các dạng toán về tứ giác trong chương trình toán lớp 4 – 5

151 552 0
các dạng toán về tứ giác trong chương trình toán lớp 4 – 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM TOÁN HỌC  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐỀ TÀI CÁC DẠNG TOÁN VỀ TỨ GIÁC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP – Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực PGS.TS Nguyễn Phú Lộc Trần Thị Kim Ngân MSSV: 1110314 Lớp: Giáo dục Tiểu học Khóa 37 Cần Thơ, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Bộ môn Sư phạm Toán học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ cung cấp cho kiến thức vô quý báu suốt năm Đại học Nhờ kiến thức lý luận dạy học phương pháp dạy học kiến thức chuyên ngành mà có điều kiện thuận lợi để thực đề tài Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn thầy Nguyễn Phú Lộc tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp kiến thức cho thân suốt thời gian thực đề tài luận văn Nhờ nhiệt tình hướng dẫn thầy mà hoàn thành đề tài luận văn đến mức tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên, học sinh trường Tiểu học Trần Quốc Toản bạn khóa tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thực nghiệm trường Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cha Mẹ tôi, người bên cạnh, hỗ trợ, cổ vũ tôi, tiếp thêm sức mạnh tinh thần để có động lực để vượt qua khó khăn, góp phần mang lại kết có Khi thực đề tài tốt nghiệp đại học, cố gắng hoàn thành tương đối hoàn chỉnh, song với kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên không tránh khỏi sai sót Tôi mong quý thầy cô góp ý để luận văn hoàn thiện Sau cùng, kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe công tác tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trần Thị Kim Ngân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC DẠNG TOÁN VỀ TỨ GIÁC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN TIỂU HỌC LỚP – 1.1 Vị trí môn Toán chương trình Tiểu học 1.2 Một số đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 1.2.1 Đặc điểm hoạt động nhận thức 1.2.1.1 Tri giác 1.2.1.2 Chú ý 1.2.1.3 Trí nhớ 10 1.2.1.4 Tư 11 1.2.1.5 Tưởng tượng 13 1.2.1.6 Ngôn ngữ 13 1.2.2 Đặc điểm nhân cách 14 1.2.2.1 Tính cách 14 1.2.2.2 Tính hay bắt chước 15 1.2.2.3 Hứng thú ước mơ 15 1.2.2.4 Tính độc lập 16 1.2.2.5 Đời sống tình cảm 16 1.3 Mục tiêu nguyên tắc việc giảng dạy môn Toán Tiểu học 19 1.3.1 Mục tiêu 19 1.3.2 Những nguyên tắc 19 1.3.2.1 Phải đảm bảo tính chất trực quan 20 1.3.2.2 Phải đảm bảo phát huy, tính tích cực sáng tạo học sinh 20 1.3.2.3 Phải đảm bảo tính hệ thống 20 1.3.2.4 Phải coi trọng việc củng cố tri thức, rèn luyện kỹ thói quen thành thạo 20 1.3.2.5 Phải liên hệ chặt chẽ với thực tế đời sống, sinh hoạt học tập xung quanh 21 1.4 Mục tiêu việc dạy học yếu tố hình học 22 1.4.1 Làm cho học sinh có biểu tượng xác số hình học đơn giản số đại lượng hình học thông dụng 22 1.4.2 Rèn luyện số kỹ thực hành, phát triển số lực trí tuệ 22 1.4.3 Tích lũy hiểu biết cần thiết cho đời sống sinh hoạt học tập học sinh 23 1.4.4 Những vấn đề cần lưu ý nội dung dạy học yếu tố hình học Tiểu học 23 1.4.4.1 Phân loại 23 1.4.4.2 Sự xếp yếu tố hình học chương trình Toán Tiểu học 24 1.4.4.3 Nguyên tắc đồng âm 25 1.4.4.4 Chưa nêu định nghĩa khái niệm hình học 25 1.4.4.5 Tránh đưa nhiều thuật ngữ 26 1.4.4.6 Nội dung dạy yếu tố hình học lơp xếp phù hợp giai đoạn Tiểu học 27 1.4.5 Những điều ý phương pháp dạy yếu tố hình học Tiểu học 27 1.4.5.1 Hình học Tiểu học hình học trực quan 27 1.4.5.2 Kết hợp chặt chẽ cụ thể trừu tượng giảng dạy yếu tố hình học 29 1.4.5.3 Kết hợp chặt chẽ phương pháp quy nạp phương pháp suy diễn dạy học yếu tố hình học 30 1.4.5.4 Coi trọng phương pháp thực hành luyện tập giảng dạy yếu tố hình học 32 1.4.5.5 Cần quan tâm đến việc thường xuyên ôn tập, củng cố hệ thống hóa kiến thức kỹ hình học 33 1.4.5.6 Coi trọng việc rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ hình học 34 1.4.5.7 Cần bảo đảm cân đối tính khoa học tính trừu tượng vừa sức giảng dạy yếu tố hình học 34 1.4.5.8 Kết hợp chặt chẽ việc giảng dạy yếu tố hình học với kiến thức khác 35 CHƯƠNG II: CÁC DẠNG TOÁN VỀ TỨ GIÁC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP – 36 2.1 Hình thành kiến thức dạng tứ giác chương trình Toán lớp 37 2.1.1 Đặc điểm dạng toán tứ giác lớp 37 2.1.1.1 Toán mở đầu cho giai đoạn dạy học Toán Tiểu học 37 2.1.1.2 Mục tiêu dạy học yếu tố hình học Toán 38 2.1.1.3 Nội dung dạy học chủ yếu yếu tố hình học Toán 38 2.1.1.4 Hình thành khái niệm ban đầu hình bình hành, hình thoi 41 2.1.2 Dạy dạng Toán tứ giác lớp 43 2.1.2.1 Hình bình hành 43 2.1.2.2 Hình thoi 46 2.2 Hình thành kiến thức dạng tứ giác chương trình Toán lớp 49 2.2.1 Đặc điểm dạng toán tứ giác lớp 49 2.2.1.1 Toán có vai trò đặc biệt quan trọng trình dạy học 49 2.2.1.2 Mục tiêu dạy học yếu tố hình học lớp 49 2.2.1.3 Nội dung dạy học chủ yếu yếu tố hình học lớp 50 2.2.1.4 Hình thành khái niệm ban đầu hình thang 50 2.2.2 Dạy học dạng Toán tứ giác lớp 51 2.3 Các dạng tập phương pháp dạy số tập tứ giác chương trình Toán lớp – 56 2.3.1 Các dạng tập tứ giác chương trình Toán lớp 56 2.3.1.1 Các dạng tập nhận dạng hình 56 2.3.1.2 Nhận biết đặc điểm hình 57 2.3.1.3 Các tập kỹ vẽ hình 59 2.3.1.4 Các tập xếp, cắt, gấp hình 59 2.3.1.5 Các tập tính chu vi, diện tích hình phẳng 60 2.3.1.6 Các tập trắc nghiệm hình học 68 2.3.2 Các dạng tập tứ giác chương trình Toán lớp 71 2.3.2.1 Các dạng tập nhận dạng hình 71 2.3.2.2 Nhận biết đặc điểm hình 72 2.3.2.3 Các tập kỹ vẽ hình 73 2.3.2.4 Các tập tính chu vi, diện tích hình phẳng 73 2.3.2.5 Các tập trắc nghiệm hình học 77 2.3.3 Phương pháp dạy số tập tứ giác chương trình lớp – 78 2.3.3.1 Các tập nhận dạng hình nhận biết đặc điểm hình 78 2.3.3.2 Các tập kỹ vẽ hình 79 2.3.3.3 Các tập xếp, cắt, gấp hình 81 2.3.3.4 Các tập tính chu vi, diện tích hình phẳng; dạng toán có lời văn mang nội dung hình học 81 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 89 3.1 Mục đích nghiên cứu 89 3.2 Nội dung nghiên cứu 89 3.3 Cách tiến hành 90 3.3.1 Tổng quan phiếu khảo sát 90 3.3.2 Khảo sát học sinh lớp 92 3.3.2.1 Nội dung phiếu khảo sát 92 3.3.2.2 Kết khảo sát 96 3.3.3 Khảo sát học sinh lớp 102 3.3.3.1 Nội dung phiếu khảo sát 102 3.3.3.2 Kết khảo sát 106 3.4 Kết luận chung 112 PHẦN KẾT LUẬN 113 PHỤ LỤC 115 PHỤ LỤC 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, ngành giáo dục nước ta nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tính cực, lấy học sinh làm trung tâm Từ đây, giáo viên không đóng vai trò người truyền thụ kiến thức cho học sinh chủ yếu phương pháp thuyết trình, giảng giải để học sinh thụ động nghe ghi nhớ Người giáo viên trở thành người tổ chức, điều khiển trình dạy học để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo tự chiếm lĩnh kiến thức Để đạt yêu cầu giáo viên phải có phương pháp hình thức dạy học phù hợp để nâng cao hiệu cho học sinh, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học trình độ nhận thức học sinh Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi, học sinh thường hay vội vàng, hấp tấp, đơn giản hóa vấn đề nên chưa hiểu kỹ đề vội vàng làm bài, dẫn đến kết nhiều bị sai, thiếu chưa đủ Một số chưa nắm vững lý thuyết hay bị nhầm lẫn dạng bài, lẽ nên dẫn đến sai lầm vận dụng vào tập thực hành Vì vậy, giáo viên cần hình thành, củng cố rèn luyện cho học sinh kĩ năng, thao tác tính toán, phân tích giúp em chiếm lĩnh kiến thức toán học Môn Toán môn học có vị trí quan trọng, công cụ cần thiết cho môn học khác để giúp học sinh nhận thức giới xung quanh, để hoạt động có hiệu thực tiễn Nếu xét theo lát cắt dọc chương trình môn Toán bậc Tiểu học gồm có bốn mạch kiến thức sau: số học (gồm số học số tự nhiên, số thập phân phân số, mạch kiến thức có tích hợp dạy học yếu tố đại số); yếu tố hình học (gọi tắt Hình học); đại lượng đo đại lượng (gọi tắt Đo lường), mạch kiến thức này, có tích hợp dạy số yếu tố thống kê; giải toán (có lời văn) Như vậy, yếu tố hình học bốn mạch kiến thức chương trình toán, phận gắn bó mật thiết với mạch kiến thức khác Nó góp phần tạo thành chuỗi kiến thức lô – gic, thống nội dung môn Toán lớp Qua hình thành, phát triển toàn diện lực Toán học học sinh Tiểu học Với chất riêng, yếu tố hình học vừa có tính chất cụ thể mô hình trực quan, vừa mang tính trừu tượng đặc thù môn Toán Qua góp phần phát triển lực tư cho học sinh, giúp trẻ nhận thức phân tích giới xung quanh cách toàn diện hơn, cụ thể Một kiến thức yếu tố hình học dạng toán tứ giác Qua việc làm quen với dạng toán áp dụng để giải tập từ đến nâng cao, từ rèn luyện cho học sinh lực tư hình thành kiến thức Bản thân học sinh sử dụng kiến thức lớp để vận dụng vào thực tiễn nhằm thực hiệu phương pháp “học đôi với hành” Từ hình thành cho học sinh ý thức vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc có kế hoạch, thói quen xét đoán có cứ, thói quen tự kiểm tra kết công việc làm óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo, giúp học sinh vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ tính toán, kĩ ngôn ngữ kĩ sử dụng Đồng thời qua việc giải dạng toán tứ giác, dễ dàng phát ưu điểm, thiếu sót em kiến thức, kĩ năng, tư để giúp học sinh phát huy mặt đạt khắc phục mặt thiếu sót Học sinh phải biết vận dụng linh hoạt kiến thức có nhằm giải dạng toán hình học nói chung tứ giác nói riêng, từ làm tảng cho học sinh học tiếp kiến thức nâng cao lớp Để công việc tiến hành dễ dàng, học sinh phải biết phân tích kiện toán, phân tích hình vẽ cho trước hay phân tích toán từ hình thành khả giải vấn đề dạng toán tứ giác gặp phải Và học sinh thực tốt công việc nêu giáo viên cần quan tâm đến 5’ tập - Gọi học sinh trình bày sản phẩm - Giáo viên nhận xét Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu học sinh gia đình tìm đồ vật có hình thoi; gia đình gấp cắt tờ giấy thành hình thoi 129 - Học sinh trình bày sản phẩm - Học sinh lắng nghe - Thực hành nhà Giáo án 5: Diện tích hình thoi (sách giáo khoa Toán – trang 142) I MỤC TIÊU - Giúp học sinh biết tính diện tích hình thoi Tính diện tích hình thoi - Học sinh yêu thích môn Toán - Rèn luyện kỹ tính toán, tư phân tích, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, Sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa, Vở tập Toán tập 2, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: PCT HĐTQ điều khiển: Hát (1’ ) Ôn cũ: CT HĐTQ hướng dẫn ôn bài: (3’) Nhắc lại đặc điểm hình thoi Báo cáo với giáo viên Giáo viên nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’ ) - Nêu tựa Diện tích hình thoi – Hướng dẫn học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại mục tiêu ghi tựa b Các hoạt động: TL 10’ Hoạt động dạy Hoạt động Mục tiêu: biết cách tính diện tích hình thoi Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình thoi ABCD với hai đường chéo AC BD cắt O - Hướng dẫn học sinh cắt ghép hình chữ nhật MNCA cách cắt ghép tam giác AOD COD ghép với tam giác ABC - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính hình chữ nhật MNCD - Giáo viên đặt vấn đề: Làm để tính diện tích hình thoi ABCD dựa vào hình chữ nhật MNCD? - Gợi ý cho học sinh tìm cách tính diện tích hình thoi - Giáo viên hướng dẫn học sinh rút kết luận: Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho (cùng 130 Hoạt động học - Học sinh hoạt động nhóm, quan sát - Học sinh thực - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát lắng nghe - Học sinh thảo luận, trả lời - Học sinh trả lời đơn vị đo) Từ có công thức tính diện tích hình bình hành: S  16’ m n - Cho học sinh lặp lại Hoạt động thực hành Mục tiêu: nhận biết, gấp, cắt hình thoi Cách tiến hành: Bài tập 1: - Cho học sinh nhóm đọc yêu cầu - Tổ chức cho nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày câu trả lời - Giáo viên nhận xét Bài tập - Cho học sinh nhóm đọc yêu cầu - Học sinh làm việc nhóm, thảo luận - Các nhóm chia sẻ câu trả lời 5’ - Giáo viên nhận xét Bài tập - Cho học sinh đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận, chia sẻ câu trả lời - Giáo viên nhận xét Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu học sinh chia sẻ cách tính diện tích hình thoi với gia đình 131 - Học sinh lắng nghe, lặp lại - Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh thảo luận - Học sinh lắng nghe, nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh thực theo yêu cầu tập - Học sinh thảo luận, chia sẻ câu trả lời - Cả lớp lắng nghe - Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh chia sẻ - Học sinh lắng nghe - Thực hành nhà Giáo án 6: Luyện tập (Sách giáo khoa Toán – trang 143) I MỤC TIÊU - Tính chu vi, diện tích hình, tính toán đúng, xác - Học sinh yêu thích môn Toán - Nắm vững kiến thức hình thoi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, Sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa, Vở tập Toán tập 2, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: PCT HĐTQ điều khiển: Hát (1’ ) Ôn cũ: CT HĐTQ hướng dẫn ôn bài: (3’) Tính diện tích hình thoi: a Các độ dài đường chéo 20cm; 5cm; b Các độ dài đường chéo 6cm; 4cm; Báo cáo với giáo viên Giáo viên nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’ ) - Nêu tựa Luyện tập – Hướng dẫn học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại mục tiêu ghi tựa b Các hoạt động: TL 25’ Hoạt động dạy Hoạt động thực hành Mục tiêu: tính chu vi, diện tích theo yêu cầu; nhận biết đặc điểm hình Cách tiến hành: Bài tập 1: - Cho học sinh nhóm đọc yêu cầu - Tổ chức cho nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày câu trả lời - Giáo viên nhận xét Bài tập - Cho học sinh nhóm đọc yêu cầu - Tổ chức cho thảo luận nhóm - Gọi nhóm trình bày câu trả lời 132 Hoạt động học - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm, trả lời - Học sinh thảo luận, trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh thảo luận - Học sinh lắng nghe, nhận xét 5’ - Giáo viên nhận xét Bài tập - Cho học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp hoạt động sách giáo khoa dụng cụ học tập - Cho nhóm nhận xét làm lẫn - Giáo viên nhận xét chung Bài tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Cho học sinh thực hành giấy - Gọi nhóm trình bày, chia sẻ kết - Giáo viên nhận xét, kết luận Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu học sinh chia sẻ học với gia đình 133 - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh chia sẻ câu trả lời - Cả lớp lắng nghe - Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh thực hành - Học sinh nhận xét lẫn - Học sinh lắng nghe - Thực hành nhà Giáo án 7: Luyện tập chung (Sách giáo khoa Toán – trang 144) I MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức chung hình thoi, hình bình hành - Tính chu vi, diện tích hình, tính toán đúng, xác - Học sinh yêu thích môn Toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa, Vở tập Toán tập 2, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: PCT HĐTQ điều khiển: Hát (1’ ) Ôn cũ: CT HĐTQ hướng dẫn ôn bài: (3’) Nhắc lại kiến thức hình thoi, hình hành cách tính diện tích hình thoi, hình bình hành Báo cáo với giáo viên Giáo viên nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’ ) - Nêu tựa Luyện tập chung– Hướng dẫn học sinh nhắc lại, mục tiêu học - Học sinh nhắc lại mục tiêu ghi tựa b.Các hoạt động: TL 25’ Hoạt động dạy Hoạt động thực hành Mục tiêu: tính chu vi, diện tích theo yêu cầu, nhận dạng đặc điểm hình Cách tiến hành: Bài tập 1: - Cho học sinh nhóm đọc yêu cầu - Tổ chức cho nhóm thảo luận chọn câu đúng, sai - Các nhóm trình bày câu trả lời - Giáo viên nhận xét Bài tập - Cho học sinh nhóm đọc yêu cầu - Tổ chức cho thảo luận nhóm - Gọi nhóm trình bày câu trả lời - Giáo viên nhận xét 134 Hoạt động học - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm, trả lời - Học sinh chia sẻ câu trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh thảo luận - Học sinh lắng nghe, nhận xét - Học sinh lắng nghe 5’ Bài tập - Cho học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp hoạt động sách giáo khoa dụng cụ học tập - Cho nhóm nhận xét làm lẫn - GV nhận xét chung Bài tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật - Cho học sinh thảo luận - Gọi nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, kết luận Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu học sinh chia sẻ học với gia đình 135 - Học sinh đọc - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh chia sẻ câu trả lời - Cả lớp lắng nghe - Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh trả lời - Học sinh thảo luận - Học sinh trình bày - Học sinh lắng nghe - Thực hành nhà Giáo án 8: Hình thang (sách giáo khoa Toán – trang 102) I MỤC TIÊU - Giúp học sinh hình thành biểu tượng hình thang, nhận biết số đặc điểm hình thang Phân biệt hình thang với số hình học - Rèn luyện kỹ nhận dạng hình - Học sinh yêu thích môn Toán - Rèn luyện tư phân tích, nhận xét, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giáo viên: hình ảnh minh họa, sách giáo khoa - Học sinh: sách giáo khoa, tập Toán tập 2, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: PCT HĐTQ điều khiển: Hát (1’ ) Ôn cũ: CT HĐTQ hướng dẫn ôn bài: (3’) Nhắc lại kiến thức học Báo cáo với giáo viên Giáo viên nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’ ) - Nêu tựa Hình thang – Hướng dẫn học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại mục tiêu ghi tựa b Các hoạt động: TL 10’ Hoạt động dạy Hoạt động Mục tiêu: hình thành biểu tượng hình thang Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh trực quan hình thang hình ảnh thang, vẽ lên bảng hình thang ABCD - Giới thiệu tên gọi tứ giác ABCD - Yêu cầu học sinh quan sát hình bình hành ABCD, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Hình thang ABCD có cạnh nào? + Hai cạnh song song với nhau? - Gọi nhóm trình bày kết - Gọi học sinh nêu đặc điểm hình thang - Giáo viên nhận xét, đưa kết luận 136 Hoạt động học - Học sinh quan sát - Học sinh lắng nghe - Học sinh thảo luận nhóm, trả lời - Học sinh thảo luận, trả lời - Các nhóm trình bày câu trả lời, nhận xét lẫn - Học sinh lắng nghe Hình thang có cặp cạnh đối diện song song 15’ Hoạt động thực hành Mục tiêu: hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với số hình khác Rèn kỹ nhận dạng hình, kỹ vẽ hình Cách tiến hành: Bài tập 1: Trong hình đây, hình hình thang? - Cho học sinh nhóm đọc yêu cầu - Tổ chức cho nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày câu trả lời 5’ - Giáo viên nhận xét Bài tập - Cho học sinh nhóm đọc yêu cầu - Tổ chức cho thảo luận nhóm - Gọi nhóm trình bày câu trả lời - Giáo viên nhận xét Bài tập - Cho học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp hoạt động sách giáo khoa dụng cụ học tập - Cho nhóm nhận xét làm lẫn - GV nhận xét Bài tập - Cho học sinh nhóm đọc yêu cầu - Tổ chức cho thảo luận nhóm - Gọi nhóm trình bày câu trả lời - Giáo viên nhận xét, rút kết luận chung Hình thang có cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi hình thang vuông Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu học sinh gia đình vẽ hình bình hành 137 - Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh thảo luận - Học sinh lắng nghe, nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh chia sẻ câu trả lời - Cả lớp lắng nghe - Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh thực hành - Học sinh nhận xét lẫn - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh thực hành - Học sinh nhận xét lẫn - Học sinh lắng nghe - Thực hành nhà Giáo án 9: Diện tích hình thang (sách giáo khoa Toán – trang 93) I MỤC TIÊU - Giúp học sinh biết cách tính diện tích hình bình hành, vận dụng vào giải tập liên quan - Học sinh yêu thích môn Toán - Rèn luyện kỹ tính toán, tư phân tích II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, Vở tập Toán tập 2, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: PCT HĐTQ điều khiển: Hát (1’ ) Ôn cũ: CT HĐTQ hướng dẫn ôn bài: (3’) Nhắc lại đặc điểm hình thang Báo cáo với giáo viên Giáo viên nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’ ) - Nêu tựa Diện tích hình thang – Hướng dẫn học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại mục tiêu ghi tựa b Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình thang Cách tiến hành: - Giáo viên vẽ hình thang ABCD, yêu cầu - Học sinh quan sát học sinh nhắc lại đặc điểm hình thang, gọi tên cạnh đáy chiều cao hình - Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan - Học sinh lắng nghe hướng dẫn học sinh tìm diện tích hình thang - Hướng dẫn học sinh xác định trung điểm - Học sinh thảo luận nhóm, trả M cạnh BC Sau đó, cắt rời hình tam lời giác ABM, ghép lại thành tam giác ADK - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh diện - Học sinh thảo luận, trả lời tích hình thang ABCD hình tam giác AKD - Gọi học sinh nhắc lại cách tính diện tích - Các nhóm trình bày câu trả hình tam giác lời, nhận xét lẫn - Nếu mối quan hệ hình thang ABCD 138 hình tam giác AKD - Gợi ý cho học sinh thảo luận tìm quy tắc tính diện tích hình thang - Giáo viên hướng dẫn học sinh rút kết luận: Diện tích hình thang tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho hai Từ có công thức tính diện tích hình thang S  - Học sinh lắng nghe ( a  b)  h (S diện tích; a, b độ dài cạnh đáy; h chiều cao) 15’ 5’ Hoạt động thực hành Mục tiêu: Giải tập liên quan, nắm vững cách tính diện tích hình thang Cách tiến hành: Bài tập 1: - Cho học sinh nhóm đọc yêu cầu - Tổ chức cho nhóm thảo luận, tính toán - Các nhóm trình bày câu trả lời - Giáo viên nhận xét Bài tập - Cho học sinh nhóm đọc yêu cầu - Tổ chức cho thảo luận nhóm - Gọi nhóm trình bày câu trả lời - Giáo viên nhận xét Bài tập - Cho học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm - Cho nhóm nhận xét làm lẫn - GV nhận xét Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu học sinh chia sẻ cách tính diện tích hình thang với gia đình - Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh thảo luận - Học sinh chia sẻ câu trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh chia sẻ câu trả lời - Cả lớp lắng nghe - Học sinh nêu yêu cầu tập - Cả lớp làm - Học sinh nhận xét lẫn - Học sinh lắng nghe - Thực hành nhà Giáo án 10: Luyện tập (Sách giáo khoa Toán – trang 94) I MỤC TIÊU 139 - Củng cố kiến thức chung hình thang - Rèn kỹ giải toán liên quan đến diện tích hình thang - Học sinh yêu thích môn Toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa, Vở tập Toán tập 2, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: PCT HĐTQ điều khiển: Hát (1’ ) Ôn cũ: CT HĐTQ hướng dẫn ôn bài: (3’) Nhắc lại kiến thức cách tính diện tích hình thang Báo cáo với giáo viên Giáo viên nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’ ) - Nêu tựa Luyện tập– Hướng dẫn học sinh nhắc lại tựa - Học sinh nhắc lại mục tiêu ghi tựa b.Các hoạt động: TL 25’ Hoạt động dạy Hoạt động thực hành Mục tiêu: củng cố quy tắc tính diện tích hình thang Cách tiến hành: Bài tập 1: - Cho học sinh nhóm đọc yêu cầu - Tổ chức cho nhóm tính diện tích hình thang - Các nhóm trình bày câu trả lời - Giáo viên nhận xét Bài tập - Cho học sinh nhóm đọc yêu cầu - Tổ chức cho thảo luận nhóm - Gọi nhóm trình bày câu trả lời - Giáo viên nhận xét Bài tập - Cho học sinh đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận chọn phương án đúng, sai 140 Hoạt động học - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm, trả lời - Học sinh chia sẻ câu trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh thảo luận - Học sinh lắng nghe, nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh chia sẻ câu trả lời 5’ - Cho nhóm nhận xét làm lẫn - Giáo viên nhận xét chung Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu học sinh chia sẻ học với gia đình 141 - Cả lớp lắng nghe - Thực hành nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Toán (Sách giáo viên), NXB Giáo dục, 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo, Toán (Sách giáo viên), NXB Giáo dục, 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo, Toán 4, NXB Giáo dục, 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, Toán 5, NXB Giáo dục, 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm – NXB Giáo dục, 2006 Bộ sách Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Đổi phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học, NXB Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học lớp 4, NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Áng (chủ biên) – Đỗ Tiến Đạt – Đào Thái Lai – Phạm Thanh Tâm – Nguyễn Văn Tuấn, Hỏi – đáp dạy học Toán 4, NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Áng (chủ biên) – Đỗ Tiến Đạt – Đào Thái Lai – Phạm Thanh Tâm – Nguyễn Văn Tuấn, Hỏi – đáp dạy học Toán 5, NXB Giáo dục, 2006 10 Đặng Mai Khanh, Tâm lí học trẻ em, Đại học Cần Thơ, 2004 11 Lê Phước Lộc, Giáo trình Lí luận dạy học, Đại học Cần Thơ, 2004 12 Phạm Đình Thực, Giảng dạy yếu tố hình học Tiểu học, NXB Giáo dục, 2003 13 Phạm Đình Thực, Các dạng toán Tiểu học lớp 4, NXB Giáo dục, 2012 14 Phạm Đình Thực, Các dạng toán Tiểu học lớp 5, NXB Giáo dục, 2012 15 Phạm Đình Thực, Ôn tập kiểm tra Toán 4, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 142 16 Phạm Đình Thực, Ôn tập kiểm tra Toán 5, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 17 Phạm Đình Thực, Phương pháp dạy Toán tiểu học – Tập 1, NXB Giáo dục, 2008 18 Phạm Đình Thực, Phương pháp dạy Toán tiểu học – Tập 2, NXB Giáo dục, 2009 143 [...]... học Chương II: Các dạng toán về tứ giác trong chương trình lớp 4 – 5 2.1 Hình thành kiến thức về các dạng tứ giác trong chương trình Toán lớp 4 2.1.1 Đặc điểm các dạng toán về tứ giác ở lớp 4 2.1.2 Dạy học các dạng toán về tứ giác ở lớp 4 2.2 Hình thành kiến thức về các dạng tứ giác trong chương trình Toán lớp 5 2.2.1 Đặc điểm các dạng toán về tứ giác ở lớp 5 2.2.2 Dạy học các dạng toán về tứ giác ở lớp. .. lớp 5 2.3 Các dạng bài tập và phương pháp dạy một số bài tập về tứ giác trong chương trình Toán lớp 4 – 5 2.3.1 Các dạng bài tập về tứ giác trong chương trình Toán lớp 4 2.3.2 Các dạng bài tập về tứ giác trong chương trình Toán lớp 5 2.3.3 Phương pháp dạy một số loại bài tập về tứ giác trong chương trình lớp 4 – 5 Chương III: Nghiên cứu thực tiễn 3.1 Mục đích nghiên cứu 5 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Cách... loại các dạng toán về tứ giác trong chương trình Toán Tiểu học lớp 4 – 5, qua đó đề xuất cách dạy sao cho hiệu quả 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học - Phân loại các dạng toán về tứ giác trong chương trình Toán lớp 4 – 5 - Khảo sát nhận thức của học sinh liên quan đến các dạng toán về tứ giác trong chương trình Toán lớp 4 – 5 - Nghiên cứu mục... dạy các yếu tố hình học nói chung và các dạng toán về tứ giác nói riêng ở lớp 4 – 5 - Nghiên cứu phương pháp dạy các yếu tố hình học nói chung và các dạng toán về tứ giác nói riêng ở lớp 4 – 5 3 - Đề xuất một số giáo án liên quan trên tinh thần dạy học tích cực 4 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài thực hiện ở học sinh lớp 4 – 5 - Hoạt động nghiên cứu tiến hành giải các bài toán về tứ giác ở lớp 4 – 5 Lớp 4. .. cứu các tài liệu liên quan đến giải toán có yếu tố hình học nói chung và các dạng toán về tứ giác nói riêng - Phương pháp phân loại: Nghiên cứu nội dung chương trình Toán lớp 4 – 5, phân loại các dạng bài tập về tứ giác ở lớp 4 – 5 - Phương pháp phân tích: Phân tích nội dung liên quan đến các dạng toán về tứ giác lớp 4 – 5 - Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng học tập của học sinh lớp 4 – 5 đối...việc giảng dạy các dạng toán về hình học nói chung và nhấn mạnh hơn ở chương trình lớp 4 và 5 Bên cạnh đó, việc tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm nhấn mạnh hai yếu tố chính đó là các dạng toán về tứ giác và các bài tập liên quan Chính vì những lí do trên, tôi chọn đề tài: Các dạng toán về tứ giác trong chương trình Toán Tiểu học lớp 4 – 5 Thông qua quá trình thực hiện đề tài này,... 4 có các dạng toán về tứ giác gồm:  Hình bình hành – diện tích hình bình hành  Hình thoi – diện tích hình thoi Lớp 5 có các dạng toán về tứ giác gồm:  Hình thang – diện tích hình thang 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Các tài liệu liên quan đến đặc điểm tâm lý cơ bản của học sinh Tiểu học Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa Toán lớp 4 – 5, sách giáo viên Toán lớp 4 – 5, và... trò trong dạy học các yếu tố hình học nói chung và tứ giác nói riêng trong việc giải toán lớp 4 – 5 Tìm ra những biện pháp để rèn luyện kĩ năng, thái độ học tập cho học sinh lớp 4 – 5 để được hiệu quả thông qua giải các dạng toán về tứ giác Qua đó, vận dụng những biện pháp thích hợp đó để thiết kế các hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng dạy học mạch kiến thức về tứ giác Phân loại các dạng toán. .. Cách tiến hành 3 .4 Kết luận chung - Phần kết luận - Phụ lục - Tài liệu tham khảo 6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC DẠNG TOÁN VỀ TỨ GIÁC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN TIỂU HỌC LỚP 4 – 5 1.1 Vị trí môn Toán trong chương trình Tiểu học Mỗi môn học trong chương trình Tiểu học đều rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhận thức ban đầu của trẻ em, từ đó hình thành nhân cách con người, góp... suy diễn 1 .4. 4.2 Sự sắp xếp các yếu tố hình học trong chương trình Toán Tiểu học Các kiến thức về yếu tố hình học thường được rải ra để sắp xếp xen kẽ với các kiến thức về Số học, Yếu tố Đại số, Đo đại lượng và Giải toán nhằm tạo ra mối liên hệ hữu cơ và sự hỗ trợ chặt chẽ giữa các tuyến kiến thức với nhau Điều này vừa phù hợp với tính thống nhất của Toán học hiện đại; vừa giúp đa dạng hóa các loại hình ... tập tứ giác chương trình Toán lớp – 2.3.1 Các dạng tập tứ giác chương trình Toán lớp 2.3.2 Các dạng tập tứ giác chương trình Toán lớp 2.3.3 Phương pháp dạy số loại tập tứ giác chương trình lớp –. .. tứ giác lớp 2.1.2 Dạy học dạng toán tứ giác lớp 2.2 Hình thành kiến thức dạng tứ giác chương trình Toán lớp 2.2.1 Đặc điểm dạng toán tứ giác lớp 2.2.2 Dạy học dạng toán tứ giác lớp 2.3 Các dạng. .. khác 35 CHƯƠNG II: CÁC DẠNG TOÁN VỀ TỨ GIÁC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP – 36 2.1 Hình thành kiến thức dạng tứ giác chương trình Toán lớp 37 2.1.1 Đặc điểm dạng toán tứ giác lớp

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Bố cục luận văn

    • PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan