Luận văn giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty cổ phẩn NAJIMEX

50 167 0
Luận văn giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty cổ phẩn NAJIMEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Giải pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty cổ phẩn NAJIMEX LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Toàn kinh tế Việt Nam có thay đổi quan trọng Đối với nhiều doanh nghiệp, có nhiều hội mở rộng thị trường kinh doanh, tăng sản lượng tiêu thụ, tăng quy mô sản xuất tạo mạnh cho doanh nghiệp Tuy nhiên, cạnh tranh khốc liệt số lượng tham gia kinh doanh lĩnh vực ngành nghề khác có liên quan nhiều Môi trường kinh doanh ngày trở nên sôi động khó dự báo Công ty cổ phần NAJIMEX không nằm xu Mới thành lập từ tháng năm 2004 Ngành nghề kinh doanh kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng dịch vụ nhà hàng khách sạn Sau năm hoạt động kinh doanh toàn cán nhân viên công ty không ngừng nỗ lực phát triển hoạt động kinh doanh công ty, thương hiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ công ty NAJIMEX có vị trí người tiêu dùng nước nước Tuy công ty có nhiều khó khăn thách thức môi trường kinh doanh mới, hội nhập kinh tế quốc tế, mức độ cạnh tranh cao Do em chọn đề tài làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty cổ phẩn NAJIMEX” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề giải pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ của công ty cổ phần NAJIMEX đưa số gợi ý có ích cho công tác hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty tương lai Nhiệm vụ nghiên cứu: Bài viết tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Hệ thống hoá lý luận chung xuất hàng hoá nêu cần thiết phải thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam - Phân tích thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty năm qua, từ đánh giá ưu nhược điểm việc thúc đẩy xuất hang thủ công mỹ nghệ công ty - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty cổ phần NAJIMEX thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Hoạt động kinh doanh xuất công ty có nhiều nhóm hàng, viết nghiên cứu hoạt động thúc đẩy xuất nhóm hàng thủ công mỹ nghệ công ty từ thành lập Bố cục viết Ngoài phần lời mở đầu kết luận, thực tập chuyên ngành chia làm chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung xuất hàng hoá cần thiết phải thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Chương II: Thực trạng thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty giai đoạn 2004 – 2006 Chương III: Phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty giai đoạn 2007 -2010 Do nhiều hạn chế kiến thức hiểu biết thời gian thực nên viết tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến phê bình cô giáo anh chị công ty NAJIMEX Em xin chân thành cám ơn ! Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU Khái niệm, vai trò hình thức xuất hàng hoá 1.1 Khái niệm xuất Xuất hoạt động bán hàng hoá hoạc dịch vụ quốc gia sang quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm chức toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá (bao gồm hàng hoá hữu hình vô hình) nước Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi biên giới quốc gia hoạc thị trường nội địa Như vậy, ta thấy xuất hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó không hành vi buôn bán riêng lẻ, mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức Các quốc gia tham gia hoạt động buôn bán, giao dịch quốc tế phải tuân theo thông lệ quốc tế quy định 1.2 Vai trò xuất Đẩy mạnh hoạt động xuất coi vấn đề có ý nghĩa quan trọng chiến lược để phát triển kinh tế tiến hành trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước Vai trò xuất thể mặt: 1.2.1 Xuất tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập tích luỹ phát triển sản xuất Nhập vốn đầu tư đất nước thường dựa vào nguồn tiền chủ yếu: Viện trợ, vay xuất Trong xuất nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập tư liệu sản xuất thiết yếu phục vụ cho công công nghiệp hoá đất nước Trong thực tiến xuất nhập có quan hệ mật thiết với nhau, vừa kết quả, vừa tiền đề nhau, đẩy mạnh xuất để tăng cường nhập có vốn để tích luỹ đầu tư, tăng nhập để mở rộng tăng khả xuất Cho nên kinh doanh phải kết hợp xuất nhập khẩu, kết hợp sản xuất, kết hợp mua bán, kết hợp thị trường, kết hợp giứa mặt hàng xuất nhập 1.2.2 Đẩy mạnh xuất xem yếu tố quan trọng kích thích tăng trưởng kinh tế Việc đẩy mạnh xuất cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề đời phục vụ cho xuất khẩu, phản ứng dây chuyền giúp ngành kinh tế khác phát triển theo, kết tăng tổng sản phẩm xã hội kinh tế phát triển mạnh, có hiệu Sự tác động xuất tới sản xuất thể nhiều khía cạnh như: xuất tạo điều kiện cho ngành khác phát triển, chẳng hạn việc phát triển ngành dệt may xuất tạo hội cho việc hình thành phát triển ngành sản xuất nguyên liệu: bông, sợi tổng hợp, thuốc nhuộm…Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung ứng yếu tố đầu vào cho sản xuất qua hoạt động nhập khẩu, từ nâng cao lực sản xuất quốc gia Dó xuất yếu tố quan trọng để kích thích tăng trưởng kinh tế 1.2.3 Xuất kích thích đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường giới quy cách chất lượng sản phẩm mặt phải đổi trang thiết bị công nghệ trính sản xuất, mặt khác người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiên tiến Ngoài ra, phải kể đến cạnh tranh thị trường giới có tác động tích cực đến sản xuất Để tồn có thị phần thương trường, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả cạnh tranh Để nâng cao khả cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng đến việc tăng suất lao động, sử dụng hợp lí yếu tố đầu vào, cải tiến mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ Qua đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu vươn lên hợp lí hóa phát triển doanh nghiệp lên tầm cao mới, phù hợp với phát triển thời đại 1.2.4 Đẩy mạnh xuất có tác động thay đổi cấu kinh tế theo hướng sử dụng hiệu lợi so sánh tuyệt đối tương đối đất nước Xuất theo cách nhìn nhận cổ điển, việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nước, trường hợp kinh tế chậm phát triển lạc hậu nước ta, sản xuất chưa đủ cho tiêu dùng Nếu chờ thừa sản xuất, tất yếu xuất nhỏ bé với tăng trưởng không đáng kể Vì vậy, để đẩy mạnh xuất đòi hỏi phải có thay đổi cấu kinh tế Xuất nhân tố đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, hay nói cách khác xuất động lực chuyển dịch cấu kinh tế Xuất việc xác định thị trường quốc tế từ làm định hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Chuyên môn hoá ngành nghề, lĩnh vực quan trọng quốc gia Nó có tác động tích cực đến thay đổi cấu kinh tế, thúc sản xuất phát triển 1.2.5 Đẩy mạnh xuất làm cho sản phẩm sản xuất quốc gia tăng thông qua mở rộng thị trường quốc tế, cho phép quốc gia phát triển thực quy mô lợi kinh tế mà bị giới hạn thị trường nội địa Đối với doanh nghiệp, xuất tạo khả tiêu thụ sản phẩm việc khai thác tốt thị trường nước mà thị trường quốc tế Với thị trường nước, nhu cấu tiêu thụ nhỏ chưa tạo động lực cho doanh nghiệp việc tăng quy mô, tăng lực sản xuất Với hoạt động xuất mở cho doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cao nhờ có thị trường rộng lớn với sức mua cao Điều đồng nghĩa với tổng sản phẩm sản xuất quốc gia tăng thông qua mở rộng với thị trường quốc tế Một công nghệp mà cạnh tranh với bên thường không tạo động lực cho cải tiến Mở cửa kinh tế, phát triển hướng xuất nuôi dưỡng tăng trưởng xí nghiệp công nghiệp non trẻ, có khả cạnh tranh thị trường giới việc mở rộng thị trường đưa sản phẩm quy trình sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường nhu cầu loại sản phẩm khác quốc gia Điều cho phép quốc gia phát triển thực quy mô lợi kinh tế mà cho thể bị giới hạn thị trường nội địa 1.2.6 Đẩy mạnh xuất có tác dụng tích cực hiệu đến nâng cao mức sống nhân dân Trước hết để sản xuất hàng xuất dịch vụ liên quan Nó tạo công ăn việc làm thu hút hàng triệu lao động, mang lại thu nhập không thấp, góp phần giải nạn thất nghiệp nước Ngoài phần kim ngạch xuất dùng để nhập hàng tiêu dùng thiết yếu góp phần cải tiến mức sống người dân Hàng năm, hoạt động xuất đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân – GDP lượng không nhỏ, nhân tố tạo đà cho công nghiệp hoá - đại hoá đất nước 1.2.7 Đẩy mạnh xuất làm tăng cường hợp tác quốc tế nước, nâng cao vị trí vai trò nước ta trường quốc tế Với hợp tác song phương đa phương với quốc gia tạo hội lớn cho đất nước phát triển kinh tế hình thức hợp tác liên kết xuất nước Một minh chứng rõ nét nhờ khả xuất dầu thô gạo lớn mà nhiều nước muốn thiết lập mối quan hệ buôn bán đầu tư với Việt Nam, đồng thời thiết lập mối quan hệ với nước lĩnh vực khác như: quốc phòng, anh ninh, giao dục… Tóm lại: Xuất có vai trò to lớn việc phát triển kinh tế đất nước việc thông qua mở rộng thị trường, tạo tiền đề cho doanh nghiệp tăng quy mô sản xuất, tăng suất lao động, từ tạo mức sống cao dân Xuất tạo hội cho ngành, doanh nghiệp kinh doanh thị trường quốc tế 1.3 Các hình thức xuất hàng hoá chủ yếu 1.3.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp hình thức mà doanh nghiệp bán trực tiếp sản phầm cho khách hàng thị trường mục tiêu Tức họ trực tiếp tiến hành giao dịch với khách hàng nước thông qua tổ chức Hình thức áp dụng nhà sản xuất đủ mạnh để tiến tới tiến trình thành lập tổ chức bán hàng riêng kiểm soát toàn trình xuất thông qua đại diện bán hàng nhà phân phối Hình thức có ưu điểm doanh nghiệp chủ động tự khai thác, tìm kiếm thâm nhập thị trường, doanh nghiệp đáp ứng đòi hỏi thị trường, gợi mở kích nhu cầu Hơn lợi nhuận thu doanh nghiệp thường cao hình thức xuất khác không tốn chi phí trung gian Với vai trò người bán hàng trực tiếp, doanh nghiệp tự khẳng định thị trường quốc tế… từ nâng cao uy tín mình, dần nâng cao doanh thu lợi nhuận Tuy nhiên, nhược điểm hình thức đòi hỏi doanh nghiêp phải có lượng vốn lớn để thu mua sản phẩm hoạc sản xuất, phải am hiểu thị trường quốc tế gặp nhiều rủi ro như: không xuất hàng được, khách hàng chậm trể việc toán 1.3.2 Xuất gián tiếp Xuất gián tiếp hình thức mà doanh nghiệp bán sản phẩm cho người trung gian người trung gian bán sản phẩm cho khách hàng thị trường mục tiêu Hình thức thường doanh nghiệp tham gia kinh doanh vào thị trường áp dụng Hình thức có ưu điểm doanh nghiệp đầu tư nhiều triển khai lực lượng bán hàng hoạt động xúc tiến thương mại Hơn nữa, rủi ro hạn chế trách nhiệm bán hàng thuộc tổ chức trung gian Nhược điểm hình thức doanh nghiệp phải chia sẻ lợi nhuận cho tổ chức trung gian không liên hệ trực tiếp với khách hàng nước Do việc nắm bắt thông tin thị trường bị hạn chế, dẫn đến việc phản ứng chậm với biến động thị trường 1.3.3 Buôn bán đối lưu Đây hình thức giao dịch mà xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua, lượng hàng hoá trao đổi có giá trị tương đương Có nhiều loại hình buôn bán đối lưu như: Đối lưu thông thường, mua đối lưu, giao dịch bồi hoàn, chuyển nợ, mua lại sản phẩm Phương thức dung đến ngoại tệ phù hợp với nước thiếu ngoại tệ phù hợp với nhà xuất mở rộng thị trường, tăng doanh số bán hàng Hơn phương thức chi phí rủi ro Tuy nhiên, phương thức gây không khó khăn cho nhà xuất không chuyên sâu mặt hàng nhà xuất lại trở thành nhà khai thác thị trường cho bạn hàng phương thức gắn liền xuất với nhập 1.3.4 Xuất theo nghị địch thư Xuất theo nghị định thư hình thức mà doanh nghiệp tiến hành xuất theo tiêu Nhà nước giao cho hoạc số hàng hóa định cho phủ nước sở nghị định thư kỹ kết hai phủ Hình thức cho phép doanh nghiệp tiết kiệm khoản chi phí tìm kiếm bạn hàng, rủi ro toán Tuy nhiên, hình thức lại không tạo tính linh hoạt kinh doanh Doanh nghiệp phải phụ thuộc vào tiêu nhà nước bàn giao 1.3.5 Xuất chỗ Đặc điểm loại hình hàng hoá dịch vụ chưa vượt biên giới quốc gia ý nghĩa tương tự hoạt động xuất Đó việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho đoàn ngoại giao, cho khách du lịch quốc tế Hoạt động xuất chỗ đạt hiệu cao giảm bớt chi phí bao bì, đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải… tránh rắc rối hải quan, thu hồi vốn nhanh Hình thức phát triển mạnh nước mạnh du lịch, thu hút lượng lớn du khách đến tham quan mua hàng hoá Tuy vậy, hình thức lại không cung cấp thị trường mục tiêu với quy mô lớn có lượng khách lớn xuất trực tiếp 1.3.6 Xuất gia công Xuất gia công hoạt động kinh doanh thương mại bên ( gọi bên nhận gia công ) nhập nguyên liệu hoạc bán thành phẩm bên khác ( gọi bên đặt gia công ) để chế biến thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công nhận thù lao ( gọi chi phí gia công ) Gia công quốc tế ngày phổ biến buôn bán ngoại thương nước Ưu điểm hình thức là: với bên đặt gia công phương thức giúp họ lợi dụng giá rẻ nguyên phụ liệu nước nhận gia công Đối với bên nhận gia công, hình thức giúp họ giải công ăn việc làm cho nhân công lao động nước hoạc nhận thiết bị hay công nghệ nước Nhược điểm hình thức là: Các doanh nghiệp nhận gia công thường bị động vấn đề thị trường, không chủ động tìm kiếm thị trường, lợi nhuận đạt từ hoạt động thấp so với doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất trực tiếp Hình thức phù hợp với nước phát triển, có nguồn lao động dồi dào, kinh nghiệm sản xuất non yếu, vốn 10 Hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất chủ yếu nguyên liệu có sẵn tự nhiên, số từ phế phẩm từ nguồn khác Các sở sản xuất thường bố trí gần nguồn nguyên liệu Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tạo hoá ưu đãi cho Việt Nam sinh thái động thực vật phong phú đa dạng Trong nước có sẵn loại nguyên liệu tự nhiên như: vỏ dừa, vỏ ốc, hến, tre, nứa, cói… nguồn lục có sẵn vô vùng quý giá để phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 2.1.2 Tiềm người Việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ sử dụng nhiều nhân công Theo thực nghiệm thực tế hình thành, xuất triệu USD cần khoảng 3500 – 4000 lao động chuyên nghiệp/năm Việt Nam có đội ngũ lao động dồi (dân số 80 triệu người, gần 70% sống khu vực nông thôn), lao động Việt Nam cần cù, thuận lợi lớn cho việc quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ thông qua xuất nhằm giới thiệu với giới đất nước người Việt Nam 2.2 Vai trò ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ kinh tế 2.2.1 Về mặt kinh tế Sản phẩm thủ công làm nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng người tiêu dùng, yêu cầu thực dụng yêu cầu tinh thần Thợ thủ công sản xuất hàng thủ công trước hết yêu cầu kinh tế nguồn sống minh Sản phẩm thủ công truyền thống tự thân sản phẩm hàng hoá, chúng trao đổi mua bán thị trường nước quốc tế từ xưa đến Xuất hàng thủ công mỹ nghệ mang lại nguồn thu lớn cho đất nước mang đến thu nhập cho lực lượng lao động ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 36 2.2.2 Về mặt xã hội Các làng nghề thủ công truyền thống phát triển tốt có sức thu hút mạnh mẽ nguồn lao động dồi nước, điều kiện năm tới mà lao động đư thừa nước ta nhiều Phát triển sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ có tác dụng lớn việc tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nước, góp phần xoá đói, giảm nghèo, giải vấn đề thất nghiệp, tầng lớp trẻ, có tác dụng tích cực đẩy lùi tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội góp phần đảm bảo trật tự an ninh xã hội Trong điều kiện nay, số lượng người thất nghiệp cao ý nghĩa trị xã hội vấn đề nêu lớn 2.2.3 Bảo tồn giá trị văn hoá Trong làng nghề chứa đựng nhiều yếu tố tích cực hoạt động lành mạnh sản xuất lẫn đời sống sinh hoạt hàng ngày Như ta biết, làng nghề cộng đồng dân cư sinh sống tạo thành làng quê hay phường hội Đó đồng thời cộng đồng văn hoá có phong tục, tập quán, tín ngưỡng, nếp sống… vừa có nét chung văn hoá dân tộc, vừa có nét riêng làng nghề Các bạn quốc tế đến Việt Nam muốn đến thăm làng nghề, nhũng phố Hà Nội: Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Chiếu… phố nghề xưa Những phố cố Hội An, Thuận Hoá ( Huế ), Phố Hiến ( Hưng Yên)… lưu dấu cảng cô lâu đời, sầm uất, phải cửa phồn thịch buôn bán hàng hoá chủ yếu làng thủ công thời vang bóng? Những làng nghề lừng danh địa phương mà tên sản phẩm làm mang tên làng nghề truyền thống như: tơ lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, chạm vàng Châu Khê… 37 Bảo tồn phát triển làng nghề làm tăng thêm sức mạnh cội nguồn, gieo vào long người Việt Nam tình cảm dân tộc, yêu quý, trân trọng, giữ gìn sắc văn hoá Việt Nam Điều không khác giữ gìn phát huy phận văn hoá, văn minh nhân loại, làm tăng giá trị văn hoá truyền thống giới thông tin đầy biến động Trong trình phát triển xuất loại hang hoá này, thu hút hàng triệu lao động việc làm thành thị nông thôn mà tạo hội sử dụng đào tạo nghệ nhân, thợ giỏi, có tay nghề kỹ sảo truyền thống góp phần bảo tồn, phát triển truyền lại cho đời sau nghề truyền thống quý báu dân tộc 2.3 Nhu cầu thị trường quốc tế hàng thủ công mỹ nghệ 2.3.1 Sức mua thị trường giới hàng thủ công mỹ nghệ 2.3.1.1 Thị trường EU EU bao gồm 25 nước thành viên với 450 triệu dân Đây thị trường lớn giới, khu vực nhập hàng tiêu dùng từ khắp nơi giới Các thành viên EU nước công nghiệp phát triển, đặc biệt phát triển như: Đức, Anh, Pháp, Ý…với kinh tế phát triển cao, có khoa học tiên tiến đại, trình độ dân trí mức cao, EU coi thị trường tiềm cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ nước Châu Á mà nhu cầu thưởng thức sản phẩm mang tính đặc thù dân tộc ngày ưa chuộng Sự phát triển tạo cho người dân, có thu nhập cao ổn định, mà nhận thức, yêu cầu loại hàng hoá an toàn cho sức khoẻ, điều buộc nước muốn tiêu thụ, bán hàng hoá sản phẩm thủ công mỹ nghệ thị trường này, phải đáp ứng nhu 38 cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định điều kiện làm việc cho người công nhân sản xuất, vận chuyển…các mặt hàng Chính điều coi EU thị trường khó tính giới Về đặc tính tiêu dùng, đề cập, EU thị trường người tiêu dùng có thu nhập, trình độ hiểu biết tương đối cao, việc tiêu dùng hàng hoá người dân EU co xu hướng dùng mặt hàng có chất lượng cao, nhà sản xuất có uy tín thị trường Giá yếu tố có tác động lớn đến tiêu dùng Đối với người dân EU, hàng hoá bảo đảm chất lượng phải tổ chức quản lý theo tiêu chuẩn ISO 900, với chất lượng vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ người công nhân, môi trường điều kiện làm việc thông qua số IS 14000 HAPP Bảng 1: Xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường EU Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Kim ngạch 116,13 124,64 145,14 179,65 212,35 250,57 272,55 (Triệu USD) Nguồn: Bộ Thương mại Qua bảng 1, ta thấy kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang EU tăng liên tục qua năm Nếu năm 1999 đặt 63,34 triệu USD cuối năm 2003 đạt 179,65 triệu USD, tăng gần lần có năm 2.3.1.2 Thị trường Nhật Bản 39 Nhật Bản ngày thị trường mở, quy mô lớn với dân số 127,11 triệu dân (tính đến tháng năm 2003) có mức sống cao (GDP bình quân đầu người 32.585 USD) Nhật Bản coi thị trường tiềm hàng xuất Việt Nam nói chung mặt hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng Việt Nam có câu “Nhập gia tuỳ tục”, đó, để xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản ngày có hiệu với giá trị xuất lớn cần phải tìm hiểu thị trường Nhật Bản Một số đặc điểm nhu cầu thị hiếu người tiêu dung Nhật Bản - Đòi hỏi cao chất lượng: xét chất lưượng, người tiêu dung Nhật có yêu cầu khắt khe Họ sẵn sàng trả giá cao chút cho sản phẩm tốt - Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộc đa dạng sản phẩm: Hàng hoá có mẫu mã đa dạng, phong phú dễ dàng thu hút người tiêu dùng Nhật Bản Vào Siêu thị Nhật Bản hình dung tính đa dạng Nhật Bản phổ biến đến múc Bảng 2: Kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang Nhật Bản Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 35,33 25,16 43,18 48,17 53,59 60,24 66,32 Kim ngạch (Triệu USD) Nguồn: Bộ Thương mại Qua bảng ta thấy thị trường Nhật Bản thị trường lớn kim ngạch xuất chưa ổn định Năm 2001, kim ngạch xuất giảm nhiều (10,17 triệu USD) 2.3.1.3 Một số thị trường khác 40 Các nước ASEAN thị trường xuất quan trọng Việt nam, đó, Sigapore, Malaysia Inđônêxia nhập từ 10 đến 12 triệu USD/ năm Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên cấu sản xuất tương đồng, nước ASEAN nói chung xem đối thủ cạnh tranh thị trường xuất tiềm Xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm qua sang thị trường Bắc Mỹ, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ, có bước tiến đáng kể Hoa Kỳ nhập từ Việt Nam phần lớn mặt hàng gia công Theo thống kê Bộ công nghiệp nước này, kim ngạch nhập hàng thủ công mỹ nghệ từ Việt Nam tăng lên 14,6 triệu USD năm 2002 Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho xuất Việt nam sang thị trường Tuy vậy, Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ nước ASEAN Bảng 3: Kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường khác Đơn vị: Triệu USD Thị trường 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Hoa kỳ 13,1 19,2 33,8 43,6 55,2 73,5 Canada 2,933 3,037 5,636 6,415 8,8527 12,22 Đài Loan 15,41 16,78 18,28 15,23 16,28 17,32 Hàn Quốc 14,40 12,03 11,46 9,97 10,05 11,22 Đông Nam Á 21,17 20,35 43,33 35,59 37,48 39,42 Hồng Công 12,12 7,82 22,65 22,50 23,11 24,43 Nguồn: Bộ Thương mại 2.3.2 Đánh giá nhu cầu thị trường quốc tế hàng thủ công mỹ nghệ Dựa vào số liệu phân tích đưa kết luận chung thị trường quốc tế hàng thủ công mỹ nghệ Với số lượng dân số 41 cao, thu nhập bình quân đầu người cao đòi hỏi nhu cầu tiều dùng Nhu cầu thị trường giới hàng thủ công mỹ nghệ thị trường EU, Nhật Bản, nhiều nước phát triển khác Mỹ có tiềm lớn nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ tương lai Xu hướng tiêu dùng gắn liền với sắc văn hoá quốc gia ngày ưa chuộng, mặt hàng thủ công mỹ nghệ lại mặt hàng thích ứng với nhiều sở thích tiêu dùng nước bới biến đổi với mẫu mã chủng loại khác Tuy nhiên không nhắc đến cạnh tranh mặt hàng này, mặt hàng thủ công mỹ nghệ Trung Quốc, Malaysia, Indonexia… điều minh chứng thêm nhu cầu thị trường giới hàng thủ công mỹ nghệ lớn dẫn đến có nhiều nước tham gia kinh doanh xuất mặt hàng 2.4 Khả cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam cho thị trường giới 2.4.1 Thực trạng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 2000 -2006 2.4.1.1 Kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Hiện nay, hàng thủ công mỹ nghệ ta có mặt mặt gần 133 quốc gia vùng lãnh thổ Nếu giai đoạn trước năm 2001, hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu có mặt thị trường Đông Âu đến năm 2002, mặt hàng có mặt 54 quốc gia vùng kãnh thổ Tính đến năm 2005, hàng thủ công mỹ nghệ ta có thị phần 133 quốc gia vùng lãnh thổ, thị trường chủ yếu như: EU, Mỹ, Nhật …Các thị trường Đài Loan, Trung Quốc sau thời gian suy giảm bắt đầu nhập hàng 42 Bảng 4: Kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2000 - 2006 Tốc độ tăng GTXK Tổng hàng GTXK Tỷ trọng kim ngạch trưởng TCMN nước XKTCMN/TKNXK (%) XKTCMN (Triệu USD) (Triệu USD) 2000 227,44 14.448,7 1,57 19,73 2001 229,94 15.027,3 1,53 1,099 2002 334,69 16.705,9 2,00 45,55 2003 361,24 20.176,1 1,79 7,93 2004 450 26.503,0 1,7 24,57 2005 565 32.233,0 1,75 25,55 2006 633 37.623,o 1,68 12,03 Năm (%) Nguồn: Thời báo kinh tế năm tương ứng tác giả tự tính Qua bảng trên, ta thấy trình thúc đẩy xuất để tạo nguồn lực phục vụ CNH – HĐH, xuất hàng thủ công mỹ nghệ đóng góp vai trò tương đối quan trọng Xuất thủ công mỹ nghệ tăng trưởng cách nhanh Từ năm 2000 đến năm 2006, tổng kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ tăng 405,56 triệu USD, gấp 2,13 lần so với kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ năm 1999 Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ tổng kim ngạch xuất nước giai đoạn 200 – 2006 khoảng từ 1,53 đến 2%, năm 2002 đạt tỷ trọng cao (2%) Đây năm mà hiệp định thương mại Việt Mỹ có hiệu lực Việt Nam có thêm số thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tốc độ tăng trưởng thủ công mỹ nghệ nhìn chung tăng theo thời gian Năm 2006 vừa qua xuất thủ công mỹ nghệ có tốc độ tăng trưởng xuất cao 43 năm trở lại (12,03 %) Đây dấu hiệu khả quan cho ngành thủ công mỹ nghệ ta 2.4.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Nhóm hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xếp thứ số 10 mặt hàng xuất có kim ngạch hàng năm 100 triệu USD nước Việt Nam xuất 11 nhóm mặt hàng thủ công mỹ nghệ, co loại sản phẩm chính…Kim ngạch sản phầm thể bảng đây: Bảng 5: Kim ngạch xuất số mặt hàng thủ công mỹ nghệ Đơn vị: Triệu USD Mặt hàng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Gỗ mỹ nghệ 120 153 187 230 299 379,6 Mây tre đan 78,6 93,9 107,9 136,1 168,64 209,11 Gốm sứ mỹ nghệ 108,4 117,1 123,5 135,9 149,48 164,44 Thảm 13,9 9,2 15,3 15,1 15,55 16,02 Thêu 50,5 54,7 52,7 60,6 64,84 69,38 Nguồn: Bộ Thương mại Qua bảng ta thấy số mặ hàng thủ công mỹ nghệ xuất mạnh sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ nhóm sản phẩm có kim ngạch xuất cao tỷ lệ tăng qua năm, trung bình tăng 26,54% Đồ gỗ mỹ nghệ bao gồm: Tranh gỗ, tượng gỗ, hang sơn mài, đồ gỗ gia dụng có chảm khảm… Các nhóm khác nhóm hàng góp phần quan trọng cho phát triển ngành gải vấn đề việc làm cho người dân 2.4.2 Đánh giá khả cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Trước hết phải tính đến hạn chế tồn khả cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Dự kiến hàng thủ công mỹ nghệ Việt 44 Nam xuất năm 2007 7000 triệu USD Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Văn Thảo – Phó tổng thư ký phòng thương mại công nghiệp Việt Nam “kim ngạch hàng thủ công mỹ nghệ xuất nói so với tiềm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ khiên tốn” Điều số tồn như: - Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam mẫu mã đơn điệu, không theo kịp thị hiếu tiêu dung thị trường giới - Giá hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam cao, quy mô sản xuất hang thủ công mỹ nghệ Việt Nam nhỏ doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ nhỏ lẻ, làm ăn manh mún, thiếu liên kết doanh nghiệp - Nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ coi thuận lợi phần lớn sử dụng nguồn nguyên vật liệu có sẵn dồi nước có số khó khăn việc tổ chức khai thác cung ứng nguyên liệu cho sản xuất - Một số thủ tục hành gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp xuất thủ công mỹ nghệ Nguyên nhân tồn việc cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ thể qua khách quan chủ quan: - Do thay đổi liên tục thị hiếu người tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ thị trường giới - Do nhà nước chưa xây dựng kế hoạch phát triển đồng ngành thủ công mỹ nghệ cách triệt để - Việc liên kết ngành doanh nghiệp lỏng lẻo - Các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ chưa có chiến lược dài hạn tương lai cho phát tiển xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tuy hạn chế tồn ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam, song vướng mắc chung nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành nghề Với thành công đạt ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam 45 ta thấy tiềm ngành việc cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường giới - Kim ngạch xuất tăng liên tục ổn định từ năm 2000 đến Nhóm hàng thu công mỹ nghệ xếp thứ 10 nhóm hàng có kim ngạch xuất lớn nước Hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu sử dụng nguyên vật liệu nước, nhập (khoảng – 5%), giá trị thu lớn Ước tính với 450 triệu USD xuất hàng thủ công mỹ nghệ năm 2004 giá trị thu tương đương với 1,6 tỷ USD xuất dệt may - Việc mở rộng thị trường xuất thủ công mỹ nghệ phát triển lớn mạnh Hiện có mặt 133 quốc gia vùng lãnh thổ, có thị trường lớn như: Mỹ, Nhật, EU… - Tiềm lao động nguồn nguyên liệu nước sở quan trọng để xuất hàng thủ công mỹ nghệ - Việc thiêt lập hàng loạt chợ thông tin điện tử mà khởi đầu làng gốm Bát Tràng với thông tin điện tử giới thiệu làng nghề tạo điều kiện to lớn cho doanh nghiệp tiếp cận cách nhanh chóng với khách hàng nước 46 Kết luận chương I Ở chương I viết trình bày lý luận chung xuất khẩu, vai trò xuất kinh tế nêu hình thức xuất nhằm hệ thống hoá lý luận chung xuất Sau nêu nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến xuất để thấy rõ ảnh hưởng chúng đến hoạt động xuất nhằm tìm cách khắc phục hạn chế ảnh hưởng nhân tố Trong chương giới thiệu ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam nêu đặc điểm ngành hàng Vai trò ngành thủ công mỹ nghệ, tiềm phát triển ngành, khả cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam cho thị trường giới thể qua số liệu cụ thể sở minh chứng cho cần thiết phải thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Nội dung hoạt động xuất hàng hoá nhằm nêu quy trình hoạt động tổng quát nhà kinh doanh hàng xuất Do chương I sở cho nội dung viết chương II 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo chương I: Các trang Web - Website: http:// www.najimex.com - Website: http://www.mot.gov.com.vn - Website: http://vnexpress.net Giáo trình Luật Thương Mại Quốc Tế, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Đồng chủ biên: TS Trần Thị Hoà Bình – TS Trần Văn Nam Giáo trình Kinh doanh quốc tế Tập I, Nhà xuát thống kê, Hà Nội – 2000 Chủ biên: TS Nguyễn Thị Hường Giáo trình Kinh doanh quốc tế Tập II, Nhà xuát Lao động – Xã hội Chủ biên: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục – 2002 Chủ biên: Vũ Hữu Tửu Giáo trình Quản trị dự án doanh nghiệp có vón đầu tư nước –FDI Tập I, Nhà xuất thống kê Chủ biên: TS Nguyễn Thị Hường Giáo trình Quản trị dự án doanh nghiệp có vón đầu tư nước –FDI Tập II, Nhà xuất thống kê Chủ biên:PGS.TS Nguyễn Thị Hường Giáo trình Marketing Nhà xuất giáo dục Chủ biên: PGS.TS Trần Minh Đạo Giáo trình Giao dịch đàm phán kinh doanh Nhà xuất thống kê, Hà Nội – 2001 Chủ biên: PGS.TS.Hoàng Đức Thân Bộ thương mại: Đề án xuất hang thủ công mỹ nghệ 10 Viện nghiên cứu thương mại, Bộ Thơng mại: Đề án phát triển xuất Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 10 Các tạp chí: - Tạp chí: Kinh tế phát triển - Tạp chí: Thương mại - Tạp chí: Ngoại thương 48 \NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 49 50 [...]... thức xuất khẩu, mỗi hình thức đều có ưu điểm và nhược điểm Trên đây là một số loại hình xuất khẩu điển hình thường thấy trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu Trong đó mặt hàng của ngành thủ công mỹ nghệ cũng thường hoạt động theo các hình thức xuất khẩu này Đặc biệt xuất khẩu gián tiếp, xuất khẩu tại chỗ, xuất khẩu gia công là các hình thức xuất khẩu thường được sử dụng đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ. .. - Đầy chất trí tuệ, tri thức tồn tại lâu đời - Sử dụng hàng thủ công đồng thời phải thưởng thức nó (thưởng thức nghệ thuật và tư tưởng, trí tuệ) 2 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 2.1 Tiềm năng phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 2.1.1 Tiềm năng tự nhiên 35 Hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, và... quát về hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 1.1 Giới thiệu chung về ngành thủ công mỹ nghệ của Việt Nam Nghề thủ công mỹ nghệ của Việt Nam vốn có từ lâu đời Truyền thống đó gắn liên với tên tuổi của những làng nghề, phố nghề và được biểu hiện bằng những sản phẩm thủ công truyền thống, với những nét độc đáo, tinh xảo, hoàn mỹ Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam có nét riêng và độc đáo tới mức tên của sản... có hoạt động thúc đảy xuất khẩu ∆ LN = LN t – LN o Trong đó: LN t - Lợi nhuận mà doanh nghiệp xuất khẩu thu được khi đã sử dụng các hoạt động thúc đẩy xuất khẩu LN o - Lợi nhuận mà doanh nghiệp xuất khẩu thu được khi chưa có hoạt động thúc đẩy xuất khẩu ΔLN - Chênh lệch giữa trước và sau khi có hoạt động thúc đẩy xuất khẩu Nếu ∆LN > 0 → Chứng tỏ hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghệp đã mang... xuất theo đúng nghĩa của nó: Trong hình thức này hàng hoá đi từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu Ngược chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của tiền, nước tái suất trả tiền nước xuất khẩu và thu tiền nước nhập khẩu Chuyển khẩu: Trong đó hàng hoá từ nước xuất khẩu trực tiếp sang nước nhập khẩu, nước tái xuất trả tiền cho nước xuất. .. khi có hoạt động thúc đẩy xuất khẩu Doanh nghiệp có thể đánh giá đo lường được hiệu quả mà các hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mà doanh nghiệp sử dụng 4.1.2 Kim ngạch xuất khẩu Để đánh giá hiệu quả hoạt động thúc đẩy xuất khẩu, chúng ta còn có thể căn cứ vào các chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu là số lượng (hoạc giá trị) hàng hoá mà doanh nghiệp đã xuất khẩu Kim Ngạch Xuất Khẩu = Q × P (Q... tiên là hàng hoá đó phải đáp ứng được các tiêu chuẩn do EU đặt ra Đây gần như là yêu cầu khắt khe nhất khi xuất khẩu hàng hoá sang EU - Trợ cấp xuất khẩu Đây là những biện pháp của nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nhằm tăng nhanh số lượng hàng và trị giá kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ Trợ cấp xuất khẩu là những biện pháp mà chính...1.3.7 Xuất khẩu uỷ thác Trong hình thức này, đơn vị có hàng xuất khẩu đóng vai trò trung gian xuất khẩu (bên nhận uỷ thác), làm thay cho các đơn vị sản xuất (bên uỷ thác) những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá và được hưởng phần trăm theo giá trị hàng xuất khẩu đạt được thoả thuận Ưu điểm của hình thức này là: Công ty uỷ thác xuất khẩu không phải bỏ vốn vào kinh doanh,... lượng hàng xuất khẩu, hàng gia công xuất kẩu Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thường do các tư nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp ngoài quốc doanh đảm nhiệm với số vốn kinh doanh ít, đầu tư về máy móc thiết bị ở mức thấp, mọi người dễ dàng tham gia sản xuất, xuất khẩu ra thị trường dẫn đến có nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước và sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế yếu 1.2.3 Sản phẩm nghệ thuật Hàng thủ công. .. hàng xuất khẩu đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống? - Sự tiến bộ về công nghệ sản xuất ra mặt hàng xuất khẩu đó diễn ra như thế nào? 3.1.3 Lựa chọn đối tác đặt hàng xuất khẩu Mục đích của việc tìm khách hàng xuất khẩu là tìm đối tác mang nhiều ưu đãi, sự cộng tác an toàn và mang lại nhiều lợi nhuận nhất Việc lựa chọn đối tác đặt hàng xuất khẩu phải dựa trên cơ sở nghiên cứu về: - Quan điểm đặt hàng ... Giải pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty cổ phẩn NAJIMEX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề giải pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ của công ty cổ phần NAJIMEX. .. thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam - Phân tích thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty năm qua, từ đánh giá ưu nhược điểm việc thúc đẩy xuất hang thủ công mỹ nghệ. .. CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM Khái quát hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 1.1 Giới thiệu chung ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam

Ngày đăng: 19/12/2015, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan