ÔN THI HỌC SINH GIỎI PHẦN SÔNG NGÒI VIỆT NAM

16 21.6K 10
ÔN THI HỌC SINH GIỎI PHẦN  SÔNG NGÒI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN THI HỌC SINH GIỎI PHẦN SÔNG NGÒI VIỆT NAM.Đối với thi học sinh giỏi THCS Địa lí (lớp 8, 9) các cấp, phần địa lí tự nhiên Việt Nam trong đó có nội dung sông ngòi là một phần quan trọng. Đây là nội dung tương đối khó với các em học sinh.Các tài liệu sách giáo khoa Địa lí phổ thông (lớp 8) có trình bày các nội dung liên quan đến sông ngòi Việt Nam nhưng mang tính khái quát; trong khi đó các tài liệu tham khảo lại chủ yếu đưa ra một số câu hỏi và hướng dẫn trả lời, thiếu tính hệ thống. Vì vậy, tôi viết chuyên đề này nhằm mục đích hệ thống hóa một số dạng câu hỏi và bài tập về phần sông ngòi Việt Nam, phục vụ cho yêu cầu ôn luyện thi học sinh giỏi Địa lí lớp 8 9, phù hợp với khả năng nhận thức của các em học sinh THCS.

MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ÔN THI HỌC SINH GIỎI PHẦN SÔNG NGÒI VIỆT NAM Tác giả: Lê Thị Hải Yến Giáo viên: môn Địa lí Trường THPT: chuyên Vĩnh Phúc PHẦN MỞ ĐẦU A Lý chọn đề tài Đối với thi học sinh giỏi THCS Địa lí (lớp 8, 9) cấp, phần địa lí tự nhiên Việt Nam có nội dung sông ngòi phần quan trọng Đây nội dung tương đối khó với em học sinh Các tài liệu sách giáo khoa Địa lí phổ thông (lớp 8) có trình bày nội dung liên quan đến sông ngòi Việt Nam mang tính khái quát; tài liệu tham khảo lại chủ yếu đưa số câu hỏi hướng dẫn trả lời, thiếu tính hệ thống Vì vậy, viết chuyên đề nhằm mục đích hệ thống hóa số dạng câu hỏi tập phần sông ngòi Việt Nam, phục vụ cho yêu cầu ôn luyện thi học sinh giỏi Địa lí lớp - 9, phù hợp với khả nhận thức em học sinh THCS B Mục đích đề tài Cung cấp hệ thống kiến thức sông ngòi Việt Nam phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi THCS xác, đầy đủ, khoa học Hệ thống hóa dạng câu hỏi, tập sông ngòi Việt Nam hướng giải dạng câu hỏi tập C Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chuyên đề chủ yếu nằm chương trình địa lí lớp nội dung đề thi học sinh giỏi lớp 8, năm gần D Giá trị nghiên cứu Chuyên đề làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí THCS Chuyên đề dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh ôn luyện tham gia thi học sinh giỏi THCS (lớp 8, lớp 9) E Thời gian bồi dưỡng: ca chuyên đề (6 tiết) 1 PHẦN NỘI DUNG A Những vấn đề chung I Mục tiêu: Sau chuyên đề, học sinh đạt được: Kiến thức - Trình bày đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam - Giải thích đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam - Phân tích khác chế độ nước, mùa lũ sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ - Trình bày số hệ thống sông lớn nước ta - Trình bày thuận lợi khó khăn sông ngòi đời sống, sản xuất cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông - Phân tích mối quan hệ sông ngòi nước ta với thành phần tự nhiên khác Kĩ - Sử dụng đồ để trình bày đặc điểm chung sông ngòi nước ta hệ thống sông lớn - Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê sông ngòi - Vẽ biểu đồ phân bố lưu lượng năm địa điểm cụ thể Thái độ: Xác định rõ trách nhiệm thân việc bảo vệ môi trường nước dòng sông để phát triển kinh tế lâu bền Định hướng phát triển lực: Năng lực hợp tác, giải vấn đề, tư lãnh thổ, sử dụng đồ… II Phương tiện dạy học: - Atlat địa lí Việt Nam - Sách giáo khoa địa lí - Tranh ảnh, tư liệu sông ngòi Việt Nam III Phương pháp dạy học: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Sử dụng đồ, tranh ảnh - Đặt vấn đề B Nội dung cụ thể I.Kiến thức bản: Kiến thức sông ngòi Việt Nam tập trung chương trình lớp sau: - Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam - Bài 34: Các hệ thống sông lớn nước ta 2 - Bài 35: Thực hành khí hậu thủy văn Việt Nam ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM Đặc điểm chung - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp nước - Sông nước ta chảy theo hai hướng chính: tây bắc - đông nam hướng vòng cung - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt - Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn, nhiều nước Sông ngòi nước ta có giá trị lớn nhiều mặt - Bồi đắp phù sa tạo đồng châu thổ màu mỡ - Là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt sx - Có giá trị to lớn giao thông, nghề cá, du lịch, thủy điện Sông ngòi nước ta bị ô nhiễm Nhiều dòng sông bị ô nhiễm do: - Rác thải nước thải sinh hoạt dân cư - Chất thảI công nghiệp, ghe tàu - Dư lượng hoá chất, phân bón nông nghiệp - Đánh bắt thuỷ sản chất độc Một số biện pháp khai thác tổng hợp sông ngòi - Xây dựng công trình thuỷ lợi – thuỷ điện : tạo hồ chứa nước lớn vừa có giá trị thuỷ điện, thuỷ lợi, du lịch, nuôI thuỷ sản vứa có điều hoà dòng chảy sông ngòi, giảm bớt lũ lụt - Sử dụng nguồn nước sông ngòi để tăng vụ, thau chua, rửa mặn Khai thác nước mặt để nuôI thuỷ sản - Tận dụng nguồn phù sa để tăng suất trồng - Đánh bắt thuỷ sản, nạo vét lòng sông, cải tạo dòng chảy để phát triển giao thông đường sông CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA Đặc điểm chung - Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc chia thành nhiều hệ thống sông lớn, lại hệ thống sông nhỏ rời rạc - Chín hệ thống sông lớn phân thành vùng thủy văn là: + Sông ngòi Bắc Bộ: hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kỳ – Bằng Giang, Sông Mã + Sông ngòi Trung bộ: Hệ thống sông Cả, sông Thu bồn, sông Đà + Sông ngòi Nam bộ: Hệ thống sông Đồng Nai, hệ thống sông Cửu Long 3 - Mỗi hệ thống sông có hình dạng chế độ nước khác tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất khu vực Các lưu vực sông Sông ngòi Bắc Bộ - Tiêu biểu hệ thống sông Hồng - Dạng nan quạt - Trung thượng lưu có độ dốc lớn - Chế độ nước thất thường - Mùa lũ từ tháng 6- tháng 10 lũ đột ngột - Có hàm lượng phù sa cao nhất, trữ thuỷ điện lớn hệ thống sông nước ta Sông ngòi Trung Bộ - Tiêu biểu hệ thống sông Mã, Đà Rằng (s Ba) - Dạng lông chim nhánh - Sông ngắn , dốc - Chế độ nước thất thường - Mùa lũ từ tháng – tháng 12 Lũ đột ngột, lên nhanh, rút nhanh Sông ngòi Nam Bộ - Tiêu biểu hệ thống sông Cửu Long - Lòng sông rộng, sâu, độ dốc nhỏ, đổ biển chín cửa - Chế độ nước điều hoà - mùa lũ từ tháng 7- tháng 11 Lũ lên chậm, rút chậm - Có giá trị lớn giao thông II Các dạng câu hỏi tập Dạng câu hỏi liên quan đến đặc điểm hệ thống sông/ đặc điểm sông ngòi vùng lãnh thổ a) Các câu hỏi thường gặp - Trình bày/Phân tích/Chứng minh đặc điểm hệ thống sông - Trình bày/Phân tích/Chứng minh đặc điểm sông ngòi nước ta vùng - So sánh đặc điểm vùng thủy văn nước ta Sông ngòi dòng chảy thường xuyên liên tục dòng chảy nước quan trọng nhất, thể sức sống sông Chính thế, dạng câu hỏi liên quan đến chế độ nước sông ngòi dạng phổ biến Có thể bắt gặp câu hỏi trình bày/phân tích/chứng minh đặc điểm chế độ nước hệ thống sông so sánh chế độ nước hai hệ thống sông b) Hướng dẫn cách làm GV hướng dẫn HS trình bày đặc điểm hệ thống sông/ đặc điểm sông ngòi lãnh thổ theo dàn ý: - Giới thiệu vị trí, giới hạn vùng lãnh thổ cần phân tích (Đối với đặc điểm sông ngòi lãnh thổ) - Đặc điểm lưu vực hình thái + Chiều dài, diện tích lưu vực, hình dạng lưới sông, hướng chảy, miền địa hình sông chảy qua độ dốc, + Đối với lãnh thổ thêm mật độ; hệ thống sông thêm nơi bắt nguồn, nơi đổ ra, dòng chính, phụ lưu, chi lưu - Chế độ nước sông + Tổng lượng nước + Phân mùa + Đỉnh lũ, tính chất lũ - Hàm lượng phù sa, giá trị kinh tế 4 GV hướng dẫn HS trình bày chế độ nước sông theo dàn ý sau: - Tổng lưu lượng nước - Chế độ nước đơn giản hay phức tạp + Mùa lũ: Thời gian lũ (số tháng mùa lũ, vào mùa năm) Lượng nước mùa lũ chiếm phần trăm lượng nước năm Lưu lượng nước trung bình tháng mùa lũ Đỉnh lũ (mấy đỉnh, vào tháng mấy, tổng lượng nước so với năm so với đỉnh cạn) Cường độ lũ: lên nhanh rút nhanh, lên chậm rút chậm, lên nhanh rút chậm… + Mùa cạn: Thời gian cạn (số tháng mùa cạn, vào mùa năm) Lượng nước mùa cạn chiếm phần trăm lượng nước năm Lưu lượng nước trung bình tháng mùa cạn Tháng kiệt (tháng mấy, tổng lượng nước so với năm so với đỉnh lũ) + Sự tương phản hai mùa lũ cạn c) Ví dụ Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp nước - Có 2360 sông dài 10km - Phần lớn sông nước ta sông nhỏ, ngắn dốc - Các sông lớn thường có phần trung hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta b) Sông nước ta chảy theo hai hướng chính: tây bắc - đông nam hướng vòng cung - Hướng tây bắc - đông nam (hướng chủ yếu): sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Cả, sông Mã, sông Ba, sông Vàm cỏ (Đông – Tây), sông Tiền, sông Hậu … - Hướng vòng cung: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Lô, sông Gâm - Các hướng khác: Sông Kì Cùng (ĐN - TB), sông Đồng Nai (ĐB - TN), sông Xê Xan (Đ- T) c) Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt - Mùa lũ nước sông dâng cao, chảy mạnh, chiếm 70-80% lượng nước năm, thường gây lụt lội - Do đặc điểm hình dạng mạng lưới sông, địa hình, địa chất nên tính chất lũ sông khác Sông miền Bắc lũ dữ, lên nhanh, xuống nhanh, sông Miền Trung lũ lên nhanh, sông miền Nam lũ hiền, lên chậm, xuống chậm 5 - Do chế độ mưa lưu vực khác nên mùa lũ sông không trùng d) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn, nhiều nước - Hàng năm vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước - Tổng lượng phù sa lớn 200 triệu tấn/ năm - Hàm lượng phù sa lớn: trung bình có 223 gam cát bùn/m3 nước nguồn tài nguyên lớn cho đời sống sản xuất e) Sông ngòi nước ta có giá trị lớn nhiều mặt - Bồi đắp phù sa tạo đồng châu thổ màu mỡ - Là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt sx - Có giá trị to lớn giao thông, nghề cá, du lịch, thủy điện Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày đặc điểm hệ thống sông Hồng - Đặc điểm lưu vực, hình thái: + Sông Hồng bắt nguồn từ cao nguyên Vân Quý (Trung Quốc) chảy vào Việt Nam với chiều dài 1126 km diện tích lưu vực 143 700 km2 + Hệ thống sông Hồng gồm dòng sông Thao với nhiều phụ lưu chi lưu phụ lưu quan trọng sông Đà sông Lô hợp Việt Trì tạo mạng lưới sông hình nan quạt + Hướng chảy Tây Bắc-Đông Nam đổ vịnh Bắc Bộ với cửa Ba Lạt, có cửa khác Trà Lí, Lạch Giang, cửa Đáy + Phần thượng trung lưu chảy qua vùng núi với độ dốc lớn, phần hạ lưu chảy vùng đồng lòng sông uốn khúc quanh co - Nguồn cung cấp nước chế độ nước sông + Nguồn cung cấp nước chủ yếu từ nước mưa + Tổng lưu lượng nước lớn + Thủy chế: chế độ dòng chảy sông chia thành hai mùa rõ rệt: mùa lũ mùa cạn Mùa lũ từ tháng 6-10 chiếm khoảng 70% tổng lượng nước năm, đỉnh lũ tháng chiếm khoảng 20% tổng lượng nước năm Mùa cạn từ tháng 11-5 chiếm gần 30% tổng lượng nước năm với đỉnh cạn tháng tháng chiếm khoảng 2-3% tổng lượng nước năm Sự chênh lệch mùa lũ mùa cạn lớn: Tổng lượng nước mùa lũ lớn nhiều lần mùa cạn, đỉnh lũ lớn gấp nhiều lần đỉnh cạn Đặc điểm lũ: lên nhanh rút chậm - Hàm lượng phù sa lớn khoảng 120 triệu tấn/năm - Giá trị: 6 Thuận lợi: thượng trung lưu có tiềm thủy điện, phần hạ lưu có giá trị cung cấp nước, phát triển giao thông thủy, bồi đắp phù sa, nuôi trồng thủy sản Khó khăn: lũ quét, bồi lắng hồ chứa, Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét chế độ nước hệ thống sông Hồng Cửu Long Lưu lượng dòng chảy sông Hồng (Sơn Tây), sông Cửu Long (Mĩ Thuận) (Đơn vị: m3/s) Tháng Sông Hồng Sông Cửu Long I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 13570 6840 1570 1638 2920 10360 18860 21400 27500 29000 22000 23030 * Sông Hồng - Tổng lưu lượng nước tương đối lớn: 43591 (m3/s) - Sự phân mùa lũ – cạn: + Mùa lũ: Thời gian từ tháng VI đến tháng X, với tổng lượng nước 32736 m /s chiếm 75,1% tỉ lệ lưu lượng nước năm, tháng lớn tháng VIII đạt 9246 m3/s (21,21 % lượng nước năm) + Mùa cạn: Thời gian từ tháng XI đến tháng V, với tổng lượng nước 10855 m /s chiếm 24,9% tỉ lệ lưu lượng nước năm, tháng thấp tháng III (chiếm 2,1 % lưu lượng nước năm) - Mức độ tương phản hai mùa lũ – cạn sâu sắc: lưu lượng nước mùa lũ gấp 3,01 lần mùa cạn (tháng lũ lớn gấp 10,12 lần lưu lượng tháng kiệt nhất) * Sông Cửu Long - Lưu lượng nước sông Cửu Long lớn (tổng 178688 m3/s) - Sự phân mùa chế độ thuỷ văn: có mùa lũ mùa cạn + Mùa lũ: kéo dài tháng (VII - XII), với tổng lượng nước 141790m 3/s, chiếm gần 80% lưu lượng năm, tháng đỉnh lũ tháng X với lưu lượng nước trung bình đạt 29000 m3/s (16,2% lượng nước năm) + Mùa cạn: từ tháng I – VI, chiếm 20% lưu lượng nước năm, tháng kiệt tháng III (lưu lượng nước đạt 1570 m 3/s chiếm 0,9% lượng nước năm) - Sự chênh lệch lượng dòng chảy mùa cao (lưu lượng nước mùa lũ gấp lần mùa cạn), tháng đỉnh lũ gấp 18,5 lần tháng kiệt Kết luận: chế độ nước đơn giản với mùa lũ mùa cạn Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày đặc điểm hệ thống sông Cửu Long 7 Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày đặc điểm sông ngòi vùng thủy văn Bắc Bộ Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày đặc điểm sông ngòi vùng thủy văn Trung Bộ Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày đặc điểm sông ngòi vùng thủy văn Nam Bộ Câu 8: So sánh khác vùng thủy văn Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Câu 9: Cho bảng lưu lượng nước sông Hồng trạm Sơn Tây Hà Nội (m3/s) Hãy so sánh chế độ nước sông Hồng trạm Lưu lượng nước sông Hồng trạm Sơn Tây Hà Nội (m3/s) Thán g Sơn Tây Hà Nội 10 11 12 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 1040 885 765 889 1480 3510 5590 6660 4990 3100 2190 1370 Câu 10: Dựa vào kiến thức bảng số liệu sau, khác đặc điểm mùa lũ lưu vực sông nước ta? Lưu lượng dòng chảy số sông nước ta (m3/giây) Tháng Sông Hồng Sông Ba Đồng Nai 1940 885 765 899 1480 3510 5990 6660 4990 10 3100 11 2190 12 1370 Năm 2710 129 77,1 47,3 44,9 85,0 170 155 250 366 682 935 332 273 103 66,2 48,4 59,8 127 417 751 1345 1317 1279 594 239 532 Dạng câu hỏi liên quan đến nhân tố ảnh hưởng tới sông ngòi a) Các câu hỏi thường gặp - Trình bày/Phân tích/Chứng minh nhân tố ảnh hưởng đến sông ngòi - Giải thích đặc điểm sông ngòi lãnh thổ - Giải thích chế độ nước hệ thống sông b) Hướng dẫn cách làm Thứ nhất, giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào nhân tố ảnh hưởng tới mạng lưới, chế độ nước sông để trả lời Các nhân tố nơi bắt nguồn, nguồn cung cấp nước, chiều dài - diện tích lưu vực, dòng chính, phụ lưu & chi lưu, hình dạng lưới sông, hướng chảy, hồ lớn sông, miền địa hình sông chảy qua, độ dốc, đặc điểm lớp phủ thực vật nơi sông chảy qua 8 Cuối cùng, giáo viên cho học sinh chọn lọc xem đâu nhân tố định đến đặc điểm chế độ nước hệ thống sông lãnh thổ thủy văn Thông thường nhân tố quan trọng định chế độ nước sông nguồn cung cấp nước, sau đến nhân tố khác vai trò điều hòa hồ đầm, lớp phủ rừng, đặc điểm địa chất, địa hình, diện tích lưu vực, hình dạng lưới sông c) Ví dụ Câu 1: Giải thích đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam - Khái quát đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam - Nước ta có lượng mưa lớn địa hình chủ yếu đồi núi bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc lớn nên mạng lưới sông ngòi dày đặc - Lãnh thổ hẹp ngang, nằm sát biển nên phần lớn sông nhỏ, ngắn - Địa hình nước ta có nhiều đồi núi, đồi núi ăn sát biển Sông thường bắt nguồn từ vùng đồi núi phía tây đổ đồng ven biển phía đông nên dòng chảy dốc, lũ lên nhanh - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa + Sông ngòi nước ta nhiều nước có lượng mưa lớn, nước ta lại nhận lượng nước lớn bên lãnh thổ + Giàu phù sa hệ trình xâm thực mạnh khu vực đồi núi - Chế độ nước thất thường (thuỷ chế theo mùa) + Nhịp điệu dòng chảy theo sát nhịp điệu mùa khí hậu: mùa lũ tương ứng với mùa mưa mùa cạn tương ứng với mùa khô + Tính thất thường chế độ mưa quy định tính thất thường chế độ nước sông - Đại phận sông ngòi Việt Nam chảy theo hướng tây bắc - đông nam tất sông đổ Biển Đông qui định hướng cấu trúc địa hình địa thấp dần từ tây bắc xuống đông nam Câu 2: Tại chế độ nước sông Mê Kông điều hòa chế độ nước sông Hồng? - Khái quát hai sông: - Giải thích: + Chế độ mưa, diện tích lưu vực: Sông Hồng ngắn sông Mê Kông, diện tích lưu vực sông Hồng nhỏ diện tích lưu vực sông Mê Kông; lưu vực sông Hồng nằm gần trọn chế độ khí hậu mưa mùa, lưu vực sông Mê Kông nằm chế độ khí hậu khác Do đó, lưu vực sông Hồng nhận lượng mưa thời gian, lưu vực sông Mê Kông nhận 9 lượng mưa rải năm nên chế độ nước sông Mê Kông điều hoà sông Hồng (sông Hồng sông Mê Kông nhận nguồn tiếp nước nước mưa) + Địa thế: Sông Hồng dốc sông Mê Kông (lòng sông Hồng chảy thẳng, sông Mê Kông chảy uốn khúc quanh co…) nên nước sông Hồng lên nhanh, rút nhanh sông Mê Kông + Thảm thực vật: Thảm thực vật lưu vực sông Hồng bị tàn phá nhiều, lưu vực sông Mê Kông thảm thực vật lớn (phần trung lưu chảy qua nước Lào diện tích rừng nhiều), nước mưa rơi xuống thời gian ngắn đổ dồn xuống lòng sông Hồng, lưu vực sông Mê Kông nước mưa xuống tới mặt đất, phần bị lớp thảm thực vật giữ lại, phần theo rễ thấm xuống đất nên dòng sông Mê Kông điều hoà sông Hồng + Hồ, đầm: Sông Mê Kông có biển Hồ có tác dụng điều hoà chế độ nước sông + Hình thái mạng lưới sông dạng lông chim, mạng lưới kênh rạch chằng chịt; Sông Mê Kông có cửa sông đổ nước biển sông Hồng có cửa sông đổ biển… Câu 3: Tại mực nước lũ sông miền Trung nước ta thường lên nhanh? - Lượng mưa lớn tập trung thời gian ngắn - Hình thái sông ngòi nhỏ, ngắn, dốc - Sông nội địa, diện tích lưu vực nhỏ - Rừng đầu nguồn nhiều nơi bị tàn phá - Yếu tố khác: nhiều hồ thủy điện xả lũ lúc, bão, áp thấp… Câu 4: Vì mật độ sông ngòi Đồng sông Cửu Long nước ta lớn? - Khí hậu: lượng mưa lớn trung bình > 1500 mm - Địa hình đồng sông chảy quanh co uốn lượn - Tác động người xây dựng hệ thống mương máng, kênh đào chằng chịt Câu 5: Tại thực tế, mùa lũ sông ngòi nước ta không hoàn toàn trùng khớp với mùa mưa? - Chế độ nước sông ngòi nước ta chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố (kể tên) - Ngoài mưa, có nhân tố khác tham gia làm biến đổi dòng chảy tự nhiên độ che phủ rừng, hệ số thấm đất đá, hình dạng mạng lưới sông hồ chứa nước nhân tạo Các hồ điều tiết nước sông ngòi theo nhu 10 10 cầu sử dụng người Ví dụ: lưu vực nhiều rừng, hệ số thấm đất đá đá cao, nhiều hang động ngầm mùa lũ diễn chậm mùa mưa Câu 6: Tại chế độ nước sông lãnh thổ nước ta không giống nhau? - Chế độ nước sông chịu tác động nhiều nhân tố khác Mỗi nhân tố tác động nơi khác khác + Địa hình (diễn giải) + Thực vật (diễn giải) + Hồ đầm (diễn giải) + Con người (diễn giải) + Các nhân tố khác: diện tích lưu vực, hình dạng lưới sông (diễn giải) - Mối quan hệ nhân tố tác động đến chế độ nước sông khác nơi Ví dụ: miền núi lớp phủ thực vật bị phá trụi nước mưa tập trung sông nhanh hơn, nước sông đột ngột dâng lên cao hơn; nơi có lớp phủ thực vật tốt lượng nước ngầm phong phú hơn, chế độ nước sông điều hòa hơn, Dạng câu hỏi gắn với bối cảnh, tình thực tiễn Các tập vận dụng giải vấn đề gắn với bối cảnh tình thực tiễn tập mở, tạo hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều đường giải khác Bên cạnh việc thông hiểu kiến thức địa lí nhuần nhuyễn, em cần tổng hợp kiến thức nhiều môn học khác kiến thức thực tế sống để trả lời Câu 1: Tại thời gian gần tổng lượng phù sa sông ngòi nước ta giảm so với năm 80, 90 kỉ trước? (hiện khoảng 200 triệu tấn/năm so với trước khoảng 300 triệu tấn/năm) - Phù sa sông ngòi trình rửa trôi, xói mòn đất vùng trung du miền núi sau tích tụ lại vùng trũng thấp (ven sông, vùng đồng ven biển) - Trước phù sa nhiều hậu việc phá rừng bừa bãi nên thúc đẩy trình rửa trôi, xói mòn đất trung du miền núi Sau đó, nước ta tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, … nên trình phá hủy đất miền núi bị giảm dần nên lượng phù sa giảm - Việc xây dựng hồ chức nước thượng nguồn làm lắng đọng phù sa Câu 2: Ở lưu vực sông nước ta, rừng phòng hộ thường trồng đâu? Vì sao? Thực vật lưu vực sông góp phần điều hòa chế độ nước sông Khi nước mưa rơi xuống, phần lượng nước lớn giữ lại tán cây, phần 11 11 lại xuống tới bề mặt đất phần lớp thảm mục giữ lại, phần len lỏi qua rễ thấm dần xuống đất tạo nên mạch nước ngầm, điều hòa dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt Rừng phòng hộ thường trồng đầu nguồn sông để ngăn bớt nước dồn xuống sông có mưa lớn, tăng nguồn nước ngầm để cung cấp nước cho sông vào mùa khô Câu 3: Vì "sống chung với lũ" cách ứng xử tốt tự nhiên đồng sông Cửu Long ? Lũ đồng sông Cửu Long chủ yếu hệ thống sông Cửu Long mang lại mùa mưa - Sông Cửu Long dài, diện tích lưu vực lớn, dạng lông chim nên tập trung nước, tổng lượng nước lớn, có hồ Tônlêxap điều tiết nước, nên lũ tương đối điều hòa kéo dài nhiều tháng - Từ lâu đời, người dân thích ứng với mùa lũ Mùa lũ mang lại nhiều lợi ích như: tôm, cá, phù sa ngọt, nước rửa phèn, mặn đất, Đã từ lâu, tập quán sản xuất, ngành nghề, giống trồng nếp sống người dân định hình - Do địa thấp, địa hình phẳng, vật liệu vụn bở, lượng nước tập trung lớn mùa lũ tác động thủy triều, nên đồng sông Cửu Long khó đắp đê dọc theo hệ thống sông, đắp đê bao theo vùng Câu 4: Tại năm gần tượng ngập lụt đồng sông Hồng không còn? Lưu ý: Học sinh cần phân tích nhân tố làm lũ sông Hồng lên nhanh, rút chậm Xem xét thay đổi nhân tố theo thời gian nhân tố góp phần làm chế độ nước điều hòa (hồ, lớp phủ thực vật ) hệ thống công trình ngăn lũ - Những năm gần ngập lụt đồng sông Hồng hạn chế trình thủy điện xây dựng hệ thống sông Hồng Sông Đà - Hệ thống tưới tiêu thuỷ lợi xây dựng hợp lí - Đê điều bao bọc song song dòng sông, Câu 5: Việc xây dựng đập thủy điện sông có tác động đến kinh tế xã hội môi trường – tự nhiên nước ta? - Tích cực: tạo lượng điện với giá rẻ phục vụ sản xuất sinh hoạt, hồ chứa sử dụng tổng hợp tài nguyên nước (ngăn lũ, tưới ruộng, nuôi thủy sản, du lịch), giải phần việc làm cho người lao động 12 12 - Tiêu cực: giải nhiều vấn đề phức tạp việc tái định cư dân chúng sống vùng hồ chứa, đập thủy điện gây phá vỡ cân hệ sinh thái xung quanh, ảnh hưởng đến môi trường dòng sông bên dưới, Việc xây đập vị trí địa lý không hợp lý không đảm bảo chất lượng gây thảm hoạ vỡ đập… Dạng tập thực hành vẽ biểu đồ thể chế độ nước sông ngòi a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể biến thiên lưu lượng nước trung bình sông ngòi Chọn dạng biểu đồ thích hợp biểu đồ đường Căn vào câu hỏi “thể biến thiên lưu lượng nước trung bình sông” chức biểu đồ đường thể tiến trình vận động đối tượng địa lí theo thời gian Khi vẽ biểu đồ đường cần lưu ý: biểu đồ phải vẽ xác, đảm bảo tính thẩm mĩ, phải có tên giải cho biểu đồ Trục hoành: thể thời gian từ tháng đến 12, lưu ý đảm bảo khoảng cách thời gian trục hoành chia xác Tháng thường vẽ trục tung Trục tung thể lưu lượng nước (m 3/s) Tùy theo số liệu cao thấp để chia thang cho phù hợp Ví dụ: Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể biến thiên lưu lượng nước trung bình sông Thu Bồn sông Đồng Nai Lưu lượng nước trung bình sông Thu Bồn sông Đồng Nai (m3/s) Tháng Sông 10 11 12 Thu Bồn 202 115 75,1 58,2 91,4 120 88,6 69,6 151 519 954 448 Đồng Nai 103 66,2 48,4 59,8 127 417 751 1345 1317 1279 594 239 Biểu đồ thể biến thiên lưu lượng nước trung bình sông Thu Bồn sông Đồng Nai b)Vẽ nhận xét biểu đồ thể chế độ mưa chế độ dòng chảy Ví dụ: Cho bảng số liệu: Lượng mưa lưu lượng theo tháng năm lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây) Tháng 10 11 12 Lượng mưa 19,5 25,6 34,5 104,2 222 262,8 315,7 335,2 271,9 170,1 59,9 17,8 13 13 (mm) Lưu lượng (m3/s) 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 - Vẽ biểu đồ thể chế độ mưa chế độ dòng chảy lưu vực sông Hồng - Tính thời gian độ dài (số tháng) mùa mưa mùa lũ lưu vực sông Hồng theo tiêu vượt giá trị trung bình - Nhận xét mối quan hệ mùa mưa mùa lũ lưu vực sông Hồng Hướng dẫn: + Vẽ trục tung song song cách 12 ô Trục tung bên trái biểu thị lượng mưa (mm), chia thang giá trị lớn số liệu cho Trục tung bên phải biểu thị lưu lượng (m3/s), chia lớn số liệu cho + Trục hoành chia làm 12 tháng, tháng tương ứng ô + Lượng mưa vẽ trước biểu đồ cột + Lưu lượng vẽ biểu đồ đường: gióng số liệu tương ứng trục bên phải tháng, chấm vào điểm tháng, sau dùng thước nối điểm lại đường thể lưu lượng - Tính thời gian mùa mưa mùa lũ: + Mùa mưa lưu vực sông Hồng từ tháng 5-10 + Mùa lũ từ tháng 6-10 - Mối quan hệ mùa mưa mùa lũ: mùa mưa trùng với mùa lũ, lũ lớn vào tháng tháng có lượng mưa lớn 14 14 PHẦN KẾT LUẬN A Rút vấn đề quan trọng chuyên đề Chuyên đề cung cấp hệ thống kiến thức xác, đầy đủ khoa học sông ngòi Việt Nam phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi THCS (lớp 8, lớp 9) Chuyên đề hệ thống hóa dạng câu hỏi tập sông ngòi Việt Nam, hướng dẫn cách làm cho dạng câu hỏi tập Chuyên đề đề cập đến vấn đề thực tiễn Việt Nam liên quan đến sông ngòi qua câu hỏi mở, câu hỏi gắn với tình Qua đó, hình thành phát huy lực cho học sinh, theo định hướng đổi giáo dục B Đưa đề xuất, ý kiến hợp lý * Đối với giáo viên Giáo viên trực tiếp ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí THCS cần tạo điều kiện thời gian lớp để cung cấp giúp học sinh hiểu kiến thức sông ngòi Việt Nam cách đầy đủ hệ thống Riêng phần kiến thức ô nhiễm sông ngòi giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu thông qua phương tiện thông tin đại chúng để học sinh hiểu sâu Cần giáo dục ý thức bảo vệ sông ngòi cho học sinh Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tư tổng hợp, phân tích tác động thành phần tự nhiên đến sông ngòi ngược lại tác động sông ngòi đến thành phần tự nhiên khác Tăng cường cho học sinh làm việc với đồ, Atlat, bảng số liệu…để rèn luyện kĩ khắc sâu kiến thức lí thuyết sông ngòi nước ta * Đối với học sinh: 15 15 Học sinh cần vận dụng kiến thức phần sông ngòi nước ta để làm sở dạng tổng hợp Học sinh cần vận dụng cách linh hoạt theo yêu cầu câu hỏi, tránh rập khuôn máy móc dạng 16 16 [...]... giỏi môn Địa lí THCS cần tạo mọi điều kiện về thời gian ở trên lớp để cung cấp và giúp học sinh hiểu kiến thức về sông ngòi Việt Nam một cách đầy đủ và hệ thống Riêng phần kiến thức về ô nhiễm sông ngòi giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để học sinh hiểu sâu hơn Cần giáo dục ý thức bảo vệ sông ngòi cho học sinh Giáo viên cần hướng dẫn học sinh. .. của các thành phần tự nhiên đến sông ngòi và ngược lại tác động của sông ngòi đến các thành phần tự nhiên khác Tăng cường cho học sinh làm việc với bản đồ, Atlat, bảng số liệu…để rèn luyện kĩ năng và khắc sâu kiến thức lí thuyết về sông ngòi nước ta * Đối với học sinh: 15 15 Học sinh cần vận dụng kiến thức của phần sông ngòi nước ta để làm bài trên cơ sở các dạng bài đã tổng hợp Học sinh cần vận dụng... về sông ngòi Việt Nam, hướng dẫn cách làm cho các dạng câu hỏi và bài tập Chuyên đề đã đề cập đến những vấn đề thực tiễn ở Việt Nam liên quan đến sông ngòi qua các câu hỏi mở, các câu hỏi gắn với tình huống Qua đó, hình thành và phát huy năng lực cho học sinh, đúng theo định hướng đổi mới giáo dục hiện nay B Đưa ra những đề xuất, ý kiến hợp lý * Đối với giáo viên Giáo viên trực tiếp ôn thi học sinh giỏi. .. hiện sự biến thi n lưu lượng nước trung bình của sông Thu Bồn và sông Đồng Nai Lưu lượng nước trung bình trên sông Thu Bồn và sông Đồng Nai (m3/s) Tháng Sông 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thu Bồn 202 115 75,1 58,2 91,4 120 88,6 69,6 151 519 954 448 Đồng Nai 103 66,2 48,4 59,8 127 417 751 1345 1317 1279 594 239 Biểu đồ thể hiện sự biến thi n lưu lượng nước trung bình của sông Thu Bồn và sông Đồng Nai b)Vẽ... trồng ở đầu nguồn các con sông để ngăn bớt nước dồn xuống sông khi có mưa lớn, tăng nguồn nước ngầm để cung cấp nước cho sông vào mùa khô Câu 3: Vì sao "sống chung với lũ" là cách ứng xử tốt nhất đối với tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long ? Lũ ở đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu do hệ thống sông Cửu Long mang lại trong mùa mưa - Sông Cửu Long dài, diện tích lưu vực lớn, dạng lông chim nên tập trung nước,... của sông nước ta, rừng phòng hộ thường được trồng ở đâu? Vì sao? Thực vật ở lưu vực sông cũng góp phần điều hòa chế độ nước của sông Khi nước mưa rơi xuống, một phần lượng nước khá lớn được giữ lại ở tán cây, phần 11 11 còn lại khi xuống tới bề mặt đất một phần được lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên các mạch nước ngầm, điều hòa dòng chảy cho sông ngòi, ... + Mùa mưa lưu vực sông Hồng từ tháng 5-10 + Mùa lũ từ tháng 6-10 - Mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ: mùa mưa trùng với mùa lũ, lũ lớn nhất vào tháng 8 và là tháng có lượng mưa lớn nhất 14 14 PHẦN KẾT LUẬN A Rút ra những vấn đề quan trọng trong chuyên đề Chuyên đề đã cung cấp hệ thống các kiến thức chính xác, đầy đủ và khoa học về sông ngòi Việt Nam phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi THCS (lớp 8,... hơn (hồ, lớp phủ thực vật ) và hệ thống các công trình ngăn lũ - Những năm gần đây ngập lụt ở đồng bằng sông Hồng hạn chế và hầu như không có là do các trình thủy điện được xây dựng trên hệ thống sông Hồng nhất là Sông Đà - Hệ thống tưới tiêu thuỷ lợi xây dựng hợp lí - Đê điều bao bọc song song các dòng sông, Câu 5: Việc xây dựng các đập thủy điện trên sông có tác động như thế nào đến kinh tế xã hội... vị trí địa lý không hợp lý hoặc không đảm bảo chất lượng có thể gây ra những thảm hoạ như vỡ đập… 4 Dạng bài tập thực hành vẽ biểu đồ thể hiện chế độ nước của sông ngòi a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến thi n lưu lượng nước trung bình của sông ngòi Chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ đường Căn cứ vào câu hỏi “thể hiện sự biến thi n lưu lượng nước trung bình của sông và chức năng... triều, nên ở đồng bằng sông Cửu Long khó có thể đắp đê dọc theo các hệ thống sông, chỉ có thể đắp đê bao theo từng vùng Câu 4: Tại sao trong những năm gần đây hiện tượng ngập lụt ở đồng bằng sông Hồng hầu như không còn? Lưu ý: Học sinh cần phân tích được các nhân tố làm lũ sông Hồng lên nhanh, rút chậm Xem xét sự thay đổi của các nhân tố ấy theo thời gian nhất là các nhân tố góp phần làm chế độ nước ... Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Cả, sông Mã, sông Ba, sông Vàm cỏ (Đông – Tây), sông Tiền, sông Hậu … - Hướng vòng cung: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Lô, sông Gâm - Các hướng khác: Sông. .. văn là: + Sông ngòi Bắc Bộ: hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kỳ – Bằng Giang, Sông Mã + Sông ngòi Trung bộ: Hệ thống sông Cả, sông Thu bồn, sông Đà + Sông ngòi Nam bộ: Hệ thống sông Đồng... nên chế độ nước sông Mê Kông điều hoà sông Hồng (sông Hồng sông Mê Kông nhận nguồn tiếp nước nước mưa) + Địa thế: Sông Hồng dốc sông Mê Kông (lòng sông Hồng chảy thẳng, sông Mê Kông chảy uốn khúc

Ngày đăng: 21/12/2015, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • A. Lý do chọn đề tài

    • B. Mục đích của đề tài

    • C. Phạm vi nghiên cứu

    • D. Giá trị nghiên cứu

    • PHẦN NỘI DUNG

    • A. Những vấn đề chung

      • Sông ngòi là dòng chảy thường xuyên và liên tục trong đó dòng chảy nước là quan trọng nhất, thể hiện sức sống của một con sông. Chính vì thế, dạng câu hỏi liên quan đến chế độ nước của sông ngòi là dạng rất phổ biến. Có thể bắt gặp các câu hỏi trình bày/phân tích/chứng minh đặc điểm chế độ nước một hệ thống sông hoặc so sánh chế độ nước của hai hệ thống sông.

      • 2. Dạng câu hỏi liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng tới sông ngòi

        • Câu 2: Tại sao chế độ nước sông Mê Kông điều hòa hơn chế độ nước sông Hồng?

        • 3. Dạng câu hỏi gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn.

        • 4. Dạng bài tập thực hành vẽ biểu đồ thể hiện chế độ nước của sông ngòi

        • a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến thiên lưu lượng nước trung bình của sông ngòi.

        • b)Vẽ và nhận xét biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy

        • Ví dụ: Cho bảng số liệu:

        • Lượng mưa và lưu lượng theo các tháng trong năm của lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây)

        • Tháng

        • 1

        • 2

        • 3

        • 4

        • 5

        • 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan