LUẬN văn vốn để phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh yên bái

91 294 0
LUẬN văn vốn để phát triển kinh tế   xã hội ở tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Vốn để phát triển kinh tế - xó hội tỉnh Yên Bái Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Vốn tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Không có vốn sử dụng nguồn lực khác như: tài nguyên, lao động, khoa học công nghệ… để tăng trưởng phát triển kinh tế Ngày nước phát triển thiếu vốn nên bị tụt hậu nằm vòng luẩn quẩn nghèo khổ Việt Nam trình đẩy mạnh CNH, HĐH vấn đề lại đặc biệt quan trọng cấp thiết Việc huy động sử dụng nguồn vốn có hiệu để thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH trở thành nhiệm vụ chiến lược Đảng Nhà nước ta Yên Bái tỉnh miền núi có 30 dân tộc anh em Đất đai mầu mỡ, khí hậu thuận lợi cho nhiều loại trồng, có nhiều loại khoáng sản, tài nguyên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế Ngoài tài nguyên, khoáng sản, mảnh đất Yên Bái thiên nhiên ban tặng nhiều lâm sản, thuỷ sản, vật liệu xây dựng Là địa bàn thuận lợi cho phát triển thuỷ điện Với hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt nối liền tỉnh đồng với tỉnh trung du, miền núi Bắc Điều tạo cho Yên Bái có điều kiện thuận lợi để phát huy khả việc huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH, HĐH Tuy nhiên, Yên Bái tỉnh nghèo phát triển, tỉnh nằm sâu nội địa, không diện tỉnh đặc biệt khó khăn, không nằm vùng động lực phát triển nước Trình độ dân trí chưa cao… nên Yên Bái tụt hậu so với tỉnh khu vực nước Từ đặc điểm việc huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn trở nên thiết, có ý nghĩa to lớn kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng tỉnh nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc Tổ quốc Do việc nghiên cứu “Vốn để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái” cách nhìn nhận nghiêm túc, việc thực Nghị Đại hội X Đảng, nhằm sớm đưa Yên Bái thoát khỏi tỉnh nghèo tảng để đưa Yên Bái trở thành tỉnh công nghiệp phát triển theo hướng đại hoá Với ý nghĩa đề tài: “Vốn để phát triển kinh tế - xó hội tỉnh Yờn Bỏi” chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vốn để phát triển kinh tế - xã hội vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, viết luận văn thạc sĩ, tiến sĩ công bố liên quan đến đề tài luận văn Cụ thể là: - Đinh Văn Phượng (2000),“Thu hút sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta nay”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phạm Thị Khanh (2004), “Huy động vốn nước phát triển nông nghiệp vùng đồng sông Hồng”, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Nguyễn Văn Hiến: “Khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA tiến trình CNH, HĐH kinh tế nước ta”, Tạp chí Ngân hàng, số 10-2003, tr 58-62 - Lê Đăng Quang (2007), “Vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Khoa học xã hội, Viện Kinh tế trị giới, TS Nguyễn Hồng Sơn: Điều tiết di chuyển dòng vốn tư nhân gián tiếp nước số nước phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 - TS Trần Xuân Kiên: Một số giải pháp tạo vốn kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 - Nguyễn Văn Lai: Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam Luận án TS Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996 Các công trình tiếp cận góc độ khác lý luận thực tiễn Song chưa có công trình nghiên cứu giác độ kinh tế trị vốn để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái Hơn vấn đề huy động sử dụng vốn tỉnh Yên Bái lại gặp nhiều khó khăn Các biện pháp huy động vốn, sử dụng vốn tỏ lúng túng, hiệu chưa cao Yên Bái chưa đưa giải pháp hữu hiệu để thu hút nguồn vốn đầu tư nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái Từ đưa số giải pháp nhằm huy động vốn có hiệu để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn vốn để phát triển kinh tế - xã hội - Phân tích tình hình huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn có hiệu để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài liên quan chủ yếu đến lĩnh vực huy động vốn (vốn tiền) để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 - 2007 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Dựa vào luận điểm, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước huy động sử dụng vốn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin điều kiện thực tế với phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, logíc lịch sử gắn lý luận với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề Đóng góp khoa học luận văn - Trình bày cách hệ thống lý luận vốn vai trò trình phát triển kinh tế - xã hội Từ phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái đưa giải pháp nhằm huy động sử dụng vốn có hiệu để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái - Với tỉnh Yên Bái luận văn coi nội dung vận dụng lý luận vào thực tiễn để cung cấp cho tỉnh đạo thực thắng lợi Nghị Đại hội X Đảng, góp phần tháo gỡ khó khăn sớm đưa Yên Bái thoát khỏi tỉnh nghèo làm tảng để đưa Yên Bái trở thành tỉnh công nghiệp phát triển theo hướng đại Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm chương, tiết Chương VỐN VỚI QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Vốn vai trò phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Khái quát chung vốn 1.1.1.1 Khái niệm vốn Đối với tất quốc gia, kinh tế chuyển từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hóa, thỡ vai trũ vốn trở nên thiết Nền kinh tế phỏt triển thỡ lượng vốn tương xứng lớn Nó tung vào thị trường luồn lách theo khắp ngừ ngỏch kinh tế Cổ nhân ta cú cõu: “Buôn tài không dài vốn” Điều khẳng định vai trũ đồng vốn có vị trí quan trọng quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội quốc gia Vậy vốn gỡ? Vai trũ vốn kinh tế - xó hội sao? Ta hóy bắt đầu tỡm hiểu khỏi niệm vốn Thông thường nhà kinh tế gia quan niệm Vốn toàn chi phí cho đầu tư xây dựng mới, cải tổ mở rộng tài sản cố định có hoạt động lĩnh vực sản xuất không sản xuất, nhằm đem lại thu nhập cho nhà đầu tư Nếu suy rộng ra, vốn cũn coi tài sản nào, hay nguồn tài sản như: tài vật chất, có khả tạo thu nhập (lợi nhuận) góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xó hội quốc gia Trong lịch sử học thuyết kinh tế, chủ nghĩa trọng thương chưa xác định khái niệm vốn, họ lẫn lộn tiền tư Họ quan niệm: “Nhiệm vụ trung tâm tích lũy tiền, tích lũy tư sản xuất lưu thông” [2, tr.50] Cũn chủ nghĩa trọng nụng lại coi tư tiền tệ mà TLSX mua từ tiền tệ Đó yếu tố vật chất đưa vào sản xuất nông nghiệp như: máy kéo, nông cụ, hạt giống…[32, tr.294] Đến Adam Smith cú quan niệm khoa học hơn, ông cho (Tư phận dự trữ nhờ mà người “trông mong nhận thu nhập”) [3, tr.153] Theo Ricacdo: “Tư phận cải nước, dùng vào việc sản xuất bao gồm thức ăn, đồ mặc, công cụ, nguyên liệu, vật liệu, máy móc… để lao động” [3, tr.242] Như nhà kinh tế trước C.Mác tiếp cận khái niệm vốn thông qua phạm trù tư Chưa lý giải làm rừ khái niệm khoa học vốn Bằng phương pháp khoa học C.Mác khỏi quỏt lý giải làm rừ khỏi niệm phạm trù vốn Theo C.Mác: Vốn khởi đầu trỡnh sản xuất kinh doanh TBCN “Giá trị ứng lúc ban đầu bảo tồn lưu thông, mà cũn thay đổi đại lượng nó, cũn cộng thờm giá trị thặng dư, hay tự tăng thêm giá trị Chính vận động biến giỏ trị thành tư bản” [14, tr.228] Như vậy, chất chức tư (vốn) phát triển kinh tế C.Mác vạch rừ Tuy nhiên, để giá trị trở thành tư tư sinh lời phải trải qua trỡnh vận động Thông qua vận động, tư sinh sôi nảy nở, tiền đẻ tiền lớn lên không ngừng C.Mác nói: Giỏ trị luõn chuyển từ hỡnh thỏi sang hỡnh thỏi khỏc không vận động ấy, biến thành thể tự động Sự vận động đẻ giá trị thặng dư, vận động thân nó, nên tăng lên tự tăng lên Nó có thuộc tính thần bí tạo giá trị, chỗ thân giá trị Nó sinh đẻ hay đẻ trứng vàng [14, tr.232] C.Mác kết luận: Giá trị trở thành giá trị tự vận động, thành đồng tiền tự vận động với tư cách trở thành tư Nó khỏi lĩnh vực lưu thông, trở lại lĩnh vực lưu thông, tự trỡ sinh sụi nảy nở lưu thông, quay dạng tự lớn lên không ngừng bắt đầu vũng chu chuyển [14, tr.234] Để hiểu bao quát hơn, toàn diện tư C.Mác khái quát: Tư với tư cách giá trị tăng thêm, bao hàm quan hệ giai cấp, bao hàm tính chất xó hội định, dựa sở lao động tồn hỡnh thức lao động làm thuê Một quỏ trỡnh tuần hoàn tiến hành qua giai đoạn khác nhau, thân nú lại bao hàm ba hỡnh thỏi khỏc quỏ trỡnh tuần hoàn Vỡ người ta hiểu tư vận động đứng yên [25, tr.60] Như vậy, tư giá trị mang lại GTTD chúng phải không ngừng sử dụng ba giai đoạn sản suất Nếu không thỡ nú khụng phải tư Đến vấn đề khái niệm vốn C.Mác làm rừ Theo ông: Tư giá trị, giá trị trở thành tư sử dụng nhằm mục đích mang lại GTTD Giá trị lao động trừu tượng người kết tinh hàng hóa Trong kinh tế hàng hóa chứa đựng giá trị gồm: hàng hóa vật chất như: máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu; tiền; hàng hóa sức lao động; hàng hóa dịch vụ; hàng húa vụ hỡnh như: (vị trí kinh doanh, quyền, phát minh sáng chế, thành tựu khoa học…) C.Mác cho rằng: Tư giá trị mang lại GTTD Nhưng thực chất, GTTD lại sức lao động không công người công nhân làm thuê tạo thêm giá trị sức lao động họ Do đó: Vốn coi tư bao gồm: Giá trị yếu tố lao động TLSX bỏ vào trỡnh sản xuất kinh doanh nhằm mang lại GTTD tư Để làm rừ vị trớ chất vốn giới hạn kinh tế TBCN Ta tiếp cận phạm trù vốn thông qua quan điểm sau: - Vốn tiền tài sản, vốn cũn yếu tố thứ ba sản xuất yếu tố khác sản xuất như: lao động, đất đai…[32, tr.368] - Để phục vụ cho sản xuất, vốn ba yếu tố đầu vào (đất đai, lao động, vốn) Bao gồm sản phẩm lâu bền như: máy móc, công cụ, thiết bị, nhà cửa, kho dự trữ…[33, tr.300] - Những tài sản có khả tạo thu nhập thân khác tạo Cái làm cho sản xuất trở thành thực Ngoài ra, vốn thân sản phẩm lao động, nguyên liệu giá trị tích lũy từ sản phẩm lao động [34, tr.56] - Vốn đầu tư toàn chi phí vật chất để phục vụ cho hoạt động đầu tư bao gồm việc thay thế, phục hồi, sửa chữa, phỏt triển cỏc cụng trỡnh kinh tế, văn hóa, xó hội [11, tr.10] - Vốn đầu tư cũn tiền tớch lũy xó hội, cỏc sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiền tiết kiệm dân cư vốn huy động nguồn vốn khác đưa vào sử dụng trỡnh tỏi sản xuất xó hội nhằm trỡ tiềm lực sẵn cú tạo tiềm lực lớn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt xó hội, gia đỡnh [15, tr.8] Các quan điểm nêu C.Mác khái quát thành nội dung: Vốn yếu tố thiếu sản xuất, kinh doanh Vốn đầu tư toàn chi phí vật chất như: máy móc, nhà xưởng, thiết bị công cụ… Vốn góp phần tạo hàng hóa, dịch vụ, thu nhập… Nên vốn nguồn lực quan trọng tăng trưởng phỏt triển kinh tế - xó hội quốc gia Nú bao gồm toàn cỏc nguồn lực kinh tế đưa vào chu chuyển như: tiền, lao động, vật tư, tài nguyên, máy móc, thiết bị, ruộng đất Giá trị tài sản vụ hỡnh như: vị trí đất đai, công nghệ, quyền phỏt minh, sỏng chế Trong kinh tế phỏt triển tài sản vụ hỡnh ngày cú vai trũ quan trọng cấu vốn Như vốn tiền hay tài sản giá trị hoá Nó đại diện mặt giá trị cho tài sản hoạt động, đưa vào đầu tư nhằm đạt mục tiêu định Những tài sản biểu hai dạng: Tài sản hữu hỡnh tài sản vụ hỡnh * Tài sản hữu hỡnh gồm hai phận: Một là, phận trực tiếp phục vụ sản xuất như: máy móc, thiết bị, công cụ, nhà xưởng… Hai là, tài sản phục vụ gián tiếp sản xuất như: trụ sở quan, phương tiện lại… Trong hai phận nêu thỡ phận trực tiếp phục vụ sản xuất giữ vai trũ định tới hiệu sản xuất kinh doanh Nên nước phát triển cần quan tâm sử dụng đồng vốn việc mua sắm tài sản trực tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh TLSX Trong tuần hoàn chu chuyển tư bản, hành vi T – H … SLĐ phân phối yếu tố sản xuất, chứa đựng mâu thuẫn bên tập trung cỏc yếu tố sản xuất cho quỏ trỡnh sản xuất, cũn bờn sức lao động bị tách rời khỏi TLSX quan hệ sản xuất tư chi phối Do TLSX sức lao động phải phù hợp với hàng hóa mà nhà tư cần chế tạo Giữa TLSX sức lao động phải theo tỉ lệ thích hợp số lượng chất lượng, để số TLSX phải đủ sử dụng lao động mua ngược lại [22, tr.22] * Cũn tài sản vụ hỡnh lại cấu tạo bởi: vị trí địa điểm kinh doanh, quyền phát minh sáng chế, thành tựu ứng dụng khoa học kỹ thuật…Tài sản vụ hỡnh ngày cú vai trũ quan trọng cấu vốn, quốc gia cần có chiến lược sử dụng tăng cường qui mụ vốn vụ hỡnh Cần lưu ý: Vốn biểu tiền tất tiền vốn Trường hợp tiền để tiêu dùng hàng ngày để cất trữ không coi vốn Đối với nước ta, cần khắc phục tỡnh trạng thiếu vốn Do việc sử dụng tiền để tập trung cho đầu tư sản xuất kinh doanh mục đích hiệu để đồng vốn sinh lời trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội Từ phân tích hiểu, vốn phạm trù kinh tế, phản ánh giá trị tiền nguồn lực vận động trỡnh tỏi sản xuất để bảo tồn đảm nhiệm chức sinh lời 1.1.1.2 Phân loại vốn Trong tư C.Mác dựa vào nhiều tiêu thức khác để phân loại tư (vốn) Cách phân loại vốn C.Mác cú ý nghĩa quan trọng quản lý sử dụng vốn cú hiệu quả, nguyên lý kinh tế để vận dụng vào nước ta Một là, vào khả thay đổi giá trị phận tư trỡnh sản xuất Bộ phận tư không thay đổi đại lượng giá trị suốt quỏ trỡnh sản xuất mà chuyển toàn giá trị vào giá trị hàng hóa quỏ trỡnh sản xuất gọi tư bất biến Tư bất biến bao gồm TLSX như: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên nhiên vật liệu Cũn phận tư thay đổi giá trị trỡnh sản xuất Nó không bảo toàn giá trị mỡnh mà cũn tạo lượng giá trị lớn thân gọi tư khả biến Tư khả biến nhà tư dùng để mua hàng hóa sức lao động Từ kết nghiên cứu này, C.Mác phỏt nguồn gốc GTTD, mấu chốt phát kiến lớn học thuyết GTTD Nhỡn góc độ vốn, ta thấy nguồn gốc sinh lời vốn từ phận tư khả biến Hai là, vào tính chất chu chuyển tư phương thức chuyển dịch giá trị phận tư sang giá trị hàng hóa mới, C.Mác chia tư thành tư cố định tư lưu động Hay vốn cố định vốn lưu động - Tư cố định bao gồm yếu tố tư sản xuất, tham gia toàn vào trỡnh sản xuất chuyển dần phần vào giá trị sản phẩm (hàng hóa mới) theo mức độ hao mũn nú Đó vốn ứng trước để mua tư liệu lao động như: máy móc, nhà xưởng…[22, tr.123] tạo tăng lên 30%, năm 2015 lên 35%, năm 2020 lên 40%, tiếp tục đầu tư đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo năm giảm 4% hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia Đầu tư cho giáo dục đào tạo để đến năm 2020 có 80% số xó, phường, thị trấn đạt phổ cập giáo dục tiểu học Năm 2010 đảm bảo 100% số xó cú trường mầm non tỷ lệ huy động trẻ em từ tuổi đến trường đạt 97,5% Từng bước chuẩn hóa đội ngũ giáo viên có trỡnh độ chuẩn theo luật giáo dục tất cấp học Đầu tư cho y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân để đến năm 2010 có bác sỹ/1 vạn dân Năm 2015 7,5 bác sỹ/ 1vạn dân năm 2020 bác sỹ/1vạn dân Đến năm 2010 phấn đấu 80% số xó cú bỏc sỹ đến năm 2020 toàn tỉnh 100% số xó, phường, thị trấn có bác sỹ Đầu tư để khống chế loại trừ bệnh dịch sốt rét, bướu cổ, lao,…ra khỏi cộng đồng Đầu tư cho văn hóa thể thao, đến năm 2010: 100% làng đạt gia đỡnh văn hóa 95% số quan đạt tiêu chuẩn văn hóa Năm 2010 tỷ lệ dân số nghe đài tiếng nói Việt Nam đạt 85%, năm 2015 đạt 95% năm 2020 đạt 100% Người xem truyền hỡnh năm 2010 đạt 80%, năm 2015 đạt 85% đến 2020 đạt 90% [38, tr.69-70] Đầu tư cho khoa học công nghệ để đến năm 2010 sở sản xuất xây dựng áp dụng công nghệ có thiết bị làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tất bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, 100% doanh nghiệp có công cụ phân loại rác thải, tập trung nghiên cứu điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên có kế hoạch khai thác sử dụng hợp lý, bảo quản, quản lý nguồn tài ngyờn thiờn nhiờn khoa học phục vụ cho phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Để đầu tư sử dụng nguồn vốn thực có hiểu quả, tỉnh Yên Bái cần sâu phân tính xác, khoa học tỡnh hỡnh đặc điểm kinh tế tỉnh Đề lộ trỡnh, cỏc mục tiờu, cỏc giải phỏp để phấn đấu làm chuyển dịch tích cực cấu kinh tế - xó hội tỉnh nghị đại hội X Đảng đề 3.2.5 Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng KCHT tổng hợp yếu tố điều kiện vật chất kỹ thuật tạo lập, tồn quốc gia, tảng điều kiện chung cho hoạt động kinh tế - xó hội, cho cỏc quỏ trỡnh sản xuất đời sống diễn phạm vi toàn kinh tế quốc dân khu vực hay vựng lónh thổ đất nước Như khái niệm KCHT hiểu tổng thể hệ thống cấu trỳc, thiết bị cụng trỡnh vật chất kỹ thuật tạo lập, tồn phát huy tác dụng quốc gia hay địa phương cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương KCHT đóng vai trũ quan trọng, tảng điều kiện chung cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, cho quỏ trỡnh sản xuất tỏi sản xuất nõng cao đời sống nhân dân KCHT chia thành hai lĩnh vực: KCHT kỹ thuật (hay cũn gọi KCHT kinh tế, KCHT sản xuất) KCHT xó hội KCHT kỹ thuật hệ thống ngành phục vụ trực tiếp cho sản xuất lưu thông bao gồm thiết bị kỹ thuật phương tiện ngành: xây dựng bản, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, hệ thống cung ứng lượng, cấp thoát nước, kho tàng, bến bói, cỏc sở bảo quản, chế biến, dịch vụ phương tiện lưu thông hàng hóa KCHT xó hội ngành cú liờn quan giỏn tiếp đến trỡnh sản xuất, bao gồm cỏc ngành bảo đảm điều kiện chung cho phát triển người Đó phương tiện, thiết bị phục vụ cho tiêu dùng, sinh hoạt thỏa nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần tầng lớp dân cư như: nhà ở, hệ thống công trỡnh văn hóa, y tế, giáo dục, sở dịch vụ công cộng,…việc phân chia KCHT mang tính tương đối vỡ trờn thực tế cú cụng trỡnh vừa trực tiếp phục vụ sản xuất vừa phục vụ đời sống hệ thống điện, hệ thống thủy lợi, giao thông, thông tin liên lạc,… Trong năm tới tỉnh Yên Bái cần tập trung đầu tư vào xây dựng KCHT thuộc ngành với nội dung sau: Về giao thông: Cần tiếp tục củng cố, khôi phục, nâng cấp KCHT giao thông có Đầu tư theo chiều sâu công trỡnh giao thụng trọng điểm Xây dựng số công trỡnh cấp thiết, bước hoàn thiện mạng lưới giao thông, hệ thống giao thông đường Phấn đấu đến năm 2010 nâng cấp toàn tuyến quốc lộ quốc lộ 70, quốc lộ 32 Mở tuyến cao tốc Hà Nội - Lào Cai qua Yên Bái tuyến hành lang kinh tế: Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng Từ năm 2011 trở tiếp tục nâng cấp, cải tạo tuyến quốc lộ 70 Hoàn thành quốc lộ 32 với bốn xe Chuyển quốc lộ 37 tránh thành phố Yên Bái theo hướng từ bến phà Hiên theo ven hồ Thác Bà, cắt quốc lộ 70 xó Phỳ Thịnh qua cầu Văn Phú ngó ba Hợp Minh Cỏc tuyến đường tỉnh lộ đến năm 2010 nâng cấp tuyến đường có đạt tỷ lệ nhựa hóa 100%, chuyển tuyến đường Âu Lâu - Quy Mông, Đông An - Trái Hút, thành đường tỉnh lộ Mở tuyến đường Báo Đáp - Cẩm Ân, Khỏnh Hũa - Lõm Giang, Đại Đồng - Tuy Lộc, Trái Hút - Phong Dụ, Gia Hội - Mậu A - Mỏ Vàng - An Lương - Trạm Tấu - Bản Công, Tà Sùa - Bắc Yên (Sơn La), Púng Luông - Nậm Khất, Lạng San - Ngọc Chiến Đưa tổng số đường tỉnh lộ lên 19 tuyến với tổng chiều dài 675km Tiếp tục xây cầu Trái Hút vượt sông Hồng hai cầu vượt sông Hồng thành phố Yên Bái, huyện Trấn Yên Đưa tổng số cầu vượt sông Hồng lên Từ năm 2011 trở nâng cấp giải Appha tất tuyến đường tỉnh lộ đủ cho từ đến xe ô tô lưu hành Đường đô thị: Năm 2010 đầu tư, nâng cấp, hoàn chỉnh tuyến đường đô thị quy hoạch thành phố Yờn Bỏi thị xó Nghĩa Lộ, xõy lại cầu bờ tụng thay cỏc cầu dầm thộp bị hỏng cú trọng tải trờn 10 thành phố Yờn Bỏi thị xó Nghĩa Lộ Từ năm 2011 trở hoàn thiện hệ thống đường đô thị, hệ thống bói đỗ xe, quảng trường, xanh, vườn hoa, hệ thống đèn tín hiệu, phân đường Mở rộng số tuyến trục Xây dựng số nút giao thông có quy mô giao khác, cốt cho điểm giao tuyến có mật độ giao lớn Mở số tuyến đường có tiêu chuẩn đạt đường đô thị cấp Với thành phố Yên Bái, từ 2006 - 2010 đầu tư xây dựng đường trung tâm Km thị trấn Yên Bỡnh quốc lộ 32C đoạn qua thành phố Yên Bái chuyển thành đường cấp cao bốn xe Giai đoạn 2010 - 2015 nối quốc lộ 37 với quốc lộ 70 ngó tư cảng Hương Lý với cầu Văn Phú Các tuyến giao thông hướng tâm thành phố giai đoạn 2006 - 2010 tiếp tục trải bê tông nhựa Mở tuyến thành phố Yên Bái - Văn Phú Các đường giao thông nội thành nâng cấp thành sáu xe: Đường Bưu Điện - Nhà khách số 2, Khe Sến - Lý Thường Kiệt Hoàn chỉnh đường Nguyễn Thái Học, Hũa Bỡnh, Lờ Hồng Phong Xõy dựng cỏc điểm đỗ xe thành phố đưa bến xe đầu thành phố Về giao thông nông thôn, năm 2010 đầu tư tuyến đường giao thông nông thôn đạt chuẩn cấp cấp Đường lên xó đạt chuẩn A, B Tỷ lệ cứng hóa mặt đường đạt 95% Tỷ lệ đường lại bốn mùa đạt 95% Cầu cống, công trỡnh thoỏt nước đạt 50% Đầu tư nâng cấp hoàn chỉnh tuyến đường trục vào khu công nghiệp huyện thị phục vụ cho vận chuyển nguyên liệu Hoàn thiện tuyến đường liên xó, liờn thụn với tổng độ dài 4.450 km Gia cố cỏc cụng trỡnh tường, kè bảo đảm ổn định bền vững Từ năm 2011 trở nâng cấp tuyến đường giao thông nông thôn đạt tiêu chuẩn cấp trở lên Kiên cố hóa toàn hệ thống mặt đường Các công trỡnh thoỏt nước đạt tải trọng H13 trở lên Về đường sắt, đầu tư để đến 2010 nâng cấp đoạn từ ga Văn Phú Lào Cai bảo đảm chạy tàu an toàn Lập dự án khởi công nâng cấp toàn tuyến, hũa nhập tuyến đường sắt xuyên Á khu vực Hoàn thiện hệ thống đèn tín hiệu đại Nâng cấp xây dựng ga trọng điểm: Yên Bái, Mậu A Di chuyển ga Yên Bái lên Tuy Lộc Xây dựng đoạn đường sắt từ ga Văn Phú cảng Hương Lý sang Tuyờn Quang, Thỏi Nguyên Xây dựng tuyến đường sắt chiều đại tuyến Hà Nội - Lào Cai Đến năm 2020, ga Yên Bái chuyển lên xó Tuy Lộc xõy dựng đại phù hợp với quy hoạch xây dựng đường sắt đại ngành đường sắt Chính Phủ phê duyệt Đầu tư cho hệ thống đường thủy đoạn sông Hồng từ Yên Bái Việt Trỡ Yờn Bỏi Lào Cai Xây dựng bến cảng hồ Thác Bà, Mậu A,Văn Phú, xây dựng bến thủy nhỏ thuộc xó ven hồ Thỏc Bà Đầu tư phương tiện có chất lượng cao để vận chuyển đường thủy Từ năm 2011 trở nâng cấp để toàn tuyến sông Hồng vận tải lại thuận lợi đầu tư phương tiện du lịch đường thủy có chất lương cao đại Về điện, hoàn thành dự án đường dây tải điện 110KV trạm biến áp 110/35/32 thị xó nghĩa lộ cụng suất 16.000KVA Đường dây 220V Việt Trỡ - Yên Bái trạm biến áp 250.000KVA Xây dựng đường dây tải điện 110/35KV Khỏnh Hũa - Lục Yờn, Tõn Nguyờn - Mậu A dài 25km Đường dây tải điện từ thủy điện Văn Chấn thị xó Nghĩa Lộ từ thủy điện Trạm Tấu Nghĩa Lộ Từ Hổ Bốn Mù Căng Chải Than Uyên 110KV Hoàn thiện hệ thống lưới điện 35, 22, 04KV truyền tải phân phối điện địa bàn tỉnh Yên Bái kịp thời, ổn định, hợp lý Đầu tư hoàn thiện thủy điện Nậm Đông huyện Văn Chấn, Hổ Bốn huyện Mù Căng Chải, thủy điện Trạm Tấu, cụm thủy điện Ngũi Hợp, thủy điện Vực Trầm huyện Văn Chấn, Khao Mang huyện Mù Căng Chải với tổng công suất 412KW Với 1.500 máy thủy điện nhỏ với công suất 450KW Phấn đấu năm 2010 có 100% số xó phường, thị trấn sử dụng điện lưới quốc gia Đầu tư nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc Đến năm 2010 có 9/9 huyện thị, thành phố thị trấn, thị tứ có thông tin truyền dẫn cáp quang Phủ sóng điện thoại di động lắp đặt tổng đài đại, bưu cục nâng tổng dung lượng tổng đài lên 100.000 số dung lượng sử dụng từ 70 - 80% Ưu tiên bưu cục vùng cao đến năm 2010 có tổng số 43 bưu cục toàn tỉnh Đầu tư cho công trỡnh thủy lợi để nâng cấp kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng Xõy 485 cụng trỡnh đầu Sửa chữa 428 công trỡnh Tổng số cụng trỡnh thủy lợi tăng lên 977 bảo đảm tưới tiêu cho 90% diện tích ruộng vụ Đến năm 2015 xây 450.714m kênh dẫn nước Xây 351 đập tràn đầu mới, 427 cống lấy nước, 1.885 cống đưa nước, 65 cầu máng, 459 cống dẫn nước qua đường [38, tr.74-75] Đầu tư xây dựng, hoàn thiện nhà máy nước Yên Bỡnh, Yờn Bỏi Hoàn thiện nhà mỏy nước Nghĩa Lộ, xây dựng hệ thống lọc nước, mở rộng đường ống, phân phối nhà máy nước Cổ Phúc, Mậu A, xây nhà máy nước Trạm Tấu, Mù Căng Chải (giai đoạn 2006 2010) Đến giai đoạn (2011 - 2020) mở rộng nhà máy nước Văn Chấn, Văn Yên Đủ cung cấp nước cho khu đô thị, khu tập trung đông dân cư khu công nghiệp tỉnh Đầu tư thực nâng cấp chương trỡnh nước nông thôn Xây dựng giếng lọc, giếng khoan bơm tay; cỏc cụng trỡnh tự chảy Để đến năm 2015 có 85% dân số nông thôn dùng nước Đến năm 2020 có 95% dân số nông thôn dùng nước Đầu tư nâng cấp hệ thống trường, lớp học với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu dạy học Phấn đấu đến năm 2010 có 644 trường học, năm 2015 có 686 trường Năm 2020 có 721 trường: có 240 trường mầm non có 35 trường mầm non đạt tiêu chuẩn quốc gia; có 176 trường tiểu học 79 trường đạt tiêu chuẩn quốc gia; có 61 trường liên cấp 1+2; có 180 trường trung học sở 63 trường trung học sở đạt tiêu chuẩn quốc gia Năm 2020 không cũn loại trường liên cấp 2+3, trường trung học phổ thông tăng lên 35 trường có 28 trường đạt tiêu chuẩn quốc gia [38, tr.76] Trường Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 xây dựng trường Đại học tư thục Sát nhập trường Trung học Kinh tế trường Trung học Nông nghiệp thành trường Cao Đẳng Kinh tế Kỹ Thuật Nâng cấp trường cao đẳng văn hóa thành trường Cao Đẳng văn hóa Nghệ thuật Nâng cấp trường trung học y tế thành Trường Cao đẳng Y tế Xây dựng trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, giữ ổn định hoạt động có hiệu 10 trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp đến năm 2020 Đầu tư đến năm 2010 có đầy đủ thiết bị tượng đài, nhà bảo tàng, phũng truyền thống, nhà văn hóa đa năng, thư viện, cửa hàng sách, rạp chiếu phim, rạp biểu diễn nghệ thuật, làng văn hóa cổ, làng nghề cổ…Đến năm 2020 tất huyện thị, thành phố có nhà bảo tàng (hoặc nhà truyền thống) hiệu sách nhân dân Tỉnh tập trung đầu tư phát triển thành hai vùng kinh tế lớn trọng điểm: phía Đông phía Tây Vùng phía Đông phát triển loại lương thực, thực phẩm: chè, quế, ăn quả, thủy sản, trồng rừng nguyên liệu, phát triển công nghiệp chế biến nông lâm khoảng sản, ngành dịch vụ đặc biệt ngành du lịch Vùng kinh tế phía Tây, tập trung trồng lương thực, trồng rừng phũng hộ, trồng chố Shan, cõy ăn quả, dược liệu, chăn nuôi đại gia súc, phát triển chế biến nông lâm, khoáng sản ngành dịch vụ du lịch Đến năm 2020 thị trấn thị tứ đầu tư nâng cấp, thành phố Yên Bái mở rộng phía Nam Tây Nam Diện tích 120km2 Hệ thống KCHT thành phố đạt tiêu chuẩn đô thị loại II Với chức năng: khu công nghiệp, trung tâm thương mại, khu du lịch, khu hành chính, khu văn hóa thể thao y tế giáo dục Đầu tư nâng cấp thị xó Nghĩa Lộ đạt tiêu chuẩn đô thị loại III Thị trấn Yên Bỡnh nõng cấp thành thị xó đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV gắn với khu công nghiệp phía Nam tỉnh Nâng cấp thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV Đầu tư nâng cấp phát triển số thị trấn Khỏnh Hũa (Lục Yên), Âu Lâu (Trấn Yên) Xây dựng 40 trung tâm xó cỏc điểm tập trung dân cư thành thị tứ Tiếp tục hoàn thiện KCHT cỏc khu Cụng nghiệp, phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp cỏc huyện thị cỏc làng nghề cỏc xó Đáp ứng mặt sản xuất cho doanh nghiệp hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế đầu tư, sản xuất khu công nghiệp Ưu tiên, ưu đói đặc biệt để lấp đầy dự án đầu tư khu cụm công nghiệp tỉnh Để thực dự án xây dựng KCHT, tỉnh có sách thông thoáng thu hút nguồn vốn nước ngoài, hoàn thiện môi trường pháp lý để tổ chức phi phủ đầu tư vào hệ thống KCHT, KCHT khu, cụm công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xó hội để Yên Bái phấn đấu đạt mục tiêu Đại hội XVI Đảng tỉnh Yên Bái đề 3.2.6 Giỏo dục ý thức tiết kiệm Tiết kiệm nước ta từ lâu trở thành quốc sỏch hàng đầu Thực chất tiết kiệm biết tiêu dùng sử dụng vốn hợp lý, cú hiệu quả, nhờ giúp cho kinh tế có khả huy động nguồn vốn tối ưu để phát triển kinh tế - xó hội Trong KTTT, tiêu chí để tính hiệu sản xuất kinh doanh vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất đầu vào Đó nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà quản lý quỏ trỡnh điều hành doanh nghiệp Từ công thức P’= m/ c+v m v đại lượng không đổi, tỷ suất lợi nhuận P’ vận động tỷ lệ nghịch với tư bất biến Vỡ tỉnh Yên Bái cần tuyờn truyền, giỏo dục ý thức tiết kiệm cỏch nõng cao tỷ suất lợi nhuận sử dụng máy móc, thiết bị, nhà xưởng, kho bói, phương tiện vận tải hiệu nhất; thay nguyên liệu đắt tiền nguyên liệu rẻ tiền; thay nguyên liệu nhập ngoại nguyên liệu nội mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Giảm chi tiêu để bảo hiểm lao động, bảo vệ môi trường, giảm tiêu hao lượng, vật tư kỹ thuật Tận dụng phế liệu, phế phẩm, phế thải tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân xó hội để sản xuất hàng hoá Trong công tác QLNN, tất cấp ngành, từ tỉnh đến đơn vị sở xó, phường, thị trấn cần nâng cao ý thức tiết kiệm việc chi tiờu NSNN Hạn chế đến mức thấp chi tiêu thường xuyên Dành nguồn vốn để đầu tư cho chương trỡnh, cỏc dự ỏn trọng điểm, hạn chế thấp việc mua sắm phương tiện, thiết bị tiêu dùng đắt tiền, không phù hợp với công việc, điều kiện kinh tế tỉnh Yên Bái Tiếp tục đẩy mạnh công tác hành chính, xếp lại Sở, Ngành theo chức nhiệm vụ Thực sách tinh giảm biên chế theo Nghị định 132 Thủ tướng Chính phủ Thực chế “một cửa”, giảm thiểu thủ tục hành chính, nâng cao lực, trách nhiệm người đứng đầu, đội ngũ cán công chức, viên chức cấp ngành Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp người dân, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xó hội Xõy dựng xó hội kỷ cương, phũng chống tệ nạn tham nhũng, chống lóng phớ, nõng cao chất lượng hiệu công tác tra, kiểm tra theo hướng phũng ngừa, xử lý kịp thời sai phạm, người, tội, tránh kiểm tra hỡnh thức lấy lệ Đối với tiết kiệm dân: Tỉnh tiếp tục trỡ ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, động viên khuyến khích nhân dân dân tộc đầu tư phát triển nông lâm nghiệp, hạn chế tiêu dùng chưa cần thiết để đầu tư phát triển sản xuất Cần tuyên truyền giáo dục ý thức thực hành tiết kiệm toàn dõn 3.2.7 Đào tạo nguồn nhân lực Trong chiến lược phát triển kinh tế - xó hội 2001 - 1010, Đảng ta xác định: Đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản lý Chính sách sử dụng lao động nhân tài phải tận dụng lực, phát huy tiềm tập thể cá nhân phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước [9, tr.202] Đến Đại hội X Đảng ta lại khẳng định: Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện Tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trỡnh độ tiên tiến khu vực giới Đẩy mạnh xó hội hoỏ, khuyến khớch cỏc hỡnh thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề công lập, doanh nghiệp, làng nghề… Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề, lập nghiệp Tổ chức dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, sản xuất, phù hợp cho nông dân đồng bào dân tộc thiểu số [10, tr.96] Vận dụng Nghị Đại hội IX Đại hội X Đảng vào tỉnh Yên Bái Trong thời gian tới tỉnh cần: Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nâng cao số lượng chất lượng Các cấp ngành phải coi đào tạo nghề cho lực lượng lao động nhiệm vụ cấp bách, thường xuyên, lâu dài giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xó hội địa phương Song việc đào tạo nghề tỉnh Yên Bái phải bám sát chiến lược phát triển kinh tế - xó hội tỉnh Cơ cấu đào tạo nghề phải phù hợp ngành nghề, cấp đào tạo nội dung đào tạo Chú ý quan tâm mức đến kỹ thực hành Tiến hành việc xó hội hoỏ đào tạo nguồn nhân lực Đa dạng hoá loại hỡnh đào tạo, hỡnh thức đào tạo nhằm thu hút nguồn lực cho công tác đào tạo nghề Tỉnh có sách hỗ trợ kinh phí dạy nghề cho lực lượng lao động tất ngành sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh cần có chương trỡnh đào tạo riêng phù hợp với đặc điểm tính chất đơn vị để việc đào tạo nghề đem lại hiệu thiết thực cao sản xuất kinh doanh Đối với quan đầu tư phát triển tỉnh cần tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn cho chủ doanh nghiệp chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý, kế toỏn, thị trường, tiếp thị quảng bá thương hiệu tổ chức câu lạc “giám đốc” để trao đổi kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh Thông tin kinh tế, thông tin dự đoán, dự báo tỡnh hỡnh kinh tế, giỏ thị trường nước, giúp cho chủ doanh nghiệp vừa có điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn vừa nắm bắt xu hướng vận động phát triển kinh tế nước để có điều kiện đầu tư sản xuất kinh doanh hiệu Đối với trung tâm dạy nghề tiếp tục hoạt động hỡnh thức mở cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động Thông qua hoạt động tư vấn, bồi dưỡng kiến thức để người lao động lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả sở trường mỡnh nhằm phỏt huy hiệu tay nghề sau đào tạo Mặt khác tỉnh Yên Bái cần có kết hợp thành phần kinh tế để đào tạo nghề thông qua hỡnh thức như: truyền nghề, mời thợ giỏi, hay nghệ nhân có nhiều kinh nghiệm để truyền nghề cho hệ trẻ tuổi lao động địa phương Ngoài trung tâm dạy nghề cấp tỉnh, huyện thị thành phố cần phát triển sở dạy nghề tư nhân để phổ cập kiến thức nghề nghiệp kỹ nghề nghiệp cho người lao động Thông qua hiệp hội, quỹ phát triển quĩ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công khuyến ngư, cần có phối kết hợp để tạo nguồn kinh phí giúp cho lực lượng lao động trẻ nông thôn nắm kiến thức kỹ nghề nghiệp để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đối với sở ban ngành cấp tỉnh cần có phối kết hợp chặt chẽ để thống nội dung chương trỡnh, nắm số lượng phân loại cán để xây dựng kế hoạch, quy hoạch đào tạo hàng năm, hoạch định phương hướng phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh với phương châm thiết thực, hiệu phát triển bền vững Các quan sở lao động thương binh xó hội, liờn minh cỏc hợp tỏc xó, sở nội vụ, sở kế hoạch đầu tư cần có phối hợp để mở lớp tập huấn cho cán lónh đạo xó, phường, thị trấn, cỏc chủ nhiệm, phú chủ nhiệm cỏc hợp tỏc xó tỉnh kiến thức KTTT, cỏch thức sản xuất kinh doanh mới, hay hiểu biết hội kinh doanh, thị trường, tiếp thị giá … Qua hỡnh thành kiến thức kinh tế quản lý kinh tế cho cỏn lónh đạo quản lý kinh tế sở nhằm giúp cho họ đạo phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu bước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời hỡnh thành ý thức tiết kiệm quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh sống tiêu dùng đồng bào dân tộc tỉnh Tóm lại, đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xó hội Yờn Bỏi coi nhiệm vụ cấp bách lâu dài giải pháp quan trọng để huy động vốn sử dụng vốn có hiệu Từ đũi hỏi cấp quyền tỉnh Yên Bái phải đặc biệt quan tâm giành đạo, lónh đạo nguồn vốn cần thiết để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xó hội tỉnh giai đoạn Kết luận Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc, có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân dân dân tộc thông minh, cần cù, sáng tạo lợi để phát triển kinh tế - xó hội Nhưng lịch sử để lại nên Yên Bái cũn tỉnh nghốo cũn cú nguy tụt hậu so với tỉnh khu vực nước Do vấn đề huy động vốn để phát triển kinh tế - xó hội tỉnh Yờn Bỏi cú vị trớ vai trũ quan trọng quỏ trỡnh CNH, HĐH Để huy động nguồn vốn có hiệu vào phát triển sản xuất kinh doanh, chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH nhanh, mạnh, vững Tỉnh Yên Bái cần có phương án xây dựng qui hoạch, kế hoạch thật khoa học phù hợp với đặc điểm thực trạng kinh tế - xó hội tõm lý phong tục tập quỏn địa phương Sau thiết lập hệ thống giải pháp với chế, sách mở, thông thoáng để thu hút nguồn vốn cách hữu hiệu Đồng thời tỉnh cũn phải cú hệ thống cỏc giải phỏp đồng bộ, mang tính khả thi cao trỡnh sử dụng cỏc nguồn vốn cú hiệu thiết thực bao gồm biện pháp kinh tế hành chính, pháp luật sách, chế quản lý việc tạo dựng mụi trường sản xuất kinh doanh Với tỉnh đặc thù Yên Bái việc huy động cũn gặp khú khăn, nguồn vốn cũn cú hạn, tỉnh cần quán triệt quan điểm đầu tư có trọng điểm, lựa chọn lĩnh vực, ngành mũi nhọn tập trung đầu tư tạo tác động lan toả, thúc đẩy ngành, lĩnh vực khác phát triển theo Sự nghiệp CNH, HĐH Yên Bái tiến hành nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố vốn đặc biệt quan trọng Vỡ thời gian tới tỉnh cần tập trung giải số vấn đề sau: - Tiếp tục thực hệ thống sách mở, thông thoáng vừa tạo hội khuyến khích vừa bảo đảm lợi ích cho người có vốn, người kinh doanh mạnh dạn đầu tư, sản xuất sản phẩm hàng hoá, để họ vừa làm giàu cho cá nhân vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế - xó hội tỉnh - Sử dụng công cụ tài cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm kinh tế tỉnh như: sách thuế, công trái, tín phiếu kho bạc, trái phiếu…Trên sở điều chỉnh lói suất hợp lý, hấp dẫn tạo phự hợp cung cầu trờn thị trường vốn tỉnh - Tập trung phát triển ngành mũi nhọn như: xi măng, bột đá trắng, chè, khai thác chế biến khoáng sản, lâm sản …bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững Nuôi dưỡng nguồn thu lâu dài ổn định - Tập trung điều tiết kinh tế tỉnh cân đối cung cầu, ổn định giá hàng hoá, tiền tệ Tạo môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi, chống tham nhũng cỏc biểu tiờu cực xó hội như: Trốn lậu thuế, làm hàng giả, gian lận thương mại … - Tăng cường chức giám sát quan tài để kiểm tra, tra hoạt động sản xuất kinh doanh Thưởng phạt nghiêm minh đơn vị sử dụng nguồn vốn Khuyến khích động viên có sách ưu đói doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu khấu hao nhanh, áp dụng biện pháp tiên tiến để sản xuất hàng hóa có sức cạnh tranh cao, cho vay vốn ưu đói để đổi công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất Thực nghiêm Luật phá sản doanh nghiệp Huy động sử dụng nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xó hội tỉnh Yờn Bỏi giải phỏp kinh tế quan trọng hàng đầu để đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH Đồng thời cũn hành động thiết thực để sớm đưa Yên Bái thoát khỏi tỉnh nghèo phát triển vào năm 2010, tạo đà để Yên Bái trở thành tỉnh công nghiệp phát triển theo hướng đại vào năm 2020 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Yên Bái (2007), Niên giám thống kê năm 2007 I Đ.V Đanxốp F.I.Pôlianxki (1994), Lịch sử tư tưởng kinh tế, Phần thứ nhất, Tập II, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội I Đ.V Đanxốp F.I.Pôlianxki (1994), Lịch sử tư tưởng kinh tế, Phần thứ nhất,Tập III , Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội Đảng tỉnh Yên Bái (1975), Lịch sử tỉnh Đảng Yên Bái, tập Đảng tỉnh Yên Bái (2006), Văn kiện Đại hội XVI tỉnh Đảng Yên Bái năm 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội (1997), Khai thác huy động nguồn lực phục vụ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, Đề tài cấp Bộ 12 C.Mác Ph.Ăngghen (1986),Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 C.Mác Ph.Ăngghen (1993),Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 C.Mác Ph.Ăngghen (1998),Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Mai (1995), Phõn tớch quản lý cỏc dự ỏn đầu tư, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước tỉnh Yên Bái (2007), Một số tỡnh hỡnh hoạt động tín dụng năm 2007 Mục tiêu - nhiệm vụ - giải pháp năm 2008 17 Ngân hàng Nhà nước tỉnh Yên Bái (2008), Báo cáo kết hoạt động tín dụng đầu tư từ năm 2003 đến năm 2007 18 Ngân hàng Nhà nước tỉnh Yên Bái (2008), Báo cáo tổng kết năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 19 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Yên Bái (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007, Phương hướng nhiệm vụ năm 2008 20 Phân viện Đà Nẵng (1997), Khai thác sử dụng vốn có hiệu thúc đẩy CNH, HĐH miền Trung 21 Phân viện Đà Nẵng (1997), Khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn để thúc đẩy CNH, HĐH miền Trung 22 PGS,TS Vũ Văn Phúc (2006), Lý luận Tuần hoàn, chu chuyển tư vấn đề vốn cho CNH, HĐH nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đinh Văn Phượng (2000), Thu hút sử dụng vốn đầu tư để phát triển Kinh tế miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Lê Đăng Quang (2007),Vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Đ.I.Rôdenbe (1971), Giới thiệu II “Tư bản” C.Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Sở Kế hoạch đầu tư (2007), Báo cỏo tỡnh hỡnh thực kế hoạch vốn đầu tư xây dựng năm 2007 UBND tỉnh Yên Bái 27 Sở Tài (2008), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực nhiệm vụ tài chớnh - ngõn sỏch địa phương năm 2007.Triển khai nhiệm vụ năm 2008 28 Nguyễn Thị Minh Tâm (2004), "Vai trũ tài với thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (311) 29 Nguyễn Thị Thơm (2008), "Cải thiện môi trường kinh doanh để thu hút vốn đầu tư giải việc làm Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (356) 30 Trần Đức Thuần (1998), Huy động vốn để phát triển kinh tế Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Tú (1997), Chuyển mụ hỡnh đổi kinh tế số nước định hướng vận dụng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Từ điển kinh tế thị trường từ A - Z (1994), Nhà xuất Trẻ, TPHCM 33 Từ điển thuật ngữ kinh tế thị trường đại (1997), Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Từ điển kinh tế (1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo kết thực đề tài: Nghiên cứu tổng kết chương trỡnh xõy dựng kết cấu hạ tầng phục vụ CNH, HĐH tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001 - 2005, Hải Dương 36 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế xó hội năm 2006 - 2010, Quảng Ninh 37 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2006), Danh mục dự án vận động tài trợ nguồn vốn ODA, NGO giai đoạn 2006 – 2010, Yên Bái 38 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2006), Báo cáo Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xó hội tỉnh Yờn Bỏi thời kỳ 2006 – 2020, Yên Bái 39 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2007), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực nhiệm vụ năm 2007, kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội năm 2008, Yên Bái 40 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Ban Kinh tế đối ngoại (2008), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác kinh tế đối ngoại năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ kinh tế đối ngoại năm 2008 tỉnh Yên Bái [...]... động vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 2007 2.1 KháI quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Yên báI liên quan đến huy động vốn 2.1.1 Những đặc điểm về tự nhiên và tài nguyên Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc, có vị trí địa lý kinh tế thuộc vựng Đông Bắc Phía Bắc giáp với tỉnh Lao Cai, phía nam giáp với tỉnh Phú Thọ, phía Đông Bắc giáp với tỉnh Hà Giang, Tuyên... sống ở nông thôn Tuy nhiên việc phát triển kinh tế trang trại và huy động vốn để phát triển trang trại ở Yên Bái vẫn cũn nhiều tiềm năng Nhà nước cần tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm và giúp đỡ kế hoạch sản xuất đầu vào để khai thác tốt hơn nữa nguồn vốn cũn tiềm ẩn ở cỏc hộ trong khu dõn cư của tỉnh Yên Bái 1.3 Kinh nghiệm của một số tỉnh trong việc huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1 Kinh. .. tranh thủ mời gọi thu hỳt vốn đầu tư ở trong nước và nước ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh 2.2 TèNH HèNH HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH YấN BÁI Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra... nghiệp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh Các hoạt động kinh tế - xó hội của tỉnh Yờn Bỏi trong những năm qua cho thấy: UBND tỉnh Yên Bái đó coi trọng đúng đắn vai trũ của Vốn trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Những thành tựu ban đầu của tỉnh không chỉ nói lên tỉnh đó quan tõm đúng mức đến phát triển kinh tế - xó hội để không ngừng nuôi dưỡng nguồn thu tạo ra sự phát triển NSNN ngày càng bền... phũng gặp nhiều khó khăn Vỡ vậy nguồn vốn đầu tư cho tỉnh Yên Bái ngoài ý nghĩa kinh tế, chính trị, xó hội cũn có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng tuyến phũng thủ biên giới quốc gia, góp phần bảo vệ an ninh quốc phũng 1.2 Các nguồn vốn và phương thức huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái 1.2.1 Các nguồn vốn 1.2.1.1 Nguồn vốn trong nước Nguồn vốn trong nước được huy động đầu tiên... khai thác để phát triển kinh tế - xó hội nhất là việc huy động vốn và phát huy các lợi thế so sánh sau đây để phát triển kinh tế - xó hội như: các vùng nguyên liệu giấy, ván nhân tạo, tinh dầu quế, cây ăn quả, chè, bột sắn và các cây đặc sản khác… 2.1.2 Những đặc điểm về kinh tế - xó hội của tỉnh Yờn Bỏi * Về kinh tế: Trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế của Yên Bái luôn đạt khá CCKT chuyển... kê tỉnh Yên Bái năm 2007 Nhìn vào bảng 2.1 và bảng 2.2 chúng ta có thể thấy rõ những kết quả trong huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái thời gian qua được tăng dần qua các năm Điều này đã minh chứng sự nỗ lực của các ngành chức năng trong những năm qua, kết quả này đã có tác dụng rất tích cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh 2.2.1 Tỡnh hỡnh huy động vốn ở trong... cứ vào giá trị của vốn đầu tư trong thực tế và “bản sao” (giấy chứng nhận sở hữu vốn đầu tư - chứng khoán) vốn được chia ra thành vốn thực và vốn ảo hay tư bản và tư bản giả - Căn cứ vào lónh thổ quốc gia, vốn được chia ra thành vốn trong nước và vốn nước ngoài [22, tr.125] 1.1.2 Vai trũ của vốn đối với phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh Yên Bái Vốn góp phần quan trọng đặc biệt để một nước nghèo nàn... nói riêng và của sự tăng trưởng, phát triển kinh tế - xó hội núi chung Với một tỉnh cũn nghốo, lại gặp nhiều khú khăn như Yên Bái thỡ vai trũ của vốn đối với phát triển kinh tế - xó hội là rất lớn, được thể hiện ở các khía cạnh sau: - Vốn góp phần đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh CNH, HĐH đũi hỏi nguồn vốn rất lớn Do đó việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn là một trong những điều... trong xó hội Do đó: Phương thức huy động vốn là những cách thức, những phương pháp sử dụng những công cụ thích hợp để huy động, thu hút các nguồn vốn từ các chủ sở hữu vốn để đầu tư thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xó hội, tăng cường, nâng cao mức sống của nhân dân [30, tr.28] PTHĐV khác với phương thức đầu tư PTHĐV thuộc phạm trù tạo lập vốn để kinh doanh, phát triển kinh tế - xó hội, cũn ... vốn để phát triển kinh tế - xã hội - Phân tích tình hình huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn có hiệu để phát triển kinh tế. .. trình phát triển kinh tế - xã hội Từ phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái đưa giải pháp nhằm huy động sử dụng vốn có hiệu để phát triển kinh tế. .. phát triển kinh tế - xó hội tỉnh 2.2 TèNH HèNH HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH YấN BÁI Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,

Ngày đăng: 19/12/2015, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan