Giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội ở nhật bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ và bài học kinh nghiệm cho việt nam lu

100 516 1
Giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội ở nhật bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ và bài học kinh nghiệm cho việt nam   lu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THI ̣NHUNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Ở NHẬT BẢN TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN THẦN KỲ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THI ̣NHUNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Ở NHẬT BẢN TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN THẦN KỲ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : 60 31 0101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận Văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Nhung i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sỹ, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tời giáo PGS TS Phạm Thị Hồng Điệp tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi tìm tài liệu nguồn tham khảo để hoàn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót có phần nghiên cứu chưa sâu Rất mong nhận bảo thông cảm thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.2 Khái niệm đặc điểm phúc lợi xã hội 1.2.1 Khái niệm phúc lợi xã hội 1.2.2 Những đặc điểm phúc lợi xã hội 13 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phúc lợi xã hội 15 1.3.1 Yếu tố kinh tế 16 1.3.2 Yếu tố trị 17 1.3.3 Yếu tố văn hóa – xã hội 18 1.4 Cấu trúc hệ thống phúc lợi xã hội 19 1.4.1 Bảo hiểm xã hội 19 1.4.2 Bảo trợ (cứu trợ) xã hội 27 CHƢƠNG 31 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1Phương pháp nghiên cứu chung 31 2.2.2 Các phương pháp cụ thể 32 CHƢƠNG 36 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT PHÚC LỢI XÃ HỘI Ở NHẬT BẢN TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN THẦN KỲ 36 3.1 Bối cảnh kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản giai đoạn 1953 -1973 36 3.1.1 Bối cảnh kinh tế 36 3.1.2 Bối cảnh trị - xã hội 40 3.2 Tình hình giải phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn 1953 1973 41 3.2.1 Các chương trình bảo hiểm xã hội 41 3.2.2 Bảo trợ (cứu trợ) xã hội 45 3.3 Đánh giá việc giải vấn đề phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn 1953 -1973 52 iii 3.3.1 Những thành công việc giải phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ 52 3.3.1.1 Thành công việc giải bảo hiểm xã hội 52 3.3.1.2 Thành công việc giải hỗ trợ xã hội 56 3.3.2 Những hạn chế việc giải phúc lợi Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ 63 CHƢƠNG 68 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI CỦA NHẬT BẢN VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 68 4.1 Những điểm tương đồng khác biệt kinh tế, trị, văn hóa – xã hội Nhật Bản Việt Nam 68 4.2 Bài học kinh nghiệm việc giải phúc lợi xã hội Nhật Bản 69 4.2.1Kinh nghiệm việc giải sách bảo hiểm xã hội 69 4.2.2 Kinh nghiệm việc giải sách hỗ trợ xã hội 71 4.3 Một vài nét thực trạng vấn đề đặt giải phúc lợi xã hội Việt Nam 72 4.3.1.Những thành công hạn chế bảo hiểm xã hội Việt Nam 72 4.3.2.Thành công hạn chế hoạt động bảo trợ ( cứu trợ )xã hội Việt Nam 79 4.4 Khả vận dụng kinh nghiệm giải vấn đề phúc lợi xã hội Nhật Bản Việt Nam 81 4.4.1.Khả vận dụng sách bảo hiểm xã hội 81 4.4.2.Khả vận dụng sách hỗ trợ xã hội 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diễn biến tốc độ tăng trƣởng kinh tế Nhật Bản 36 giai đoạn 1966 -1970 (đơn vị tính %) Bảng 3.2 Số phƣơng tiện giải trí cho trẻ em 49 Bảng 3.3 Sự biến động thất nghiệp tỷ lệ đƣợc hƣởng 55thất nghiệp Nhật Bản giai đoạn 1953 – 1973 56 Bảng 3.4 Số lƣợng ngƣời tàn tật mặt thể lực 58 đƣợc thuê mƣớn làm việc Bảng 3.5 Sự thay đổi hàng năm số trƣờng hợp sử dụng tƣ 59 vấn ngƣời bị suy nhƣợc thần kinh văn phòng phúc lợi Bảng 3.6 số lƣợng ngƣời tham gia bảo hiểm y tế 62 Bảng 3.7 Số lƣợng ngƣời tham gia bảo hiểm y tế 74 Bảng 3.8 cân đối thu chi bảo hiểm y tế giai đoạn 2008 -2011 74 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một vấn đề mà quốc gia giới quan tâm hàng đầu phát triển kinh tế Tuy nhiên phát triển kinh tế không bao gồm tăng trưởng kinh tế mà cịn có tiến mặt xã hội Do đó, muốn đạt mục tiêu này, nước phải quan tâm đến phúc lợi xã hội Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần cho cải thiện phúc lợi xã hội Khi thành tăng trưởng kinh tế phân phối công bằng, hợp lý, tăng trưởng nhanh giúp tăng thu nhập nước, nhờ cải thiện chất lượng sống kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em giảm tình trạng suy dinh dưỡng, giáo dục văn hóa phát triển, tạo nhiều cơng ăn việc làm Tuy nhiên, thân chưa giải vấn đề phúc lợi xã hội cho dù chương trình phát triển kinh tế có kết hợp, lồng ghép để giải vấn đề đói nghèo, tệ nạn xã hội Vì vậy, cần đến vai trị nhà nước giải vấn đề phúc lợi xã hội Hoạt động phúc lợi giải tốt lại có tác dụng góp phần ổn định xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế Nếu yếu tố tăng trưởng kinh tế, trị xã hội điều kiện khác quan cần phải xem xét nghiên cứu phúc lợi xã hội yếu tố định đến thành công lĩnh vực lại phụ thuộc vài sách biện pháp mà phủ nước thi hành Vấn đề Nhật Bản trọng giải từ sau chiến tranh giới thứ hai, đặc biệt giai đoạn phát triển thần kỳ ( 1953 – 1973) Trong giai đoạn này, Nhật Bản không quan tâm đến thực cải cách kinh tế đạt số tăng trưởng ngoạn mục;mà đạt thành công đáng kể việc đáp ứng phúc lợi người Hệ thống phúc lợi xã hội Nhật Bản bắt đầu hình thành từ việc ban hành quy định cứu trợ nghèo đói vào năm 1847, sau luật liên quan đến vấn đề phúc lợi xã hội đời như: Luật hưu trí, luật bảo hiểm y tế, luật phúc lợi xã hội, luật vơ gia cư Trong đó, phần chi tiêu cho phúc lợi xã hội lấy từ ngân sách nhà nước, cịn lại nguồn cung cấp cơng ty tập đồn kinh tế Nhờ đó, nguồn lực cho thực phúc lợi xã hội Nhật Bản to lớn, tạo điều kiện cho mở rộng mức độ bao phủ hệ thống phúc lợi Trên thực tế, mơ hình Nhật Bản nhiều quốc gia phát triển nghiên cứu học hỏi Ở Việt Nam, giải vấn đề phúc lợi vốn Đảng Nhà nước quan tâm từ lâu Sau gần ba mươi năm đổi mới, nước ta đạt nhiều thành tựu tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nước ta xuất nhiều vấn đề khoảng cách chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư có xu hướng tăng nhanh, số vấn đề phúc lợi xã hội chưa quan tâm mức vấn đề người già, người tàn tật, trẻ em Việc nghiên cứu vấn đề giải phúc lợi xã hội Nhật Bản đem lại cho Việt Nam nhiều học kinh nghiệm bổ ích Tuy vậy, Việt Nam cần học tập giải phúc lợi xã hội cho phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế ? Đó lý do, tơi chọn đề tài “Giải vấn đề đề phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam ” để làm luận văn thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích Trên sở phân tích lý luận chung phúc lợi xã hội phân tích thực trạng giải phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn phát triển “thần kỳ”, luận văn rút học kinh nghiệm rõ khả vận dụng kinh nghiệm Nhật Bản vào giải vấn đề phúc lợi xã hội Việt Nam giai đoạn  Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây:  Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ có thành cơng hạn chế việc giải phúc lợi xã hội ?  Có thể rút học cho Việt Nam việc giải phúc lợi xã hội giai đoạn 2014 -2030 từ việc nghiên cứu giải phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ? Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ cụ thể đặt là:  Làm rõ khái niệm, đặc điểm cấu trúc phúc lợi xã hội  Nghiên cứu bối cảnh kinh tế, trị, lịch sử Nhật giai đoạn phát triển “thần kỳ” thực trạng giải vấn đề phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn  Từ điểm tương đồng khác biệt kinh tế, trị, văn hóa Việt Nam Nhật Bản; rút học kinh nghiệm giải vấn đề phúc lợi xã hội cho Việt Nam giai đoạn 2014 -2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc giải vấn đề phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ ( 1953 – 1973) học kinh nghiệm cho Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề giải phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ (1953 -1973) Rút học kinh nghiệm khả áp dụng cho Việt Nam giai đoạn (2014 - 2030) Dự kiến đóng góp luận văn Phân tích, đánh giá tình hình giải vấn đề phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ 1953 -1973 11551 tỷ đồng, tỷ lệ sử dụng chi / thu 77%) , nên đảm bảo chi trả có kết dư Tuy nhiên, tương lai dự báo mức đóng góp mức hưởng chế độ quy định hành quỹ bảo hiểm xã hội đứng trước nguy cân đối nghiêm trọng Mức lương hưu thực tế thấp tiền lương sử dụng làm tính đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng thấp 4.3.2.Thành công hạn chế hoạt động bảo trợ ( cứu trợ )xã hội Việt Nam Cụ thể hóa sách bảo trợ xã hội, thời gian quan ban hành hệ thống văn pháp luật quy định chế độ bảo trợ xã hội phù hợp với giai đoạn định Nhiều văn luật, luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư quy định trực tiếp hay gián tiếp chế độ bảo trợ xã hội ban hành Bộ luật lao động, Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, pháp lệnh người cao tuổi, luật người khuyết tật, pháp lệnh phòng chống bão lụt Trong bảo trợ xã hội, văn pháp luật quan trọng quy định nội dung chế độ nghị định Chính Phủ số 67/2007/NĐ – CP năm 2007 nghị định số 13/2010/NĐ –CP sửa đổi số điều nghị định 67/2007/ NĐ -CP sách bảo trợ xã hội đối tượng bảo trợ xã hội.Theo pháp luật hành bảo trợ xã hội chủ yếu gồm bảo trợ thường xuyên bảo trợ đột xuất (Cứu trợ) Do đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế xã hội nên đối tượng có nhu cầu bảo trợ Việt Nam rấy lớn, đối tượng khác Chính vậy, pháp luật bảo trợ quy định đối tượng hưởng bảo trơ thường xuyên là: trẻ em mồ côi, người già đơn, người già từ 85 tuổi khơng có lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội, người nhiễm HIV/AIDS khơng cịn khả lao động thuộc hộ nghèo, hộ gia đình có người khuyết tật nặng, gia đình, cá nhân ni dưỡng trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi, người đơn thân nuôi Đối tượng hưởng cứu trợ đột xuất 79 linh hoạt, phụ thuộc vào mức độ thiên tai, khả tài Ví dụ hộ gia đình có người chết tích, người bị bỏ đói thiếu lương thực Như thực trạng giải vấn đề bảo trợ xã hội đánh sau:  Thành công: Thứ nhất, sở bảo trợ xã hội ngày phát triển Các hệ thống sở bảo trợ xã hội có nhiều người tham gia Bên cạnh hệ thống sở bảo trợ xã hội nhà nước, tham gia khu vực tư nhân vào triển khai mơ hinh chăm sóc người cao tuổi, trẻ mồ côi, người khuyết tật Đến cuối năm 2011, nước có khoảng 432 cở sở bảo trợ xã hội, có 182 sở cơng lập 250 sở ngồi cơng lập, ni dưỡng 41 nghìn người[24] Thứ hai, sách trợ giúp xã hội góp phần quan trọng ổn đinh đời sống cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn Các sách trợ giúp thực thường xuyên Năm 2012 nước có gần 2,9 triệu người hưởng sách trợ cấp xã hội hàng tháng, bao gồm 80.028 trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em mồ côi ( chiếm 2,76%); 1523209 người cao tuổi cô đơn, người từ 80 tuổi trở lên (52,52%); 700702 người khuyết tật (24,16%); 210000 người tâm thần (7,24%); 100760 người nghèo đơn thân ni (3,47%); 25444 người, gia đình nuổi trẻ em bị bỏ rơi (0,88%); 8900 gia đình có từ người khuyết tật nặng trở lên (0,31%); 250000 người nhiêmc HIV/AIDS (8,62)  Hạn chế Thứ nhất, mức chuẩn để tính trợ cấp cịn thấp Hiện nay, mức trợ cấp hỗ trợ xã hội thấp 45 % so với chuẩn nghèo, 20% so với mức sống tối thiểu, chưa đảm bảo nhu cầu tối thiểu sống Mức trợ cấp đột xuất thấp, bù đắp khoảng 10 % thiệt hại hộ gia đình 80 Thứ hai, cơng tác quản lý sách hỗ trợ xã hội nhiều hạn bất cập Điều này, thể mạng lưới sở trợ giúp thiếu số lượng, chất lượng chưa đáp ứng u cầu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục cho đối tượng Công tác hỗ trợ từ cộng đồng chưa kịp thời, thều điều phối chặt chẽ Các khu vực tư nhân, đối tác xã hội chưa tham gia nhiều vào hoạt động chăm sóc đối tượng, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước Đối tượng trợ cấp chưa kịp thời xã định vùng sâu, vùng xa, miền núi 4.4 Khả vận dụng kinh nghiệm giải vấn đề phúc lợi xã hội Nhật Bản Việt Nam Chính sách “tăng trưởng kinh tế chia sẻ” với việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn phát tri ển thần kỳ trở thành mơ hình nhiều quốc gia nghiên cứu học hỏi Tuy nhiên, tùy vào tình hình phát triển điều kiện quốc gia mà vận dụng vào thực tiễn việc giải phúc lợi xã hội 4.4.1.Khả vận dụng sách bảo hiểm xã hội  Bảo hiểm y tế - cần bước thực hiện bảo hiểm y tế tồn dân Trong điều kiện thực việc quy định mức hưởng lợi ích từ bảo hiểm y tế phù hợp với tình hình điều chỉnh tăng dần theo tăng trưởng kinh tế Căn kinh nghiệm Nhật Bản xuất phát từ nhận thức thành công hạn chế thực bảo hiểm y tế nước ta cần phải xây dựng sách quản lý bảo hiểm y tế toàn dân Để đạt mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân điều kiện quỹ bảo hiểm hạn chế, bảo hiểm y tế chi trả toàn tiền khám bệnh chữa bệnh trường hợp phải nằm viện; điều trị ngoại trú, trừ 81 trường hợp thuộc diện sách, trường hợp khác phải tự chi trả Như bớt gánh nặng cho quỹ bảo hiểm, góp phần san sẻ cho đối tượng chưa đủ khả chi trả bảo hiểm y tế Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện cho người có thẻ bảo hiểm y tế khám, chữa bệnh sở y tế thuận tiện Tuy nhiên, nhà nước cần tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp thực kinh doanh dịch vụ bảo hiểm y tế Nhà nước khuyến khích đưa quy định quản lý dịch vụ bảo hiểm y tế tư nhân nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Bảo hiểm y tế toàn dân thực với nhiều mức đóng góp khác với nhiều quyền lợi thụ hưởng cao thấp khác Nhà nước hỗ trợ đối tượng dễ bị tổn thương người nghèo, người cao tuổi người tàn tật Để xây dựng bảo hiểm y tế toàn dân cẩn phải thực hiện: Thứ nhất, nhà nước cần quan tâm đầu tư việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ lĩnh vực y tế Chúng ta cần đội ngũ cán y tế có đức, có tài phải đảm bảo đời sống vật chất cho họ Do đó, chế độ đãi ngộ cần nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp Chỉ có vậy, họ an tâm làm việc, đồng thời tạo niềm tin nhân dân vào lương tâm, khả thầy thuốc Thứ hai, cần cải cách đồng hệ thống sở khám, chữa bệnh nhà nước cải cách chế độ viện phí theo hướng cơng khai, minh bạch tài Bên cạnh hệ thống sở y tế cơng cộng, cần khuyến khích tham gia tư nhân vào lĩnh vực khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân song song với việc ban hành quy định rõ ràng chất lượng hoạt động sở y tế tư nhân Đồng thời khuyến khích sở khám, chữa bệnh tư nhân tham gia vào việc cung cấp dịch vụ cho nhu cầu khám, chữa bệnh người dân tạo môi trường cạnh tranh giúp chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên, bảo hiểm y tế 82 toàn dân cần trọng đến thành lập doanh nghiệp riêng chuyên kinh doanh bảo hiểm y tế để thực hài hịa mục đích phúc lợi mục đích lợi nhuận Lý nhân dân có người giàu, người nghèo, họ tự định lựa chọn sử dụng bảo hiểm y tế toàn dân hay dịch vụ y tế tư nhân cung cấp Thứ ba, trọng đầu tư cho phát triển y tế nông thôn Điều mặt giúp tăng cường phúc lợi cho khu vực nông thôn, mặt khác làm giảm sức ép với hệ thống sở y tế tuyến Trên thực tế, dân số khu vực nơng thơn chiếm khoảng ¾ dân số, lại khu vực có mức sống trung bình người dân thấp Rất nhiều người khơng có điều kiện khám tuyến Phát triển y tế nông thơn điều cần thiết, góp phần chuyển thành tăng trưởng knh tế nông thôn điều cần thiết, góp phần đảm bảo công xã hội Thứ tư, xây dựng sở pháp lý cần thiết cho hoạt động phúc lợi y tế Nhật Bản tiến hành xây dựng luật lệ làm sở pháp lý quy chuẩn cho hoạt phúc lợi xã hội Hàng loạt luật đời như: luật bảo hiểm y tế quốc gia (1958), luậ phụ cấp trẻ em (1971) Với hệ thống luật đầy đủ để quản lý co hiệu Người dân chấp hành nghiêm túc theo quy định luật định Thứ năm, nên có phối hợp nhà nước, tư nhân cộng đồng xã hội lĩnh vực bảo hiểm y tế Chính nhờ hoạt động mà đối tượng xã hội khám chữa bệnh theo nhu cầu Các hoạt động y tế nhà nước chủ thể lĩnh vực giải phúc lợi Sự phối hợp chặt chẽ tư nhân cộng đòng góp phần tạo nên nét độc đáo phúc lợi xã hội phúc lợi y tế  Bảo hiểm hưu trí - Xây dựng hệ thống hưu trí đa trụ cột, đa tầng 83 Hệ thống hưu trí hành Việt Nam hệ thống đơn lẻ, lương hưu theo chế độ bảo hiểm xã hội thu nhập số đơng người nghỉ hưu với mức chi trả lương hưu thấp Theo bảo hiểm xã hội Việt Nam, mức lương hưu bình quân khoảng triệu đồng/ người/ tháng Việt Nam đối mặt với vấn đề già hóa dân số Theo số liệu ngân hàng phát triển châu Á, tỷ lệ người già 65 tuổi/ số dân từ 15 - 64 tuổi Việt Nam tăng từ 10% năm 2000 lên 30% vảo năm 2050 Như việc xây dựng hệ thống hưu trí đa trụ cột nhằm cố bền vững hệ thống phúc lợi xã hội dài hạn nói riêng phát triển kinh tế nói chung Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng làm giảm phần chi trả từ ngân sách nhà nước Hiện từ thực tế Việt Nam loại hình thu hút doanh nghiệp, người dân bảo hiểm tự nguyện Đây ba trụ cột chế độ hưu trí giới Đây ba trụ cột chế độ hưu trí giới Để xây dựng hệ thống lương hưu đa tầng, nhà nước phải có hệ thống luật lệ chặt chẽ để bên tham gia tuân thủ pháp luật Nâng cao vai trò hiệp hội, tổ chức trị, xã hội nghề nghiệp xây dựng tuyên truyền để sách, luật lệ thể cụ thể  Bảo hiểm thất nghiệp – xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo hướng dịch vụ ổn định việc làm Đây giai đoạn mà bảo hiểm thất nghiệp hoàn thành nhiệm vụ lớn lao chương trình khắc phục tình hình thất nghiệp quốc gia Bảo hiểm thất nghiệp Nhật Bản có hai chức Chức thứ nhất, cấp tiền cho người làm công ăn lương trường hợp họ bị việc Chức thứ hai ổn định việc làm, dịch vụ phát triển nguồn nhân lực dịch vụ phúc lợi người làm công ăn lương Chức thứ hai để ngăn chặn tình trạng thất 84 nghiệp để công nhân bị thất nghiệp tìm việc làm nhanh chóng phối hợp chương trình lợi ích bảo hiểm Thị trường lao động Việt Nam năm 2012 có số người tham giai lực lượng lao động 51 triệu người Do vậy, Việt Nam cần ban hành luật việc làm qua chế độ bảo hiểm ngồi hướng tới chi trả tiền cho người làm cơng ăn lương trường hợp họ bị việc mà đặc biệt phải hướng tới dịch vụ ổn định việc làm Vậy dịch vụ ổn định việc làm mà Việt Nam cần hướng tới đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực để phù hợp với kinh tế thị trường Đồng thời Việt Nam cần hoàn thiện chế độ sách bảo hiểm thất nghiệp Trong đó, việc hồn thiện phần mềm quản lý bảo hiểm thất nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia thụ hưởng sách bảo hiểm thất nghiệp 4.4.2.Khả vận dụng sách hỗ trợ xã hội  Phúc lợi người già Ở Việt Nam, xã hội phải đối mặt với vấn đề mới: Vấn đề người già Số lượng người già nước ta thời gian qua ngày tăng Năm 1989, tỷ lệ người cao tuổi chiếm 7,2 % dân số, năm 2007 lên tới 9,45 % dự báo năm 2029 đạt 16,8% Nguyên nhân gia tăng điều kiện sinh sống chăm sóc y tế người dân cải thiện Bên cạnh đó, giống xã hội Nhật Bản, xu hướng gia đình hai hệ ngày tăng lên Số người già có cháu sống tăng đáng kể Trong nhiều trường hợp, người già sống cháu không nhận quan tâm chăm sóc đầy đủ ốm đau cháu bận rộn với công việc khơng muốn thực nghĩa vụ Một số gia đình giải tình trạng việc thuê người giúp việc chăm sóc điều chưa đảm bảo chế độ chăm sóc cần thiết thiếu kinh nghiệm nhiệt 85 tình Từ thực trạng chăm sóc người già nay, vận dụng kinh nghiệm từ Nhật Bản vấn đề sau: Phát triển dịch vụ chăm sóc người già nhiều cấp độ khác nhau, phối hợp tốt vai trị cộng đồng – gia đình cá nhân người cao tuổi Bởi nhà nước chịu trách nhiệm toàn tất yếu phải tăng thuế để tăng thu ngân sách Nhà nước khuyến khích tham gai tư nhân cộng đồng vào lĩnh vực Sự phối hợp theo chế vừa phát huy vai trị gia đình cố gắng người già, gắn người già không môi trường xã hội mà cịn gắn người già với gia đình  Phúc lợi bà mẹ, trẻ em Trong lĩnh vực này, ta vận dụng số kinh nghiệm cảu Nhật Bản để tăng cường vai trị phục nữ đảm bảo phát triển toàn diện trẻ em, giúp địng góp vào q trình tăng trưởng kinh tế đất nước Thứ nhất, cải thiện môi trường sống xung quanh trẻ em Bởi cải thiện môi trường sôngs xung quanh trẻ em trực tiếp đem lại lợi ích cho chúng đồng thời hạn chế khắc phục thay đổi gây ảnh hưởng không tốt tới phát triển trí tuệ thể lực trẻ em Những yếu tố nhà ở, gia đình, mơi trường cơng cộng, nơi vui chơi giải trí có quan hệ mật thiết với ảnh hưởng tới sinh lớn lên trẻ em Cần phải xây dựng trung tâm cộng đồng dành cho trẻ theo quy mô khác dựa theo điều kiện địa phương Thứ hai, xây dựng chế độ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em có phối hợp cấp quyền khuyến khích tổ chức cộng đồng, tình nguyện tham gia Các cấp quyền trực tiếp quản lý thực chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em Ví dụ khám bệnh miễn phí cho bà mẹ mang thai, dịch vụ y tế miễn phí cho trẻ em tuổi Ngồi tổ chức tình nguyện cồng đồng địa phương, công ty tư nhân giúp đỡ nâng 86 cao chất lượng dự án sức khỏe bà mẹ trẻ em cộng đồng Những tổ chức san sẻ gánh nặng ni dạy trẻ em, hình thành nhân cách cho trẻ em Thứ ba, tiến hành cải cách giái dục đảm bảo cho học sinh phát triển toàn diện, kể lĩnh hội kiến thức kỹ cần thiết cho việc ni dưỡng trẻ em chương trình giáo dục trường học Chúng ta vận dụng kinh nghiệm Nhât Bản biện pháp bớt cạnh tranh thi cử, tạo nhiều hội lựa chọn thi vào trường đại học quốc gia, trường công Thêm vào tăng cường giáo dục đề cao khiếu cá nhân qua việc lựa chọn môn học, khóa học liên ngành  Phúc lợi người tàn tật Ở nước ta tỷ lệ người tàn tật cao so với nước khác Theo số liệu Tổng cục thống kê, nước ta có khoảng 12,1 triệu người khuyết tật, chiếm 15,5% dân số từ tuổi trở lên Có nhiều ngun nhân giải thích cho trạng chiến tranh, nghèo đói, thiên nhiên khăc nghiệt Thứ nhất, phối hợp trợ giúp nhà nước trợ giúp đỡ cộng đồng Trước hết nhà nước cần thành lập Ủy ban người tàn tật để tư vấn sách, chế độ cho người tàn tật; đồng thời phối hợp với ngành, cấp quyền việc thẩm định dự án giúp đỡ người tàn tật Khi huy động sức mạnh cộng đồng khuyễn khích người tàn tật có sống tự lập hịa đồng với nơi sinh sống, xóa bỏ mặc cảm Thứ hai, nhà nước cần có sách hỗ trợ kinh tế vật chất người tàn tật Đó có sách giảm thuế Nhà nước tạo điều kiện để người tàn tật tìm kiếm việc làm Thực tế cho thấy đưa người tàn tật vào sở nuôi dưỡng chưa phải hình thức tốt Đối với người tàn tật khơng cịn khả tự lao động, khơng nơi nương 87 tựa, nhà nước cần xây dựng trung tâm nuôi dưỡng, tiến hành phục hồi chức tổ chức việc làm thích hợp Thứ ba, hoạt động phòng bệnh phát bệnh sớm cần quan tâm Nhà nước cần có chương trình nghiên cứu nguyên nhân có nghiên cứu để chữa bệnh sớm Như nhà nước nên tiến hành điều tra sức khỏe phạm vi toàn quốc trẻ sơ sinh bà mẹ mang thai Nhà nước xây dựng trung tâm nuôi dạy cháu nhỏ bị suy nhược thần kinh để em có kiến thức tự lập sống  Phúc lợi người có thu nhập thấp Thứ nhất, nhà nước cần tăng cường tạo công ăn việc làm cách giới thiệu tìm cơng ăn việc làm thêm cho người có thu nhập thấp Bởi dù có hỗ trợ sinh hoạt, nhà không giải việc làm sống người thu nhập thấp khơng có khả tự vươn lên Trong có chương trình trợ giúp hướng nghiệp, cho vay lãi suất thấp, bảo trợ chương trình hướng nghiệp, trợ giúp giáo dục Thứ hai, phối hợp hỗ trợ từ phía cộng đồng nhà nước việc trợ giúp người có thu nhập thấp Sự phối hợp nhằm bổ sung cho trình thực tạo điều kiện phù hợp với đối tượng Vấn đề giải phúc lợi cho người có thu nhập thấp nhà nước mà vấn đề tồn xã hội Kinh phí dựa ngân sách nhà nước cấp quyền địa phương hỗ trợ, với giúp đỡ cá nhân Ngồi cần khun khích hoạt động hiệp họi có tác dụng tích cực giúp đợ người nghèo Như hiệp hội tiêu dùng hỗ trợ giá cho người có thu nhập thấp Thứ ba, xây dựng luật, thơng tư phúc lợi người có thu nhập thấp cải cách thủ tục xin trợ giúp Điều này, Nhật Bản có luật bảo hộ sống từ năm 1946 liên tục sửa đổi để phù hợp với điều kiện kinh tế xã 88 hội Các chuẩn mực hỗ trợ sống người thu nhập thấp thay đổi thường xuyên, nhiều mức khác phụ thuộc vào tính chất yều cầu, tuổi tác, giá sinh hoạt Vì vậy, nhà nước ta cần phải có cải cách thủ tục hành xin trợ giúp để người nghèo nhận trợ giúp kịp thời Mức trợ giúp cần đưa nhiều mức độ khác dựa vào điều kiện cụ thể Các hình thức trợ giúp nên đa dạng người nghèo cải thiện sống 89 KẾT LUẬN Giải vấn đề phúc lợi xã hội tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế quốc gia Mơ hình nhà nước phúc lợi gắn với phát triển số nước nhiều thập kỷ qua đem lại thịnh vượng tăng trưởng kinh tế cho nước Nhờ biết giải vấn đề phúc lợi xã hội, Nhật Bản đạt nhiều thành tựu to lớn giai đoạn 1953 -1973 Tuy nhiên, người dân chưa nhận mức hưởng tương xứng phúc lợi xã hội với thành tăng trưởng kinh tế Những thành công hạn chế Nhật Bản việc giải vấn đề phúc lợi xã hội giai đoạn phát triển thần kỳ học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều điểm tương đồng điều kiện địa lý, kinh tế, trị văn hóa xã hội Tuy nhiên, bên cạnh tương đồng, điểm khác biệt hai nước hoàn cảnh thực tế nước ta đòi hỏi việc áp dụng cần có điều chỉnh phù hợp Điều quan trọng trước hết cần đẩy mạnh đổi kinh tế để tạo tiềm lực vật chất cho việc nâng cao phúc lợi xã hội Đối với hoạt động phúc lợi xã hội, hình thức cụ thể áp dụng kinh nghiệm riêng tương ứng phù hợp với đặc điểm, thực tế Điều cốt yếu cần thực thể chế hóa hoạt động phúc lợi thơng qua hệ thống luật, khuyến khích tham gia tư nhân để san sẻ gánh nặng cho nhà nước điều kiện kinh tế nhiều hạn chế Những học kinh nghiệm mà tác giả khái quát từ việc nghiên cứu hệ thống phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ 1953 -1973 khả vận dụng vào thực tế Việt Nam giai đoạn đề tài khiêm tốn mang ý nghĩa tham khảo Đề tài dừng lại nghiên cứu giai đoạn định 1953 -1973 Nhật Bản giải phúc lợi xã hội chưa xem xét đầy đủ việc giải 90 phúc lợi xã hội Nhật Bản từ hình thành Trong nghiên cứu bảo hiểm thất nghiệp chưa sâu giai đoạn Nhật Bản triển khai Đây hướng nghiên cứu tiếp cơng trình sau 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thế Cường, 1999, phúc lợi xã hội công tác xã hội Việt Nam năm 90 Tạp chí xã hội học, số & 4, trang 67,68 Mai Ngọc Cường, “Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam”, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trí Dĩnh Phạm thị Quý, 2012, lịch sử kinh tế, Hà Nôi: Nhà xuất đại học kinh tế Quốc Dân Nguyễn Duy Dũng, 1998, sách biện pháp giải phúc lợi xã hội Nhật Bản, Hà Nội: Nhà xuất khoa học xã hội Phạm Thị Hồng Điệp, 2012 Những thách thức với nhà nước phúc lợi châu Âu kỷ XXI, tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế kinh doanh, số 28, trang 60 - 67 Nguyễn Văn Định, 2010, “Giáo trình bảo hiểm”, Hà Nội: Nhà xuấ t bản đại học kinh tế quốc dân Dương Phú Hiệp, Nguyễn Duy Dũng, 1998, “ số vấn đề phúc lợi xã hội Nhật Bản Và Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản Đỗ Thiên Kính, 2005, “Kinh nghiệm Nhật Bản việc xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội”, Đề tài cấp viện – Viện khoa học xã hội Việt Nam Đỗ Thiên Kính, 2006, hệ thống phúc lợi xã hội Nhật Bản học cho Việt Nam, tạp chí xã hội học, số1, trang 93 10 Trần Thị Nhung, 2002, tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 11 Trần Thị Nhung, 2008, “ Đảm bảo xã hội kinh tế Nhật Bản nay”, Hà Nội:Nhà xuất từ điển bách khoa 12 Hoàng Phê, 2000, từ điển tiếng Việt, Hà Nội: Nhà xuất Sự Thật 92 13 Nguyễn Thị Kim Phụng, 2013, “giáo trình luật an sinh xã hội”, Hà Nôi:Nhà xuất công an nhân dân 14 Lê Văn Sang Kim Ngọc,1999, tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” Việt Nam thời kỳ “đổi mới”, Hà Nơi: Nhà xuất Chính trị quốc gia 15 Lê Văn Sang, 1998, “kinh tế Nhật Bản – giai đoạn phát triển thần kỳ” Viện kinh tế giới 16 Phan Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng, 2009, “Lý thuyết mơ hình an sinh xã hội (Phân tích thực tiễn Đồng Nai)”, Hà Nơi:Nhà xuất Chính trị quốc gia, 17 Lê Thị Hoài Thu, 2007, “nghiên cứu pháp luật an sinh xã hội số nước giới”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, số 18 Đinh Cơng Tuấn, 2011 Về mơ hình nhà nước phúc lợi Bắc Âu, tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 11, trang 134 19 Đinh Công Tuấn, 2008, “hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Hà Nôi: Nhà xuất khoa học xã hội, 20 Yoshihara, 1991, Sự phát triển kinh tế Nhật Bản, Hà Nôi : nhà xuất Khoa học xã hội, Tiếng Anh 21 Toshiaki Tachibanaki, 2002 “ Social Security Reform in Japan in the 21st Century”, Kyoto University 22 Shuzo Nisihimura, 2011 “Social Security in Japan”, National Institute of Population and Security Research Website: 23 htttp: //www.luatbaohiemxahoi.com 24 http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn 25 http://thuvienphapluat.vn 93 ... chế giải vấn đề phúc lợi xã hội Lu? ??n văn, tiếp cận vấn đề giải phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ (1953 -1973) học kinh nghiệm cho Việt Nam góc độ kinh tế trị Cụ thể vấn đề giải. .. đề phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ ( 1953 – 1973) học kinh nghiệm cho Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề giải phúc lợi xã hội Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ (1953... kinh nghiệm giải phúc lợi xã hội Nhật Bản , tác giả đưa khả vận dụng vấn đề giải phúc lợi xã hội Nhật Bản cho Việt Nam Bởi tất kinh nghiệm giải phúc lợi xã hội Nhật Bản không để áp dụng Việt Nam

Ngày đăng: 19/12/2015, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan