Luận văn tất nghiệp Quản lý Nhà nước đối vói luật sư nghề luật sư Việt Nam - Xây dựng thực sách thu hút công dân Việt Nam có Chứng hành nghề luật sư nước trở thành luật sư Việt Nam; sách

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan