Rào cản phi thuế quan của hoa kỳ đối với xuất khẩu hàng dệt may việt nam luận văn ths kinh tế 60 31 01 06 pdf

120 1.3K 9
Rào cản phi thuế quan của hoa kỳ đối với xuất khẩu hàng dệt may việt nam   luận văn ths  kinh tế  60 31 01 06 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN PHƢƠNG THẢO RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN PHƢƠNG THẢO RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ VŨ HÀ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS Nguyễn Thị Vũ Hà GS TS Nguyễn Quang Thuấn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, khơng chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Vũ Hà tồn thể thầy giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, phòng đào tạo, bạn chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, anh chị nghiên cứu viên Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục sơ đồ, hình iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Phân loại 15 1.2.3 Các đặc điểm rào cản phi thuế quan 25 1.2.4 Kinh nghiệm Trung Quốc 27 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 39 2.3 Phƣơng pháp kế thừa 41 2.4 Phƣơng pháp so sánh 41 2.5 Phƣơng pháp case study 43 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀ CÁC ỨNG PHÓ CỦA VIỆT NAM 45 3.1 Tổng quan hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ 45 3.1.1 Kim ngạch xuất 45 3.1.2 Cơ cấu xuất hàng dệt may 50 3.1.3 Hình thức xuất dệt may 50 3.2 Các rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng dệt may xuất Việt Nam 52 3.2.1 Rào cản kỹ thuật 52 3.2.2 Quy tắc xuất xứ 61 3.3 Các ứng phó Việt Nam rào cản Hoa Kỳ 67 3.4 Đánh giá thành công hạn chế Việt Nam việc vƣợt rào cản 72 3.4.1 Những thành công 72 3.4.2 Những hạn chế 74 3.4.3 Nguyên nhân tồn 77 Chƣơng 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM KHẮC PHỤC, THÍCH ỨNG VỚI RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUÁT KHẨU VIỆT NAM 81 4.1 Xu hƣớng rào cản phi thuế quan 81 4.2 Phƣơng hƣớng xuất dệt may Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ thời gian tới 83 4.3 Các giải pháp khắc phục, thích ứng với rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng dệt may xuất Việt Nam 85 4.3.1 Đối với doanh nghiệp 85 4.3.2 Đối với Nhà nước 89 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 AAFA ASEAN CPSC CPSIA EC FLA FTA GATT GDP ILO ITC LĐTB & XH OECD OTEXA PECC PTA R&D TBT TMQT 20 TPP 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 UNCTAD UNICEF USAID VAT VCCI VINATEX VITAS WRAP WRC WTO Nguyên nghĩa Hiệp hội dệt may da giày Hoa Kỳ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng Mỹ Luật cải thiện tính an tồn sản phẩm tiêu dùng Cộng đồng Châu Âu Hiệp hội Lao động Bình đẳng Hiệp định thương mại tự Hiệp định chung Thuế quan Thương mại Tổng sản phẩm quốc nội Tổ chức lao động quốc tế Trung tâm Thương mại Thế giới Lao động Thương Binh Xã hội Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Phòng dệt may Hoa Kỳ Hội đồng Hợp tác kinh tế Thái Bình Dương Thỏa thuận thương mại ưu đãi Nghiên cứu phát triển Biện pháp kỹ thuật Thương mại quốc tế Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Thuế giá trị gia tăng Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Tập đoàn dệt may Việt Nam Hiệp hội Dệt May Việt Nam Trách nhiệm toàn cầu sản xuất may mặc Hiệp hội Quyền Công nhân Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2012 - 2013 47 Bảng 3.2: Số lượng giá trị xơ, sợi dệt loại Việt Nam nhập từ nước 66 Bảng 3.3: Sản lượng Việt Nam (từ mùa vụ 2010/11 đến mùa vụ 2013/14) 78 Bảng 4.1: Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 2030 84 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Khung lô-gic nghiên cứu 38 HÌNH Hình 1.1 Các bước sản xuất ngành dệt may 21 Hình 3.1: Kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ năm 2008 – 2014 46 Hình 3.2 Nhập may mặc vào Hoa Kỳ 46 Hình 3.3: Tỷ trọng hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường 10 tháng năm 2014 48 Hình 3.4: Thị phần quốc gia xuất hàng dệt may vào Hoa Kỳ 49 Hình 3.5: Chuỗi giá trị ngành đơn giản 51 Hình 3.6 Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 52 Hình 3.7: Nhập nguyên phụ liệu ngành may mặc, da giày năm 2013 62 Hình 3.8: Nhập xuất dệt may Việt Nam 65 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngành dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam năm vừa qua, Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may nhanh giới, đạt 14,5% giai đoạn 2008-2013 [3] Năm 2013, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất đến 180 quốc gia vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất đạt 17,9 tỷ USD, chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 10,5% GDP nước [3] Tuy nhiên, dệt may lại vấn đề gây tranh cãi chưa giải đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Trong đàm phán TPP, việc cam kết cắt giảm hầu hết dịng thuế (ít 90%, thực thực với lộ trình ngắn) cịn có cam kết, thỏa thuận hàng rào kỹ thuật thương mại, quy tắc xuất xứ hàng hóa, quy định sở hữu trí tuệ, bảo vệ mơi trường, lao động Đối với Hoa Kỳ, khoản thu từ thuế nhập hàng dệt may vào Hoa Kỳ chiếm vị trí quan trọng, loại bỏ thuế Hoa Kỳ bảo hộ cách khai thác triệt để rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ lo ngại Việt Nam nhà sản xuất may mặc lớn lại chủ yếu lấy sợi vải từ Trung Quốc quốc gia châu Á khác, nên thỏa thuận TPP có khả chuyển đổi mơ hình kinh doanh tồn cầu với ngành dệt may nhu cầu mặt hàng dệt may Hoa Kỳ [31] TPP có hai khả ảnh hưởng đến nhà xuất dệt may Hoa Kỳ Một là, TPP cho phép nhà sản xuất dệt may châu Á, chủ yếu Việt Nam, xuất quần áo miễn thuế sang Hoa Kỳ Điều loại bỏ hầu hết lợi nhà sản xuất phương Tây thị trường Hoa Kỳ, nhà sản xuất Việt Nam 21 Fox, A., Powers, W and Winston, A., 2007 Textile and Apparel Barriers and Rules of Origin in a Post-ATC World Washington, DC: Office of Economics of the U.S International Trade Commission 22 Hanson, D, 2010 Limit to the free trade: Non-Tariff Barriers in the European Union, Japan and United States, Published by Edward Elgar Publising Limited 23 Inama, S, 2009 Rule of Origin in International Trade, CamBridge University Press 24 International Labour Organisation - Country Office Vietnam, 2012 Vietnam's new labour laws to improve labour market and industrial relations 25 International Trade Commission,2004 Textiles and Apparel: Assessment of the Competitiveness of Certain Foreign Suppliers to the U.S Market., Volume 1, Investigation No 332-448, Publication 3671, Figure 1-3, 2004 26 John H.Jackson, 1997 The World Trading System: Law and Policy of International Economic Relations, 2nd ed, the MIT Press, Masachusetts 27 J.Michael Finger, 1992 Dumping and antidumping: the rhetoric and the reality of protection in industrial countries,The World Bank Research Observer, vol 7, np 2,pp 121 - 143 28 Jones, V and Martin, M., 2012 International Trade: Rules of origin, Washington, DC: Congressional Research Service 29 Marco Biselli, 2009 China’ Role in the Global Textile Industry 30 Martin, M., 2008 US Clothing Imports from Vietnam: Trade Policies and Performance, Washington, DC: Congressional Research Service 31 Martin, M.,2014 U.S – Vietnam Economic and Trade Relations: Issues for the 113th Congress, Washington, DC: Congressional Research Service 97 32 Morrison W.M, 2015 The China – U.S trade issues, Congressional Research Service 33 NIST, 2013 A Guide to United States Apparel and Household Textiles Compliance Requirements, National Institute of Standards and Technology, U.S Department of Commerce http://gsi.nist.gov/global/docs/apparel_guide.pdf 34 Pacific Economic Cooperation Council (PECC), 1995 Survey of Impediments to Trade and Investment in the APEC Region, Singapore: PECC 35 Platzer, M D., 2013 U.S textile manufacturing and the Trans-Pacific Partnership negotiations, Washington, DC: Congressional Research Service 36 Rachel Wilshaw, Liesbeth Unger, Do Quynh Chi and Pham Thu Thuy, 2013 Labour Rights in Unilever’s Supply Chain: From Compliance to Good Practice (Oxfam: Jan 2013) 37 UNTAD, 2013 Non-tariff measures to trade: Economic and Policy Issues for Developing Countries United Nations conference on trade and development 38 UNCTAD (2014), Key Statistics and Trends in Trade Policy 2014, United Nations Publication 39 USAID, 2013 Non-tariff barrier to trade in developing countries 40 U.S Department of Commerce, International Trade Administration, Office of Textiles and Apparel, Major Shippers Report, Availabel at 41 Yuan, Tao & Xu, Fu, 2007 China’s Textile Industry International Competitive Advantage and Policy Suggestion, Department of International Economy and Trade, Nankai University, Tianjin, China 98 42 Williams, B., 2013 Trans-Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis, Washington, DC: Congressional Research Service Một số trang web tham khảo chính: 43 Trang web Bộ Công thương: http://www.mot.gov.vn 44 Trang web Hải quan Việt Nam: http://www.customs.gov.vn 45 Trang web Tổng cục thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn/ 46 Trang web Bộ thương mại Hoa Kỳ: http://www.commerce.gov 47 http://www.trademap.org 48 Trang web Hiệp hội dệt may Việt Nam: http://www.vietnamtextile.org.vn/ 49 Trang web The United States Patent and Trademark Office: http://www.uspto.gov 50 Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, http://www.vietnam-ustrade.org 51 Trang web Thời báo kinh tế Sài Gòn: http://www.thesaigontimes.vn/73089/Them-tac-dong-tu-luat-moi-cuaMy-ve-chong-tro-cap.html 52 http:/resources.stockstar.com/info2006 53 http://www.china.org.cn/english/features/fmar/166135.htm 99 54 Trang web Sở Công Thương tỉnh Long An: http://sct.longan.gov.vn/ 55 Trang web Worker Rights Consortium: http://www.workersrights.org 56 Trang Vietnam Net News, “Businesses a Bit Puzzled About Six Month Maternity Leave Policy” (Jan 5, 2013) (quoting managers of garment factories stating that they would “encourage” women workers to return from leave early), http://english.vietnamnet.vn/fms/business/56161/businesses-a-bitpuzzled-about-6-month-maternity-leave-policy.html 57 Trang Vietnam News, “Insufficient Safety Gear Poses Threat to Labourers,” (Aug 18, 2012), http://vietnamnews.vn/social- issues/228939/insufficient-safety-gear-poses-threat-to-labourers.html 58 Trang web Fair Labor Association : http://www.fairlabor.org/transparency/tracking-charts 59 Trang web Vnexpress: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/bo-truong-lao-dong-thua-nhan-viectang-luong-van-nang-tinh-hinh-thuc-3109099.html 60 Trang web vietnamtoday: http://vietnamtoday.net 61 Trang web Vietnamnet: http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/248554/chuavao-tpp hang-ty-usd-da-do-ve-viet-nam.html 62 Trang web Bộ Tài ,Viện Chiến lược Chính sách tài chính: http://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?pers_id=4297237 2&item_id=175326171&p_details=1 63 Trang Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp: http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Deta il.aspx?ItemID=18257 100 64 Trang web Social Accountability Accreditation Services: http://www.saasaccreditation.org/certfacilitieslist 65 Trang web Worldwide Responsible Accredited Production: http://www.wrapcompliance.org/en/wrap-facilities-worldwide 66 Trang web Sài Gịn Giải Phóng online: http://www.sggp.org.vn/thuongmai_dautu/2006/8/57997/ 67 Trang web Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: http://www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=2633 68 Trang web Tập đồn dầu khí Quốc gia Việt Nam, Cơng ty cổ phần Hóa dầu & Xơ sợi dầu khí: http://www.pvtex-dv.vn/vn/Ban-tin-Tap-doan-det-may-VietNam_9/Nganh-det-may-Trong-may-quen-det_155.aspx 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC CÁCH PHÂN LOẠI RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN Theo Hoa Kỳ Báo cáo hàng năm Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) cho Tổng thống Quốc hội Hoa Kỳ rào cản thương mại nước (theo yêu cầu điều 181, Luật Thương mại thuế quan 1984, sửa đổi Luật thương mại cạnh tranh), đề cập tới: a) Các rào cản chủ yếu hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, sở hữu trí tuệ đầu tư trực tiếp nước ngồi Hoa Kỳ; b) Các hiệu ứng biến dạng thương mại rào cản trị giá hội thương mại đầu tư bị mất; c) Danh sách rào cản chiều theo Điều khoản 301 hành động để loại bỏ rào cản giải thích khơng có biện pháp áp dụng; d) Ưu tiên Hoa Kỳ nhằm mở rộng xuất USTR phân loại rào cản thương mại quốc tế thành nhóm: (1) Chính sách nhập (thuế khoản lệ phí hàng nhập khẩu, hạn chế định lượng, giấy phép nhập khẩu, rào cản hải quan); (2) Tiêu chuẩn, kiểm tra, nhãn mác chứng nhận (bao gồm việc áp dụng hạn chế không cần thiết tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật biện pháp môi trường, việc từ chối tiêu 102 chuẩn nhà sản xuất Hoa Kỳ); (3) Mua sắm Chính phủ (chính sách mua sắm quốc gia đấu thầu hạn chế); (4) Trợ cấp xuất (tài trợ cho xuất với điều kiện ưu đãi trợ cấp xuất nông sản); (5) Không bảo hộ sở hữu trí tuệ (khơng có biện pháp phù hợp để bảo vệ quyền sáng chế, phát minh, thương hiệu); (6) Các rào cản dịch vụ (thiếu dịch vụ tài tổ chức tài nước ngồi cung cấp, quy định liệu quốc tế hạn chế sử dụng dịch vụ xử lý liệu nước ngoài); (7) Các rào cản đầu tư (hạn chế tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngoài, hạn chế tham gia nhà đầu tư nước ngồi vào chương trình R&D, yêu cầu tỷ lệ xuất tối thiểu, hạn chế chuyển vốn lợi nhuận nước ngoài); (8) Các rào cản chống cạnh tranh (bao gồm thực tiễn chống cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước công ty tư nhân làm hạn chế hoạt động kinh doanh công ty Hoa Kỳ hay công ty nước khác); (9) Các rào cản khác (tham nhũng, hối lộ…hoặc rào cản có ảnh hưởng đến lĩnh vực đơn lẻ) Theo Việt Nam Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) đưa cách phân loại hàng rào phi thuế quan thành nhóm chủ yếu 103 sau: - Nhóm 1: Các biện pháp hạn chế định lượng (như cấm, hạn ngạch, giấy phép); - Nhóm 2: Các biện pháp quản lý giá (như trị giá tính thuế tối quan tối thiểu, giá nhập tối đa, phí thay đổi, phụ thu); - Nhóm 3: Các biện pháp quản lý đầu mối (như đầu mối xuất khẩu, nhập khẩu); - Nhóm 4: Các biện pháp kỹ thuật ( quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, thủ tục xác định phù hợp, yêu cầu nhãn mác, kiểm dịch động thực vật); - Nhóm 5: Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời (như tự vệ, trợ cấp biện pháp đối kháng, biện pháp chống bán phá giá); - Nhóm 6: Các biện pháp liên quan tới đầu tư (như thuế suất thuế nhập phụ thuộc tỷ lệ nội địa hóa, hạn chế tiếp cận ngoại tệ, yêu cầu xuất khẩu, ưu đãi gắn với thành tích xuất khẩu); - Nhóm 7: Các biện pháp khác (như tem phiếu, biểu thuế nhập hay thay đổi, yêu cầu đảm bảo toán, yêu cầu kết hối, thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, mua sắm phủ, quy tắc xuất xứ) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 104 PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ NHÃN MÁC CỦA HOA KỲ Ở Mỹ, luật áp dụng chủ yếu nhãn mác hàng dệt may luật xác định sản phẩm sợi dệt luật nhãn hiệu sản phẩm len 1939 Hầu hết sản phẩm sợi, dệt nhập vào Hoa Kỳ phải đóng dấu, niêm phong kín ghi nhãn Đối với mặt hàng dệt Các sản phẩm sợi dệt nhập vào Hoa Kỳ phải có tem, mác, mã theo quy định Luật xác định sản phẩm sợi dệt (Textile Fiber Products Identification Act), trừ miễn trừ theo điều khoản 12 Luật sau: - Ngoại trừ cho phép phần (b) (1) (b) (2) Đạo luật, sửa đổi, không sợi ghi tên chung nhãn hiệu sợi chiếm phần trăm tổng trọng lượng sợi, 5% định "sợi khác”, nhiên không ngăn cấm việc công bố rõ thành phần sợi, ví dụ: "96 phần trăm Acetate phần trăm spandex" - Tất thông tin cần thiết sản phẩm phải đưa ngôn ngữ tiếng Anh Nếu thông tin cần xuất ngơn ngữ khác tiếng Anh, phải dịch sang ngôn ngữ tiếng Anh - Các quảng cáo, ghi nhãn sản phẩm sợi dệt không chứa tên, từ, miêu tả, mô tả vấn đề, ký hiệu khác bao hàm biểu lông động vật, trừ sản phẩm phần chúng có liên quan đến lơng động vật - Trong cơng bố thơng tin cần thiết, thích, khơng quyền viết tắt trừ qui định điều 303.33(e) phần - Nước sản xuất sợi coi nước mà nơi sản phẩm thực chủ yếu 105 - Tên hãng sản xuất tên số đăng ký Uỷ ban thương mại Liên bang (Federal Trade mission -FTC) cấp, nhiều người bán sản phẩm sợi Tên nhãn hiệu đăng ký Hoa Kỳ ghi nhãn mác, nhãn mác gửi đến FTC Đối với mặt hàng len Nhập hàng len vào Hoa Kỳ trừ thảm, đệm sản phẩm sản xuất từ 20 năm trước nhập phải tuân theo quy định theo Luật Nhãn hiệu hàng len năm 1939 (Wool Products Labeling Act 1939): - Ghi rõ tỷ lệ trọng lượng sợi thành phần sản phẩm len, trừ thành phần 5% tổng trọng lượng: % len, len tái chế, sợi khác len (nếu lớn 5%) tổng số sợi khác len; - Trường hợp sản phẩm trang trí sợi len lơng cừu có chứa khơng q phần trăm tổng trọng lượng sợi sản phẩm tỷ lệ nêu thành phần sản phẩm chưa bao gồm đồ trang trí nhãn, phương tiện nhận dạng khác phải có cụm từ câu thể thực tế vậy, ví dụ: "50% len 25%len tái chế 25% Cotton Độc quyền trang trí."; - Nhãn bắt buộc phải gắn liền với sản phẩm len, bao gói sản phẩm cách an toàn Nhãn bị ý đến độ bền gắn liền với sản phẩm gói suốt thời gian, phân phối bán lại, bán bán phân phối đến người tiêu dùng cuối Nhãn phải gắn trung tâm cổ vỉa vai, nơi dễ dàng nhận biết; - Trên mác ghi rõ tên nhà sản xuất người nhập Nếu người nhập có số đăng ký với FTC, số ghi thay cho tên Các qui định luật áp dụng cho hàng len sản xuất Hoa Kỳ hàng nhập Đối với mặt hàng lông thú Hàng may mặc lông thú phần lông thú nhập vào Hoa Kỳ, trừ sản phẩm có đơn giá nhỏ USD phải 106 ghi mác, mã theo quy định Luật Nhãn hiệu hàng lông thú (Fur Products Label Act): - Tên người sản xuất lông thú người nhập Nếu người nhập có số đăng ký với FTC, số ghi thay cho tên người - Ghi tên lồi thú lấy lơng; - Ghi có sử dụng lơng hư hỏng lơng cũ; - Ghi rõ lông tẩy, nhuộm; - Ghi rõ lơng gồm tồn hay phần thể động vật; - Tên nước xuất xứ nhập lông để làm sản phẩm may mặc Ngồi sản phẩm lơng thú cịn phải tn theo Luật vải dễ cháy (Flamable Fabrics Act) Luật áp dụng để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng 107 PHỤ LỤC Chủng loại xuất hàng may mặc Việt Nam tháng 2015 Đơn vị: USD 413,082,892 so T5/2015 (%) 14.93 so T6/2014 (%) 11.76 9.83 373,386,057 31.55 16.49 1,736,673,813 7.53 511,798,081 57.32 7.15 Váy 695,791,863 4.12 102,128,229 22.80 15.52 áo sơ mi 608,206,550 8.22 106,417,500 11.31 6.36 593,582,473 19.58 140,754,268 32.62 23.60 Quần Short 484,916,886 -0.55 35,677,077 -25.87 3.92 Vải 443,330,491 24.87 71,895,870 -9.27 19.15 áo 405,685,892 35.99 77,587,243 17.74 30.70 Đồ lót 390,340,373 9.98 70,209,991 -2.68 8.15 108,699,015 12.30 20,482,480 22.83 10.33 102,616,643 8.76 23,725,100 43.67 13.06 Quần áo Vest 101,900,145 8.59 20,634,069 18.74 4.66 Khăn 84,594,204 8.21 15,307,367 -2.88 4.96 Quần áo bơi 83,918,688 6.13 5,316,474 -37.27 6.28 73,301,503 54.09 16,884,320 -7.10 105.02 Quần áo ngủ 61,405,510 -17.04 13,921,548 67.53 28.94 áo len 55,435,009 48.21 19,356,574 146.66 62.27 Màn 50,242,903 -45.04 10,534,039 -34.40 -11.19 áo Kimono 32,993,557 -26.88 5,463,894 4.61 -29.48 áo Ghilê 31,950,490 15.81 10,242,258 37.53 2.25 tháng 2015 so 2014 (%) Tháng 6/2015 áo thun 2,183,588,061 8.07 Quần 1,741,227,977 áo Jacket Chủng loại Quần áo trẻ em Quần áo BHLD Găng tay Hàng may mặc 108 Quần Jean 30,084,743 -2.07 8,170,646 -2.28 1.65 áo y tế 24,460,191 42.52 4,209,824 14.79 16.63 Bít tất 22,423,391 8.01 3,604,275 -3.40 1.57 áo đạo hồi 16,193,882 -21.78 2,677,047 -23.19 -13.02 PL may 11,730,375 -17.44 1,518,971 -37.72 -34.58 Quần áo mưa 11,724,430 4.16 1,525,549 -26.90 -29.50 Tạp dề 9,840,869 106.65 1,915,111 9.35 198.90 áo lễ hội 7,836,717 86.90 2,351,087 -33.46 41.69 Khăn lông 7,477,097 -37.47 1,118,051 11.30 -46.35 áo nỉ 2,721,838 -30.11 1,210,806 515.47 -14.07 áo HQ 2,273,926 6.87 581,443 129.46 38.60 Caravat 2,050,613 -12.91 470,661 8.84 15.55 Khăn 1,604,921 -69.84 460,218 94.45 -60.96 áo gió 799,896 -58.65 171,221 28.29 -42.82 Khăn bàn 795,053 -7.89 253,927 564.40 135.04 Nguồn: www.vietnamtextile.org 109 PHỤ LỤC Quy hoạch ngành công nghiệp Dệt May theo vùng lãnh thổ Vùng lãnh thổ Quy hoạch ngành công nghiệp Dệt may Hà Nội trung tâm thiết kế thời trang, trung tâm sản xuất mẫu mã, cung cấp dịch vụ, nguyên phụ liệu, Vùng đồng sông Hồng công nghệ dệt may, tiếp tục phát triển số doanh nghiệp may sản phẩm cao cấp, sản phẩm mẫu có chất lượng cao, giá trị gia tăng cao Phát triển nhà máy sợi, dệt, nhuộm; phát triển nhà máy sản xuất thiết bị, phụ tùng khí cho ngành dệt may Định hướng sản xuất sợi, dệt, nhuộm cung cấp cho Vùng Trung du ngành may nước, đồng thời xuất thông miền núi phía Bắc qua cửa quốc tế; phát triển vùng trồng bông, nguyên liệu tơ tằm phát triển mạnh đầu tư sợi, dệt, nhuộm; nhà máy may, Vùng Bắc Trung nhà máy sản xuất xơ sợi nhân tạo; phát triển vùng nguyên liệu xơ; Đầu tư công nghiệp dệt may, xây dựng nhà máy Vùng Duyên hải Nam Trung sợi, dệt, nhuộm tập trung; Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu xơ; Phát triển số nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu may, thiết bị phụ tùng khí cho ngành dệt may Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thiết kế thời Vùng Đông Nam trang, trung tâm sản xuất mẫu mã, cung cấp dịch vụ, nguyên phụ liệu, công nghệ dệt may; Phát triển đầu 110 tư mở rộng nhà máy sợi, dệt, nhuộm; Phát triển số nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu may; thiết bị phụ tùng khí cho ngành dệt may Vùng đồng sông Định hướng sản xuất sợi, dệt, nhuộm; phát triển sản Cửu Long xuất may xuất tiêu thụ nội địa Thực đẩy mạnh chun mơn hóa nguyên liệu dệt bông, dâu tằm, gắn liền với chế biến, tạo sản phẩm cho thị trường xuất nội địa Vùng Tây Nguyên Đồng thời kết hợp phát triển sở may phục vụ nội địa làm vệ tinh cho đơn vị may xuất Nguồn: Bộ Công Thương 111 ... HỌC KINH TẾ - NGUYỄN PHƢƠNG THẢO RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC... ỨNG VỚI RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUÁT KHẨU VIỆT NAM 81 4.1 Xu hƣớng rào cản phi thuế quan 81 4.2 Phƣơng hƣớng xuất dệt may Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ. .. cứu rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng dệt may? + Những thành công hạn chế Việt Nam việc ứng phó với rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng dệt may? + Việt Nam cần giải pháp để thích ứng với rào cản phi

Ngày đăng: 19/12/2015, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan