Người kể chuyện trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn luận văn ths văn học 60 22 32 pdf

119 735 3
Người kể chuyện trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn   luận văn ths  văn học  60 22 32 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HẢI CHÂU NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2011 môc lục Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ch-ơng Khái l-ợc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Hình t-ợng ng-ời kĨ chun 10 1.1 Khái l-ợc tiểu thuyết Tự lực văn ®oµn 10 1.1.1 Nhãm Tự lực văn đoàn 10 1.1.2 Tiểu thuyết Tự lực văn ®oµn 11 1.2 Hình t-ợng ng-ời kể chuyện 14 Ch-¬ng ng-êi kĨ chuyện - hình tượng thái độ NổI BậT tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 21 2.1 Thái độ khách quan ng-ời kể chun 21 2.1.1 Miªu t¶ x· héi 21 2.1.2 Miêu tả nội tâm ng-êi 24 2.1.3 Miêu tả thiên nhiên - sống 26 2.2 Thái độ chđ quan cđa ng-êi kĨ chun 29 2.2.1 Những nguyên lý chủ nghÜa l·ng m¹n 29 2.2.2 Thái độ xà hội 32 2.2.3 Thái độ đối víi ng-êi 35 2.2.4 Thái độ sống, quê h-ơng, đất n-ớc 38 2.3 Hình bóng ng-ời trí thức tân học qua hình t-ợng ng-êi kĨ chun 41 2.3.1 Ng-êi kĨ chun tình yêu 41 2.3.2 Ng-êi kĨ chun phiªu l-u 45 2.3.3 Ng-êi kĨ chun phong tôc 48 2.3.4 Ng-êi kĨ chun qu¸ khø 50 Ch-ơng hình thức kĨ cđa ng-êi kĨ chun tiĨu thut Tù lùc văn đoàn 55 3.1 Ng«i kĨ 55 3.1.1 Ng«i thø nhÊt "zero" 55 3.1.2 Ngôi thứ ba "toàn tri" 57 3.2 §iĨm nh×n 61 3.2.1 Điểm nhìn bên - thÕ giíi kh«ng thËt 61 3.2.2 Điểm nhìn bên - cung bậc "cảm giác" 64 3.2.3 Sự di chuyển ®iĨm nh×n 67 3.3 Giäng ®iƯu 70 3.3.1 Cách x-ng hô 71 3.3.2 NhÞp kĨ 74 3.4 Ngôn ngữ trần thuật 76 3.4.1 C¸ch sư dụng kiểu câu Pháp 77 3.4.2 Phong vị buồn mộng cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh 79 3.5 Ng-ời kể chuyện kết cấu không gian thời gian 82 3.5.1 KÕt cÊu kh«ng gian 82 3.5.1.1 Không gian đồng quê t-ơi sáng 82 3.5.1.2 Không gian thành thị u ¸m 85 3.5.1.3 Không gian t-ởng t-ợng, h- cấu 87 3.5.2 KÕt cÊu thêi gian 90 3.5.2.1 Thêi gian qu¸ khø 90 3.5.2.2 Thời gian văn - thời gian cốt truyện 93 3.5.2.3 Tần suất, xảy lỈp 96 KÕt luËn 101 TµI LIƯU THAM KH¶O 105 Mở đầu LÝ chän ®Ị tài Những người muôn năm cũ/ Hồn đâu Đọc câu thơ cảm khái Vũ Đình Liên ông đồ xưa, di tích thời tàn (Hoài Thanh) dễ khiến ng-ời ta không nhớ nhung lớp ng-ời cũ Họ lớp ng-ời thời đại đà sâu vào tâm thức Việt, vào tâm hồn ng-ời n-ớc Việt, bây giờ, hệ mang nặng ân tình họ với văn ch-ơng 80 năm tr-ớc, Tự lực văn đoàn làm mưa làm gió văn đàn Nhớ thời vang bóng, có cảm giác nh- nhóm văn học Hà thành đà trở thành di tích sống thời nhập nhoè Âu - á, thời điểm mà ng-ời băn khoăn tìm lẽ sống, lẽ tồn văn ch-ơng Dòng văn học lÃng mạn Việt Nam tr-ớc Cách mạng tháng Tám - 1945 mang dáng dấp nhà thơ lớn, nh- Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Thế Lữ, Chế Lan Viên thời kỳ thịnh v-ợng thơ ca n-ớc nhà, mà lên tên tuổi văn sỹ lÃng mạn làm say mê nam nữ tú thời Ng-ời ta mải miết tìm văn ch-ơng Tự lực mốt, thứ hành trang để bước vào kỷ với nỗi buồn vui cần đ-ợc l-u giữ Tự lực văn đoàn đời đà đáp ứng đ-ợc nhu cầu tinh thần phong phú cấp thiết Không thể phủ nhận văn xuôi n-ớc ta đến giai đoạn Tự lực văn đoàn đà có b-ớc phát triển Một lối viết bình dị, gần gũi với đại chúng đời, thay cho thứ văn ch-ơng -ớc lệ, cân đối, nhịp nhàng Đề tài sáng tác Tự lực xa dần tiểu thuyết diễm tình mang hình bóng đạo đức phong kiến thời kỳ Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách), thay vào sáng tác gần gũi với đời sống ng-ời dân quê, nơi phố huyện nghèo Vì thế, văn ch-ơng Tự lực văn đoàn dễ neo đậu vào trái tim ng-ời bình dân, người chưa nhân vật nghệ thuật thơ ca Với tên tuổi bút danh Nhất Linh, Khái H-ng, Hoàng Đạo, Trần Tiêu , Tự lực văn đoàn đà mang đến phong cách văn ch-ơng lÃng mạn, đa dạng Không có Tự lực văn đoàn, không xuất lối viết nhẹ nhàng, giản dị mà gợi cảm truyện ngắn tiểu thuyết Thạch Lam Công lao Tự lực văn đoàn với văn học n-ớc ta ý nghĩa cách tân, đại hoá văn xuôi định hình văn học Tuy nhiên, việc nhìn nhận, đánh giá vỊ tiĨu thut Tù lùc tõ tr-íc ®Õn vÉn ch-a hoµn chØnh, toµn diƯn vµ ch-a cã sù thèng Trong tác phẩm văn xuôi, lối kể chuyện ph-ơng thức nghệ thuật đặc biệt nhà văn Tự lực Không phải ngẫu nhiên mà ng-ời trẻ tuổi lại say mê đọc Nhất Linh, Khái H-ng đến coi bảo vật, sách gối đầu gi-ờng Họ trăn trở với nhân vật tiểu thuyết, lôi theo lối dẫn chuyện tài tình Để rồi, đằng sau lời dẫn chuyện nhĐ nhµng Êy, ng-êi kĨ chun lóc lé diƯn lóc ẩn mình, vừa dẫn, vừa bình luận, đ-a ng-ời đọc đến với giới gia đình, tôn giáo, phiêu l-u, giới cảm giác mong manh, diệu kỳ - thứ cảm giác mà d-ờng nh- đến Tự lực văn đoàn thực có mặt văn ch-ơng Ng-ời kể chuyện tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ-ợc phân tích số tác phẩm, tr-ờng hợp tác giả, ch-a đ-ợc nghiên cứu kỹ l-ỡng mang tính hệ thống Ng-ời kể chuyện với sắc thái riêng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn vấn đề mà tập trung làm rõ luận văn Lịch sử vấn đề Tự lực văn đoàn t-ợng văn học bật năm 1932 - 1945 Văn đoàn bút tài hoa thời hầu nh- đà chiếm trọn phận tác phẩm văn xuôi lÃng mạn, bên cạnh mảng văn xuôi thực Vì vậy, Tự lực văn đoàn đ-ợc đặt nghiên cứu chung hệ thống văn học lÃng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Các công trình nghiên cứu Tự lực văn đoàn chủ yếu đ-ợc phân chia thành ba thời kì: tr-ớc 1945, từ 1945 đến 1986, từ 1986 đến Trong thời kỳ thứ nhất, tr-ớc 1945, vào tháng 5/1939, với tác phẩm D-ới mắt tôi, Tr-ơng Chính đà đánh giá cao tiểu thuyết Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Hồn b-ớm mơ tiên, Gánh hàng hoa, Đời m-a gió Ông không tiếc lời ngợi ca Đoạn tuyệt kiệt tác văn học Việt Nam đại [12;18] Hồn b-ớm mơ tiên truyện thứ có sức cám dỗ [12;36] Đến năm 1941, D-ơng Quảng Hàm đà khái quát lên phong cách hai trụ cột Tự lực văn đoàn qua lời nhận xét bốn tiểu thuyết tiêu biểu Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Hồn b-ớm mơ tiên, Nửa chừng xuân Tác giả nhận thấy hầu hết tác phẩm ông (Nhất Linh) luận đề tiểu thuyết [17;454] Khái H-ng có cách tả ng-ời tả cảnh xác thực mà có vẻ nhẹ nhàng, tú khiến cho ng-ời đọc thấy cảm [41;455] Năm 1942, Vũ Ngọc Phan nhận sù tiÕn ho¸ nhanh chãng tiĨu thut NhÊt Linh từ lối cổ lỗ nh- Nho phong đến tiểu thuyết tình cảm, thẳng vào lối tiểu thuyết luận đề Nhà phê bình đánh giá: Khái H-ng văn sĩ niên Việt Nam [96;215] Nhìn chung, giai đoạn tr-ớc Cách mạng tháng Tám 1945, ý kiến Tự lực văn đoàn tập trung vào khái quát số mặt t- t-ởng nghệ thuật, nh- đấu tranh giải phóng cá nhân, nghệ thuật tả cảnh miêu tả tâm lý nhân vật cách nhẹ nhàng, tinh tế Đến thời kì 1945 - 1986, xuất phát từ nhÃn quan trị, lập tr-ờng quan điểm giai cấp, nhà nghiên cứu đánh giá khắt khe giá trị tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, xem nhẹ đóng góp, đó, lại nhấn mạnh mặt tiêu cực Năm 1948, báo cáo Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam Hội nghị văn hoá toàn quốc lần thứ hai, sau nêu lên mặt hạn chế, đồng chí Tr-ờng Chinh khẳng định rằng: sao, hoạt động nhóm Tự lực văn đoàn đà góp phần đẩy mạnh phong trào văn nghệ n-ớc ta tiến tới Văn ch-ơng Tự lực tiếp tục đ-ợc nghiên cứu công trình nh- L-ợc thảo văn học Việt Nam (1957) nhóm Lê Quí Đôn, Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (1961) Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ, Sơ thảo văn học Việt Nam (1964) Viện Văn học, Bàn đấu tranh t- t-ởng lịch sử văn học (1971) Vũ Đức Phúc Song nh- đà nói trên, đánh giá có phần phiÕn diƯn theo quan ®iĨm giai cÊp Cã lóc, Tù lực văn đoàn gần nh- bị phủ nhận hoàn toàn Điều không phản ánh vai trò định nhóm văn ch-ơng Hà thành văn học n-ớc ta Vũ Đức Phúc thấy văn học lÃng mạn có khuynh h-ớng đề cao mặt xấu sống: làm giàu, buôn lậu, làm anh hùng kiểu du côn, anh chị, ( ) có khuynh h-ớng h-ởng lạc theo nhiều kiểu khác ( ), điều kiện để thực sống đầy khoái lạc nh- mơ -ớc cõi tiên, khứ, mong tìm thấy r-ợu, thơ, gái đẹp [101;17] Còn hai tác giả Bạch Năng Thi Phan Cự Đệ cho văn học lÃng mạn, tiểu t- sản giai đoạn 1930 - 1945 chủ yếu tiêu cực có hại [26;11], nội dung tiêu cực lại diễn tả nghệ thuật nhiều có hấp dẫn định đà làm tăng thêm nồng độ cho độc tố có sẵn nội dung [26;87] Thế nh-ng, hai nhà nghiên cứu phủ định đ-ợc nhân văn t- sản dù tiến t- t-ởng phong kiến cổ hủ, hẹp hòi [26;97] Để rồi, Tiểu thuyết Việt Nam đại, Phan Cự Đệ đà phải công nhận ph-ơng diện văn học sử, công lao chủ yếu Nhất Linh Khái H-ng đà có đóng góp việc xây dựng tiểu thuyết đại [21;87] miền Nam thời kì 1954 - 1975, Tự lực văn đoàn, trái lại, đ-ợc đề cao mức Các nhà nghiên cứu không nhìn thấy mặt hạn chế t- t-ởng, nghệ thuật số tác giả, tác phẩm văn ch-ơng Tự lực Theo Đào Văn A, sáng tác Tự lực văn đoàn đ-ợc dạy học tất bậc học từ bậc đệ (trung học sở) đến đệ nhị (trung học phổ thông), đ-ợc đ-a vào sách luận đề, trần thuyết, luyện văn, thuật viết văn làm tài liệu cho học sinh Sau Nhất Linh mất, báo Sài Gòn, xuất loạt Đặng Tiến, Nguyễn Văn Trung, DoÃn Quốc Sỹ, Vũ Hạnh, Nguyễn Mạnh Côn mang đầy tính chất hồi kí, cảm t-ởng Hầu hết nhà nghiên cứu miền Nam giai đoạn xem văn xuôi Tự lực văn đoàn đỗi mẫu mực, đồng thời lấy làm nuối tiếc bút chủ chốt nhóm đi, để lại khoảng trống lớn văn đàn Ngoài ra, Tự lực văn đoàn đ-ợc nghiên cứu sách văn học sử nh- Việt Nam văn học sử giản -ớc tân biên (1960) Phạm Thế Ngũ, Văn học ViƯt Nam thÕ kØ XIX - tiỊn b¸n thÕ kØ XX 1800 - 1945 (1973) Vũ Hân, L-ợc sử văn nghệ Việt Nam - nhà văn tiền chiến (1974) Thế Phong Theo Thế Phong, Khái H-ng sâu vào tâm lí với kĩ thuật viết tr-ởng thành đến B-ớm trắng, kĩ thuật viết Nhất Linh đà đạt đến trình độ hoàn hảo Nh-ng nhận xét tác giả chung chung, mơ hồ, ch-a thực nghiên cứu tác phẩm với t- cách chỉnh thể Với Vũ Hân, Tự lực văn đoàn đà có công mở kỉ nguyên tiểu thuyết n-ớc ta [51;135] Còn theo Phạm Thế Ngũ, nói, với Tự lực văn đoàn, bắt đầu có tiểu thuyết Việt Nam [91;446] Nhìn chung, cách đánh giá dành cho Tự lực văn đoàn học giả miền Nam có -u rõ rệt Từ 1986 đến nay, văn ch-ơng Tự lực văn đoàn đ-ợc nhìn nhận điềm tĩnh, thấu đáo, khoa học hơn, nên đà tránh đ-ợc phủ định nh- lí t-ởng hoá mức văn đoàn Năm 1988, tiểu thuyết Nhất Linh, Khái H-ng đ-ợc Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp tái bản, với lời giới thiệu giáo s- Phan Cự Đệ, giáo s- Hà Minh Đức Tháng 5/1989, khoa Ngữ văn tr-ờng Đại học Tổng hợp phối hợp Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp tổ chức hội thảo văn ch-ơng Tự lực Trong đó, ý kiến nêu đà góp phần tôn vinh vai trò đích thực Tự lực văn đoàn Trần Đình H-ợu cho Tự lực văn đoàn có đóng góp lớn, chủ động tích cực, Tr-ơng Chính nhận xét văn đoàn có vai trò quan trọng phát triển văn học n-ớc ta năm 30 ý kiến nhà thơ Huy Cận đà ghi nhận giá trị nghệ thuật tiểu thuyết Tự lực Ông khẳng định Tự lực văn đoàn đóng góp lớn vào nghệ thuật tiểu thuyết, vào tính đại tiểu thuyết, đóng góp vào tiếng nói, câu văn dân tộc với lối văn sáng Việt Nam Năm 1990, giáo s- Phan Cự Đệ công trình nghiên cứu Tự lực văn đoàn - ng-ời văn ch-ơng, đà đóng góp tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ph-ơng diện: xây dựng nhân vật tiểu thuyết, kết cấu ngôn ngữ Phó giáo s- Tr-ơng Chính Lê Thị Đức Hạnh đà có loạt bàn văn xuôi Tự lực văn đoàn tạp chí Văn học từ năm 1988 đến 1993, nh- Vấn đề đánh giá Tự lực văn đoàn (số 3,4/1988), Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (số 5/1990), Trần Tiêu có phải nhà văn Tự lực văn đoàn không? (số 5/1990), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn (số 3/1991), Tự lực văn đoàn phong trào Thơ (số 2/1993) Năm 1996, luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn Những đóng góp Tự lực văn đoàn cho việc xây dựng văn xuôi Việt Nam đại, Trịnh Hồ Khoa nhận xét: đóng góp t- t-ởng nhóm văn ch-ơng Hà thành việc giải phóng cá nhân, tinh thần dân tộc thầm kín kể đà tạo nên chất thơ cho lời ng-ời kể chuyện Nh- vậy, qua việc phân tích hình thức kể ng-ời kể chuyện tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, nhận thấy hết phong phú hình thức kể việc chuyển tải nội dung làm bật hình tượng thái độ ng-ời kể chuyện Các nhà văn lÃng mạn thực đà chứng tỏ đ-ợc sức sáng tạo độc đáo, dồi thđ ph¸p kĨ chun kÕt ln Ng-êi kĨ chun yếu tố quan trọng bậc trình trần thuật Không thể có trần thuật thiếu ng-ời kể chuyện Và ng-ời kể chuyện có vai trò thay tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Với tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, ng-ời kể chuyện chủ yếu xuất qua hình tượng thái độ giới đ-ợc kể lại Đó thái độ khách quan ng-ời trần thuật miêu tả xà hội, miêu tả nội tâm ng-ời thiên nhiên - sống Song có lẽ, bật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thái độ chủ quan ng-ời kể chuyện, chịu ảnh h-ởng từ nguyên lý bất di bất dịch chủ nghĩa lÃng mạn Cái nhìn chủ quan thấm đẫm qua thái độ xà hội, ng-ời nh- sống quê h-ơng, đất n-ớc Để rồi, qua hình t-ợng ng-ời kể chuyện, ta nhận hình bóng ng-ời trí thức tân học ảnh h-ởng từ văn ch-ơng lÃng mạn Pháp, hình bóng Nhất Linh, Khái H-ng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Trần Tiêu Ng-ời trí thức say mê kể chuyện tình yêu, phiêu l-u, phong tục kể chuyện khứ cách tỉ mỉ, chi tiết Chúng nhận thấy tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có sử dụng hình thức kể nh-: kể; điểm nhìn; giọng điệu; ngôn ngữ trần thuật v ng-ời kể chuyện kết cấu không gian, thời gian Trong đó, kể gồm: 101 thứ zero, thứ ba toàn tri (không có thứ hai) Điểm nhìn tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là: điểm nhìn bên - giới không thật; điểm nhìn bên - cung bậc cảm giác, với di chuyển điểm nhìn Giọng điệu chủ yếu thể cách x-ng hô, nhịp kể Trong đó, ngôn ngữ trần thuật bao gồm: cách sử dụng kiểu câu Pháp, phong vị buồn mộng cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh Còn với ng-ời kể chuyện kết cấu không gian thời gian, lại hình ảnh không gian đồng quê t-ơi sáng, không gian thành thị u ám, không gian t-ởng t-ợng, h- cấu thời gian khứ, thời gian văn - thời gian cốt truyện, tần suất, xảy lặp Các hình thức kể đà thể phong cách riêng nhà văn với sức sáng tạo dồi phong phú Nhất Linh mạnh xung đột, giằng xé nội tâm nhân vật Khái H-ng viết hay ng-ời phụ nữ, quan tâm nhiều đến tôn giáo Hay Thạch Lam viết đạt buổi chiều nỗi nhớ nhân vËt Ng-êi kĨ chun tiĨu thut Tù lùc văn đoàn đà mang đến lối kể cho văn ch-ơng: phong cách lÃng mạn, mà đại, bình dị, đại chúng Tiểu thuyết Tự lực đà thừa kế tiếp tục phát triển truyền thống văn học n-ớc ta, bật nghệ thuật kể chuyện tinh tế Tự lực văn đoàn kÕ thõa nghƯ tht kĨ chun tõ trun cỉ tích dân gian, truyện bác học nh- Việt điện u linh tập, Truyền kì mạn lục, Công dtiệp kí Hơn nữa, phát huy cách trực tiếp giá trị đặc sắc truyện Quốc ngữ đời đầu kỉ XX Tuy vậy, đọc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, đà bắt gặp tiếng nói Việt sáng hoàn toàn giọng ng-ời đại [49;70] Các bút lÃng mạn đà đem sống đ-ơng thời vào tác phẩm, đại hoá ngôn từ, lối viết, cách kể chuyện Bằng Giang cho năm 1887, truyện Thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản đời, chim lạc đến từ ph-ơng Tây, ốc đảo cô đơn, 102 rợn ngợp Chỉ đến tiểu thuyết lÃng mạn nhóm Tự lực văn đoàn xuất hiện, chim d-ờng nh- tìm đ-ợc đồng loại Vũ Hân đánh giá cao: Tự lực văn đoàn đà có công mở mét kØ nguyªn míi vỊ tiĨu thut ë n­íc ta‛ [51;135] Sức sáng tạo bật Tự lực văn đoàn miêu tả cảm giác Ch-a có văn sỹ lại diễn tả sinh động tinh tế đến thứ cảm giác mơ hồ, mong manh, h- thoảng nhân vật đến nh- bút Tự lực văn đoàn Tiểu thuyết Tự lực chịu ảnh h-ởng nhiều từ văn học ph-ơng Tây nh- Ba ng-êi lÝnh ngù l©m (A.Dumas), Atala (Chateaubrian), Jocelyn (Lamartine), Cả thời xuân trẻ (Coppeé), Bản giao h-ởng đồng quê, chịu ảnh h-ởng Gide Thế nh-ng, rốt cuộc, văn phẩm tiếng Việt đẹp đẽ, mang đậm hồn dân tộc thời Tiểu thuyết Tự lực đà kín đáo thể lòng yêu thiên nhiên, ng-ời Việt, lòng yêu n-ớc thầm kÝn mµ thiÕt tha Ng-êi kĨ chun tiĨu thut Tự lực văn đoàn thực thành tựu đáng kể văn xuôi lÃng mạn, với phong vị buồn mộng riêng, khác hẳn với lối kể chuyện chủ nghĩa thực mang tính khách quan, sâu vào đặc tr-ng đời sống, mang nhiều ý nghĩa phê phán Đóng góp luận văn đà nghiên cứu thái ®é cđa ng-êi kĨ chun ®èi víi ng-êi, x· hội, quê h-ơng, đất n-ớc cách tỉ mỉ, chi tiết nh- tất hình thức kể đa dạng, phong phú đ-ợc sử dụng kể chuyện Trong đó, nhấn mạnh khía cạnh đóng góp đặc biệt tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nghệ thuật kể chuyện: miêu tả tâm lý nhân vật, cách sử dụng câu kiểu Pháp, kể chuyện từ góc nhìn trí thức tân học, tiểu t- sản đầy mâu thuẫn tâm hồn Vì thế, việc nghiên cứu có ích để làm tài liệu cho công trình lý luận tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Việc nghiên cứu ng-ời kể chuyện sở chủ yếu ®Ĩ nghiªn cøu nghƯ tht tù sù tiĨu thut Tự lực Bởi vì, nghệ thuật tự tách rời ng-ời kể chuyện Hơn thế, ng-ời kể chuyện yếu tố 103 nghệ thuật trần thuật Đó sở để nghiên cứu giới nghệ thuật tác phẩm Tự lực văn đoàn Thế giới nghệ thuật lµ mét thÕ giíi nghƯ tht cđa chđ nghÜa l·ng mạn, với nguyên lý riêng chủ quan Ngoài ra, h-ớng nghiên cứu phong cách nghệ thuật Tự lực văn đoàn tách rời việc nghiên cứu, khảo sát ng-ời kể chuyện Thiết nghĩ, định h-ớng việc phát triển luận văn ng-ời kể chuyện tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Ng-ời kể chuyện tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không khác tác giả, mà phong phú tác phẩm, đà làm nên sức hút kỳ lạ từ văn ch-ơng lÃng mạn Tự lực văn đoàn năm 1930 - 1945 Cho đến nay, sáng tác Tự lực văn đoàn ch-a giảm giá trị, mà ngày đ-ợc khám phá thêm nhiều ý nghĩa nội dung nghệ thuật nhiều h-ớng nghiên cứu 104 Tài liệu tham khảo Đào Văn A (1975), Tự lực văn đoàn sách báo miền Nam tr-ớc đây, Tạp chí văn học số Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại: nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2010), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng đại, Nghiên cứu Văn học, số Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Tào Văn Ân (1998), Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, tháng M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1975), Những vấn đề văn học mỹ học, Mátxcơva R Barthers (1987), Mỹ học lý luận văn học n-ớc kỷ XIX - XX, Nxb Mátxcơva Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Phạm Văn T-ơi xuất bản, Sài Gòn 10 Hoài Thanh - Hoài Chân (2001), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 105 11 Tân Chi (tuyển, soạn) (1999), Thạch Lam - văn đời, Nxb Hà Nội, Hà Nội 12 Tr-ơng Chính (1939), D-ới mắt tôi, Nxb Tân Việt, Hà Nội 13 Tr-ơng Chính (1989), Tự lực văn đoàn, Ng-ời giáo viên nhân dân, số đặc biệt, tháng 14 Tr-ơng Chính (1988), Vấn đề đánh giá Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học, số 3+4 15 Oh Eun Chol (2000), Vấn đề gia đình tiểu thuyết Gia đình Khái H-ng (Việt Nam) tiểu thut Ba thÕ hƯ cđa Yom Sang Sop (Hµn Qc), Tạp chí Văn học, số 11 16 Nguyễn Đình Chú (1989), Cần nhận thời kì văn học 1930 1945, Ng-ời giáo viên nhân dân, số đặc biệt, tháng 17 Vũ Thị Khánh Dần (1997), Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỉ qua, Tạp chí văn học, số 18 Trần Đình H-ợu - Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Đàn (1963), Mấy ý kiến Nhất Linh Khái H-ng hai nhà văn tiêu biểu Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học, số 20 Phan Cự Đệ (1999), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (1999), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Cù §Ư (2000), Tun tËp Phan Cù §Ư, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Phan Cự §Ư (2000), Tun tËp Phan Cù §Ư, tËp II, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn - ng-ời văn ch-ơng, 106 Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lÃng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 26 Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 1945, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 A Dumas (1985), Ba ng-ời lính ngự lâm, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (1989), Hội thảo văn ch-ơng Tự lực văn đoàn, Ng-ời giáo viên nhân dân, số đặc biệt tháng 29 Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn ch-ơng, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 30 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (chủ biên) (1994), Tổng tập văn học Việt Nam, tËp 28A, 28B, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội 32 Hà Minh Đức (2007), Trần Tiêu (1900 - 1954), Nghiên cứu văn học, số 33 Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn - trào l-u - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Vu Gia (1994), Khái H-ng - nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hoá, Hà Nội 35 Văn Giá (1994), Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1930 - 1945, Tạp chí Văn học, số 36 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 107 39 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 40 Hoµng CÈm Giang (2010), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Nghiên cứu văn học, số 41 D-ơng Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ giáo dục Quốc gia xuất bản, Hà Nội 42 Lê Bá Hán (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học, số 44 Lê Thị Đức Hạnh (1990), Trần Tiêu có phải thành viên Tự lực văn đoàn không?, Tạp chí Văn học, số 45 Lê Thị Đức Hạnh (1998), Trần Tiêu sống ng-ời nông dân tr-ớc Cách mạng, Tạp chí Văn học, số 46 Lê Thị Đức Hạnh (1993), Tự lực văn đoàn phong trào thơ Mới, Tạp chí Văn học, số 47 Hà Mỹ Hạnh (2009), Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tr-ớc Cách mạng tháng Tám - 1945, Luận văn ThS Ngữ văn, Hà Nội 48 Cao Thi Hảo (2007), Quan niệm văn học số bút văn xuôi Quốc ngữ giai đoạn cuối kỉ XIX, Nghiên cứu văn häc, sè 49 Cao ThÞ Thu H»ng (2001), Mét số đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Khái H-ng, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 50 Đào Thị Thu Hằng (2006), NghƯ tht kĨ chun t¸c phÈm cđa Yasunary Kawabata, Luận án TS Ngữ văn, Hà Nội 51 Vũ Hân (1973), Văn học Việt Nam kỉ XIX - tiền bán kỉ XX, Nxb Khai trí, Sài Gòn 108 52 Đỗ Đức Hiểu (1996), Đọc B-ớm trắng Nhất Linh, Tạp chí văn học, số 10 53 Đỗ Đức Hiểu (1997), Đọc Đôi bạn Nhất Linh, Tạp chí văn học, số 54 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam tõ thÕ kØ X ®Õn thÕ kØ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Nhất Linh - Khái H-ng (1989), Đời m-a gió, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 57 Khái H-ng (1954), Hồn b-ớm mơ tiên, Nxb Ph-ợng Giang 58 Khái H-ng (1980), Tiêu Sơn tráng sỹ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 59 D-ơng H-ơng (1998), Khuynh h-ớng tâm lí tiểu thuyết Khái H-ng, Thông báo khoa học, số 5, Đại học S- phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 60 D-ơng H-ơng (1998), Nghệ thuật miêu tả tâm lí tiểu thuyết Khái H-ng giai đoạn cuối 1939 - 1945, Tạp chí Giáo dục chuyên nghiệp, tháng 12 61 D-ơng Thị H-ơng (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án TS Ngữ văn, Hà Nội 62 Mai H-ơng (2000), Nhất Linh - bút trụ cột Tự lực văn đoàn, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 63 Mai H-ơng (tuyển chọn) (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 64 Trần Đình H-ợu (1991), Tự lực văn đoàn, nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua b-ớc ngoặt đại hoá lịch sử văn học ph-ơng Đông, Tạp chí Sông H-ơng, số 109 65 http://thuykhue.free.fr/tk05/hoangdao.html 66 http://tusach.vietnhim.com/showthread.php?t=771&page=6 67.http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_l%C3 %A3ng_m%E1%BA%A1n 68.http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%B1_l%E1%BB%B1c_v%C 4%83n_%C4%91o%C3%A0n 69 http://vnthuquan.net/truyen/tacpham.aspx?tacgiald=271 70.http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n1nmntnt n31n343tq83a3q3m3237n1n 71.http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvn1n0n mn31n343tq83a3q3m3237n1n0n 72.http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvnvn4nn n31n343tq83a3q3m3237nmn 73 http://www.quocgiahanhchanh.com/nhatlinh.html 74 http://www.vn.net/article.php/20061021201144216 75 http://www.vnn-news.com/article.php3?id.article=402 76 Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp Tự lực văn đoàn cho việc xây dựng văn xuôi Việt Nam đại, Luận án PTS.KH Ngữ văn, Hà Nội 77 Nguyễn Khuê (2002), Phác thảo trình hình thành tiểu thuyết văn xuôi Quốc ngữ Nam Kì cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 78 Thanh LÃng (1967), Bảng l-ợc đồ văn học Việt Nam (quyển hạ), Nxb Trình bày, Sài Gòn 79 Phong Lê (2002), Văn xuôi năm 20 (thế kỉ XX) - phòng chờ cho b-ớc chuyển giai đoạn sau 1932, Tạp chí Văn học, số 80 Nhất Linh (1988), Đôi bạn, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 110 81 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX - hÕt thÕ kØ XX, Nxb Gi¸o dơc 82 Ph-ơng Lựu (1996), B-ớc đầu tìm hiểu chủ nghĩa lÃng mạn ph-ơng Đông, Tạp chí Văn học, số 12 83 Ph-ơng Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Quá trình đại hoá văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 85 Tó Mì (1988, 1989), Trong bÕp Tù lùc văn đoàn, Tạp chí Văn học, số 5+6/1988, số 1/1989 86 Lê Hữu Mục (1958), Khảo luận Khái H-ng, Tr-ờng Thi xuất bản, Sài Gòn 87 Văn xuôi lÃng m¹n ViƯt Nam 1930 - 1945 (1989), tËp I, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 88 Văn xuôi lÃng m¹n ViƯt Nam 1930 - 1945 (1989), tËp III, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 89 Ph-ơng Ngân (tuyển chọn) (2000), Khái H-ng - nhà tiểu thuyết xuất sắc, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 90 Phan Ngọc (1993), ảnh h-ởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam 1932 - 1940, Tạp chí Văn học, số 91 Phạm Thế Ngũ (1960), Việt Nam văn học sử giản -ớc tân biên, tập III, Quốc học tùng th- xuất bản, Sài Gòn 92 V-ơng Trí Nhàn (s-u tầm, biên soạn) (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 93 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2004), Sự hình thành phát triển số thể văn xuôi quốc ngữ Nam Phong tạp chí, Hà Nội 111 94 Nguyễn Trác - Đái Xuân Ninh (1999), Về Tự lực văn đoàn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 96 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 97 Thạch Lam - tác gia tác phẩm (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Thế Phong (1974), Nhà văn tiền chiến 1930 - 1945, Nxb Vàng son, Sài Gòn 101 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh t- t-ởng văn học Việt Nam đại (1930 - 1954), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 102 Phạm Thị Thanh Ph-ợng (2005), Ng-ời kể chuyện tiểu thuyết Thạch Lam, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội 103 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 DoÃn Quốc Sĩ (1960), Tự lực văn đoàn, Nxb Hồng Hà, Sài Gòn 105 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học: Một số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội 108 Trần Hữu Tá (2000), Nghĩ buổi bình minh cđa tiĨu thut Nam 112 Bé, sè 10 109 Phạm Xuân Thạch (2002), Từ dịch Những kẻ khốn nạn bàn ảnh h-ởng tiểu thuyết Victor Hugo với ng-ời Việt đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 110 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 111 Nguyễn Thành Thi (2010), ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nghiên cứu Văn học, số 112 Ngun Ngäc ThiƯn (chđ biªn) (1997), Tun tËp phª bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 - 1945), tập, Nxb Văn học, Hà Nội 113 Đoàn Trọng ThiỊu (2003), NghƯ tht kĨ chun cđa Ngun Du: Trun thống cách tân, Luận án TS Ngữ văn, Hà Nội 114 Nhật Thịnh (1994), Nhận diện vóc dáng Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn nghệ, số (xuất Mỹ) 115 Bích Thu (2001), Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn đại hoá văn học nửa đầu kỉ, Tạp chí Văn học, số 116 Lộc Ph-ơng Thuỷ (chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Đào Trọng Thức (1996), B-ớc đầu tìm hiểu ảnh h-ởng văn học Pháp văn học lÃng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, Luận án PTS KH Ngữ văn, Hà Nội 118 Phan Trọng Th-ởng (2000), Cuối kỉ nhìn lại việc nghiên cứu, đánh giá văn ch-ơng Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học, số 119 Timôfêép (1962), Nguyên lý lý luận văn học (2 tập), Nxb Văn hoá, Hà Néi 120 Ngun H÷u TiÕu (1994), MÊy suy nghÜ vỊ nhà văn Nhất Linh Nguyễn T-ờng Tam, Tạp chí Văn häc, sè 113 121 Tz Todorov (1975), Chñ nghÜa cấu trúc: đồng tình phản đối, Mátxcơva 122 Nguyễn Trác (biên soạn) (1963), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 5, Nxb Văn hoá 123 Nguyễn Hiền Trang (2001), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ-ờng đại hoá, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 124 Lê Dục Tú (1994), Miêu tả nội tâm tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Tạp chí văn học, số 125 Lê Dục Tó (1997), Quan niƯm vỊ ng-êi tiĨu thut Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 126 Lê Dục Tú (1995), Vấn đề đánh giá văn học lÃng mạn Việt Nam đổi t- nghiên cứu văn học, Tạp chí Văn học, số 127 Lê Thị Dục Tú (1994), Quan niệm ng-ời tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua tác giả: Nhất Linh, Khái H-ng, Hoàng Đạo, Luận án PTS KH Ngữ văn, Hà Nội 128 Tuyển tập Tự lực văn đoàn (1999), tập I, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 129 Tuyển tập Tự lực văn đoàn (1999), tập II, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 130 Văn ch-ơng Tự lực văn đoàn (2001), tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 V Vinogradov (1971), Về lý thuyết ngôn ngữ nghệ thuật, Mátxcơva 132 Trần Ngọc V-ơng (1997), Văn học Việt Nam - dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Nguyễn Văn Xung (1988), Bình giảng Tự lực văn đoàn, Nxb 114 Tân Việt, Sài Gòn 115 ... tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Ch-ơng 3: Các hình thức kể ng-ời kể chuyện tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Ch-ơng Khái l-ợc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn hình t-ợng ng-ời kể chuyện 1.1 Khái l-ợc tiểu thuyết. .. Ng-ời kể chuyện tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm có ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái l-ợc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn hình t-ợng ng-ời kể chuyện Ch-ơng 2: Ng-ời kể chuyện. .. cứu Cấu trúc luận văn Ch-ơng Khái l-ợc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Hình t-ợng ng-êi kĨ chun 10 1.1 Khái l-ợc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 10 1.1.1 Nhóm Tự lực văn đoàn

Ngày đăng: 19/12/2015, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục Lục

  • Mở đầu

  • Chương 1: Khái lược về tiểu thuyết tự lực văn đoàn và người kể chuyện

  • 1.1. Khái lược về tiểu thuyết Tự lục văn đoàn

  • 1.1.1. Nhóm Tự lực văn đoàn

  • 1.1.2. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

  • 1.2. Hình tượng người kể chuyện

  • Chương 2:

  • Chương 2: Người kể chuyện hình tượng hình tượng thái độ nổi bật trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

  • 2.1. Thái độ khách quan của người kể chuyện

  • 2.1.1. Miêu tả xã hội

  • 2.1.2. Miêu tả nội tâm con người

  • 2.1.3. Miêu tả thiên nhiên - cuộc sống

  • 2.2. Thái độ chủ quan của người kể chuyện

  • 2.2.1. Những nguyên lý của chủ nghĩa lãng mạn

  • 2.2.2. Thái độ đối với xã hội

  • 2.2.3. Thái độ đối với con người

  • 2.2.4. Thái độ đối với cuộc sống, quê hương, đất nước

  • 2.3. Hình bóng người kể chuyện trí thức tân học qua hình tượng người kể chuyện

  • 2.3.1. Người kể chuyện tình yêu

  • 2.3.2. Người kể chuyện phiêu lưu

  • 2.3.3. Người kể chuyện phong tục

  • 2.3.4. Người kể chuyện quá khứ

  • Chương 3: Các hình thức kể của người kể chuyện trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

  • 3.1. Ngôi kể

  • 3.1.1. Ngôi thứ nhất "zero"

  • 3.1.2. Ngôi thứ ba "toàn tri"

  • 3.2 Điểm nhìn

  • 3.2.1. Điểm nhìn bên ngoài - thế giới không thật

  • 3.2.2. Điểm nhìn bên trong - các cung bậc "cảm giác"

  • 3.2.3. Sự di chuyển điển nhìn

  • 3.3. Giọng điệu

  • 3.3.1. Cách xưng hô

  • 3.3.2. Nhịp kể

  • 3.4. Ngôn ngữ trần thuật

  • 3.4.1. Cách sử dụng kiểu câu Pháp

  • 3.4.2. Phong vị buồn và mộng trong cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh

  • 3.5. Người kể chuyện trong kết câu không gian và thời gian

  • 3.5.1. Kết cấu không gian

  • 3.5.2. Kết cấu thời gian

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan