phân lập chất từ cao chloroform và cao pe của cây ô rô hoa tím acanthus ilicifolius linn, họ ô rô (acanthaceae)

63 418 2
phân lập chất từ cao chloroform và cao pe của cây ô rô hoa tím acanthus ilicifolius linn, họ ô rô (acanthaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA - - NGUYỄN THỊ KIM MƠ PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO CHLOROFORM VÀ CAO PE CỦA CÂY Ô RÔ HOA TÍM ACANTHUS ILICIFOLIUS LINN, HỌ Ô RÔ (ACANTHACEAE) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA DƢỢC Cần Thơ, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA - - NGUYỄN THỊ KIM MƠ PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO CHLOROFORM VÀ CAO PE CỦA CÂY Ô RÔ HOA TÍM ACANTHUS ILICIFOLIUS LINN, HỌ Ô RÔ (ACANTHACEAE) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA DƢỢC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS TÔN NỮ LIÊN HƢƠNG Cần Thơ, 2015 Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Môn Hóa Học Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc  NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cán hƣớng dẫn: TS Tôn Nữ Liên Hƣơng Đề tài: “Phân lập chất từ cao chloroform PE ô rô hoa tím Acanthus ilicifolius Linn, họ ô rô (Acanthaceae)” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mơ MSSV: 2112049 Lớp: Hóa Dƣợc – Khóa: 37 Nội dung nhận xét: a) Nhận xét hình thức LVTN: b) Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c) Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d) Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015 Cán hƣớng dẫn TS Tôn Nữ Liên Hƣơng SVTH: Nguyễn Thị Kim Mơ i Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Môn Hóa Học Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc  NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán phản biện: …………………………………………………………… Đề tài: “Phân lập chất từ cao chloroform cao PE ô rô hoa tím Acanthus ilicifolius Linn, họ ô rô (Acanthaceae)” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Mơ MSSV: 2112049 Lớp: Hóa Dƣợc – Khóa: 37 Nội dung nhận xét: a) Nhận xét hình thức LVTN: b) Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c) Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d) Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015 Cán phản biện SVTH: Nguyễn Thị Kim Mơ ii Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập bậc đại học, đƣợc quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cô Bộ môn Hóa việc thực luận văn tốt nghiệp Đạt đƣợc thành ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ts Tôn Nữ Liên Hƣơng ngƣời cô hƣớng dẫn tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn quan tâm trình học tập trƣờng cho lời khuyên quý báu tạo điều kiện cho hoàn thành tốt luận văn PGS Ts Bùi Thị Bửu Huê, Ts Lê Thành Phƣớc, Ts Nguyễn Trọng Tuân, cô Phạm Bé Nhị, Bộ môn Hóa, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trƣờng Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô Lê Thu Trang hỗ trợ mặt dụng cụ, góp phần vào việc thực đề tài Anh Đặng Quang Vinh động viên, giúp đỡ suốt trình làm luận văn Các anh chị học viên cao học, bạn sinh viên lớp Hóa Dƣợc K37, Hóa Dƣợc 38 bạn sinh viên phòng thí nghiệm Bộ môn Hóa, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trƣờng Đại Học Cần Thơ giúp đỡ, quan tâm, động viên ngƣời suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Kim Mơ iii Luận văn tốt nghiệp TÓM TẮT Khảo sát thành phần hóa học ô rô hoa tím (Acanthus ilicifolius Linn) đƣợc thực nhằm phân lập hợp chất có hoạt tính Các công trình nghiên cứu trƣớc phân lập đƣợc nhiều hợp chất có dƣợc tính lyoniresinol, lignan glucoside, acid coumaric, triterpenoidal saponin, 2benzoxazolinone, benzoxazinoid glycoside, phenylpropanoid glucoside, acanthicifoline,… Cao chloroform cao PE đƣợc chọn làm đối tƣợng nghiên cứu đề tài Bột ô rô hoa tím đƣợc chiết với methanol, tiếp cao methanol đƣợc chiết lỏng – lỏng với petroleum ether, chloroform, ethyl acetate Tiến hành sắc ký cột cao chloroform, kết cô lập xác định đƣợc hợp chất 5,7dihydroxy-2-(4-hydroxyphenol)-4H-chromen-4-one hay gọi Apigenin Sau tiếp tục khảo sát cao PE, kết cô lập đƣợc hợp chất ceramide Cấu trúc hợp chất đƣợc xác định từ liệu phổ 1H–NMR, 13C–NMR DEPT–NMR, GC-MS ESI-MS thu đƣợc Từ khóa: Acanthus ilicifolius L, 5,7-dihydroxy-2-(4-hydroxyphenol)-4Hchromen-4-one, ceramide, column chromatographic, separation separation SVTH: Nguyễn Thị Kim Mơ iv Luận văn tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Năm học 2014 – 2015 Đề tài: “PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO CHLOROFORM VÀ CAO PE CỦA CÂY Ô RÔ HOA TÍM ACANTHUS ILICIFOLIUS LINN HỌ Ô RÔ (ACANTHACEAE)” LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Kim Mơ, tác giả luận văn xin xác nhận Luận văn đƣợc chỉnh sửa hoàn chỉnh theo ý kiến hội đồng, chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Ngoài ra, nội dung nghiên cứu nằm phạm vi đề tài “Phân lập chất từ ô rô (Acanthus ilicifolius L), họ ô rô (Acanthaceae)” Đặng Quang Vinh, học viên cao học Hóa Hữu Cơ K20, khoa Khoa Học Tự nhiên, trƣờng Đại Học Cần Thơ Học viên sử dụng kết luận văn để phục vụ cho luận văn thạc sĩ Cán hƣớng dẫn Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2015 TS Tôn Nữ Liên Hƣơng SVTH: Nguyễn Thị Kim Mơ Nguyễn Thị Kim Mơ v Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH PHỤ LỤC x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn khoa học đề tài Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát họ ô rô (Acanthaceae) 2.2 Đại cƣơng ô rô 2.2.1 Tên gọi 2.2.2 Vị trí hệ thống phân loại thực vật 2.2.3 Hình thái thực vật 2.2.4 Sinh thái phân bố 2.2.5 Một số ứng dụng tác dụng dƣợc lí 2.3 Nghiên cứu thành phần hóa học 2.3.1 Trong nƣớc 2.3.2 Ngoài nƣớc 2.3.3 Tổng quan hợp chất có 10 2.3.4 Một số công thức hợp chất cô lập từ ô rô hoa tím 13 2.4 Nhóm hợp chất flavonoid 14 2.4.1 Giới thiệu flavonoid 14 2.4.2 Hoạt tính dƣợc lý flavonoid 15 2.4.3 Quy trình sinh tổng hợp flavonoid 16 2.5 Nhóm hợp chất ceramide 18 2.5.1 Giới thiệu 18 2.5.2 Vai trò sinh lý ceramide 18 2.5.3 Sinh tổng hợp ceramide 19 2.5.4 Phƣơng pháp methanol giải ceramide 20 SVTH: Nguyễn Thị Kim Mơ vi Luận văn tốt nghiệp Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Phƣơng tiện 21 3.1.1 Hóa chất 21 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị 21 3.2 Thời gian địa điểm thực đề tài 21 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phƣơng pháp chiết xuất 21 3.3.2 Phƣơng pháp phân lập hợp chất 22 3.3.3 Phƣơng pháp khảo sát xác định cấu trúc hợp chất 22 3.3.4 Phƣơng pháp xác định cấu trúc 22 3.4 Thực nghiệm 22 3.4.1 Thu hái xử lí nguyên liệu 22 3.4.2 Điều chế loại cao 23 3.4.3 Khảo sát cao chloroform 26 3.4.4 Khảo sát cao PE 28 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết 30 4.2 Biện luận cấu trúc 30 4.2.1 Biện luận phổ hợp chất AiliM1 30 4.2.2 Biện luận cấu trúc hợp chất AiliM2 34 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 SVTH: Nguyễn Thị Kim Mơ vii Luận văn tốt nghiệp DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Công thức tên số hợp chất ô rô hoa tím 13 Bảng 3.1 Danh mục hóa chất 21 Bảng 3.2 Kết sắc ký nhanh – cột khô cao chloroform 27 Bảng 3.3 Kết sắc ký nhanh – cột khô cao PE 28 Bảng 4.1 So sánh phổ hợp chất AiliM1 với Apigenin 33 SVTH: Nguyễn Thị Kim Mơ viii Luận văn tốt nghiệp Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài “Phân lập chất từ cao chloroform cao PE ô rô hoa tím Acanthus ilicifolius L, họ ô rô (Acanthaceae)” đƣợc triển khai từ tháng 12/2014 đến hoàn tất mục tiêu ban đầu với số kết cụ thể nhƣ:  Điều chế đƣợc loại cao: cao petroleum ether 454,37 g (48,16%), cao chloroform 62,13 g (6,58%), ethyl acetate 41,31 g cao (4,39%)  Khảo sát phân đoạn C-III có khối lƣợng 7,23 g phân đoạn PE-VI có khối lƣợng 9,15 g để phân lập hợp chất tự nhiên Sau tiến hành phân tách SKC phân lập đƣợc hợp chất AiliM1 có khối lƣợng mg Aili- M2 có khố lƣợng 10 mg  Phân tích phổ NMR, hợp chất AiliM1 đƣợc định danh hợp chất flavonoid, đƣợc gọi với tên thông thƣờng Apigenin hợp chất ceramide AiliM2 5.2 Kiến nghị Do thời gian lƣợng mẫu có hạn nên hợp chất AiliM2 không đƣợc đo phổ đầy đủ để định danh thật xác tên công thúc hóa học xin kiến nghị khảo sát tiếp hợp chất AiliM2 đồng thời thử hoạt tính hợp chất Khảo sát phân đoạn lại cao PE SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 36 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam, tập NXB trẻ TP Hồ Chí Minh Trang 57-59 [2] Dr Samir Malhotra (2011) Herbalism, Phytochemistry and Ethnopharmacology Science Publishers, P.O Box 699, Enfi eld, NH 03748, USA, trang 336 [3] Amritpal Singh, Sanjiv Duggal, Ashish Suttee (2009) Acanthus ilicifolius linn.-lesser known medicinal plants with significant pharmacological activities International Journal of Phytomedicine 1: 1-3 [4] http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=525 [5] Giáo sƣ, tiến sĩ, dƣợc sĩ Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội [6] Muhamad Firdaus, Asep Awaludin Prihanto, Rahmi Nurdiani (2013) Antioxidant and cytotoxic activity of Acanthus ilicifolius flower Asian Pac J Trop Biomed 3(1): 17-21 [7] Gina Saptiani, Slamet Budi Prayitno Sutrisno Anggoro (2012) The effectiveness of Acanthus ilicifolius in protecting tiger prawn (Penaeus monodon F.) from Vibrio Harveyi infection Journal of Coastal Develpopment, Vol 15, 217 - 224 [8] K T Mani Senthil Kumar, Zothan Puia, Samir K Samata, Rajiv Baik, Arnab Dutta,, Bapi Gorain, Dilip K Roy, Dipan Adhikari, Sanmoy Kamaka, Tuhinadri Sen (2012) The Gastroprotective Role of Acanthus ilicifolius – A Study to Unravel the Underlying Mechanism of Anti-ulcer activity Scientia Pharmaceutica, 80:701-717 [9] Babu BH, Hylesh BS, Padikkala J (2002) Tumour reduding andanticarcinogenic activity of Acanthus ilicifolius J Ethnopharmacol, 79: 27-33 [10] Van Kiem P, Quang TH, Huong TT, Nhung le TH, Cuong NX, Van Minh C, Choi EM, Kim YH (2008) Chemical constituents of Acanthus ilicifolius L and effect on osteoblastic MC3T3E1 cells Arch Pharm Res, 31:823-9 [11] P S Kalaskar, V V Karande, A S Bannalikar and M M Gatne (2012) Antifungal Activity of Leaves of Mangroves Plant Acanthus licifolius Against Aspergillus fumigatus India J Pharm Sci., 74(6): 575-579 [12] Kapil, A and Sharma, S (1994) Leishmanicidal activity of 2benzoxazolione from Acanthus ilicifolius in vitro Planta Med, 60: 187-188 [13] http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs375/en/ [14] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007) Phƣơng pháp cô lập hợp chất hữu NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 37 Luận văn tốt nghiệp [15] Tôn Nữ Liên Hƣơng (2013).Khảo sát thành phần hóa học số hoạt tính sinh học hai rau má sen Hydrocotyle bonariensis Comm ex Lam.và Hydrocotyle vugaris L (Apiaceae) Tóm tắt luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh [16] Kazuyuki Kitatani, Jolanta Idkowiak-Baldys, and Yusuf A Hannun, (2008) The sphingolipid salvage pathway in ceramide metabolism and Signaling National Institutes of Health (NIH), 20(6): 1010-1018 [17] Roger S Persaud, Maureen McLoughlin, Zvi Fuks and Richard N Kolesnick (1994) Ionizing radiation acts on cellular membranes to generate ceramide and initiate apoptosis The Journal of Experimental Medicine, Vol.180 (2): 525-535 [18] C.Patrick Reynolds, Barry J.Maurer, Richard N.Kolesnick (2004) Ceramide synthesis and metabolism as a target for cancer therapy Cancer Letters, 206: 169-180 [19] F Larit, S benyahia, S Benayache, F Benayache, F Leon, I Brouard, J BerMijo (2012), Flavonoids from Calycotome spinosa (L.).Lamk, Int J Med Arom Plans, Vol 2, No.1, Pp 34-37 [20] Rui Liu , Hongchi Zhang , Maosen Yuan , Jiao Zhou , Qin Tu , JianJun Liu Jinyi Wang, Synthesis and Biological Evaluation of Apigenin Derivatives as Antibacterial and Antiproliferative Agents, Molecules 2013, 18, 11496-11511; doi:10.3390/molecules180911496 [21] Rale Wostmann & Gerd Liebezeit, Chemical composition of the mangrove holly Acanthus ilicifolius (Acanthaceae) - review and additional data, Frankfurt am Main 09.05.2008 SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 38 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC OH gắn C5 H2’, H6’ H3 H7 H5 H3’, H5’ Phụ lục 1: Phổ 1H–NMR AiliM1 SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 39 Luận văn tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 40 Luận văn tốt nghiệp C5 C4’ C8 C4 C2 C6 C10 C1’ C3’, c5’ C2’, c6’ C3 C9 C7 Phụ lục 2: Phổ 13C–NMR AiliM1 SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 41 Luận văn tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 42 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 3: Phổ DEPT AiliM1 SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 43 Luận văn tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 44 Luận văn tốt nghiệp CH3OH H4, H5 H3 H2 H1 2H H6 H2’ H16’, H30 -CH2- Phụ lục 4: Phổ 1H-NMR AiliM2 SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 45 Luận văn tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 46 Luận văn tốt nghiệp SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 47 Luận văn tốt nghiệp [M-H2O-H]+ = 720 Phụ lục 5: Phổ MS-Negative AiliM2 SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 48 Luận văn tốt nghiệp [M+H]+ = 740 Phụ lục 6: phổ MS-Positive AiliM2 SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 49 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 7: Phổ GC-MS mạch acid béo AiliM2 Palmitic acid, methyl ester (38.905 phút) CH3COOCH2+ C4H9+ M+ SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 50 [...]... cây ô rô thành một vị thuốc có giá trị, qua đó nâng cao hiệu quả kinh tế và kiến nghị bảo tồn loài thực vật này 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân lập chất từ cao chloroform và cao PE của cây ô rô hoa tím (Acanthus ilicifolius Linn), họ ô rô (Acanthaceae) Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập đƣợc 1.3 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu về cây ô rô Acanthus ilicifolius Linn Thu hái thân và lá ô rô, ... nghiệp sát cao dichloronethane, nghiên cứu về hoạt chất cũng nhƣ hoạt tính sinh học của một số hợp chất cô lập đƣợc Trên cơ sở đó, đề tài Phân lập chất từ cao chloroform và cao PE của cây ô rô hoa tím (Acanthus ilicifolius L), họ ô rô (Acanthaceae) đƣợc chọn nhằm góp phần chứng minh tầm quan trọng cũng nhƣ hiểu biết thêm về thành phần hóa học của loài ô rô mọc tại Đồng Bằng Sông Cửu Long và mở ra các... khoa học Cung cấp thêm thông tin về đặc điểm nhận dạng, khu vực phân bố, phƣơng pháp tách chiết, thành phần hóa học của cây ô rô Acanthus ilicifolius Linn SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 3 Luận văn tốt nghiệp Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát về họ ô rô (Acanthaceae) Họ ô rô khá đa dạng có khoảng 250 chi và có khoảng 2500 loài, phần lớn là cây thân thảo, cây bụi hoặc dây leo Các cây thuộc họ này phân. .. móc nhỏ (một loại cán phôi phổ biến) để đẩy chúng ra khỏi quả nang Hạt là loại không có nội nhủ với các phôi lớn Một số chi của họ ô rô:  Acanthus L.: ô rô có khoảng 30 loài Chi này ở nƣớc ta có bốn loài Acanthus ilicifolius L (ô rô hoa tím) , Acanthus ebrasteatus V (ô rô hoa trắng), Acanthus interifolius T Anders (ắc ó), Acanthus leucostachyus Wall  Asystasia Blume: Biến hoa  Barleria L.: Violet... chiết methanol từ hoa của cây ô rô hoa tím có khả năng ức chế gốc tự do cao nhất (AE = 1,14.10-3) với chất chuẩn là DPPH Bên cạnh đó, dịch chiết methanol từ hoa của cây cũng có khả năng gây độc trên ấu trùng tôm nƣớc mặn Brine – Shimp với giá trị LC50 = 22 mg/mL.[6]  Hoạt tính kháng khuẩn Nghiên cứu của Gina Saptiani và cộng sự cho thấy các thành phần trong cao chiết từ lá cây ô rô hoa tím có tiềm năng... 5-Methoxy-l-methyl-2,4-dihydro-1H,2,7-naphthydrin-3one, đƣợc biết đến là thành phần của A ilicifolius. [21] 2.3.4 Một số công thức hợp chất cô lập từ cây ô rô hoa tím Bảng 2.1 công thức và tên một số hợp chất trong cây ô rô hoa tím Công thức Tên hợp chất (+)-Lyoniresinol3a-O-glucopyranoside α-Amyrin Acanthaminoside SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 13 Luận văn tốt nghiệp Công thức Tên hợp chất (Z)-4-Coumaric acid 4-Oβ-D-glucopyranoside 7-Chloro-(2R)-2-O-β-Dglucopyranosyl-2H-1,4benzoxazin3(4H)-one... HÌNH Hình 2.1 Hoa và quả Acanthus ilicifolius L 6 Hình 2.2 Minh họa một số hoạt tính của cây ô rô hoa tím 7 Hình 2.3 Thành phần của n-Alkanes trong lá cây A ilifolius 10 Hình 2.4 Thành phần acid béo tự do trong lá của Acanthus ilicifolius 11 Hình 2.5 Alcohol béo trong lá của Acanthus ilicifolius 11 Hình 2.6 Tƣơng quan hợp phần của các sterol trong là của Acanthus ilicifolius l... Choi và Young Ho Kim đã cô lập đƣợc 7 hợp chất từ cây ô rô là: Acancifoliuside, Acteoside, Isoacteoside, Acanthaminoside, (+)-Lyoniresinol 3a-O-βglucopyranoside, (-)-Lyoniresinol, α-Amyrin và Acid Hydrolysis 2.3.2 Ngoài nƣớc Đầu những năm 80 của thế kỉ XX, các nhà hóa học trên thế giới đã biết đến và nghiên cứu về cây ô rô hoa tím Năm 1981, Minocha, P.K và Tiwari, K.P đã phân lập thành công triterpenoidal... Blepharis Juss  Borneacanthus Bremek  Celerina Benoist  Clinacanthus Nees: Xƣơng khỉ, bìm bịp, mảnh cọn  Peristrophe Nees: Lá cẩm  Ruellia L.: Cỏ nổ, dã yên thảo dại  Strobilanthes Blume: Chùy hoa, mã lam SVTH:Nguyễn Thị Kim Mơ 4 Luận văn tốt nghiệp 2.2 Đại cƣơng về cây ô rô 2.2.1 Tên gọi Tên khoa học: Acanthus ilicifolius Linn Tên Việt Nam: ô rô gai, ô rô to, lão thử hạc, ô rô nƣớc, ô rô xanh Tên khác... Mẫu cây ô rô sau khi thu hái và đƣợc chặt nhỏ phơi khô 3.4.2 Điều chế các loại cao Thân và lá cây Ô rô tƣơi  Loại bỏ thân và lá sâu, hƣ  Rửa sạch, phơi trong mát đến khô  Sấy ở 60oC và nghiền mịn Bột nguyên liệu  Ngâm dầm với methanol  Cô quay đuổi dung môi Cao methanol Chiết lỏng – lỏng với pertroleum ether Cao PE Dịch chiết còn lại Chiết lỏng – lỏng với chloroform Dịch chiết còn lại Cao chloroform ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA - - NGUYỄN THỊ KIM MƠ PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO CHLOROFORM VÀ CAO PE CỦA CÂY Ô RÔ HOA TÍM ACANTHUS ILICIFOLIUS LINN, HỌ Ô RÔ (ACANTHACEAE). .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Năm học 2014 – 2015 Đề tài: “PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO CHLOROFORM VÀ CAO PE CỦA CÂY Ô RÔ HOA TÍM ACANTHUS ILICIFOLIUS LINN HỌ Ô RÔ... cao dichloronethane, nghiên cứu hoạt chất nhƣ hoạt tính sinh học số hợp chất cô lập đƣợc Trên sở đó, đề tài Phân lập chất từ cao chloroform cao PE ô rô hoa tím (Acanthus ilicifolius L), họ ô

Ngày đăng: 22/12/2015, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan