Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình luận văn ths kinh tế 60 31 01 doc

155 547 4
Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình   luận văn ths  kinh tế  60 31 01 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ˜&™ - NGUYỄN THỊ QUYÊN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Danh Tốn HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Lê Danh Tốn Các số liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc , xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCN : Cụm công nghiệp CNH,HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng BQL : Ban quản lý BVMT : ĐTM : GTSX : Giá trị sản xuất GTXK : Giá trị xuất KCN : Khu công nghiệp KCNC : Khu công nghệ cao KCX : KCXKhu chế xuất KKT : Khu kinh tế Nxb : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân Bảo vệ môi trường Đánh giá tác động môi trường MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu công nghiệp mô hình kinh tế đại nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Thực tiễn phát triển nước giới năm qua chứng tỏ việc thành lập KCN, KCX giải pháp quan trọng việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ năm 1991 Đảng Nhà nước ta chủ trương thí điểm triển khai xây dựng KCN KCX Sau 20 năm phát triển, mô hình KCN gặt hái thành tựu to lớn, khẳng định vai trò quan trọng công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đẩy nhanh tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế KCN thực sản phẩm thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, không thách thức đặt phát triển KCN theo hướng bền vững Điều ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu phát triển bền vững nước ta Ninh Bình tỉnh nằm vùng cực nam Đồng châu thổ sông Hồng có vị trí chiến lược quan trọng, nơi tiếp nối giao lưu kinh tế văn hoá lưu vực sông Hồng với lưu vực sông Mã, vùng đồng Bắc Bộ với vùng núi rừng Tây Bắc Tổ quốc Từ có chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng KCN đến nay, Ninh Bình xây dựng phát triển KCN cụm công nghiệp, thu hút nhiều dự án đầu tư nước nước Quá trình phát triển KCN tỉnh Ninh Bình đạt số thành tựu góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, việc phát triển KCN tỉnh Ninh Bình nhiều hạn chế bất cập Việc phát triển KCN tỉnh Ninh Bình mang tính ổn định chưa cao, chưa đồng đều, mang tính tự phát, chưa đặt mối quan hệ chặt chẽ với phát triển xã hội bảo vệ môi trường, kéo theo phát triển thiếu bền vững; hiệu kinh tế KCN địa bàn tỉnh bấp bênh; với phát triển KCN nhiều vấn đề xã hội môi trường ngày gay gắt Vấn đề đặt KCN tỉnh Ninh Bình phát triển thiếu bền vững tỉnh có nhiều nỗ lực để thực mục tiêu này? Giải pháp phù hợp với thực tiễn tỉnh Ninh Bình để KCN có phát triển theo hướng bền vững? Đề tài “Phát triển khu công nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình” thực nhằm góp phần tìm lời giải đáp cho vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có nhiều công trình khoa học, đề tài, viết nghiên cứu khu công nghiệp phát triển KCN theo hướng bền vững nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu là: - Nguyễn Khắc Thanh, “Xây dựng phát triển khu công nghiệp Đồng Nai, thành tựu kinh nghiệm bước đầu”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam số 62 Tác giả phân tích số thành tựu kinh nghiệm trình xây dựng phát triển KCN Đồng Nai.[ 53] - Trương Thị Minh Sâm, “Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Khu công nghiệp, Khu chế xuất”, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2004 Cuốn sách đánh giá chi tiết toàn diện tình trạng ô nhiễm môi trường KCN, KCX vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thách thức đặt công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước vấn đề KCN, KCX vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.[51] - Mai Ngọc Cường, “Các khu chế xuất châu Á – Thái Bình Dương”, Nhà xuất Thống kê, 1993 Tác giả phân tích vấn đề tổ chức KCX, kinh nghiệm thành công thất bại số KCX châu Á – Thái Bình Dương đề xuất số giải pháp nhằm phát triển KCX Việt Nam.[22] - Đề tài khoa học “Nghiên cứu mô hình quản lý nhà nước Khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam”, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2002 Đề tài giới thiệu kinh nghiệm quản lý KCN, KCX nước ngoài, đánh giá mặt tốt hạn chế mô hình quản lý áp dụng Việt Nam, sở đề xuất số mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý KCN, KCX thời gian tới.[13] - Lưu Đức Hải – Nguyễn Ngọc Sinh, “Quản lý môi trường cho phát triển bền vững”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Cuốn sách trình bày cách có hệ thống khoa học vấn đề lý luận phát triển bền vững, định nghĩa, nội dung mô hình phát triển bền vững, từ định lượng hóa phát triển bền vững phạm vi quốc tế, quốc gia địa phương nội dung phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa Cuốn sách đưa khái niệm chung quản lý môi trường cho phát triển bền vững, nguyên tắc, mục tiêu công cụ để đánh giá, phân tích vấn đề môi trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường thuế phí môi trường, côta ô nhiễm, quỹ ký quỹ môi trường, khuyến khích cưỡng chế thi hành luật môi trường…[32] - Tháng 7/ 2006, nhân kỉ niệm 15 năm xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức “Hội nghị - hội thảo quốc gia 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam” Long An nhằm nhìn nhận lại thành tựu đạt được, hạn chế kinh nghiệm xây dựng phát triển KCN, KCX nước ta, kiến nghị phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động KCN, KCX Hội thảo nhận gần 100 viết tham luận vấn đề nước tỉnh.[12] - Luận văn Thạc sỹ (2007) Nguyễn Cao Luận (Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) với đề tài: “Phát triển Khu công nghiệp Đà Nẵng theo hướng bền vững” tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển KCN Đà Nẵng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, giải việc làm, vấn đề xã hội, môi trường Tuy nhiên, luận văn chủ yếu đề cập đến mối quan hệ phát triển KCN với phát triển bền vững địa phương, chưa đề cập sâu đến phát triển nội KCN theo hướng bền vững.[42] Bên cạnh đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình, KCN tỉnh Ninh Bình đối mặt với nhiều vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển KCN theo hướng bền vững, vấn đề ô nhiễm môi trường KCN vùng quanh KCN Để thực tốt nhiệm vụ phát triển KCN tỉnh Ninh Bình theo hướng bền vững, cần thực số giải pháp bảo vệ môi trường sau: Công tác quy hoạch: địa phươngtỉnh cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch KCN để đảm bảo quy hoạch KCN đồng bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, với chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh, với quy hoạch kế hoạch sử dụng đất…; cần xem xét lại mối quan hệ qua lại quy hoạch phát triển KCN vùng kinh tế với quy hoạch ngành kinh tế - xã hội khác vùng; quy hoạch phát triển KCN vùng cần phù hợp với điều kiện tài nguyên, đặc điểm kinh tế - xã hội, triển vọng thị trường Thu hút đầu tư: thu hút đầu tư vào KCN theo hướng ưu tiên ngành công nghiệp sạch, ô nhiễm, bảo đảm cấu ngành nghề phù hợp với khả thực tế giải ô nhiễm môi trường địa phương; thu hút có trọng điểm để phát triển ngành kinh tế chủ lực tạo điều kiện thuận lợi bố trí nhà máy, xây dựng phương án bảo vệ môi trường Cơ chế, sách: rà soát tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc phân cấp quản lý môi trường theo hướng đẩy mạnh việc phân cấp, giao quyền trách nhiệm trực tiếp công tác bảo vệ môi trường cho BQL KCN Các BQL KCN tỉnh phải trao đầy đủ thẩm quyền trách nhiệm liên quan đến bảo vệ môi trường KCN Ngoài ra, văn cần phân định rõ trách nhiệm chủ đầu tư KCN với doanh nghiệp thứ cấp đầu tư KCN công tác bảo vệ môi trường Xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp thực sản xuất hơn, tiết kiệm lượng KCN Phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung: BQL KCN cần UBND cấp bộ, ngành có liên quan ủy 134 quyền để trở thành chủ thể đầy đủ, có quyền chịu trách nhiệm việc thực quản lý môi trường KCN triển khai quy định bảo vệ môi trường liên quan Bổ sung tra BQL KCN vào hệ thống tra nhà nước để tạo điều kiện cho BQL KCN thực tốt chức năng, giám sát thi hành pháp luật môi trường KCN Trong thời gian tới, phải có biện pháp để nâng cao lực quản lý môi trường cho BQL KCN, KKT tỉnh Chủ đầu tư KCN chịu trách nhiệm thực đầy đủ cam kết báo cáo ĐTM; xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung, hạng mục cần thiết kế phù hợp điều kiện thực tế, xây dựng lắp đặt thiết kế, trì hoạt động ổn định hiệu suốt trình hoạt động KCN; tham gia ứng phó cố môi trường KCN Tất doanh nghiệp KCN có nước thải phải xử lý sơ đạt tiêu chuẩn đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung trước thải vào hệ thống thu gom nước thải KCN, trường hợp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung doanh nghiệp phải xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải Các doanh nghiệp có phát sinh khí thải phải có hệ thống xử lý khí thải đạt quy chuẩn Pháp luật môi trường: nhà nước cần rà soát, bổ sung tiếp tục điều chỉnh hệ thống văn pháp luật môi trường, hướng dẫn cụ thể, quy định rõ nhiệm vụ cần thực công tác bảo vệ môi trường cho quan quản lý nhà nước; ban hành, cập nhật tiêu chuẩn môi trường cho phù hợp với thực tiễn Đối với công trình xử lý chất thải doanh nghiệp cần quy định rõ tiêu chuẩn, chế độ vận hành để thống thực hiện, bảo đảm chất lượng công trình, nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Đầu tư vốn: huy động tổng hợp nguồn vốn đầu tư công trình môi trường KCN, bao gồm: Vốn doanh nghiệp phát triển hạ tầng, vốn tín dụng từ tổ chức tín dụng, vốn ODA, vốn từ ngân sách nhà nước, đó, vốn doanh nghiệp phát triển hạ tầng chủ yếu Ban hành chế, sách để tạo sở cho việc hỗ trợ lãi tài chính, ưu đãi đầu tư việc đầu tư xây dựng công trình bảo vệ môi trường 135 doanh nghiệp KCN Ngoài nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung cần xem xét huy động, bố trí nguồn vốn với quy mô thích hợp để thực tín dụng ưu đãi cho đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung Tăng cường tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật môi trường KCN, đồng thời xem xét điều chỉnh chế tài để bảo đảm tính răn đe doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN như: Coi việc xây dựng công trình xử lý chất thải tập trung điều kiện thực ưu đãi thuế, đất đai cho chủ đầu tư CSHT KCN, điều kiện để cấp giấy chứng nhận đầu tư cho doanh nghiệp hoạt động KCN Tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường cho doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN doanh nghiệp thứ cấp để giúp doanh nghiệp ý thức rõ rang đầy đủ trách nhiệm vấn đề bảo vệ môi trường KCN, KKT; tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường 136 KẾT LUẬN Các KCN đóng vai trò quan trọng tiến trình CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Ninh BìnhViệt Nam Phát triển KCN theo hướng bền vững yêu cầu cấp thiết quan quản lý nhà nước thân KCN tỉnh 137 Khu công nghiệp có vai trò, vị trí to lớn phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, lãnh thổ quốc giatỉnh Ninh Bình Mỗi KCN đời đầu mối quan trọng việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước ngoài; tạo động lực cho trình tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế; tạo nhân tố chủ yếu việc tăng trưởng công nghiệp theo quy hoạch tổng thể, tăng khả thu hút đầu tư từ nguồn lực nước, đẩy mạnh nguồn hàng xuất khẩu, góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nước, tạo việc làm, hạn chế tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động hạn chế tình trạng ô nhiễm chất thải công nghiệp gây Bên cạnh đó, phát triển KCN theo hướng bền vững thúc đẩy trình hình thành phát triển đô thị mới, phát triển ngành công nghiệp khác nhau, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế đạt hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích cho địa phương nói riêng, quốc gia nói chung, có việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo đào tạo – phát triển nguồn nhân lực, BVMT sinh thái… Nhận thức ý nghĩa vai trò to lớn KCN KCN phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nên năm gần tỉnh Ninh Bình bước xây dựng phát triển KCN theo hướng bền vững Việc phát triển KCN theo hướng bền vững mang lại cho Ninh Bình nhiều thành tựu lớn lao Kể từ KCN thành lập vào hoạt động, kinh tế tỉnh trì tốc độ tăng trưởng khá; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – dịch vụ; sản xuất công nghiệp phát triển, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nỗ lực, động, sáng tạo, tận dụng lợi tiềm sẵn có tỉnh, khơi dậy nguồn lực mạnh mẽ, KCN địa bàn tỉnh không góp phần giải vấn đề kinh tế mà giải vấn đề văn hóa – xã hội để đời sống văn hóa – xã hội lực lượng lao động KCN nhân dân toàn tỉnh cải thiện Cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội, BQL KCN tỉnh quan chức quan 138 tâm, tích cực lãnh đạo, đạo thực công tác BVMT KCN địa bàn có KCN đóng, tạo chuyển biến rõ nét C, KCN tỉnh có giải pháp tháo gỡ khó khăn, xử lý ô nhiễm môi trường, không để xảy điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống dân cư Thực tế cho thấy hoạt động phát triển KCN tỉnh Ninh Bình theo hướng bền vững nhiều hạn chế thiếu sót như: vấn đề quy hoạch, xây dựng KCN;, vấn đề xử lý rác nước thải, chất thải rắn khói bụi KCN, xây dựng nhà ở,cải thiện điều kiện sinh hoạt cho công nhân KCN….Xét thực chất, phát triển KCN tỉnh Ninh Bình thiếu bền vững tất khía cạnh khái niệm Đứng trước thực tế đó, tỉnh Ninh Bình cần có nhữngthực đồng giải pháp để tháo gỡ giải nhằm thúc đẩy KCN tỉnh phát triển theo hướng bền vững C, giải pháp chủ yếu là: nhóm giải pháp nhận thức chế sách,, nhóm giải pháp quy hoạch kết cấu hạ tầng, nhóm , giải pháp nguồn nhân lực, giải pháp vấn đề xã hội, nhóm giải pháp BVMT Có việc phát triển KCN tỉnh Ninh Bình theo hướng bền vững, góp phần tích cực cho nghiệp CNH, HĐH tỉnh nước, nâng cao vị vai trò KCN nghiệp phát triển đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quý An 91997), Chính sách môi trường phát triển lâu bền Việt Nam, In tập: Chính sách công tác môi trường Việt Nam Đinh Vân Anh, Hoàng Thu Hòa (2009), Vượt thách thức, mở thởi phát triển bền vững, Nxb Tài Ban Đối ngoại Vietnam Economic News – Bộ Công thương Công ty cổ phần phát triển khoa học công nghệ Vina (2011), Niên giám 63 tỉnh thành 2010, Nxb Công thương, Hà Nội Ban quản lý KCN Ninh Bình (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Ban quản lý KCN Ninh Bình (2012), Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch KCN tỉnh Ninh Bình Ban quản lý KCN Ninh Bình (2012), Báo cáo tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp KCN Ban quản lý KCN Ninh Bình (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội năm 2012, mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2013 UBND tỉnh Ninh Bình Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội năm 2013, mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2014 UBND tỉnh Ninh Bình 10 Bộ Kế hoạch đầu tư Dự án “Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình Nghị 21 Quốc gia Việt Nam” VIE01/021 (2006), Ảnh hưởng sách phát triển KCN tới phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 11 Báo cáo tổng hợp kết số PCI tỉnh Ninh Bình 2007-2013 12 Bộ Kế hoạch đầu tư (2006) “Hội nghị - hôi thảo quốc gia 15 năm xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam” 13 Bộ Kế hoạch đầu tư (2002) Đề tài khoa học “ Nghiên cứu mô hình quản lý nhà nước KCN, KCX Việt Nam” 140 14 Bộ Xây dựng Vụ quản lý kiến trúc quy hoạch (1998), Quy hoạch quản lí phát triển KCN Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 15 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Định hướng phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 17 Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2012), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình 2011, Nxb Thống kê 18 Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2012), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 – 01/4/2012), Nxb Thống kê 19 Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2012), Số liệu kinh tế - xã hội Ninh Bình 20 năm (1992 – 2012), Nxb Thống kê 21 Lê Tuyển Cử (2004), Những biện pháp phát triển hoàn thiện công tác quản lý nhà nước KCn Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế 22 Mai Ngọc Cường (1993), Các KCX châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Thống kê 23 Nguyễn Hữu Dũng 92006), “ Phát triển KCN với vấn đề lao động việc làm Việt Nam”, Tạp chí lao động xã hội (291) 24 Nguyễn Ngọc Dũng (2005), “ KCN Việt Nam vấn đề nhà cho công nhân thuê”, Tạp chí kinh tế dự báo (6) 25 Nguyễn Ngọc Dũng (2005), “ Một số vấn đề xã hội xây dựng phát triển KCN Việt Nam”, Tạp chí kinh tế dự báo(3) 26 Đảng tỉnh Ninh Bình (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII, Ninh Bình 27 Đảng tỉnh Ninh Bình (2005, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX, Ninh Bình 28 Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trưởng kinh tế thời kì đổi mới, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Kinh tế học, Hà Nội 29 Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị KCN, Nxb Xây dựng, Hà Nội 30 Ngô Văn Điển (2000), Các KCN KCX Việt Nam; thực trạng giải pháp áp dụng, Ban quản lý KCN Việt Nam 141 31 Nguyễn Mạnh Đức – Lê Quang Anh (1998), Hướng dẫn đầu tư vào KCN, KCX, KCNC Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 33 Trần Thu Hiền (2005), “ Giải vấn đề văn hóa – xã hội KCN, KCX”, Tạp chí lý luận trị (3) 34 Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (1980), “Chiến lược bảo tồn giới” 35 Hoàng Văn Hoan (2011), Một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế địa phương, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Hoàng Ngọc Hòa (2005), “ KCN, KCX phát triển bền vững Việt Nam – thực trạng giải pháp”, Tạp chí kinh tế phát triển (91) 37 Như Hùng (2005), “ Tác động KCN tăng trưởng kinh tế Đồng Nai học kinh nghiệm”, Tạp chí cộng sản (15) 38 Bạch Thị Minh Huyền (2006), “ Những giải pháp tài phát triển nhà cho KCN, KCX”, Tạp chí xây dựng (2) 39 Ngô Hướng (2004), “Các KCN, KCX trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng sản (17) 40 Vũ Thành Hưởng (2006), “ Các nhân tố không bền vững trình phát triển KCN nước ta nay”, Tạp chí kinh tế phát triển (106) 41 Vũ Thành Hưởng (2010), Phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 42 Nguyễn Cao Luận (2007), “Phát triển khu công nghiệp Đà Nẵng theo hướng bền vững” Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Văn Nam – Ngô Thắng Lợi (2010), “ Chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam”, Nxb Thông tin truyền thông 44 Trần Văn Lợi (2004), “Phát triển KCN, KCX: Một số vấn đề đặt ra”, Tạp chí cộng sản (16) 142 45 Lê Hữu Nghĩa (2004), “Phát triển KCN, KCX tỉnh thành phố phía Bắc Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản (14) 46 Lê Hữu Nghĩa (2004), “Phát triển KCN, KCX Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (23) 47 Phạm Khôi Nguyên (2004), “Mấy vấn đề tài nguyên môi trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (18) 48 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng KCN, khu đô thị kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trần Văn Phòng (2007), Nâng cao hiệu kinh tế, xã hội KCN Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Bùi Tiến Quý, Vũ Duy Nguyên (2004), “Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho KCN vùng Đồng sông Hồng” Tạp chí kinh tế phát triển (81) 51 Trương Thị Minh Sâm (2004), Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN, KCX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Đoàn Quang Sinh (2008), Nghiên cứu biến động môi trường tự nhiên hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình (giai đoạn 1995 – 2005) phục vụ đánh giá môi trường chiến lược, Luận án tiến sĩ Địa lý, Hà Nội 53 Nguyễn Khắc Thanh “Xây dựng phát triển KCN Đồng Nai, thành tựu kinh nghiệm bước đầu”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam số 62 54 Thời báo Kinh tế Việt Nam: Kinh tế 2013 – 2014, Việt Nam Thế giới, tr 78 55 Hoàng Lê Thanh (2012), “Giải pháp bảo vệ môi trường KCN”, Tạp chí tài nguyên môi trường (2) 56 Trần Văn Thọ (2002), Công nghiệp hóa Việt Nam thời đại châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Thế giới, Hà Nội 57 Võ Thanh Thu (2006), “Phát triển KCN, KCX đến năm 2020 – triển vọng thách thức”, Tạp chí Cộng sản (9) 143 58 Lâm Minh Triết (1999), “Cơ sở khoa học thực tiễn xây dựng quy chế bảo vệ môi trường KCN Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ môi trường (3) 59 Nguyễn Chơn Trung, Trương Quang Long (20040, Phát triển KCN, KCX trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Lê Hồng Yến (1996), Cung cầu nhà cho công nhân KCN nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 61 UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 1122/2008/QĐ-UBND đơn giá thuê đất KCN địa bàn tỉnh 62 UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 647/QĐ-UBND việc bổ sung giá đất KCN bảng giá đất năm 2012 địa bàn tỉnh Ninh Bình 63 UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 28/2012/QĐ-UBND việc ban hành quy định sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Ninh Bình 64 UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 14/2013/QĐ-UBND việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế BQL KCN tỉnh Ninh Bình 65 UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 1556/2006/QĐ-UBND việc ban hành quy định ưu đãi, khuyến khich đầu tư vào KCN, khu du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 66 UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 532/2004/QĐ-UBND ban hành quy định ưư đãi khuyến khích đầu tư vào KNC Gián Khẩu 67 UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 03/3013/QĐ-UBND ban hành quy chế phối hợp quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Ninh Bình 68 UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 166/BC-UBND tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2014 69 Ủy ban Quốc tế Môi trường Phát triển giới (WCED) Liên Hiệp Quốc (1987), “Tương lai chúng ta” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 Lê Quý An 91997), Chính sách môi trường phát triển lâu bền Việt Nam, In tập: Chính sách công tác môi trường Việt Nam Đinh Vân Anh, Hoàng Thu Hòa (2009), Vượt thách thức, mở thởi phát triển bền vững, Nxb Tài Bạch Thị Minh Huyền (2006), “ Những giải pháp tài phát triển nhà cho KCN, KCX”, Tạp chí xây dựng (2), tr.4 Ban Đối ngoại Vietnam Economic News – Bộ Công thương Công ty cổ phần phát triển khoa học công nghệ Vina (2011), Niên giám 63 tỉnh thành 2010, Nxb Công thương, Hà Nội Ban quản lý KCN Ninh Bình (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Ban quản lý KCN Ninh Bình (2012), Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch KCN tỉnh Ninh Bình Ban quản lý KCN Ninh Bình (2012), Báo cáo tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp KCN Ban quản lý KCN Ninh Bình (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Bộ Kế hoạch đầu tư Dự án “Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình Nghị 21 Quốc gia Việt Nam” VIE01/021 (2006), Ảnh hưởng sách phát triển KCN tới phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ Xây dựng Vụ quản lý kiến trúc quy hoạch (1998), Quy hoạch quản lí phát triển KCN Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Định hướng phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 13 Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2012), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình 2011, Nxb Thống kê 145 14 Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2012), Ninh Bình 20 năm xây dựng phát triển (01/4/1992 – 01/4/2012), Nxb Thống kê 15 Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2012), Số liệu kinh tế - xã hội Ninh Bình 20 năm (1992 – 2012), Nxb Thống kê 16 Lê Tuyển Cử (2004), Những biện pháp phát triển hoàn thiện công tác quản lý nhà nước KCn Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế 17 Mai Ngọc Cường (1993), Các KCX châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Thống kê 18 Nguyễn Hữu Dũng 92006), “ Phát triển KCN với vấn đề lao động việc làm Việt Nam”, Tạp chí lao động xã hội (291), tr.42-43 19 Nguyễn Ngọc Dũng (2005), “ KCN Việt Nam vấn đề nhà cho công nhân thuê”, Tạp chí kinh tế dự báo (6), tr.34-60 20 Nguyễn Ngọc Dũng (2005), “ Một số vấn đề xã hội xây dựng phát triển KCN Việt Nam”, Tạp chí kinh tế dự báo(3), tr.25-27 21 Đảng tỉnh Ninh Bình (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII, Ninh Bình 22 Đảng tỉnh Ninh Bình (2005, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX, Ninh Bình 23 Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trưởng kinh tế thời kì đổi mới, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Kinh tế học, Hà Nội 24 Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị KCN, Nxb Xây dựng, Hà Nội 25 Ngô Văn Điển (2000), Các KCN KCX Việt Nam; thực trạng giải pháp áp dụng, Ban quản lý KCN Việt Nam 26 Nguyễn Mạnh Đức – Lê Quang Anh (1998), Hướng dẫn đầu tư vào KCN, KCX, KCNC Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 28 Trần Thu Hiền (2005), “ Giải vấn đề văn hóa – xã hội KCN, KCX”, Tạp chí lý luận trị (3), tr.61-64 29 Hoàng Văn Hoan (2011), Một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế địa phương, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 146 30 Hoàng Ngọc Hòa (2005), “ KCN, KCX phát triển bền vững Việt Nam – thực trạng giải pháp”, Tạp chí kinh tế phát triển (91), tr.19-21 31 Như Hùng (2005), “ Tác động KCN tăng trưởng kinh tế Đồng Nai học kinh nghiệm”, Tạp chí cộng sản (15), tr.69-73 32 Ngô Hướng (2004), “Các KCN, KCX trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng sản (17), tr 55-58 33 Vũ Thành Hưởng (2006), “ Các nhân tố không bền vững trình phát triển KCN nước ta nay”, Tạp chí kinh tế phát triển (106), tr.3840 34 Vũ Thành Hưởng (2010), Phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Nam – Ngô Thắng Lợi (2010), “ Chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam”, Nxb Thông tin truyền thông 36 Trần Văn Lợi (2004), “Phát triển KCN, KCX: Một số vấn đề đặt ra”, Tạo chí cộng sản (16), tr.45-48 37 Nguyễn Chơn Trung, Trương Quang Long (20040, Phát triển KCN, KCX trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Lê Hữu Nghĩa (2004), “Phát triển KCN, KCX tỉnh thành phố phía Bắc Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản (14), tr 32-40 39 Lê Hữu Nghĩa (2004), “Phát triển KCN, KCX Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (23), tr 16-20 40 Phạm Khôi Nguyên (2004), “Mấy vấn đề tài nguyên môi trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (18), tr 29-33 .41 Bùi Tiến Quý, Vũ Duy Nguyên (2004), “Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho KCN vùng Đồng sông Hồng” Tạp chí kinh tế phát triển (81), tr.24-31 147 42 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng KCN, khu đô thị kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trần Văn Phòng (2007), Nâng cao hiệu kinh tế, xã hội KCN Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Trương Thị Minh Sâm (2004), Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN, KCX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Đoàn Quang Sinh (2008), Nghiên cứu biến động môi trường tự nhiên hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình (giai đoạn 1995 – 2005) phục vụ đánh giá môi trường chiến lược, Luận án tiến sĩ Địa lý, Hà Nội 46 Hoàng Lê Thanh (2012), “Giải pháp bảo vệ môi trường KCN”, Tạp chí tài nguyên môi trường (2), tr.41-42 47 Trần Văn Thọ (2002), Công nghiệp hóa Việt Nam thời đại châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Thế giới, Hà Nội 48 Võ Thanh Thu (2006), “Phát triển KCN, KCX đến năm 2020 – triển vọng thách thức”, Tạp chí Cộng sản (9), tr 57-61 49 Lâm Minh Triết (1999), “Cơ sở khoa học thực tiễn xây dựng quy chế bảo vệ môi trường KCN Việt Nam”, Tạp chí Bảo vệ môi trường (3) 50 Lê Hồng Yến (1996), Cung cầu nhà cho công nhân KCN nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 148 [...]... ý kiến gợi mở cho việc nghiên cứu đề tài Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển các KCN theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình, luận văn đề xuất phương hướng v các giải pháp cơ bảnchủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển các KCN ở tỉnh Ninh Bình theo hướng bền vững 3.2 Nhiệm... cứu: sự phát triển các KCN theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình nói chung cũng như ở các địa phương của tỉnh Ninh Bình nói riêng dưới góc độ khoa học Kinh tế chính trị - Phạm vi nghiên cứu của luận văn: luận văn nghiên cứu sự phát triển các KCN ở tỉnh Ninh Bình từ khi tái lập tỉnh (năm 1992) đến nay, chịu trách nhiệm chính trong việc định hướng, phát triển các KCN ở tỉnh Ninh Bình là UBND tỉnh và các cấp... KCN ở Ninh Bình theo hướng bền vững trong thời gian tới 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở Mở đầu, kết Kết luận, danh Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển KCN bền vững Chương 2 Thực trạng phát triển các KCN theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình Chương 3 Quan điểm, định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các KCN theo hướng bền vững. .. vụ nghiên cứu - Nghiên cứu và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển các KCN bền vữngcơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển các KCN bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển các KCN ở tỉnh Ninh Bình theo hướng bền vững - Đề xuất phương hướng, những giải pháp cơ bảnchủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển các KCN ở tỉnh Ninh Bình theo hướng bền vững trong bối cảnh mới 4 Đối tượng và phạm... chuyên biệt về phát triển các KCN theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình Các công trình nghiên cứu ở nứớc ta về các KCN nói chung, phát triển các KCN theo hướng bền vững nói riêng ở nước ta rất phong phú, các công trình này đã cung cấp những luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc triển khai công tác phát triển các KCN một cáchtheo hướng bền vững ở Việt Nam và là các dữ liệu cần thiết, có giá trị tham khảo... phát triển các KCN theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình 6 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chung về phát triển khu công nghiệp bền vững 1.1.1 Khu công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm a) Khu chế xuất Sau chiến tranh thế giới thứ II, vào thập kỷ 60, các khu chế xuất (KCX) được thành lập ở nhiều nước nhằm tạo ra một khu vực chuyên sản xuất hàng xuất khẩu,... phát triển các KCN bền vững là phát triển các KCN một cách đồng bộ nhằm đạt được sự đồng bộ các mục tiêu về mặt kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và BVMT Tổng quan quan niệm nghiên cứu và thực tiễn hành động về phát triển KCN theo hướng bền vững ở một số tổ chức và khu vực trên thế giới, có thể kết luận rằng: Một KCN phát triển theo hướng bền vững khi nó đạt được một số tiêu chuẩn sau: - Phát triển. .. phát triển khu công nghiệp bền vững Phát triển bền vững là một nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Phát tri ển b ền v ững các KCN được đặt ra trong khu n khổ quan niệm về phát triển bền vững đất nước có chú ý đến những yếu tố đặc thù của các KCN Theo cách hiểu như v ậy, phát tri ển bền vững các KCN là việc bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế ổn định,... thái trong quá trình phát triển KCN 18 1.1.3.3 Tiêu chí đánh giá tính bền vững của phát triển khu công nghiệp Xác định các tiêu chí cụ thể để đo lường sự phát triển bền vững của KCN có vai trò quyết định trong việc đánh giá tác động của các chính sách đối với KCN Dựa vào quan niệm vềkhái niệm và nội dung phát triển bền vững KCN, các tiêu chí đánh giá phát triển các KCN theo hướng bền vững được phân chia... 8 khu ngoại thương tự do, những khu vực được miễn thuế Do nhu cầu phát tri ển các mối quan hệ thương mại và đầu tư quốc tế ngày càng được mở rộng cũng như xuất phát từ yêu cầu bức thiết của quá trình CNH hướng về xuất khẩu của các nước đang phát triển, khái niệm này được bổ sung bằng những quan điểm mới như khu kinh tế mở, đặc khu kinh tế KCX là mô hình kinh tế mà các nước đang phát triển, nhất là các ... tiễn phát triển KCN bền vững Chương Thực trạng phát triển KCN theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình Chương Quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KCN theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình. .. Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chung phát triển khu công nghiệp bền vững 1.1.1 Khu công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm a) Khu chế xuất Sau... thực tiễn phát triển KCN bền vữngcơ sở lý luận thực tiễn phát triển KCN bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KCN tỉnh Ninh Bình theo hướng bền vững - Đề xuất phương hướng, những

Ngày đăng: 19/12/2015, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan