bồi dưỡng năng lực tư duy của học sinh khi áp dụng phương pháp tương tự quang cơ giảng dạy chương sóng ánh sáng, vật lý 12 nâng cao

74 338 0
bồi dưỡng năng lực tư duy của học sinh khi áp dụng phương pháp tương tự quang cơ giảng dạy chương sóng ánh sáng, vật lý 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các bước thực đề tài Những chữ viết tắt Chƣơng ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÝ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Những vấ n đề chung về đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c môn Vâ ̣t lý ở lớp 12 1.1.1 Mục tiêu dạy học đòi hỏi phải có phương pháp dạy học 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học để thực mục tiêu 1.2 Phương hướng chiế n lươ ̣c đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c 1.2.1 Khắ c phu ̣c lố i da ̣y ho ̣c truyề n thố ng 1.2.2 Đảm bảo thời gian da ̣y ho ̣c, tự nghiên cứu của ho ̣c sinh 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học 1.2.4 Áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình dạy học 1.3 Mục tiêu chương trình vật lý phổ thông 1.3.1 Đa ̣t đươ ̣c ̣ thố ng kiế n thức vâ ̣t lý phổ thông bản phù hợp với kiến thức đa ̣i 1.3.2 Rèn luyện và phát triển kỹ 1.3.3 Hình thành và rèn luyện thái đô ̣ tin ̀ h cảm 1.4 Những đinh ̣ hướng đổ i mới PPDH VL 12 theo chương trình phổ thông mới 1.4.1 Giảm đến tối thiểu viê ̣c giảng da ̣y, minh ho ̣a của GV, tăng cường viê ̣c giải quyế t vấ n đề 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu và giải vấn đề 10 1.4.3 Rèn luyện cho học sinh phương pháp nhận thức vật lý 10 1.4.4 Tâ ̣n du ̣ng những phương tiê ̣n thiế t bi da ̣ ̣y ho ̣c mới , phát huy tính sáng tạo giáo viên 11 1.4.5 Tăng cường áp du ̣ng phương pháp da ̣y ho ̣c nhóm hơ ̣p tác 12 1.5 Đổi kiểm tra đánh giá 13 1.5.1 Quan điể m bản về đánh giá 13 1.5.2 Các hình thức kiểm tra 14 1.5.3 Đổi kiểm tra đánh giá 15 1.5.4 Xây dựng mức độ nhận thức đề kiểm tra 17 Chương BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH TRONG DHVL 19 2.1 Khái niệm tư 19 2.2 Các loại tư 19 2.2.1 Tư kinh nghiệm 19 2.2.2 Tư lý luận 19 2.2.3 Tư lôgic 20 2.2.4 Tư vật lý 20 -i- Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung 2.3 Các biện pháp phát triển tư học sinh 21 2.3.1 Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết học sinh 21 2.3.2 Xây dựng một logic nội dung phù hợp với đối tượng HS 22 2.3.3 Rèn luyện cho học sinh kỹ thực thao tác tư duy, hành động nhận thức phổ biến học tập vật lý 22 2.3.4 Tập dượt để HS giải vấn đề nhận thức theo phương pháp nhận thức vật lý 23 2.3.5 Rèn luyện ngôn ngữ vật lý cho HS 23 2.4 Các bước phát triển lực tư học sinh 24 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP TƢƠNG TỰ TRONG DHVL Ở THPT 25 3.1 Sự tương tự 25 3.2 Suy luận tương tự 25 3.2.1 Các dạng suy luận tương tự 25 3.2.2 Đặc điểm suy luận tương tự 27 3.3 Phương pháp tương tự 27 3.4 Phương pháp tương tự nghiên cứu Vật lí 28 3.5 Phương pháp tương tự dạy học Vật lí 28 3.5.1 Sự cần thiết việc sử dụng phương pháp TT dạy học Vật lí 28 3.5.2 Các khả sử dụng tương tự và phương pháp tương tự DH Vật lí 28 3.5.3 Một số yêu cầu sử dụng tương tự và phương pháp tương tự 29 3.6 Ví dụ vận dụng phương pháp tương tự quang – 29 Chƣơng HƢỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở THPT 37 4.1 Tiến trình giải vấn đề khoa học 37 4.2 Đặc điểm trình học sinh giải vấn đề học tập 37 4.2.1 Về động cơ, hứng thú, nhu cầu 37 4.2.2 Về lực giải vấn đề 37 4.2.3 Về thời gian dành cho việc giải vấn đề 38 4.2.4 Về điều kiện phương tiện làm việc làm 38 4.3 Tổ chức tình học tập 38 4.3.1 Những đặc điểm tình học tập kiểu dạy học giải vấn đề 38 4.3.2 Các kiểu tình học tập 38 4.3.3 Tổ chức tình học tập 39 4.4 Các kiểu hướng dẫn học sinh giải vấn đề 40 4.4.1 Hướng dẫn tìm tòi quy về kiế n thức, phương pháp đã biế t 40 4.4.2 Hướng dẫn tìm tòi sáng tạo phần 41 4.4.3 Hướng dẫn tìm tòi sáng tạo khái quát 42 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀ I HỌC TRONG CHƢƠNG SÓNG ÁNH SÁNG, VẬT LÝ 12 NÂNG CAO 43 5.1 Đa ̣i cương về chương 43 5.1.1 Mục tiêu 43 5.1.2 Sơ đồ cấ u trúc nô ̣i dung chương 44 5.2 Đổi việc thiết kế bài học 45 5.2.1 Mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng phổ biế n tiế t ho ̣c 45 5.2.2 Cấ u trúc của giáo án soa ̣n theo các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p 46 5.3 Thiế t kế giáo án mô ̣t số bài chương 46 Chƣơng THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 47 - ii - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung 6.1 Mục đích thực nghiệm 47 6.2 Nô ̣i dung thực nghiê ̣m 47 6.3 Đối tượng thực nghiệm 47 6.3.1 Chọn nhóm 5-20 HS tự nguyện ho ̣c thực nghiê ̣m 47 6.3.2 Chọn một số lớp dạy thực nghiệm 47 6.4 Kế hoa ̣ch giảng da ̣y 47 6.5 Tiế n trình thực hiê ̣n các bài ho ̣c 47 6.6 Kế t quả thực nghiê ̣m 47 6.6.1 Thiết kế đề kiể m tra tiế t 47 6.6.2 Mức độ đánh giá Bloom 48 6.6.3 Đề kiểm tra tiết (45 phút) 48 6.6.4 Kế t quả kiể m tra 52 PHẦN KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 - iii - Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa, hội nhập với cộng đồng giới nền kinh tế cạnh tranh liệt Yêu cầu cấp bách là phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần xây dựng đất nước thời kì công nghiệp hóa , đại hóa Để làm điều đó Giáo du ̣c đươ ̣c coi là nề n móng của sự phát triể n khoa học kĩ thuật và đem la ̣i sự thinh ̣ vươ ̣ng cho nề n kinh tế quố c dân Có thể khẳng định rằng : Không có giáo du ̣c thì không có bấ t cứ sự phát triể n nào đố i với người , đố i với kinh tế , văn hoá Ý thức đươ ̣c điề u đó , Đảng ta đã thực sự coi Giáo du ̣c là quố c sách hàng đ ầu Nghị TW khoá VIII đã khẳng định "Muố n tiế n hành công nghiệp hóa , đại hóa thắ ng lợi phải phát triể n mạnh giáo dục - đào tạo , phát huy nguồn lực người , yế u tố bản của sự phát triể n nhanh và bề n vững"[6, tr 49] Nhằm đáp ứng yêu cầu và thực đổi đó , với chương trình Vật lý phổ thông mới, dạy học Vật lý phải truyền thụ kiến thức mà còn phải kế t hơ ̣p với việc phát triển tư và lực sáng tạo học sinh để giải c ác vấn đề Nghị trung TW II, khóa VIII về đổi Giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào quá trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo” [6, tr 50] Để trở thành người GV thực thụ tương lai, phải biết vận dụng kiến thức và phương pháp mà thầy cô đã truyền đạt, bồi dưỡng và phát triển lực giảng dạy Vật lý, đặc biệt là tìm hiểu sâu về PPGQVĐ thông qua việc áp dụng PP tương tự quang-cơ vào thực tiễn một cách có hiệu , để phục vụ tốt nhất cho công cuộc đổi giáo dục phổ thông nước ta, để tạo nguồn nội sinh phục vụ cho nước nhà Kết hợp với việc hứng thú về tượng quang học và ứng dụng chúng thực tế đã thúc đẩy việc lựa chọn chương Sóng ánh sáng Từ lý , là người GV Vật lý tương lai, em đã nhận thức tầm quan trọng việc đổi PPDH nên em định chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực tư học sinh áp dụng phương pháp tương tự Quang-Cơ giảng dạy chương Sóng ánh sáng, Vật lý 12 Nâng cao” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc bồi dưỡng lực tư học sinh áp dụng phương pháp tương tự Quang-Cơ giảng dạy chương Sóng ánh sáng, Vâ ̣t lý 12 Nâng cao Giả thuyết khoa học Vâ ̣n du ̣ng lý luâ ̣n dạy học đại, nhằm bồi dưỡng lực tư HS áp dụng phương pháp tương tự Quang-Cơ giảng dạy chương Sóng ánh sáng, Vâ ̣t lý 12 NC Nhiệm vụ đề tài  Nghiên cứu sở lý luâ ̣n của phương pháp dạy học vật lý và đổi phương pháp dạy học vật lý phổ thông  Nghiên cứu bồi dưỡng lực tư học sinh  Nghiên cứu phương pháp giải quyế t vấ n đề áp dụng dạy học vật lý -1- Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung  Các biện pháp phát triển lực tư học sinh  Nghiên cứu chương VI Sóng ánh sáng, Vâ ̣t Lý 12 NC và thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức một số bài chương nhằ m phát triể n lực sáng ta ̣o của HS: Bài 35 Tán sắc ánh sáng Bài 36 Nhiễu xa ̣ ánh sáng Giao thoa ánh sáng Bài 37 Khoảng vân Bước sóng và màu sắ c ánh sáng Bài 39 Máy quang phổ.Các loại quang phổ  Tiế n hành thực nghiê ̣m sư pha ̣m ở trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lí luận từ tài liệu: SGK Vật lý 12NC, lí luận dạy học vật lý, tài liệu BDGV Vật lý 12NC, chuyên đề PPDHVL…  Học hỏi và trao đổi kinh nghiệm từ thầy cô và bạn bè  Tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết, rút kinh nghiệm cá nhân, tập thể trước  Thực nghiệm sư phạm Đối tƣợng nghiên cứu Các hoạt động dạy học GV và HS đố i với phát triể n lực tư học sinh da ̣y ho ̣c chương Sóng ánh sáng, Vâ ̣t lý 12 NC bằ ng phương pháp giải quyế t vấ n đề Các bƣớc thực đề tài        Bước 1: Trao đổi với thầy hướng dẫn về đề tài nghiên cứu Bước 2: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, viết đề cương cho đề tài Bước 3: Hoàn thành sở lí luận cho đề tài Bước 4: Nghiên cứu chương Sóng ánh sáng, VL 12 NC và soa ̣n giáo án môt số bài Bước 5: Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường phổ thông Bước 6: Hoàn chỉnh đề tài và chuẩ n bi ̣bảo vê ̣ luâ ̣n văn bằ ng Powerpoint Bước 7: Bảo vệ luận văn Nhƣ̃ng chữ viết tắt          Giáo viên Học sinh Vật lý Nâng cao Giải vấn đề Trung học phổ thông Bồi dưỡng giáo viên Thí nghiệm Phương pháp          GV HS VL NC GQVĐ THPT BDGV TN PP -2- Công nghê ̣ thông tin Dạy học Năng lực tư Trung ho ̣c phổ thông Phương pháp da ̣y ho ̣c Sách giáo khoa Thực nghiệm sư phạm Tương tự Thiết bị CNTT DH NLTD THPT PPDH SGK TNSP TT TB Luận văn tốt nghiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung Chƣơng ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÝ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Nhƣ̃ng vấ n đề chung về đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c môn Vâ ̣t lý ở lớp 12 1.1.1 Mục tiêu dạy học đòi hỏi phải có phƣơng pháp dạy học Cùng với xu chung giới, thập kỉ cuối kỉ 20, nước ta đã khởi động trào lưu đổi PPDH từ trường Đại học, đặc biệt là trường Đại học sư phạm, trường phổ thông Nhân loại kỉ nguyên mà động lực chủ yếu cho việc phát triển kinh tế là tri thức Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hóa đặt yêu cầu người lao động, đó đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực Nền giáo dục không dừng lại chổ trang bị cho HS kiến thức công nghệ mà nhân loại đã tích lũy mà còn phải bồi dưỡng cho họ tính động, cá nhân phải có tư sáng tạo và lực thực hành giỏi Nghị hội nghị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa VIII đã rõ: “Nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc công nghiệp hóa, đại hóa; giữ gìn phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu văn hóa tinh hoa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có phong cách công nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ.” [5, tr 49] Thực tế ngày phần lớn GV vẫn dạy theo PPDH truyền thống Thực chất phương pháp này nặng về truyền thụ một chiều, thầy giảng giải, minh họa, trò lắng nghe, ghi nhớ và bắt trước làm theo, thì không thể đào tạo người có tính tích cực cá nhân, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi Bên cạnh đó, GV không quan tâm đến việc tạo động cơ, gây hứng thú, để kích thích và phát huy tính tích cực, chủ động học tập HS Cùng với xu phát triển chung giới, nền giáo dục nước ta chuyển dần từ trang bị cho HS kiến thức sang bồi dưỡng cho họ lực mà trước hết là lực sáng tạo Cần phải xây dựng một hệ thống PPDH có khả thực mục tiêu Nghị TW2, khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào quá trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên Đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo.” [5, tr 50] 1.1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học để thực mục tiêu a Quan điểm dạy học Quan điểm dạy học là định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, đó có kết hợp nguyên tắc dạy học làm nền tảng, sở lý thuyết lí luận dạy học, điều kiện DH và tổ chức định hướng về vai trò GV và HS trình DH Quan điểm DH là định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết PPDH Những quan điểm DH bản: dạy học giải thích minh họa, dạy học gắn với kinh nghiệm, dạy học kế thừa, dạy học định hướng HS, dạy học định hướng hành động, dạy học định hướng mục tiêu, dạy học giải vấn đề, DH theo tình huống, DH giao tiếp, DH nghiên cứu, DH khám phá, dạy học mở -3- Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung b Phƣơng pháp dạy học Phương pháp dạy học là đường để đạt mục đích DH Phương pháp dạy học là cách thức hành động GV và HS trình DH Cách thức hành động bao giờ diễn hình thức cụ thể Cách thức và hình thức không tách một cách độc lập Phương pháp dạy học là hình thức và cách thức hoạt động GV và HS điều kiện DH xác định nhằm đạt mục đích dạy học; thông qua đó và bằng cách đó GV và HS lĩnh hội thực tự nhiên và xã hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể c Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học là động tác, cách thức hành động giáo viên và học sinh tình và hành động nhỏ, cụ thể nhằm thực và điều khiển trình dạy học Quan điểm dạy học là khái niệm rộng, định hướng việc lựa chọn PP dạy học cụ thể Phương pháp dạy học là khái niệm hẹp hơn, đưa mô hình hoạt động Kĩ thuật dạy học là khái niệm nhỏ nhất thực tình cụ thể hoạt động d Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Cốt lõi đổi dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Định hướng chung về đổi PPDH là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho HS, tận dụng công nghệ nhất; khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ một chiều kiến thức có sẵn Rất cần phát huy cao lực tự học, học suốt đời thời đại bùng nổ thông tin Tăng cường học tập cá thể phối hợp với hợp tác Định hướng vào người học coi là quan điểm định hướng chung đổi PPDH Quan điểm định hướng chung cần cụ thể hóa thông qua quan điểm dạy học khác, dạy học giải vấn đề, DH theo tình huống, DH định hướng hành động… phương pháp, kĩ thuật DH cụ thể, nhằm tăng cường việc gắn lí thuyết với thực tiễn, tư với hành động, nhà trường với xã hội Đổi nội dung và hình thức hoạt động GV và HS, đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi hình thức tương tác xã hội dạy học, đổi kỹ thuật dạy, học với định hướng:  Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông  Phù hợp với nội dụng dạy học cụ thể  Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS  Phù hợp với sở vật chất, điều kiện DH nhà trường  Phù hợp với việc kiểm tra, đánh giá kết dạy – học  Kết hợp việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu PPDH có tiên tiến, đại với việc khai thác yếu tố tích cực PPDH truyền thống  Tăng cường sử dụng PTDH, TBDH và đặc biệt lưu ý đến ứng dụng công nghệ thông tin e Mục đích đổi phƣơng pháp dạy học Mục đích việc đổi PPDH trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “PPDH tích cực” với kĩ thuật DH tích cực nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập và thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học -4- Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung tập Làm cho “Học” là trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thông tin, tự hình thành hiểu biết, lực và phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy HS cách tìm chân lí Chú trọng hình thành lực dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu cuộc sống tại và tương lai Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho thân HS và cho phát triển xã hội Phương pháp dạy học tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái với không hoạt động, thụ động Kĩ thuật DH tích cực là “hạt nhân” PPDH tích cực, hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, nghĩa là hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động người học hướng vào việc phát huy tính tích cực người dạy Muốn đổi cách học, phải đổi cách dạy Cách dạy định cách học, nhiên, thói quen học tập thụ động HS ảnh hưởng đến cách dạy thầy Mặt khác, có trường hợp HS mong muốn học theo PPDH tích cực GV chưa đáp ứng Do vậy, GV cần phải bồi dưỡng, phải kiên trì cách dạy theo PPDH tích cực, tổ chức hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho HS Trong đổi phương pháp phải có hợp tác thầy và trò, phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học thì có kết PPDH tích cực hàm chứa phương pháp dạy và phương pháp học f Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực  Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh Dạy học thay vì lấy “Dạy” làm trung tâm thì sang lấy “Học” làm trung tâm Trong PP tổ chức, người học hút vào hoạt động học tập GV tổ chức và đạo, thông qua đó tự lực khám phá điều mình chưa rõ, chưa có thụ động tiếp thu tri thức đã GV đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ đó nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ đó, không rập theo khuôn mẫu sẵn có, bộc lộ và phát huy tiềm sáng tạo mình Dạy theo cách này, GV không giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động Nội dung và PPDH phải giúp cho HS biết hành động và tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng, thực thầy chủ đạo, trò chủ động: “Hoạt động với kỹ thuật DH tích cực làm cho lớp học ồn hơn, sự ồn ào, sôi động hiệu quả” [1, tr 10]  Dạy học trọng rèn luyện PP tích cực và phát huy lực tự học HS Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không là biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà còn là mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh – với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão – thì không thể nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức ngày càng nhiều Phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp học từ cấp Tiểu học và càng lên cấp học cao càng phải trọng Trong phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học -5- Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung trường phổ thông, không tự học nhà sau bài lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên  Dạy học phân hóa kết hợp với học tập hợp tác Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư HS không thể đồng đều tuyệt đối nên áp dụng PPDH tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa về cường độ, mức độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập Áp dụng PPDH tích cực trình độ càng cao thì phân hóa này càng lớn Việc cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu và khả HS có thể thực sở áp dụng CNTT dạy học Tuy nhiên, học tập, mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều hình thành bằng hoạt động độc lập cá nhân Trong lớp học môi trường giao tiếp thầy – trò, trò – trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ Bài học phải tận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống, trải nghiệm phong phú thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học là hoạt động hợp tác nhóm nhỏ từ đến HS Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, nhất là lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ không thể có tượng ỷ lại Tính cách, lực thành viên bộc lộ, uốn nắn; phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mô hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Trong nền kinh tế thị trường đã xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, GV không còn đóng vai trò đơn là người truyền đạt kiến thức mà giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, HS hoạt động là chính, GV có vẻ nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, GV đã phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu DH thụ động có thể thực bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, dẫn dắt, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi học sinh Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có lực sư phạm có thể tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến ngoài tầm dự kiến giáo viên  Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá bạn, với tự đánh giá Trong dạy học, việc dánh giá HS không nhằm mục đích nhận định thức trạng và điều chỉnh hoạt động học trò mà còn tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy thầy Theo PPDH truyền thống GV đóng vai trò độc quyền đánh giá HS Ngược lại, PPDH tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá và tạo điều kiện để HS tham gia ĐG lẫn nhau, từ đó để điều chỉnh cách học Tự đánh giá và điều chỉnh hoạt động kịp thời là lực rất cần cho thành đạt cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho HS Hoạt động đánh giá rất đa dạng: đánh giá thức và không thức; đánh giá bằng định tính và định lượng; ĐG bằng kết và bằng biểu lộ thái độ - tình cảm; ĐG thông qua sản phẩm giới thiệu và định hướng phát triển mối quan hệ xã hội -6- Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung  Tăng cường khả năng, kĩ vận dụng vào thực tế, phù hợp với điều kiện thực tế về sở vật chất, về đội ngũ GV, khả HS, tối ưu điều kiện có Sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị dạy học đại có điều kiện 1.2 Phƣơng hƣớng chiế n lƣơ ̣c đổ i mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c 1.2.1 Khắ c phu ̣c lố i da ̣y ho ̣c truyề n thố ng Truyền thụ một chiều là một kiểu DH đã tồn tại lâu năm nền giáo dục nước ta Nét đặc trưng nó là GV giữ vai trò chủ thể độc quyền cung cấp tri thức, đánh giá HS, còn HS thì chủ động ghi chép, học thuộc lòng gì GV dạy lớp Nói một cách khác, GV là nhân vật trung tâm trình dạy học, GV định hết tất cả, từ xác định mục đích học, nội dung học, cách thức học, đường đến kiến thức kĩ năng, đánh giá kết học Theo cách dạy đó GV trình bày, giảng giải kiến thức cần truyền thụ cho HS một cách rõ ràng xác, đầy đủ, dễ hiểu, biểu diễn thí nghiệm một cách thành công, đã nói lí thuyết hay mong muốn cần đạt GV quan tâm đến việc dạy mình cho hoàn mĩ, còn HS có hiểu được, làm được, phát triển hay không là trách nhiệm HS Cách dạy đó rõ ràng là dồn HS vào hoàn toàn thụ động, không có hội để suy nghĩ, phát triển ý thức, thực suy nghĩ mẽ mình, còn GV trở thành nhân vật đầy quyền uy khiến HS phải sợ hãi và cha mẹ HS phải kính nể Như vậy việc khắc phụ lối truyền thụ một chiều là một hoạt động có tính cách mạng nhằm chống lại thói quen đã có từ lâu, chống lại đặc quyền GV Những GV tâm với nghề hết lòng yêu thương trẻ em thì sẵn lòng hi sinh đặc quyền mình, tự cải tạo mình, tự nguyện thu hẹp quyền uy mình, dành cho HS vị trí chủ động học tập Nhưng không GV còn bảo thủ không từ bỏ thói quen và đặc quyền trên, không thích ứng với đòi hỏi Những quan điểm là sở xác định chất việc đổi PPDH là chuyển từ mô hình dạy học kiểu truyền thống - lấy GV làm trung tâm sang mô hình dạy học - lấy HS làm trung tâm hay mô hình dạy học hướng vào người học Vì vậy, dạy học cần thay đổi cách dạy và cách học theo hướng tích cực hóa người học Người dạy đóng vai trò chủ đạo, còn người học đóng vai trò chủ động chiếm lĩnh tri thức Tư tưởng đạo bao trùm nhất là tổ chức cho HS tham gia tích cực vào hoạt động học tập đa dạng theo hướng tìm tòi nghiên cứu phù hợp với phương pháp thực nghiệm Ở THPT cần phải tiếp tục phát triển tư đó để hình thành cho HS kĩ hoạt động học tập vững chắc, tạo một chuyển biến về chất phương pháp học tập HS Bất kì đâu và nơi nào sáng tạo điều có thể nảy sinh giải vấn đề Bởi vậy, tổ chức, lôi HS tham gia tích cực vào việc giải vấn đề học tập là biện pháp để bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS Để thực PPDH hướng vào việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực HS thì ngoài vai trò hướng dẫn, tổ chức GV, cần phải có phương tiện làm việc phù hợp với HS Đối với Vật lí học thì đặc biệt quan trọng là tài liệu giáo khoa và thiết bị thí nghiệm SGK và thiết bị thí nghiệm phải đổi để tạo điều kiện cho việc thực mục tiêu dạy học 1.2.2 Đảm bảo thời gian da ̣y ho ̣c, tƣ ̣ nghiên cƣ́u của ho ̣c sinh Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, rèn luyện khả tự học hình thành thói quen tự học Bất một việc học tập nào đều phải thông qua tự học người học thì có thể có kết sâu sắc và bền vững Hơn cuộc đổi -7- Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung IV Tiến trình dạy học  Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ Hoạt động HS Hoạt động GV - HS thảo luâ ̣n nhóm ôn la ̣i kiến th ức cũ , - Nêu các câu hỏi về sự truyề n tia sáng tìm hiểu vấn đề bài và phát biể u đơn sắ c q ua lăng kin ́ h và góc lê ̣ch của tia + Tia sáng đơn sắ c qua lăng kin ́ h bi ̣khúc sáng xạ về phía đáy lăng kính + Góc lệch D phụ thuộc chiết suất n , n càng lớn thì D càng lớn  Hoạt động 2: Khảo sát thí nghiệm tán sắc ánh sáng Hoạt động HS Hoạt động GV TN1: Về sƣ ̣ tán sắ c ánh sáng - Tiếp nhận vấn đề - Dùng hình ảnh cầu vồng để đặt vấn đề vào - Dùng màn hình trình chiếu tranh vẽ khổ lớn để giúp HS tìm hiểu mục đích TN - Nhìn thấy hình ảnh cầu vồng qua bể - Đặt mắt nhìn sát mặt bên một bể cá nước vàng hình hộp mà phía bên vuông góc có một ngọn đèn, nhìn thấy hình ảnh nào? - Quan sát GV tiến hành thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm H 35.1 - Lúc đầu màn có vết sáng trắng Sau - So sánh hình ảnh màn, trước và đặt lăng kính P1 có dãy sáng liên tục sau đặt lăng kính P1? nhiều màu từ đỏ đến tím - Chúng đều bị lệch về phía đáy lăng kính - Phương chùm tia sáng lăng - Chùm ánh sáng sau qua lăng kính kính và chùm tia sáng ló lăng kính? không những bi ̣lê ̣ch về phía đáy mà còn bi ̣ - Từ đặc điểm rút kế t luâ ̣n tách thành chùm sáng có màu cầu gì? vồ ng HS rút kế t luâ ̣n về tượng tán sắ c ánh sáng - Từ câu hỏi của GV, HS đề xuấ t cách kiểm - Có phải lăng kính đã làm thay đổi màu tra xem có phải lăng kiń h đã làm thay đổ i sắ c ánh sáng? màu sắc ánh sáng? TN2: Với ánh sáng đơn sắ c - Nêu một phương án thí nghiệm : dùng ánh - Tiế n hành thí nghiệm sáng đơn sắc cho qua lăng kính - Chùm ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía - Nhận xét phương và màu chùm tia đáy lăng kính và không đổi màu sáng qua lăng kính ? - Góc lệch khác HS rút kế t luâ ̣n về - Quan sát góc lệch chùm tia sáng ánh sáng đơn sắc có màu khác ? - HS phát hiê ̣n nghi vấ n : ánh sáng trắng -Ánh sáng đơn sắ c không bi ̣tán sắ c gồ m nhiề u thành phầ n đơn sắ c từ đỏ đế n qua lăng kính , tại ánh sáng trắ ng tím Và đề xuấ t cách kiểm tra nghi vấ n qua lăng kính la ̣i bi ̣phân tán thành các thành phần đơn sắc khác nhau? - 57 - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung TN3: Tổ ng hơ ̣p ánh sáng trắ ng - HS tim - GV nêu một số phương án thí nghi ệm ̀ hiể u bố trí thí nghiệm tổ ng hơ ̣p ánh sáng trắ ng và đưa một phương án khả thi - Quan sát TN - Tiến hành TN theo hình 35.3 - Ánh sáng có màu từ đỏ đến tím - Cho đĩa quay với tốc độ tăng dần, có vào mắt Đĩa quay nhanh tượng lưu quan sát hết màu mặt đĩa ảnh võng mạc nên có ánh sáng từ đỏ không? Vì sao? đến tím chồng chập võng mạc - Mắt có cảm giác màu trắng cho thấy: tổng - Có phải là chùm ánh sáng trắng hợp ánh sáng có màu từ đỏ đến tím có bảy chùm màu đỏ, cam, vàng, lục, ánh sáng trắng lam, chàm, tím? - Ánh sáng trắng là hỗn hợp nhiều ánh - Vậy ánh sáng trắng là gì? sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím Ánh sáng trắng là một trường hợp ánh sáng phức tạp, hay ánh sáng đa sắc  Hoạt động 3: Giải thích tượng tán sắc ánh sáng Hoạt động HS Hoạt động GV - Lên bảng viết công thức về lăng kính - Yêu cầu HS nhắc lại công thức về lăng kính - Công thức nào thấy rõ góc lệch D tia sáng truyền qua lăng kính phụ thuộc vào chiết suất n? - Góc lệch lăng kính khác cho thấy chiết suất môi trường lăng kính nào? - D = A( n-1) - Các thành phần đơn sắc bị khúc xạ với những góc lệch khác nên chiết suất lăng kính với ánh sáng đơn sắc khác là khác - Chiế t suấ t của một môi trường suố t có quan hệ với màu sắc ánh sáng - Rút kết luận chung về tán sắc ánh sáng  Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng tượng tán sắc ánh sáng Hoạt động HS Hoạt động GV - HS quan sát, thảo luận và giải thích tượng - Nêu một số ứng dụng về tượng tán sắc ánh sáng - Trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh cầ u vồ ng và yêu cầ u giải thích - Một ứng dụng quan trọng tượng tán sắ c: chế ta ̣o máy quang phổ  Hoạt động 5: Củng cố học Hoạt động HS - Trả lời câu hỏi SGK Hoạt động GV - Giao nhiệm vụ về nhà : làm bài tập SGK và SBT có liên quan V Rút kinh nghiệm - 58 - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung Bài 36 Nhiễu xa ̣ ánh sáng Giao thoa ánh sáng I Mục tiêu Kiến thức: - Mô tả và giải thích tượng nhiễu xa ̣ ánh sáng - Giải thích tượng giao thoa ánh sáng, điều kiện để có tượng giao thoa ánh sáng - Khẳ ng đinh ̣ tính chấ t sóng của ánh sáng Kỹ : - Vâ ̣n du ̣ng giải thích tượng có liên quan đời số ng hằ ng ngày - Vâ ̣n du ̣ng giải các bài tâ ̣p II Chuẩn bị Giáo viên : - Sơ đồ mô tả thí nghiệm nhiễu xa ̣ ánh sáng, thí nghiệm giao thoa ánh sáng - Hình vẽ 36.1; 36.2; 36.3; 36.4 và phiếu học tập Phiế u học tập Câu 1: Thế nào là tượng nhiễu xạ ánh sáng? Nêu ví dụ Câu 2: Giải thích kết thí nghiệm về giao thoa ánh sáng và rút kết luận về chất ánh sáng Câu 3: Hai nguồn sáng nào là hai nguồn sáng kết hợp? A Hai ngọn đèn đỏ B Hai C Hai đèn LED lục D Hai ảnh thật một ngọn đèn xanh qua hai thấu kính hội tụ khác Câu 4: Chọn câu đúng: Trong thí nghiệm về tượng giao thoa ánh sáng trắng Young , màn quan sát thu hình ảnh giao thoa gồ m : A Chính là vạch trắng, hai bên có những dải màu B Mô ̣t dải màu cầ u vồ ng biế n thiên liên tu ̣c từ đỏ đế n tim ́ C Các vạch sáng và tối xen kẽ lẫn D Chính là vạch trắng, hai bên có những dải màu cách đề u Câu 5: Từ tượng nhiễu xa ̣ ánh sáng và giao thoa ánh sáng , kế t luâ ̣n nào sau là đúng về chiế t suấ t của môi trường? A Chiế t suấ t của môi trường đố i với mo ̣i ánh sáng đơn sắ c B Chiế t suấ t của môi trường đố i với ánh sáng đỏ lớn ánh sáng tím C Chiế t suấ t của môi trường đố i với ánh sáng tim ́ lớn ánh sáng đỏ D Chiế t suấ t của môi trường nhỏ đố i với môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua Học sinh: Ôn lại kiến thức về tượng giao thoa và tượng nhiễu xạ sóng nước Các hội định hƣớng hoạt động nhận thức cho học sinh Cơ hội 1: Nêu vấn đề cần nghiên cứu đưa HS vào tình có vấn đề và định hướng HS đề xuất phương án giải Cơ hội 2: Rút kết luận từ TN H 36.1, từ đó nêu khái niệm nhiễu xạ ánh sáng Cơ hội 3: Suy luận tương tự hình ảnh quan sát thí nghiệm hình 36.3 với hình ảnh giao thoa sóng cơ? Cơ hội 4: Giải thích kết TN H 36.3 nhằm khẳng định ánh sáng có tính chất sóng Cơ hội 5: Thiết kế PATN để minh họa giả thuyết về tính chất sóng ánh sáng - 59 - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung III Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức Khi nhìn ánh sáng Mặt Trời phản xạ màn nước xà phòng hay ván dầu, ta thấy có vân màu sặc sỡ Tại vậy? Nhiễu xa ̣ ánh sáng: - Thí nghiệm bố trí hình 36.1 SGK: Vệt sáng ab tạo tia sáng từ S truyền thẳng qua lỗ O Đứng M vẫn thấy O  Ánh sáng t S qua lỗ O, lệch khỏi phương truyền thẳng tới mắt ta Lỗ O đã nhiễu xạ ánh sáng Định nghĩa tượng nhiễu xạ ánh sáng  Ánh sáng có tính chất sóng Mỗi chùm sáng đơn sắ c là một chùm sáng có bước sóng và tần số xác định + Trong chân không, ánh sáng có bước sóng:   + Trong môi trường có chiết suất n:  '  c với c = 3.108m/s f  n Giao thoa ánh sáng: - Thí nghiệm bố trí hình 36.3 SGK: Kết quả: Với F là kính lọc đỏ, màn E có vùng sáng hẹp xuất vạch đỏ và vạch tối xen kẽ nhau, song song với khe S Các vạch sáng, vạch tối gọi là vân giao thoa - Giải thích kế t quả thí nghiệm: - Kết luận:  Ánh sáng có tính chất sóng - Điều kiện giao thoa ánh sáng: chùm sáng giao thoa phải là hai chùm sáng kết hợp Câu hỏi và bài tập - 60 - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung IV Tiến trình dạy học  Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, đặt vấn đề Hoạt động HS - Trả lời câu hỏi GV - Chú ý, thảo luận đưa ý kiến Hoạt động GV - Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ - Khi nhìn ánh sáng Mặt Trời phản xạ màn nước xà phòng hay ván dầu, ta thấy có vân màu sặc sỡ Tại lại có tượng trên?  Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng nhiễu xạ ánh sáng Hoạt động HS Hoạt động GV - Hiện tượng sóng lệch khỏi phương - Nhắc lại tượng nhiễu xạ sóng ? truyền thẳng và vòng qua vật cản - Tiến hành thảo luận nhóm - Cho HS quan sát và mô tả hình 36.1 - Mắt đặt vùng ab thì mắt người - Người quan sát phải đặt mắt vị trí nào quan sát nhận ánh sáng chiếu từ vách V phòng đối diện với lỗ O thì lỗ O tới và trông thấy lỗ tròn O thấy lỗ O? -Xuất vệt sáng tròn bao quanh vân tròn sáng tối xen kẽ - Quan sát hình ảnh lỗ tròn nhỏ lúc sau - Tia sáng đã bị lệch khỏi phương truyền nào? - HS tiếp thu - Ánh sáng có tính chất sóng - Từ thí nghiệm rút kết luận gì? - Tương tự - Thông báo khái niệm nhiễu xạ AS - Nhiễu xạ chứng tỏ điều gì về tính chất - Trong chân không , bước sóng ánh ánh sáng ? sáng đơn sắc tính theo công thức - Nhận xét tượng nhiễu xạ ánh sáng c và nhiễu xạ sóng nước?   , f là tần số ánh sáng - Tìm mối liên hệ bước sóng ánh sáng f - Trong môi trường có chiết suất n , bước chân không và môi trường có chiết suất n sóng ánh sáng đơn sắ c là '  v c    f nf n - 61 - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung  Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng giao thoa ánh sáng Hoạt động HS Hoạt động GV - Thảo luận theo nhóm, đề xuất phương án Cần có hai nguồn sáng là hai nguồn kết hợp Khi tượng giao thoa xảy có chỗ tăng cường lẫn nhau, có chỗ ánh sáng triệt tiêu - Chú ý quan sát - Thấy vạch sáng màu đỏ và vạch tối - Hình ảnh vân dạng cong, không còn là vạch - Nêu định nghĩa - HS quan sát - Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để minh họa giả thuyết về tính chất sóng ánh sáng, chứng tỏ bằng thực nghiệm rằng có thể tạo giao thoa ánh sáng ? - Mô tả TN H 36.3a Sgk - Quan sát hình ảnh phía sau M2 bằng kính lúp, em thấy tượng gì? - Thay khe S1, S2 là lỗ S1, S2 thì tượng gì xảy ra? - Hiện tượng giao thoa là gì ? - Giới thiệu và hướng dẫn HS nội dung mô tả H 36.4 - S : nguồn sáng đơn sắc - Khe S M1 ; S1, S2 M2 giữ - S1, S2 : nguồn kết hợp vai trò TN ? - Vùng giao thoa - Vùng không gian có sóng chồng lên cho hình ảnh gì ? - Hiện tượng giao thoa là một bằng - Nêu kết luận về tượng giao thoa chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng - Hai chùm sáng giao phải là hai - Điều kiện xảy tượng giao thoa chùm sáng kết hợp - HS trả lời - Hãy trả lời câu C1, C2, C3, C4  Hoạt động 4: Củng cố học Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi - Tiếp nhận nhiệm vụ về nhà Hoạt động GV - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, làm bài tâ ̣p 1, SGK bài tâ ̣p sách bài tập có liên quan + Ôn tập kiến thức về giao thoa sóng nước và giao thoa ánh sáng + Chuẩn bị bài học V Rút kinh nghiệm - 62 - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung Bài 37 Khoảng vân Bƣớc sóng và màu sắ c ánh sáng I Mục tiêu 1/ Kiến thức - Xây dựng biểu thức xác định vị trí vân giao thoa, khoảng vân - Xác định bước sóng ánh sáng thí nghiệm dựa vào việc xác định khoảng vân giao thoa - Nhận biết mối liên quan bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng ; mối liên hệ chiết suất môi trường và bước sóng ánh sáng 2/ Kĩ - Nắm vững và vận dụng tất công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân giải bài toán giao thoa ánh sáng - Rèn luyện kỹ áp dụng phương pháp giải vấn đề - toán - Rèn luyện kĩ giải thích tượng vâ ̣t lí II- Chuẩn bị 1/ GV: - Vẽ hình 37.1 SGK khổ giấy A0 - Phiếu học tập 2/ HS - Ôn tập kiến thức về giao thoa nước và giao thoa sóng ánh sáng - Trả lời câu hỏi phiếu học tập Phiế u học tập Câu 1: Thiết lập công thức tính khoảng vân Câu 2: Nêu mối quan hệ bước sóng và màu sắc ánh sáng Câu 3: Những tượng nào sau chứng tỏ ánh sáng có chất sóng A Phản xạ ánh sáng B Khúc xạ ánh sáng C Giao thoa ánh sáng D Một tượng khác Câu 4: Khoảng cách i hai vân sáng hai vân tối liên tiếp hệ vân giao thoa, thí nghiệm khe Y-âng, tính theo công thức nào sau đây? a aD A i  C i  D  D  B i  D i  a aD Đáp án: Câu (C); Câu (B) Các hội định hƣớng hoạt động nhận thức cho học sinh Cơ hội 1: Lập luận logic toán học từ hình 37.1, điều kiện vị trí điểm chuyển động cực đại, cực tiểu xây dựng công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối Cơ hội 2: Từ công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối tìm công thức tính khoảng vân i Cơ hội 3: Thiết kế phương án thí nghiệm để đo bước sóng một ánh sáng đơn sắc? Cơ hội 4: Nêu nhận xét gì về phụ thuộc chiết suất môi trường suốt vào bước sóng ánh sáng - 63 - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung III- Tiến trình xây dựng kiến thức bài học Vị trí vân giao thoa và khoảng vân: D a D Vị trí vân tối màn: xt   k   2 a  Khoảng vân: là khoảng cách hai vân sáng D (hoặc vân tối) nằm cạnh nhau: i  a Vị trí vân sáng màn: xs  k Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa D D Từ công thức i   i a + Đo i, a và D tìm  a + Với môi trường có chiết suất n:  '   n Bước sóng và màu sắc ánh sáng Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng (tần số) xác định Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy có bước sóng (trong chân không) khoảng từ 0,38m đến 0,76m Chiết suất môi trường và bước sóng ánh sáng Chiết suất môi trường suốt phụ thuộc vào tần số và bước sóng ánh sáng Chiết suất nhỏ ứng với bước sóng dài và ngược lại Câu hỏi và bài tâ ̣p - 64 - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung IV Tiến trình dạy học  Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, đặt vấn đề Hoạt động HS Hoạt động GV - Các điểm dao động cực đại bậc k - Vị trí điểm dao động với biên độ đối xứng qua cực đại trung tâm cực đại và cực tiểu xác định bằng biểu thức nào? Nhận xét d  d1  k   với k = 0; ±1; ±2 1   d  d1   k        Hoạt động :Xác định vị trí vân giao thoa khoảng vân Hoạt động HS Hoạt động GV - Trong vùng sáng hẹp quan sát - Hãy nhắc lại hình ảnh giao thoa quan vân sáng và vân tối xen kẽ một sát thí nghiệm cách đều đặn Y-âng? - Khoảng cách vân giao thoa - Nhận xét khoảng cách vân bằng giao thoa? - Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên - Vẽ H 37.1, hướng dẫn HS tìm hiệu bảng lập biểu thức từ H 37.1 đường d2  d1 Nhấn mạnh điều kiện a 2 để có vân giao thoa d1  ( x  )  D a d 22  ( x  )  D 2 2 d  d  2ax - Từ điều kiện vị trí điểm chuyển động cực đại, cực tiểu Xác định vị trí vân sáng, vân tối Với A rất gần O và D >> a d  d1  ax D Do d2  d1 = k D nên xS  k a Tương tự d2  d1 = ( 2k + )  D  nên xt    k   2 a  - Cách đều - Nêu định nghĩa - i= D  - Các vân sáng vân tối nằm cách một khoảng nào? - Khoảng vân là gì? - Tìm công thức xác định khoảng vân? a - 65 - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung  Hoạt động : Đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa Tìm hiểu bước sóng màu sắc ánh sáng Hoạt động HS Hoạt động GV D - Từ công thức khoảng vân cho biết bằng - Từ i = đo i, D, và a để xác định  cách nào có thể xác định bước sóng ánh a sáng? - Có bước sóng hoàn toàn xác định - Hãy cho biết ánh sáng đơn sắc có - Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước màu xác định thì  nào? sóng xác định Màu ứng với ánh sáng đó - Nêu mối quan hệ bước sóng màu sắc ánh sáng? gọi là màu đơn sắc - Giới thiệu khoảng bước sóng vùng màu  Hoạt động :Tìm hiểu phụ thuộc chiết suất môi trường suốt vào tần số bước sóng ánh sáng Hoạt động HS - Tiến hành thảo luận nhóm, phân tích trả lời câu C3 Tại vân sáng trung tâm, cực đại giao thoa thành phần đơn sắc trùng : vân sáng trung tâm Vì i tăng dần theo bước sóng nên kết có dãy màu cầu vồng bên vân sáng trung tâm - Với một môi trường suốt nhất định, chiết suất ứng với ánh sáng có bước sóng càng dài thì có giá trị càng nhỏ chiết suất ứng với ánh sáng có bước sóng ngắn Hoạt động GV - Yêu cầu HS xem bảng 37.1 nêu câu hỏi C3 - Từ kết tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, tìm mối liên hệ bước sóng ánh sáng và chiết suất môi trường  Hoạt động : Củng cố bài học Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Hoạt động GV - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Làm bài tâ ̣p 1, 2, 3, 4, SGK bài tâ ̣p SBT có liên quan V- Rút kinh nghiệm-bổ sung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - 66 - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung Bài 39 Máy quang phổ.Các loại quang phổ I Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Trình bày nguyên tắc cấu tạo máy quang phổ lăng kính và nêu tác dụng bộ phận máy quang phổ Mô tả nguyên tắc hoạt động máy quang phổ - Nắm khái niệm quang phổ liên tục, đặc điểm và ứng dụng quang phổ liên tục - Hiểu khái niệm quang phổ vạch phát xạ, nguồn phát, đặc điểm và công dụng quang phổ vạch phát xạ Điều kiện để có quang phổ vạch phát xạ - Hiểu khái niệm quang phổ vạch hấp thụ, cách thu và điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ - Nắm nội dung định luật Kiếc – sốp 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ giải thích tượng vâ ̣t lí - Rèn luyện kĩ thiết kế, tìm hiểu ứng dụng kĩ thuật vâ ̣t lí II Chuẩn bị 1/ Giáo viên: - Vẽ hình 39.1 khổ giấy A0 - Chuẩn bị một số video, hình ảnh chụp về quang phổ liên tục, quang phổ phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ - Phiếu học tập 2/ Học sinh : - Ôn tập lại bài 35 và kiến thức về lăng kính, thấu kính - Trả lời câu hỏi phiếu học tập Phiế u học tập Câu 1: Máy quang phổ gì? Trình bày bộ phận cấu tạo máy quang phổ lăng kính Câu 2: Quang phổ liên tục là gì? Nó có tính chất quang trọng gì ? Câu 3: Quang phổ vạch phát xạ nguồn nào phát và phát điều kiện nào? Câu 4: Quang phổ vạch hấp thụ có thể thu điều kiện nào? Câu 5: Trên đường ánh sáng trắng chiếu đến máy quang phổ ta đặt một đèn Natri nung nóng (nhiệt độ thấp nhiệt độ nguồn sáng trắng) ta A thu quang phổ liên tục B thu quang phổ phát xạ C thu quang phổ vạch hấp thụ D không thu quang phổ Câu : Khi sử dụng phép phân tích quang phổ người ta có thể xác định A hình dạng một vật B nhiệt độ một vật C thành phần cấu tạo chất vật D hình dạng và nhiệt độ vật Đáp án phiế u học tập: Câu (C), Câu 6( C) Các hội định hƣớng hoạt động nhận thức cho học sinh Cơ hội 1: Từ mô hình hoạt động máy quang phổ lăng kính thu nhận thông tin về loại quang phổ Cơ hội 2: Thiết kế mô hình, dụng cụ có thể tạo quan sát quang phổ Cơ hội 3: Nhận biết vật gì, điều kiện nào cho quang phổ liên tục? - 67 - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung III Tiến trình xây dựng kiến thức bài học Máy quang phổ lăng kính - Cấu tạo: ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối L2 L1 K P F - Nguyên tắc hoạt động Quang phổ liên tục - Định nghĩa: VD: quang phổ ánh sáng Mặt Trời và bóng đèn có dây tóc nóng sáng phát ra… - Nguồn phát: - Tính chất Quang phổ vạch phát xạ - Định nghĩa - Nguồn phát - Tính chất Quang phổ vạch hấp thụ: - Định nghĩa - Điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ - Sự đảo vạch quang phổ Phân tích quang phổ - Định nghĩa - Ưu điểm Câu hỏi và bài tâ ̣p - 68 - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung IV- Tiến trình dạy học  Hoạt động :Kiểm tra cũ, đặt vấn đề Hoạt động HS - HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi GV - Tiếp nhận thông tin bài Hoạt động GV - Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ - Để nghiên cứu thành phầ n đơn sắ c một chùm sáng, người ta đã chế tạo một loại máy có tên gọi là máy quang phổ, nhờ loại máy này mà người ta có thể biết Mặt trời có Heli và nguyên tố khác Vậy máy quang phổ là gì?  Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy quang phổ Hoạt động HS Hoạt động GV - Treo vẽ sẵn lên bảng và đặt câu hỏi để HS hiểu về máy quang phổ - Là dụng cụ dùng để phân tích chùm - Máy quang phổ là gì? ánh phức tạp thành thành phần đơn sắc khác Nói khác đi, nó dùng để nhận biết thành phần cấu tạo một chùm sáng phức tạp một chùm sáng phát - Gồm bộ phận: ống chuẩn trực , hệ tán - Cấu tạo máy quang phổ gồm sắ c và buồng tối (buồng ảnh) bộ phận nào? - Tạo chùm tia song song - Hãy cho biết tác dụng ống chuẩn trực ? - Tiêu diện thấu kính hội tụ L1 - Khe hẹp F đặt nằm đâu? - Phân tích chùm tia sáng song song chiếu - Hãy cho biết tác dụng lăng kính? tới - Nêu tính chất chùm tia ló? - Chùm tia đơn sắc - Mô tả hình ảnh thu tấm kính - Các vạch màu mờ kính ảnh?  Hoạt động : Tìm hiểu quang phổ liên tục Hoạt động HS - Quan sát, nêu nhận xét - Có dãi sáng màu sắc khác nhau, nối liền một cách liên tục - Nhiệt độ cao, quang phổ sáng hơn, nguồn phát xạ dần về bước sóng ngắn Hoạt động GV - Cho HS quan sát hình ảnh quang phổ liên tục một số nguồn phát : mặt trời, đèn dây tóc nóng sáng - Nếu nguồn phát là ngườn phát ánh sáng trắng, kính ảnh quan sát nào ? Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C1, C2 - Các vật gì, điều kiện nào cho quang phổ liên tục ? - 69 - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn - Các chất rắn, lỏng, khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ liên tục - Không phụ thuộc chất nguồn sáng, phụ thuộc nhiệt độ nguồn sáng - Từ ví dụ về phát sáng nguồn đốt nóng, tìm hiểu ứng dụng quang phổ liên tục SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung - Hãy cho biết nguồn phát quang phổ liên tục ? - Nêu nhận xét về tính chất quang phổ liên tục ? Ở mọi nhiệt độ, vật đều xạ Nhiệt đô tăng dần thì xạ càng mạnh và lan dần từ xạ có sóng dài đến xạ có sóng ngắn - Ứng dụng gì phân tích quang phổ liên tục ?  Hoạt động : Tìm hiểu quang phổ vạch phát xạ quang phổ vạch hấp thụ Hoạt động HS - Tiến hành thảo luận nhóm - Quang phổ có vạch màu không liên tục mà riêng lẻ, ngăn cách bằng khoảng tối - Nêu định nghĩa - Ánh sáng đơn sắc - Các chất khí hay có khối lượng riêng nhỏ bị kích thích - Số lượng vạch, vị trí vạch, cường độ sáng - Mỗi nguyên tố hóa học bị kích thích phát xạ có bước sóng xác định và cho một quang phổ vạch phát xạ riêng, đặc trưng cho nguyên tố - Tấm kính cho ánh sáng đỏ truyền qua, chùm ánh sáng khác bị chặn lại - Quang phổ liên tục - Xuất một vạch tối vị trí vạch vàng quang phổ vạch phát xạ Natri - Nêu định nghĩa - Thấp - Nêu định nghĩa Hoạt động GV - Cho HS xem một số hình ảng quang phổ vạch phát xạ Hidrô , thủy ngân , natri…Yêu cầu HS so sánh khác quang phổ vừa xem với quang phổ liên tục ánh sáng trắng - Quang phổ vạch phát xạ là gì? - Quang phổ vạch phát xạ nguồn nào phát ra? - Quang phổ vạch phát xạ phát điều kiện nào? - Yêu cầu HS quan sát về ảnh chụp quang phổ vạch một số nguyên tố - Nêu nhận xét về nét giống nhau, khác quang phổ đó? - Nêu tính chất quang phổ vạch phát xạ ? - Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng qua kính lọc sắc đỏ thì có tượng gì xảy ra? - Khi chiếu một chùm sáng trắng vào máy quang phổ ta thu gì? - Nếu đường chùm sáng đó ta đặt một ống thủy tinh đựng Natri thì thấy tượng gì? - Quang phổ vạch hấp thụ là gì? - Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ có giá trị nào so với nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục? - Thế nào là đảo vạch? - 70 - Luận văn tốt ngiệp ĐH GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Đoàn Tuyế t Nhung  Hoạt động 5: Tìm hiểu định luật Kiếc-sốp tác dụng việc phân tích quang phổ Hoạt động HS - Ở một nhiệt độ xác định, một vật hấp thụ xạ nào mà nó có khả phát xạ, và ngược lại, nó phát xạ nào mà nó có khả hấp thụ - Nêu định nghĩa - Nêu định nghĩa - Nêu định nghĩa - Căn vào quang phổ vạch hấp thụ chất khí hay hỗn hợp hay hợp chất, xem vạch màu bị hấp thụ quang phổ để suy có mặt nguyên tố hỗn hợp hay hợp chất Hoạt động GV - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét ảnh chụp quang phổ hấp thụ Hêli, Natri và so sánh chúng với ảnh chụp quang phổ vạch phát xạ Hêli, Natri Từ đó, GV hướng dẫn để HS hiểu định luật Kiếc-sốp - Phép phân tích quang phổ là gì? - Thế nào là phép phân tích quang phổ định tính? - Thế nào là phép phân tích quang phổ định lượng? - Làm nào để nhận biết có mặt nguyên tố một hỗn hợp hay hợp chất?  Hoạt động 6: Củng cố , hướng dẫn nhà Hoạt động HS - Trả lời câu hỏi GV yêu cầu - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Hoạt động GV - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, - Yêu cầu HS làm bài tâ ̣p 1, 2, 3, SGK và bài tâ ̣p SBT có liên quan - Chuẩn bị bài học V- Rút kinh nghiệm-bổ sung …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… - 71 - [...]... Về phương pháp mô hình : Nhờ phương pháp mô hình mà người ta có thể biểu diễn bản chất của hiện tư ng ngay cả khi không quan sát được đối tư ng phản ánh Ngoài mô hình ảnh, còn hay phổ biến mô hình toán học Về phương pháp tư ng tự: Phương pháp tư ng tự là phương pháp nhận thức khoa học, trong đó sử dụng sự tư ng tự và phép suy luận tư ng tự để rút ra tri thức mới về đối tư ng... chính xác mối liên hệ có tính quy luật của các đối tư ng này [5, tr 156] 3.3 Phƣơng pháp tƣơng tự Phương pháp tư ng tự là PP nhận thức khoa học với việc sử dụng sự tư ng tự và phép suy luận tư ng tự nhằm thu nhận tri thức mới Các giai đoạn của phương pháp tư ng tự: + Giai đoạn 1: Tập hợp các dấu hiệu về đối tư ng cần nghiên cứu và các dấu hiệu về đối tư ng đã có những hiểu biết phong... luận tư ng tự 3.4 Phƣơng pháp tƣơng tự trong nghiên cứu Vật lí 3.4.1 Vai trò của phƣơng pháp tƣơng tự Phương pháp tư ng tự có giá trị to lớn trong nhận thức khoa học cũng như trong hoạt động thực tiễn của con người Theo Makhơ: “Sự TT là một sự dẫn đường cho sự nghiên cứu”[6, tr 159], việc sử dụng phương pháp tư ng tự cho phép xây dựng các mô hình, các lý thuyết mới, đề xuất những ý tư ng... học sinh tự lực hoạt động để tái tạo kiến thức vật lý, giáo viên làm cho họ hiểu nội dung của các phương pháp vật lý và sử dụng các phương pháp này ở những mức độ thích hợp, tùy theo trình độ của học sinh và điều kiện của nhà trường Sau một số lần áp dụng các phương pháp nhận thức cụ thể, giáo viên có thể giúp học sinh khái quát hóa thành một trình tự các giai đoạn của. .. Vật lí quan trọng  Những ứng dụng của Vật lí trong đời sống, khoa học và trong sản xuất  Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù Vật lí, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình – tư ng tự 1.3.2 Rèn luyện và phát triển các kỹ năng  Biết quan sát các hiện tư ng và các quá trình Vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hằng ngày... Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP TƢƠNG TỰ TRONG DHVL Ở THPT 3.1 Sự tƣơng tự Sự tư ng tự là sự giống nhau với các mức độ khác nhau của các đối tư ng (đối tư ng vật chất hoặc đối tư ng lý tư ng) về các dấu hiệu xác định (chẳng hạn về các tính chất, mối quan hệ, cấu trúc, chức năng) Sự tư ng tự không chỉ có ở mặt bên ngoài mà nó nằm ngay trong bản chất của sự vật, hiện tư ng Sự tư ng tự có nguyên... các giai đoạn của mỗi phương pháp, dùng làm cơ sở định hướng tổng quát cho hoạt động nhận thức vật lý của học sinh Những phương pháp nhận thức chủ yếu hay dùng trong hoạt động nhận thức vật lý ở trường phổ thông là: phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình 2.3.5 Rèn luyện ngôn ngữ vật lý cho HS Như ta đã biết, ngôn ngữ là hình thức biểu hiện của tư duy Mỗi khái niệm vật... duy logic và những hình thức đặc thù của vật lý học như thực nghiệm, mô hình hóa… 2.3 Các biêṇ pháp phát triể n tƣ duy của học sinh 2.3.1 Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của học sinh Tư duy là một quá trình tâm lý diễn ra trong đầu học sinh Tư duy chỉ thực sự có hiệu quả khi học sinh tự giác mang hết sức mình để thực hiện Tư duy chỉ thực sự bắt đầu khi. .. Một số yêu cầu khi sử dụng sự tƣơng tự và phƣơng pháp tƣơng tự HS phải tự lực cao ở mức có thể được trong tất cả các giai đoạn của PPTT, ngay cả ở giai đoạn lựa chọn đối tư ng đã biết làm đối tư ng so sánh với đối tư ng nghiên cứu và đối tư ng đem so sánh phải có ý nghĩa Điều kiện cơ bản cho việc sử dụng PPTT đạt kết quả là HS phải có vốn hiểu biết về đối tư ng đem so sánh từ những bài... tính, hiện tư ng, quan hệ mới [5, tr 113] Tư duy có những đặc điểm sau: 1 Tư duy phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu Bởi vậy, tu duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính, sử dụng những tài liệu cảm tính, những kinh nghiệm thực tế, những cơ sở trực quan sinh động 2 Tính trừu tư ng và khái quát của tư duy: Tư duy phản ánh cái bản chất chung cho nhiều sự vật hiện tư ng, đồng ... tài: Bồi dưỡng lực tư học sinh áp dụng phương pháp tư ng tự Quang- Cơ giảng dạy chương Sóng ánh sáng, Vật lý 12 Nâng cao Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc bồi dưỡng lực tư học sinh áp dụng. .. việc sử dụng phương pháp TT dạy học Vật lí 28 3.5.2 Các khả sử dụng tư ng tự và phương pháp tư ng tự DH Vật lí 28 3.5.3 Một số yêu cầu sử dụng tư ng tự và phương pháp tư ng tự 29... dụng phương pháp tư ng tự Quang- Cơ giảng dạy chương Sóng ánh sáng, Vâ ̣t lý 12 Nâng cao Giả thuyết khoa học Vâ ̣n du ̣ng lý luâ ̣n dạy học đại, nhằm bồi dưỡng lực tư HS áp dụng phương pháp

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan