Phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm hữu nghị trong giai đoạn hiện nay luận văn ths kinh doanh và

108 655 1
Phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm hữu nghị trong giai đoạn hiện nay   luận văn ths  kinh doanh và

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN DANH THĂNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ MINH CƯƠNG Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Đỗ Minh Cương, Thầy tận tình bảo, hướng dẫn cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập Cảm ơn Khoa Quản trị Kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tác giả tài liệu tham khảo, người trước để lại cho kinh nghiệm quý báu Học viên Nguyễn Danh Thăng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC 13 Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản Trị Nhân Sự, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội .100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa DN Doanh nghiệp DNTP Doanh nghiệp thực phẩm NNL Nguồn nhân lực PTNNL Phát triển nguồn nhân lực TCHC Tổ chức hành DN : Doanh nghiệp DNTP : Doanh nghiệp thực phẩm NNL : Nguồn nhân lực PTNNL : Phát triển nguồn nhân lực TCHC : Tổ chức hành i DANH MỤC CÁC BẢNG 13 Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản Trị Nhân Sự, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội .100 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 13 Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản Trị Nhân Sự, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội .100 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực yếu tố đầu vào định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Đặc biệt xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn vô mạnh mẽ, môi trường cạnh tranh ngày trở nên gay gắt doanh nghiệp nước đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho đội ngũ nhân lực chất lượng cao, làm việc hiệu nhằm phát huy mạnh doanh nghiệp để giành lợi cạnh tranh thị trường Các nhà kinh tế hiệu làm việc người lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố khả năng, lực người lao động, phương tiện nguồn lực để thực công việc động lực lao động… động lực lao động yếu tố quan trọng có ảnh hưởng thúc đẩy người lao động hăng hái, say mê nỗ lực làm việc Do để nâng cao hiệu làm việc người lao động đặt yêu cầu doanh nghiệp phải quan tâm đến công phát triển nguồn nhân lực Hiện ngành công nghiệp thực phẩm ngành có nhiều hội phát triển Vệt Nam, thu hút lượng lao động lớn, tạo việc làm cho hàng triệu lao động góp phần vào việc phát triển kinh tế ổn định trât tự xã hội Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị đại diện tiêu biểu ngành công nghiệp thực phẩm quan tâm đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực công ty Tuy nhiên công tác công tác phát triển nguồn nhân lực công ty tồn số bất cập ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hạn chế tốc độ phát triển doanh nghiệp Vì tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn nay” làm đề tài luận văn cao học Câu hỏi nghiên cứu: Có câu hỏi nghiên cứu cần Tác giả thực đề taì trả lời là: 1/Muốn phát triển nguồn nhân lực DN nước ta cần dựa vào sở lý luận hay mô hình lý luận để thực cách khoa học hiệu 2/Thực trạng quản lý nguồn nhân lực Công ty mức nào, nguyên nhân gì? 3/Cần có quan điểm, giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Công ty…đạt chất lượng hiệu cao nay? 2.Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, nhiên góc độ áp dụng vào doanh nghiệp cụ thể Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị chưa có nghiên cứu cụ thể phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Do đó, đề tài Luận văn xét góc độ Luận văn nhằm hệ thống hoá, chọn lọc số sở lý luận phát triển nguồn nhân lực; phân tích thực trạng quản lý phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thời gian qua; đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực cho Công ty giai đoạn Trong nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, bật có số công trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Thị Tuyết Hoa - Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh nghiên cứu đề tài : Nâng cao chất lược nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Đầu tư phát triển Hạ tầng Đô thị - Đinh Nguyễn Trường Giang - Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh nghiên cứu đề tài : Phát triển nguồn nhân lực Công ty truyền tải điện đến năm 2015 - Nguyễn Văn Mẫn - Thạc sỹ chuyên ngành Qản trị kinh doanh nghiên cứu đề tài : Phát triển nguồn nhân lực cho Công ty Cổ phần thủy sản thương mại Thuận Phước - Luận án Tiến sỹ: “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế” Phan Thuỷ Chi (2008) Các vấn đề lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực hệ thống luận án nguồn tham khảo cho tác giả - Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản TS.Trần Thị Nhung PGS TS Nguyễn Duy Dũng đồng chủ biên (2005) Các tác giả phân tích trạng phát triển nguồn nhân lực, phương thức đào tạo lao động chủ yếu công ty Nhật Bản từ năm 1990 đến Tác giả nêu số gợi ý kiến nghị phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung công ty nói riêng thời gian tới - Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam - lý luận thực tiễn PGS TS Đỗ Minh Cương- TS Mạc Văn Tiến đồng chủ biên (2004) Bên cạnh việc sâu nghiên cứu tìm giải pháp phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam, tác giả đưa khái niệm nguồn nhân lực phạm vi vĩ mô vi mô, kinh nghiệm đào tạo phát triển lao động kỹ thuật số nước Đông Nam Á, Trung Quôc, Nhật, Mỹ Trong tài liệu nghiên cứu nước PTNNL DN mà tác giả tìm hiểu bật tác phẩm: - Phát triển nguồn nhân lực tổ chức quy mô nhỏ- nghiên cứu thực tiễn Jim Stewart Graham Beaver chủ biên (2004) Cuốn sách gồm có phần: Phần I gồm nghiên cứu đặc điểm tổ chức quy mô nhỏ gợi ý việc thiết kế thực nghiên cứu PTNNL Phần gồm trình bày kết nghiên cứu cách tiếp cận để phát triển nguồn nhân lực DN Phần đề cập đến phương pháp PTNNL mà tổ chức quy mô nhỏ thường áp dụng thực hành TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Vân Điềm - Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hoàng Văn Hải - Vũ Thùy Dương (2010), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Thống kê Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị (2010-2012), Báo cáo tài 2010-2012 Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, Điều lệ công ty Phòng Tổ chức lao động Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, Báo cáo thường niên 2009- 2012 Ngô Thị Ánh (2002), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tảng cho thành công doanh nghiệp”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Tháng 11/2002 Lê Xuân Bá - Trần Kim Hào - Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệpnhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế.Trường đại học kinh tế quốc dân, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Thủy sản, Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Viện Kinh tế qui hoạch thủy sản giai đoạn từ 2005-2010, Tài liệu dự án Business Edge (2004), Đào tạo nguồn nhân lực để khỏi “ném tiền qua cửa sổ”?, Bộ sách quản trị nguồn nhân lực, Nxb Trẻ, Hà Nội Mai Quốc Chánh - Trần Xuân Cầu (2000), Giáo trình kinh tế lao động, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội II.Tài liệu tiếng Anh American Society for Training and Development (1990), Careers in Training and Development, ASTD Press, Alexandria, VA Alan Coetzer (2006).“Manager as learning facilitators in small manufacturing firms” Journal of Small Business and Enterprise Development Vol 13 No Anntoinette D Lucia and Richard Lepsinger (2000), “The Art & Science of Competency Model: Pinpointing Critical Success Factors in Organisations”, HR Manazine Jan 2000 Annette Kerr and Marilyn Mcdougall (1999), “The Small Business of Developing People”, International Small Business Journal 1999 Association of Small Business Development Centers 87 Banji Oyeleran-Oyeyinka (2004), “Learning, knowledge and skills:implications from firm-level performance in african industry”, International Journal of Technology Management and Sustainable Development Volume number Intellect Ltd 2004 Bernard Wynne, David Stringer A Competency Based Approach to Training and Development (1997) Pitman Publishing (London, UK) Casen R & Marotas G (1997), “Education and training for manufacturing development”, Skill Development for international Competitiveness, Martin Godfrey (Ed), Edward Elgar, UK Cidi Wee (2009), Linking Education and Training to Economic Development- The Singapore Experience (presentation at The National Economics University March 2009) C Christopher Baughn, Johnson S R Cao, Linh Thi My Le, V.A Lim and K.E Neupert (2006) “Normative, social and cognitive predictors of entrepreneurial interest in China, Vietnam and the Philippines PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM CỦA NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP Kính thưa quý vị Tôi học viên Cao học Khóa XX Trường Đại học Kinh tế -ĐHQGHN thực Luận văn tốt nghiệp, cần số thông tin quý vị Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Kính mong quý vị dành thời gian để trả lời câu hỏi sau Cũng xin lưu ý với quý vị câu trả lời hay sai cả, thông tin trả lời giữ bí mật phục vụ cho Luận văn tốt nghiệp Xin quý vị vui lòng cho biết đánh giá quý vị phát biểu sau (bằng cách khoanh tròn) với quy ước: 1: Rất không đúng/Rất không đồng ý 2: Không đúng/Không đồng ý 3: Không có ý kiến 4: Đúng/Đồng ý 5: Rất đúng/Rất đồng ý Đánh giá số lượng cấu lao động có đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Bạn bố trí công việc phù hợp với chuyên môn đào tạo Việc phân công công việc cho phép sử dụng tốt lực cá nhân Người lao động phải làm thêm công việc nhiều Công việc ổn định (ít thuyên chuyển) Số lượng lao động đảm bảo đáp ứng yêu cầu công việc phận nơi bạn làm việc Cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh 88 phận bạn làm việc 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 Đánh giá hoạt động phát triển trình độ lành nghề công ty Bạn có kỹ cần thiết để thực tốt công việc Bạn công ty tạo điều kiện để nâng cao trình độ lành nghề Bạn tham gia lớp đào tạo để nâng cao trình độ lành nghề 10 Bạn nhận thấy trình độ thành thạo nâng lên rõ rệt qua thời gian 11 Nhờ kỹ nâng cao mà kết giải công việc nâng lên cách rõ rệt 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 12 Nhìn chung công tác đàoĐtạo độ vi lành nghề có công hiệu ty ánh nâng giá vềcao kỹ ntrình ăng làm ệc nhóm 13 Bạn có thường xuyên làm việc theo tổ, nhóm 14 Mức độ hoàn thành công việc Bạn gắn liền với kết công việc tổ, nhóm 15 Sự phối hợp với đồng nghiệp tổ, nhóm để giải công việc đồng bộ, nhịp nhàng 16.Công việc yều cầu Bạn cần phải nâng cao khả phối hợp đồng nghiệp tổ, nhóm 17 Định kỳ Bạn tham gia lớp huấn luyện kỹ làm việc theo nhóm 18 Bạn có biết rõ kỹ để nâng cao hiệu làm việc nhóm 3 5 5 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Đánh giá đạo đức, tác phong người lao động 19 Bạn chấp hành đầy đủ quy định, kỷ luật nơi làm việc 20 Bạn kiên đấu tranh với tiêu cực biểu tiêu cực 21 Nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao 22 Nhân viên có tác phong làm việc khẩn trương, Đánh giá văn hóa doanh nghiệp công ty 23 Lãnh đạo có tác phong hòa nhã, lịch 24 Nhân viên tôn trọng tin cậy 25 Nhân viên đối xử thân thiện, thoải mái với 26 Mọi người hợp tác để làm việc 89 Đánh giá hoạt động đánh giá nhân viên 27.Việc đánh giá nhân viên công bằng, xác 28 Bạn tin vào cấp đủ lực để đánh giá kết thực công việc Bạn 29.Quá trình đánh giá giúp cho Bạn có kế hoạch rõ ràng việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân 30.Việc đánh giá thực giúp ích để Bạn nâng cao chất lượng thực công việc 31.Bạn có thấy phương pháp đánh giá hợp lý không? 5 32 Nhân viên sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ Công ty 33 Tiền lương mà Bạn nhận tương xứng với kết làm việc Bạn 34 Bạn trả lương cao 35 Tiền lương phân phối thu nhập Công ty công 1 1 Đánh giá thu nhập công ty 5 2 2 3 3 4 4 5 5 Đánh giá thăng tiến công ty 36 Bạn có nhiều hội thăng tiến Công ty 37 Bạn biết điều kiện cần thiết để thăng tiến 38 Chính sách thăng tiến Công ty công 5 Nguồn tuyển dụng quy trình tuyển dụng công ty Xin cho biết bạn tuyển dụng từ nguồn sau (đánh dấu √ vào ô bên phải): CBCNV công ty giới thiệu Điều động từ đơn vị ngành Từ trường đào tạo Văn phòng dịch vụ việc làm Quảng cáo tuyển dụng Từ trường đào tạo khác Quy trình tuyển dụng công ty phù hợp khoa học Xin cho biết đôi nét thân Quý vị Giới tính (Đánh dấu √ bên phải) Nam: Nữ: Trình độ học vấn (Đánh dấu √ bên phải) 90 Cấp 1: Cấp 2: Cấp 3: Trung cấp: Cao đẳng, đại học: Trên đại học: Tuổi đời Quý vị thuộc nhóm nào? (Đánh dấu √ bên phải) Dưới 30: Từ 30 đến 44: Từ 45 đến 54: Từ 55 trở lên: Quý vị thuộc nhóm sau đây? (Đánh dấu √ bên phải) Lãnh đạo, quản lý: Chuyên môn nghiệp vụ: Công nhân, nhân viên: Quý vị đạt chứng tiếng Anh sau đây, vui lòng ghi số điểm đạt bên phải TOEFL: TOEIC: IELTS: Khác (Ghi cụ thể loại chứng gì, số điểm đạt): Quý vị có kiến nghị Phiếu điều tra cần làm để công tác Phát triển nguồn nhân lực Công ty có hiệu cao hơn? ……………………………………………………………………………… 91 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CBCNV VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ Bạn bố trí công việc phù hợp với chuyên môn đào tạo Số trả lời Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Rất không Không 87 37.5 37.5 Không có ý kiến Đúng 92 39.7 39.7 Rất 34 14.7 14.7 Tổng cộng 15 6 6 232 100.0 100.0 Việc phân công công việc cho phép sử dụng tốt lực cá nhân Số trả lời Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Rất không Không 18 7.8 7.8 Không có ý kiến Đúng 22 9.5 9.5 Rất 96 41.4 41.4 Tổng cộng 65 28.0 13.3 28.0 31 100.0 13.3 232 100.0 92 Người lao động phải làm thêm công việc nhiều Số trả lời Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Rất không Không 2 2 Không có ý kiến Đúng 3 Rất 2 2 Tổng cộng 98 42.2 42.2 117 50.4 50.4 232 100.0 100.0 Công việc ổn định (ít thuyên chuyển) Số trả lời Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Rất không Không 7 Không có ý kiến Đúng 3 Rất 6 Tổng cộng 104 44.8 44.8 111 47.9 47.9 232 100.0 100.0 93 Số lượng lao động đảm bảo đáp ứng yêu cầu công việc phận nơi bạn làm việc Số trả lời Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Rất không Không 0.0 0 Không có ý kiến Đúng 1.7 Rất 0.9 Tổng cộng 93 40.1 40.1 133 57.3 57.3 232 100.0 100.0 Cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh phận bạn làm việc Số trả lời Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Rất không 0.0 0.0 Không 0.0 0.0 Không có ý kiến Đúng 1.7 1.7 Rất 67 28.9 28.9 Tổng cộng 161 69.4 69.4 232 100.0 100.0 Bạn có kỹ cần thiết để thực tốt công việc Số trả lời Tần số Phần trăm 94 Phần trăm hợp lệ Số trả lời 15 6.5 Rất không Không 17 7.3 Không có ý kiến Đúng 95 40.9 40.9 Rất 45 19.4 19.4 Tổng cộng 60 25.9 25.9 232 100.0 100.0 Bạn công ty tạo điều kiện để nâng cao trình độ lành nghề Số trả lời Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Rất không Không 12 5.2 Không có ý kiến Đúng 19 8.2 Rất 11 4.7 Tổng cộng 124 53.4 53.4 66 28.5 28.5 232 100.0 100.0 95 Bạn nhận thấy trình độ thành thạo nâng lên rõ rệt qua thời gian Số trả lời Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Rất không 18 7.8 Không 27 11.6 11.6 Không có ý kiến Đúng 42 18.1 18.1 Rất 108 46.6 46.6 Tổng cộng 37 15.9 100.0 15.9 232 100.0 Nhờ kỹ nâng cao mà kết giải công việc nâng lên cách rõ rệt Số trả lời Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Rất không 21 9.1 Không 30 12.9 12.9 Không có ý kiến Đúng 40 17.2 17.2 Rất 112 48.3 48.3 Tổng cộng 29 12.5 100.0 12.5 232 100.0 96 Nhìn chung công tác đào tạo nâng cao trình độ lành nghề có hiệu Số trả lời Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Rất không Không 44 19.0 19 Không có ý kiến Đúng 59 25.4 25.4 Rất 45 19.4 19 Tổng cộng 64 27.6 27.6 20 8.6 232 100.0 100.0 Bạn biết điều kiện cần thiết để thăng tiến Số trả lời Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Rất không Không 70 30.2 30.2 Không có ý kiến Đúng 84 36.2 36 Rất 31 13.4 13.4 Tổng cộng 26 11.2 11.2 21 9.0 232 100.0 100.0 Chính sách thăng tiến Công ty công Số trả lời Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Rất không 58 25.0 25.0 Không 84 36.2 36 Không có ý kiến Đúng 27 11.6 11.6 Rất 36 15.5 15 Tổng cộng 27 11.7 100.0 11.7 232 100.0 97 Phụ lục Các bước quy trình tuyển dụng Công ty Chuẩn bị Thu nhận, sơ tuyển dụng tuyển hồ sơ Phỏng vấn Ra định tuyển dụng Nguồn: Phòng TCHC Bước chuẩn bị tuyển dụng: Để chuẩn bị tuyển dụng, Công ty cho thành lập Hội đồng tuyển dụng, Hội đồng sau tiến hành xác định tiêu chuẩn tuyển chọn cho đối tượng tuyển chọn Cơ cấu Hội đồng gồm: + Chủ tịch Hội đồng: Giám đốc + Thường trực Hội đồng: Trưởng Phòng TCHC + Các ủy viên: Chủ tịch Công đoàn, Trưởng phòng ban đơn vị trực thuộc có nhu cầu bố trí thêm lao động, cán phụ trách đào tạo, cán phụ trách y tế cán phụ trách thi đua khen thưởng Bước thu nhận sơ tuyển hồ sơ: Tất hồ sơ chuyển Phòng TCHC, chủ yếu kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ: Đơn xin việc, Bản khai lý lịch có chứng thực địa phương, Giấy khám sức khỏe quan y tế có thẩm quyền có công chứng cấp, Giấy chứng nhận trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bước vấn: Phỏng vấn tiến hành hình thức, chủ yếu để hỏi thêm thông tin ứng viên đa phần hồ sơ xin việc CBCNV Công ty “gửi” học viên tốt nghiệp từ Trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM, chưa trọng vào kiến thức kỹ liên quan đến khả thực công việc Bước định tuyển dụng: Các hồ sơ sau vấn gần Hội đồng tuyển dụng định tuyển dụng tất cả, có ý kiến trái ngược Hội đồng tuyển dụng tiêu chuẩn rõ ràng Trong định tuyển dụng có nêu rõ: Chức vụ, nơi 98 làm việc, lương bổng, thời gian thử việc theo quy định (thường tháng), Khi có định tuyển dụng, ứng viên tiến hành thử việc hưởng 85% hệ số lương cấp bậc Trong thời gian này, người lao động giới thiệu sơ lược ngành điện Công ty, nội quy lao động, học an toàn điện, Khi hết thời gian thử việc, trở ngại, người lao động ký hợp đồng lao động với thời hạn 12 tháng, sau 12 tháng xem xét ký lại hợp đồng lao động có thời hạn 36 tháng, sau 36 tháng xem xét ký lại hợp đồng không xác định thời hạn Kể từ ký hợp đồng lao động, người lao động hưởng 100% hệ số lương cấp bậc, tham gia BHXH, BHYT theo quy định Ngày Tháng Năm Trưởng Đơn vị, Phòng Ban TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế, Trường đại học kinh tế quốc dân, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị (2010-2012), Báo cáo tài 2010-2012 Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, Điều lệ công ty Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị - Phòng Tổ chức lao động (20092012), Báo cáo thường niên 2009 - 2012 Đỗ Minh Cương - Mạc Văn Tiến (đồng chủ biên) (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam - lý luận thực tiễn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 99 Nguyễn Vân Điềm - Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đinh Nguyễn Trường Giang (2009), Phát triển nguồn nhân lực Công ty truyền tải điện đến năm 2015, Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Hoàng Văn Hải - Vũ Thùy Dương (2010), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2008), Nâng cao chất lược nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Đầu tư phát triển Hạ tầng Đô thị, Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Mẫn (2013), Phát triển nguồn nhân lực cho Công ty Cổ phần thủy sản thương mại Thuận Phước, Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 12 Trần Thị Nhung - Nguyễn Duy Dũng (đồng chủ biên) (2005), Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản nay, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản Trị Nhân Sự, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 15 American Society for Training and Development (1990), Careers in Training and Development, ASTD Press, Alexandria, VA 16 Cidi Wee (2009), Linking Education and Training to Economic Development- The Singapore Experience (presentation at The National Economics University March 2009) 100 17 C Christopher Baughn, Johnson S R Cao, Linh Thi My Le, V.A Lim and K.E Neupert (2006) “Normative, social and cognitive predictors of entrepreneurial interest in China, Vietnam and the Philippines 18 P Nick Blanchard, James W Thacker (1999), Effective traning: systems, strategies, and practices 19 Raymon A Noe (1998), Employee Training and Development 101 [...]... Hữu Nghị Chương 2: Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Chương 3 :Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhân lực xuất hiện. .. triển nguồn nhân lực của công ty trong những năm tới, nhằm đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn đối với công tác phát triển nguồn nhân lực của công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Ba là, xác định quan điểm, mục tiêu và đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Đề xuất những quan điểm, giải pháp để hoàn thiện PTNNL trong các doanh nghiệp thực. .. nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp; từ đó đề xuất các nội dung phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp ngành thực phẩm Hai là, phân tích thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của Ccông ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị; , xác định những kết quả đạt được bên cạnh những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân, ; đồng thời phân tích dự báo các nhân tố ảnh hưởng đến phát. .. triển nguồn nhân lực nói chung và về phát triển nguồn nhân lực trong DN thực phẩm nói riêng Luận văn đã xem xét và đánh giá tổng thể về tình hình phát triển DN ở Việt Nam trong những năm gần đây, những cơ hội và thách thức cho phát triển nguồn nhân lực trong DN trong quá trình hội nhập kinh tế 6 Luận văn chỉ ra những ưu, nhược điểm của hoạt động quản lý đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong DN và. .. thực phẩm 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài : Luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung liên quan đến phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Phạm vi nghiên cứu của đề tài : * Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực tại Công ty nhằm đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong giai. .. giai đoạn hiện nay * Về không gian: Phạm vi nghiên cứu là các bộ phận phòng, ban, xí nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị * Về thời gian: 5 - Các số liệu phục vụ đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của Công ty Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị: sử dụng số liệu từ năm 2008 đến 2012 - Đề xuất kiến nghị một số giải pháp về phát triển nguồn nhân lực của Công ty Công. .. người trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việc nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực cũng nhằm mục đích chung tương tự như vậy 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 Luận giải cơ sở khoa học và thực tiễn để đề ra một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực củatại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị trong giai đoạn hiện nay Một là, hệ thống hóa và làm sáng tỏ những lý luận cơ bản về nguồn. .. và tìm ra các nguyên nhân của thực trạng đó và khuyến nghị những giải pháp PTNNL trong DN Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các chủ doanh nghiệp thực hiện các biện pháp quản lý nhằm phát PTNNL trong doanh nghiệp mình Qua khảo sát, luận văn đã xem xét và đánh giá tổng thể về tình hình phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị trong những năm gần... hội và thách thức cho phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các chủ doanh nghiệp thực hiện các biện pháp quản lý nhằm phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp mình Nó cũng là gợi ý để các nhà quản lý tham khảo trong việc xây dựng các chính sách nhằm hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. .. động xã hội nhằm đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển Đối với một doanh nghiệp, phát triển nguồn nhân lực là…(xem Nguyễn Hữu Thân – QT NHÂN SỰ) 1.1.3 Vai trò của nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực Bắt đầu từ những năm 90 thế kỷ XX, triết lý kinh doanh đã có một sự thay đổi lớn từ quan niệm coi công nghệ là trung tâm chuyển sang ... pháp nhằm hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ 1.1 CÁC KHÁI... ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ 2.1, GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ Tên giao dịch : Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Tên... chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Chương 2: Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Chương :Một số

Ngày đăng: 19/12/2015, 13:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 13. Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản Trị Nhân Sự, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan