Luận văn rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế và các biện pháp

142 489 0
Luận văn  rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế và các biện pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÂM RỦI RO TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT - NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỔC TÉ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA Chun ngành: Kinh tế giói Quan hẪ kinh tế quốc tế M ã số: 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCi Ị>GS TS LÊ XUÂN ĐÌNH Ị T H Ư VtẹN Ị NGSẠỈ- ĨSlŨoỉioỊ r—" HÀ NỘI - 2008 " - * LỜI CẢM Ơ N Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo giảng dạy trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt thầy cô giáo giảng dạy Khoa Sau đạ học người dìu dắt truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường Do điều kiện khách quan cá nhân thời gian hạn chế nên em gặp nhiều khó khăn trình nghiên cứu viết Luận văn Tuy nhiên, sủ hướng dẫn nhiệt tình tận tâm thầy giáo hướng dẫn - PGS TS Lê Xuân Đình, e hoàn tất Luận văn Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo Lê Xuân Đình Qua đây, em xin chân thành cám ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành Luận văn Hà Nội, tháng 05/2008 Học viên Nguyễn Thanh Tâm LỜI CAM Đ O A N Em xin cam đoan luận văn với đề tài: "Rủi ro tài doanh nghiệp xuất - nhập Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế biện ph phòng ngừa" cơng trình nghiên cứu riêng em Két nghiên cứu em c ứên sờ học hỏi, tiếp thu tham khảo từ sách, báo, tạp chí, intemet qua nghiệm thực tế cơng tác Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Do thời gian nghiên cứu lực học viên có hạn nên Luận văn khơng thể tránh khỏi nh ng thiếu sót, bất cập, kính mong thầy cô giáo bạn đọc g ý để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm em! MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT-NHẬP KHẨU LI Khái quát chung rủi ro 1.1.1 Khái niệm tính chất rủi ro 1.1.2 Phân loại rủi ro 1.1.3 Xác định nguy rủi ro đo lường tổn thất 1.2 Rủi ro tài doanh nghiệp kinh doanh xuất - nhập khảu 13 1.2.1 Rủi ro ừong hoạt động kinh doanh xuất.-nhập 13 1.2.2 Rủi ro tài doanh nghiệp xuất - nhập 17 1.2.3 Quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xuất - nhập 24 1.2.4 Sự cần thiết quản trị rủi ro tài doanh nghiệp kinh doanh xuất - nhập 27 1.3 Hệ thống văn bẳn quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề rủi ro tài kinh doanh xuất- nhập khảu 28 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tài kinh doanh xuất - nhập khảu nước giói 30 1.4.1 Quản trị rủi ro tài Cơng ty xuất-nhập Nhật Bàn 30 Ì 4.2 Quản trị rủi ro giá cà phê xuất Tanzania 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÈ RỦI RO TÀI CHÍNH ĐỐI DOANH NGHIỆP XUẤT - NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ 37 2.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian qua 37 2.1.1 N h ữ n g thành t ự u hội nhập k i n h tế quốc tế Ì Khó khăn thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế 38 2.2 Tình hình phát triển hoạt động xuất - nhập khấu Việt Nam thời gian qua 42 2.2.1 Đánh giá chung sách xuất - nhập Việt Nam 42 2.2.2 Tình hình xuất - nhập Việt Nam thời gian qua 45 2.3 Đánh giá tình hình rủi ro tài hoạt động kinh doanh xuất - nhập Việt Nam 51 2.3.1 Các rủi ro phát sinh tò tác động bên doanh nghiệp 51 2.3.2 Các rủi ro phát sinh từ hoạt động hay giao dịch với đối tác kinh doanh xuất - nhập 65 2.3.3 Các rủi ro phát sinh từ nội doanh nghiệp 74 2.4 Thực trạng quản trị rủi ro tài áp dụng biện pháp phịng ngừa doanh nghiệp xuất - nhập thời gian qua 79 2.4.1 Vai trò quản lý nhà nước việc giảm thi u rủi ro tài 79 2.4.2 Quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xuất - nhập 81 2.4.3 Tình hình sử dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tài doanh nghiệp xuất - nhập 83 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RẤI RO TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT - NHẬP KHẨU VIỆT NAM 87 3.1 Đánh giá chung môi trường hoạt động xuất - nhập Việt Nam thời gian tới 87 3.1.1 Cơ hội thách thức hoạt động xuất - nhập Việt Nam điều kiện hội nhập 87 3.1.2 Dự báo mức độ rủi ro tài doanh nghiệp xuất - nhập Việt Nam thời gian tới 90 3.2 Các giải pháp vĩ m ô Nhà nước quản lý r ủ i ro tài doanh nghiệp xuất - nhập 93 3.2.1 Xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn thống rủi ro tài cho doanh nghiệp 93 3.2.2 Cải thiện chế xây dựng sách phù hợp với thực tiễn hoạt động doanh nghiệp biến động thị trường 97 3.2.3 Phát huy hiệu công tác quàn lý vĩ mô hành hoạt động xuất - nhập rủi ro tài kinh doanh xuất - nhập 99 3.2.4 Định hướng phát triển đa dạng hoa kênh huy động vốn cho doanh nghiệp xuất - nhập loi 3.3 Các tở chức tài hỗ trợ phịng chống rủi ro tài cho doanh nghiệp xuất - nhập 107 3.3.1 Mở rộng ứng dụng dịch vụ phái sinh phịng chống rủi ro tài cho doanh nghiệp xuất - nhập 107 3.3.2 Hỗ ừợ tín dụng tư vấn thực giao dịch toán quốc tế Ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp xuất - nhập no 3.3.3 Phát ừiển thị trường dịch vụ tài nhằm hỗ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xuất - nhập 112 3.4 Các giải pháp chủ động phòng ngừa rủi ro tài doanh nghiệp xuất - nhập 115 3.4.1 Xây dựng qui trình quản trị rủi ro tài phù hợp với qui mô hoạt động doanh nghiệp 115 3.4.2 Xây dựng hình ảnh thương hiệu để tăng khả cạnh tranh kinh doanh xuất - nhập 119 3.4.3 Nghiên cứu ứng dụng giải pháp tài 121 KẾT LUẬN !27 Ì MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO dấu mốc quan ừọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Và thực tế Ì năm qua, kinh tế chuyển minh mạnh mẽ với thành tun đạt đưảc đáng khích lệ thể qua số kinh tế tăng trưởng mức sống người dân cao Thuận lải nhiều phải đương đầu với thách thức, khó khăn hội nhập Trong đó, hoạt động kinh doanh xuất - nhập nơi mà thách thức hội nhập kinh tế quốc tế đưảc nhìn thấy rõ dễ dàng Hội nhập kinh tế quốc tế khiến cho mối quan hệ chủ thể ngày thoát khỏi ràng buộc biên giới quốc gia Và hoạt động kinh doanh xuất - nhập ngày khơng nằm ngồi tác động Trên "sân chơi" quốc tế, rủi r với doanh nghiệp xuất - nhập vơ đa dạng, đó, rủi ro tài đưảc coi "rủi ro lớn nhất" thiệt hại đem đến khơng cho vài doanh nghiệp mà ngành, chí kinh tế Trong thời gian qua, doanh nghiệp xuất - nhập Việt Nam phần tận dụng tốt hội kinh doanh đến từ hội nhập, mà biểu kim ngạch xuất - nhập năm 2007 đạt đến số kỷ lục 109 tỷ USD Tuy nhiên, thực trạng hoạt động kinh doanh xuất - nhập cùa Việt Nam cho thấy rủi ro tài đến với doanh nghiệp ngày lớn, rủi ro phát sinh từ giao dịch kinh doanh từ tác động kinh tế - tài trong, ngồi nước từ thân doanh nghi Nếu khơng có biện pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tài cách hệ thống phù hảp, doanh nghiệp xuất - nhập Việt Nam khơng có chỗ đứng cạnh tranh Vừa mờ rộng kinh doanh xuất - nhập khẩu, vừa bảo đảm cạnh tranh, rủi ro tốn khó cần đưảc quan tâm sâu sắc khơng chi Chính phủ, cá ban ngành liên quan mà doanh nghiệp xuất - nhập Vói đề tài: "Rãi ro tài doanh nghiệp xuất - nhập Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế biện pháp phòng ngừa" tác giả mong muố nghiên cứu sâu sở khoa học thực tiễn vấn đề liên quan đến rủi ro tài kinh doanh xuất - nhập doanh nghiệp, đồng thời đề xuất giải pháp phòng ngừa, hợn chế rủi ro Mục tiêu nghiên cứu luận văn Nghiên cứu vấn đề lý luận rủi ro, quản lý rủi ro nói chung rủi ro tài nói riêng doanh nghiệp kinh doanh xuất - nhập Xem xét thực trợng rủi ro tài điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế việc quản lý rủi ro tài diễn tợi doanh nghiệp xuất - nhập Việt Nam Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp phù hợp để phòn ngừa rủi ro quản lý rủi ro tài phát sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn rủi ro tài quản lý rủi ro tài doanh nghiệp xuất - nhập Việt Nam Phợm vi nghiên cứu luận văn tập trung phân tích rủi ro quản lý rủi ro tài hoợt động kinh doanh xuất - nhập doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua Đồng thời có nghiên cứu kinh nghiệm quản lý rủi ro tài số nước giới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế Ngồi ra, luận văn cịn áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp khảo nghiệm, tổng kết thực tiễn, phương pháp điều tra - thống kê - phân tích - tổng hợp - so sánh sở kết họp với đưa số liệu thực tế để luận giải vấn đề 120 tài Để xây dựng hình ảnh thương hiệu, thân doanh nghiệp phải có nỗ lực lớn Thực tế đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét, đánh giá cách toàn diện lực quản trị doanh nghiệp, mạnh đặc điểm vốn có doanh nghiệp hoạt động xuất - nhập với nhứng yếu tố khách quan chi phối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các bước để xây dựng hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp: Tạo dựng độ tin cậy doanh nghiệp: Trước định tài trợ vốn, nhà tài trợ thường vào độ tin cậy uy tín doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp xuất nhập muốn sớm nhận định tài trợ vốn, tài liệu chứng minh độ tin cậy doanh nghiệp cần thiết Văn trung thực rõ ràng tốt nhiêu Các nhà tài trợ vốn tiến hành xác minh, phát có chi tiết thiếu trung thực, đặt dấu hỏi độ tin cậy doanh nghiệp Bên cạnh đó, máy kế tốn tài hiệu đóng vai trị quan trọng việc tạo dựng độ tin cậy doanh nghiệp Nhà quàn lý doanh nghiệp hiểu biết kế tốn, tất nhiên, khơng phải để tự làm lấy cơng việc lập sổ sách, mà để kiểm tra lại tính xác nhứng thông tin cấp báo cáo, giúp cho công tác quản lý, điều hành định phù hợp với tình hình thực tế Tạo dựng hình ảnh vé lực doanh nghiệp [5], [6]: Doanh nghiệp cần chứng minh khả quản lý, kỹ hoạt động, lực tài nhạy bén kinh doanh Năng lực doanh nghiệp thể qua cam kết tài doanh nghiệp nhứng kế hoạch kinh doanh xuất - nhập cụ thể Ngoài ra, lực thể qua việc sở hứu tài sản hứu hình vơ hình mà dùng làm tài sản bảo đảm huy động vốn Đôi tài sản vơ giá trị thương hiệu, thị phần, kênh phân phối có giá trị lớn nhiều so với tài sản hứu hình Trong trường họp doanh nghiệp xuất cần phải nâng cao chất lượng sàn phẩm bậc thang giá trị gia tăng đa dạng hóa thị trường họ Việc 121 giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro tổn thất, có, vướng vào tranh chấp thương mại; đồng thời nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Cụ thể việc nâng cao chất lượng sản phẩm cần thực qua ba phương hướng sau: (i) nâng cấp địa phương hóa dây chuyền giá trị gia tăng sản phẩm toong bậi cảnh có lực có lực vận nghiên cứu, triển khai hạn chế; (li) phát triển thương hiệu riêng mình; (iii) phát triển thị trường riêng cho loại sàn phẩm xuất 3.4.3 Nghiên cứu ứng dụng giải pháp tài mới: 3.4.3.1 Sử dụng ngoại tệ khác ngồi USD giao dịch xuất - nhập khẩu: Các doanh nghiệp xuất - nhập Việt Nam từ mở cửa đến chủ yếu sử dụng đồng USD giao dịch Ngay Chính phủ Việt Nam có sách khuyến khích xuất mạnh mẽ để thu hút đồng USD Giá mặt xuất niêm yết đồng USD, nhiều doanh nghiệp cần nhập sản phẩm trung gian nên phải trì dự trữ đồng USD Đồng USD chấp nhận tốn rộng rãi, đó, ngoại tệ khác sử dụng Làm thuận tiện ẩn chứa rủi ro lớn đồng USD giá Thực tế tháng cuậi năm 2007 đầu năm 2008 chứng minh điều Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước quan đại diện cho Chính phù Nhật Bản bàn giải pháp đưa mơ hình: tài trợ thương mại đồng yên Nhật đậ vói doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam Cụ thể phía Nhật đưa mơ hình Quỹ tài trợ thương mại áp dụng theo cách: tổ chức tài Nhật cung cấp khoả trung dài hạn đồng JPY cho Việt Nam, sau Chính phủ lựa chọn ngâ hàng thương mại đủ điều kiện để cung cấp cho doanh nghiệp xuất Lợi Quỹ tài trợ thương mại đồng Yên giúp doanh nghiệp xuất nhập trán rủi ro tài tập trung vào USD Sẽ hiệu doanh nghiệp xuất - nhập sử dụng đồng Yên giao dịch hoàn toàn hợp lý chuyển dầ 122 phần từ USD sang đồng JPY để đa dạng hóa "rồ" tiền tệ mình, đồng thời giúp cho doanh nghiệp thu hiệu việc giúp đạt giao dịch tài lành mạnh phát triển giao dịch xuất sang thị trường Nhật Ngoà Quụ tài trợ thương mại đồng JPY cung cấp cho doanh nghiệp xuất sang cho nhà nhập uy tín cao Nhật, họ tận dụng lãi suất thấp đồng JPY Một lợi ích khác giảm rủi ro ngoại hối kèm theo nợ nước cho doanh nghiệp Việt Nam Khoản thu từ xuất đồng JPY trở thành nguồn vốn để hoàn trả nợ JPY, vậy, chịu rủi ro ngoại h Việc định giá hàng hóa xuất JPY công cụ tiếp thị hiệu doa nghiệp khai thác chỗ đứng thị trường Nhật Và để mờ rộng giao dịch đồng JPY cà số lượng quy mô, vấn đề cần quan tâm sở hạn tầng tài nước, thể nghiệp vụ tự bào hiểm rủi ro ngoại hối đồng JPY [17] Mơ hình quụ tài trợ thương mại đồng JPY nhân rộng với ngoại tệ khác EUR, GBP Tuy nhiên, vấn đề thân doanh nghiệp phải thay đổi thói quen sử dụng USD trước nhằm giảm thiểu phòng ngừa rủi ro ngoại hổi xảy ra, tận dụng lợi sử dụng ngoại tệ mạnh khác tài trợ thương mại 3.4.3.2 Sử dụng bao tốn (Factorỉng) hình thức tín dụng mới: Sự phát triển hội nhập mạnh mẽ tài giới kéo theo đa dạng phức tạp mối quan hệ chủ ngân hàng - doanh nghiệp vay nợ Không doanh nghiệp tránh khỏi khoản nợ phát sinh điều trở thành yếu t tất nhiên hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp vay vốn từ nhiều nguồn khác để phục vụ cho hoạt động kinh doanh mình, lúc đó, tình trạng nợ khó địi trở thành vấn đề nhức nhối nhiều doanh nghiệp chủ nợ, dẫn đến rủi ro tín dụng cao, đó, tổn thất nợ khó địi thật khó kiểm sốt Trong bối cảnh này, có cơng cụ trở thành cứu cánh "bao tốn" - íactoring 123 Nghiệp vụ bao tốn có lịch sử phát triển lâu dài, theo cơng ước bao toán quốc tế Unidroit năm 1988, bao toán định nghĩa dạng tài trợ băng việc mua bán khoản nợ ngắn hạn giao dịch thương mại tô chức tài bên cung ứng Theo đó, tổ chức tài tài trợ tối thiểu hai s chức sau: tài trợ bên cung ứng (cho vay ứng trước tiền), quản lý sổ sách quan đến khoản phải thu, thu nợ khoản phải thu, bảo đảm rủi ro khơng tốn bên mua hàng Thậc tế, nghiệp vụ bao tốn thơng thường có sậ xuất ba bên: tổ chức bao toán (factor), khách hàng (client) nợ tổ chức bao toán (debtors) [15] Đối với loại bao tốn xuất nhập có hai đơn vị bao tốn, nhà xuất khẩu, nhà nhập Khi khách hàng ký kết họp đồng thậc nghiệp vụ bao tốn với factor, họ bán khơng phải mà số khoản phải thu từ nhiều khách hàng khác nhau, nghiệp vụ có nhiều nợ factor Ỷ nghĩa loi ích việc sử dung bao tốn: Tránh rủi ro tài cho doanh nghiệp: Một ngun nhân gây nên tình trạng phá sản phần lớn doanh nghiệp việc bị chiếm dụng vốn khách hàng khơng tốn khoản nợ Do đó, việc quản lý rủi ro khoản nợ khơng có khả tốn khác hàng tín dụng thương mại mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Và rủi ro doanh nghiệp tránh bán khoản nợ cho factor (thu lợi từ việc mua khoản nợ thấp giá trị thậc khoản nợ đó) Trợ giúp doanh nghiệp việc quản lý tài chính: Các factor tổ chức tài chun biệt nên mang lại giải pháp toàn diện cho việc quản lý tài khoả vãng lai nhiều khách hàng, mặt, đơn giản hóa hoạt động kế tốn cơng ty, mặt khác, bảo đảm thu nợ xác định khoản tốn cho khách hàng Ngồi íactor cung cấp nhận định, phân tích cách tồn diện xác 124 bất thường từ đưa khuyến cáo cho khách hàng Khi đó, cơng việc íactor theo dõi kỳ hạn tốn, kiểm tra nhắc nhở cuối quản lý khốn nợ khó địi thơng qua hệ thống nhắc nhờ tự động Tạo von kinh doanh: Điều có nghĩa factor trả tiền tồc chuyển quyền sở hữu hóa đơn Những khoản tài trợ khoản khơng thể truy địi Bời lẽ khoản tiền factor chuyển cho khách hàng khoản ồng trước đơn mà khoản bán hết nợ cho factor khách hàng khơng phải hồn lại cho cơng ty mua nợ người mua khơng có khả tốn Thơng qua hình thồc này, doanh nghiệp khơng giãi phóng khoản nợ khó địi, mà cịn có thêm nguồn vốn tái đầu tư sử dụng vốn hiệu từ việc bán hóa đơn Factoring sử dụng nhiều quốc gia, số nhiều nước đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam như: Trang Quốc, Ẩn Độ, Đài Loan, Singapore, Indonesia, Thái Lan Tuy nhiên, Việt Nam, factoring chưa thực hoạt động với chất Vì theo định nghĩa văn bàn Việt Nam, bao toán "việc cấp tín dụng thơng qua việc mua lại khoản phải thu" Định nghĩa dẫn đến doanh nghiệp hiểu rằng, thực tế bao toán quan hệ tín dụng từ hạn chế sử dụng, quan hệ tín dụng quan hệ tách bạch riêng, khác với quan hệ mua bán Một điểm yếu hệ thống luật Việt Nam liên quan đến bao tốn là: khơng có quy định xác lập mối quan hệ chuyển giao quyền địi nợ tói người bán sang đơn vị bao tốn Như vậy, việc chuyển giao có thừa nhận hay không, trường hợp không thừa nhận phải xử lý Bên cạnh đó, sau bên bán hàng đơn vị bao toán thỏa thuận, ký kết hợp đồng bao tốn phải "thơng báo văn cho bên mua hàng", liệu đủ chưa, làm để biết việc thông báo có hiệu lực thi hành cho tấ bên Hoạt động nghiệp vụ bao toán ngân hàng chưa tá bạch khỏi hoạt động tín dụng mà theo quản lý lại gần giống hoàn toàn 125 Trước mắt, để thực phát triển nghiệp vụ bao toán Việt Nam, Chính phủ doanh nghiệp cần phải hiểu việc tài trợ bao tốn "khơng thiên khuynh hướng giao dịch hoạt động "chiết khấu" khoản phải thu riêng biệt", đom vị bao tốn có tiêu chí riêng lựa chờn khách hàng kiểm sốt khách hàng, khơng phải giống hồn tồn tiêu cùa ngân hàng cho vay (có thể dựa vào tài sản đảm bảo việc thẩm định người b hàng) Có nhiều yếu tố cần bên quan tâm thẩm định rủi ro bao toán rủi ro không nằm chỗ người bán, mà chỗ khả toán tiề người mua mức độ phân tán hờ với Vậy, để Việt Nam phát triển thị trường dịch vụ bao tốn hồn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập trinh hội nhập kinh tế quốc tế cần cố gắng nỗ lực nhiều bên, nhiên gốc điều chỉnh phù văn bàn pháp luật hành cho giữ đặc trưng vốn có loại nghiệp vụ đặc biệt đồng thời phát huy hiệu trình triển khai thực nghiệp vụ Bời vậy, nên tách bạch hoạt động cho vay với bao tốn hai nghiệp vụ khơng thể khơng chịu chung kiểm sốt theo kiểu, phận phụ trách dịch vụ bao toán nằm độc lập với hộ phận cung cấp dịch vụ khác ngân hàng, phận tín dụng để trung vào tiêu chuẩn thẩm định riêng mình, từ tiến tới cơng ty bao than tốn công ty độc lập không chịu chi chối Luật Tổ chức tín dụ Việt Nam hành; chẳng hạn việc hoạt động bao toán phải bảo đâm: "tổng số dư bao tốn cho khách hàng khơng vượt 15% vốn tự có đơn vị bao toán" điều phi lý, rủi ro lúc khơng thuộc vào khách hàng mà phụ thuộc vào "khách hàng khách hàng" mà thơi 126 Tóm lại, sở đánh giá mức độ gia tăng rủi ro tài kinh doanh xuất - nhập khẩu, Chương nêu lên số nhóm giải pháp từ vĩ mơ cấp độ Chính phủ tới vi mơ cấp độ doanh nghiệp Những giải pháp tập trung chủ yếu vào việc xây dựng mơ hình, quy trình quản trị rủi ro cơng cầ hỗ trợ phịng ngừa rủi ro tài áp dầng doanh nghiệp Không phải giải pháp hữu hiệu, song mang tinh thần xây dựng, đóng góp để giúp doanh nghiệp xuất nhập quản lý, phịng ngừa rủi ro tài tốt nhất, từ đứng vững giành ưu cạnh tranh quốc tế 127 KẾT LUẬN Trong giai đoạn Việt Nam hội nhập thật mạnh mẽ vào kinh tế quốc tế nay, rủi ro tài đến với doanh nghiệp kinh doanh xuất - nhập tất yếu khách quan Muốn thành công kinh doanh khơng cịn cách khác, doanh nghiệp phải đương đầu giải tốt vấn đề rủi ro tài Rủi ro tài kinh doanh xuất - nhập phát sinh từ đâu biện pháp nên áp dụng vấn đề bọt đầu thu hút quan tâm Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam Thơng qua việc nghiên cứu cách có hệ thống lý luận rủi ro quản lý rủi ro tài chính, phân tích thực tiễn yếu tố chủ quan khách quan làm phát sinh rủi ro tài thực trạng quản lý rủi ro tài Ương hoạt động kinh doanh - xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam, luận văn rút số kết luận sau: Một là, hội nhập vào kinh tế quốc tế, Việt Nam có nhiều thuận lọi để phát triển hoạt động xuất - nhập Song rủi ro tài ngày gia tăng với tốc độ phát triển ngoại thương loại hình rủi ro ngày đa dạng, phức tạp Các rủi ro phát sinh từ tác động bên ngồi doanh nghiệp như: thị trường tài tình hình kinh tế, biến động giá cả, lãi suất ; rủi ro phát sinh trình giao dịch ngoại thương: rủi ro toán quốc tế, rủi ro đối tác rủi ro phát sinh từ thân doanh nghiệp Nhóm rủi ro phát sinh từ tác động bên doanh nghiệp giai đoạn cộm trở thành nhóm rủi ro quan tâm nhiều han Hai là, doanh nghiệp xuất - nhập Việt Nam bước đầu quan tâm đến vấn đề rủi ro tài quàn lý rủi ro tài Trong đó, vai trị quản lý Nhà nước việc giảm thiểu rủi ro tài chưa thật tốt Cơng tác phịng 128 ngừa rủi ro tài thiếu tính hệ thống chủ động tồn lớn cần khắc phục thời gian tới Trên sở thực trạng phát sinh rủi ro tài cơng tác quẩn lý rủi ro tài chí doanh nghiệp xuất - nhập Việt Nam, số giẩi pháp đề xuất phịng ngừa rủi ro tài chính, cụ thể là: Nhà nước thực giẩi pháp vĩ mơ quẩn lý rủi ro tài như: xây dựng hệ thống quàn lý thống rủi ro tài chính, cẩi thiện chế xây dựng sách phù hợp với thực tiễn hoạt động doanh nghiệp biến động thị trường, phát huy tốt vai trò quẩn lý nhà nước định hướng phát ừiển đa dạng kênh h động vốn cho doanh nghiệp Các tổ chức tài hỗ trợ phịng chống rủi ro tài cho doanh nghiệp xuất - nhập thông qua biện pháp như: mở rộng ứng dụng công cụ phái s phát triển thị trường dịch vụ tài chính, hỗ trợ tín dụng tư vấn toán Doanh nghiệp xuất - nhập chủ động phịng ngừa rủi ro tài thơng qua việc: xây dựng quy trình quẩn trị rủi ro tài phù hợp, xây dựng hình ẩnh để tă khẩ cạnh tranh mạnh dạn ứng dụng giẩi pháp tài Do đề tài nghiên cứu rộng phức tạp, bẩn thân tác giẩ nhiều hạn chế nên chắn xét góc độ đó, luận văn cịn tồn khiếm khuyết Tác giẩ mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quẩn lý doanh nghiệp bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực để nhận thức hoàn thiện nân cao Xin chân thành cẩm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (2008), Báo cáo sách tài Việt Nam điều ki hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm nước, Hội thào khoa học ngày 14/01/2008, tr Chính phủ (1999), Nghị định 33/CP quản lý Nhà nước hoạt động xuất, nhập khẩu, ngày 19/04/1999 Minh Châu (2007), "Thị trường phái sinh: Lá chắn rủi ro cho doanh nghiệp", Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp, 2007 (10), tr Đại diện thương mại Mỹ (2004), Việt Nam: Các rào cản thương mại, Hà Nội TS Lê Xuân Đình (2003), Đe hội nhập kinh tế hội nâng cao lực xuất cho doanh nghiệp, Tham luận Hội thào ngày 28/12/2003, Đại học Ngoại thương Hà Nội Đào Bạch Liên (2002), "Hồn thiện giải pháp tài nhằm thúc đẩy xuất Việt Nam", Tạp chí Thương Mại, Bộ Thương Mại, số 23, - Phương Loan (2008), "Việt Nam có quy trình làm sách có khơng hai www tucmvietnam net/vn/sukiennonehomnay/3298 Ngơ Trí Long (2008), "Đỗng tâm hiệp lực chống lạm phát", Tạp chí Tài chính, 555 (4), trang Bùi Xuân Lưu (2002), Giáo trình Kinh tể Ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ trường Bộ Tư pháp Uông Chu Lưu (2006), "Các văn kinh tế có dấu hiệu trái pháp luật", Thời báo kinh tế Việt Nam, Hà Nội li Đỗ Đức Minh (2002), "Rủi ro tài giải pháp phịng ngừa phát ừiể kinh tế hội nhập tài chính", Tạp Nghiên c u kinh tế, Viện Kinh tế học, số 2,tr.3- li 12 Nguyễn Hồng Minh (2005), Quản trị rủi ro đầu tư, Khóa học Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 13 Ngọc Minh (2008), "Hội nhập kinh tế quốc tế: Rủi ro tài lớn nhất", Tạp chí Đầu tư Chứng khoán, 218 (5), tr 10 14 TS Nguyễn Nghiêm Thái Minh (2006), "Vốn mạo hiểm", Tạp chí phát triển kinh tế, lom (03), tr li 15 PGS TS Trần Hoàng Ngân Nguyễn Thị Thúy Linh (2006), "Bao toán hình thức tín dụng mới", Tạp chí Kinh tể phát triển, 06 (10), tr 12 - 20 16 Quách Đức Pháp (2008), "Chù động đối phó với cú sốc hội nhập", Tạp chí Tài chính, 555 (4), trang 12 17 Hồng Phúc (2004), "Dự án đưa đồng Yên Nhật vào thị trưảng Việt Nam", www vun, vn/kinhte/taichinhnẹanhanẹ/2004/12/35 723 ỉ 18 Quốc hội Việt Nam (2001), Dự thảo báo cáo đại hội Đảng víu, Hà Nội 19 Lê Thị Thanh, Nguyễn Thị Thanh Phương, Nguyễn Đăng Tài (2008), Phân tích ảnh hưởng biến động tỳ giá ngoại tệ (đồng USD, EUR) đối vụi xuất Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Công Thương, Hà Nội 20 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), "Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí nghiên cứu kinh tể, số 11 ngày 19/11/2005, tr 12-14 21 Trần Thị Thuận Thành (2006), Công cụ phái sinh Việt Nam: mụi hay cũ, Học viện Tài chính, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Thân (1991), Phương pháp mạo hiểm phòng ngừa rủi ro kinh doanh, Nhà xuất Thông tin, Hà Nội 23 Thông xã Việt Nam (2007), Kinh tế giụi 2007 - nhũng vấn đề đáng nhụ, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phù (2000), chiến lược phát triển xuất - nhập hàng hóa dịch vụ thời kỳ 200ỉ - 2010, Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg ngày 27/10/2000 25 Đinh Xn Trình (2003), Giáo trình Thanh tốn quốc tể, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Vũ Hữu Tửu (2002), Giáo trình Kỹ thuật Nghiệp vụ Ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 27 Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2004), Kinh nghiệm quản lý rủi ro giá, ứng dụng cho Việt Nam, Hội thảo khoa học tháng 01/2004, Hà Nội Tiếng Anh 29 Caravan Industry Australia (the Association) (2000), "Risk management", wwMỉ riskmanaẹement qld eov au, Australia 30 David Apgar (2007), Risk Intelligence: Learning to Manage What We donì know, Havard Business School Press 31 Godữey Chung (2005), International Trade Fraud, Union Bank of Caliíịrnia 32 John Dolan and Walter Baker (2007), Users's handbook for Documentary Credits under UCP 600, ICC Publication, 33 Pierre Richard Agenor, Marcus Miller, David Vines and Axel Weber (1999), The Asian Financial Crisis: Causes, Contagion and Consequences, Cambrigde University Press 34 Yu Yongding (2001), What can we ỉearn ỷrom the Asian Fìnanciaỉ Crisis?, Research Center for International Finance, Chinese Academy of Social Sciences Trang web 35 www.mot.gov.vn 36 www.mpi.gov,vn 37 www.thuvienphapluat.com 38 www.uba.com.vn 39 www.vndgforcus.vietnamgatewav.org 40 www.vneconomv.com.vn ... nhà trị kinh doanh 1.2 RỦI RO TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 1.2.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu: Kinh doanh xuất - nhập hoạt động quan trọng kinh tế nói... rủi ro tài đối vói doanh nghiệp kinh doanh xuất - nhập Trong hội nhập kinh tế quốc tế nay, quản trị rủi ro tài kinh doanh xuất - nhập có ý nghĩa quan trọng, định phát triển doanh nghiệp Đối với. .. nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Các biện pháp phòng ng a rủi ro tài doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam CHƯƠNG ĩ: NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VÈ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT - NHẬP KHẨU 1.1

Ngày đăng: 19/12/2015, 18:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÈ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT - NHẬP KHẨU

    • 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RỦI RO

      • 1.1.1. Khái niệm và tính chất rủi ro

      • 1.1.2. Phân loại rủi ro:

      • 1.1.3. Xác định nguy cơ rủi ro và đo lường tổn thất

      • 1.2. RỦI RO TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT - NHẬP KHẨU

        • 1.2.1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất -nhập khẩu

        • 1.2.2. Rủi ro tài chính đối vói doanh nghiệp xuất - nhập khẩu

        • 1.2.3. Quản trị rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp xuất -nhập khẩu

        • 1.2.4. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tài chính đối vói doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu

        • 1.3. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐÈN VẤN ĐÈ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

        • 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

          • 1.4.1. Quản trị rủi ro tài chính tại các công ty xuất - nhập khẩu Nhật Bản

          • 1.4.2. Quản trị rủi ro giá cà phê xuất khẩu tại Tanzania

          • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT - NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

            • 2.1. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

              • 2.1.1. Những thành tựu của hội nhập kinh tế quốc tế

              • 2.1.2. Khó khăn và thách thức của quá trình hội nhập kinh tế

              • 2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

                • 2.2.1 Đánh giá chung về các chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam

                • 2.2.2. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua

                • 2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM

                  • 2.3.1. Các rủi ro phát sinh từ những tác động bên ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan