Mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền tây nam bộ thực trạng và giải pháp phát triển (dựa trên tư li

144 1.5K 0
Mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền tây nam bộ   thực trạng và giải pháp phát triển (dựa trên tư li

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƯỚC MẠNG LƯỚI PHÁT THANH, TRUYỀN THANH CƠ SỞ Ở CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN (dựa tư liệu khảo sát Vĩnh Long An Giang) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội, 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính thời lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: 13 PHÁT THANH CƠ SỞ - 13 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1 Phát đài phát 13 1.1.2 Truyền đài truyền 15 1.1.3 Phát thanh, truyền sở 17 1.2 Mạng lƣới phát thanh, truyền sở 17 1.2.1 Đài phát thanh, truyền cấp huyện 18 1.2.2 Đài truyền cấp xã 19 1.2.3 Vai trò mạng lưới phát thanh, truyền sở 20 1.3 Phát thanh, truyền sở miền Tây Nam Bộ 1.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội miền Tây Nam Bộ 20 20 1.3.2 Văn hóa, trình độ thói quen tiếp cận thông tin cư dân miền Tây Nam Bộ25 1.3.3 Những điều kiện thuận lợi cho phát triển phát thanh, truyền sở đồng sông Cửu Long 27 1.3.4 Vấn đề đặt 28 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MẠNG LƢỚI PHÁT THANH, TRUYỀN THANH CƠ SỞ Ở CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ 31 2.1 Mạng lƣới phát thanh, truyền sở tỉnh miền Tây Nam Bộ 31 2.1.1 Khái quát mạng lưới phát thanh, truyền sở tỉnh miền Tây Nam Bộ 31 2.1.2 Mạng lưới phát thanh, truyền sở Vĩnh Long 35 2.1.3 Mạng lưới phát thanh, truyền sở An Giang 39 2.2 Những đóng góp phát thanh, truyền sở tỉnh miền Tây Nam Bộ 43 2.2.1 Phát thanh, truyền sở mạng lưới chân rết phát cấp, nguồn thông tin phong phú, cầu nối lãnh đạo bà địa phương 43 2.2.2 Phát thanh, truyền sở trở thành người bạn thân thiết, gắn bó bà nông dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa 45 2.2.3 Phát thanh, truyền sở góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho bà 46 2.3 Những hạn chế phát thanh, truyền sở tỉnh miền Tây Nam Bộ 47 2.3.1 Những hạn chế công tác tổ chức quản lý 47 2.3.2 Những hạn chế sở vật chất 49 2.3.3 Những hạn chế nội dung chương trình 49 2.3.4 Hạn chế phương thức truyền mạng lưới loa công cộng 51 2.4 Nguyên nhân hạn chế phát thanh, truyền sở tỉnh miền Tây Nam Bộ 52 2.4.1 Phương thức quản lý chưa thực hiệu 52 2.4.2 Chất lượng đội ngũ 54 2.4.3 Chú trọng tuyên truyền, chưa thực hiểu thính giả trọng đáp ứng nhu cầu thính giả 55 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN PHÁT THANH, TRUYỀN THANH CƠ SỞ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 60 3.1 Xu phát triển báo chí vấn đề đặt truyền sở 60 3.1.1 Tốc độ thông tin tạo lợi hàng đầu trình cạnh tranh loại hình báo chí 60 3.1.2 Xu hướng đối tượng hóa truyền thông đại chúng 62 3.1.3 Xu hướng tích hợp loại hình truyền thông tích hợp công nghệ 63 3.2 Một số khuyến nghị nhằm phát triển phát sở tỉnh miền Tây Nam Bộ 65 3.2.1 Cần thống nhận thức vai trò phát sở yêu cầu tất yếu trì mạng lưới 65 3.2.2 Cần phối hợp hành động để nâng cao hiệu mạng lưới phát thanh, truyền sở 66 3.2.3 Một số giải pháp cụ thể 68 Tiểu kết chƣơng 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 87 PHẦN MỞ ĐẦU Tính thời lý chọn đề tài Từ năm 1956, hệ thống phát cấp từ trung ƣơng Đài Tiếng nói Việt Nam đến đài phát cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng dƣới đài trạm truyền cấp huyện, cấp xã bắt đầu hình thành Số liệu công bố Đại hội Hội Nhà báo Việt Nam tháng 8/2010 cho thấy, tính đến tháng 12/2009, nƣớc có 600 đài cấp huyện, hàng nghìn trạm truyền cấp xã Dù chƣa có văn thức ghi nhận tồn mạng lƣới phát cấp, nhƣng đời sống kinh tế - xã hội đất nƣớc, đài, trạm phát thanh, truyền sở tiếp tục tồn phát huy tác dụng công xây dựng phát triển địa phƣơng Đài, trạm phát thanh, truyền sở không đơn phƣơng tiện thông tin tuyên truyền mà công cụ điều hành, đạo đắc lực cấp ủy, quyền cấp, diễn đàn để phản ánh tâm tƣ, nguyện vọng đáng nhân dân với Đảng Nhà nƣớc Mạng lƣới phần tổng thể mạng lƣới phát thanh, giúp Nhà nƣớc thống mặt trị, văn hóa phƣơng diện khác phạm vi nƣớc Thế nhƣng, thực tế phát triển, mạng lƣới phát thanh, truyền sở bộc lộ yếu kém, thiếu chuyên nghiệp nhiều mặt, khiến hoạt động hiệu Trong thời gian qua, loại hình báo chí diễn cạnh tranh mạnh mẽ Trong truyền hình trở nên ngày phổ cập, báo trực tuyến đƣợc giới trẻ ƣa chuộng, báo in báo phát chật vật Sự ƣu báo phát cạnh tranh khiến nhiều ý kiến chuyên môn nhận định rằng, báo phát Việt Nam gần nhƣ đến điểm cực âm sơ đồ phát triển Hiện trạng phát ảm đạm đòi hỏi cấp thiết giải pháp phát triển loại hình báo chí Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức hệ phát có hình, lập kênh riêng chuyên giao thông Trên website Đài quốc gia số đài phát tỉnh (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vĩnh Long…), thính giả nghe trực tuyến lúc với chƣơng trình đƣợc phát sóng thực tế Phƣơng thức làm phát trực tiếp đƣợc ứng dụng ngày rộng rãi nhiều đài Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, đài cấp huyện phần lớn hoạt động đều, không đài trì công tác làm truyền cầm chừng, vận động phát triển Thực tế cho thấy cần có khảo sát đầy đủ để nhìn nhận thực trạng mạng lƣới phát thanh, truyền sở, từ đề xuất khuyến nghị, giải pháp để phát triển hoàn thiện mạng lƣới phù hợp xu phát triển báo chí, góp phần vào phát triển chung báo phát Ngƣời nghiên cứu chọn địa bàn Tây Nam Bộ, nơi mà Tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam Vũ Văn Hiền nhận xét “sự bắt gặp đặc tính vùng miền nhu cầu thông tin loại hình báo chí phát gần gũi tất vùng khác nƣớc” để khảo sát thực đề tài: “Phát thanh, truyền sở miền Tây Nam Bộ - Thực trạng giải pháp phát triển” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Phát thanh, truyền sở miền Tây Nam Bộ - Thực trạng giải pháp phát triển” nhắm đến mục tiêu khái quát đƣợc trạng mạng lƣới phát thanh, truyền sở Tây Nam Bộ đƣa giải pháp khả thi khắc phục yếu nâng cao hiệu hoạt động mạng lƣới Do đó, đề tài nghiên cứu để phát triển, hoàn thiện mạng lƣới phát thanh, truyền sở địa bàn nhằm phục vụ nhiệm vụ trị địa phƣơng Đề tài có nhiệm vụ tổng hợp thông tin trạng mạng lƣới phát thanh, truyền sở miền Tây Nam Bộ với thành tựu, tồn để đƣa nhìn khái quát mạng lƣới truyền sở khu vực Những nguyên nhân gây hạn chế hoạt động đài, trạm đƣợc phân tích để từ đề xuất giải pháp khả thi nâng cấp hoàn thiện mạng lƣới Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có số khóa luận tốt nghiệp đại học sau đại học nghiên cứu phát thanh, nhƣ tìm hiểu chƣơng trình phát cụ thể, đài phát cụ thể Nhƣng chƣa có đề tài nghiên cứu mạng lƣới phát thanh, truyền sở Tại Đài Tiếng nói Việt Nam, năm 2004, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát trực thuộc Đài thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát trực tiếp vào hệ thống phát truyền sở’’ Mục tiêu đề tài nhằm chuyển giao công nghệ phát trực tiếp cho hệ thống phát truyền cấp sở Việt Nam để phát huy hiệu công tác tuyên truyền, điều hành, đạo cấp ủy quyền cấp sở Việt Nam Để thực đƣợc mục tiêu đề ra, đề tài đề cập vấn đề: - Hiện trạng hoạt động của đài phát truyền sở phạm vi nƣớc thời điểm thực đề tài - Xây dựng tiêu kỹ thuật cho studio cấp huyện, cẩm nang đào tạo phát trực tiếp cho cấp sở, mô hình trang bị kỹ thuật phụ thuộc vào điều kiện cụ thể vùng miền để thực phát trực tiếp - Các đề xuất kiến nghị nhằm ứng dụng phát trực tiếp cho đài sở Hoạt động nghiên cứu nằm khuôn khổ dự án “Hỗ trợ phát địa phƣơng Việt Nam” tổ chức SIDA (Swedish International Development Cooperation Agency - Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển) tài trợ Dự án đƣợc thực qua giai đoạn: thử nghiệm (19931995), giai đoạn (1997-1999), giai đoạn (2000-2003), tổng cộng gần 10 năm để chuyển giao phƣơng thức phát đại đến 30 số 61 đài tỉnh, thành phố Việt Nam Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ phát Đài Tiếng nói Việt Nam biên soạn sách “Hƣớng dẫn nghiệp vụ phát thanh, truyền địa phƣơng nông thôn” Sách đề cập kiến thức tổng quát phát thanh, truyền địa phƣơng nông thôn, hƣớng dẫn số nghiệp vụ thực chƣơng trình nhƣ tổ chức, quản lý phát thanh, truyền địa phƣơng nông thôn Ở tỉnh, có tỉnh miền Tây Nam Bộ, nhiều tỉnh thực nghiên cứu, đề án xây dựng phát triển mạng lƣới phát thanh, truyền sở Ví dụ, đầu năm 2009, Sở Thông tin Truyền thông An Giang xây dựng “Đề án phát triển hệ thống đài truyền sở đến năm 2010 số định hƣớng đến năm 2015” Những nghiên cứu dạng khoanh vùng phạm vi tỉnh Nhƣ vậy, chƣa có đề tài sâu khảo sát, nghiên cứu mạng lƣới phát thanh, truyền sở tỉnh miền Tây Nam Bộ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng mạng lƣới đài phát thanh, truyền cấp sở tỉnh miền Tây Nam Bộ, dựa kết khảo sát lấy mẫu hai tỉnh Vĩnh Long, An Giang khuyến nghị nhằm phát triển, hoàn thiện mạng lƣới Luận văn trọng khảo sát trạng phát thanh, truyền sở Tây Nam Bộ thời điểm thực đề tài Tuy nhiên, để có nhìn tổng quát, xuyên suốt, ngƣời nghiên cứu tìm hiểu thêm vận động mạng lƣới phát thanh, truyền sở địa bàn thời gian trƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận báo chí truyền thông, đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc phát triển nghiệp thông tin - báo chí, tài liệu, giáo trình, sách tham khảo, báo tạp chí nƣớc có liên quan đến nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp quan sát – miêu tả – tổng hợp - Phƣơng pháp điều tra xã hội học với vấn sâu, khảo sát với bảng hỏi điều tra thính giả Ngƣời thực luận văn thực thu thập thông tin bảng hỏi 200 thính giả đài phát thanh, truyền sở đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên khu vực chọn lọc Để ghi nhận kết xác, trung thực, nhanh chóng thu đƣợc tất số phiếu phát ra, tác giả áp dụng hình thức hỏi trực tiếp đối tƣợng chọn khảo sát đánh dấu vào bảng hỏi Hình thức hiệu áp dụng địa bàn nông thôn, nhiều ngƣời dân không quen với việc điền bảng biểu Thông tin sau thu thập đƣợc xử lý toán học thông tin định lƣợng, xử lý logic thông tin định tính Ngƣời thực đề tài thực nhiều vấn sâu với giám đốc đài phát truyền hình tỉnh, trƣởng đài truyền huyện, cán làm truyền sở, chuyên viên Sở thông tin truyền thông tỉnh… để thu thập thông tin, số liệu phục vụ việc phân tích, đánh giá 10 Các vấn sâu đƣợc đính kèm phần phụ lục luận văn - Phƣơng pháp đối chiếu, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ngƣời nghiên cứu hình thành khung lý thuyết mạng lƣới truyền sở, khái quát thực trạng đề xuất giải pháp phát triển mạng lƣới khu vực phù hợp với lý luận báo chí truyền thông Thực trạng mạng lƣới phát thanh, truyền sở Tây Nam Bộ khuyến nghị để phát triển mạng lƣới mà đề tài tổng kết hữu ích cho đài, trạm phát thanh, truyền sở tỉnh miền Tây Nam Bộ quan liên quan việc nâng cấp, hoàn thiện mạng lƣới Kết nghiên cứu đề tài ứng dụng cho quan lãnh đạo, quản lý việc hoạch định sách hoàn thiện, phát triển mạng lƣới phát thanh, truyền sở phục vụ nhiệm vụ trị Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Phát sở - số vấn đề lý luận thực tiễn Chƣơng chứa đựng hệ thống kiến thức lý luận thực tiễn để làm sở xem xét mạng lƣới phát thanh, truyền sở dƣới góc độ phƣơng tiện truyền thông đại chúng với đặc trƣng riêng phù hợp với địa bàn nông thôn Tây Nam Bộ Sau giới thiệu khái niệm phát đài phát thanh, truyền đài truyền thanh, chƣơng phác thảo mạng lƣới phát thanh, truyền sở nói chung với mắt lƣới từ cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn đến tận xã, ấp Phần chƣơng trình bày điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, trình độ thói quen tiếp nhận thông tin cƣ dân, từ sâu phân tích điều kiện thuận lợi cho phát triển phát thanh, truyền sở địa phƣơng 11 giải đƣợc vấn đề môi trƣờng mà giúp ngƣời chăn nuôi tận dụng nguồn phân để làm khí đốt Phần chƣơng trình thời hôm giới thiệu viết Phƣớc Giang phản ánh hiệu việc xây dựng hầm biogas, mời quý vị bạn nghe (đổi giọng) Hơn năm nay, việc chăn nuôi gia đình bà Đỗ Thị Bé Bảy ấp An Thạnh, xã An Bình không gây phiền hà cho bà lối xóm, gia đình bà vừa đƣợc trạm khuyến nông huyện Long Hồ hỗ trợ phần kinh phí hƣớng dẫn kỹ thuật xây dựng hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi Từ nay, việc chăn nuôi gia đình bà thuận lợi hơn, không phiền lòng bà lối xóm, bà Bảy vui mừng phấn khởi Bà tâm sự: (Trích băng) “Hồi có nuôi heo nhiều, mà hổng có biết làm gas vầy Sau nghe nói làm bình gas đốt bình gas kia, xanh, lửa nhiều Với người ta không phản ảnh hôi nữa, trước ngang người ta phản ảnh hôi Giờ chuồng heo đốt đèn luôn, khỏi tốn điện.” Theo thiết kế, hầm biogas tích 10 mét khối kinh phí xây dựng 12 triệu 500 ngàn đồng Hầm biogas gồm có hai phần, phần bể phân giải chất thải phần phụ có tác dụng điều hòa áp suất, trung bình hộ nuôi từ năm đến mƣời heo xây dựng hầm biogas với thể tích mét khối đến mét khối, thu đƣợc lƣợng gas đủ để dùng làm khí đốt thắp sáng sinh hoạt cho gia đình có ngƣời Ông Nguyễn Quốc Hải, ngƣời dân ấp Phú Long B xã Phú Quới cho biết hiệu việc xây dựng hầm biogas nhƣ sau: (Trích băng) “Lúc trước hướng dẫn dám đầu tư để làm Nhưng mà có Hội nông dân người ta khuyến khích làm để đừng bị ô nhiễm môi trường cần nên làm đặng giải môi trường chính, nuôi heo cho đẹp, thôi” Từ hiệu thiết thực mô hình xây dựng hầm biogas, nhiều địa phƣơng huyện Long Hồ xây dựng kế hoạch tuyên truyền vận động nhân dân áp dụng mô hình Ông Phan Văn Dứt, phó chủ tịch Hội nông dân xã Phú Quới cho biết: (Trích băng) “Chương trình biogas thấy đem lại hiệu cao về, thứ nhứt đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh không hôi thúi hộ lân cận kế bên Cái tiếp tiết kiệm nhiên liệu, chất đốt sinh hoạt gia đình, tạo điều kiện kinh tế cao Từ đó, Hội nông dân phát động hội viên nông dân xã kết hợp với Trạm khuyến nông huyện Long Hồ để tổ chức hội thảo tập huấn nhân dân thấy hiệu nhân dân thực ngày cao hơn” Thực tế thời gian qua cho thấy, hiệu từ việc xây hầm biogas lớn Tuy nhiên mô hình chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi nhân dân Từ đầu năm 2010 đến địa bàn huyện có 25 hộ đăng ký xây dựng hầm biogas Qua tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng hộ chăn nuôi chƣa biết kỹ thuật xây hầm nên việc xây dựng gặp nhiều khó khăn Để mô hình ngày phổ biến, kỹ sƣ Nguyễn Văn Nghiêm, Trƣởng trạm khuyến nông huyện Long Hồ cho biết phƣơng hƣớng thời gian tới nhƣ sau: (Trích băng) “Hiện thực số công trình xã thị trấn Qua trình sử dụng thấy hiệu cao, hạn chế ô nhiễm môi trường sử dụng chất đốt sinh hoạt gia đình Phương hướng tới, kế hoạch tới tiếp tục thực dự án tới năm 2011 Mỗi xã có hai công trình để làm mẫu trước cho bà tham quan Chúng tổ chức nhiều lớp tập huấn hội thảo để nhân rộng chương trình này” Việc xây dựng hầm biogas để xử lý chất thải chăn nuôi biện pháp khoa học vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng vừa thu đƣợc nguồn khí gas để dùng làm chất đốt thay điện thắp sáng Đây giải pháp giúp cho hộ chăn nuôi đạt lợi nhuận kinh tế cao, đồng thời chăn nuôi mang tính bền vững Mô hình cần đƣợc nhân rộng Nhạc cắt Quý vị bạn vừa nghe viết phóng viên Phƣớc Giang phản ánh hiệu việc xây dựng hầm biogas Quý vị bạn nghe chƣơng trình phát Đài truyền huyện Long Hồ, phát sóng FM tần số 98 MHz Thƣa quý vị bạn, phần cuối chƣơng trình, mời quý vị bạn nghe chuyên mục Xây dựng Đảng Nhạc chuyên mục Thƣa đồng chí bạn, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đời nêu gƣơng sáng cho lớp lớp ngƣời Việt Nam học tập làm theo Ngƣời giáo đạo đức hành động cho tất cán Đảng viên phải gƣơng mẫu học tập, trau dồi đạo đức, nêu cao tính tiên phong tận tụy, thật không lãng phí, không tham nhũng công, nhà nƣớc nhân dân Vì học tập làm theo hai phạm trù tách rời Cán Đảng viên sau đƣợc học tập điều cốt yếu phải biện pháp tổ chức tốt để làm theo điều Bác Hồ dạy Trong lời kêu gọi thi đua quốc tháng năm 1968, Ngƣời nhấn mạnh: Mỗi ngƣời dân Việt Nam già trẻ, trai gái, giàu nghèo cần phải trở nên chiến sĩ mặt trận xây dựng phát triển kinh tế, quân sự, văn hóa Mục đích thi đua dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Thi đua yêu nƣớc, yêu nƣớc phải thi đua, ngƣời thi đua ngƣời yêu nƣớc Trong chuyên mục Xây dựng Đảng tuần này, giới thiệu viết: “Thực vận động học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh: Xây dựng Đảng ta sạch, vững mạnh đạo đức, văn minh” Mời đồng chí bạn nghe Trong trình đổi mới, Đảng ta xác định phải tiến hành đồng phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng then chốt phát triển văn hóa tảng, tinh thần xã hội Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thực tốt vận động giải pháp bản, lâu dài, tảng đạo đức xã hội nhằm xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh, thực thắng lợi Nghị Đại hội 10 Nghị đại hội Đảng cấp, thực tốt vận động nhằm huy động tham gia tự giác, tích cực tất cán Đảng viên, công chức, viên chức nhân dân, phát huy sức mạnh toàn dân tộc mục tiêu phát triển đất nƣớc hiệu bền vững Năm 2009, năm cuối thực Nghị Đại hội 10 Đảng Nghị đại hội Đảng cấp, hoàn thành tiêu kinh tế xã hội kế hoạch năm 2006-2010, yêu cầu trƣớc hết Bí thƣ, cấp ủy, cán quản lý chủ chốt tất ngành, cấp, quan đơn vị cần nhận thức rõ rằng, thực tốt vận động giải pháp để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ trị ngành, quan, đơn vị công tác Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh trƣớc hết học tập tƣ tƣởng trung với nƣớc, hiếu với dân, hết lòng phục vụ nhân dân, với tinh thần lợi ích dân, quyền hạn dân, coi gƣơng soi để hoàn thành nhiệm vụ trị thân, ngành, địa phƣơng, quan, đơn vị đảm nhiệm Cuộc vận động có quy mô lớn quan trọng, phải trở thành phận hữu công tác xây dựng Đảng, công tác lãnh đạo đạo thực thị, Nghị Đảng, hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phòng Thực đƣợc định hƣớng giúp hạn chế hình thức vận động, làm theo đợt, phong trào cần khắc phục Phải tổ chức, động viên, lôi đƣợc tất cán Đảng viên, công chức, tầng lớp nhân dân tự giác tham gia vận động, coi nhân tố định thành công Cần quán triệt sâu sắc quan điểm học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh trách nhiệm cán bộ, Đảng viên, công chức nhân dân Đạo đức chuẩn mực giá trị đƣợc xã hội thừa nhận, có tác dụng chi phối hành vi ngƣời đời sống thƣờng nhật Học tập đạo đức Bác, ngƣời tự phải nhận thức chuẩn mực để có hành động tự giác thực nhƣ nghĩa vụ cá nhân Đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức tự thân, tự giác tự nguyện Đối với tự phải cần kiệm liêm chính, để đem lòng chí công vô tƣ ngƣời, với công việc, với đồng chí đồng nghiệp Phải xác định động học tập đắn, rèn luyện phẩm chất đạo đức Học tập đạo đức Bác trƣớc hết phải hiểu đƣợc bổ ích, thiết thực cho mình, cho gia đình mình, từ cho Đảng, cho đất nƣớc cho xã hội Vì vậy, sau học làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, tự giác học tập, tự giác tu dƣỡng rèn luyện, dù cƣơng vị nào, cán lãnh đạo, quản lý hay nhân viên thừa hành công vụ đạt kết cao Để làm tốt đƣợc công việc trên, trƣớc hết cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền mục đích, yêu cầu vận động tƣ tƣởng gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, làm cho cán Đảng viên quần chúng nhân dân thấy rõ tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh sâu sắc toàn diện, kết hợp nhuần nhuyễn đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc với đạo đức tiên tiến thời đại Đó là, gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh sáng, vĩ đại, nhƣng gần gũi, cụ thể sống mối quan hệ xã hội hàng ngày, học tập làm theo Tổ chức học tập cho cán Đảng viên, công chức tầng lớp nhân dân làm theo gƣơng đạo đức sáng ngời Bác cần quan tâm xây dựng chuẩn mực đạo dức cụ thể, thiết thực, gắn liền với nội dung công việc ngày tập thể quan, đơn vị Những tiêu chuẩn đạo đức cần ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu, dễ thuộc, dễ làm, gắn liền với quy định, quy chế cụ thể, gắn trách nhiệm với quyền lợi cán công chức, qua phát huy vai trò tự giác cá nhân phải có kiểm tra, giám sát tập thể nhằm đƣa nội dung vận động vào công việc cụ thể ngày, làm cho vận động trở thành sống nhƣ Bác Hồ kính yêu dạy nguyên tắc nêu gƣơng, nói phải đôi với làm, phải nêu gƣơng đạo đức, muốn thuyết phục quần phải làm gƣơng trƣớc Ngƣời yêu cầu ông bà phải nêu gƣơng cho cháu, cha mẹ nêu gƣơng cho con, anh chị nêu gƣơng cho em, Đảng viên nêu gƣơng cho quần chúng Thực lời dạy Bác trƣớc hết đồng chí Bí thƣ cấp ủy cấp, thủ trƣởng quan, cán lãnh đạo, Đảng viên phải nêu cao vai trò gƣơng mẫu, phải nêu gƣơng học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh để vận động đạt hiệu cao Nhạc chuyên mục Các đồng chí bạn vừa nghe viết Hồng Nam: “Thực vận động học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh: Xây dựng Đảng ta sạch, vững mạnh đạo đức, văn minh” Phần kết thúc chuyên mục Xây dựng Đảng Đài truyền huyện Long Hồ Quý vị bạn thân mến, buổi phát sáng Đài truyền huyện Long Hồ đến hết Thân chào quý vị bạn PHIẾU TRẢ LỜI CỦA UBND XÃ AN BÌNH, HUYỆN LONG HỒ, VĨNH LONG CHO ĐƠN CỦA NGƢỜI DÂN (ĐÀI TRUYỀN THANH HUYỆN CHUYỂN) (Năm 2008) ĐƠN CỦA THÍNH GIẢ LÊ VĂN OANH GỬI ĐÀI TRUYỀN THANH HUYỆN LONG HỒ, VĨNH LONG XIN CẤP RADIO (Năm 2005) HIỆN TRẠNG CỦA HỆ THỐNG ĐÀI TRUYỀN THANH CƠ SỞ TỈNH AN GIANG (Trích “Đề án phát triển hệ thống đài truyền sở đến năm 2010 số định hướng đến năm 2015”, phê duyệt theo định số 18/QĐ-UBND ngày 6/1/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang) Tình hình sở vật chất hoạt động hệ thống đài truyền sở: 1.1 Hiện trạng sở vật chất Trên địa bàn tỉnh, phần lớn xã, phƣờng, thị trấn đề có đài truyền cấp xã, đƣợc đầu tƣ thiết bị truyền có dây không dây (vô tuyến); riêng Châu Thành Thoại Sơn đầu tƣ hệ thống thiết bị truyền hữu tuyến - Hệ thống thiết bị truyền hữu tuyến: o Số lƣợng tăng âm: 158 với tổng công suất 138.230W o Đƣờng dây: 705 km o Số lƣợng loa: 3.201 với tổng công suất 72.850 W - Hệ thống thiết bị truyền vô tuyến: o 140 thiết bị phát với tổng công suất 7.355 W o Số km phủ sóng: 550 km o Số lƣợng loa: 2.542 với tổng công suất 72.370 W Nhƣ vậy, đài sở đƣợc quan tâm đầu tƣ sở vật chất cho đài sở hoạt động Tuy nhiên so với yêu cầu, cần phải tiếp tục đầu tƣ phát triển sở vật chất để đảm bảo yêu cầu tuyên truyền địa phƣơng Hệ thống truyền không dây phát triển mạnh, đặc biệt Long Xuyên, Châu Đốc Tuy nhiên, phần lớn chƣa hoàn thành việc xin phép tần số hoạt động, nhƣ xảy việc sóng khác can nhiễu vào phát hệ thống Việc bảo quản thiết bị địa phƣơng chƣa đƣợc tốt Một số thiết bị sử dụng lâu, xuống cấp cần đƣợc thay 1.2 Hiện trạng nhân lực Tổng số nhân viên đài sở 168 ngƣời, đó: - Phân theo hình thức tuyển dụng: 91 biên chế (54%), hợp đồng 77 (46%) - Phân theo trình độ trị: sơ cấp 29 (17%), trung cấp 28 (16%), trình độ cao cấp trị - Phân theo chuyên môn: trung cấp 58 (32%), cao đẳng (1,8%) - Số nhân viên đài sở có viết tin thƣờng xuyên chiếm khoảng 52%, lại 48% hoạt động không thƣờng xuyên Cán làm công tác đài kiêm nhiệm nhiều việc, đồng thời lại thƣờng bị điều động, thay đổi, đa số chƣa đƣợc bồi dƣỡng kỹ nghiệp vụ viết tin nhƣ kỹ thuật vận hành máy truyền Do ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động đài sở Trình độ chuyên môn trị thấp 1.3 Hiện trạng hoạt động đài truyền sở * Theo số liệu Đài phát truyền hình cung cấp, tính đến đạt đƣợc tiêu nhƣ sau: - Tỉ lệ hộ xem đƣợc truyền hình Việt Nam: 98% - Tỉ lệ hộ nghe đƣợc đài tiếng nói Việt Nam: 98% - Tỉ lệ ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc nghe chƣơng trình phát tiếng dân tộc: 98% Theo đó, đài truyền sở thực tốt công tác tiếp âm đài quốc gia, đài tỉnh, huyện; đồng thời công cụ điều hành, đạo quyền sở * Theo báo cáo huyện, thị, thành phố: tỉ lệ phủ sóng khu dân cƣ bình quân hệ thống đài sở đạt 76%, cụ thể nhƣ sau: - Long Xuyên: tỉ lệ phủ sóng khu dân cƣ bình quân 84% (trong 5/13 phƣờng xã đạt 95-100%) - Châu Đốc: tỉ lệ phủ sóng khu dân cƣ bình quân 87% (trong 2/8 phƣờng xã đạt 95-100%, phƣờng có tỉ lệ [...]... vùng miền và nhu cầu thông tin bằng loại hình báo chí phát thanh gần gũi hơn tất cả mọi vùng khác trên cả nƣớc Đây chính là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của phát thanh cơ sở ở miền Tây Nam Bộ 30 2 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MẠNG LƢỚI PHÁT THANH, TRUYỀN THANH CƠ SỞ Ở CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ 2.1 Mạng lƣới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ hiện nay 2.1.1 Khái quát về mạng lưới phát. .. phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ Hình thành dần dần từ sau ngày đất nƣớc thống nhất, đến nay, mạng lƣới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ đã lan tỏa tƣơng đối đều Hầu hết các huyện đều có đài truyền thanh, trừ một số huyện ở tỉnh An Giang (sẽ đƣợc đề cập cụ thể trong phần 2.1.2) Các trạm phát thanh cơ sở ở xã với cả hai phƣơng thức truyền thanh có dây và. ..Chương 2: Thực trạng mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ Với kết quả khảo sát lấy mẫu ở hai tỉnh Vĩnh Long và An Giang, kết hợp với những thông tin thu thập đƣợc về hoạt động phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các địa phƣơng khác ở Tây Nam Bộ, chƣơng 2 mô tả khái quát hiện trạng mạng lƣới ở đồng bằng sông Cửu Long, tổng kết những đóng góp quan trọng về nhiều mặt... chức ngành phát thanh và truyền thanh ở cấp tỉnh và huyện đã có nhận định: Mạng lƣới phát thanh và truyền thanh đã hình thành xuống tận cơ sở và đang phát huy tác dụng tốt” Tuy nhiên, sự phát triển của phát thanh nói chung và mạng lƣới phát thanh, truyền thanh cơ sở nói riêng đang phải đối mặt với nhiều thách thức Cuộc cách mạng của công nghệ kỹ thuật số và sự bùng phát mạnh mẽ của mạng thông tin toàn... tế, văn hóa….) của mạng lƣới tại địa phƣơng Những hạn chế chủ yếu của phát thanh, truyền thanh cơ sở sẽ đƣợc nêu ra cùng các phân tích những nguyên nhân gây hạn chế Chương 3: Một số vấn đề đặt ra và những khuyến nghị phát triển phát thanh, truyền thanh cơ sở ở đồng bằng sông Cửu Long Từ bức tranh thực trạng phát thanh, truyền thanh cơ sở đã mô tả ở chƣơng 2, theo xu thế phát triển của báo chí và những... với truyền thanh cơ sở, chƣơng này sẽ đƣa ra một số khuyến nghị nhằm phát triển phát thanh, truyền thanh cơ sở ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ Các khuyến nghị kêu gọi sự thống nhất trong nhận thức, sự phối hợp đồng bộ các ban ngành liên quan để thực hiện những giải pháp phát triển phát thanh cơ sở từ xây dựng nguồn nhân lực, cải tiến nội dung và phƣơng thức thực hiện chƣơng trình đến chọn lựa giải pháp. .. truyền thanh cấp xã chỉ thuần túy tiếp âm, tức là tiếp phát lại chƣơng trình đƣợc phát sóng từ đài huyện, bao gồm chƣơng trình truyền thanh huyện, tỉnh và quốc gia nhƣ đã liệt kê ở trên Đó chính là những mắt lƣới trong mạng lƣới phát thanh, truyền thanh cơ sở sẽ đƣợc phân tích ở mục tiếp theo 1.2 Mạng lƣới phát thanh, truyền thanh cơ sở Ở mỗi tỉnh, sự phân bố rộng khắp các đài truyền thanh cấp huyện và các. .. và bà con trên địa bàn Điều đó giúp truyền thanh cơ sở trở thành phƣơng tiện hữu hiệu góp phần xây dựng dân chủ cơ sở 1 .3 Phát thanh, truyền thanh cơ sở ở miền Tây Nam Bộ 1 .3. 1 Điều kiện kinh tế - xã hội ở miền Tây Nam Bộ Do đặc điểm cấu tạo tự nhiên, Nam Bộ chia làm hai khu vực lớn: - Khu vực thứ nhất là miền Đông Nam Bộ, là vùng phù sa cổ đệm giữa cao nguyên đất đỏ và châu thổ sông Cửu Long, rộng... trạm truyền thanh xã tạo thành một mạng lƣới truyền thanh cơ sở Cả nƣớc có 612 đài phát thanh, truyền thanh cấp huyện, trong đó có khoảng 288 đài phát sóng FM và 7916 đài truyền thanh cấp xã [55, tr.12] 17 Quá trình hình thành và phát triển của mạng lƣới phát thanh, truyền thanh cơ sở tùy theo tình hình thực tế của mỗi địa phƣơng Có nơi chú trọng đầu tƣ xây dựng, phát triển có định hƣớng; nơi lại tự phát, ... tin bài phát thanh về đài tỉnh, thực hiện tác phẩm truyền hình cộng tác với đài tỉnh, trực máy, sửa chữa thiết bị cho đài huyện và cho cả mạng truyền thanh cơ sở khi có yêu cầu, công việc hành chính… Tên gọi của đài truyền thanh cấp huyện cũng không thống nhất, thƣờng biến động trong cấu trúc: Đài truyền thanh phát thanh phát thanh - truyền hình truyền thanh - truyền hình truyền thanh - phát lại truyền ... quát mạng lưới phát thanh, truyền sở tỉnh miền Tây Nam Bộ 31 2.1.2 Mạng lưới phát thanh, truyền sở Vĩnh Long 35 2.1 .3 Mạng lưới phát thanh, truyền sở An Giang 39 2.2 Những đóng góp phát thanh, truyền. .. 1 .3. 4 Vấn đề đặt 28 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MẠNG LƢỚI PHÁT THANH, TRUYỀN THANH CƠ SỞ Ở CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ 31 2.1 Mạng lƣới phát thanh, truyền sở tỉnh miền Tây Nam Bộ 31 ... lƣới phát thanh, truyền sở 17 1.2.1 Đài phát thanh, truyền cấp huyện 18 1.2.2 Đài truyền cấp xã 19 1.2 .3 Vai trò mạng lưới phát thanh, truyền sở 20 1 .3 Phát thanh, truyền sở miền Tây Nam Bộ 1 .3. 1

Ngày đăng: 19/12/2015, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: PHÁT THANH CƠ SỞ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1 Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1 Phát thanh và đài phát thanh

  • 1.1.2 Truyền thanh và đài truyền thanh

  • 1.1.3 Phát thanh, truyền thanh cơ sở

  • 1.2 Mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở

  • 1.2.1 Đài phát thanh, truyền thanh cấp huyện

  • 1.2.2 Đài truyền thanh cấp xã

  • 1.2.3 Vai trò của mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở

  • 1.3 Phát thanh, truyền thanh cơ sở ở miền Tây Nam Bộ

  • 1.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội ở miền Tây Nam Bộ

  • 1.3.4 Vấn đề đặt ra hiện nay

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1.2 Mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở Vĩnh Long

  • 2.1.3 Mạng lưới phát thanh, truyền thanh cơ sở ở An Giang

  • 2.3.1 Những hạn chế về công tác tổ chức và quản lý

  • 2.3.2 Những hạn chế về cơ sở vật chất

  • 2.3.3 Những hạn chế về nội dung chương trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan