một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2

85 2K 12
một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MƠN TỐN  Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Dương Hữu Tòng Lâm Thị Mĩ Kim Ngành: Sư phạm Tiểu học Khóa: 37 MSSV: 1110305 Cần Thơ, tháng 04 năm 2015 z TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MƠN TỐN  Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Dương Hữu Tòng Lâm Thị Mĩ Kim Ngành: Sư phạm Tiểu học Khóa: 37 MSSV: 1110305 Cần Thơ, tháng 04 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, rèn luyện Trường Đại học Cần Thơ, hướng dẫn giảng dạy Thầy Cô với giúp đỡ bạn, em học hỏi tích lũy nhiều vốn kiến thức quý báu Vốn kiến thức giúp em nhiều trình nghiên cứu để hồn thành Luận văn Và chắn rằng, hành trang vững để em trở thành người giáo viên tốt Hoàn thành Luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô Trường Đại học Cần Thơ, truyền thụ cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Dương Hữu Tòng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ để em hồn thành Luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn Thầy Cô trường Tiểu học Ngô Quyền tạo điều kiện giúp em tiến hành Thực nghiệm để hồn tất q trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Kính chúc quý Thầy Cô bạn thật nhiều sức khỏe thành công công việc ! Cần Thơ, tháng năm 2015 Người viết Lâm Thị Mĩ Kim MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm kết nghiên cứu Tính sáng tạo khoa học thực tiễn vấn đề Cấu trúc luận văn Một số từ ngữ viết tắt Luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP Một số đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 1.1 Những thay đổi trẻ bắt đầu học 1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 1.3 Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học 1.3.1 Tính cách học sinh Tiểu học 1.3.2 Nhu cầu nhận thức học sinh Tiểu học 1.3.3 Đặc điểm đời sống tình cảm Khái quát chương trình toán Tiểu học 2.1 Sự giống khác giai đoạn dạy học toán Tiểu học 2.1.1 Sự giống giai đoạn lớp 1,2,3 giai đoạn lớp 4,5 dạy Toán Tiểu học 2.1.2 Sự khác hai giai đoạn lớp 1,2,3 giai đoạn lớp 4,5 dạy học tốn tiểu học 2.2 Trình độ chuẩn học sinh giải tốn có lời văn lớp bậc tiểu học Một số phương pháp dạy học sử dụng 3.1 Phương pháp giảng giải 3.2 Phương pháp đàm thoại 3.3 Phương pháp trực quan 3.4 Phương pháp thực hành luyện tập Dạy học giải tốn có lời văn Tiểu học 4.1 Ý nghĩa việc dạy học giải tốn có lời văn Tiểu học 4.2 Cấu trúc tốn có lời văn 4.2.1 Các thành phần tốn có lời văn 4.2.2 Cấu trúc toán Các bước để giải tốn có lời văn 4.3.1 Bước 1: Đọc kĩ đề 4.3.2 Bước 2: Tóm tắt đề tốn 4.3.3 Bước 3: Phân tích tốn để lập kế hoạch giải 4.3.4 Bước 4: Thực phép tính theo trình tự thiết lập viết giải 4.3.5 Bước 5: Kiểm tra giải đánh giá kết 4.4 Các dạng tốn có lời văn tiểu học 4.4.1 Dạng toán đơn 4.4.1.1 Phân loại 4.4.1.2 Cách dạy học giải toán đơn 4.4.2 Dạng toán hợp 4.4.2.1 Phân loại 4.4.2.2 Cách dạy học giải toán hợp 4.4.3 Dạng tốn điển hình 4.4.3.1 Phân loại 4.4.3.2 Cách dạy học giải tốn điển hình 4.5 Một số phương pháp giải toán 4.5.1 Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng 4.5.2 Phương pháp rút đơn vị - Phương pháp tỉ số 4.5.3 Phương pháp chia tỉ lệ 4.5.4 Phương pháp giả thuyết tạm 4.5.5 Phương pháp tính ngược từ cuối 4.5.6 Phương pháp thay 4.6 Phương pháp suy luận thường dùng giải tốn có lời văn tiểu học 4.6.1 Phương pháp phân tích (Phân tích lên) 4.6.2 Phương pháp tổng hợp (Phân tích xuống) 4.7 Phương pháp tóm tắt tốn 4.7.1 Phương pháp tóm tắt dùng sơ đồ đoạn thẳng 4.7.2 Phương pháp dùng sơ đồ khối 4.7.3 Phương pháp tóm tắt dùng ngơn ngữ ngắn gọn 4.7.4 Phương pháp tóm tắt dùng hình tượng trưng 4.7.5 Phương pháp tóm tắt dùng cơng thức lời 4.7.6 Phương pháp tóm tắt lưu đồ 4.7.7 Ví dụ 4.8 Quy định cách trình bày giải toán tiểu học 4.8.1 Cách ghi phép tính giải 4.8.2 Cách ghi câu lời giải 4.8.3 Cách ghi trình bày giải CHƯƠNG II: DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP Một số vấn đề liên quan đến dạy học giải tốn có lời văn lớp 1.1 Mục tiêu dạy học giải tốn có lời văn lớp 1.2 Nội dung chủ yếu dạy học giải tốn có lời văn lớp 1.3 Nội dung dạy học “Giải tốn có lời văn” lớp có số đặc điểm Phương pháp dạy học giải tốn có lời văn lớp 2.1 Bài toán: Dạng “thêm”; “nhiều hơn” 2.2 Bài tốn: Dạng “bớt”, “ít hơn” 2.3 Bài toán: Dạng áp dụng trực tiếp ý nghĩa phép nhân 2.4 Bài toán: Dạng áp dụng trực tiếp ý nghĩa phép chia Thực trạng tình hình vấn đề rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3.1 Về sở vật chất trang thiết bị dạy học 3.2 Về giáo viên 3.3 Về học sinh Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 4.1 Nguyên nhân 4.2 Những giải pháp thực để nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4.2.1 Tích cực hóa vấn đề sử dụng phương pháp dạy học 4.2.2 Biện pháp điều tra thực trạng việc học tập học sinh 4.2.3 Vận dụng vào thực tiễn giảng dạy: 4.2.4 Tổ chức dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh lớp CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mơ tả thực nghiệm 1.1 Mục đích thực nghiệm 1.2 Nội dung thực nghiệm 1.3 Đối tượng thực nghiệm 1.4 Thời gian thực nghiệm 1.5 Hình thức thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm 2.1 Tiến hành thực nghiệm 2.1.1 Tường thuật tiết dạy thực nghiệm 2.1.2 Tổ chức kiểm tra Kết luận Giáo án đề nghị KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy mơn tốn nói riêng u cầu cần thiết tình hình Trong mơn học bậc tiểu học, mơn tốn chiếm thời lượng lớn môn học (sau môn Tiếng Việt) Việc đổi phương pháp dạy học tiểu học nói chung dạy học tốn nói riêng việc làm cần thiết cấp bách theo hướng phát triển tính tích cực học sinh Trong q trình làm gia sư dạy tốn lớp 2, em quan sát nhận thấy kiến thức số học, đại lượng, đo đại lượng yếu tố hình học tương đối gần gũi với học sinh nên em gặp khó khăn Nhưng làm quen với dạng tốn có lời văn, học sinh thường lúng túng, khơng biết cách tóm tắt đề tốn tóm tắt sai khơng biết tốn cho biết yêu cầu gì, hướng giải tốn ? Ngồi em cịn gặp khó khăn việc diễn đạt lời trình bày giải viết Sự đổi cách toàn diện nội dung chương trình lẫn phương pháp dạy học địi hỏi giáo viên phải có cách nhìn dạy học tốn Qua giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động học tập Nhưng q trình giảng dạy cịn nhiều giáo viên lạm dụng phương pháp giảng giải dạy học toán, chưa phát huy hết vai trò học sinh q trình học tập, chưa tập cho học sinh có thói quen suy nghĩ, tìm hiểu nội dung để học sinh tiếp thu kiến thức Từ thực tế làm cho học sinh khó tiếp nhận tốn có lời văn, dẫn đến việc tiếp thu kiến thức học sinh cách thụ động, khơng có hứng thú tham gia giải tốn có lời văn, dẫn đến kết học tập dạng toán náy chưa cao Do đó, người giáo viên tương lai em quan tâm vấn đề em định chọn đề tài “ Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp ” với mong muốn góp phần vào việc hình thành kĩ giải tốn có lời văn lịng say mê học tốn cho em Đồng thời phát triển tư nâng cao hiệu học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khó khăn, sai sót học sinh việc giải tốn có lời văn Phân tích ngun nhân sai sót đề biện pháp khắc phục - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh giải tốn có lời văn chương trình tốn lớp - Thông qua đề tài giúp học sinh ham học tốn từ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu học toán đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục - Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm thân Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động giảng dạy học tập với nội dung giải tốn có lời văn chương trình tốn lớp trường Tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp q trình học tập cách giải tốn có lời văn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra, giáo dục - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Những điểm kết nghiên cứu Giúp học sinh nắm vững cách giải tốn có lời văn chương trình tốn Cụ thể là: - Biết giải trình bày giải tốn đơn cộng, trừ, có tốn “nhiều hơn”, “ít hơn” số đơn vị ; tốn đơn nhân, chia (phép tính bảng nhân, chia phạm vi 5) - Nội dung dạy học “Giải tốn có lời văn” lớp tăng cường học phương pháp dạy tốn (cách tìm hiểu đề bài, cách giải vấn đề, cách GV hướng dẫn học sinh tìm xe có bánh xe:  GV yêu cầu học sinh cho biết lấy lần ( lấy lần)  GV yêu cầu học sinh trả lời tiếp là: Ta có phép tính nào? ( x = + + + + = 20 bánh xe) Vậy xe có 20 bánh xe + Bài tập 3: GV yêu cầu học sinh đọc u cầu tốn Các em dễ dàng hồn thành tốn cách cộng thêm vào số đứng trước ô trống Đây tốn để em ơn lại bảng nhân * Giáo án 2: TÊN BÀI DẠY: BẢNG CHIA I.Mục tiêu: - Cho em biết bảng chia - Giúp em tính nhẩm nhanh II Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK - HS : SGK III Các hoạt động dạy- học: 1/ Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui (1’) 2/ PCTHĐTQ lên ôn cho lớp (4’) - GV nhận xét 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu: (1’) b/ Nêu mục tiêu học: Đọc mục tiêu nhóm Thời lượng Hoạt động giáo viên 15’ A Hoạt động Hoạt động học sinh * Hoạt động cá nhân, nhóm - GV yêu cầu HS quan sát - HS thực SGK : + Ta có lấy lần x = 12 + Vậy ta thấy 12 : = - GV u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành bảng chia 14’ B Hoạt động thực hành * Hoạt động cá nhân, nhóm Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm thực tập - HS làm việc cá nhân hoàn thành tập - GV nhận xét, kết luận Bài tập 2: - HS thực - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu toán - HS làm - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành tập - HS lắng nghe - GV nhận xét, kết luận Bài tập 3: - HS thực - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm - HS làm việc cá nhân hoàn thành tập - HS lắng nghe - GV nhận xét, kết luận - PCTHĐTQ lên ôn lại cho - HS thực lớp - HS làm 3’ C Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ - HS lắng nghe sau học xong tiết học * Nhận xét tiết dạy: - Tác phong vui vẻ, gần gũi với học sinh - Giáo viên nói to rõ, có phối hợp nhiều phương pháp trình giảng dạy giúp học sinh tiếp thu nhanh - Tiết dạy đạt mục tiêu đề ra, học sinh hoàn thành bảng chia học thuộc - Hệ thống câu hỏi khơng q khó, học sinh dễ dàng hiểu trả lời được, kích thích tư học sinh * Phân tích tiết dạy: - Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu cách đặt vấn đề qua tốn, phân tích nêu câu hỏi để khơi gợi tò mò, kích thích tư học sinh - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng chia + Giáo viên phân tích phép chia cách đưa tốn: “Một rổ cam có 12 chia cho bạn Hỏi bạn cam?”  Bài tốn cho biết ? (Một rổ cam có 12 chia cho bạn)  Bài tốn u cầu ? (Hỏi bạn cam ?) + GV hướng dẫn học sinh tìm xem x ? = 12 cam ( Ta có x = 12 cam) Ta lại có: 12 : = cam Vậy bạn cam + Ở hoạt động 1, GV cho học sinh quan sát tranh minh họa toán, giúp học sinh thấy 12 cam chia làm phần bắng phần có + Sau giáo viên tiếp tục giúp học sinh thực phép chia lại để hoàn thành bảng chia - Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập + Bài tập 1: GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành tập (Do em hoàn thành bảng chia nên việc hoàn thành tập tương đối đơn giản với em) + Bài tập 2: GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tốn cho biết:  Bài tốn cho biết gì? ( Có 24 học sinh chia thành tổ)  Bài tốn u cầu gì? ( Hỏi tổ có học sinh ?) GV hướng dẫn học sinh tìm tổ có học sinh:  GV u cầu học sinh cho biết chia thành phần ( 24 chia thành phần )  GV yêu cầu học sinh trả lời tiếp là: Ta có phép tính nào? ( 24 : = học sinh ) Vậy tổ có học sinh + Bài tập 3: GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu toán Các em dễ dàng hồn thành tốn em biết bảng chia Đây tốn để em ơn lại bảng chia 2.1.2 Tổ chức kiểm tra Sauk hi tiến hành thực nghiệm giảng dạy hai trên, em cho học sinh kiểm tra phiếu học tập hai - Bài 1: Em cho lớp thực nghiệm làm kiểm tra 30 phút để đánh giá mức độ hiểu học sinh BÀI KIỂM TRA SỐ Trường: Tiểu học Ngô Quyền Lớp : 2/1 Họ tên : Bài: Bảng nhân Thời gian: 30 phút Câu 1: Hãy đặt đề cho giải sau: Giải: Sáu voi có số chân là: x = 24 (chân) Đáp số: 24 chân ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Câu 2: Mỗi hộp bánh đựng bánh Hỏi hộp bánh có tất bánh? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… Câu 3: Dựa vào tóm tắt em đặt đề tốn giải tốn có tóm tắt sau: Tóm tắt túi gạo : 4kg túi gạo : …? kg ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bài kiểm tra gồm có câu, câu 1,2 thiết kế hình thức tự luận, câu hỏi tập trung đánh giá mức độ hiểu học sinh việc học sinh nắm kiến thức sau học xong “ Bảng nhân 4” Sau học sinh làm kết đạt sau: Lớp 2/1 Số học sinh Giỏi 13 HS Khá 18 HS Trung bình HS Yếu HS - Bài 2: Ở em tiến hành kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng thời gian 30 phút để đánh giá mặt Kiến thức – kỹ học sinh BÀI KIỂM TRA SỐ Trường: Tiểu học Ngô Quyền Lớp :…………………… Họ tên:…………………… Bài: Bảng chia Thời gian: 30 phút Câu 1: Hãy đặt đề cho giải sau: Giải: Mỗi bạn có số bánh là: 18 : = (cái bánh) Đáp số: bánh ……………………………………………………………………… Câu 2: Một giỏ bưởi nặng ki-lơ-gam có tất 12 Hỏi ki-lơ-gam có ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Các em thêm số liệu sau em tóm tắt tốn giải: “Có … học sinh xếp thành hàng, hàng có… em học sinh Hỏi xếp hàng?” ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài kiểm tra gồm câu, thiết kế tương tự kiểm tra số 1, mức độ khó dần, từ mức độ hiểu kỹ giải tập học sinh Kết đạt sau làm kiểm tra số sau: Lớp Sỉ số Kiểm tra mặt kiến thức – kỹ HS Giỏi Số Khá Trung bình Yếu % Số hs % Số hs % Số hs % hs TN 44 13 29,55 21 47,72 13,69 9,1 ĐC 43 18,7 17 39,5 20,9 20,9 Kết luận Việc dạy học giải toán có lời văn vấn đề quan trọng việc dạy học tốn nói chung dạy học dạng nói riêng Em nhận thấy việc dạy cho học sinh giải tốn có lời văn thành thạo khơng phải q khó song song khơng phải dễ, làm cho học sinh hiểu mục đích quan trọng sở ban đầu cho việc tiếp tục học tập lớp Để đạt hiệu cao việc dạy học giải tốn có lời văn giáo viên cần làm tốt vấn đề sau: - Phải có nhìn tổng qt chương trình, đặt biệt phần giải tốn có lời văn gồm dạng Để từ xây dựng giảng sở khắc phục nhược điểm, kế thừa phát huy ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học - Khi dạy nên tổ chức cho học sinh hoạt động học tập “bắng tay” đòi hỏi học sinh tự suy nghĩ tìm tịi Nhờ mà giáo viên biết lực học sinh, em có chịu suy nghĩ (làm việc) hay không Nguồn thông tin phản hồi từ học sinh giúp cho giáo viên tiếp tục trình dạy học cách thuận lợi Hình thức dạy học thúc giục 100% học sinh suy nghĩ (làm việc) để tự chiếm lĩnh kiến thức - Khi lập kế hoạch phải dự tính trước lỗi học sinh thường mắc phải, từ có cách chữa lỗi Trong học không nên áp dụng nặng nề, không nên gay gắt với học sinh thường mắc lỗi, nhẹ nhàng để học sinh thấy yên tâm - Đối với có cấu trúc giống q trình giải, học sinh dễ nhầm lẫn máy móc với khác Vì giúp em so sánh tốn mà nội dung có điểm giống câu hỏi khác nên phải giải phép tính khác - Giúp học sinh hiểu cách giao việc cho em thông qua gợi ý lập hệ thống câu hỏi Do yêu cầu giáo viên phải nắm kiện đề bài, phải tóm tắt đề tốn theo cách ngắn gọn, dễ hiểu Đưa cách giải trình tự bước, phép tính phải xác, khoa học – ý kiểm tra kết học sinh hướng dẫn em thật khó khăn, tuyệt đối khơng lám thay học sinh - Cần nghiên cứu kĩ chương trình để nắm bắt ý đồ SGK, người soạn sách,…nhằm giúp học sinh tìm cách giải để giáo viên tìm phương pháp dạy học tốt Giáo án đề nghị TÊN BÀI DẠY: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I.Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết giải trình bày giải toán nhiều (dạng đơn giản) II Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK, phiếu học tập - HS : SGK III Các hoạt động dạy- học: 1/ Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui (1’) 2/ PCTHĐTQ lên ôn cho lớp (4’) - GV nhận xét 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu: (1’) b/ Nêu mục tiêu học: Đọc mục tiêu nhóm Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh lượng 13’ A.Hoạt động * Hoạt động nhóm, cá nhân - GV gắn lên bảng hoa - Học sinh quan sát diễn tả toán: Hàng có bơng hoa, hàng có nhiều hàng bơng hoa Hỏi hàng có bơng hoa ? - Gợi ý học sinh tìm hiểu - Hàng có số bơng hoa hàng hai hoa - Cho học sinh đọc lại đề toán - Vậy toán yêu cầu làm ? - Tìm số bơng hoa hàng - Cho học sinh nêu lời giải ? - Số bơng hoa hàng có - Muốn tìm số bơng hoa hàng - Thực phép tính cộng ta phải thực phép tính gì? - Em nêu phép tính ? - Nêu phép tính: Số bơng hoa hàng có là: + = (bông hoa) Đáp số: hoa - Vậy tìm số bơng hoa hàng (GV hỏi học sinh ghi đáp số) * GV lưu ý học sinh: giải toán - HS lắng nghe ghi nhớ “nhiều hơn” ta phải thực phép tính cộng; tương tự như: cao hơn, lớn hơn, nặng hơn,…khi giải toán nhiều ta thực phép tính cộng, học lớp có tốn nhiều lại thực phép tính trừ (đây số tốn gặp nhằm địi hỏi tư em, thường dành cho học sinh giỏi) Ví dụ: Hồng có 18 kẹo, số kẹo Hồng nhiều số kẹo Hoa Hỏi hoa có kẹo? Trong ví dụ tìm số kẹo bạn Hoa ta phải thực phép tính trừ 15’ B Hoạt động thực hành * Hoạt động nhóm, cá nhân - Bài tập 1: + Cho học sinh đọc tập - Học sinh đọc tóm tắt Hịa có :4 bơng hoa Bình có nhiều hơn: bơng hoa Bình có : ….? bơng hoa + u cầu học sinh nhìn vào tóm - HS nhìn vào tóm tắt tắt + GV hỏi:  Bài tốn cho biết ? - Bài tốn cho biết: Hịa có :4 bơng hoa Bình có nhiều hơn: bơng hoa  Bài tốn hỏi ? - Bài tốn hỏi: Bình có bơng hoa ? + Muốn biết Bình có - Làm tính cộng (4 + ) : Bình bơng hoa ta làm cách ? Vì có “nhiều hơn” Hịa sao? + Trình bày giải ? Bài giải Số bơng hoa Bình có là: + = (bơng hoa) Đáp số: hoa - Bài tập 2: - Chia nhóm, thảo luận nhóm, trình bày kết vào phiếu + Chia nhóm: nhóm, phát phiếu tập học tập cho nhóm - Đại diện nhóm đứng lên trình + Yêu cầu học sinh trình bày kết bày - Các nhóm nhận xét kết + Gọi học sinh nhận xét giải Bài giải Số bi Bảo có là: 10 + = 15 (viên) Đáp số: 15 viên bi + GV nhận xét kết luận - Bài tập 3: - HS lắng nghe + Giúp học sinh biết được: Từ “cao hơn” toán hiểu “nhiều hơn” + Phát phiếu tập cho nhóm thảo luận - Các nhóm thảo luận + GV u cầu nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm đứng lên trình + GV yêu cầu HS nhận xét bày - HS nhận xét Bài giải Chiều cao Đào là: 95 + = 98 (cm) + GV nhận xét kết luận 3’ C Hoạt động ứng dụng - Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ sau học xong tiết học Đáp số: 98 cm - HS lắng nghe KẾT LUẬN Cùng với trang thiết bị yếu tố hỗ trợ khác phương pháp dạy học vấn đề trung tâm để nâng cao chất lượng dạy học Học sinh tích cực, chủ động tiếp thu vận dụng vào thực hành luyện tập cách sáng tạo, làm cho em “từ bỏ” thói quen cho tốn có lời văn dài dịng, khó hiểu, khó thực Đổi phương pháp cách tổ chức dạy học nhu cầu cấp thiết Tích cực hóa việc sử dụng phương pháp dạy học địi hỏi trình độ chuyên môn ý thức nghề nghiệp giáo viên Cùng trình rèn cho học sinh nhiều kỹ như: đọc hiểu, phân tích, diễn đạt lời, trình bày giải, kiểm tra đánh giá lại kết thực Xây dựng đề tài dựa sở phát huy lực tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức kỹ cần thiết học sinh lớp thực giải tốn có lời văn Trong q trình thực nghiệm, em vận dụng số phương pháp dạy học sử dụng cách tích cực hiệu dạy giải tốn có lời văn lớp 2, loại bỏ thói quen dạy học phương pháp giảng giải, áp đặt kết sẵn có giáo viên để buộc học sinh chấp nhận Ý kiến đề xuất: - Luôn tổ chức nói chuyện chuyên đề có phát cách dạy học hay thành viên - Tăng cường, khuyến khích sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp huyện triển khai vào thực tế giảng dạy - Khi dạy học, giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học cụ thể theo nội dung phải chuẩn bị đồ dùng trực quan minh họa cho tiết dạy Mặc dù cố gắng, thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài hẳn cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp q báu q thầy Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học Lớp 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Toán lớp 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Toán lớp 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 Bùi Thị Mùi, Giáo dục học Tiểu học, Trường Đại học Cần Thơ, 2012 Đặng Mai Khanh, Tâm lý học sư phạm Tiểu học, Trường Đại học Cần Thơ, 2010 Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn Áng – Đỗ Tiến Đạt, Hỏi đáp dạy học toán 2, Nhà xuất Giáo dục, 2005 Lê Phước Lộc, Lý luận dạy học, Trường Đại học Cần Thơ, 2004 Phạm Đình Thực, Phương pháp dạy Toán Tiểu học – tập 1, 2, Nhà xuất Giáo dục, 2009 Vũ Thị Phương Anh – Hoàng Thị Tuyết, Đánh giá kết học tập Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, 2006 ... đề rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Chương 2: Thực trạng tình hình vấn đề rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Chương 3: Những biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh. .. DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP Một số vấn đề liên quan đến dạy học giải tốn có lời văn lớp 1.1 Mục tiêu dạy học. .. viên 3.3 Về học sinh Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 4.1 Nguyên nhân 4 .2 Những giải pháp thực để nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 4 .2. 1 Tích

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan