Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp đào tạo cán bộ trong lĩnh vực kinh tế và quản lý tài nguyên thiên nhiên cho việt nam

35 287 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp   đào tạo cán bộ trong lĩnh vực kinh tế và quản lý tài nguyên thiên nhiên cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Báo cáo tiến độ dự án Đào tạo cán lĩnh vực kinh tế quản lý tài nguyên thiên nhiên cho Việt Nam (Dự án số: 025/05VIE) Báo cáo sáu tháng lần thứ Ngày 11 tháng 12 năm 2006 Mục mục Thông tin chung quan tham gia dự án Tóm tắt dự án Tóm tắt Giới thiệu sở Các hoạt động triển khai đến 5.1 Tóm tắt q trình thực 5.2 Lợi ích nơng hộ 5.3 Nâng cao lực 5.4 Sự phổ biến 5.5 Quản lý dự án 6 Báo cáo vấn đề khác 6.1 Môi trường 6.2 Vấn đề giới xã hội Thực vấn đề bền vững 7.1 Những vấn đề hạn chế 7.2 Một số phương án 7.3 Sự bền vững Những bước Kết luận 10 Tuyên bố 11 Tiến triển Dự án so với mục tiêu, sản phẩm, hoạt động đầu vào Dự án đặt 10 12 14 Phụ lục Phụ lục 1: Phân tích chủ thể có liên quan/người hưởng lợi 14 Phụ lục 2: Các tác động mong đợi hoạt động can thiệp dự kiến 15 Phụ lục 3: Mô tả cụ thể hoạt động dự kiến dự án 16 Phụ lục 4: Lớp tập huấn Dự án CARD: Kinh tế quản lý tài nguyên tự nhiên, Hà Nội, 12-16/7/2006 20 Phụ lục 5: Danh sách học viên, Lớp tập huấn kinh tế quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên 21 Phục lục 6: Thời gian biểu lớp tập huấn Quản lý tài nguyên thiên nhiên Cần Thơ, từ 17 – 21 tháng năm 2006 23 Phụ lục 7: Danh sách lớp tập huận Kinh tế Quản lý tài nguyên thiên nhiên Cần Thơ, 17 – 21 tháng năm 2006 26 Phụ lục 8: Câu hỏi trắc nghiệm, Lớp tập huấn Quản lý Kinh tế tài nguyên 27 i Phụ lục 9: Phiếu điều tra học viên tham gia lớp tập huấn “ Marketing lĩnh vực sau thu hoạch tài nguyên Việt Nam ” – tổ chức Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, từ 26 tháng đến 30 tháng năm 2001 29 Phụ lục 10: Tóm tắt (Nghiên cứu thực tập sinh, cô Đỗ Thị Đến, tài trợ dự án CARD thời gian từ 22 tháng đến 22 tháng 10 năm 2006 Sydney) 31 Phụ lục 11: Tóm tắt (Nghiên cứu thực tập sinh, cô Lê Thị Kim Liên, tài trợ dự án CARD thời gian từ 27 tháng đến tháng 11 năm 2006 Sydney) 32 ii Thông tin chung quan tham gia dự án Tên Dự án Đào tạo cán lĩnh vực kinh tế quản lý tài nguyên thiên nhiên cho Việt Nam Cơ quan chủ trì Việt Nam Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp I, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam Chủ dự án phía Việt Nam Ông Trần Đình Thao Cơ quan chủ trì Úc Khoa Nông nghiệp, Lương thực Tài nguyên thiên nhiên, Đại học Sydney, NSW, 2006, Úc Tên người đầu mối liên hệ Giáo sư Thomas Gordon MacAulay đề cử Tổ chức Đối tác Australia 01/01/2006 Ngày bắt đầu 30/6/2008 Ngày kết thúc Ngày kết thúc gia hạn Kỳ báo cáo tiến độ tháng Liên hệ Ở Australia: Chủ dự án Tên: Học hàm: Cơ quan GS Thomas Gordon MacAulay Telephone: Giáo sư Fax: Khoa Nông nghiệp, Lương thực Email: Tài nguyên thiên nhiên, Đại học Sydney, NSW, 2006, Úc 61 9351 8547 61 9351 8562 g.macaulay@usyd.edu.au a.vervoort@usyd.edu.au Có thể liên hệ Annette Vervoort (địa trên) Ở Australia: Công việc hành Tên: Position: Cơ quan Ms Luda Kuchieva Cán hành Ban nghiên cứu, Đại học Sydney, NSW 2006, Australia Telephone: Fax: Email: 61 9351 7903 61 9351 3256 Ơng Trần Đình Thao Giảng viên chính, Trưởng Bộ môn Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp I, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam Telephone: Fax: Email: 84 48 769 770 84 48 276 554 Luda.kuchieva@usyd.edu.au Ở Việt Nam Tên: Chức vụ Cơ quan tdthao@netnam.org.vn Hoặc trandinhthaoktl@yahoo.com Tóm tắt dự án Với tăng trưởng phát triển nhanh kinh tế Việt Nam, việc sử dụng mức quản lý không tốt tài nguyên tự nhiên mối nguy hiểm cho phát triển bền vững Mức độ hiểu biết, kiến thức việc vận dụng nguyên lý kinh tế quản lý tài nguyên bị hạn chế nông nghiệp Việt Nam Dự án có mục tiêu nâng cao lực cho loạt quan Việt Nam (các ĐH, MARD, hệ thống khuyến nơng) để tiếp nhận kiến thức, đề xuất sách khuyến cáo nơng dân lĩnh vực Mục tiêu thực thơng qua lớp tập huấn đào tạo kinh tế tài nguyên giảng viên ĐH Sydney sau cán tổ chức tham gia đảm nhiệm Một nhóm nhỏ cán quan Việt Nam tham gia khoá đào tạo ngắn hạn ĐH Sydney nhằm nâng cao kiến thức lực kinh tế tài nguyên Trong giai đoạn tiếp theo, lớp tập huấn khuyến nông tỉnh cán Việt Nam thực chuyển tải kiến thức kỹ cho cán khuyến nông địa phương nông hộ nhỏ Vào giai đoạn cuối, lớp khuyến nông cho nông dân thực Qua lớp nông dân nhận kiến thức kỹ thực tế quản lý tài nguyên Tóm tắt Mục tiêu dự án nhằm nâng cao khả nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực kinh tế tài nguyên loạt quan Việt Nam (các trường đại học, Bộ Nơng nghiệp PTNT) khuyến khích chuyển giao kiến thức từ giảng dạy nghiên cứu trường đại học tới tổ chức khuyến nông Dự án thiết kế nhằm nâng cao lực lĩnh vực sử dụng khái niệm quản lý tài nguyên cho Việt Nam thông qua lớp tập huấn đào tạo có tham gia Việt Nam kinh tế tài nguyên giai đoạn Giai đoạn dự án: Cán quan Việt Nam tập huấn thông qua lớp tổ chức Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà nội với 26 học viên Đại học Cần Thơ với 19 cán tham gia Lớp tập huấn giảng chuyên gia cán Đại học Sydney Mục tiêu lớp tập huấn nâng cao kiến thức cho nhóm học viên để người chuyển tải kiến thức đến chuyên gia khuyến nông Hai thực tập sinh từ quan Việt Nam đến Đại học Sydney (Cô Lê Thị Kim Liên cô Đỗ Thị Đến) thời gian tháng hồn thành nghiên cứu nhỏ có liên quan đến việc phát triển nghiên cứu tình trình bày lớp tập huấn Hướng tiếp cận sử dụng giai đoạn Dự án tổ chức lớp tập huấn khuyến nông miền Bắc miền Nam với tối đa 30 chuyên gia khuyến nông cho lớp Lớp tập huấn giảng học viên lựa chọn từ lớp tập huấn trước Hà Nội Cần Thơ Trong giai đoạn Dự án, tổ chức lớp tập huấn khuyến nông thử nghiệm cho nông dân với chủ đề quản lý nguồn tài nguyên cho có hiệu kinh tế kiến thức kỹ thực hành quản lý tài nguyên phổ biến Giới thiệu sở Vì Việt nam trải qua kinh tế thị trường, có áp lực lớn nguồn tài nguyên tự nhiên quốc gia Bởi vì, thị trường chưa hồn thiện thiếu nhiều khả năng, đặc biệt tài nguyên tự nhiên, sử tài nguyên mức cạn kiệt vấn đề nguy hiểm môi trường, xã hội không hiệu mặt kinh tế Hiểu biết đầy đủ kinh tế quản lý tài nguyên tự nhiên yếu tố định phát triển bền vững ổn định lâu dài Những hiểu biết bị thiếu hụt quan giảng dạy, nghiên cứu khuyến nông Dự án nhằm nâng cao khả giảng dạy nghiên cứu lĩnh vực kinh tế quản lý tài nguyên tự nhiên cho quan giáo dục bậc cao Việt Nam (như Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Huế (thuộc Đại học Huế), Đại học Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp Phát triên Nông thôn, Trường Đại học Lầm nghiệp Xuân Mai, Đại học Thái Nguyên, Trung tâm Khuyến Nông Quốc Gia Trường Đào tạo Cán quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn Song song với nhiệm vụ hỗ trợ để cải tiến đề cương mơn học có liên quan chuyển giao kỹ nghiên cứu Dự án thúc đẩy hợp tác trường đại học hệ thống khuyến nơng khuyến khích chuyển giao kiến thức từ cán giảng dạy nghiên cứu trường đại học đến cán khuyến nông Các cán giảng dạy Đại học Sydney có tham gia dự án tham gia hoạt động giảng dạy nghiên cứu liên quan đến kinh tế nước, đất, thủy sản kinh tế môi trường phát triển bền vững 4.1 Mục tiêu Dự án: Dự án liên quan trực tiếp với mục tiêu chiến lược CARD 2.1 nâng cao hiệu suất nông thôn, đặc biệt mục tiêu 2.1.1 – nâng cao tính cạnh tranh hiệu sản xuất nông nghiệp Dự án liên quan đến mục tiêu chiến lược 2.4 làm giảm cú sốc môi trường kinh tế mục tiêu nhỏ 2.4.2 làm tăng tính ổn định thu nhập nơng hộ thơng qua khuyến khích khả đa dạng hoá sản xuất marketing hộ 4.2 Những người hưởng lợi dự án: Có cấp chủ thể có liên quan người hưởng lợi (chi tiết phân tích người hưởng lợi ảnh hưởng kỳ vọng hoạt động dự kiến trình bày Phụ lục 2) mục tiêu trực tiếp gián tiếp dự án Nhóm thứ bao gồm cán giảng dạy, nghiên cứu, phân tích sách từ quan đào tạo bậc cao Việt Nam (Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội (HAU), Trường Kinh tế thuộc Đại học Huế (HCE), Đại học Cần Thơ (CTU), ĐH Lâm nghiệp Xuân Mai, ĐH Thái nguyên, Bộ Nông nghiệp PTNT (MARD), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (NCE), Trưịng Đào tạo cán quản lý nơng nghiệp PTNT) Họ hưởng lợi ích thơng qua lớp tập huấn Việt Nam giảng viên ĐH Sydney đảm nhiệm thông qua thực tập sinh sang Úc Mục tiêu thông qua khả nhóm chuyển tải kiến thức đến nhóm hưởng lợi thứ hai, cán khuyến nông tỉnh, cán Sở Nông nghiệp & PTNT (DARD) Họ hưởng lợi ích thơng qua lớp tập huấn Việt Nam giảng viên trường ĐH Việt Nam đảm nhiệm Kỳ vọng nguyên lý kinh tế tài nguyên thể định, hướng dẫn hay khuyến cáo mà cán sở hay cán trung tâm khuyến nông cung cấp cho nông dân Sự chuyển tải kiến thức tới người nông dân thực thông qua cán khuyến nông cấp huyện xã Trong khuôn khổ Dự án, số lớp tập huấn thử nghiệm thực cấp để bắt đầu trình phổ biến kiến thức Nông dân hưởng lợi trực tiếp từ lớp thông qua kỹ nhận quản lý hiệu nguồn tài nguyên kỹ thuật canh tác bền vững 4.3 Hướng tiếp cận: Dự án thiết kế nhằm nâng cao lực lĩnh vực kinh tế tài nguyên Việt Nam theo “từng lớp/tầng” Trong “tầng” sau thảo luận kỹ, cán ĐH Sydney cung cấp kỹ năng/kiến thức nghiên cứu, giảng dạy phân tích sách cho cán giảng dạy, nhà phân tích sách chuyên gia khuyến nông cấp quốc gia Nội dung lớp tập huấn dựa vấn đề phát từ điều tra nông hộ Trong “tầng” 2, cán tập huấn từ “tầng” tập huấn cho cán khuyến nơng người phân tích sách cấp tỉnh Nội dung tập huấn thiết kế để ảnh hưởng đến khuyến cáo họ nông dân lĩnh vực sử dụng tài nguyên Điều thực thông qua lớp đào tạo cấp huyện Trong “tầng 3” lớp tập huấn khuyến nông thử nghiệm cho nông dân thưc tập trung vào quản lý, sử dụng tài nguyên hiệu ĐH Sydney hỗ trợ q trình tham gia góp ý vào thiết kế chương trình lớp tập huấn khuyến nông Nâng cao lực cán thông qua lớp tập huấn thực thành công nhiều dự án CARD trước (chương trình thử nghiệm) 4.3.1 Nâng cao lực cho quan: Hướng tiếp cận nâng cao lực cho quan thông qua dạng hoạt động: lớp tập huấn xây dựng chương trình mơn học quan Việt Nam (các trường ĐH Bộ NN & PTNT), thực tập sinh từ quan Việt Nam sang Úc, khuyến khích dự án nghiên cứu nhỏ kết hợp bên lĩnh vực kinh tế tài nguyên 4.3.2 Phương pháp tiếp cận giao tiếp: Phương pháp giao tiếp thông qua lớp tập huấn khuyến nông mà lớp triển khai khu vực Đồng sông Cửu long (tại CTU), vùng duyên hải miền Trung (tại HCE) miền Bắc (tại HAU) Qua lớp tập huấn này, câu hỏi chiến lược tăng cường mở rộng khả hiểu biết quản lý tài nguyên thiên nhiên cho cán khuyến nông Việt Nam đặt Hơn nữa, nâng cao lực tiếp tục sở để nguồn nhân lực phát triển bền vững tương lai Nó cho phép nâng cao lực đưa khuyến cáo số cán khuyến nông (dự án đặt cân nam nữ thành phần tham gia tập huấn) nâng cao khả cung cấp khuyến cáo có nội dung kinh tế có liên quan đến sử dụng nguồn lực mức nông hộ/trang trại 4.4 Phương pháp luận 4.4.1 Phương pháp R & D (nghiên cứu triển khai): Phương pháp sử dụng dự án thông qua nghiên cứu vấn đề sử dụng tài nguyên mà chúng thiết kế cho phép phát triển mô-đun tập huấn Những mô-đun sử dụng cho việc nâng cao khả truyền bá/phổ biến kiến thức hiểu biết Nó sử dụng để xây dựng đề cương chương trình mơn học Dự án có nghiên cứu nhỏ dạng phân tích kinh tế vấn đề liên quan đến thuỷ sản, sử dụng nước, sử dụng đất nông nghiệp đất rừng Danh sách nghiên cứu tiềm liệt kê Phụ lục Phương pháp phát triển sử dụng ví dụ nhỏ mơ bảng tính máy tính ứng dụng cho trường hợp sử dụng tài nguyên khác hộ 4.4.2 Phương pháp có tham gia: Các thảo luận thực với người hưởng lợi tổ chức nhằm xác định chất hoạt động tập huấn khuyến nông, sau tiếp nhận phản hồi xác định vấn đề sinh Nó giúp cho việc xác định nội dung cần thiết tập huấn Kinh nghiệm HAU khuyến nơng có tham gia sử dụng (Linh, 2004) Tài liệu nghiên cứu điểm chuẩn bị để trao đổi thảo luận với cán bơ khuyến nơng nhóm nhỏ nơng dân Sẽ ý đến cân nam nữ thảo luận Các hoạt động triển khai đến 5.1 Tóm tắt q trình thực o Cuộc họp triển khai dự án (8-14/1/2006) o Xây dựng chương trình cho lớp tập huấn chuẩn bị tập tài liệu quản lý tài nguyên thiên nhiên cho tập huấn người tập huấn khuyến nông (tập tài liệu gửi kèm báo cáo này) o lớp tập huấn đào tạo cán tập huấn tổ chức Hà Nội với 26 học viên Cần Thơ với 19 học viên vào tháng năm 2006 Báo cáo đánh giá lớp tập huấn hoàn thành (xem chi tiết Phụ lục 4-9) o thực tập sinh (cô Lê Thị Kim Liên cô Đỗ Thị Đến) chọn sang Sydney o dự án nghiên cứu nhỏ xác lập hoàn thành thực tập sinh từ Việt Nam (xem Phụ lục 10 11 tóm tắt nghiên cứu này) o Trang Web Hệ thống thông tin kiến thức nông nghiệp xây dựng sở liệu cho trang Web thực (http://www.hau1.info/card/index.php?newlang=english) 5.2 Lợi ích nơng hộ Trong giai đoạn ban đầu dự án, đầu tư cần thiết thực nhằm tập huấn cho cấn giảng dạy lĩnh vực quản lý tài nguyên Do đó, chưa thể có ảnh hưởng người hưởng lợi nhỏ (nông hộ) Những ảnh hưởng phản ánh lớp tập huấn khuyến nông thử nghiệm sau dự án 5.3 Nâng cao lực Giai đoạn đầu dự án nâng cao lực cho quan Nó thiết kế nhằm cho phep nhóm cán giảng dạy đặc biệt từ Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội Đại học Cần Thơ, có cán giảng dạy từ trường đại học khác Đại học Thái Nguyên, Đại học Vinh, Trường Đại học Lâm nghiệp, Đại học Huế, Đại học Hải Phòng cán Bộ NN & PTNT lớp tập huấn tổ chức Hà Nội Cần Thơ giảng viên Đại học Sydney đảm nhiệm kiểm tra khả tiến hành trước sau lớp tập huấn học viên nhằm so sánh mức độ hiểu biết họ trước sau tập huấn Các kết sau lớp tập huán kết thúc cho thấy họ hài lòng Cuộc điều tra thực để xác định ý kiến cá nhân học viên kết tập huấn kết đánh giá cho thấy học viên hài lòng với nội dung chất lượng lớp tập huấn Họ dường chắn cho nội dung kiến thức thu lượm từ lớp tập huấn có ảnh hưởng tích cực cơng việc họ tương lai thực tập sinh từ Việt Nam đến Đại học Sydney hoàn thành nghiên cứu nhỏ họ có liên quan tới phát triển tình sử dụng nguồn lực Cơ Đỗ Thị Đến, sang Úc từ 22/7 nước vào 22/10/2006, thực đề tài nghiên cứu “Hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm vùng đồng sông Cửu Long, Việt Nam” Tương tự thực tập sinh khác, cô Lê Thị Kim Liên, sang Úc ngày 27/8 nước 1/11/2006, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hệ thống nuôi tôm vùng đầm/phá Thừa Thiên Huế, Việt Nam” 5.4 Sự phổ biến Ở lớp tập huấn, biểu ngữ biểu trưng phản ánh trường đại học tham gia, tài trợ Chương trình CARD Quỹ Phát triển Quốc tế Úc sử dụng Tập sách tài liệu tập huấn phát cho học viên lớp tập huấn có chứa biểu trưng (logos) lời cảm ơn nguồn trợ từ Quỹ Phát triển Quốc tế Úc thơng qua Chương trình CARD Các báo đăng tải nói lớp tập huấn Hà Nội Cần Thơ Hai báo lớp tập huấn Cần Thơ đăng báo: (a) Báo Hậu Giang ngày 21/7/2006: “Thực Dự án nâng cao lực kinh tế quản lý tài nguyên thiên nhiên” (b) Báo Cần Thơ ngày 25/7/2006: “Bồi dưỡng kiến thực kinh tế quản lý tài nguyên thiên nhiên” Những thông tin lớp tập huấn miền Bắc đưa lên mạng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Bộ NN & PTNT ngày 18/7/2006 Địa báo sau: http://www.khuyennongvn.gov.vn/?act=XemChiTiet&Cat_ID=46&News_ID=3719&LinksF rom=http://www.khuyennongvn.gov.vn/Home.asp 5.5 Quản lý dự án Các thành viên tham gia dự án Đại học Sydney thường gần khoảng tuần có họp kết nối với nhóm cán dự án Việt Nam thông qua email Báo cáo vấn đề khác 6.1 Môi trường Với hoạt động dự án có liên quan đến tập huấn sử dụng tài nguyên vấn đề môi trường, ảnh hưởng dự án định tích cực mơi trường Bởi thông qua lớp tập huấn học viên tham gia nâng cao hiểu biết lĩnh vực quản lý tài nguyên vấn đề môi trường có liên quan Ví dụ: vấn đề sử dụng nước, sách quản lý nguồn thủy sản, quản lý rừng, xem xét trình bày lớp tập huấn 6.2 Vấn đề giới xã hội Trong lớp tập huấn, cân nam nữ sau: Tại Hà Nội: 14 nam 12 nữ Tại Cần Thơ: 12 nam nữ Thực vấn đề bền vững 7.1 Những vấn đề hạn chế Trong chừng mực mà kế hoạch dự án lập có hạn chế liên quan đến công việc dự án Tuy nhiên, rõ ràng cần đòi hỏi nhiều thời gian nỗ lực cán giảng dạy cán cơng chức phủ để hiểu sâu vấn đề quản lý tài nguyên phân tích chúng Đối với lĩnh vực này, tiến dường chậm so với dự kiến 7.2 Một số phương án a) Giảm mức độ đề cập nội dung tài liệu cung cấp mức độ sâu cho tập huấn số lĩnh vực cụ thể b) Có thể mở rộng thêm buổi tập huấn song song giảng dạy miền Bắc miền Nam Tuy nhiên, giai đoạn phương án không thích hợp khơng đề nghị 7.3 Sự bền vững Dự án tập trung nâng cao lực cho nguồn lực người Năng lực nâng lên chuyển giao trì thơng qua trường đại học đặc biệt qua hệ thống khuyến nông đến nông dân Những bước Dự án đá đạt kết phù hợp với đề cương ban đầu dự án Bước dự án xây dựng chương trình chuẩn bị tập tài liệu cho lớp tập huấn khuyến nông tổ chức Hà Nội Cần Thơ vào tháng 1/2007 Một lớp tập huấn khuyến nông tổ chức miền Bắc miền Nam với tối đa 30 học viên lớp khoảng tuần Đây chương trình tập huấn cho mức độ cấp tỉnh huyện cán Việt Nam, người lựa chọn từ lớp tập huấn trước Hà Nội Cần Thơ giảng dạy Kết luận Phần báo cáo báo cáo kết thúc dự án 10 Tuyên bố TUYÊN BỐ CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Tên Dự án CARD: ĐÀO TẠO CÁN BỘ TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN CHO VIỆT NAM Số Dự án CARD: 025/05 VIE Tóm tắt chinh sách biên soạn, viết chuyển cho Bộ NN & PTNT tổ chức quan tâm khác h) Các dự án nghiên cứu có khả Sau số dự án nghiên cứu có khả thực phần tồn khuôn khổ dự án CARD Các dự án chuyên gia Úc thảo luận chuyến thăm làm việc với đối tác Việt Nam Ý tưởng dự án khuyến khích cán cử học tập nghiên cứu trường Đại học Sydney tham gia vào hoạt động nghiên cứu dự án nghiên cứu Các biện pháp chống xói mịn tỉnh miền núi Việt Nam Xói mịn kết biện pháp canh tác không ý cách đầy đủ đến khía cạnh bền vững việc sử dụng đất Xói mịn trở thành vấn đề trầm trọng đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh miền Trung Việt Nam Xói mịn gây thiệt hại lớn hộ gia đình, vùng, với quốc gia Mục tiêu nghiên cứu tìm phương pháp hữu hiệu tiết kiệm việc chống xói mịn; góp phần nâng cao hiểu biết cán quyền người dân địa phương tình trạng xói mịn, ảnh hưởng xói mịn khía cạnh kinh tế môi trường, biện pháp hiệu chống xói mịn; xác đinh phương pháp khuyến khích người dân áp dụng biện pháp canh tác bền vững; đề xuất gợi ý sách việc lựa chọn chiến lược chống xói mịn tỉnh miền núi Phía Bắc miền Trung Việt Nam Mơ hình nơng lâm kết hợp nhằm nâng cao đời sống cho người dân vùng miền núi Việt Nam Nghèo đói, thiếu trình độ nhận thức tầm quan trọng rừng với thiếu biện pháp kinh tế khuyến khích bảo vệ rừng nhun nhân gây tình trạng phá rừng Việt Nam Phá rừng tiếp tục làm cho tình trạng nghèo đói vùng miền núi ngày trở nên trầm trọng Nhận rhức điều đó, từ đầu năm 1980 phủ Việt Nam thực chương trình trồng rừng, giao đất rừng cho hộ dân, thực dự án định cư Tuy nhiên, thiếu biện pháp khuyến khích bảo vệ rừng, tình trạng khai thác, chặt phá rừng bừa bãi cháy rừng gây hậu làm giảm đáng kể diện tích rừng trồng Nâng cao đời sống cho hộ dân xem mục tiêu then chốt sách quản lý bảo vệ rừng Tuy nhiên làm để đạt mục tiêu cịn câu hỏi khó cần nghiên cứu Bằng việc trao quyền sử dụng đất lâm nghiệp lâu dài cho hộ dân, diện tích đất rừng quản lý Nhà nước trước chia thành ô nhỏ để giao cho hộ gia đình quản lý Trong bối cảnh đó, xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp để sử dụng đất rừng giao cách có hiệu hơn, qua nâng cao đời sống người dân vấn đề quan tâm Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu mơ hình nơng lâm kết hợp có mơ hình tiềm năng, đánh giá đóng góp mơ hình vào việc nâng cao đời sống nguời dân cải thiện môi trường vùng, qua xác định mơ hình phù hợp có hiệu để giới thiệu áp dụng cho người dân vùng Quản lý nuôi trồng thuỷ sản vùng duyên hải miền Trung Nuôi trồng thuỷ sản ngành nhiều địa phương vùng duyên hải miền Trung Do ngành nuôi trồng thuỷ sản mang lại hiệu kinh tế ban đầu cao quyền địa phương nhiều nơi đưa sách ưu tiên hỗ trợ cho ngành nuôi trồng thuỷ sản, phát triển nuôi trồng thuỷ sản xem chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương Diện tích ni trồng thuỷ sản mở rộng cách nhanh chóng nhiều địa phương vùng Tuy nhiên việc mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản kéo theo ảnh hưởng tiêu cực Nước nhiều ao, hồ, đầm bị ô nhiễm nặng Nhiều đê trước chủ yếu sử dụng để ngăn xâm nhập nước mặn trở nên hiệụ việc đào ao, đắp đầm Đây ảnh hưởng gây hậu lớn, nhiên không ý, phần thiếu hiểu biết Tình trạng mở rộng diện tích ao, hồ, đầm để ni trồng thuỷ sản phần áp lực chủ trương đa dạng hoạt động sản xuất để tăng thu nhập mà không ý đến ảnh hưởng môi trường nguồn tài nguyên khác Hiện có nghiên cứu đầy đủ ảnh hưởng tổng hợp việc mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản đặc biệt ảnh hưởng đến môi trường tài nguyên, nghiên cứu đưa biện pháp để 18 quản lý có hiệu ngành ni trồng thuỷ sản Chính nghiên cứu vấn đề quản lý nuôi trồng thuỷ sản khía cạnh kinh tế mơi trường cần thiết Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng việc mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản khía cạnh kinh tế - xã hội mơi trường, qua cung cấp cho quyền địa phuơng quan có liên quan tầm nhìn tổng thể ni trồng thuỷ sản Nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất gợi ý sách để hồn thiện vấn đề quản lý nuôi trồng thuỷ sản Đánh giá vận hành quản lý cơng trình thuỷ lợi nhỏ có tham gia cộng đồng Công đổi Việt Nam mở đường cho thay đổi quan trọng hệ thống thuỷ nơng Việt Nam Nhiều nhóm hộ sử dụng nước địa phương hình thành tìm chỗ đứng mạng lưới cơng trình thuỷ nơng có quy mơ lớn, quản lý tập trung tổ chức chuyên trách nhà nước cơng ty thuỷ nơng Nhóm hộ sử dụng nuớc số địa phương hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu người sử dụng nước chưa thực thoả mãn với hệ thống cung ứng nước quản lý tập trung Hiện nhóm sử dụng nước đóng vai trị quan trọng hoạt động tưới tiêu số huyện tỉnh Quảng Bình Hoạt động nhóm sử dụng nước góp phần tiếp kiệm nước, tăng suất trồng nhờ việc cung cấp nước thời điểm với tham gia người dân trình định có liên quan Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu cấu tổ chức vận hành nhóm sử dụng nước để phân tích ưu điểm nhược điểm nhóm sử dụng nước so với hệ thống thuỷ nơng thơng thường, qua đề xuất gợi ý sách để tăng cường vận hành quản lý nhóm hộ sử dụng nuớc i) Hệ thống hỗ trợ định quản lý nguồn tài nguyên Trong suốt hoạt động đào tạo nghiên cứu dự án, thành viên tham gia sửa bổ sung Hệ thống hỗ trợ định quản lý tối ưu tài nguyên thiết kế (dựa vào máy tính) Hệ thống cơng cụ hữu ích cho nhà phân tích hoạch định sách Bộ NN & PTNT cán khuyến nông 19 Phụ lục 4: Lớp tập huấn Dự án CARD: Kinh tế quản lý tài nguyên tự nhiên, Hà Nội, 12-16/7/2006 Thứ - 12/7 8.30 – 10.00 am Nghỉ giải lao 10.15 – 11.30 am Nghỉ trưa 1.30 – 3.00 pm Nghỉ giải lao 3.15 – 4.30 pm Thứ - 13/7 Thứ - 14/7 Thứ - 15/7 Chủ nhật - 16/7 Prof MacAulay Kinh tế thay tài sản Prof Gordon MacAulay Chính sách công kinh tế tài nguyên GS Gordon MacAulay Những nguyên lý quản lý tài nguyên Dr Michael Harris Kinh tế tài ngun mơ hình động, tài ngun tái tạo khơng tái tạo, tối ưu hố có ràng buộc theo thời gian Prof Gordon MacAulay and Dr Pham Van Hung Kinh tế đất sử dụng đất Dr Michael Harris Những phương pháp nguyên lý kinh tế tài nguyên môi trường Prof Gordon MacAulay and Dr Michael Harris Tương lai hoá, chiết khấu giá trị tài sản Dr Tiho Ancev Tài nguyên tái tạo: Kinh tế rừng “luân canh” tối ưu Dr Tiho Ancev and Dr Michael Harris Cơng cụ sách cơng lĩnh vực sử dụng tài nguyên (Tình thuế sử dụng thuốc trừ sâu) Dr Tiho Ancev and Mr Tran Dinh Thao Kinh tế bảo tồn tài nguyên đất (Nghiên cứu bảo tồn đất) Dr Michael Harris Quyền sở hữu, trục trặc thị trường phản ứng sách Dr Michael Harris and Dr Tiho Ancev Tối ưu mơ hình động sử dụng bảng tính MS Excel Dr Tiho Ancev and Ms Sally Marsh Kinh tế sử dụng nước chất lượng nước Ms Sally Marsh Vai trò khuyến nông giải vấn đề nguồn tài nguyên Prof G MacAulay Tài nguyên tái tạo: Kinh tế thuỷ sản ngành thuỷ sản (Thảo luận tình huống) Ms Sally Marsh Khuyến nông Kinh tế môi trường Prof Gordon MacAulay, Dr Michael Harris Thực hành máy tính mơ hình kinh tế động tĩnh (khai khống điều kiện tối ưu) Dr Tiho Ancev Thực hành máy tính sử dụng nước chất lượng nước (mơ hình nhiễm sơng) Ms Sally Marsh Thực hành khuyến nông quản lý tài nguyên Thảo luận Kinh tế tài nguyên Thảo luận chương trình lớp học (4.15-4.30pm) Tổng kết đánh giá lớp học, ph¸t chøng chØ 9.00 am Chào mừng khai mạc lớp tập huấn Câu hỏi Quiz Date revised: 12 July 2006 20 Phụ lục 5: Danh sách học viên, Lớp tập huấn kinh tế quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Hà Nội, 12-16/7/ 2006 Họ tên Giới tính Trần Việt Dũng Nam Khoa Khuyến nơng, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Đỗ Quang Quý Nam Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Tạ Thị Thanh Huyền Nữ Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Trịnh Thị Huyền Thương Nữ Khoa Kinh tế, Đại học Vinh Nguyễn Thị Thuý Vinh Nữ Khoa Nông, Lâm Thủy sản, Đại học Vinh Trịnh Quang Thoại Nam Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Lâm nghiệp Ngô Thị Thuỷ Nữ Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Lâm nghiệp Hoàng Thị Phương Nữ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Bộ NN & PTNT Nguyễn Thị Thanh Bình Nữ Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 10 Trần Minh Trí Nam Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 11 Nguyễn Thị Thu Hằng Nữ Cao đẳng Cộng đồng Xuân Mai, Hà Tây 12 Vũ Thị Hoài Thu Nữ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Đào Văn Hùng Nam Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Bộ NN & PTNT 14 Lê Thị Ngọc Khanh Nữ Khoa Nơng nghiệp, Đại học Hải Phịng 15 Đinh Hữu Hồng Nam Viện Chính sách Chiến lược Phát triển NN&NT, Bộ NN & PTNT 16 Nguyễn Thị Thanh Huyền Nữ Trung tâm Khuyến nông quốc gia (NAEC), Bộ NN & PTNT 17 Lương Xuân Chính Nam Khoa Kinh tế & PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 18 Đinh Văn Đãn Nam Khoa Kinh tế & PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 19 Lê Bá Chức Nam Khoa Kinh tế & PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội STT Cơ quan 21 20 Phạm Hương Dịu Nữ Khoa Kinh tế & PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 21 Nguyễn Thị Minh Hiền Nữ Khoa Kinh tế & PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 22 Đỗ Trường Lâm Nam Khoa Kinh tế & PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 23 Nguyễn Duy Linh Nam Khoa Kinh tế & PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 24 Đặng Xuân Lợi Nam Khoa Kinh tế & PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 25 Phạm Văn Hùng Nam Khoa Kinh tế & PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 26 Trần Đình Thao Nam Khoa Kinh tế & PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 22 Phục lục 6: Thời gian biểu lớp tập huấn Quản lý tài nguyên thiên nhiên Cần Thơ, từ 17 – 21 tháng năm 2006 Ngày thứ (hoặc ngày rưỡi) Giới thiệu Tài nguyên thiên nhiên Kinh tế môi trường Các khái niệm kinh tế lĩnh vực này: ‘Lợi ích biên’ tài nguyên (phân phối ‘bán thời gian’) Các yếu tố ngoại biên Cạnh tranh Tính lọai trừ tài sản Tài sản thông thường Quyền sở hữu tài sản (dựa cơng cụ thị trường) Các cơng cụ sách chủ yếu (thuế, bảo hộ, tiêu chuẩn, hạn ngạch thương mại) Chiết khấu tương lai hóa Giá trị Giá trị phi thị trường Tài nguyên tái tạo không tái tạo Bền vững Ngày thứ (nửa ngày), 3, Các chủ đề ứng dụng kinh tế tài nguyên cụ thể (Đất/Lao động, Nước, Rừng, Thuỷ sản) (một phần xác định khóa học) Ứng dụng số kỹ (hệ bảng tính, bảng tính thực hành ) Các chủ đề kinh tế mơi trường, bền vững, hạch tốn mơi trường Ngày thứ Chính sách, thể chế, triển vọng Việt Nam (2 tóm tắt sách, nghiên cứu tình huống) Kỹ thuật khuyến nơng/ Phương pháp tham gia Sự tàn phá rừng tràm/đước đồng sơng Mê Kơng Các nghiên cứu thuỷ sản đồng sông Mê Kông, Việt Nam TẬP HUẤN KINH TẾ TÀI NGUYÊN – DỰ THẢO NỘI DUNG GIAI ĐOẠN I – NHỮNG KHÁI NIỆM KINH TẾ ‘TĨNH’ - Các vấn đề phân bổ tài nguyên - Ý tưởng chi phí hội – thứ liên quan đến hội qua - Vai trò chế phân bổ + Thị trường, hội, xếp hàng, quan liêu hành chính, vi phạm, ưu đãi, ect + Hàm ý hiệu chế phân bổ tài nguyên khác - Hàng hoá gì? 23 - Những hàng hố phi cạnh tranh + Thế hàng hoá cạnh tranh phi cạnh tranh? + Hàm ý chi phí hội tính hiệu - Hàng hố khơng loại trừ + Thế loại trừ không loại trừ? + Ý nghĩa quyền sở hữu chi phí giao dịch (khả tiêu thụ) - Quyền tài sản hệ thống pháp lý + Tài sản tư nhân, tài sản cơng cộng (có thể quản lý/hành chính/các ngun tắc ngầm), tài sản ‘phi sở hữu (mọi người sử dụng) + Hàm ý việc phân bổ tài nguyên + Ví dụ: CD-Roms, loại trồng, nước, đất, cá, internet - Sự thất bại thị trường vấn đề hiệu + Các yếu tố ngoại biên hàng hố cơng cộng (liên quan đến cạnh tranh khả loại trừ) + Vấn đề thơng tin kiểm sốt + Chi phí giao dịch - Một số sách phản hồi + Quyền tài sản + Thuế, bảo hộ, hạn ngạch + Các quy định - Giá trị phi thị trường + Một số lựa chọn sách bao gồm so sánh ‘giá trị thị trường’ (bằng đồng hay đô la) với ‘giá trị phi thị trường’ + Xác định kỹ thuật cho mục tiêu + Vài ví dụ ứng dụng GIAI ĐOẠN II – CÁC KHÁI NIỆM KINH TẾ ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỜI GIAN - Tài nguyên vấn đề cân với thời gian + Chi phí hội động lực + Quản lý theo thời gian + Khái niệm ‘lợi ích biên’ tài nguyên phí sử dụng - Tài ngun tái tạo khơng tái tạo + Vai trò sinh học + Mối quan hệ sinh học phí sử dụng - Chiết khấu + Thế tỷ lệ triết khấu? + Thế giá trị tại? Giá trị khoản tiền tương lai + Giá trị dòng thu nhập - Tương lai hóa + Tương lai hóa hoạt động nào? + Sự ngược chiều chiết khấu tường lai hóa 24 - Giá tài sản giá trị chiết khấu + Hiểu giá đất (kể giá nhà!) + Mối quan hệ tỷ lệ chiết khấu khác giá trị (và giá tài sản) - Sử dụng bảng tính Excel + Tính giá trị + Thay đổi tỷ lệ chiết khấu + Vẽ đồ thị kết - Những nguyên tắc đơn giản quản lý tài nguyên sử dụng ý tưởng ‘lợi ích biên’ nguồn lực tỷ lệ chiết khấu + Giải thích đơn giản Nguyên tắc Hotelling + Giải thích đơn giản khai thác thủy sản tối ưu + Xây dựng mối quan hệ làm giá lượng theo thời gian tham gia vào trình tối ưu hóa giá trị rịng nguồn thu 25 Phụ lục 7: Danh sách lớp tập huận Kinh tế Quản lý tài nguyên thiên nhiên Cần Thơ, 17 – 21 tháng năm 2006 STT Họ tên Đỗ Thị Đến Giới tính Nữ Nguyễn Thị Xuân Trang Nữ Nguyễn Mỹ Hằng Nữ Nguyễn Cơng Tồn Nam Hữu Hồng Hiếu Nam Trần Dương Xuân Vinh Nam Nguyễn Hồng Tin Nam Lê Trường Giang Nam 10 11 Huỳnh Văn Hiến Đỗ Minh Chung Dương Trí Dũng Nam 12 Võ Thị Lăng Nữ 13 Trần Thuý Ái Đông Nữ 14 Nguyễn Lan Duyên Nữ 15 Phùng Ngọc Triều Nữ 16 Phạm Anh Dũng Nam 17 Mai Xuân Thảo Nam 18 Nguyễn Hữu Chiêm Nam 19 Nguyễn Văn Bé Nam Nam Nam Cơ quan Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ Khoa Thuỷ sản, Đại học Cần Thơ Khoa Thuỷ sản, Đại học Cần Thơ Bộ môn Quản lý Tài nguyên thiên nhiên Môi trường, Khoa Nông nghiệp Công nghệ sinh học, Đại học Cần Thơ Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên, Đại học An Giang Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nông thôn, Đại học An Giang Ghi Bộ môn Quản lý Tài nguyên thiên nhiên Môi trường, Khoa Nông nghiệp Công nghệ sinh học, Đại học Cần Thơ Bộ môn quản lý Tài nguyên thiên nhiên môi trường, Khoa Nông nghiệp Công nghệ sinh học, Đại học Cần Thơ Quan sát viên 26 Quan sát viên Phụ lục 8: Câu hỏi trắc nghiệm, Lớp tập huấn Quản lý Kinh tế tài nguyên Họ tên (viết chữ in hoa):……………………………………………… Concepts a) Yếu tố ngoại biên là: a) Những yếu tố lĩnh vực kinh tế b) Những yếu tố bên quốc gia (ảnh hưởng quốc tế) c) ảnh hưởng người hay hãng đến người hay hãng khác d) người khách từ vùng khác b) Kênh truyền hình nước ngồi phát khơng trung ví dụ về: a) hàng hoá cạnh tranh loại trừ b) hàng hố khơng cạnh tranh loại trừ c) hàng hố cạnh tranh khơng loại trừ d) hàng hố khơng cạnh tranh khơng loại trừ c) “Phân bổ theo ‘xếp hàng’ (‘Người đến trước phục vụ trước’) khơng có hiệu kinh tế.” Đúng / Sai? d) “Những nguồn lực tự nhiên tài sản cho người (open access) (mọi người sử dụng hay khai thác không tiền) dẫn đến khai thác có hiệu quả.” Đúng /Sai? e) Việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến việc sử dụng tài nguyên tương lai: a) thường xuyên b) thường xuyên c) không d) Các phương pháp a) Phương pháp đánh giá ‘tình cờ’ (Contingent valuation) đánh giá: a) Giá trị thị trường thực b) Giá trị đặc tính đặc biệt thị trường hàng hố (như giá trị cao ngơi nhà nằm khu vực quan trọng ) c) Giá trị tương lai không chắn d) Giá trị giả định hàng hoá phi thị trường b) Giá trị ròng cho phép đo: a) Giá ròng giai đoạn nguồn tài nguyên thị trường b) Giá trị đầu tư dòng thu nhập từ trữ lượng tài nguyên c) Lợi nhuận thu từ bán tài nguyên giai đoạn d) Lượng vốn ròng tăng lên giai đoạn c) “Chiết khấu phương pháp phản ánh giá đồng tiền tương lai tại” Đúng /Sai? d) Trong bảng tính Excel, Anh/Chị sử dụng cơng cụ sau để giải tốn qui hoạch tuyến tính phi tuyến tính: a) Lập macro b) Lệnh Solver c) Sử dụng hàm số 27 d) Hồi qui e) “Trong toán tối ưu cực đại hố có ràng buộc, lời giải cho tốn tối ưu khơng hạn chế (khơng có ràng buộc) lớn tốn có ràng buộc” Đúng / Sai ? Chính sách a) Bao cấp/hỗ trợ cho sử dụng nước hệ thống thuỷ lợi sẽ: a) dẫn đến sử dụng vượt không hiệu nguồn nước b) quan tâm quốc gia giúp đỡ hộ nông dân nghèo c) làm tăng lượng nước cho nơng dân dài hạn d) làm cho môi trường sông b) Áp đặt thuế sản phẩm/đầu ngành thuỷ sản sẽ: a) tăng đầu ra/sản phẩm ngành thuỷ sản b) cải thiện chất lượng nước vùng thuỷ sản c) thu hút nhiều người tham gia ngành d) làm phủ giàu lên cách làm nông dân nghèo c) “Hoạt động khuyến nông (cung cấp thông tin) phương pháp thích hợp để giải nhiều vấn đề quản lý nguồn tài nguyên môi trường?” Đúng / Sai ? d) “Những khái niệm hay phương pháp sau Anh/Chị có sử dụng cơng việc (kể giảng dạy) khơng?” a) Đánh giá “tình cờ” (Contingent valuation) Có / Khơng? b) Chiết khấu tương lai hố Có / Khơng? c) Tối ưu có ràng buộc Có / Khơng? d) Viết tóm tắt sách Có / Khơng? e) Điều tra hộ nơng dân Có / Khơng? f) Thặng dư người sản xuất người tiêu dùng Có / Khơng? e) Anh/Chị thấy vấn đề lớn quản lý nguồn tài nguyên môi trường Việt Nam (ngắn gọn, khoảng 2-3 từ cho vấn đề)? a)…………………………………………… b)…………………………………………… c)…………………………………………… d)…………………………………………… e)………………………………………… Những thông tin cá nhân a) Nghề nghiệp: …………………………………… b) Nhóm tuổi (đề nghị khoanh) 20, từ 20-30, từ 30-40, từ 40-50, 50 c) Bằng cấp Anh/Chị có ……………………………………… 28 Phụ lục 9: Phiếu điều tra học viên tham gia lớp tập huấn “ Marketing lĩnh vực sau thu hoạch tài nguyên Việt Nam ” – tổ chức Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, từ 26 tháng đến 30 tháng năm 2001 Bạn đánh nội dung khoá tập huấn? Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Bạn cho biết ý kiến cân lý thuyết thực hành khoá tập huấn Quá nhiều lý thuyết Hài hoà Quá nhiều thực hành Xin cho biết bạn có đồng ý hay không đồng ý với nội dung sau Rất đồng Đồng ý ý Bình thường Khơng đồng ý a Khố tập huấn mong đợi bạn b Những kiến thức khố tập huấn có ích cho cơng việc bạn c Tài liệu khố tập huấn khó hiểu d Các ý kiến trình bày thích hợp cho vấn đề sách Việt Nam Xin bạn cho biết chủ đề khoá tập huấn có ích [Chú ý: Nếu bạn vắng chủ đề bạn để trống phần đó] Rất có ích Có ích Bình thường Khơng có ích Chuẩn bị tóm tắt sách Tính toán thặng dư người tiêu dùng người sản xuất Nguyên tắc chiết khấu sử dụng thước đo chiết khấu giá trị Phân tích chi phí - lợi ích Ma trận phân tích sách Vấn đề ‘đạo đức’ kinh tế Phân tích sách IPM Mơ hình thay cân Chính sách thương mại quốc tế 29 Ba ý tưởng mà bạn học từ khố học gì? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cho biết ý kiến chung bạn khoá học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin bạn cho biết ý kiến đóng góp để nâng cao chất lượng khố học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tên (không bắt buộc) …………………………………………… Cơ quan…………………………………………………… Cảm ơn bạn trả lời phiếu điều tra 30 Phụ lục 10: Tóm tắt (Nghiên cứu thực tập sinh, cô Đỗ Thị Đến, tài trợ dự án CARD thời gian từ 22 tháng đến 22 tháng 10 năm 2006 Sydney) Tên nghiên cứu: Hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm vùng đồng sông Cửu Long, Việt Nam Ni tơm đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam hai thập niên gần Diện tích ni thả ngày mở rộng tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Năm 2003, ngành thuỷ sản đóng góp khoảng 29,2% tổng giá trị thu nhập quốc nội (GDP) từ sản xuất nông nghiệp đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, số nghiên cứu trước khoảng 30% tổng số hộ nuôi tôm bị lỗ vốn từ ngành sản xuất Có thể tăng lợi nhuận ngành nuôi tôm việc tăng suất thông qua việc phát triển ứng dụng tiến kỹ thuật nâng cao hiệu kinh tế cho hộ Trong báo cáo này, ước lượng hiệu kỹ thuật nuôi thả tôm sử dụng hàm cực biên ngẫu nhiên Kết cho thấy hiệu kỹ thuật trung bình 193 hộ ni tơm đạt khoảng 33% Trình độ học vấn tuổi nông dân nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật sản xuất Những hộ có trình độ học vấn cao hơn, tuổi chủ hộ cao đạt hiệu kỹ thuật cao Với công nghệ tại, hiệu kỹ thuật nuôi thả tôm hộ nuôi tôm đồng sơng Cửu Long cịn thấp, nâng cao hiệu nuôi thả cách phát triển biện pháp khuyến nơng tổng hợp thích hợp, thực chiến lược nghiên cứu 31 Phụ lục 11: Tóm tắt (Nghiên cứu thực tập sinh, cô Lê Thị Kim Liên, tài trợ dự án CARD thời gian từ 27 tháng đến tháng 11 năm 2006 Sydney) Tên đề tài: Nghiên cứu hệ thống nuôi tôm vùng đầm/phá Thừa Thiên Huế, Việt Nam Trong này, trình bày kết điều tra hộ ni thả tơm xã thuộc vùng đầm, phá tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Bốn loại hình canh tác ni tôm: quảng canh (extensive), quảng canh mức độ nâng cao (improved extensive), bán thâm canh (semi intensive) thâm canh (intensive) so sánh khía cạnh lợi nhuận, rủi ro cấu chi phí Mơ hình tối đa hố lợi ích kỳ vọng điều kiện có ràng buộc xây dựng nhằm phân tích ảnh hưởng nhân tố tính chấp nhận rủi ro, thu nhập, khả vốn để lựa chọn loại hình canh tác tối ưu Từ tài liệu điều tra mẫu 171 hộ ni tơm cho thấy, nhóm hộ ni thả theo hướng thâm canh có suất lợi nhuận bình quân cao nhất, đồng thời có chênh lệch lợi nhuận chi phí sản xuất (vốn chi phí biến đổi) hộ nhóm hộ lớn Trái lại, nhóm hộ quảng canh có suất lợi nhuận bình quân thấp nhấp biến thiên lợi nhuận chi phí sản xuất hộ nhóm thấp Về tính rủi ro, hộ thâm canh có mức độ rủi ro cao nhất, hộ bán thâm canh thấp hộ quảng canh Phần lớn hộ canh tác theo hướng quảng canh nâng cao bán thâm canh, khả đầu tư vốn hộ bị hạn chế Như vậy, việc lựa chọn mơ hình canh tác phụ thuộc vào khả chấp nhận rủi ro khả vốn đầu tư Những hộ nuôi quảng canh nhận họ phụ thuộc hoàn toàn vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên Do vậy, để nâng cao hiệu kinh tế hộ nuôi tôm cần có sách hỗ trợ vốn đầu tư, tín dụng để nâng cao khả tiếp cận với yếu tố đầu vào cho hộ nông dân đồng thời chuyển giao kỹ thuật sản xuất để giảm thiểu rủi ro ảnh hưởng đến môi trường 32 ... án Đào tạo cán lĩnh vực kinh tế quản lý tài nguyên thiên nhiên cho Việt Nam Cơ quan chủ trì Việt Nam Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp I, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam. .. Phần báo cáo báo cáo kết thúc dự án 10 Tuyên bố TUYÊN BỐ CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Tên Dự án CARD: ĐÀO TẠO CÁN BỘ TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN... khuyến nông thử nghiệm cho nông dân với chủ đề quản lý nguồn tài nguyên cho có hiệu kinh tế kiến thức kỹ thực hành quản lý tài nguyên phổ biến Giới thiệu sở Vì Việt nam trải qua kinh tế thị trường,

Ngày đăng: 19/12/2015, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thông tin chung về các cơ quan tham gia dự án

  • Tóm tắt dự án

  • Tóm tắt

  • Giới thiệu và cơ sở

  • Các hoạt động triển khai đến nay

    • 5.1 Tóm tắt quá trình thực hiện

    • 5.2 Lợi ích của các nông hộ

    • 5.3 Nâng cao năng lực

    • 5.4 Sự phổ biến

    • 5.5 Quản lý dự án

    • Báo cáo về những vấn đề khác

      • 6.1 Môi trường

      • 6.2 Vấn đề giới và xã hội

      • Thực hiện và những vấn đề về bền vững

        • 7.1 Những vấn đề và hạn chế

        • 7.2 Một số phương án

        • 7.3 Sự bền vững

        • Những bước tiếp theo

        • Kết luận

        • Tuyên bố

        • Tiến triển của Dự án so với mục tiêu, sản phẩm, các hoạt độn

        • Phụ lục

          • Phụ lục 1: Phân tích các chủ thể có liên quan/người hưởng lợ

          • Phụ lục 2: Các tác động mong đợi của các hoạt động can thiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan