Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra trong lĩnh vực chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn ở việt nam luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 01 pdf

131 655 8
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra trong lĩnh vực chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn ở việt nam   luận văn ths  kinh doanh và quản lý  60 34 01 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN VĂN TỐN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH NN VÀ PTNT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN VĂN TỐN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH NN VÀ PTNT Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 603401 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KHU THỊ TUYẾT MAI XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ TS Khu Thị Tuyết Mai PGS.TS Lê Danh Tốn HA NỘI - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HỘP ii DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THANH TRA TRONG LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 11 1.1 Một số vấn đề lý luận chung tra tra chuyên ngành NN PTNT 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Phân loại, mục đích, nguyên tắc hoạt động tra 17 1.1.3 Vai trị cơng tác tra lĩnh vực NN PTNT 20 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu hoạt động tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT 24 1.1.5 Yêu cầu ngành tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT giai đoạn CNH-HĐH hội nhập quốc tế 37 2.2 Phạm vi, đối tƣợng, nội dung tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT 38 2.2.1 Cơ sở pháp lý 38 1.3 Kinh nghiệm hoạt động tra số nƣớc 42 1.3.1 Tổ chức hoạt động Cơ quan Giám sát Hành Trung Quốc 42 1.3.2 Tổ chức hoạt động Thanh tra Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 44 1.3.3.Tổ chức hoạt động Thanh tra Cộng hòa Pháp 46 1.3.4 Bài học cho Việt Nam 48 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 49 2.1 Chủ thể tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT 49 2.1.1 Cơ sở pháp lý 49 2.1.2 Hệ thống máy, lực lƣợng tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT 52 2.2 Thực trạng hoạt động quan tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT 64 2.3.2 Hoạt động quan đƣợc thực chức tra chuyên ngành thuộc Bộ NN PTNT 82 2.3.3 Hoạt động quan tra chuyên ngành địa phƣơng 93 2.4 Đánh giá hoạt động tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT Việt Nam giai đoạn 2011-2014 96 2.4.1 Những kết đạt đƣợc hoạt động tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT 96 2.4.2 Một số hạn chế hoạt động tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT 98 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác tra chuyên ngành NN PTNT 100 CHƢƠNG NHIỆM VỤ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 105 3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ số giải pháp 105 3.1.1 Mục tiêu 105 3.1.2 Nhiệm vụ số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT giai đoạn 2015-2020 105 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT 110 3.2.1 Các giải pháp trƣớc mắt 110 3.2.2 Rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật 111 3.2.3 Xây dựng, hồn thiện mơ hình hệ thống máy tra NN PTNT111 3.2.4 Xây dựng đội ngũ nâng cao lực cán tra ngành NN PTNT 113 3.2.5 Tăng cƣờng đầu tƣ nâng cao lực trang thiết bị, điều kiện làm việc 114 3.2.6 Một số giải pháp khác (từ học kinh nghiệm nƣớc) 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA BVTV Bảo vệ thực vật CBCC Cán công chức CNH-HĐH Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa KN Khiếu nại KNTC Khiếu nại, tố cáo NN PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nƣớc PCTN Phòng chống tham nhũng QPPL Quy phạm pháp luật 10 TC Tố cáo 11 USD Đồng đô la Mỹ 12 VNĐ Việt Nam Đồng 13 VPHC Vi phạm hành 14 VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm i DANH MỤC HỘP Hộp 2.1 Chủ thể tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT theo văn pháp luật 49 Hộp 2.2 Biên chế hệ thống tra chuyên ngành NN PTNT thời điểm 01/7/2011 - Luật Thanh tra 2010 có hiệu lực 54 Hộp 2.3 Văn pháp luật phòng chống tham nhũng 70 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG ii Bảng 2.1: So sánh số tiêu kết hoạt động tra Thanh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn qua năm 2011-2014 66 Bảng 2.2: Số tiền Thanh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xử lý vi phạm kinh tế năm 2011 - 2014 75 Bảng 2.3 : So sánh số vụ số lƣợt ngƣời khiếu kiện năm 2013 với năm 2014 78 Nguồn: tác giả tổng hợp 78 Bảng 2.4: Kết tiếp dân Thanh tra Bộ Nông nghiệp 78 qua năm 2011-2014 78 Bảng 2.5: Số đơn thƣ khiếu nại, tố cáo gửi Thanh tra Bộ 80 xử lý năm 2013-2014 80 Bảng 2.6: Kết giải đơn thƣ, kiếu nại, tố cáo Thanh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn qua năm 2011-2014 81 Bảng 2.7: Tổng hợp kết tra, kiểm tra Thanh tra khối Tổng cục, Cục thuộc Bộ NN PTNT năm 2012 86 ii Bảng 2.9 Kết tra, kiểm tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ NN PTNT năm 2014 89 Bảng 2.10 Tổng hợp công tác giải đơn thƣ khiếu nại, tố cáo Thanh tra khối Tổng cục, Cục thuộc Bộ NN PTNT năm 2012 91 Bảng 2.11 : Một số tiêu thực Thanh tra khối Tổng cục, Cục thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2012 - 2014 91 Bảng 2.12 Một số kết hoạt động tra chuyên ngành NN PTNT địa phƣơng năm 2011 - 2014 95 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh số tiêu kết hoạt động tra Thanh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2011-2014 67 Biểu đồ 2.2: So sánh số tiêu tiếp dân Thanh tra Bộ năm 2011-2014 79 Biểu đồ 2.3: Kết giải đơn thƣ, kiếu nại, tố cáo Thanh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn qua năm 2011-2014 81 Nguồn: tác giả sưu tầm 81 Biểu đồ 2.4: So sánh số tiêu hoạt động Thanh tra khối Tổng cục, Cục thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2012 - 2014 92 Biểu đồ 2.5: So sánh số tiêu kết hoạt động tra chuyên ngành NN PTNT địa phƣơng năm 2011 -2014 96 Sơ đồ 3.1: Đề xuất mơ hình tổ chức máy Thanh tra ngành NN PTNT 113 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lĩnh vực NN PTNT đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm đƣợc cấp ngành nông nghiệp thực tích cực, nên thu đƣợc nhiều thành tựu góp phần đáng kể cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng đất nƣớc Theo quan điểm Đảng Nhà nƣớc, nhiều năm tới, nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn đề có tầm quan trọng chiến lƣợc, với mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nông thôn; xây dựng nông thôn mới; tiến tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa đa dạng; phát triển nhanh bền vững; bảo đảm vững an ninh lƣơng thực; tạo điều kiện để hình thành nơng nghiệp sạch; phấn đấu giá trị GDP ngành nông - lâm ngƣ nghiệp tăng bình quân 3,3 – 3,5 % năm Để thực mục tiêu trên, cần có giải pháp đồng bộ, đặc biệt giải pháp có tính định để tái cấu trúc, chuyển dịch cấu kinh tế NN PTNT, đƣa nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp làm sở đảm bảo suất, chất lƣợng, hiệu khả cạnh tranh cao; có sách đủ mạnh để phát huy nguồn lực cho phát triển nông nghiệp hoạt động dịch vụ nông thôn; tiếp tục đầu tƣ phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn; tập trung giải tốt vấn đề xã hội nông thôn xây dựng nông thôn Để đạt đƣợc thành mong muốn, cần có nỗ lực tồn ngành, quan, tổ chức có liên quan, có Thanh tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT NN PTNT Trung ƣơng địa phƣơng cho thật rõ ràng Từ đó, mối quan hệ tra, kiểm tra chuyên ngành Trung ƣơng địa phƣơng rõ (ví dụ nhƣ ngành Thú y: Trung ƣơng quản lý doanh nghiệp quản lý thuốc thú y, địa phƣơng quản lý phân phối thuốc thú y, cơng tác tra rõ ràng: Trung ƣơng tra Công ty, địa phƣơng tra sở kinh doanh) Với mục tiêu cuối hiệu quản lý nhà nƣớc phát triển nông nghiệp - nông thôn, cần phân cấp quản lý nhà nƣớc tra chuyên ngành theo quan điểm sau: - Bảo đảm nguyên tắc hiệu quả, việc nào, cấp sát thực tế hơn, giải kịp thời phục vụ tốt yêu cầu tổ chức nhân dân giao cho cấp thực hiện, phân cấp phải rõ việc, rõ địa chỉ, rõ trách nhiệm, gắn với chức năng, nhiệm vụ cấp - Phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn, đặc thù ngành, lĩnh vực, điều kiện khả phát triển khu vực, vùng lãnh thổ, với loại hình thị, nông thôn, với xu hội nhập khu vực quốc tế - Đảo đảm đồng bộ, ăn khớp ngành, lĩnh vực có liên quan (Phân cơng quản lý ngành Trung ƣơng địa phƣơng phải thống để thuận lợi đạo ngành dọc) Theo quan điể m đó , việc phân cấp Trung ƣơng, địa phƣơng chủ yếu thực theo nguyên tắc: Bộ thực chức quản lý vĩ mơ, xây dựng chiến lƣợc, sách, văn qui phạm pháp luật, qui hoạch, kế hoạch, ban hành qui chuẩn kỹ thuật , xác định giải pháp quản lý phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội lực quản lý thời kỳ; tra kiể m tra lại và phụ trách trực tiếp số nội dung quan tro ̣ng 108 Các tác nghiệp quản lý cụ thể, tra, kiểm tra, giám sát cần phải phân cấp cho quan chuyên môn địa phƣơng thực để đảm bảo tính “phát kịp thời, thƣờng xuyên, liên tục, trực tiếp”, đặc biệt đối tƣợng sở sản xuất sản phẩm tiêu thụ nội địa, sở qui mô vừa nhỏ, qui mô thủ cơng Tuy nhiên cịn nhiều vấn đề cần làm rõ tiêu chí, phạm vi, đối tƣợng phân cấp 3.1.2.6 Cải cách hành hoạt động tra chuyên ngành Để bảo đảm hoạt động tra chuyên ngành đƣợc thực theo nguyên tắc, cần quy định trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động tra chuyên ngành Thanh tra chuyên ngành đƣợc thực Đoàn tra cá nhân có thẩm quyền (là tra viên cơng chức đƣợc giao chức tra chuyên ngành) Trình tự, thủ tục tiến hành tra chuyên ngành cần đơn giản để việc thực nhanh chóng nhƣng bảo đảm tính khách quan, dân chủ, cơng kịp thời Trên sở xác định đƣợc chất hoạt động tra chuyên ngành nhƣ phân tích, lâu dài, cần có đạo luật riêng quy định vấn đề tra chuyên ngành với chất hoạt động kiểm tra hành chuyên ngành bao hàm vấn đề kiểm tra hành với xử lý VPHC Trong đạo luật cần quy định cụ thể mơ hình tổ chức thực quyền tra chuyên ngành - kiểm tra hành Cần quy định nguyên tắc quan đƣợc giao chức quản lý nhà nƣớc theo ngành, lĩnh vực có chức tra chun ngành - kiểm tra hành Tổ chức thực chức tra chuyên ngành - kiểm tra hành quan xuất phát từ quy mơ quản lý, phù hợp với phạm vi thực thi quyền quản lý quan Trong điều kiện cải cách hành chính, cần khắc phục chồng chéo việc thực quyền kiểm tra hành Để làm đƣợc điều đó, trƣớc 109 hết, cần hồn thiện quy định pháp luật chuyên ngành Mỗi đạo luật chuyên ngành phải thực văn phân công, phân cấp quyền quản lý lĩnh vực Đạo luật kiểm tra xử lý VPHC đạo luật thủ tục hành Mục đích hoạt động tra chuyên ngành phải tƣơng đồng với mục đích kiểm tra hành mà mục đích quan trọng nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi phạm phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Đồng thời, để bảo đảm công cho chủ thể việc tuân thủ pháp luật quản lý (đối tƣợng quản lý) nguyên tắc hoạt động tra chuyên ngành phải đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố công 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT 3.2.1 Các giải pháp trƣớc mắt - Tổ chức thực tốt Nghị định 47/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành NN PTNT - Tiếp tục kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ vƣớng mắc thực Thông tƣ 34/2013/TT-BNN Bộ NN PTNT quy định trang phục, phù hiệu, thẻ tra chuyên ngành đầu mối tra quan đƣợc giao thực chức tra chuyên ngành với nội dung: tháo gỡ vƣớng mắc biên chế, tổ chức đầu mối; hƣớng dẫn thống trình tự, thủ tục giao cơng chức đƣợc thực chức tra chuyên ngành; bố chí kinh phí cấp trang phục cho công chức thực chức tra chuyên ngành; tổ chức cấp Thẻ công chức tra chuyên ngành Bộ theo Thông tƣ tiến hành đổi thẻ sau có thẻ 110 - Tổ chức, hƣớng dẫn, kiểm tra, nghiên cứu việc giao Thủ trƣởng Tổng cục, Cục công chức đƣợc giao chức tra chuyên ngành ký định xử phạt VPHC xử lý VPHC quy định 3.2.2 Rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật Xây dựng, hoàn thiện thể chế lĩnh vực tra Cụ thể xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Bộ; hƣớng dẫn áp dụng văn pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng, lãng phí ngành NN PTNT: Cụ thể hóa Luật xử lý VPHC để áp dụng phù hợp đồng với hệ thống Luật Thanh tra Nghị định hƣớng dẫn mới, để công chức, thủ trƣởng đơn vị đƣợc giao thực chức tra chuyên ngành chƣa có thẩm quyền xử phạt, chƣa đƣợc quy định mức phạt cụ thể đƣợc bổ sung Rà soát, sửa đổi, bổ sung Nghị định Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, Nghị định quy định tổ chức hoạt động; Nghị định quy định xử phạt VPHC có liên quan chƣa phù hợp với Luật Thanh tra 2010 Luật xử lý VPHC nhƣ: Nghị định số 79/2009/NĐ-CP quy định quan quản lý chất lƣợng nông lâm sản thủy sản, Nghị định 40/2012/NĐ-CP quy định xử phạt VPHC lĩnh vực thú y… 3.2.3 Xây dựng, hồn thiện mơ hình hệ thống máy tra NN PTNT Kiện toàn tổ chức máy tra ngành nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tra ngành NN PTNT Tổ chức máy Thanh tra Nơng nghiệp PTNT đƣợc kiện tồn theo nhiệm vụ đƣợc quy định Luật Thanh tra, Luật Phòng, chống tham nhũng Luật Khiếu nại, tố cáo Nghị định, Quyết định Chính phủ (xem Sơ đồ 3.1) 111 Trên sở pháp luật thực tiễn, hồn thiện mơ hình tổ chức hệ thống tra chuyên ngành NN PTNT đƣợc thống nhất, xuyên suốt, từ thiết lập chế hoạt động phối hợp quan để hoạt động tra tránh đƣợc chồng chéo bỏ ngỏ khu vực, lĩnh vực hoạt động không tiểu ngành, địa phƣơng mà phạm vi nƣớc BỘ TRƢỞNG THANH TRA CP THANH TRA BỘ UBND TỈNH,TP GIÁM ĐỐC SỞ THANH TRA THANH TRA 03 TỔNG CỤC 07 CỤC THANH TRA SỞ THANH TRA CHI CỤC THUỘC SỞ * Chú thích: - Nét gạch đứt (…): Mối liên hệ gián tiếp - Nét gạch liền (-): Mối liên hệ trực tiếp 112 Sơ đồ 3.1: Đề xuất mơ hình tổ chức máy Thanh tra ngành NN PTNT 3.2.4 Xây dựng đội ngũ nâng cao lực cán tra ngành NN PTNT 3.2.4.1 Về nhân - Xây dựng ban hành định Bộ phân cấp quản lý tổ chức cán sở mô tả vị trí cơng việc nhiệm vụ đƣợc giao, quan, tổ chức tự tổ chức thực lực quản lý tổ chức cán đơn vị Để công tác tổ chức biên chế ngành Thanh tra đƣợc hƣớng dẫn chi tiết triển khai áp dụng, Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Nội vụ xây dựng ban hành Thông tƣ liên tịch tổ chức biên chế ngành Thanh tra NN PTNT; văn tổ chức thực khác có liên quan - Tiến hành nghiên cứu triển khai áp dụng Quy trình phân tích mơ tả công việc nhằm xác định cấu biến chế đánh giá cán bộ, cơng chức - Cần có văn hƣớng dẫn thi hành tổ chức thực Nghị định Chính phủ tra viên cộng tác viên tra - Xác định rõ yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức Thanh tra chuyên ngành NN PTNT - Đến năm 2016, đáp ứng 100% yêu cầu nhân cho Đoàn tra đáp ứng 80% nhu cầu biên chế quan tra toàn ngành 3.2.4.2 Đào tạo, bồi dưỡng - Xây dựng nâng cao lực đội ngũ cán bộ, tra viên, thông qua công tác đào tạo bồi dƣỡng, kết hợp với đổi công tác cán để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình 113 - Xác định rõ yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ vị trí cán bộ, tra viên vào quy hoạch cán bộ, thực trạng đội ngũ cán bộ, tra viên để phân loại đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp - Đổi mơ hình nội dung đào tạo, bồi dƣỡng cán tra phù hợp với chuyên ngành Bộ đào tạo ngoại ngữ Tiếng Anh - Thời gian quy mô đào tạo, bồi dƣỡng cán Thanh tra đƣợc xác định theo kết phân loại - Có sách thu hút điều động cán có kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực công tác ngành tham gia vào công tác giảng dạy nhằm mục đích định kỳ tăng cƣờng nguồn giảng viên - Đến năm 2016, tỷ lệ phần trăm số cán bộ, tra viên qua đào tạo, bồi dƣỡng đạt 90%; công tác đào tạo, bồi dƣỡng đáp ứng 80% nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng toàn ngành; 100% số đối tƣợng qua đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc sử dụng mục đích; 100% giảng viên thực hành có kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực hoạt động ngành 3.2.4.3 Chính sách đãi ngộ - Xây dựng sách đãi ngộ đội ngũ ngƣời công tác đƣợc công nhận tra viên trƣớc đây; - Xây dựng sách chế độ phụ cấp, bồi dƣỡng ngƣời đƣợc giao thực chức tra chuyên ngành; - Tăng cƣờng sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ, giảng viên 3.2.5 Tăng cƣờng đầu tƣ nâng cao lực trang thiết bị, điều kiện làm việc Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị chuyên dùng, tin học hố, quy trình nghiệp vụ quản lý hành tra NN PTNT: a) Đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác tra 114 Đầu tƣ nâng cao lực cho lực lƣợng tra kho bảo quản mẫu, bảo quản tang vật, khu cách ly, khu tiêu hủy tang vật vi phạm; đội tầu kiểm tra biển; trang phục cho đội ngũ cán làm công tác tra; trang thiết bị chuyên dụng nhƣ: xe chuyên dụng phục vụ công tác tra, dụng cụ lấy mẫu, dụng cụ bảo quản mẫu, thiết bị quan sát, nghe nhìn, ghi âm b) Đầu tư xây dựng hệ thống phân tích kiểm nghiệm Đầu tƣ dụng cụ, thiết bị phân tích kiểm nghiệm nhanh; xây dựng củng cố, nâng cấp số phịng thí nghiệm phân tích kiểm nghiệm Cơ quan đƣợc giao thực chức chuyên ngành đồng c) Đầu tư kết nối hệ thống liệu Đầu tƣ trang bị hệ thống máy tính, nối mạng, mua phần mền kết nối quan tra Trung ƣơng địa phƣơng giúp xử lý vi phạm đƣợc xác triệt để hơn; giúp xử lý việc chồng chéo bỏ chống đối tƣợng tra, nội dung tra toàn quốc, địa phƣơng ngành ngành khác 3.2.6 Một số giải pháp khác (từ học kinh nghiệm nƣớc) - Về công tác kiểm tra, giám sát: cần kết hợp giáo dục trừng trị, giám sát cải tiến cơng tác; phải dựa vào quần chúng; cơng dân có quyền tố cáo, khiếu kiện với quan giám sát hành vi thiếu trách nhiệm, vi phạm pháp luật quan hành nhà nƣớc, cơng chức, viên chức hành nhà nƣớc - Kết luận tra nên thực nhanh gọn, xử lý kiến nghị tra cần kịp thời đồng bộ, cần thông báo rộng rãi kết xử lý sau tra phƣơng tiện thông tin đại chúng - Cần có sách tốt để bảo vệ cán tra; quy định nghiêm ngặt chế độ khen thƣởng kỷ luật cán tra 115 - Đảm bảo tính độc lập, khách quan tra Thanh tra không tham dự vào quan đƣợc tra Thành viên quan tra không tham gia vào quan đạo - Thanh tra khơng đóng vai trị phán mà quan trọng cần đóng vai trị cố vấn, hƣớng tới giải pháp cho quản lý 116 KẾT LUẬN Trên sở lý luận chung quản lý nhà nƣớc, tra, kiểm tra, kết hợp sử dụng kiến thức tích lũy đƣợc q trình học tập với tài liệu tham khảo thực tế qua công tác, đề tài hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT Việt Nam Luận văn phân tích thực trạng hoạt động tra chuyên ngành NN PTNT từ Luật Thanh tra năm 2010 có hiệu lực đến 2014, ƣu, nhƣợc điểm, bất cập hoạt động, nguyên nhân hạn chế, bất cập đó; đề xuất nhiệm vụ, giải pháp giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu hoạt động Thanh tra chuyên ngành NN PTNT nói riêng tra chuyên ngành nói chung Do hạn chế nguồn liệu thời gian nghiên cứu, luận văn chƣa đề cập đƣợc cách hệ thống, toàn diện tất nội dung hoạt động tra chuyên ngành NN PTNT (theo lĩnh vực) nhƣ chƣa nghiên cứu sâu chi tiết hoạt động tra chuyên ngành NN PTNT địa phƣơng Đây hƣớng nghiên cứu cần đƣợc tiến hành tiếp nghiên cứu sau Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu tìm hiểu nhƣng với vốn kiến thức hạn hẹp, thời gian hạn chế nên đề tài khơng thể tránh đƣợc sai sót Tuy nhiên với kết nghiên cứu đƣa đề tài, chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ việc nâng cao hiệu công tác tra lĩnh vực chuyên ngành NN PTNT thời gian tới, làm cho hoạt động tra ngày hồn thiện, đóng góp nhiều vào phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn, đổi xây dựng đất nƣớc 117 Rất mong nhận đƣợc nhận xét đánh giá thầy, cô bạn đọc để đề tài đƣợc bổ sung hoàn thiện Xin chân thành cám ơn thầy, cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy kiến thức giúp tơi hoàn thành đề tài này./ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban cán Đảng Bộ NN PTNT (2012) Văn số 276- CV/BCS ngày 26/4/2012 Ban cán Đảng Bộ NN PTNT việc kiện toàn tổ chức, hoạt động tra ngành Nông nghiệp Phát triên nông thôn Bộ NN PTNT (2006), Thông tư số 73/2006/TT-BNN ngày 18/9/2006 Bộ NN PTNT, Hƣớng dẫn tổ chức hoạt động tra NN PTNT Bộ NN PTNT (2008), Quyết định 18/2008/QĐ-BNN quy định quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Bộ Bộ NN PTNT (2013), Thông tư số 34/2013/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 06 năm 2013 Bộ NN PTNT Hƣớng dẫn phận tham mƣu; tiêu chuẩn, trang phục, thẻ ngƣời đƣợc giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành NN PTNT Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 153/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính phủ, Quy định tổ chức, hoạt động tra NN PTNT Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 107/2005/NĐ-CP Chính phủ, Quy định tổ chức, hoạt động tra Thủy sản Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 Chính phủ, Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra (2010) Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 97/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2011, Quy định tra viên cộng tác viên tra 119 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 Chính phủ, Quy định quan đƣợc giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành 10 Phạm Thị Thu Hiền (2003): “Các quan Tổng tra Cộng hòa Pháp”, Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học tra 1992-2002, Hà Nội 11 Ngô Mạnh Hùng (2012), "Một số vấn đề quản lý nhà nước phòng, chống tham nhũng" đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 12 Nguyễn Tuấn Khanh (2014) “Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành - vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 13 Nguyễn Tuấn Khanh (2015) “Thanh tra, kiểm tra chuyên ngành chế thực thi quyền hành chính”,Tạp chí Thanh tra, ngày 07/01/2015, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Kim (2003) “Tổ chức hoạt động Thanh tra nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học tra 1992-2002 15 Nguyễn Văn Kim Phạm Thị Thu Hiền (2003) “Tổ chức hoạt động tra Đài Loan”, Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học tra 19922002 16 Văn Tiến Mai (2003), “Sự thành lập hoạt động Thanh tra Quốc hội Đan Mạch”, Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học tra 1992-2002 17 Văn Tiến Mai (2012), “Những yếu tố tác động tới kết hoạt động tra”, Báo tra điện (http://www.thanhtra.edu.vn/category/detail/299-nhung-yeu-to-tacdong-toiket-qua-hoat-dong-thanh-tra-.html) 120 tử 18 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Thanh tra số 22/2004/QH11 19 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15/11/2012 20 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật An toàn thực phẩm 21 Thanh tra Bộ NN PTNT (12/2011), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2011 chương trình cơng tác năm 2012, Hà Nội 22 Thanh tra Bộ NN PTNT (12/2012), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2012 chương trình cơng tác năm 2013,Hà Nội 23 Thanh tra Bộ NN PTNT (12/2014), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2014 phương hướng công tác năm 2015, Hà Nôi 24 Thanh tra Bộ NN PTNT (4/2012), Báo cáo kiện toàn hệ thống tổ chức tra thuộc ngành NN PTNT, Hà Nội 25 Thanh tra Bộ NN PTNT (12/2012), Báo cáo tổng kết công tác tra, kiểm tra khối Tổng cục, Cục thuộc ngành NN PTNT năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội 26 Thanh tra Bộ NN PTNT (12/2012), Báo cáo tổng kết công tác tra, kiểm tra khối Sở thuộc ngành NN PTNT năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội 27 Thanh tra Bộ NN PTNT (12/2013), Báo cáo tổng kết công tác tra, kiểm tra khối Sở thuộc ngành NN PTNT năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội 28 Thanh tra Bộ NN PTNT (12/2013), Báo cáo tổng kết công tác tra, kiểm tra khối Tổng cục, Cục thuộc ngành NN PTNT năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội 121 29 Thanh tra Bộ NN PTNT (12/2014), Báo cáo tổng kết công tác tra, kiểm tra khối Tổng cục, Cục thuộc ngành NN PTNT năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội 30 Thanh tra Chính phủ (2003), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học tra, Nxb Giao thông Vận tải 31 Trƣờng Cán Thanh tra (2008), Nghiệp vụ công tác Thanh tra, Nxb Giao thông Vận tải 32 Trƣờng cán Bộ Thanh tra (2010), Nghiệp vụ cơng tác tra viên chính, Sách phục vụ giảng dậy 33 Trần Hồng Thanh (2010), “Những điểm Luật Thanh tra 2010”, Tạp chí Thanh tra, số cuối năm 2010, Hà Nội Website : 34 Website Bộ NN PTNT : http://www.mard.gov.vn 35 Website Thanh tra Chính phủ: http://www.thanhtravietnam.vn 36 http://www.thanhtra.edu.vn/category/detail/299-nhung-yeu-to- tacdong-toi-ket-qua-hoat-dong-thanh-tra-.html 122 ... HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN VĂN TỐN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH NN VÀ PTNT Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 603 401 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ... THANH TRA TRONG LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1.1 Một số vấn đề lý luận chung tra tra chuyên ngành NN PTNT 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý hiểu... 100 CHƢƠNG NHIỆM VỤ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 105 3.1 Mục tiêu, nhiệm

Ngày đăng: 19/12/2015, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan