Đề tài nghiên cứu khoa học hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần bê tông v

105 237 0
Đề tài nghiên cứu khoa học  hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần bê tông v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 : 2008 HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP, ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG HẢI PHỊNG CHUN NGÀNH: KẾ TỐN - KIỂM TỐN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Minh Tuyết Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Hịa Thị Thanh Hƣơng HẢI PHỊNG - 2011 LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu khoa học em đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn dạy giảng viên Thạc sỹ Hòa Thị Thanh Hƣơng nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu, tài liệu cơ, chị phịng tài tổng hợp công ty cổ phần Bê tông phát triển hạ tầng Hải Phịng Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài dừng lại việc phân tích bảng cân đối kế tốn năm 2010 công ty Cổ phần Bê tông phát triển hạ tầng Hải Phịng, chƣa có điều kiện tiến hành phân tích báo cáo tài khác Cũng trình độ em hạn chế, nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đƣợc ý kiến bảo thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu khoa học em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tuyết DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ - Sơ đồ 1.1: Quy trình lập bảng cân đối kế toán doanh nghiệp 20 - Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý ca công ty 38 - Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cấu tổ chức máy kế tốn cơng ty 41 - Sơ đồ 2.3: Trình tự luân chuyển chứng từ công ty 42 - Sơ đồ 2.4: Quy trình lập bảng cân đối kế tốn cơng ty 43 - Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tổng hợp bút tốn kết chuyển cơng ty 57 - Biểu số 1.1: Bảng cân đối kế toán mẫu B01 – DNN 17 - Biểu số 1.2: Mẫu bảng phân tích tình hình biến động cấu tài sản 32 - Biểu số 1.3: Mẫu bảng phân tích tình hình biến động cấu nguồn vốn 33 - Biểu số 2.1: Một số kết hoạt động kinh doanh công ty năm trở lại 38 - Biểu số 2.2: Hoá đơn GTGT liên 2, số 0030091 45 - Biểu số 2.3: Phiếu nhập kho số 183 46 - Biểu số 2.4: Sổ nhật ký chung năm 2010 công ty 47 - Biểu số 2.5: Sổ TK 152 năm 2010 công ty 48 - Biểu số 2.6: Sổ TK 133 năm 2010 công ty 49 - Biểu số 2.7: Biên kiểm kê quỹ 50 - Biểu số 2.8: Sổ TK 131 năm 2010 công ty 51 - Biểu số 2.9: Bảng tỏng hợp chi tiết phải thu khách hàng 52 - Biểu số 2.10: Sổ TK 331 năm 2010 công ty 53 - Biểu số 2.11: Bảng tổng hợp chi tiết phải trả ngƣời bán 54 - Biểu số 2.12: Sổ TK 141 năm 2010 công ty 55 - Biểu số 2.13: Bảng tổng hợp chi tiết Tk 141 “Tạm ứng” 56 - Biểu số2.14: Sổ TK 111 năm 2010 công ty 59 - Biểu số 2.15: Sổ TK 112 năm 2010 công ty 60 - Biểu số 2.16: Bảng cân đối số phát sinh năm 2010 công ty 61 - Biểu số 2.17: Bảng cân đối tài khoản ngày 31/12/2010 công ty 71 - Biểu số 3.1: Bảng phân tích tình hình biến động cấu tài sản 79 - Biểu số3.2: Bảng phân tích tình hình biến động cấu nguồn vốn 83 - Biểu số 3.3: Bảng phân tích hệ số khả tốn công ty 86 - Biểu số 3.4 : Cơ cấu vốn nguồn vốn số DN vừa nhỏ 89 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC LẬP, ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề chung hệ thống báo cáo tài 1.1.1 Khái niệm báo cáo tài 1.1.2 Sự cần thiết báo cáo tài cơng tác quản lý kinh tế 1.1.3 Mục đích vai trị báo cáo tài 1.1.3.1 Mục đích 1.1.3.2 Vai trị báo cáo tài 10 1.1.4 Đối tượng áp dụng 11 1.2 Yêu cầu nguyên tắc lập, đọc báo cáo tài 11 1.2.1 Yêu cầu nguyên tắc lập báo cáo tài 12 1.2.1.1 Yêu cầu lập trình bày báo cáo tài 12 1.2.1.2 Nguyên tắc lập trình bày báo cáo tài 12 1.2.2 Yêu cầu nguyên tắc đọc báo cáo tài 14 1.2.2.1 Yêu cầu đọc báo cáo tài 14 1.2.2.2 Nguyên tắc đọc báo cáo tài 15 1.3 Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp 16 1.3.1 Hệ thống báo cáo tài ( Theo định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài ) 16 1.3.1.1 Báo cáo tài năm 16 1.3.1.2 Báo cáo tài niên độ 17 1.3.1.3 Báo cáo tài hợp 17 1.3.1.4 Báo cáo tài tổng hợp 17 1.3.2 Hệ thống báo cáo tài ( Theo định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 Bộ trưởng Bộ Tài ) 18 1.3.2.1 Báo cáo bắt buộc: 18 1.3.2.2 Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập: 18 1.4 Trách nhiệm, kỳ lập, thời hạn nộp nơi nhận Báo cáo tài 18 1.4.1 Trách nhiệm lập Báo cáo tài 18 1.4.2 Kỳ lập báo cáo tài 19 1.4.3 Thời hạn nộp Báo cáo tài 20 1.4.4 Nơi nhận báo cáo tài 21 1.5 Bảng cân đối kế toán phƣơng pháp lập bảng cân đối kế toán (Theo định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 Bộ trƣởng Bộ Tài chính) 21 1.5.1 Khái niệm bảng cân đối kế toán 21 1.5.2 Nguyên tắc lập Bảng cân đối kế toán 22 1.5.3 Kết cấu nội dung bảng cân đối kế toán 22 1.5.4 Cơ sở số liệu, quy trình phương pháp lập bảng cân đối kế toán 26 1.5.4.1 Cơ sở số liệu 26 1.5.4.2 Quy trình lập bảng cân đối kế tốn 26 Sơ đồ 1.1: Quy trình lập bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp 26 1.5.4.3 Phương pháp lập bảng cân đối kế toán 26 1.6 Đọc phân tích bảng cân đối kế toán 35 1.6.1 Sự cần thiết phải đọc phân tích bảng cân đối kế toán 35 1.6.2 Phương pháp đọc phân tích bảng cân đối kế toán 36 1.6.2.1 Phương pháp so sánh 36 1.6.2.2 Phương pháp cân đối 37 1.6.2.3 Phương pháp tỷ lệ 37 1.6.3 Nội dung đọc phân tích bảng cân đối kế tốn 37 1.6.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp 37 1.6.3.2 Đọc phân tích khả toán doanh nghiệp 39 THỰC TẾ TỔ CHỨC CƠNG TÁC LẬP, ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BÊ TƠNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG HẢI PHỊNG 41 2.1 Tổng quan công ty Cổ phần Bê tông phát triển hạ tầng Hải Phòng 41 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty Cổ phần Bê tông phát triển hạ tầng Hải Phòng 41 2.1.2 Chức năng, ngành nghề kinh doanh công ty cổ phần Bê tông phát triển hạ tầng Hải Phòng 42 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn thành tích cơng ty đạt 42 2.1.3.1 Thn lỵi : 42 2.1.3.2 Khã khăn 43 2.1.3.3 Thành tích đạt đ-ợc năm gần ca cụng ty 43 2.1.4 Đặc điểm cấu tổ chức máy quản lý công ty cổ phần Bê tông phát triển hạ tầng Hải Phòng 44 2.1.5 Đặc điểm tổ chức kế tốn cơng ty cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng 46 2.1.5.1 Tổ chức máy kế toán 46 2.1.5.2 Hình thức ghi sổ kế tốn cơng ty 48 2.1.5.3 Chính sách kế tốn áp dụng cơng ty 49 2.2 Thực tế lập bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng 49 2.2.1 Căn lập bảng cân đối kế toán công ty 49 2.2.2 Quy trình lập bảng cân đối kế tốn công ty cổ phần Bê tông phát triển hạ tầng Hải Phòng 49 2.3 Thực tế đọc phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng 80 CHƢƠNG 81 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP, ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BÊ TƠNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG HẢI PHỊNG 81 3.1 Đánh giá ƣu điểm hạn chế cơng tác kế tốn nói chung cơng tác lập, đọc phân tích bảng cân đối kế tốn nói riêng cơng ty cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phòng 81 3.1.1 Ưu điểm 81 3.1.2 Hạn chế 82 3.2 Định hƣớng phát triển sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Bê tông phát triển hạ tầng Hải Phòng 82 3.3 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác lập, đọc phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng 83 3.4 Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác lập, đọc phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng 83 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Với kinh tế thị trƣờng phát triển mạnh mẽ nhƣ nay, kế toán trở thành công cụ quản ký kinh tế đặc biệt quan trọng Bằng hệ thống phƣơng pháp khoa học mình, kế tốn giúp cho nhà quản trị thấy đƣợc tranh tồn cảnh tình hình tài q trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cách đầy đủ, kịp thời xác Để có đƣợc nguồn thơng tin quan trọng phục vụ việc định kinh tế, doanh nghiệp cần tiến hành đọc phân tích báo cáo tài mà chủ yếu bảng cân đối kế toán Bởi lẽ, bảng cân đối kế toán cho thấy đánh giá tổng quát tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn triển vọng kinh tế đơn vị Chính vậy, việc lập trình bày bảng cân đối kế toán trung thực khách quan điều kiện tiên để thực việc đọc phân tích tình hình tài thơng qua bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp cách xác Qua q trình thực tập cơng ty cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng, nhận thấy cơng tác lập, đọc phân tích bảng cân đối kế tốn đơn vị cịn nhiều hạn chế, đặc biệt việc công ty chƣa tiến hành việc đọc phân tích bảng cân đối kế tốn Cộng thêm với việc nhận thức đƣợc tầm quan trọng bảng cân đối kế toán, em chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác lập, đọc phân tích Bảng cân đối kế tốn cơng ty Cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng” để nghiên cứu, nhằm hệ thống hóa đƣợc lý luận vào thực tiễn góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn đơn vị Mục đích nghiên cứu Hồn thiện cơng tác lập, đọc phân tích Bảng cân đối kế tốn cơng ty Cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng sở hệ thống vấn đề lý luận cơng tác lập, đọc phân tích bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cơng tác lập, đọc phân tích Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Phạm vị nghiên cứu: Cơng tác lập, đọc phân tích Bảng cân đối kế tốn cơng ty Cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nghiên cứu: - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp cân đối - Phƣơng pháp tỷ lệ - Hỏi ý kiến chuyên gia Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài đƣợc chia làm ba phần chính: Chương 1: Một số vấn đề lý luận công tác lập, đọc phân tích bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp Chương 2: Thực tế tổ chức công tác lập, đọc phân tích bảng cân đối kế tốn công ty cổ phần Bê tông phát triển hạ tầng Hải Phòng Chương 3: Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác lập, đọc phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP, ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề chung hệ thống báo cáo tài 1.1.1 Khái niệm báo cáo tài Báo cáo tài dùng để cung cấp thơng tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý chủ doanh nghiệp, quan Nhà nƣớc nhu cầu hữu ích ngƣời sử dụng việc đƣa định kinh tế 1.1.2 Sự cần thiết báo cáo tài cơng tác quản lý kinh tế Các nhà lãnh đạo, nhà quản trị doanh nghiệp muốn đƣa định kinh doanh đắn, vào điều kiện dự đốn tƣơng lai, dựa thơng tin có liên quan đến khứ kết kinh doanh mà doanh nghiệp đạt đƣợc Những thông tin đáng tin cậy đó, doanh nghiệp lập thành bảng tóm lƣợc, đƣợc gọi tên “Báo cáo tài chính” Xét tầm vi mơ, thơng tin mang lại từ báo cáo tài giúp giảm thiểu rủi ro kinh tế cho định lãnh đạo doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, cổ đông, chủ nợ hay khách hàng … Xét tầm vĩ mô, Nhà nƣớc quản lý đƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngành nghề kinh tế … khơng có báo cáo tài Điều gây khó khăn cho Nhà nƣớc việc quản lý điều tiết kinh tế thị trƣờng đa thành phần Có thể khẳng định hệ thống báo cáo tài thực cần thiết công tác quản lý kinh tế 1.1.3 Mục đích vai trị báo cáo tài 1.1.3.1 Mục đích Báo cáo tài phải cung cấp thông tin doanh nghiệp về: a/ Tài sản b/ Nợ phải trả vốn chủ sở hữu c/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh chi phí khác d/ Lãi, lỗ phân chia kết kinh doanh đ/ Thuế khoản nộp Nhà nƣớc e/ Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế tốn g/ Các luồng tiền Ngồi thơng tin này, doanh nghiệp cịn phải cung cấp thơng tin khác “Bản thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm tiêu phản ánh báo cáo tài tổng hợp sách kế tốn áp dụng để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập trình bày báo cáo tài 1.1.3.2 Vai trị báo cáo tài Báo cáo tài cung cấp nguồn thông tin quan trọng không thân đối tƣợng bên doanh nghiệp nhƣ lãnh đạo doanh nghiệp, cổ đông hay chủ sở hữu doanh nghiệp; mà phục vụ đối tƣợng bên doanh nghiệp nhƣ nhà đầu tƣ, khách hàng, ngƣời cho vay … Đối với doanh nghiệp: - Lãnh đạo doanh nghiệp cần nắm đƣợc thông tin tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình sản xuất kết kinh doanh, ƣu nhƣợc điểm chu kỳ hoạt động vừa qua … để có đƣợc đánh giá xác tình hình tài doanh nghiệp mình, từ đƣa định kinh tế tƣơng lai - Cổ đông (hoặc chủ sở hữu công ty) cần biết công ty họ hoạt động nào, hiệu sao, qua xác định đƣợc giá trị đầu tƣ họ doanh nghiệp tăng hay giảm … Đối với đối tƣợng doanh nghiệp: - Các nhà đầu tƣ, ngân hàng ngƣời cho vay cần tìm hiểu tình hình tài doanh nghiệp, khả toán, khả sinh lời, phát triển doanh nghiệp, từ mà định có cho vay hay khơng, có đầu tƣ hay khơng, đầu tƣ vào lĩnh vực hoạt động đầu tƣ nhiều hay … - Khách hàng doanh nghiệp cần đánh giá đƣợc lực sản xuất tiêu thụ sản phẩm, mức độ uy tín doanh nghiệp … tiến tới định có quan hệ mua bán sản phẩm hàng hóa với doanh nghiệp hay có ứng tiền trƣớc mua hàng hay khơng Nhìn vào số liệu biếu số 3.2, ta nhận thấy đồng nghĩa với việc tăng tổng tài sản tổng nguồn vốn tăng từ 35,353,995,751 đồng đến 55,028,928,290 đồng Nhƣ tổng nguồn vốn tăng thêm 19,674,932,539 đồng (tức tăng khoảng 55.65% so với kỳ năm trƣớc) “Nợ phải trả” cuối năm tăng 18,314,683,684 đồng so với năm ngoái (tƣơng đƣơng 64.28%) chiếm tới 85.03% tỷ trọng tổng nguồn vốn Trong “Vốn chủ sở hữu” giảm 1,363,691,313 đồng (tƣơng đƣơng 19.84%), xét tỷ trọng nguồn vốn, tiêu giảm 4.47% điều cho thấy công ty sử dụng chủ yếu đồng vốn vay vốn chiếm dụng kinh doanh “Nợ phải trả” có xu hƣớng tăng tỷ trọng từ 80.56% lên 85.03% cho thấy mức độ phụ thuộc mặt tài công ty tăng “Nợ ngắn hạn” xét tỷ trọng tổng nguồn vốn tăng lên 3.55%; xét giá trị, khoản nợ tăng tới 17,589,683,684 đồng, tức khoảng 62.59% so với kỳ năm ngoái “Nợ ngắn hạn” tăng “Phải trả ngƣời bán” tăng 10,757,982,775 đồng, so với kỳ năm 2009 tăng 51.40%, nhƣng xét tỷ trọng tổng nguồn vốn tiêu lại giảm 1,61% “Ngƣời mua trả tiền trƣớc” tăng 5,188,484,937 đồng (tức khoảng 1,5 lần so với kỳ năm ngoái), tăng 5.94% tỷ trọng “Vay ngắn hạn” tăng thêm 1,481,661,111 đồng, tƣơng đƣơng 0.67% tỷ trọng Các tiêu cịn lại tăng giảm khơng đàng kể Qua phân tích thấy đƣợc rằng, cơng ty sử dụng lƣợng lớn vốn chiếm dụng từ ngƣời bán, chiếm tới 57.57% tổng vốn, nữa, số vốn chiếm dụng ngắn hạn, mối nguy hiểm tài tƣơng lai công ty Bởi vậy, mà công ty cần xem lại thống kê khoản phải trả gần nhất, đánh giá khả tốn nhƣ việc thu hồi cơng nợ có kịp thời đảm bảo việc tốn hay khơng “Nợ dài hạn” năm 2010 tăng thêm 725,000,000 đồng, tƣơng đƣơng 0.93% tỷ trọng tổng nguồn vốn, toàn “Vay nợ dài hạn” tăng Tuy nhiên tỷ trọng khoản vay dài hạn thấp, cuối năm 2,03% tổng nguồn vốn Cho thấy cấu nguồn vốn vay công ty lớn nhiều so với vốn chủ sở hữu (chiếm 85,03%) mà chủ yếu vay nợ ngắn hạn (chiếm 83,01%) Trong 100 đồng vốn kinh doanh cơng ty có 85 đồng vốn vay, vốn chiếm dụng 15 đồng vốn tự có Đối với cơng ty chủ yếu hoạt động xây dựng hạ tầng, vốn vay qua lớn gây nguy hiểm cho tình hình tài cơng ty Bởi vậy, cơng ty cần xem xét cấu nguồn vốn doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động có tiến hành cấu lại tỷ trọng cho phù hợp với cấu ngành Đến đây, ta xem xét việc sử dụng vốn công ty năm vừa qua Nguồn vốn dài hạn = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu = 1,115,000,000 + 8,238,220,491 = Tài sản dài hạn  9,353,220,491 đồng = 5,319,852,626 đồng Nguồn vốn dài hạn > Tài sản dài hạn Nợ ngắn hạn = 45,692,879,067 đồng Tài sản ngắn hạn = 49,709,075,664 đồng  Nợ ngắn hạn < Tài sản ngắn hạn Nhƣ vậy, công ty thực nguyên tắc sử dụng vốn kinh doanh Nguồn vốn dài hạn không đủ tài trợ cho tài sản dài hạn, mà dƣ thừa để sử dụng cho ngắn hạn, không nhiều (khoảng tỷ đồng) Bởi công ty thực chủ yếu cơng trình ngắn hạn, nhƣng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn, công ty không đầu tƣ thêm vốn tự có mà dùng vốn chiếm dụng từ ngƣời bán Đặc điểm thuận lợi vốn chiếm dụng công ty trả lãi vay Tuy nhiên, lƣợng vốn chiếm dụng từ ngƣời bán chiếm tới 57.57% tổng vốn, nữa, số vốn chiếm dụng ngắn hạn Không làm giảm uy tín cơng ty thị trƣờng, mà cịn gây nguy hiểm cho tài cơng ty lịch trình trả nợ khơng đƣợc tính tốn kỹ Bởi vậy, công ty cần tiến hành việc đối chiếu công nợ, xác định xếp khoản nợ đến hạn trả theo thứ tự thời gian, từ vạch kế hoạch trả nợ hợp lý, tạo chủ động tốn * Phân tích hệ số khả tốn cơng ty năm 2010: Biểu số 3.3: Chỉ tiêu Hệ số toán tổng quát Năm Năm Chênh 2010 2009 lệch 1.176 1.241 -0.065 1.088 1.132 -0.044 0.033 0.037 -0.004 (=Tổng TS/ Nợ phải trả) Hệ số toán nợ ngắn hạn (=Tài sản ngắn hạn/ Tổng nợ ngắn hạn) Hệ số toán nhanh ( =Tiền tƣơng đƣơng tiền/ Tổng nợ ngắn hạn) Qua bảng ta thấy, năm 2010, ba hệ số biểu khả tốn cơng ty giảm so với kỳ năm ngoái Cụ thể: (1) Hệ số toán tổng quát công ty năm 2010 1.176 lần năm 2009 1,241 lần, có giảm so với năm ngoái 0.065 lần (tƣơng đƣơng 5,3%), nhƣng hệ số lớn 1, có nghĩa là, tất khoản vốn huy động từ bên có tài sản đảm bảo (2) Hệ số tốn nợ ngắn hạn cơng ty năm 2010 1.088 lần Cũng nhƣ hệ số toán tổng qt, hệ số tốn nợ ngắn hạn có giảm so với năm 2009 0.044 lần (tƣơng đƣơng 3,9%), nhƣng lớn 1, nghĩa đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo 1,088 đồng tài sản ngắn hạn, cho thấy cơng ty có khả toán hết khoản nợ ngắn hạn Hai hệ số giảm so với năm ngối, cho thấy cơng ty có xu hƣớng giảm số vốn bị chiếm dụng, nhàn rỗi mình, tăng hiệu sử dụng vốn nhƣng có đủ tài sản đảm cho đồng vốn huy động từ bên Tuy nhiên với tỷ lệ 1,088 hệ số toán nợ ngắn hạn 1.176 hệ số toán tổng quát, cho thấy sức mạnh tài cơng ty cịn yếu Bởi lẽ, cơng thức tính hai hệ số có bao gồm “Hàng tồn kho” “Tài sản dài hạn khác” Trên thực tế, hàng tồn kho có tính khoản chậm, vừa thời gian chi phí tiêu thụ chuyển thành tiền đƣợc Còn tài sản dài hạn khác chủ yếu khoản tạm ứng thi công công trình, có tốn cơng trình xong chƣa thu hết đƣợc tiền Vậy để đánh giá khả toán doanh nghiệp ta cần phải xét đến hệ số toán nhanh (3) Hệ số tốn nhanh cơng ty năm 2010 0.033 lần, giảm 0.004 lần (tƣơng đƣơng 10.8%) so với kỳ năm ngoái Hệ số hai năm nhỏ 0.1, nghĩa khả toán nhanh khoản nợ ngắn hạn đến hạn doanh nghiệp thấp Sẽ nguy hiểm cho công ty khoản nợ đến dồn dập Một lần nữa, công ty cần xem xét lại khoản nợ gần đến hạn trả nhƣ khoản phải thu sớm để có hƣớng giải kịp thời Tóm lại, thơng qua việc đọc phân tích bảng cân đối kế tốn năm 2010 cơng ty cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng, nhận thấy cơng ty dang gặp khó khăn mặt tài Thực lực tài cơng ty dần tính tự chủ Nguồn tài trợ chủ yếu cho hoạt động thi công xây lắp công ty vốn chiếm dụng ngắn hạn từ ngƣời bán Khả toán nhanh khoản nợ đến hạn công ty thấp Chính vậy, cơng ty cần phải tiến hành đọc phân tích khơng bảng cân đối kế tốn mà cần tiến hành việc đọc phân tích bảng báo cáo tài khác nhằm tìm hƣớng giải đắn thời gian tới Ý kiến thứ hai: Đẩy mạnh công tác thu hồi cơng nợ năm tới Qua phân tích tình hình biến động cấu tiêu phần tài sản, nhận thấy “Các khoản phải thu ngắn hạn” chiếm 25,52% (tăng 6,19% so với kỳ năm ngoái) Mức tăng chủ yếu “Phải thu khách hàng” tăng từ 6,088,900,083 đồng đến 10,269,151,460 đồng (tƣơng đƣơng 68,65%) Điều chứng tỏ tình hình nợ đọng công ty gia tăng Nguyên nhân chủ yếu năm 2010, cơng tác nghiệm thu tốn cơng trình hồn thành cơng ty cịn chậm chễ Đây nguyên nhân dẫn đến hệ số khả tốn nhanh cơng ty mức thấp (0.033%) tỷ trọng “Tài sản ngắn hạn khác” chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản (47,2%) Toàn giá trị tài sản ngắn hạn khác tiền “Tạm ứng” Qua phân tích tình hình biến động cấu tiêu phần nguồn vốn, cho thấy, “Nợ ngắn hạn” chiếm 83,01% tổng nguồn vốn, “Phải trả ngƣời bán” chiếm 57.57% Điều cho thấy, công ty chiếm dụng khối lƣợng vốn ngắn hạn lớn từ nhà cung cấp, để tài trợ cho hoạt động ngắn hạn Tình hình cơng ty mặt không thu đƣợc tiền chủ đầu tƣ, mặt khác tài sản công ty không đảm bảo thuận lợi để vay vốn ngân hàng, công ty phải sử dụng vốn chiếm dụng ngắn hạn từ ngƣời bán để tài trợ cho cơng trình thi cơng khác giai đoạn thực Điều tạo ảnh hƣởng tiêu cực tới uy tín cơng ty thị trƣờng Chính vậy, thu hồi đƣợc cơng nợ biện pháp làm giảm tỷ trọng khoản tạm ứng, đồng thời tiền thu làm tăng khả tốn nhanh cơng ty, trả đƣợc khoản nợ, chiếm dụng ngắn hạn cho ngƣời bán Hơn cơng ty cần tính tốn cân đối nguồn vay, chiếm dụng đặc biệt khoản phải trả ngƣời bán cho thời hạn toán khơng dồn dập, ảnh hƣởng đến khả tốn doanh nghiệp Từ đó, tình hình tài ngày lành mạnh hơn, thu hút nhà đầu tƣ hay chủ thầu ký kết hợp đồng kinh tế, giúp công ty phát triển ngày bền vững Biện pháp: - Công ty cần tăng cƣờng công tác nghiệm thu hồn thành tốn cơng trình, hạng mục thi cơng hồn thành - Phải thƣờng xun đơn đốc khách hàng, chủ thầu tốn cho - Trƣớc tham gia đấu thầu cơng trình, cần xem xét kỹ lƣỡng lực tài chủ thầu - Nghiên cứu thực số sách chiết khấu toán linh hoạt chủ thầu Ý kiến thứ ba: Công ty nên cấu lại tỷ trọng vốn nguồn vốn Hiện nay, tỷ trọng tài sản ngắn hạn cơng ty tính đến cuối năm 2010 chiếm tới 90.33% , tài sản dài hạn chiếm 9.67% tổng tài sản Tỷ trọng Nợ phải trả chiếm 85,03% , vốn chủ sở hữu chiếm 14.97% tổng nguồn vốn Xem xét cấu vốn nguồn vốn số doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hải Phịng có lĩnh vực hoạt động tƣơng tự với công ty cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng qua bảng sau: Biểu số 3.4: Công ty Địa Tổng tài sản (nguồn vốn) Tỷ trọng tài sản (%) Tài sản Tài sản ngắn hạn dài hạn Tỷ trọng nguồn vốn (%) Nợ phải Vốn chủ trả sở hữu Số 28, đƣờng Nam Cầu Bính, Phƣờng Thƣợng Lý - Hồng Bàng - Hai Phòng 48,822 81.61 18.39 73.52 26,48 Số 8, Phạm Bá Trực, Phƣờng Quang Trung Hồng Bàng - Hai Phòng 81,578 80.14 19.86 77.46 22.54 CP xây dựng phát tiển sở hạ tầng Cụm công Nghiệp Vĩnh Niệm, Đƣờng Nguyễn Sơn Hà, Quận Lê Chân, TP.Hải Phòng 83,283 73.52 26.48 76.28 23.72 CP tƣ vấn phát triển hạ tầng Hải Phòng Số 4, Đƣờng Chu Văn An, Phƣờng Lê Lợi - Ngơ Quyền Hai Phịng 156,824 82.53 17.47 78,21 21,79 CP đầu tƣ xây dựng Đại An CP tƣ vấn thiết kế xây dựng phát triển hạ tầng Hƣng Phát (Đơn vị tính: triệu đồng) (Nguồn:www.cophieu68.com/baocaotaichinhtheonhomnganh) Qua bảng ta thấy, doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực xây dựng hạ tầng, tỷ trọng tổng tài sản có khoảng 80% tài sản ngắn hạn, 20% tài sản dài hạn Mặc dù nay, thị trƣờng Việt Nam có nhiều biến động nên doanh nghiệp chủ yếu thực kế hoạch, chiến lƣợc ngắn hạn Nhƣng việc tập trung tới 90% vào tài sản ngắn hạn 85% vốn huy động từ bên ngồi nhƣ cơng ty cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng, cân đối Do công ty cần tăng “Tài sản dài hạn” giảm “Tài sản ngắn han” Để tăng “Tài sản dài hạn”, công ty nên đầu tƣ trang bị tài sản cố định Bởi công ty xây dựng có máy móc trang thiết bị đại đầy đủ, tiềm lực tài mạnh mẽ khơng thu hút nhà đầu tƣ mà cịn giúp cơng ty có đƣợc hợp đồng thi cơng cơng trình lớn Vì cơng ty nên tăng tỷ trọng đầu tƣ vào tài sản dài hạn nhằm trang bị sở vật chất kỹ thuật nhƣ lực sản xuất công ty, thể xu hƣớng phát triển lâu dài bền vững doanh nghiệp Công ty doanh nghiệp có hoạt động sản xuất cấu kiện bê tơng đúc sẵn, có hoạt động thi cơng cơng trình xây dựng chủ yếu, cần nhiều máy móc thiết bị đại th theo cơng trình nhƣ chi phí thi cơng tăng lên Do vậy, xét theo hƣớng phát triển lâu dài, công ty nên lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ thi cơng cơng trình xây dựng nhận thầu Để giảm “Tài sản ngắn hạn”, nhƣ ý kiến thứ hai trình bày, cơng ty nên tăng cƣờng cơng tác thu hồi khoản nợ ngắn hạn từ chủ thầu, thu đƣợc tiền đem tốn cho chủ nợ, nhà cung cấp mình, nhƣ khơng có khoản phải thu ngắn hạn giảm mà khoản nợ ngắn hạn công ty giảm theo, làm cân đối cấu vốn nguồn vốn Xét cấu nguồn vốn, qua biểu 3.5, cho thấy, doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực xây dựng hạ tầng, tỷ trọng tổng nguồn vốn có khoảng 75% nợ phải trả, 25% vốn chủ sở hữu Hiện nay, cấu nguồn vốn công ty “Nợ phải trả” chiếm 85,03% “Vốn chủ sở hữu” chiếm 14,97% tổng nguồn vốn Điều cho thấy mức độ phụ thuộc mặt tài cơng ty lớn cơng ty có xu hƣớng tăng mức độ phụ thuộc Để cấu lại nguồn vốn cho tiến gần tới cấu chung, công ty cần tăng vốn chủ sở hữu giảm khoản nợ phải trả xuống Để tăng “Vốn chủ sở hữu”, đồng thời với định đầu tƣ vào tài sản cố định, công ty nên tìm kiếm nguồn đầu tƣ từ cổ đông vay dài hạn để tài trợ, vừa đảm bảo nguyên tắc sử dụng vốn, vừa tăng thêm tỷ trọng vốn chủ tổng nguồn vốn Để giảm khoản “Nợ phải trả”, mặt công ty cần thu hút cổ đông tăng nguồn vốn chủ để giải phóng bớt số nợ phải trả, mặt khác cơng ty cần tiến hành thu hồi khoản nợ từ khách hàng, nhƣ hồn thiện cơng tác tốn cơng trình, thu đƣợc tiền để tốn cho khoản nợ Việc cấu lại tài sản nguồn vốn nhƣ đảm bảo tƣơng lai tài lành mạnh phát triển bền vững công ty Ý kiến thứ tư: Công ty nên ứng dụng phần mềm kế toán vào hạch toán Trong điều kiện nay, phần mềm kế tốn có thị trƣờng phong phú đa dạng, với nhiều tính đầy đủ Hơn nữa, phịng tài tổng hợp, ngồi kế tốn trƣởng thủ quỹ có nhân viên kế tốn, khối lƣợng công việc nhiều, vất vả Việc đầu tƣ mua phần mềm kế toán, vừa đảm bảo tiến độ hồn thành nhƣ tính xác thơng tin nghiệp vụ kinh tế, vừa tạo tâm lý thoải mái cho nhân viên kế toán làm Hiện có phần mềm kế tốn chun dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhƣ công ty, dễ dàng sử dụng Có thể kể nhƣ Adsoft, SIMBA Accouting, AccPro … phần mềm dùng cho tất loại hình doanh nghiệp nhƣ MISA, FAST Accouting, Bravo … (1) Phần mềm Kế toán Doanh nghiệp vừa nhỏ MISA SME.NET 2010 Phần mềm kế toán MISA SME.NET 2010 gồm 13 phân hệ, đƣợc thiết kế dành cho loại hình doanh nghiệp, với mục tiêu giúp doanh nghiệp không cần đầu tƣ nhiều chi phí, khơng cần hiểu biết nhiều tin học kế tốn mà sở hữu làm chủ đƣợc hệ thống phần mềm kế toán quản lý hoạt động kinh tế phát sinh - Giá thị trƣờng: 6.950,000 đồng (Nguồn: www.vatgia.com) - Các tính vƣợt trội: In hóa đơn theo nghị định 51 Hỗ trợ doanh nghiệp tự tạo mẫu, phát hành, in sử dụng hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP Đáp ứng hình thức hóa đơn: Hóa đơn tự in, Hóa đơn đặt in, Hóa đơn điện tử Quản lý số hóa đơn hủy, mất, cháy, hỏng, xóa bỏ tự động lập Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn Dễ tiếp cận cài đặt, dễ sử dụng Quy trình hạch tốn hình ảnh thân thiện, dễ hiểu, dễ sử dụng với phim, sách hƣớng dẫn trợ giúp trực tuyến Quản lý tổng quan tình hình tài Tài doanh nghiệp đƣợc quản lý tập trung giúp nhà quản trị nắm đƣợc tình hình sức khỏe doanh nghiệp Cập nhật chế độ kế tốn tài Ln cập nhật chế độ kế tốn tài chính, thơng tƣ hƣớng dẫn thuế, bảo hiểm…mới (2) Phần mềm kế toán SIMBA Đƣợc thiết kế dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ với mục tiêu giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, giảm thiểu thủ tục khơng cần thiết, đơn giản hóa làm gọn nhẹ cơng tác kế toán - Giá thị trƣờng: (Nguồn: www.vatgia.com) + SIMBA 2.6A : 3.330.000 đ / - dành cho lĩnh vực thƣơng mại + SIMBA 2.6B : 4.990.000 đ / - dành cho lĩnh vực sản xuất xây dựng - Các tính vƣợt trội: + Cho phép bảo mật mật phân quyền truy cập chi tiết đến chức chƣơng trình, ngƣời sử dụng + Cập nhật đầy đủ biểu mẫu Bộ tài + Hỗ trợ tính giá thành theo nhiều phƣơng pháp nhƣ: giản đơn, định mức, đối tƣợng tập hợp chi phí sản phẩm, cơng trình, hợp đồng, đơn hàng + Giao diện đƣợc thiết kế theo hƣớng đơn giản, dễ thao tác cho ngƣời sử dụng + Các báo cáo phần mềm SIMBA xuất excel cho phép ngƣời dùng chọn bảng mã fonts sau: Unicode, VNI – Windows, TCVN (ABC) (3) Phần mềm kế toán AccPro AccPro phần mềm kế toán đƣợc xây dựng nhằm đáp ứng cho doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực Thƣơng mại, Dịch vụ, Sản xuất Xây dựng AccPro áp dụng theo định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 định số 15/2006/QĐ-BTC Tài Chính AccPro bao gồm phân hệ chính, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Phân hệ mua hàng, bán hàng , phân hệ Tổng hợp, Vốn tiền , phân hệ Kho,phân hệ Tài sản cố định CCDC, hệ thống báo cáo phân hệ quản trị - Giá thị trƣờng 4,000,000 đồng/ (Nguồn: www.vatgia.com) - Các tính vƣợt trội: + Cho phép nhiều chi nhánh, công ty nhập liệu hệ thống lúc, nhƣng đảm bảo đƣợc tính an tồn, bảo mật tức thời liệu + Hỗ trợ đa ngôn ngữ, cho phép ngƣời dùng cuối tùy chỉnh ngôn ngữ theo ý muốn.Giao diện window thân thiện với ngƣời dùng + Có nhiều phƣơng pháp tính giá vốn hàng tồn kho (Bình qn, Ðích danh, FIFO, LIFO) + Hỗ trợ hình thức sổ kế tốn: Nhật ký chung Nhật ký chứng từ + Quản lý công nợ khách hàng, nhà cung cấp chi tiết theo hóa đơn, hợp đồng, phịng ban, Qua nghiên cứu tiện ích giá số phần mềm kế toán chuyên dùng sử dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, em thấy phần mềm MISA thích hợp sử dụng cho công ty cổ phần Bê tông phát triển hạ tầng Hải Phịng, phiên cho phép cơng ty tiến hành in hóa đơn, phù hợp quy định Bộ Tài chính, nữa, MISA phần mềm phổ biến thƣờng đƣợc đƣa vào nội dung giảng dạy trƣờng đại học hay trung tâm kế toán, nên nhân viên cơng ty học qua Công ty nên ứng dụng phần mềm MISA để hạch toán kế toán niên độ kế toán tới KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu lý luận kết hợp với việc tìm hiểu thực tế cơng tác lập, đọc phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phòng, đề tài nghiên cứu khoa học “Hồn thiện cơng tác lập, đọc phân tích Bảng cân đối kế tốn cơng ty Cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng”, hoàn thành khái quát đƣợc số vấn đề sau: - Về mặt lý luận: Đề tài hệ thống hóa đƣợc vấn đề lý luận cơng tác lập, đọc phân tích bảng cân đối kế toán doanh nghiệp: hệ thống báo cáo tài chính; yêu cầu, nguyên tắc lập đọc báo cáo tài chính; quy trình phƣơng pháp lập bảng cân đối kế toán theo định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 Bộ trƣởng Bộ Tài Chính nhƣ phƣơng pháp đọc phân tích bảng cân đối kế toán doanh nghiệp - Về mặt thực tiễn: Đề tài phản ánh đƣợc thực trạng công tác lập, đọc phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty Cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phòng theo định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 Bộ trƣởng Bộ Tài Chính, qua bƣớc nhƣ sau: Kiểm tra đối chiếu nghiệp vụ kinh tế phát sinh năm Thực kiểm kê tài sảntại ngày 31/12/2010 Đối chiếu số liệu từ sổ kế toán liên quan Thực bút tốn kết chuyển khóa sổ kế tốn ngày 31/12/2010 Lập bảng cân đối số phát sinh năm 2010 Lập bảng cân đối kế toán năm 2010 Kiểm tra trƣớc trình lãnh đạo cơng ty ký duyệt Trên sở tìm hiểu thực tiễn, đề tài đƣa số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện cơng tác lập, đọc phân tích bảng cân đối kế tốn cơng ty Cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng nhƣ sau:  Cơng ty nên thực việc đọc phân tích Bảng cân đối kế tốn Qua đọc phân tích bảng cân đối kế tốn năm 2010 cơng ty nhận thấy, tổng vốn nguồn vốn tăng thêm 55,65% so với kỳ năm trƣớc, chứng tỏ quy mô vốn kinh doanh công ty ngày đƣợc mở rộng Tuy nhiên, cấu vốn, “Tài sản ngắn hạn” chiếm tỷ trọng cao, tới 90,33% tổng vốn chủ yếu “Các khoản phải thu ngắn hạn” “Tài sản ngắn hạn khác” tăng, cho thấy công ty chƣa làm tốt công tác thu hồi khoản nợ từ khách hàng chủ thầu Trong cấu nguồn vốn, tỷ trọng “Nợ phải trả” chiếm tới 85,03% tổng nguồn vốn chủ yếu khoản “Phải trả ngƣời bán” “Ngƣời mua trả tiền trƣớc” tăng, cho thấy mức độ phụ thuộc mặt tài công ty ngày tăng mức cao Khả toán nhanh khoản nợ đến hạn công ty mức thấp (0.033 lần) Qua phân tích thấy đƣợc tình hình tài công ty chƣa tốt Bởi vậy, công ty cần có biện pháp cụ thể nhằm giải kịp thời hạn chế  Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ năm tới Qua phân tích bảng cân đối kế tốn năm 2010, nhận thấy tình hình nợ đọng cơng ty gia tăng, nợ phải thu nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao Trong tổng tài sản, “Các khoản phải thu ngắn hạn” chiếm 25,52%, “Tài sản ngắn hạn khác” chiếm 47,2%, cho thấy công tác nghiệm thu tốn cơng trình hồn thành cơng ty chậm chễ Trong tổng nguồn vốn, , “Nợ ngắn hạn” chiếm 83,01%, “Phải trả ngƣời bán” chiếm 57.57%, cho thấy, công ty chiếm dụng khối lƣợng vốn ngắn hạn lớn từ nhà cung cấp, để tài trợ cho hoạt động ngắn hạn Do vậy, thu hồi đƣợc cơng nợ biện pháp làm giảm tỷ trọng khoản tạm ứng, đồng thời tiền thu làm tăng khả tốn nhanh, trả đƣợc khoản nợ  Cơng ty nên cấu lại tỷ trọng vốn nguồn vốn Trong cấu vốn công ty nay, “Tài sản ngắn hạn” chiếm tới 90,33% tổng vốn, tỷ trọng mức cao có xu hƣớng tăng Cho thấy công ty chƣa trọng đến việc trang bị sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất thi công Trong cấu nguồn vốn, tỷ trọng “Nợ phải trả” có xu hƣớng tăng, năm 2010 tiêu chiếm tới 85,03% tổng nguồn vốn Điều cho thấy mức độ phụ thuộc mặt tài cơng ty mức cao Do vậy, công ty nên thực cấu lại tài sản nguồn vốn cách đầu tƣ vào trang thiết bị, tài sản cố định tăng cƣờng công tác thu hồi nợ ngắn hạn nhằm nâng cao tỷ trọng tài sản dài hạn Cơng ty nên tìm kiếm nguồn đầu tƣ từ cổ đông để tài trợ cho việc mua sắm tài sản cố định, vừa đảm bảo nguyên tắc sử dụng vốn, vừa tăng thêm tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn  Cơng ty nên ứng dụng phần mềm kế tốn vào hạch tốn Cơng ty nên sử dụng phần mềm kế tốn hạch tốn, ví dụ nhƣ phần mềm MISA, sử dụng dễ dàng cho doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động theo định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 Bộ trƣởng Bộ Tài Chính, phiên cho phép cơng ty tiến hành in hóa đơn phù hợp quy định Bộ Tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài 2008 “26 chuẩn mực kế tốn Việt Nam” Hà Nội NXB Tài Bộ Tài 2006 “Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa” Hà Nội NXB Lao động-Xã hội Bộ Tài 2009 “Chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp” Hà Nội NXB Thống Kê Bộ Tài 2006 “Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC” PGS.TS Nguyễn Văn Công 2004 “Lập, đọc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam hành” Hà Nội NXB Tài Chính TS Phan Đức Dũng 2008 “Kế tốn tài chính”.TP Hồ Chí Minh NXB Thống kê PGS.TS Võ Văn Nhị 2004 “Hƣớng dẫn lập chứng từ kế toán, ghi sổ kế tốn, lập phân tích báo cáo tài chính, nội dung kế tốn tài chính, sơ đồ kế tốn doanh nghiệp vừa nhỏ” TP Hồ Chí Minh NXB Thống Kê PSG.TS Nguyễn Năng Phúc 2008 “PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH” Hà Nội NXB Đại học kinh tế quốc dân Tài liệu sổ sách, báo cáo tài năm 2010 năm 2009 cơng ty cổ phần Bê tông phát triển hạ tầng Hải Phịng 10 Thơng tin từ website www.webketoan.com, www.vatgia.com, www.cophieu68.com … ... tích bảng cân đối kế toán Cộng thêm v? ??i việc nhận thức đƣợc tầm quan trọng bảng cân đối kế toán, em chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác lập, đọc phân tích Bảng cân đối kế tốn cơng ty Cổ phần Bê tơng... tác lập, đọc phân tích Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Phạm v? ?? nghiên cứu: Cơng tác lập, đọc phân tích Bảng cân đối kế tốn cơng ty Cổ phần Bê tơng phát triển hạ tầng Hải Phịng Phƣơng pháp nghiên. .. phần chính: Chương 1: Một số v? ??n đề lý luận công tác lập, đọc phân tích bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp Chương 2: Thực tế tổ chức công tác lập, đọc phân tích bảng cân đối kế tốn công ty cổ phần

Ngày đăng: 19/12/2015, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan