Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động tại các công ty sản xuất gạch men trong các khu công nghiệp tỉnh đồng nai

127 562 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động tại các công ty sản xuất gạch men trong các khu công nghiệp tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN MINH QUANG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT GẠCH MEN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGUYỄN MINH QUANG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT GẠCH MEN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH NGUYỄN CÔNG HÀO TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2015 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : GS.TSKH NGUYỄN CÔNG HÀO Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 19 tháng 12 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Minh Quang Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 25/01/1977 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV: 1341810018 I- Tên đề tài: Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động công ty sản xuất gạch men khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai II- Nhiệm vụ nội dung: Nhiệm vụ:  Đánh giá trạng môi trường lao động công ty sản xuất gạch men khu công nghiệp (KCN) tỉnh Đồng Nai  Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường lao động rủi ro sức khỏe người lao động công ty sản xuất gạch men KCN tỉnh Đồng Nai  Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động công ty sản xuất gạch men KCN tỉnh Đồng Nai Nội dung:  Nội dung 1: Thu thập số liệu môi trường lao động tình hình sức khỏe công nhân công ty sản xuất gạch men KCN tỉnh Đồng Nai từ năm 2011 – 2013 nhằm đánh giá trạng môi trường lao động mối quan hệ môi trường lao động với sức khỏe công nhân  Nội dung 2: Đánh giá mức độ ô nhiễm tổng hợp nhiều yếu tố công ty sản xuất gạch men KCN tỉnh Đồng Nai  Nội dung 3: Đánh giá rủi ro sức khỏe người lao động tác nhân gây rủi ro đặc trưng công ty sản xuất gạch men KCN tỉnh Đồng Nai theo mô hình HRA  Nội dung 4: Dự báo mức độ ô nhiễm công ty sản xuất gạch men KCN tỉnh Đồng Nai đến năm 2020  Nội dung 5: Đánh giá hiệu biện pháp giảm thiểu ô nhiễm sử dụng công ty sản xuất gạch men KCN tỉnh Đồng Nai từ đề xuất biện pháp quản lý, kỹ thuật, bảo hộ lao động y tế nhằm giảm thiểu ô nhiễm, rủi ro sức khoẻ, nâng cao sức khỏe người lao động III- Ngày giao nhiệm vụ: 18/8/2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 19/12/2014 V- Cán hướng dẫn: GS.TSKH Nguyễn Công Hào CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Mở đầu: - Giới thiệu tên đề tài, học viên thực giáo viên hướng dẫn - Giới thiệu nội dung báo cáo - Lời mở đầu: Ô nhiễm môi trường lao động vấn đề quan tâm toàn giới quốc gia Sự ô nhiễm môi trường lao động không ảnh hưởng phạm vi nhà máy, xí nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động mà ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh Đồng Nai tỉnh có nhiều KCN phát triển ngành sản xuất gạch men ngành công nghiệp phát triển nhanh mạnh tỉnh Bên cạnh lợi ích kinh tế môi trường lao động ngành gạch men ngày ô nhiễm trầm trọng Theo số liệu Trung tâm Bảo vệ Sức khỏe Lao động Môi trường Đồng Nai năm 2013 thực hiện: + Khám phát bệnh nghề nghiệp: 10.573 người Trong khám bệnh bụi phổi silic: 543 người + Riêng công ty sản xuất gạch men: tổng số mẫu đo yếu tố môi trường lao động 2.796, số mẫu vượt tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ 40,16% Do việc thực đề tài “…” thật cần thiết Tính đề tài … Về ý nghĩa khoa học… Về ý nghĩa thực tiễn… Đề tài tập trung vào mục tiêu sau: Thứ là… Thứ hai là… Cuối là… Phạm vi nghiên cứu: Môi trường lao động công ty sản xuất gạch men KCN tỉnh Đồng Nai sở nghiên cứu điển hình công ty: Cổ phần công nghiệp gốm sứ Taicera, Cổ phần gạch men Thanh Thanh Cổ phần gạch men Ý Mỹ Đối tượng nghiên cứu: Môi trường lao động gồm yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ, tốc độ gió, tiếng ồn, bụi, khí độc tình hình sức khỏe công nhân công ty nghiên cứu điển hình Số lượng công nhân: 2.400 người Tiêu chí chọn mẫu dựa điểm chung về: + Quy mô, nhiệm vụ sản xuất + Quy trình công nghệ + Nguyên vật liệu sử dụng + Khu vực phân bố + Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu Khái quát nội dung đề tài thể qua sơ đồ nghiên cứu sau: Từ việc thu thập thông tin khảo sát môi trường lao động, kết khám sức khỏe định kỳ thông tin từ bảng vấn trực tiếp người lao động, ta xác định yếu tố gây ô nhiễm môi trường, xác định bệnh liên quan với yếu tố gây ô nhiễm tỷ lệ ảnh hưởng a Dựa vào kết thu tiến hành đánh giá mức độ ô nhiễm MTLĐ, đánh giá rủi ro sức khỏe, dự báo ô nhiễm ngành gạch men đến năm 2020 đề xuất biện pháp cải thiện ô nhiễm dựa việc đánh giá hiệu biện pháp cải thiện mà công ty áp dụng Để thực mục tiêu em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây, quan trọng pp đánh giá mức độ ô nhiễm đánh giá rủi ro sức khỏe Đi vào phần Luận văn, sau em trình bày Kết nghiên cứu: Đầu tiên phần trạng MTLĐ cty gạch men Sử dụng pp thu thập tài liệu, đo đạc trường, xử lý số liệu kết hợp với pp so sánh ta tổng kết MTLĐ cty gạch men ô nhiễm chủ yếu yếu tố nhiệt độ cao, tiếng ồn bụi hô hấp Giá trị trung bình yếu tố môi trường vượt TCCP cao Theo TS Hoàng Văn Bính, tiếp xúc thời gian dài với yếu tố nhiệt độ cao gây bệnh tiêu hóa, tx với tiếng ồn gây bệnh đau đầu môi trường có hàm lượng bụi hô hấp cao gây bệnh hô hấp Để đánh giá mức độ ô nhiễm tổng hợp nhiều yếu tố dựa vào kết KSK định kỳ kết vấn người lao động để suy tỷ lệ ảnh hưởng (a) tương ứng với bệnh tật điển hình người lao động cty gạch men Dựa vào kết khảo sát MTLĐ, số lần vượt TCCP yếu tố nhiệt độ, tiếng ồn bụi hô hấp ta suy trị số R 3, mức độ ảnh hưởng tới người lao động Có a R tính trọng lượng ô nhiễm G nhận thấy G bụi cao nhất, ta chọn làm yếu tố gây ô nhiễm Sau tiến hành tính Trọng lượng ô nhiễm dư ∆G tổng G yếu tố lại trừ G bụi R dư ∆G chia cho tổng tỷ lệ ảnh hưởng yếu tố lại, 0,582 R tổng R yếu tố ô nhiễm cộng với R dư Như cty gạch men, R tổng xấp xỉ 3,6, tra bảng (trang 11 luận văn) ta kết luận Mức độ ô nhiễm cty sx gạch men nằm khoảng “ô nhiễm nhiều” Để hiểu rõ ảnh hưởng ô nhiễm MTLĐ cty gạch men ta cần đánh giá rủi ro sức khỏe người lao động Theo mô hình HRA, ta tiến hành theo bước: - Đầu tiên nhận diện mối nguy hại: Quá trình sản xuất phát thải bụi có chứa silic tự (SiO2), đặc biệt công đoạn sấy phun ép thủy lực - Nồng độ bụi hô hấp trung bình 2,57 mg/m3, vượt tiêu chuẩn cho phép 1,29 lần với hàm lượng silic trung bình 21% Tiếp xúc với bụi chứa SiO2 liên tục thời gian dài gây bệnh bụi phổi silic > Như bụi hô hấp có chứa silic tự tác nhân gây hại đặc trưng công ty gạch men Bước thứ hai đánh giá độc tính: Bụi phổi silic bệnh phổi xơ hóa lan tỏa, bệnh phát triển không hồi phục công nhân hàng ngày thở hít bụi chứa SiO2 - Tuy nhiên chưa có chứng cho thấy bụi silic gây ung thư phổi người Như ta tiến hành xác định liều tham chiếu RfD: • Theo WHO,1986: giá trị trung bình tiếp xúc bụi silic lớn ca 40µg/m3 • Trọng lượng trung bình người trưởng thành BW=54kg Dung tích khí cần cho người ngày 20 m3/ngày, từ tính RfD sau: RfD = (40 x 10-3 x 20)/ 54 = 0,015 (mg/(kg.ngày)) …(tham khảo Lê Thị Hồng Trân 2008)  Sau đánh giá độc tính đến bước thứ đánh giá phơi nhiễm: ta tính liều lượng phơi nhiễm bụi silic trung bình hàng ngày, kí hiệu ADD: ADD = Csilic x IR x ET x EF/(BW x365) (mg/(kg.ngày)) Các thông số cần để tính toán thể bảng sau…(IR tham khảo Lê Thị Hồng Trân 2008) Vậy ADD = 0,24 (mg/(kg.ngày)) Bước cuối mô tả đặc tính rủi ro thông qua số nguy hại HI: HI = ADD/ RfD = 16 lớn nhiều Kết luận: với nồng độ bụi hô hấp chứa hàm lượng silic cao công ty sản xuất gạch men KCN tỉnh Đồng Nai ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe người lao động, có khả gây bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp cao Một kết Luận văn Ước tính tải lượng bụi phát thải ngành gạch men đến năm 2020 đặc thù ngành sản xuất vật liệu xây dựng nói chung ngành gạch men nói riêng, sản xuất phát sinh lượng lớn bụi có chứa hàm lượng silic tự cao, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người lao động Dựa vào quy hoạch UBND tỉnh, tình hình thực tế ngành gạch men kế hoạch sản xuất cty nghiên cứu ta tính sản lượng dự báo đến năm 2020 cty thể bảng sau Tham khảo tài liệu C Palmonari and G Timellini, 1982 biết hệ số phát thải bụi ngành gạch men biện pháp kiểm soát ÔN 40 g/m2, có biện pháp kiểm soát 3,2 g/m2 Ta tính tải lượng bụi đến năm 2020 là… Từ bảng cho thấy có biện pháp kiểm soát phát thải ngành sản xuất gạch men tổng tải lượng bụi ước tính giảm gần 92% so với biện pháp khống chế ô nhiễm Điều cho thấy tầm quan trọng việc tuân thủ sách pháp luật nhà nước việc bảo vệ môi trường sức khỏe người lao động Các sở sản xuất gạch men cần coi trọng công tác vệ sinh công nghiệp khu vực sản xuất, liên tục cải thiện điều kiện lao động, cải thiện công nghệ sản xuất khắc phục ô nhiễm môi trường 88 Hệ thống làm mát bốc đoạn nhiệt buồng trao đổi nhiệt ẩm sử dụng vòi phun ly tâm tạo giọt nước nhỏ để buồng hình thành khối mù dày đặc Quạt ly tâm phun nước vào buồng cánh dạng hệ thống làm mát không khí nhiều nơi ứng dụng có hiệu có cấu tạo gọn nhẹ, chi phí không cao Không khí sau buồng phun mưa giảm nhiệt độ từ – 5oC, độ ẩm tương đối tăng đến 90 – 95% nén vào ống gió dẫn sâu vào xưởng, dọc đường có lắp ống nhánh, có lắp miệng thổi tạo luồng gió thổi thẳng trực tiếp vào người lao động thổi lượng không khí khắp không gian nhà xưởng - Ưu điểm: + Vừa làm mát vừa làm không khí Khi nhiệt động cao, nóng khô (ở miền Nam to > 33oC độ ẩm tương đối nhỏ 60%), bốc nhiều, khả làm mát cao, dập bụi tốt tới 70%, hấp thụ 30-35% khí độc… + Nước dễ kiếm, cần nước không cặn, nước không ăn mòn thiết bị… + Rẻ tiền, 1/3 chi phí dùng máy lạnh, máy điều hòa hiệu suất phun buồng cao 90  95% - Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm buồng phun mưa nhân tạo có khuyết điểm: - Buồng lớn, chiếm nhiều diện tích - Phải tích trữ nước nhiều, gặp khó khăn thiếu nước …  Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn a Giảm tiếng ồn nguồn: - Chọn vị trí đặt máy thích hợp: bố trí nơi làm việc cần yên tĩnh vị trí cách xa nguồn ồn Đánh giá mức ồn trước lắp đặt, bố trí thiết bị mới… - Thay thiết bị hay chi tiết hư hỏng, hạn sử dụng thiết bị mới, hoạt động êm - Đặt máy có rung động gây ồn lên bệ đàn hồi để chống lan truyền rung động vào kết cấu nhà gây ồn 89 - Bao bọc nguồn ồn vỏ cách âm Ví dụ: làm vỏ cách âm cho máy phát điện, quạt gió hay máy nén khí…gây tiếng ồn Vỏ cách âm thiết bị thường có nhiều lớp Bên thép dày ly có gân tăng cứng; phía có lớp vật lịêu xốp có lỗ rỗng nhỏ thông với nhau, lớp vải lót lớp tôn lỗ để bảo vệ lớp vật liệu xốp - Làm hệ thống thiết bị tiêu âm hệ thống thổi gió để giảm tiếng ồn lan truyền đường ống Loại thiết bị thường khoang rỗng có kích thước lớn phía có vật liệu hút âm bố trí song song dọc chiều dòng không khí bên vách thiết bị b Giảm tiếng ồn đường lan truyền: - Đối với nhà xưởng sản xuất: bố trí vật liệu hút âm trần, tường không gian nhà xưởng để hấp thu âm lan truyền không khí phản xạ từ vật dụng khác Các cửa lại, cửa sổ thông gió nên treo rèm để hấp thu ngăn tiếng ồn truyền - Ngoài ra, để giảm thiểu tiếng ồn khu vực làm việc có phát sinh ồn (như khu vực nghiền trộn, máy mài, máy ép) đến khu vực làm việc khác cần thiết kế vách ngăn cách âm Vách ngăn cách âm có tác dụng giảm thiểu tiếng ồn cộng hưởng từ khu vực làm việc phát sinh nguồn ồn, vừa hạn chế tiếng ồn xung quanh Hình 4.4: Thiết kế vách ngăn âm 90 c Giảm nguồn ồn xung quanh: - Quy hoạch máy phát sinh ồn khu vực riêng: khu vực nghiền trộn, sấy phun cần quy hoạch, khu trú khu vực riêng nhằm hạn chế ảnh hưởng đến khu vực khác - Hạn chế người lao động lại nhiều khu vực có nhiều tiếng ồn - Trồng dải xanh khuôn viên nhà máy nhằm tăng khả lọc khí độc, giảm sức nóng từ xạ mặt trời, tạo vành đai chống ô nhiễm bụi ồn từ bên  Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi a Hệ thống hút bụi cục bộ: Đây hệ thống hút khí, thu gom bụi nguồn phát sinh có xử lý (hoặc không xử lý) trước thải môi trường bên ngoài, bao gồm chụp thu bắt bụi nguồn phát sinh bụi máy nghiền, sàng, mài, trộn,… Muốn xử lý bụi tốt trước hết phải thu gom bụi lại trước đưa vào buồng thiết bị xử lý bụi Như nói buồng phun mưa nhân tạo làm mát bốc đoạn nhiệt dập 70% lượng bụi nhà xưởng QUẠT HÚT Miệng hút Thiết bị lọc Quạt hút Ống thải Miệng hút Miệng hút THIẾT BỊ LỌC BỤII ỐNG THẢI QUẠT HÚT Hình 4.5: Mô hình hút bụi cục 91 Tổ chức thu bắt bụi tốt, nguồn phát sinh không để chúng lan tỏa rộng biện pháp để ngăn chặn lan tỏa bụi, ngăn chặn tiếp xúc bụi người lao động tạo điều kiện thuận lợi cho trình lọc Hệ thống hút bụi cục tốt phải có hiệu thu bắt bụi cao, làm giảm nồng độ bụi chỗ làm việc Hiệu thu bắt bụi có ý nghĩa định tới việc bảo vệ sức khoẻ người lao động cần đảm bảo nguyên tắc sau đây: - Càng chụp kín nguồn tỏa bụi tốt - Miệng hút gần nguồn ô nhiễm tốt - Vận tốc thu bắt phải đủ lớn để hút hết bụi phát - Các miệng thu bắt bụi không cản trở thao tác công nghệ - Không khí chứa bụi vào chụp hút không qua vùng thở người lao động thao tác b Cô lập nguồn bụi: Đối với khu vực sấy phun máy ép phát sinh nguồn bụi lớn, quy mô rộng, phát tán rộng môi trường, khó thu gom nên áp dụng mô hình cô lập nguồn bụi Tác dụng mô hình cô lập nguồn phát sinh bụi, hạn chế bụi phát tán, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động xung quanh Hình 4.6: Mô hình cô lập nguồn bụi 92 Biện pháp bảo hộ lao động [7], [27] Biện pháp bảo hộ lao động (BHLĐ) dùng để hỗ trợ cho biện pháp kỹ thuật, bảo vệ người lao động làm việc môi trường có nhiều yếu tố độc hại Tùy theo yếu tố nguy gây ô nhiễm mà có loại BHLĐ khác  Đối với yếu tố nhiệt độ: khu vực có nhiệt độ cao (khu vực lò sấy, lò nung) người lao động phải mang găng tay, trang, áo quần BHLĐ có vải che cổ trình làm việc - Hiện trạng: công ty chưa trang bị đầy đủ quần áo BHLĐ có vải che cổ cho người lao động làm việc trực tiếp khu vực lò sấy, lò nung; người lao động làm việc chưa mang đầy đủ đồ BHLĐ - Giải pháp: + Thường xuyên tập huấn vệ sinh lao động để công nhân hiểu tác hại vi khí hậu nóng ảnh hưởng đến sức khỏe mà ý thức mang BHLĐ làm việc + Trang bị đầy đủ quần áo BHLĐ có vải che cổ cho người lao động làm việc trực tiếp khu vực lò sấy, lò nung  Đối với yếu tố ồn: khu vực có cường độ ồn cao (khu vực máy nghiền trộn, máy ép, máy mài,…), vượt tiêu chuẩn cho phép cần mang nút tai, chụp tai chống ồn trình làm việc (a) (b) Hình 4.7: Nút tai chống ồn (a) chụp tai chống ồn (b) 93 - Hiện trạng: công ty trang bị BHLĐ chủng loại nút tai chụp tai chống ồn cho người lao động làm việc hầu hết phận sản xuất Tại khu vực có nguồn ồn công ty dán bảng cảnh báo phải mang nút tai làm việc Tuy nhiên, người lao động không tuân thủ mang BHLĐ đầy đủ làm việc - Giải pháp: + Nhắc nhở có biện pháp bắt buộc người lao động mang BHLĐ làm việc Theo Điều 17 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động: phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân sai mục đích + Thường xuyên tập huấn vệ sinh lao động để người lao động hiểu tác hại tiếng ồn mà ý thức mang BHLĐ làm việc Sử dụng chụp tai chống ồn cường độ ồn vượt tiêu chuẩn 5dBA, sử dụng nút tai chống ồn cường độ ồn vượt tiêu chuẩn không 5dBA  Đối với yếu tố bụi: đặc thù ngành sản xuất gạch men phát sinh bụi có chứa silic tự nên công ty cần trang bị trang chống bụi chủng loại cho người lao động (kiểu có diện tích chống bụi khoảng 250 cm2 vải tổng hợp đặt lớp vải dệt kim, có hiệu lọc gần 100%)   Hình 4.8: Kính trang bảo hộ chống bụi 94 - Hiện trạng: công ty trang bị kính bảo hộ, trang vải trang cacbon; chưa trang bị trang chống bụi chủng loại cho người lao động - Giải pháp: trang bị trang chống bụi chủng loại cho người lao động theo Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội việc hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Biện pháp y tế [7]  Đối với vi khí hậu nóng: - Thực khám tuyển khám sức khỏe định kỳ nhằm loại trừ người mắc bệnh mạn tính đặc biệt bệnh tim mạch, hô hấp, thận không nên cho lao động môi trường nóng - Sau trình ca lao động, thể người lao động cần phục hồi lấy lại thăng sinh lý, sinh hóa Các biện pháp nhằm phục hồi sức khỏe người lao động bao gồm chế độ dinh dưỡng đầy đủ hợp lý, cung cấp nước muối khoáng, chế độ nghỉ ngơi giải trí luyện tập phục hồi chức  Đối với yếu tố ồn: - Tại khu vực có cường độ tiếng ồn cao, cần bố trí người làm việc có sức khoẻ tốt, xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý cần phải có khu vực yên tĩnh nghỉ giải lao Theo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, mức áp âm liên tục nơi làm việc không 85dBA Nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn giảm 1/2, mức ồn cho phép tăng thêm 5dBA Thời gian lại ngày tiếp xúc với tiếng ồn 80dBA - Lập danh sách công nhân để khám phát bệnh điếc nghề nghiệp (đối với công nhân làm việc có tiếp xúc với mức ồn cao) Các trường hợp suy giảm thính lực, điếc nghề nghiệp cần lập hồ sơ cho giám định khả lao động bệnh không hồi phục Trước hết phải đánh giá sức nghe sau đánh giá khả lao động khả nghe 95  Đối với yếu tố bụi: - Để phòng chống bụi, cán y tế an toàn lao động phải có trách nhiệm tổ chức khám tuyển, khám sức khỏe định kỳ, quản lý sức khỏe công nhân làm việc tiếp xúc với bụi Khám tuyển nhằm loại trừ người mắc bệnh lao phổi thể lao khác, bệnh đường hô hấp mạn tính, bệnh viêm xoang, bệnh phổi, hoành, tim, viêm da, lở loét Bệnh van tim cao huyết áp không làm với bụi bệnh nặng thêm - Cần khám sức khỏe định kỳ cho công nhân tiếp xúc với bụi năm lần có chụp X-quang phổi đo chức hô hấp - Cán y tế cần có kế hoạch phòng chống bệnh bụi cho người lao động cách cụ thể giám sát môi trường, phát sớm rối loạn bệnh lý nghề nghiệp bụi, khám phát bệnh nghề nghiệp - Giảm thời gian làm việc tiếp xúc với bụi Tổ chức bồi dưỡng ca làm việc để ngăn ngừa bệnh tật bảo đảm sức khoẻ cho người lao động chưa khắc phục hết yếu tố độc hại môi trường lao động - Những người phát mắc bệnh bụi phổi silic phải gửi điều trị điều dưỡng, thường xuyên theo dõi tiến triển bệnh, sau giám định khả lao động bố trí nơi lao động thích hợp cho người mắc bệnh cho nghỉ việc sức hưởng chế độ đền bù tương xứng 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngành sản xuất gạch men ngành công nghiệp phát triển tỉnh Đồng Nai nhiên gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người lao động Qua kết nghiên cứu thực tế công ty sản xuất gạch men KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn từ năm 2011 đến 2013, đưa kết luận sau:  Về môi trƣờng lao động: + Yếu tố nhiệt độ: 62,96% mẫu đo vượt tiêu chuẩn vệ sinh lao động + Yếu tố độ ẩm tốc độ gió: mẫu đo đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao động + Tiếng ồn: 72,09% mẫu đo vượt tiêu chuẩn vệ sinh vệ sinh lao động + Nồng độ bụi trọng lượng hô hấp: 22,04% mẫu đo vượt tiêu chuẩn vệ sinh lao động + Yếu tố khí độc đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn vệ sinh lao động + Mức độ ô nhiễm môi trường lao động: nằm khoảng “ ô nhiễm nhiều”  Về tình hình sức khỏe ngƣời lao động: Một số bệnh thường gặp người lao động ngành sản xuất gạch men đau đầu chiếm tỉ lệ 1,50%, tiêu hóa 2,0%; bệnh hô hấp chiếm tỷ lệ từ 2,54%  Đánh giá rủi ro sức khỏe ngƣời lao động: Chỉ số nguy hại bụi silic HI = 16 cho thấy nguy mắc bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp người lao động ngành sản xuất gạch men cao  Dự báo tải lƣợng ô nhiễm bụi đến năm 2020: Ước lượng tải lượng bụi thải ngành sản xuất gạch men đến năm 2020 biện pháp khống chế ô nhiễm 1136,4 tấn/năm có biện pháp khống chế ô nhiễm 90,92 tấn/năm  Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng lao động: Từ việc nghiên cứu trạng ô nhiễm đánh giá mức độ ô nhiễm, rủi ro sức khỏe, đề tài đề xuất bổ sung số biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm 97 môi trường lao động công ty sản xuất gạch là: biện pháp quản lý, kỹ thuật, bảo hộ lao động y tế + Biện pháp quản lý: liệt kê văn pháp lý công tác quản lý vệ sinh lao động ngành sản xuất gạch men nói riêng ngành công nghiệp nói chung để làm cho công ty nghiên cứu thực + Biện pháp kỹ thuật: đưa mô hình giảm thiểu ô nhiễm phù hợp cho yếu tố (nhiệt độ, ồn, bụi) để công ty có sở nghiên cứu áp dụng + Biện pháp bảo hộ lao động: đưa loại bảo hộ lao động phù hợp với yếu tố gây ô nhiễm nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động + Biện pháp y tế: đưa biện pháp y tế cụ thể cho cán y tế cán an toàn lao động ngành sản xuất gạch men vật liệu xây dựng, ốp lát nói chung nghiên cứu thực Kiến nghị  Đối với quan quản lý nhà nƣớc: Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai thường xuyên giám sát, đạo ngành chức (Sở Y tế, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Ban Quản lý Khu công nghiệp, Trung tâm Bảo vệ Sức khỏe Lao động Môi trường tỉnh Đồng Nai) công tác quản lý vệ sinh lao động ngành sản xuất gạch men nói riêng toàn khu công nghiệp phạm vi tỉnh nói chung Sở Y tế, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Ban Quản lý Khu công nghiệp, Trung tâm Bảo vệ Sức khỏe Lao động Môi trường tỉnh Đồng Nai, Trung tâm Y tế tuyến Thành phố, Thị xã, Huyện cần thường xuyên mở lớp tập huấn an toàn vệ sinh lao động – phòng chống bệnh nghề nghiệp, thường xuyên kiểm tra vấn đề vệ sinh lao động để công ty nắm rõ từ thực đầy đủ quy định nhà nước nhằm đảm bảo môi trường làm việc tốt, nâng cao sức khỏe người lao động 98 Các quan quản lý nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân việc thực công tác đo đạc môi trường lao động doanh nghiệp đủ điều kiện (nhân lực, vật lực) theo Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06 tháng năm 2011 Bộ Y tế nhằm quản lý môi trường lao động tốt  Đối với công ty sản xuất gạch men: Để đảm bảo môi trường làm việc tốt, nâng cao sức khỏe người lao động công ty cần tìm hiểu, thực theo văn pháp lý công tác quản lý vệ sinh lao động áp dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động đề xuất Tại khu vực có yếu tố độc hại, không đạt tiêu chuẩn cho phép (đã nghiên cứu trên) đề nghị công ty có trách nhiệm xem xét để cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động theo quy định Bộ luật Lao động ngày 18/6/2012 giải chế độ bồi dưỡng vật cho người tiếp xúc độc hại theo Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động Thương binh & Xã hội theo quy định Bộ luật Lao động ngày 18/6/2012  Đối với ngƣời lao động công ty sản xuất gạch men: Tìm hiểu đầy đủ quyền nghĩa vụ người lao động, chấp hành tốt quy định, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết an toàn lao động, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thoả ước lao động 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Ban Quản lý Khu công nghiệp Đồng Nai (2013) Tình hình đầu tư Khu công nghiệp Đồng Nai tháng 3/2013 [online], truy cập ngày 20/06/2014, từ: [2] Hoàng Văn Bính (1999) Độc chất học công nghiệp dự phòng nhiễm độc sản xuất tập 1, tập Hội phòng thí nghiệm Vinatest, Bộ Y tế, Viện Vệ sinh Y tế Công cộng, TP Hồ Chí Minh [3] Bộ Y tế - Viện Y học lao động vệ sinh môi trường (2002) Thường quy kỹ thuật Viện Y học lao động Vệ sinh Môi trường Nhà xuất Y học, Hà Nội [4] Viên Chinh Chiến cộng (2003) Kết điều tra - giám sát điểm tình hình bệnh bụi phổi silic Miền Trung Việt Nam Kỷ yếu công trình khoa học 19952001, 2003, Viện Pasteur Nha Trang, tr.490-497 [5] Cục Quản lý Môi trường Bộ Y tế (2013) Báo cáo tổng kết 18 năm thực sách pháp luật An toàn, vệ sinh lao động ngành Y tế giai đoạn 19952012 Bài báo trình bày hội thảo chuyên đề vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động, ngày 26/8, Huế [6] Vũ Thị Giang (2002) Tình hình sức khoẻ người lao động công tác an toàn vệ sinh lao động khu công nghiệp Đồng Nai [7] Đỗ Văn Hàm (2007) Sức khỏe nghề nghiệp Nhà xuất Y học, Hà Nội [8] Trần Thị Tuyết Hạnh & Nguyễn Việt Hùng (2013) Đánh giá nguy sức khỏe môi trường nghề nghiệp Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội [9] Lê Thị Hằng (2007) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic công nhân sản xuất vật liệu xây dựng hiệu biện pháp can thiệp Luận án Tiến sĩ Y học, Chuyên ngành Dịch tễ học, Học viện Quân y [10] Nguyễn Đình Huấn (2005) Giáo trình Thông gió Nhà xuất Đà Nẵng 100 [11] Khoa lý luận sở Trường Chính trị tỉnh Đồng Nai (2011) Tình hình nhiệm vụ tỉnh Đồng Nai [12] Trịnh Thị Thanh, Lưu Lan Hương (2001) Sinh thái học phần thực tập Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội [13] Trịnh Thị Thanh cộng (2004) Giáo trình công nghệ môi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [14] Thủ tướng Chính phủ (2014) Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Văn phòng Thủ tướng Chính phủ, 1469/QĐ-TTg Hà Nội [15] Tổ chức Lao động Quốc tế (2008) Cải thiện điều kiện lao động suất lao động ngành may mặc, Dự án ILO/LUXEMBOURG nâng cao lực huấn luyện An toàn vệ sinh lao động Việt Nam [16] Tổ chức Lao động Quốc tế (2008) Tài liệu tập huấn phương pháp WISE cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp vừa nhỏ - Dự án ILO/LUXEMBOURG nâng cao lực huấn luyện An toàn vệ sinh lao động Việt Nam [17] Lê Thị Hồng Trân (2008) Đánh giá rủi ro môi trường Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [18] Lê Thị Hồng Trân (2008) Đánh giá rủi ro sức khỏe đánh giá rủi ro sinh thái Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [19] Đặng Ngọc Trúc (2005) Tổ chức qui trình giám định bệnh bụi phổi silic ứng dụng địa phương Bài báo trình bày hội thảo quốc tế phòng chống bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp, ngày – 10/5, Hà Nội [20] Lê Trung (1994) Bệnh bụi phổi silic – Bệnh nghề nghiệp Nhà xuất Y học, Hà Nội 101 [21] Lê Trung (2005) Quy trình chẩn đoán bệnh bụi phổi silic Việt Nam Bài báo trình bày hội thảo quốc tế phòng chống bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp, ngày – 10/5, Hà Nội [22] Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi trường Đồng Nai (2013) Báo cáo hoạt động Y tế lao động năm 2013 [23] Trường đại học Y khoa Hà Nội (1973) Vệ sinh Lao động Nhà xuất Y học, Hà Nội [24] Trường Đại học Y khoa Huế (2002) Tài liệu học tập Sức khoẻ nghề nghiệp [25] Đoàn Mạnh Tuấn (2011) Bài giảng công nghệ Ceramic Khoa Công nghệ hóa học Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh [26] Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai (2012) Quyết định duyệt Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, 1257/QĐ-UBND Tỉnh Đồng Nai [27] Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động – Trung tâm phối hợp CIS/ILO (2005) An toàn - sức khoẻ môi trường lao động [28] Viện Y học Lao động Vệ sinh Môi trường (2002) Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp [29] Viện Y học Lao động & Vệ sinh Môi trường Viện Giám định Y khoa (1992) Tiêu chuẩn chẩn đoán giám định bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Tiếng Anh: [30] C Palmonari and G Timellini (1982) „Pollutant Emission Factors for the Ceramic Floor and Wall Tile Industry - Journal of the Air Pollution Control Association‟ Control Technology News, 32:10, 1095-1100 [31] NOAA (2014) Heat: A major killer [online], viewed 10 August 2014, from:< http://www.nws.noaa.gov/os/heat/index.shtml> [32] U.S Environmental Protection Agency (1989) Exposure Factors Handbook Office of Research and Development, Washington, DC EPA 600/8-89/043 102 [33] U.S Environmental Protection Agency (1997a) Exposure Factors Handbook Office of Research and Development, Washington, DC EPA/600/P- 95/002Fa,b,c [34] World Health Organization (2000) Concise International Chemical Assessment Document 24: Crystalline silica, Quartz Geneva 2000 [...]... độ ô nhiễm môi trường lao động và rủi ro sức khỏe người lao động tại các công ty sản xuất gạch men trong các KCN tỉnh Đồng Nai  Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động tại các công ty sản xuất gạch men trong các KCN tỉnh Đồng Nai Nội dung:  Nội dung 1: Thu thập số liệu về môi trường lao động và tình hình sức khỏe công nhân tại các công ty sản xuất gạch men trong các KCN tỉnh Đồng Nai. .. Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV: 1341810018 I- Tên đề tài: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động tại các công ty sản xuất gạch men trong các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai II- Nhiệm vụ và nội dung: Nhiệm vụ:  Đánh giá hiện trạng môi trường lao động tại các công ty sản xuất gạch men trong các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Đồng Nai  Đánh... cụ thể là tại Đồng Nai Với tình hình trên, để có cơ sở khoa học trong việc đề xuất những biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường lao động và bảo vệ sức khỏe người lao động trong ngành sản xuất gạch men, việc thực hiện nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động tại các công ty sản xuất gạch men trong các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai hiện nay... cần thiết Đề tài nghiên cứu thực hiện tại 3 công ty lựa chọn điển hình trong các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai với số liệu nghiên cứu trong vòng 3 năm từ 2011 – 2013 3 B Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường lao động các công ty sản xuất gạch men trong các KCN tỉnh Đồng Nai trên cơ sở nghiên cứu điển hình tại 3 công ty sản xuất gạch men: công ty Cổ phần công nghiệp gốm... công ty sản xuất gạch men tại các KCN tỉnh Đồng Nai từ năm 2011 – 2013 57 2.2 Đánh giá mối quan hệ giữa môi trường lao động và sức khỏe công nhân trong các công ty sản xuất gạch men tại các KCN tỉnh Đồng Nai 59 viii CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VÀ RỦI RO SỨC KHỎE CÔNG NHÂN TẠI CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT GẠCH MEN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 61 3.1 Xác định mức độ ô. .. công ty Cổ phần gạch men Thanh Thanh, công ty Cổ phần gạch men Ý Mỹ và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động phù hợp C Nội dung nghiên cứu Để giải quyết được các mục tiêu trên, đề tài thực hiện các nội dung sau:  Nội dung 1: Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và sức khỏe công nhân các công ty sản xuất gạch men tại các KCN tỉnh Đồng Nai  Thu thập số liệu về môi trường lao động. .. các ngành công nghiệp, ngành sản xuất gạch men là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh và mạnh của tỉnh Đồng Nai Tính đến thời điểm cuối năm 2013 có khoảng 11 công ty sản xuất gạch men ở Đồng Nai (công ty Cổ phần gạch men Thanh Thanh, công ty Cổ phần công nghiệp gốm sứ Taicera, công ty Cổ phần gạch men Ý Mỹ, công ty gạch men VTC, công ty gạch men Bách Thành, công ty Cổ phần sản xuất và. .. NHIỄM MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT GẠCH MEN TẠI CÁC KCN TỈNH ĐỒNG NAI 72 4.1 Dự báo mức độ ô nhiễm ngành gạch men tại tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 72 4.1.1 Dự báo tiềm năng phát triển của ngành 72 4.1.2 Dự báo mức độ ô nhiễm các công ty gạch men 73 4.2 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động 75 4.2.1 Biện pháp chung cho các công ty sản xuất gạch men ... ĐỒNG NAI 42 2.1 Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và sức khỏe công nhân các công ty sản xuất gạch men tại các KCN tỉnh Đồng Nai 42 2.1.1 Phân tích diễn biến hiện trạng môi trƣờng lao động các công ty sản xuất gạch men tại các KCN tỉnh Đồng Nai 42 2.1.1.1 Phân tích diễn biến hiện trạng môi trƣờng lao động tại công ty Cổ phần gạch men Thanh Thanh từ năm 2011 – 2013 ... soát ô nhiễm trong môi trường lao động tại 3 công ty lựa chọn nghiên cứu điển hình  Nội dung 6: Đề xuất các biện pháp quản lý, kỹ thuật, bảo hộ lao động và y tế nhằm giảm thiểu ô nhiễm, rủi ro sức khoẻ, nâng cao sức khỏe người lao động các công ty sản xuất gạch men tại các KCN tỉnh Đồng Nai D Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 1 Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài Môi trường lao động trong nhà và ... cứu đề tài: Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động công ty sản xuất gạch men khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai cần thiết Đề tài nghiên cứu thực công ty lựa chọn... năm Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu môi trường lao động công ty sản xuất gạch men KCN tỉnh Đồng Nai sở nghiên cứu điển hình công ty sản xuất gạch men: công ty Cổ phần công nghiệp gốm... việc nghiên cứu trạng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động ngành công nghiệp khác nước Tính đề tài nghiên cứu Hiện nay, đề tài nghiên cứu trạng môi trường lao động công ty sản xuất gạch

Ngày đăng: 20/12/2015, 06:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • soan bai bao ve luan van.pdf

    • Dựa vào quy hoạch của UBND tỉnh, tình hình thực tế ngành gạch men và kế hoạch sản xuất của 3 cty nghiên cứu ta tính được sản lượng dự báo đến năm 2020 của 3 cty thể hiện trong bảng sau. Tham khảo tài liệu của C. Palmonari and G. Timellini, 1982 biết đ...

    • LUAN VAN HOAN CHINH.pdf

      • Từ bảng 4.5 cho thấy khi có biện pháp kiểm soát phát thải trong ngành sản xuất gạch men thì tổng tải lượng bụi ước tính sẽ giảm được gần 92% so với khi không có biện pháp khống chế ô nhiễm. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc tuân thủ các chính...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan