Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam và hướng chiến lược

54 696 2
Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam và hướng chiến lược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

OB OO K.C OM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC ĐỀ TÀI: KI L Môn: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: TS Nguyễn Minh Tuấn SVTH : Dương Bích Huệ MSSV : 06152031 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN OB OO K.C OM KI L MỤC LỤC Trang Chữ viết tắt Lời mở đầu OB OO K.C OM Chương 1: Tổng quan môn học quản trị chiến lược 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tầm quan trọng môn học quản trị chiến lược 1.3 Quy trình quản trị chiến lược Chương 2: Phân tích thực trạng xuất ngành thủy sản Việt nam giai đoạn hướng chiến lược 10 2.1 Thực trạng việc xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 10 2.1.1 Tổng quan tình hình xuất nước 10 2.1.2 Phân tích thực trạng xuất thuỷ sản 15 2.1.2.1 Sơ lược tình hình xuất thủy sản Việt Nam 15 2.1.2.1.1 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam 18 2.1.2.1.2 Thị trường 23 2.1.3 Phân tích ma trận SWOT ngành thủy sản Việt nam 25 2.1.3.1 Điểm mạnh 25 2.1.3.2 Điểm yếu 25 2.1.3.3 Cơ hội 27 2.1.3.4 Thách thức 28 2.2 Một số giải pháp, kiến nghị nâng cao hoạt động xuất thuỷ sản Việt KI L Nam 29 2.2.1 Về phía doanh nghiệp 29 2.2.2 Về phía phủ 31 Chương 3: Nhận xét, đánh giá môn học quản trị chiến lược 35 3.1 Nhận xét 35 3.2 Đánh giá 36 Kết luận 37 Phụ lục 38 Tài liệu tham khảo 47 CHỮ VIẾT TẮT KI L OB OO K.C OM DN : Doanh nghiệp ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long EC : Hội đồng liên minh Châu Âu EU : Liên minh Châu Âu IUU : Quy định số 1005/2008 hội đồng liên minh Châu Âu khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định HACCP: Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm VASEP: Hiệp hội chế biến xuất khảu thủy sản Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài OB OO K.C OM Xu kinh tế hóa toàn cầu hướng phát triển tất yếu xã hội Trên đường hội nhập giới, thân quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng sức đẩy mạnh ngoại thương, góp phần thực mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Kể từ Việt nam gia nhập WTO đến hoạt động kinh doanh quốc tế ngày mạnh mẽ Đồng hành kinh tế hội nhập, vấn đề xuất thủy sản khu vực đầy hứa hẹn, góp phần không nhỏ vào thu nhập GDP quốc gia, cải thiện lớn đời sống người dân mang lại lợi nhuận đáng kể cho doanh nghiệp Thế nhưng, thực trang cho thấy khủng hoảng kinh tế số vấn đề rào cản kỹ thuật mà ngành xuất thủy sản gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu thị trường, phân tích thực trạng để thách hội thách thức nhằm tìm chiến lược, giải pháp cải thiện tình hình nhiệm nhà quản trị Đó lý định chọn đề tài “Phân tích thực trạng xuất ngành thủy sản Việt nam giai đoạn hướng chiến lược ” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận đôi với việc phân tích, đánh giá tác động thực tiễn chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản, chuyên đề đem đến kiến nghị, giải pháp phù hợp với chế thị trường, thông lệ quốc tế mà tìm hiểu chuyên sâu môn học quản trị chiến lược, đồng thời ứng dụng môn học vào thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu KI L Chuyên đề tập trung vào nghiên cứu chiến lược, quản trị chiến lược marketing, quy trình định chiến lược Đồng thời chuyên đề nhắm đến thực trạng xuất ngành thủy sản giai đoạn khó khăn như sâu vào phân tích thực trạng công cụ chiến lược nhằm xác định phương hướng hoạt động lâu dài cho ngành Phương pháp nghiên cứu Các số liệu cập nhật xác từ slide giảng TS Nguễn Minh Tuấn, sách, báo, tạp chí, internet kiến thức thân nhằm chứng minh, thuyết phục vấn đề có logic Nội dung nghiên cứu Gồm có chương: Chương 1: Tổng quan môn học quản trị chiến lược Chương 2: Phân tích thực trạng xuất ngành thủy sản Việt nam giai đoạn hướng chiến lược Chương 3: Nhận xét, đánh giá môn học Ý nghĩa khoa học thực tiễn chuyên đề Trước nhất, thân làm chuyên đề có hiểu biết sâu môn học quản trị chiến lược đồng thời tích lũy thêm kinh nghiệm bổ KI L OB OO K.C OM ích trình ứng dụng chiến lược vào thực tiễn Thứ hai, thiết nghĩ với chuyên đề cung cấp thêm cho người ý niệm chiến lược thấy tầm quan trọng môn học Bên cạnh đó, chuyên đề cung cấp số giải pháp, kiến nghị khả thi nhằm thúc đẩy việc xuất thủy sản Do hạn chế thời gian rộng lớn kiến thức nên cố gắng chuyên đề không tránh khỏi có thiếu sót Kính mong thầy bạn đóng góp ý kiến để chuyên đề hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Chương 1: Tổng quan môn học quản trị chiến lược 1.1 Một số khái niệm Định nghĩa chiến lược Chiến lược kế hoạch thiết lập hành động E.Porter) OB OO K.C OM thực nỗ lực nhằm đạt đến mục tiêu tổ chức (theo Michael Các định nghĩa chiến lược khác: Chiến lược quân sự: – Thời Alexander (năm 330 trước công nguyên) • Chiến lược kỹ khai thác lực lượng tạo dựng hệ thống thống trị toàn cục – Luận điểm bản: • Chiến lược đè bẹp đối thủ - chí đối thủ mạnh hơn, đông – dẫn dắt trận đưa đối thủ vào trận địa thuận lợi cho việc triển khai khả – Quinn(1980) • “Chiến lược mô thức hay kế hoạch tích hợp mục tiêu yếu, sách, chuỗi hành động vào tổng thể cố kết cách chặt chẽ” – Johnson Scholes: • “Chiến lược định hướng phạm vi tổ chức dài hạn nhằm giành lợi cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng nguồn KI L lực môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường thỏa mãn mong đợi bên hữu quan” – Mintzberg: chữ P • Kế hoạch (Plan): chuỗi quán hành động dự định • Mô thức (Partern): kiên định hành vi • Vị (Position): Phù hợp tổ chức môi trường • Quan niệm (Perspective): Cách thức nhận thức • Thủ thuật (Ploy): cách thức hành xử với đối thủ Chiến lược quản trị Chiến lược phương hướng phạm vi hành động tổ chức dài hạn để nhằm mục tiêu đạt lợi kinh doanh thông qua việc xác định nguồn lực sử dụng môi trường kinh doanh xác định để nhằm quan (stakeholder) OB OO K.C OM thỏa mãn nhu cầu thị trường đảm bảo lợi ích cho tất Tác nhân liên Chiến lược ban đầu định nghĩa “nghệ thuật hoạch định định hướng việc di chuyển đội quân lớn, hoạt động tác chiến chiến tranh” Trong kinh doanh, chiến lược phát thảo dường đến tương lai, xác định sản phẩm dịch vụ phục vụ cho thị trường – phương thức tổ chức kinh doanh (theo Andy & Ken Langdon) Chiến lược xác định mục tiêu bản, dài hạn doanh nghiệp, lựa chọn phương thức tiến trình hành động phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu (Alfred Chandler-Đh Harvard) Chiến lược để đương đầu với cạnh tranh kết hợp mục tiêu cần đạt đến phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để thực mục tiêu (M Porter) Xét trình, quản trị chiến lược xem trình quản lý bao gồm việc hình thành tầm nhìn chiến lược (strategic vision), thiết lập mục tiêu, soạn thảo chiến lược, thực chiến lược đó, theo thời gian phải điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với hoàn cảnh Khái niệm quản trị chiến lược KI L Quản trị chiến lược định quản trị hành động xác định hiệu suất dài hạn thành công lâu dài tổ chức Nó bao gồm tất chức quản trị bản: lập kế hoạch, tổ chức, triển khai kiểm soát chiến lược Quản trị chiến lược (strategic management) khoa học nghệ thuật chiến lược nhằm xây dựng phương hướng mục tiêu kinh doanh, triển khai, thực kế hoạch ngắn hạn dài hạn sở nguồn lực có nhằm giúp cho tổ chức đạt mục tiêu dài hạn Quản trị chiến lược trình xếp linh hoạt chiến lược, tình hình hoạt động kết kinh doanh, bao gồm nhân lực, lãnh đạo, kỹ thuật phương pháp xử lý (Theo Tầm nhìn Hoàng Quỳnh Liên) 1.2 Tầm quan trọng môn học quản trị chiến lược OB OO K.C OM Nhắm đến tìm cách đạt mục tiêu hoạt động thông qua người Khi có chiến lược xác định, nhà lãnh đạo dễ dàng việc phân công công việc cho cá nhân thích hợp, đảm bảo công việc giao người viêc Điều làm cho hiệu công việc tăng lên Quan tâm cách rộng lớn đến tổ chức cá nhân hữu quan (Stakeholder) Do biến động tính phức tạp môi trường ngày gia tăng, hãng cần đạt vị chủ động thụ động công Quyết định chủ động cố gắng dự báo điều kiện môi trường sau tác động làm thay đổi dự báo cho hãng đạt mục tiêu đề Quyết định thụ động công dự báo điều kiện môi trường tương lai thông qua biện pháp hành động tránh rủi ro gặp tối ưu hóa vị nhằm đạt mục tiêu chung Quản trị chiến lược gắn với phát triển ngắn hạn bối cảnh dài hạn Chiến lược giúp cho nhà quản trị tổ chức thấy rõ mục đích hướng Việc nhận thức kết mong muốn mục đích tương lai giúp cho nhà quản lý nhân viên nắm cần làm để đạt thành công Như khuyến khích hai đối tượng đạt thành tích dài hạn nhằm cải thiên tốt lợi ích lâu dài tổ chức Điều đòi KI L hỏi có liên quan phận tách rời, trình hoạt động cần có gắn liền tổ chức, cá nhân, khách hàng, ngân hàng… Quan tâm đến hiệu suất (efficiency) lẫn hiệu (effecteness) Hiệu suất tỷ lệ phầm trăm tính đơn vị tính, hiệu vào kết đem so sánh, đánh giá có hiệu hay không Chiến lược giúp bạn đảm bảo định hoạt động ngày phải phù hợp với lợi ích lâu dài tổ chức Nếu chiến lược, định ngày hôm gây ảnh hưởng tiêu cực đến kết tương lai Chiến lược khuyến khích người làm việc để đạt mục tiêu chung Hầu hết tổ chức có kế hoạch chiến lược cấp độ cao nhất, có số tổ chức lại không truyền đạt chiến lược xuống cấp Chiến lược có vai trò quan trọng dù bạn phục vụ khách hàng bên (những người bên công ty) hay khách OB OO K.C OM hàng nội (những người phòng ban công ty mình) Là người chủ/người quản lý doanh nghiệp, bạn cần phải có chiến lược để thành công Chiến lược kinh doanh nhìn tương lai xa công ty Các ông chủ/người quản lý công ty dễ quên bỏ qua chiến lược kinh doanh họ bận rộn với công việc Trong trường hợp này, bạn biết làm để định vị công việc kinh doanh bạn vị trí Với kỹ chiến lược tốt, bạn đặt mục tiêu thực tế biết cách rõ ràng cách để đạt chúng tương lai Là người chủ/người quản lý doanh nghiệp, bạn ủy thác cho người khác xây dựng chiến lược kinh doanh Bạn phải định tương lai doanh nghiệp vị trí thị trường vào tay đối thủ cạnh tranh Cuối cùng, hiểu quản lý chất lượng quan trọng tổ chức bao gồm phận, chức công việc khác cần phải phối hợp tập trung để đạt mục tiêu chung Quá trình quản lý chất lượng thực mục đích Khi họ quản lý cách chiến lược nhân viên đại diên cho tất góc độ khác tổ chức, từ sản xuất, tiếp thị đến kế toán tất cấp tham ia xây dựng thực chiến lược giúp cho tổ chức thực mục tiêu đề Thêm vào đó, họ thực KI L cần thiết để phối hợp hành động họ Một cách cụ thể chiến lược nhằm: • Đạt mục tiêu doanh nghiệp dài hạn (kinh doanh & trách nhiệm xã hội) cách bền vững (sustainable) • Thị trường phân khúc thị trường mà công ty kinh doanh, chiến thuật kinh doanh áp dụng • Doanh nghiệp để chiếm ưu so với đối thủ thị trường với đối tượng khách hàng cụ thể? phẩm Dành khoản thích đáng gói kích cầu Chính phủ cho doanh nghiệp chế biến vay để mua thức ăn cung ứng theo tiến độ cho nông dân nuôi cá tra, basa.v.v Thành lập Ban đạo sản xuất tiêu thụ cá tra, basa OB OO K.C OM Sau khái quát thời cơ, thách thức, thuận lợi khó khăn sản xuất, tiêu thụ cá tra, basa, kết luận Hội nghị, Thủ tướng cho rằng: Sản phẩm cá tra, basa sản phẩm đặc thù, mạnh, lợi ĐBSCL, tỉnh ven bờ sông Tiền, sông Hậu Những sách, chủ trương Chính phủ khuyến khích sản xuất tiêu thụ cá tra, basa phát triển vượt bậc thời gian qua Tuy nhiên, Thủ tướng rõ: Quản lý Nhà nước lĩnh vực chưa đáp ứng yêu cầu; thể chế, chế chưa tương xứng với phát triển nhanh, mạnh sản xuất, tiêu thụ cá tra, basa Thiếu hợp tác, gắn kết thành hệ thống sản xuất, chế biến đến tiêu thụ cá tra, basa Thủ tướng giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng đề án đồng từ sản xuất đến tiêu thụ cá tra, basa, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Trong đó, nội dung đề án cần nêu rõ cần phát huy tối đa lợi việc nuôi cá tra, basa, theo hướng sản xuất lớn, quy mô công nghiệp, quản lý tiên tiến, đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường, ngành hàng xuất chủ lực đất nước, đem lại thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân Sau đó, đề án cần xây dựng loạt chế sách, để quản lý, hợp tác tốt hơn, phát triển hiệu quả, bền vững hơn, “Phải xây dựng thương hiệu cá tra, basa Việt Nam”, Thủ tướng nhấn mạnh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng KI L đồng ý thành lập Ban đạo sản xuất tiêu thụ cá tra, basa với tham gia Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Ngân hàng Nhà nước, Văn phòng Chính phủ, Hiệp hội VASEP, Hội nghề cá, lãnh đạo tỉnh có qui hoạch nuôi cá tra, basa, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm Trưởng Ban Ban cần thường xuyên họp, đạo kịp thời thông suốt từ sản xuất đến tiêu thụ cá tra, basa Thủ tướng gợi ý thành lập hiệp hội nhà sản xuất, tiêu thụ cá tra, basa Thủ tướng đồng ý thí điểm mở rộng quản lý xuất cá tra, basa theo chế thị trường tập trung Chương 3: Nhận xét, đánh giá môn học quản trị chiến lược 3.1 Nhận xét Qua trình học môn quản trị chiến lược hiểu kiến thức quản trị, công cụ sử dụng để phân tích tình trạng OB OO K.C OM doanh nghiệp, định vị doanh nghiệp, nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp… Đây môn học hữu ích lại kiến thức môn học nhập môn mà học học kỳ đầu Trước nghe nói đến chiến lược nghĩ đến công việc người đứng đầu tổ chức sau học xong môn học khẳng định người có nhiều lần thực công việc quản trị chiến lược mà không nhận điều tổ chức chơi, lập thời khóa biểu học, hay có hẹn… Trong trình học, nhờ giảng giải tận tình thầy với việc làm đề tài tiểu luận, phần hiểu kiến thức môn học Thế thực trạng cho thấy hạn chế việc học tín chỉ, thời gian đứng lớp giáo viên ít, nhóm phải thuyết trình, thời gian tự học nhà sinh viên nhiều quỹ thời gian chưa đảm bảo Đồng thời phải nói đến mức độ khó môn học, cho dù muốn tìm hiểu thêm không hiểu nhiều nắm lý thuyết suông hay tình trạng nhóm làm để tài nắm rõ đề tài Tất dẫn đến việc hầu hết kết học tập không cao Thiết nghĩ, việc khuyến khích học nhà tốt hạn chế sinh viên không đảm bảo thời KI L gian nhà trường quy định nên cần có biện pháp quản lý cách cho tập nhỏ liện quan đến môn học cho sinh viên nghiên cứu Để sau học xong môn học sinh viên có thể: o Hiểu khái niệm, yếu tố hợp thành chiến lược công ty o Nắm bắt tiến trình quản trị chiến lược công ty o Hiểu nhân tố bên bên tác động đến trình thiết lập, lựa chọn triển khai thực chiến lược công ty o Có khả ứng dụng vấn đề lý thuyết trình bày môn học vào việc hoạch định, tổ chức triển khai kiểm soát chiến lược cho công ty Bên cạnh đó, việc giáo viên tạo điều kiện cho sinh viên hiểu rõ môn học qua tốt ? 3.2 Đánh giá OB OO K.C OM thực tiễn cách ứng dụng việc nghiên cứu đề tài có kết Một tổ chức cần phải ứng phó có hiệu trước thách thức nảy sinh, gồm khó khăn hội Ví dụ, công chúng gia tăng kỳ vọng vào tiêu chuẩn tính sẵn có dịch vụ Đổi lại, tổ chức hướng tới cách thức cung cấp dịch vụ trọng vào vẻ - chuyển đổi từ trọng điềm theo truyền thống tập trung vào vấn đề bên Cùng lúc đó, hội lớn để cải cách xuất từ tiến công nghệ thông tin liên lạc nguồn tài hỗ trợ sẵn có quỹ Invest to Save Budget Trong nhiều trường hợp, ứng phó khó khăn hội sẽ: - Cần có quan tâm liên tục quản trị cao cấp - Ảnh hưởng đến hầu hết toàn tổ chức - Có tác động dài hạn - Cần có nguồn lực lớn - Được gắn liền với vấn đề việc tiếp diễn khác Chính vấn đề nêu khả quản trị chiến lược yếu tố để nhà tuyển dụng đánh giá lực, trình độ ứng viên lĩnh vực quản lý, KI L kinh doanh điều kiện cần để đáp ứng tiêu Ta thấy tầm quan trọng môn học quản trị chiến lược vấn xin việc Khi nắm kỹ môn học ta phần trang bị cho kiến thức để kiếm tìm công việc tốt cho tương lai yếu tố tiên cho nhà quản lý tổ chức KẾT LUẬN Một nhà lãnh đạo phải đảm bảo mục tiêu công ty xác định rõ ràng, phải bồi dưỡng củng cố Nếu nhà lãnh đạo khuyến khích nhân OB OO K.C OM viên hiểu mục tiêu, phương hướng họ làm liên kết với mục tiêu phương hướng chung công ty tham gia nhân viên, hài lòng cá nhân hiệu công việc gia tăng Chúng ta có câu chuyện riêng để xác định mục đích phương hướng sống Câu hỏi đặt mục đích cá nhân có liên kết với mục tiêu tổ chức bạn? Bạn có khả phân tích, nhận dạng đưa định mang tính chiến lược công ty? Hai chữ "Chiến lược" thường gợi cho ta cảm giác từ dùng cho kinh doanh, doanh nghiệp, tổ chức lớn, sống hàng ngày hoàn toàn xa lạ Trước tham dự môn học này, nghĩ khác Bất bạn làm điều gì, bạn vạch cách thức làm, đường bạn lên chiến lược Như vậy, ta tự tin ta có mục đích sống, có mục tiêu phấn đấu dần thực mục tiêu ta biết hoạch định chiến lược nên bạn không cần phải lo lắng nhiều cho việc chiến lược Đó tất KI L đúc kết trình học tập môn PHỤ LỤC Xuất hay xuất cảng, lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngoài, cách tính toán cán cân toán quốc tế theo IMF việc bán hàng hóa cho nước OB OO K.C OM (theo điều 28, mục 1, chương luật thương mại việt nam 2005) xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ việt nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Các nhân tố tác động đến xuất • Khi nhân tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất nước không thay đổi, giá trị xuất phụ thuộc vào thu nhập nước vào tỷ giá hối đoái o Thu nhập nước tăng (cũng có nghĩa tăng trưởng kinh tế nước tăng tốc), giá trị xuất có hội tăng lên o Tỷ giá hối đoái tăng (tức tiền tệ nước giá so với ngoại tệ, giá trị xuất tăng nhờ giá hàng tính ngoại tệ trở nên thấp Xuất với tăng trưởng kinh tế Trong tính toán tổng cầu, xuất coi nhu cầu từ bên (ngoại nhu) Mức độ phụ thuộc kinh tế vào xuất đo tỷ lệ giá trị nhập tổng thu nhập quốc dân Đối với kinh tế KI L mà cầu nội địa yếu, xuất có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng kinh tế Chính thế, nhiều nước phát triển theo đuổi chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất Tuy nhiên, xuất phụ thuộc vào yếu tố nước nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững, IMF thường khuyến nghị nước phải dựa nhiều vào cầu nội địa Nhập Nhập khẩu, lý luận thương mại quốc tế, việc quốc gia mua hàng hóa dịch vụ từ quốc gia khác Nói cách khác, việc nhà sản xuất nước cung cấp hàng hóa dịch vụ cho người cư trú nước Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân toán quốc tế IMF, có việc mua hàng hóa hữu hình coi nhập đưa vào mục cán cân thương mại Còn việc mua dịch vụ tính vào mục cán cân phi thương mại OB OO K.C OM Đơn vị tính thống kê nhập thường đơn vị tiền tệ (Dollar, triệu Dollar hay tỷ Dollar) thường tính khoảng thời gian định Đôi khi, xét tới mặt hàng cụ thể, đơn vị tính đơn vị số lượng trọng lượng (cái, tấn, v.v ) Nhập phụ thuộc vào thu nhập người cư trú nước, vào tỷ giá hối đoái Thu nhập người dân nước cao, nhu cầu hàng hàng hóa dịch vụ nhập cao Tỷ giá hối đoái tăng, giá hàng nhập tính nội tệ trở nên cao hơn; đó, nhu cầu nhập giảm Hàm nhập Đường nhập cắt trục hoành δ, dốc lên phía phải với độ dốc γ Ký hiệu: M: kim ngạch (giá trị) nhập • Y: tổng thu nhập quốc dân • δ: giá trị nhập không phụ thuộc vào thu nhập • γ: khuynh hướng nhập biên KI L • Hàm nhập khẩu: • M = γ.Y + δ Mức độ phụ thuộc vào nhập Mức độ phụ thuộc vào nhập quốc gia đo tỷ lệ giá trị nhập tổng thu nhập quốc dân Cán cân thương mại Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý OB OO K.C OM năm) mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân Cán cân thương mại gọi xuất ròng thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc gọi thâm hụt thương mại Tuy nhiên, cần lưu ý khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại lý luận thương mại quốc tế rộng cách xây dựng bảng biểu cán cân toán quốc tế lẽ chúng bao gồm hàng hóa lẫn dịch vụ Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại • Nhập khẩu: có xu hướng tăng GDP tăng chí tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (MPZ) MPZ phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập Ví dụ, MPZ 0,2 nghĩa đồng GDP có thêm người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập Ngoài KI L ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại Ví dụ: giá xa đạp sản xuất Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản dẫn đến nhập mặt hàng tăng • Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính • mô hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định Tỷ giá hối đoái: nhân tố quan trọng quốc gia ảnh OB OO K.C OM • hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất ròng tăng lên Ví dụ, ấm chén sứ Hải Dương có giá 70.000 VND ấm chén tương đương Trung Quốc có giá 33 CNY (Nhân dân tệ) Với tỷ giá hối đoái 2.000 VND = CNY ấm chén Trung Quốc bán mức giá 66.000 VND ấm chén tương đương Việt Nam 70.000 VND Trong trường hợp ấm chén nhập từ Trung Quốc có lợi cạnh tranh Nếu VND già tỷ giá hối đoái thay đổi thành 2.300 VND = CNY lúc ấm chén Trung Quốc bán với giá 75.900 VND lợi cạnh tranh so với ấm chén sản xuất Việt Nam Tác động cán cân thương mại đến GDP KI L Đối với kinh tế mở, cán cân thương mại có hai tác động quan trọng: xuất ròng bổ sung vào tổng cầu (AD) kinh tế; số nhân đầu tư tư nhân số nhân chi tiêu phủ khác phần chi tiêu bị "rò rỉ" qua thương mại quốc tế Bảng trình bày kinh tế với phận cấu thành ban đầu kinh tế đóng, sau bổ sung xuất khẩu, nhập cho kinh tế mở Cột mức GDP ban đầu kinh tế đóng Cột cầu nước bao gồm tổng tiêu dùng (C), đầu tư (I) mua hàng hóa, dịch vụ phủ (G) Cột xuất xuất phụ thuộc tình hình kinh tế nước bạn hàng nên giả định không thay đổi Cột nhập khẩu, nhập chủ yếu phụ thuộc GDP nên giả định 10% GDP Giá trị xuất ròng cột xuất trừ nhập khẩu, mang giá trị dương xuất lớn nhập ngược lại, mang giá trị âm Sau cộng giá trị đóng góp xuất ròng vào cầu nội địa để tạo thành tổng chi tiêu tổng cầu ta giá trị ghi cột Nền kinh tế mở đạt mức cân tổng chi tiêu GDP nghĩa đường tổng chi tiêu cắt đường phân giác OO'(ứng với mức GDP ban đầu 35 tỷ USD) Đó điểm E đồ thị bên phải Ở điểm OB OO K.C OM cầu nội địa có 31,5 tỷ USD cầu xuất ròng (khoảng cách đường C+G+I+X đường C+G+I) 3,5 nên tổng chi tiêu 35 tỷ USD GDP Như kinh tế mở đạt mức sản lượng cân mức xuất ròng khác Tại điểm có mức xuất ròng (đường C+G+I cắt đường C+G+I+X), tổng cầu nước với tổng cầu 63 tỷ USD Về phía bên trái điểm này, cầu xuất ròng dương, tổng cầu nội địa nhỏ tổng chi tiêu bên KI L phải, cầu xuất ròng âm, tổng cầu nội địa lớn tổng chi tiêu Cân kinh tế mở Cầu GDP Xuất Nhập ban đầu nước (C+I+G) (e) (m) 67,5 70 63 65 58,5 60 54 55 49,5 50 45 45 40,5 40 36 35 31,5 30 27 ròng (X = e - Tổng chi tiêu (C+I+G+X) m) 7,5 -0,5 67 7 63 6,5 0,5 59 55 5,5 1,5 51 47 4,5 2,5 43 39 3,5 3,5 35 31 OB OO K.C OM 75 Xuất Số nhân kinh tế mở Trong đồ thị trên, độ dốc đường tổng chi tiêu C+I+G+X nhỏ độ dốc đường cầu nội địa C+G+I, điều "rò rỉ" qua nhập Giả sử kinh tế có xu hướng tiêu dùng cận biên MPC 0,75 GDP tăng 100 KI L USD, chi cho tiêu dùng tăng 75 USD Nhưng theo giả định ví dụ này, xu hướng nhập biên MPZ 0,10 (nhập 10% GDP) tiêu cho nhập tăng 10 USD Do chi tiêu cho hàng hóa sản xuất nước tăng 65 USD mà Chính độ dốc đường chi tiêu giảm từ 0,75 xuống có 0,65 Tác động "rò rỉ" qua nhập có tác động mạnh đến số nhân kinh tế Trong kinh tế đóng, số nhân 1/(1-MPC) kinh tế mở, rò rỉ qua nhập khẩu, số nhân 1/(1-(MPCMPZ)) Khi ngoại thương, với MPC 0,75 số nhân 1/(1-0,75) = 4; có ngoại thương số nhân 1/(1-(0,75-0,10)) = 2.857 Những kinh tế nhỏ hầu hết mở, tác động nhập đến số nhân kinh tế đặc biệt quan trọng Từ ví dụ dễ dàng suy xu hướng nhập biên 0,75 số nhân nghĩa hiệu ứng số nhân bị triệt tiêu hoàn toàn rò rỉ qua nhập OB OO K.C OM Phân tích SWOT, ma trận chủ yếu mà nhà quản trị thường sử dụng để đưa định chiến lược Các yếu tố môi trường bên doanh nghiệp phân loại thành điểm mạnh (S), điểm yếu (W), yếu tố bên phân thành hội (O) thách thức(T) Sự phân tích môi trường chiến lược gọi phân tích ma trận SWOT Phân tích ma trận SWOT cung cấp thông tin hữu ích việc hài hòa nguồn lực lực công ty môi trường cạnh tranh mà công ty hoạt động Như vậy, công cụ lựa chọn chiến lược Điểm mạnh: Điểm mạnh doanh nghiệp nguồn lực lực mà sử dụng sở việc phát triển lợi cạnh tranh Điểm yếu: Không có điểm mạnh nói xem điểm yếu doanh nghiệp Cơ hội: Bối cảnh bên tạo cho doanh nghiệp hội để tăng trưởng phát triển Thách thức: Sự thay đổi môi trường bên có thẻ mang lại nhiều thách thức cho doanh nghiệp • Chiến lược S-O: theo đuổi hội phù hợp với điểm mạnh KI L doanh nghiệp • Chiến lược W-O: vượt qua điểm yếu để theo đuổi hội • Chiến lược S-T: xác định rõ cách mà doanh nghiệp sử dụng lợi để giảm thiệt hại thách thức bên • Chiến lược W-T: thiết lập kế hoạch phòng thủ để ngăn ngừa điểm yếu doanh nghiệp khỏi ảnh hưởng từ môi trường bên Ngoài nhà quản trị sử dụng ma trận ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE), ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận yếu tố bên (IFE) dùng cung cấp thông tin để xây dựng chiến lược Ma trận chiến lược để OB OO K.C OM xây dựng chiến lược lựa chọn… Biểu đồ 1: Kim ngạch nhập số nhóm hàng so với kỳ năm 2008 KI L Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại 8T/2009 Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại từ năm 2004 – 2009 OB OO K.C OM Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại từ năm 2004 – 2009 KI L Nguồn: Bộ Công thương TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide giảng tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn, khoa QTKD, trường đại học Công Nghiệp TP.HCM OB OO K.C OM Hoạch định chiến lược theo trình- Tác giả: RUDOLF GRUNIG & RICHARD KUNH - NXB Khoa học kỹ thuật- 2003 Business Strategy and Policy (Sách dịch sang tiếng Việt có tên: Chiến lược & sách lược kinh doanh - Nhà XB Tp.HCM) 3rd edition, Gary Smith, Danny R Arnold Bobby Bizzel Concepts of Strategic Management ( Sách dịch sang tiếng Việt có tên Khái luận Quản trị chiến Lược - Nhà XB Thống kê) 5th edition, Fred R David (Englewood Cliff, NJ: Prentice Hall), 1995 Chiến lược cạnh tranh Michael E Porter - Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1996.) Chiến lược quản lý kinh doanh Philippe Lasserre Joseph Putti- Nhà xuất trị quốc gia- Hà Nội 1996.) Quản trị chiến lược phát triển lợi cạnh tranh-NXBGD-1998 Tác giả: Nguyễn hữu Lam- Đinh thái Hoàng- Phạm Xuân Lan Tư chiến lược – Tác giả: Andy Bruce & Ken Langdon – Nhà xuất tổng hợp TP.HCM – 2005 www.dantri.com.vn KI L www.quantri.com.vn www.customs.gov.vn www.vina.net www.tinkinhte.com www.bwportal.com.vn www.xuantrang.com www.mediafire.com www.ifotv.vn KI L OB OO K.C OM [...]... K.C OM 2.1.2 Phân tích về thực trạng xuất khẩu thuỷ sản hiện nay 2.1.2.1 Sơ lược về tình hình xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam hiện nay Chín tháng đầu năm 2009 xuất khẩu thủy sản giảm cả về lượng và kim ngạch, nhưng những tháng cuối năm các tín hiệu khả quan đang dần xuất hiện Từ trong ảm đạm Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, chín tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trên đạt... xuất khẩu ngành thủy sản ở Việt nam giai đoạn hiện nay và hướng chiến lược 2.1 Thực trạng việc xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 2.1.1 Tổng quan về tình hình xuất khẩu hiện nay của cả nước OB OO K.C OM Theo dự báo của nhiều chuyên gia, thị trường xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam trong năm 2010 có thể sẽ khá hơn, tạo ra điều kiện tốt hơn cho hàng xuất khẩu của Việt Nam Trong mắt của... việc với Bộ NNPTNT và VASEP để củng cố mối quan hệ thương mại và công tác xuất khẩu thủy sản sang thị trường này 2.1.2.1.1 Thực trạng xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam hiện nay Thuận lợi Thủy sản Việt Nam đoạt giải lớn tại châu Âu Hội chợ Thủy sản châu Âu 2009 vừa kết thúc tại Brussels, Bỉ với nhiều giả thưởng lớn, trong đó cả châu Á chỉ có giải thưởng của Công ty chế biến và xuất khẩu thủy sản Vĩnh Hoàn (Tp... Mặc dù kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đạt mức 3 tỷ USD nhưng xuất khẩu chủ yếu vẫn là các sản phẩm sơ chế Tỷ trọng các sản phẩm thủy sản KI L có hàm lượng chế biến và chế biến sau mới chỉ đạt ở mức thấp Tăng nhanh tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm xuất khẩu chế biến sang thị trường các nước nhập khẩu lớn đang là bài toán khó cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Viêt Nam Việc đầu tư... trị chiến lược: Xác định tầm nhìn, sứ mạng và môi trường của tổ chức Phân tích môi trường kinh doanh Phân tích môi trường tổ chức KI L Xác định các môi trường chiến lược Hoạch định chiến lược các cấp Hoạch định và phân bổ các nguồn lực Thực hiện chiến lược Cấu trúc tổ chức và kiểm soát việc thực hiện các chiến lược Sự kết hợp có hiệu quả của những nhân tố này sẽ trợ giúp cho phương hướng chiến lược và. .. kỳ năm 2008 Khối lượng xuất khẩu đạt gần 874 nghìn tấn, giảm 6,1% so với cùng kỳ năm trước So với chín tháng của năm 2008, tuy khối lượng xuất khẩu tôm đông lạnh và hàng khô tăng tương ứng là 6,4% và 15,4% Nhưng cá tra, basa, mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong nhóm sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam lại giảm tới 8,6% Về thị trường, thời gian qua thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu sang 155 nước trên... NNPTNT và Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã thành lập ngay Ban chỉ đạo xuất khẩu thủy sản sang Nga để cùng phối hợp với đơn vị của bạn (Hiệp hội Nhập khẩu thủy sản Nga) Tình hình xuất khẩu sang thị trường này đạt 3 kết quả quan trọng: + Ngăn chặn được tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu từ đó quản lý và thống nhất được cùng một giá xuất khẩu; ... Hội chợ Thủy sản, vốn được coi là sự kiện thương mại lớn nhất của ngành khai thác, xuất nhập khẩu thủy sản trên thế giới, được tổ chức tại Brussels Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đến tham gia hội chợ theo sự tổ chức của Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) Gian hàng của VASEP, được thiết kế với sắc xanh chủ đạo hòa với nhiều sản phẩm thủy sản được chế biến đa dạng và phong... thường “nợ lâu và nợ lớn” Nét mới trong xuất khẩu thủy sản năm 2009 là Việt Nam đã và đang tiến hành đàm phán hiệp định với Nhật Bản về xuất nhập khẩu thủy sản Nhiều khả năng tới đây, phía Nhật Bản sẽ giảm mức thuế nhập khẩu bằng 0% đối với các sản phẩm tôm Việt Nam Đây là cơ hội quan trọng để chúng ta tiếp tục nâng cao sức cạnh tranh và tăng sản lượng cũng như giá trị xuất khẩu thủy sản Mới đây, KI... suất xuất khẩu của các sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam là KI L 0% (từ ngày 15/02/1998), giá thành sản phẩm sản xuất thấp sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trường thế giới Bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước nhiều doanh nhiệp thuộc các thành phần kinh tế khác đã tham gia sản xuất chế biến xuất khẩu thuỷ sản và đã có kinh nghiệm trong hoạt động này 2.1.3.2 Điểm yếu Việt Nam ... 2.1.2.1 Sơ lược tình hình xuất thủy sản Việt Nam 15 2.1.2.1.1 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam 18 2.1.2.1.2 Thị trường 23 2.1.3 Phân tích ma trận SWOT ngành thủy sản Việt nam ... thay đổi Chương 2: Phân tích thực trạng xuất ngành thủy sản Việt nam giai đoạn hướng chiến lược 2.1 Thực trạng việc xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2.1.1 Tổng quan tình hình xuất nước OB OO K.C... thủy sản Việt nam giai đoạn hướng chiến lược 10 2.1 Thực trạng việc xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 10 2.1.1 Tổng quan tình hình xuất nước 10 2.1.2 Phân tích thực trạng xuất thuỷ sản

Ngày đăng: 19/12/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan