Chiến tranh du kích chống thực dân pháp ở tỉnh bắc ninh (1946 1954) luận văn ths lịch sử 60 22 56 PDF

166 1.4K 0
Chiến tranh du kích chống thực dân pháp ở tỉnh bắc ninh (1946 1954)   luận văn ths  lịch sử  60 22 56 PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương ĐẢNG BỘ BẮC NINH LÃNH ĐẠO CHIẾN TRANH DU KÍCH TỪ THÁNG 12 NĂM 1946 ĐẾN THÁNG NĂM 1949 1.1 Lãnh đạo xây dựng lực lượng, bảo vệ quyền, chuẩn bị kháng chiến (8.1945 – 12.1946) 1.1.1 Địa lý tự nhiên, xã hội truyền thống lịch sử - văn hóa 1.1.2 Lãnh đạo xây dựng lực lượng, bảo vệ quyền, 18 chuẩn bị kháng chiến (8.1945 – 12.1946) 1.2 Lãnh đạo nhân dân xây dựng lực lượng, chống địch 23 càn quét, lấn chiếm (12.1946 – 7.1949) 1.2.1 Lãnh đạo xây dựng lực lượng 1.2.2 Lãnh đạo chống địch càn quét, lấn chiếm, phát 30 23 động phong trào phá tề Chương ĐẢNG BỘ BẮC NINH LÃNH ĐẠO CHIẾN 38 TRANH DU KÍCH TỪ THÁNG NĂM 1949 ĐẾN THÁNG NĂM 1954 2.1 Lãnh đạo tiếp tục xây dựng lực lượng, tích cực 38 chống địch càn quét, bảo vệ khu du kích du kích (7.1949 –11.1951) 2.1.1 Xây dựng, củng cố lực lượng 38 2.1.2 Lãnh đạo nhân dân chống địch càn quét, bảo vệ 55 khu du kích du kích 2.2 Lãnh đạo đẩy mạnh chiến tranh du kích, chủ động 66 tiến công địch chiến trường (11.1951 – 7.1954) 2.2.1 Xây dựng, củng cố lực lượng, phát triển khu du 66 kích du kích 2.2.2 Lãnh đạo lực lượng phối hợp tác chiến, chủ động 78 tiến công địch góp phần giải phóng quê hương Chương NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 99 3.1 Nhận xét 99 3.2 Một số học kinh nghiệm 105 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh du kích “Chiến tranh tiến hành theo phương thức đánh du kích với lực lượng nhỏ, lẻ nòng cốt lực lượng vũ trang địa phương nhằm chống lại đối phương có ưu sức mạnh quân Thường sử dụng nước thuộc địa bị xâm lược so sánh lực lượng nước chưa cho phép tiến hành chiến tranh quy Chiến tranh du kích phong phú đa dạng hình thức tiến hành phối hợp với chiến tranh quy Ở Việt Nam, chiến tranh du kích trở thành phương thức tiến hành chiến tranh kháng chiến chống Pháp” [89, tr.224] Chiến tranh du kích sử dụng từ sớm tồn lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam Ngay từ kỷ thứ III trước công nguyên kháng chiến chống quân xâm lược Tần, dân tộc ta biết sử dụng cách đánh du kích Ban ngày ẩn nấp rừng, ban đêm chia thành tốp nhỏ kéo đánh phá Đến kháng chiến chống nhà Lương xâm lược, Triệu Quang Phục cho xây dựng đầm Dạ Trạch, đến đêm tiến đánh địch cướp quân lương Nhà Trần chống quân Nguyên Mông sau kháng chiến chống quân Minh xâm lược, Lê Lợi Nguyễn Trãi dùng cách đánh du kích “lấy địch nhiều”, “lấy yếu chống mạnh” Cách đánh tỏ có hiệu cao địa hình rừng núi, nhiều sông ngòi nước ta, phải đối đầu với kẻ địch mạnh, tạo chuyển biến có lợi cho ta Kế thừa phát huy truyền thống lịch sử quân dân tộc, tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin, vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, Đảng ta lãnh đạo quân dân nước tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) thắng lợi Thắng lợi dân tộc ta kháng chiến chống Pháp (1945-1954), bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, quan trọng lãnh đạo Đảng sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, nước, có đóng góp quân dân tỉnh Bắc Ninh Trong kháng chiến chống Pháp, trung thành vận dụng sáng tạo đường lối lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chiến tranh du kích, chiến tranh nhân dân, Đảng bộ, nhân dân lực lượng vũ trang tỉnh Băc Ninh anh dũng, kiên cường đứng lên, vượt qua hy sinh, thử thách khắc nghiệt chiến trường vùng trung du đồng bằng, bị địch chiếm đóng, lập nên nhiều chiến công vang dội, góp phần quân dân nước đánh bại âm mưu, thủ đoạn kẻ thù, giành thắng lợi bước, phần, tiến lên giành thắng lợi định Đông Xuân 1953-1954, mà đỉnh cao Chiến dịch Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Chiến tranh du kích Bắc Ninh kháng chiến chống Pháp để lại học kinh nghiệm quý giá số công trình lịch sử tỉnh Bắc Ninh đề cập đến Tuy nhiên học kinh nghiệm chiến tranh du kích, chiến tranh nhân dân, lên lãnh đạo, đạo cấp Đảng, quyền, trình triển khai thực quân dân địa phuơng tỉnh, chống địch càn quét, bình định hành quân lấm chiếm; biến hậu phương địch thành tiền phương ta; xây dựng chiến đấu làng, xã chiến đấu, khu du kích, du kích, tạo nên trận “cài lược”, “thiên la địa võng”, chia cắt địch, tiến công địch nhiều hình thức, lúc nơi, v.v, cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu cách đầu đủ, toàn diện sâu sắc Trong nhiều năm qua, việc nghiên cứu chiến tranh du kích Bắc Ninh kháng chiến chống Pháp (1945-1954), đề cập phần, theo góc độ khác nhau, địa bàn toàn tỉnh, huyện cụ thể, song chưa có công trình chuyên khảo đề cập cách đầy đủ, toàn diện hệ thống Từ lý trên, chọn “Chiến tranh du kích chống thực dân Pháp tỉnh Bắc Ninh (1946 – 1954)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên nghành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có số công trình nghiên cứu đề cập đến chiến tranh du kích tỉnh Bắc Ninh Có thể chia thành hai nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Những công trình nghiên cứu trực tiếp chiến tranh du kích Bắc Ninh như: Dự thảo hồ sơ Tổng kết du kích chiến tranh tỉnh Bắc Ninh từ 1945 – 1954 Bộ huy quân tỉnh Bắc Ninh (1960) Tổng kết chiến tranh du kích, chiến tranh nhân dân tỉnh Bắc Ninh kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ (1965 – 1972) Bộ huy quân tỉnh Bắc Ninh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, xuất 2004; Lịch sử quân Hà Bắc (1945 – 1954), tập huy quân tỉnh Hà Bắc xuất năm 1990, Bắc Ninh – Lịch sử kháng chiến chống Pháp, Nxb Quân đội nhân dân, xuất năm 2000, v.v Trong công trình trình bày số chủ trương Đảng chiến tranh du kích, khái quát trình phát triển, mô tả diễn biến chiến tranh du kích, đồng thời đưa số kết luận, nhận xét chiến tranh du kích địa bàn tỉnh Song chưa tập trung nghiên cứu có tính chất toàn diện, có hệ thống chủ trương Đảng tỉnh chiến tranh du kích, số kinh nghiệm tiến hành chiến tranh du kích nói chung mà chưa rút học kinh nghiệm lãnh đạo, đạo Đảng bộ, quyền cấp, chiến tranh du kích Bắc Ninh Nhóm thứ hai: Những lịch sử đảng địa phương Lịch sử Đảng Đảng cộng Sản Việt Nam tỉnh Hà Bắc, Tập (Sơ thảo) Ban nghiên cứu lịch Sử Đảng Hà Bắc xuất năm 1987, Lịch sử đảng tỉnh Bắc Ninh, Nxb Thế giới, tập 1, xuất năm 1998 Các công trình đề cập đến lãnh đạo Đảng địa phương kháng chiến toàn diện, có lãnh đạo chiến tranh du kích dừng lại chủ trương, sách lớn Đảng chiến tranh du kích, chưa có điều kiện sâu cách có hệ thống vào lãnh đạo Đảng chiến tranh du kích Ngoài có lịch sử đảng huyện tỉnh lịch sử đảng huyện Gia Bình, Lương tài, Thuận Thành, Từ Sơn, Tiên Du, Quế Võ, Yên Phong, v.v, lịch sử đảng xã tỉnh phần đề cập đến chiến tranh du kích địa phương Các công trình nghiên cứu có vai trò định hướng cung cấp nguồn tư liệu tham khảo có giá trị Cùng với hai nhóm trên, có số công trình, đề tài khác đề cập đến chiến tranh du kích Bắc Ninh, tiêu biểu Đảng lãnh đạo xây dựng du kích đồng bắc (1946 – 1954) PGS – TS Vũ Quang Hiển (Nxb Chính trị quốc gia, xuất năm 2001 Công trình nghiên cứu trình hình thành phát triển số du kích đồng bắc có du kích Gia – Thuận du kích Tiên – Quế - Võ Bắc Ninh Nhìn chung lại, thấy, chưa có công trình tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống, chi tiết trình vận dụng thực chủ trương Đảng; lãnh đạo, đạo cấp Đảng, quyền tỉnh Bắc Ninh, trình triển khai thực chiến tranh du kích quân dân tỉnh Bắc Ninh kháng chiến chống Pháp Tuy nhiên, thành nghiên cứu công trình kể bổ ích, vừa nguồn tư liệu quý báu, vừa gợi mở cho trình thực luận văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Trên phạm vi tỉnh Bắc Ninh - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1946 đến năm 1954 - Đối tượng nghiên cứu: Những chủ trương, sách, biện pháp Đảng tỉnh Bắc Ninh chiến tranh du kích địa bàn tỉnh Đề tài không sâu nghiên cứu diễn biến chiến tranh du kích Bắc Ninh nói chung mà tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Ninh chiến tranh du kích giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề “Chiến tranh du kích chống thực dân Pháp tỉnh Bắc Ninh (1946 – 1954)” nhằm làm sáng tỏ trình thực vận dụng sáng tạo chủ trương Đảng chiến tranh du kích Bắc Ninh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Trình bày có hệ thống lãnh đạo, đạo cấp Đảng tỉnh Bắc Ninh chiến tranh du kích chống thực dân Pháp (1946-1954); - Phục dựng hoạt động chiến tranh du kích nhân dân lực lượng vũ trang Bắc Ninh kháng chiến chống thực dân Pháp; - Rút học kinh nghiệm lãnh đạo, đạo chiến tranh du kích Đảng địa phương Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu,cơ sở lý luận Nguồn tư liệu: - Những tác phẩn nghiên cứu C.Mác, F.Ăngghen, V.I.Lênin chiến tranh du kích - Các chủ trương Đảng chiến tranh du kích Văn kiện Đảng toàn tập (Tập đến tập 15), Nxb Chính trị Quốc Gia - Các báo cáo, nghị thời kỳ 1946 - 1954 lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Bộ huy quân tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang… - Các tác phẩm nghiên cứu chiến tranh nhân dân chiến tranh du kích liên quan đến chiến tranh du kích địa phương - Lịch sử đảng Tỉnh, huyện – thị xã, xã – phường tỉnh Bắc Ninh - Nguồn tư liệu nhân chứng, hồi ký nhà cách mạng Phương pháp nghiên cứu sở lý luận - Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgíc, đồng thời sử dụng phương pháp khác phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê - Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm, tư tưởng Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích, quốc phòng toàn dân Đóng góp luận văn - Thông qua việc trình bày có hệ thống lãnh đạo, đạo cấp Đảng, quyền tỉnh Bắc Ninh chiến tranh du kích, làm sáng tỏ, đầy đủ vị trí, vai trò, tầm quan trọng Đảng địa phương Tỉnh lãnh đạo đạo nhân dân lực lượng vũ trang địa phương tiến hành chiến tranh du kích chống thực dân Pháp xâm lược - Phục dựng hoạt động chiến tranh du kích nhân dân lực lượng vũ trang Bắc Ninh kháng chiến chống Pháp, góp phần làm sáng tỏ, đầy đủ, cụ thể kháng chiến chống Pháp địa bàn tỉnh Băc Ninh - Rút học kinh nghiệm lãnh đạo, đạo chiến tranh du kích Đảng địa phương, học trình triển khai thực chiến tranh du kích nhân dân lực lượng vũ trang địa phương, góp phần tổng kết, rút kinh nghiệm, gợi mở vận dụng công tác Quốc phòng - an ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu,kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn có chương: Chương 1: Đảng Bắc Ninh lãnh đạo chiến tranh du kích từ tháng 12 năm 1946 đến tháng năm 1949 Chương 2: Đảng Bắc Ninh lãnh đạo chiến tranh du kích từ tháng năm 1949 đến tháng 10 năm 1954 Chương 3: Nhận xét học kinh nghiệm Chương ĐẢNG BỘ BẮC NINH LÃNH ĐẠO CHIẾN TRANH DU KÍCH TỪ THÁNG 12 NĂM 1946 ĐẾN THÁNG NĂM 1949 1.1 Lãnh đạo xây dựng lực lượng, bảo vệ quyền, chuẩn bị kháng chiến (8.1945 – 12.1946) 1.1.1 Địa lý tự nhiên, xã hội truyền thống lịch sử - văn hóa Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng trung du Bắc Bộ Diện tích 796,25 Km với số dân số 925.997 người Mật độ trung bình 1.163 người/1 Km2 (đứng thứ nước) [17, tr.9 - 10] Phía đông nam phía nam Bắc Ninh giáp tỉnh Hải Dương Hưng Yên, phía tây tây nam giáp Hà Nội, phía bắc đông bắc giáp tỉnh Bắc Giang Đây cửa ngõ quan trọng bảo vệ thủ đô Hà Nội từ phía đông - đông Bắc, đầu mối quan trọng nối liền Hà Nội với tỉnh phía Bắc Bắc Giang - Lạng Sơn, Hà Nội với tỉnh Hải Dương – Hưng Yên – Hải Phòng Bắc Ninh vị trí chiến lược quan trọng bảo vệ địa Việt Bắc từ phía nam Chính mà Bắc Ninh năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, diễn tranh chấp liệt ta địch Địa danh tỉnh Bắc Ninh có nhiều biến thiên theo lịch sử Thời Hùng Vương, Bắc Ninh vùng đất thuộc Vũ Ninh Đến thời Lý, nơi có tên gọi lộ Bắc Giang, Thiên Đức Giang Thời Trần đổi tên thành lộ Kinh Bắc Thời Lê mang tên Thừa Tuyên Bắc Giang, Trấn Kinh Bắc Đến thời Nguyễn, Trấn Kinh Bắc đổi thành Trấn Bắc Ninh vào năm 1822 Năm 1831 đổi tên thành tỉnh Bắc Ninh Tháng 10 năm 1895, Thực dân Pháp chia tỉnh Bắc Ninh thành hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang Tiểu đội nữ du kích Trưng Trắc (Đại đội Hồng Hà) luyện tập quân Đồng chí Vương Văn Trà hạ tâm đánh đồn Phượng Mao Đội du kích Lý Bát Đế ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Đơn vị Tiểu đoàn Thiên Đức - Bộ đội chủ lực tỉnh Bắc Ninh Tượng đài chiến thắng Cầu Đào – Gia Bình (ảnh chụp năm 2010) Sông Đuống - đoạn chảy qua Cầu Hồ (ảnh chụp năm 2010) Đoàn đại biểu phụ nữ tỉnh Bắc Ninh thăm tặng quà đội tết nguyên đán (1951) Ngã tư Đông Côi – nơi diễn trận chống càn ác liệt năm 1951 – 1952(ảnh chụp năm 2010) Đội thiếu niên du kích xã Đình Bảng năm 1948 Nữ du kích Trưng Trắc năm kháng chiến chống thực dân Pháp (ảnh lưu phòng truyền thống xã Đình Bảng) Cựu du kích, tự vệ xã Ngọc Thuỵ - Gia Lâm họp mặt xuân 1994 Nhà cụ Đàm Thi (Đình Bảng) Nơi trung ương Đảng họp hội nghị lần thứ VII (11/1940) Bác Hồ thăm Đình Bảng lần đầu (13/9/1945) (Tranh vẽ hoạ sĩ Văn Giáo) Quân du kích chôn mìn đánh địch Cổng Ba làng Đình Bảng ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Huân chương kháng chiến hạng cờ phủ trung ương Đoàn Thanh niên cứu quốc tặng đội thiếu niên du kích xã Đình Bảng Lá cờ “Tuổi trẻ hoà bình” Liên đoàn niên dân chủ giới tặng đội thiếu niên du kích xã Đình Bảng Cựu nữ dân quân, du kích Đình bảng kháng chiến chống thực dân Pháp Cựu du kích xã Đình Bảng tham gia đội địa phương huyện Từ Sơn kháng chiến chống thực dân Pháp Lá cờ Uỷ ban kháng chiến khu XII tặng dân quân du kích xã Đình Bảng Bí mật tải lương vùng tự đánh giặc kháng chiến chống thực dân Pháp Một phận cán bộ, chiến sĩ nhân viên Ty công an tỉnh Bắc Ninh đầu năm 1947 thôn Vạn Phúc – xã Vạn An – Yên Phong [...]... phải sử dụng chiến thuật chiến tranh du kích, thực hiện vũ trang toàn dân để chống lại thực dân Pháp xâm lược Trong chỉ thị Toàn dân kháng chiến khẳng định: “Triệt để dùng du kích, vận động chiến [37, tr.150] Tháng 2 năm 1947, Bộ Quốc phòng ra quy định nhiệm vụ của dân quân tự vệ cùng các đội du kích địa phương trong đó xác định chỉ có thực hiện vũ trang toàn dân và tổ chức các đội dân quân du kích, ... xã (trong đó có 2838 nữ du kích, 2548 lão du kích, 1164 thiếu niên du kích) [17, tr.217] Về bổ sung quân số và trang bị, các đợn vị du kích tập trung thường được bổ sung bằng các du kích xã đã qua chiến đấu Trang bị vũ khí của du kích cũng được Đảng bộ quan tâm Khi cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, Tỉnh uỷ Bắc Ninh chủ trương thành lập một công binh xưởng ở khu căn cứ Tiên Du với số máy chuyển từ... cũng có sự góp sức của nhân dân Bắc Ninh Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Bắc Ninh nổi dậy chống Pháp tiêu biểu nhất là phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Cao với phong trào Tam tỉnh nghĩa đoàn Đầu thế kỷ XX, nhân dân tỉnh Bắc Ninh tham gia tích cực phong trào nông dân Yên Thế, hình thành nên phong trào Trung châu ứng nghĩa đạo ở các huyện Từ Sơn, Văn Lâm, Thuận Thành Với gần... mỗi ngành, mỗi giới nuôi một tổ du kích Các phong trào như “Hũ gạo nuôi quân”, “Hũ gạo kháng chiến phát triển ở khắp nơi Hội nông dân đã góp 57.000 đồng để nuôi 352 du kích, hội phụ nữ cơ sở đóng góp được 89.000 đồng để nuôi 32 du kích [24, tr.149] Tỉnh uỷ trợ cấp cho mỗi đội viên du kích 90 đồng/tháng Hàng tháng, quỹ hành chính chi cho dân quân du kích (chủ yếu là du kích tập trung) 10.000 đồng [24,... Đảng Bắc Ninh - Bắc Giang Sự kiện này đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của phong trào cách mạng hai tỉnh Bắc Ninh - Bắc Giang Sau hội nghị thành lập Đảng (2/1930), tổ chức này được đổi tên thành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Bắc Ninh - Bắc Giang Cuối năm 1929 trở đi, thực dân Pháp thực hiện chính sách đàn áp phong trào Từ ngày 6 tháng 11 năm 1929 đến ngày 27 tháng 1 năm 1930 phần lớn các cơ sở cách... trào cách mạng ở cả Bắc Ninh và Bắc Giang Trong vòng 6 tháng cuối năm 1927, Bắc Ninh có 6 chi hội của Việt Nam Cách mạng Thanh niên với khoảng 40 hội viên ở các huyện Tiên Du, Võ Giàng, phủ Từ Sơn và Thị xã Bắc Ninh [17, tr.41] Sự ra đời rầm rộ các chi hội của Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Ninh trong một thời gian ngắn chứng tỏ những hoạt động hiệu quả của các nhà cách mạng ở Bắc Ninh lúc bấy giờ... và một áo trấn thủ Ngoài ra anh em du kích còn tự túc sản xuất đáp ứng được một phần nhu cầu lương thực Về mặt huấn luyện, trước khi Pháp chiếm bắc phần Bắc Ninh (tháng 7 năm 1949), Tỉnh uỷ chủ trương đưa các đơn vị du kích tập trung Gia Lâm, Thuận Thành luân phiên sang Bắc phần nghỉ ngơi huấn luyện, đồng thời đưa các đơn vị du kích tập trung ở Bắc phần sang Nam phần chiến đấu để luyện tập trong khói... năm 1946 đến năm 1947, chiến sự xảy ra trên toàn tỉnh Tháng 4 năm 1947, Pháp chiếm Nam phần Bắc Ninh Bắc Ninh chia làm hai phần, Nam phần (gồm Gia Lâm, Thuận Thành, Gia Bình, Lương Tài, Văn Lâm) là vùng tạm chiếm, Bắc phần (gồm Từ Sơn, Tiên Du, Quế Dương, Võ Giàng, Yên Phong) là vùng tự do Đến tháng 7 năm 1949, Pháp đánh chiếm Bắc phần, từ đây cả tỉnh đặt trong tình trạng có chiến tranh Thi hành sắc lệnh... (một số xã của huyện Từ Sơn cắt sang Gia Lâm và Đông Anh) Đến năm 1962, tỉnh Bắc Ninh cùng tỉnh Bắc Giang sáp nhập lại thành tỉnh Hà Bắc với 14 huyện và 2 thị xã Ngày 6 tháng 11 năm 1996, Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 10 thông qua quyết định tách Hà Bắc thành hai tỉnh là Bắc Ninh và Bắc Giang [17, tr.9] Ngày 1 tháng 1 năm 1997, tỉnh Bắc Ninh chính thức hoạt động theo đơn vị hành chính mới với diện tích 797,9... cối … Khi cấp trên quyết định đưa xưởng này lên làm công binh xưởng cho khu 12, Tỉnh uỷ thành lập một xưởng nhỏ hơn (năm 1948) với nhiệm vụ sản xuất và sửa chữa súng, đạn, mìn, lựu đạn Đảng bộ Tỉnh đặc biệt chú ý đến vấn đề cung cấp lương thực cho lực lượng dân quân du kích Ban bảo trợ dân quân du kích từ tỉnh xuống xã được thành lập Ban này có nhiệm vụ vận động nhân dân đóng góp tiền, gạo vào quỹ nuôi ... chiến tranh tỉnh Bắc Ninh từ 1945 – 1954 Bộ huy quân tỉnh Bắc Ninh (1 960) Tổng kết chiến tranh du kích, chiến tranh nhân dân tỉnh Bắc Ninh kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) chống chiến tranh phá... cấp Đảng tỉnh Bắc Ninh chiến tranh du kích chống thực dân Pháp (1946- 1954); - Phục dựng hoạt động chiến tranh du kích nhân dân lực lượng vũ trang Bắc Ninh kháng chiến chống thực dân Pháp; - Rút... với chiến tranh quy Ở Việt Nam, chiến tranh du kích trở thành phương thức tiến hành chiến tranh kháng chiến chống Pháp [89, tr .224 ] Chiến tranh du kích sử dụng từ sớm tồn lịch sử đấu tranh chống

Ngày đăng: 19/12/2015, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan