Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước sau khi việt nam ra nhập WTO luận văn ths kinh tế 60 31 01 pd

114 579 1
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước sau khi việt nam ra nhập WTO   luận văn ths  kinh tế  60 31 01 pd

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Nguyễn Thanh Thảo Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước sau Việt Nam nhập WTO LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà nội - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Nguyễn Thanh Thảo Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước sau Việt Nam nhập WTO Luận văn Thạc sĩ Mã Số: 60.31.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Minh Khải Hà nội - 2007 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việc tham gia tổ chức thương mại giới (WTO) diễn sôi động đời sống toàn cầu xu bật thời đại Không quốc gia đứng trình gia nhập WTO muốn tranh thủ thời để phát triển WTO tổ chức Thương mại lớn toàn cầu với 150 nước thành viên, chiếm 90% kim ngạch xuất khẩu, nhập toàn giới Với việc gia nhập WTO, kinh tế nước ta hội nhập sâu hơn, trọn vẹn toàn diện vào sân chơi rộng lớn giới Mỗi doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thuận lợi khó khăn, thời thách thức đan xen Từ nay, họ thường xuyên ngày, sống chung với áp lực cạnh tranh từ nhiều phía, từ thị trường nước thị trường giới Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhà nước có vai trò quan trọng việc chủ động gia nhập WTO doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 75% tài sản cố định quốc gia, 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, gần 50% tổng vốn đầu tư Nhà nước, 60% tổng lượng tín dụng ngân hàng nước, 70% tổng vốn vay nước ngoài, 90% đối tác Việt Nam tham gia doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nhà nước Hơn nữa, việc doanh nghiệp nhà nước thích ứng nhanh, rộng sâu với chuẩn mực WTO (chủ yếu tự hóa đầu tư thương mại bình diện quốc tế) tạo điều kiện nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mà mở hội cho thành phần kinh tế khác phát triển cạnh tranh lành mạnh Tuy nhiên, so với yêu cầu trình đổi mới, phát triển chủ động hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp nhà nước nhiều yếu kém, hiệu sức cạnh tranh thấp, chưa tương xứng với điều kiện lợi có đặc biệt bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO Vấn đề đặt làm để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước? Đây yêu cầu thiết, quan tâm lớn Đảng, Nhà nước doanh nghiệp Vì vậy, việc tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước bối cảnh mang ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Với quan niệm vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước sau Việt Nam gia nhập WTO” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, việc nghiên cứu vấn đề doanh nghiệp nhà nước, phận kinh tế quan trọng kinh tế Việt Nam, quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu, quản lý hoạch định sách Nhiều công trình nghiên cứu doanh nghiệp nhà nước triển khai nhiều kết nghiên cứu áp dụng vào đời sống thực tiễn cải cách doanh nghiệp nhà nước như: - “Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” (2002), luận văn thạc sỹ kinh tế Dương Thị Hồng Nhung - Khoa Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội - “Giải pháp huy động sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh Việt Nam” (2002), luận án tiến sỹ kinh tế Nguyễn Văn Tạo, Đại học kinh tế quốc dân - “Những vấn đề lý luận doanh nghiệp nhà nước vận dụng vào việc tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam” (2002), luận án tiến sỹ kinh tế Nguyễn Mạnh Quân, Đại học Kinh tế quốc dân - “Tiếp tục đẩy mạnh trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam giai đoạn đến 2010” (2003), luận án tiến sỹ Đỗ Thị Phi Hoài, Viện Kinh tế học - “Quá trình đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà nước Việt Nam từ 1986 đến - Thực trạng giải pháp” (2005), luận án tiến sỹ Hoàng Hà, Đại học Kinh tế quốc dân - “Cơ chế quản lý phần vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước” (2005), luận án tiến sỹ kinh tế Trần Thị Mai Hương, Đại học kinh tế quốc dân - “Tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước trước sức ép hội nhập” (2003), GS.TS Tào Hữu Phùng, Tạp chí Ngoại thương, số 13+14 - “Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế”, (2006), PGS.TS Cao Duy Hạ, Tạp chí lý luận, số Dưới góc độ tiếp cận khác nhau, công trình đề cập đến việc đổi doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường Tuy nhiên, chưa sâu vào khảo sát, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Trên thực tế, có công trình nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam nói chung, có đề tài sâu vào vấn đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam gia nhập WTO Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu: Luận giải sở lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Qua đó, đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước sau Việt Nam gia nhập WTO Nhiệm vụ: * Phân tích sở lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước * Khảo sát thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước trước Việt nam gia nhập WTO * Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước sau Việt Nam gia nhập WTO Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Phạm vi: * Không gian: doanh nghiệp nhà nước Việt Nam * Thời gian: từ 1995 đến Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp như: vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa, phương pháp kết hợp logíc lịch sử, phương pháp so sánh, thống kê, phân tích tổng hợp, phương pháp chuyên gia Đóng góp luận văn - Khẳng định có khoa học thực tiễn cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam - Hệ thống hóa kinh nghiệm Trung Quốc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước sau gia nhập WTO - Trên sở đánh giá thực trạng lực cạnh tranh DNNN trước gia nhập WTO, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh DNNN sau Việt Nam gia nhập WTO Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước gia nhập WTO Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước trước Việt Nam gia nhập WTO Chương 3: Những quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước sau Việt Nam gia nhập WTO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC KHI GIA NHẬP WTO 1.1 Tổng quan cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp * Khái niệm cạnh tranh: Kinh tế thị trường xem thành tựu vĩ đại lịch sử phát triển văn minh nhân loại Nó hàm chứa hội thách thức nhạy bén sáng tạo người môi trường cạnh tranh Dưới tác động quy luật cung cầu, quy luật giá trị, chủ thể kinh doanh cạnh tranh với để với bên thị trường (người tiêu dùng) xác định giá sản lượng hàng hóa Dưới tác động cạnh tranh, thị trường tự thân luôn phải giải mâu thuẫn không ngừng vận động sở thích người tiêu dùng hạn chế kỹ thuật (giới hạn khả sản xuất) Do vậy, cạnh tranh tượng gắn liền với kinh tế thị trường Nó xuất điều kiện kinh tế thị trường, nơi mà cung cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn sống thị trường Ngày nay, hầu hết quốc gia giới thừa nhận cạnh tranh môi trường động lực phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển tăng suất lao động, hiệu doanh nghiệp nói riêng mà nhân tố quan trọng làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội Thực tế cho thấy cạnh tranh hoạt động xã hội phức tạp đòi hỏi làm sáng tỏ nhiều tầng tiếp cận khác Cạnh tranh theo định nghĩa Đại từ điển Tiếng Việt “ganh đua cá nhân, tập thể có chức khác nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng mình” Theo Mác, “Cạnh tranh nguồn gốc đẩy tới mù quáng chủ nghĩa tư tự phóng túng, sung đột mãi lực lượng cũ mới, đồng thời vật lộn sống chết mà nhà tư không tham dự” Quan điểm cho thấy cạnh tranh ganh đua gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch Trong từ điển thuật ngữ kinh tế học (Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội – 2001) cạnh tranh “là đấu tranh đối lập cá nhân, tập đoàn hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà giành được” Trong từ điển kinh doanh (xuất Anh năm 1992) “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Ủy ban cạnh tranh công nghiệp tổng thống Mỹ cho “ cạnh tranh quốc gia mức độ mà đó, điều kiện thị trường tự công bằng, sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế nhân dân nước đó” Giáo trình Kinh tế học trị Mác – Lênin nêu định nghĩa: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất – kinh doanh với nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất – kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh Các quan niệm có khác biệt diễn đạt phạm vi, có nét tương đồng nội dung Từ đưa quan niệm tổng quát sau cạnh tranh kinh tế thị trường: Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hóa lợi ích, người sản xuất – kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi Như vậy, cạnh tranh, xét chất nhìn nhận trạng thái động ràng buộc mối quan hệ so sánh tương đối Vì vậy, quan hệ giao tiếp mà bên tham gia nỗ lực tìm kiếm vị có lợi cho diễn tả khái niệm cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh xem xét đầy đủ hai mặt: tích cực tạo động lực cho vươn tới kết tốt nhất, kỹ thể cách cực đoan, dẫn đến thực trạng tiêu cực với kết trái ngược Trong xu hội nhập vào trào lưu tự hóa thương mại, khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh sử dụng rộng rãi quy mô toàn cầu, việc tiếp cận khái niệm cần xác định sở logic, hệ thống Theo đó, lợi cạnh tranh doanh nghiệp phải phân tích lợi cạnh tranh ngành, quốc gia, khu vực * Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp sử dụng phổ biến lý thuyết tổ chức ngành công nghiệp Lý thuyết cho rằng, doanh nghiệp coi có sức cạnh tranh doanh nghiệp đứng vững thị trường cách sản xuất sản phẩm tương tự đối thủ với mức giá thấp hay cách cung cấp sản phẩm tương tự với đặc tính chất lượng dịch vụ hoàn hảo, đáp ứng thị hiếu cho khách hàng môi trường cạnh tranh lành mạnh Một doanh nghiệp yếu lực cạnh tranh bị đẩy khỏi thị trường doanh nghiệp không kịp thời thay đổi “ hình ảnh” trước đối thủ Lợi ích mà doanh nghiệp đạt cạnh tranh đồng nghĩa với việc gây “ tổn thương” cho doanh nghiệp khác đối thủ tham gia cạnh tranh với Cạnh tranh doanh nghiệp ngành có tính chất sống đặc trưng trò chơi mà bên bên phải mất: zero- sumgame Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cho rằng: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước nước”(1) Có ý kiến khác: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp phát huy thực lực, sử dụng lợi để tồn phát triển thị trường cách vững nhằm thu lợi nhuận ngày cao”(2) Cuốn sách Asian Development Outlook, xuất năm 2003, trang 205 định nghĩa lực cạnh tranh (Competitiveness) “Khả công ty tồn kinh doanh đạt số kết mong muốn dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức chất lượng sản phẩm lực để khai thác hội thị trường làm nảy sinh thị trường mới” “một công ty có sức cạnh tranh sản xuất sản phẩm dịch vụ chất lượng cao chi phí thấp đối thủ cạnh tranh nước quốc tế Năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với lợi nhuận dài hạn khả để bồi hoàn cho người lao động tạo thu nhập cho chủ sở hữu” Có ý kiến khác chi tiết tổng quát cho : “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp phản ánh không lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ cung ứng, mà lực tài chính, lực quản lý (cả đối nội đối ngoại), vị doanh nghiệp quản lý, nhằm trang bị kiến thức về: thị trường, luật pháp kinh doanh vận hành phương tiện xử lý thông tin tiếp thị đại Cần gấp rút phân loại quy hoạch để đào tạo lại, đào tạo cán cho DN dựa lực sở trường để đáp ứng nhu cầu phát sinh tiến trình hội nhập Song song với giải pháp đó, Nhà nước cần mở rộng quy mô giáo dục đại học Vì giáo dục đại học vừa tạo người lao động có kỹ cao, vừa tạo lực mới, vận dụng công nghệ phù hợp với điều kiện đất nước kiểm soát rủi ro trình thay đổi công nghệ Những lợi ích trước hết có lợi cho doanh nghiệp, sau mang lại lợi ích cho toàn xã hội Muốn mở rộng quy mô giáo dục đào tạo cần phải đa dạng hóa hình thức giáo dục đào tạo Trong Nhà nước khó khăn cần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, Nhà nước nên cử người nước học, mời chuyên gia nước đến Việt Nam có sách thu hút nhà khoa học Việt Nam sống nước Việt Nam phục vụ đất nước Để tránh tình trạng thừa lao động ngành nghề lại thiếu lao động ngành nghề Nhà nước phải thành lập trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực, qua vừa thực vai trò hướng nghiệp cho niên vừa giúp truờng có định hướng phát triển ngành nghề Nhà nước cần có sách khuyến khích bộ, ngành, địa phương sở sản xuất kinh doanh mở trường, lớp đào tạo nghề chỗ cho lao động trẻ sở đón bắt nhu cầu lao động, đặc biệt khu công nghiệp đời Việc đào tạo nghề cho lao động trẻ phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế khu vực, địa phương đạt tính hiệu cao  Về phía doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp có đội ngũ cán quản lý người lao động giỏi, có trách nhiệm, nhiệt tình tạo cho doanh nghiệp nhiều ưu 98 phát triển, mở rộng sản xuất nâng cao lực cạnh tranh Do doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề nhân lực Để có đội ngũ nhà quản lý người lao động giỏi, doanh nghiệp cần phải: Thu hút lao động giỏi vào doanh nghiệp: Hầu hết DNNN quen với chế tuyển chọn người lao động theo kiểu “nhất thân, nhì quen” Khi gia nhập WTO chế tồn Do đó, để hội nhập thành công DNNN cần có sách hấp dẫn thu hút người lao động giỏi vào doanh nghiệp Để có đội ngũ thật tài năng, nhiệt tình, trách nhiệm, doanh nghiệp cần phải nghiêm túc thực quy định tuyển dụng, phải đánh giá họ sở tài Doanh nghiệp cần phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá trình độ người lao động để kịp thời có biện pháp thích hợp Doanh nghiệp cần ý đào tạo, bồi dưỡng hai loại cán chủ yếu là: cán kinh doanh quốc tế mang tính tổng hợp vừa am hiểu sản xuất kinh doanh, vùa am hiểu thị trường, kỹ thuật đàm phán, giao dịch, ký kết hợp đồng cán pháp lý am hiểu lĩnh vực kinh tế thương mại quốc tế để tư vấn, trợ giúp giám đốc kinh doanh, hợp tác quốc tế Cả hai loại cán đòi hỏi phải giỏi ngoại ngữ tin học, đào tạo chuyên môn cần kết hợp đào tạo ngoại ngữ tin học Như đội ngũ cán quản lý, trước hết cần giúp họ nâng cao trình độ lực tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh thông qua hình thức đào tạo thích hợp Mặt khác cần có chế biện pháp tổ chức để nâng cao phẩm chất, đạo đức đội ngũ này, khắc phục xu hướng thoái hóa, biến chất phát triển số phận cán chủ chốt doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước Đối với phận lao động trực tiếp cần ý nâng cao tay nghề kỹ lao động, tác phong kỷ luật lao động đáp ứng với kinh tế thị trường đại: 99 - Ngoài việc bổ túc văn hóa theo khu vực sản xuất, cụm xí nghiệp, doanh nghiệp nên có sách trợ cấp chi phí mua tài liệu, sách cho người học, có cán chuyên trách đào tạo trích % lợi nhuận để thực công tác cấp bách - Để nâng cao trình độ tay nghề, doanh nghiệp liên kết với trường đại học, trường trung học dạy nghề… bồi dưỡng lý thuyết, kỹ theo chuẩn mực bậc thợ - Doanh nghiệp cần mở nhiều hội thao, hội thi, phát động phong trào phát huy sáng kiến người lao động cần nghiêm túc nhìn nhận, áp dụng sáng kiến họ Qua ý kiến đóng góp, doanh nghiệp tìm thấy giải pháp có tính khả thi từ thành viên doanh nghiệp, giúp cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu cao, vị doanh nghiệp nâng lên thị trường - Các doanh nghiệp nên có chế độ đãi ngộ thỏa đáng công nhân giỏi, xếp vị trí để họ cống hiến tài Bên cạnh việc đào tạo kiến thức kỹ cho người lao động, doanh nghiệp phải coi trọng việc giáo dục thái độ cho người lao động Trước đây, người ta thường nhấn mạnh đến việc đào tạo kiến thức đến kỹ cuối thái độ Ngày có thay đổi, phải giáo dục thái độ trước đến kiến thức kỹ Người lao động doanh nghiệp trước hết phải có nhận thức mục tiêu doanh nghiệp, từ họ có trách nhiệm tìm đến hiểu biết kiến thức, kỹ phương thức hành động để đạt mục tiêu Nếu người lao động thái độ mục tiêu doanh nghiệp có đào tạo kiến thức có hành động Doanh nghiệp cần phải tạo dựng môi trường đào tạo nơi làm việc Việc đào tạo liên tục coi chìa khóa để phát triển kỹ người điều kiện công nghệ thay đổi nhanh 100 Một đội ngũ cán quản lý giỏi, đội ngũ công nhân viên lành nghề, có tinh thần trách nhiệm kết hợp với kỹ thuật công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh vị DN thị trường 3.2.3 Xây dựng chế độ doanh nghiệp đại 3.2.3.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh cách hợp lý, khoa học Bên cạnh chiến lược tổng thể Nhà nước, bộ, DNNN cần xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với tiến trình hội nhập WTO Điều có ý nghĩa doanh nghiệp phải chủ động nâng cao sức cạnh tranh sở phân tích lực doanh nghiệp Xác định đắn xu phát triển cạnh tranh thị trường nước, khu vực giới Chiến lược kinh doanh DNNN cần tập trung vào số vấn đề sau:  Hoàn thiện chiến lược sản phẩm: Các doanh nghiệp phải chủ động chọn sản phẩm mà mạnh, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày phát triển xã hội Khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia việc lựa chọn sản phẩm kinh doanh, trọng đến khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đại hóa sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Thực chiến lược hạ thấp chi phí đầu vào đầu để có đủ khả bán hàng thị trường nước với giá cạnh tranh thấp nhằm thu hút người tiêu dùng, mở rộng thị phần Đồng thời, doanh nghiệp phải nghiên cứu để chuyên biệt hóa sản phẩm: tìm cách để sản phẩm doanh nghiệp có tính khác biệt, độc đáo so với sản phẩm loại doanh nghiệp khác giá trị sử dụng, mẫu mã bao bì… tạo “nhãn hiệu hàng hóa thương mại” cho sản phẩm riêng thị trường, trước mắt giữ vững thị trường nước 101  Tiến hành chiến lược Marketing: Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường (tổ chức nghiên cứu, dự báo tình hình cạnh tranh thị trường nước, khu vực giới…), tạo đội ngũ người tiếp thị giỏi; có kế hoạch mở rộng thị trường; phát triển mạng lưới tiêu thụ; thường xuyên đưa hình thức khuyến phù hợp với lúc, nơi, cải tiến phương thức phục vụ khách hàng Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống phân phối, kể dịch vụ trước sau bán hàng phù hợp với đặc điểm văn hóa tiêu dùng thị trường tiêu thụ khác nhau; xây dựng mối liên kết doanh nghiệp với người tiêu dùng để thu nhận thông tin phản hồi vế sản phẩm sức cạnh tranh doanh nghiệp, từ hoàn thiện sản phẩm theo yêu cầu thị trường Đồng thời phải nắm bắt phản ứng nhanh trước thay đổi đối thủ cạnh tranh thị trương để có đối sách kịp thời Tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng loại dịch vụ để kích thích sức mua thị trường  Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm: Nâng cao nhận thức thành viên doanh nghiệp, không từ đội ngũ lãnh đạo mà đội ngũ người lao động ý nghĩa sống việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm Khơi dậy khả sáng tạo, phát huy trí tuệ cá nhân tập thể nhằm tìm cách tối thiểu hóa chi phí sản xuất đặc biệt chi phí nguyên liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp… Ngoài ra, thành viên doanh nghiệp, đặc biệt đội ngũ cán quản lý đội ngũ lao động trực tiếp làm sản phẩm cần tự trau dồi, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề Với trạng công nghệ thiết bị sản xuất lạc hậu DNNN dẫn tới tình trạng định mức tiêu hao chi phí nguyên vật liệu 102 lớn, phát sinh thêm nhiều chi phí phải sữa chữa, bảo dưỡng Do đó, trước mắt cần đẩy mạnh dầu tư thay số loại thiết bị, máy móc sản xuất lạc hậu, cho suất thấp tiêu hao nhiều lượng Tuy nhiên, điều kiện nhiều DNNN thiếu vốn, tiềm lực tài chưa đủ mạnh để đầu tư đồng công nghệ thiết bị doanh nghiệp cần chủ động việc liên kết hợp tác kinh doanh với Sự hợp tác liên kết doanh nghiệp thuộc ngành khác giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu khó khăn mặt tài chính, công nghệ, vốn, thị truờng… đẩy mạnh nội lực phát triển cho doanh nghiệp Như để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh ổn định lâu dài thích ứng với điều kiện thị trường nhiều biến động, giảm ưu tiên mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn mà dành thời gian để đầu tư củng cố vị nhằm bước tạo uy tín thị truờng quốc tế 3.2.3.2 Xây dựng phát triển thương hiệu Ở khía cạnh phát triển thương hiệu cho thấy, nhận nhiều ưu đãi điều kiện phát triển, không nhiều DNNN Tổng công ty Nhà nước quan tâm cách thích đáng đến việc tạo dựng hình ảnh chưa tạo nên nhãn hiệu có tính thương mại cao cho sản phẩm, dịch vụ Điều ngược lại với mục đích kinh doanh Những học thương hiệu gần (như Vinataba, dầu cao vàng, Petro Việt Nam) nhiều mặt hàng Việt Nam gạo, hàng may mặc… có tỷ trọng xuất lớn giá thị trường giới thấp so với loại quốc gia khác, minh chứng cụ thể khẳng định việc doanh nghiệp chưa trọng công tác xây dựng thương hiệu Kinh nghiệm cho thấy thương hiệu hàng hóa mạnh giải pháp thực cạnh tranh lành mạnh giúp cho doanh nghiệp dành thắng lợi lớn Đặc biệt Việt Nam thức gia nhập WTO cần phải 103 có thương hiệu mạnh để củng cố vị trí sức mạnh cạnh tranh thị trường, làm không bị thua sân nhà Chính vậy, thời gian tới để phát huy lợi thương hiệu đem lại, cần thực điểm sau: - Để có thương hiệu mạnh, vấn đề quan trọng trì tạo sản phẩm có chất lượng tốt thông qua kiểm soát chất lượng sản phẩm, thông qua quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm trình sản xuất sau kết thúc công đoạn sản xuẩt; ý đến dịch vụ sau bán hàng; đảm bảo giao hàng hạn… - Nâng cao nhận thức toàn DN vấn đề thương hiệu để sách xây dựng thương hiệu thấm nhuần không phận lãnh đạo DN mà toàn lực lượng lao động để tạo sức mạnh việc thực thi chiến lược DN; phận lãnh đạo DN đề xướng chiến lược người lao động góp sức hoàn thành nhiệm vụ sản xuất sản phẩm có chất lượng cao - Ngoài việc tích cực thực chương trình quảng cáo sản phẩm; biện pháp thực chương trình tài trợ cho hoạt động nhằm tạo dựng mối quan hệ với cộng đồng cần quan tâm 3.2.3.3 Áp dụng biện pháp quản lý chất lượng quốc tế Hiện nay, hoạt động thương mại quốc tế, tiêu chuẩn kỹ thuật nước phát triển sử dụng rào cản hàng hóa nước phát triển DNNN Việt Nam muốn tận dụng hội mở rộng thị trường lớn việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000, ISO 9001, ISO 1400 biện pháp cần thực thời gian tới Bên cạnh số doanh nghiệp mạnh dạn triển khai áp dụng tiêu chuẩn quản lý, không doanh nghiệp ngần ngại cho áp dụng tiêu chuẩn quản lý sản xuất làm tăng chi phí sản xuất, 104 giảm lợi nhuận Tuy nhiên, nhìn nhận theo quan điểm chiến lược kinh doanh thấy lợi ích kinh tế lâu dài biện pháp 3.2.3.4 Ứng dụng hình thức thương mại điện tử kinh doanh Mặc dù thành tựu công nghệ thông tin làm thay đổi giới, doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt DNNN chưa nhận thức đầy đủ lợi ích to lớn việc tiếp cận thị trường nước với chi phí thấp mà đảm bảo tính kịp thời, thuận tiện Trong thời gian tới, phải đẩy mạnh việc ứng dụng thương mại điện tử theo biện pháp sau đây: - Xây dựng trang web doanh nghiệp, cung cấp thông tin sản phẩm hướng dẫn trợ giúp người tiêu dùng Theo tính toán chuyên gia tin học, doanh nghiệp phải chịu lỗ năm đầu hoạt động website, thông tin qua trang web không giúp doanh nghiệp thực quảng bá hình ảnh đến khách hàng mà thu thập thông tin phản hồi, có thông tin xác sở thích khách hàng truy cập vào website thông qua việc kiểm soát thời gian truy cập mục truy cập khách hàng - Tăng cường thói quen sử dụng thư điện tử kinh doanh với đối tác nước thực đoạn quảng cáo tới khách hàng So với hình thức quảng cáo thư truyền thống, thư điện tử đảm bảo tính thuận tiện tối đa cho doanh nghiệp người tiêu dùng không cần chi phí thời gian, giấy tờ, cước phí bưu điện, đồng thời đảm bảo tốn thời gian việc đưa thông tin - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho thương mại điện tử hệ thống máy tính, phần mềm ứng dụng khuyến khích đội ngũ nhân viên ứng dụng kiến thức web thư điện tử ứng dụng mạng nội quan đến việc giao dịch trực tiếp với khách hàng đối tác nước qua mạng Internet 105 3.2.3.5 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Để có văn hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp phải xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên cộng đồng - yếu tố tảng để đạt tới thống sức mạnh công việc kinh doanh Chẳng hạn tổ chức hội hiếu, hỉ, thăm hỏi giúp đỡ lẫn lúc khó khăn, quan tâm đến lợi ích chung toàn doanh nghiệp Đồng thời, phải xây dựng mối giao lưu cởi mở, rộng rãi tin cậy với đối tác bên doanh nghiệp Ví quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước, ý thức tuân thủ pháp luật, bảo toàn vốn Nhà nước làm nghĩa vụ nộp ngân sách, doanh nghiệp với nhà cung cấp (cung cấp thiết bị, điện, nước, tài chính, nguyên vật liệu…), doanh nghiệp với khách hàng; doanh nghiệp với đối tác cạnh tranh hay bạn hàng… Ngay từ khâu tuyển dụng, cần đặt yêu cầu cao nhân sự, buộc thành viên tham gia doanh nghiệp phải phát huy trí lực, tính động, sáng tạo việc tạo hiệu công việc, tạo dựng không khí thi đua, phấn đấu toàn đơn vị Trong kinh doanh đại, xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần gắn với việc tổ chức kỳ tham quan, nghỉ mát, tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, văn hóa thể thao… để tạo bầu không khí lành mạnh thoải mái sau ngày làm việc căng thẳng Tất yếu tố góp phần tạo “bầu không khí” riêng, sắc tinh thần đặc trưng riêng doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác Văn hóa doanh nghiệp bất biến mà cần phải thay đổi theo yêu cầu máy tổ chức quản lý, phục vụ cho việc thực mục tiêu doanh nghiệp Nó phải xây dựng tảng truyền thống sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Văn hóa doanh nghiệp phải sử dụng yếu tố nâng cao khả thích nghi lực cạnh tranh doanh nghiệp 106 KẾT LUẬN Qua 20 năm đổi mới, DNNN có bước phát triển đáng kể, tốc độ tăng trưởng cao, có đóng góp quan trọng vào nguồn thu ngân sách tổng sản phẩm quốc nội; quy mô hiệu hoạt động nâng cao so với thời kỳ trước đổi mới; số doanh nghiệp sau cổ phần hoá cho thấy xu hướng hoạt động có hiệu tốt Đặc biệt, DNNN phận trực tiếp thiếu trình hội nhập KTQT Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, lực cạnh tranh DNNN nước ta so với yêu cầu hội nhập cụ thể là: quy mô nhỏ, đầu tư dàn trải bất hợp lý; hiệu SXKD thấp chưa tương xứng với nhà nước đầu tư; trình độ kỹ thuật – công nghệ lạc hậu; trình độ quản lý lực sản xuất người lao động nhiều hạn chế; giá thành cao, chất lượng thấp; lực chiếm lĩnh thị trường nắm bắt thông tin yếu; khả chuyển đổi chậm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lực cạnh tranh yếu DNNN Việt Nam có nguyên nhân tầm vĩ mô (như môi trường sách, thể chế kinh tế,…) nguyên nhân tầm vi mô (tự thân DN) Nếu khai thác điểm mạnh nhanh chóng khắc phục điểm yếu để phát triển khu vực DNNN công cụ đắc lực để Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Muốn nâng cao lực cạnh tranh DNNN phải xuất phát từ hai chủ thể: doanh nghiệp Nhà nước Yêu cầu hàng đầu để DN trụ vững phát triển phụ thuộc vào khả , cố gắng DN Sự diện chế sách, hỗ trợ Nhà nước yếu tố quan trọng tạo đà cho DN phát triển vững chắc, nâng cao hiệu lực cạnh tranh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn em tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy cô góp ý để luận văn em hoàn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn Trong thời gian thực đề tài này, em nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Minh Khải Em xin chân thành cảm ơn 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ kế hoạch đầu tư, Viện Chiến lược phát triển - tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc (1999), Tổng quan cạnh tranh công nghiệp, Nhà xuất trị quốc qia, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2005), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí lý luận trị, (Số 2), Tr 51-55 73 Trần Thị Minh Châu (2006), “Đổi tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí giáo dục lý luận, (Số 2), Tr 28-33 Trần Tiến Cường (2006), “Chuyển doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo luật doanh nghiệp 2005 - vấn đề đặt ra”, Tạp chí kinh tế dự báo, (Số 1), Tr 29-31 Lê đăng Doanh (2003), “Giảm chi phí đầu vào để tăng lực cạnh tranh”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, tháng 6, T.P Hồ Chí Minh Đoàn Gia Dũng, Nguyễn Thị Mỹ Hương (2005), Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội Cao Duy Hạ (2006), “Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí lý luận trị, (Số 1), Tr 19-22 Lê Hoàng Hải (2006), “Cổ phần hóa DNNN: Thực trạng định hướng hoàn thiện”, Tài doanh nghiệp, (Số 9), Tr 21 – 24 10 Nguyễn Đức Hải (2006), “Các nhân tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, (Số 36), Tr 30-34 108 11 Trần Kim Hào (2005), “Cải cách doanh nghiệp nhà nước - số vấn đề đặt ra”, Đảng Cộng Sản Việt Nam với cải cách máy hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Nhà xuất Lao động, Tr 320-327 12 Phạm Thị Thanh Hòa (2006), “Đào tạo nhân lực - yếu tố quan trọng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp”, Thuế nhà nước, (Kỳ 2), Tr 23-25 13 Nguyễn Đình Hòa (2006), “Hiệu đầu tư khu vực doanh nghiệp qua số liệu điều tra năm 2000 – 2003, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (Số 336), Tr 55-60 14 Phạm Quang Huấn (2006), “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: 15 năm nhìn lại”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (Số 333), Tr 41-45 15 Phạm Quang Huấn (2006), “Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp để tận dụng thời mới”, Tài doanh nghiệp, (Số 10), Tr 19 – 21 16 Hồ Xuân Hùng (2005), Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo luật doanh nghiệp năm 2005 – thách thức triển vọng, Trung tâm thông tin thư viện 17 Hồ Xuân Hùng (2006), “Quan điểm, định hướng đổi chế quản lý DNNN”, Tài doanh nghiệp, (Số 9), Tr 18 - 20 18 Trần Việt Hưng (2006), “Luật doanh nghiệp nhà nước - bước tiến cải thiện môi trường kinh doanh”, Tạp chí kinh tế dự báo, (Số 1), Tr 2728&33 19 Trần Việt Hưng (2006), “Kết xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước phương hướng nhiệm vụ 2006 – 2010”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (Số 10), Tr 7-9 20 Nguyễn Thị Hường (2004), “Phân biệt sức cạnh tranh hàng hóa, doanh nghiệp kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (Số 83), Tr 41-43 109 21 Khoa quản lý kinh tế - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, kỷ yếu hội thảo nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nhằm thích nghi với lộ trình hội nhập 2005 – 2010 (2004), Hà Nội, Tr3 22 Đặng Thị Hiếu Lá (2006), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trở thành thành viên WTO”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (Số 335), Tr 40-49 23 Hứa Minh (2003), “Giờ phút then chốt” - vấn đề cần giải gấp Trung Quốc ngày nay, Nhà xuất Công an Nhân dân 24 Nguyễn Thị Hoa Nhài (2003), “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trình hội nhập AFTA”, Tạp chí kinh tế Châu Á- TBD, (Số 3), Tr 1-11 25 Dương Thị Hồng Nhung (2002), Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn thạc sỹ kinh tế, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội 26 Đoàn Ngọc Phúc (2006), “Hình thành tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty từ tổng công ty nhà nước”, Tạp chí giáo dục lý luận, (Số 3), Tr 47-51 27 Nguyễn Ngọc Phúc (2006), “Doanh nghiệp nhà nước sau gia nhập WTO – Cơ hội thách thức”, Tạp chí Lao động Xã hội, (Số 281), Tr 3637&43 28 Tào Hữu Phùng (2003), “Tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước trước sức ép hội nhập”, Tạp chí ngoại thương, (Số 12+14), Tr 23-24&12-13 29 Bích Phượng (2006), “15 năm cổ phần hóa doanh nghiệp: hiệu quả, chậm”, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, (Số 42), Tr 6-7 30 Nguyễn Quán, (2007), “Đôi điều bình luận diện mạo doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí kinh tế dự báo, (Số 3), Tr 23 – 25 110 31 Nguyễn Trần Quế (2006), “Sau gia nhập WTO Trung Quốc tiếp tục tăng cường điều chỉnh cải cách doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (Số 4), Tr 10-18 32 Bùi Thiên Sơn (2007), “Trung Quốc: Đổi tài DNNN”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, (Số 11), Tr 42 – 43 33 Nguyễn Hồng Thái (2005), “Nhân tố ảnh hưởng khả cạnh tranh doanh nghiệp”, Tạp chí Giao thông vận tải, (Số 6), Tr 26-28 34 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (Số 327), Tr 34-37 35 Lê Hữu Thành (2003), “Sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Thực trạng giải pháp”, Tạp chí giáo dục lý luận, (Số 8), Tr 28-32 36 Phạm Sỹ Thành (2005), Con đường phát triển doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc từ 1949 – 2004, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 37 Đỗ Phú Trần Tình (2006), “Bán doanh nghiệp nhà nước - hướng quan trọng trình cải cách doanh nghiệp nhà nước Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (Số 337), Tr 52-57 38 Trang Thị Tuyết (2006), Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 39 Vũ Quốc Tuấn (2006), “Doanh nghiệp trước áp lực cạnh tranh - thời thách thức toàn cầu hóa kinh tế”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (Số 208), Tr16 40 Trần Nguyễn Tuyên (2006), “Nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí kinh tế Châu Á – TBD, (Số 28), Tr 15-18 41 Hồng Vân (2006), “Thành công cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc - học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, kỳ tháng 5, Tr 61-62 111 42 Bùi Văn Vần (2006), “Cổ phần hóa DNNN: Để xứng đáng với kỳ vọng”, Tài doanh nghiệp, (Số 10), Tr 22 – 24 Tài liệu nước Eliza G.C.Collins - Mary Anne Devanna, Quản trị kinh doanh tinh giản (1994), người dịch: Nguyệt Nga, Lê Kiều, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Michael E.Porter, Chiến lược cạnh tranh (1996), người dịch: Phan Thủy Chi, Ngô Minh Hằng, Nguyễn Văn Thắng,… Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 112 [...]... quốc tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mình Chính vì vậy, hơn bao giờ hết vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, DNNN nói riêng phải là quan tâm số một của doanh nghiệp cũng như của chính phủ 1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước khi gia nhập WTO và bài học rút ra cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc Năm 2 001, ... cạnh tranh sẽ giảm đi gánh nặng trợ cấp và bảo hộ từ phía Chính phủ Tuy vậy, tính chất cạnh tranh gay gắt trong nước chưa phải là điều kiện tuyệt đối đảm bảo cho doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh toàn cầu * Những tác động tích cực từ phía Nhà nước để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Được xem là tế bào của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở tạo dựng năng lực. .. thuật về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện gia nhập WTO Theo tác giả để có thể tiếp cận khái niệm nâng cao năng lực cạnh tranh cần chú ý đến những vấn đề sau: Một là, nói đến nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hay một chủ thể kinh tế nào đó là nói đến một hành vi kinh tế đặc trưng - khả năng đổi mới và sáng tạo không ngừng của nó để vượt qua đối thủ do động lực lợi... như: Doanh thu, thị phần, tỷ suất lợi nhuận, sức mạnh thương hiệu, thị giá cổ phiếu… Với quan niệm như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần được nhận thức đồng thời trên hai góc độ: các yếu tố cấu thành về chất của năng lực cạnh tranh và các chỉ tiêu về lượng đo lường năng lực cạnh tranh 9 * Khái niệm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Theo cách tiếp cận trên năng lực cạnh tranh của. .. một cách tích cực, hoặc tạo ra những nhu cầu giả tạo, hành vi cạnh tranh sai trái làm biến dạng thị trường 1.2 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước Việt Nam khi gia nhập WTO Thứ nhất, xuất phát từ xu thế toàn cầu hóa và sự chủ động gia nhập WTO của Việt Nam Một trong những nét nổi bật của kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai trở... xúc tiến thương mại và đầu tư Kinh tế đối ngoại không có mục tiêu tự thân mà phải vì lợi ích của mỗi doanh nghiệp và lợi ích chung của đất nước khi tham gia hội nhập 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là phạm trù tổng hợp thể hiện sức mạnh và ưu thế tương đối của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp có thể có lợi thế về... có năng lực cạnh tranh cao khi mà trong tay họ là cả hệ thống máy móc cũ kỹ với công nghệ sản xuất lạc hậu 1.1.3.3 Trình độ quản lý và năng lực sản xuất của người lao động Đây là yếu tố quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Vì thế đây là một tiêu chí quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trình độ của. .. năng lực cạnh tranh quốc gia Không một quốc gia nào có năng lực cạnh tranh cao mà lại thiếu vắng những doanh nghiệp có sức mạnh cạnh tranh trên thị trường quốc tế Tầm chiến lược phải được nhìn nhận từ phía Nhà Nước, với tư cách là chủ thể tiều tiết vĩ mô nền kinh tế hướng tới tạo dựng cho doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao, môi trường kinh doanh trong nước thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô... tranh của DN, nhất là môi trường tài chính và môi trường luật pháp” Như vậy, có nhiều cách hiểu khác nhau về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, nhưng theo tác giả: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hiệu quả của sự kết hợp các yếu tố cấu thành về chất tạo nên sức mạnh cạnh tranh kinh tế của doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh trong một giai đoạn nhất định thuộc môi trường cạnh tranh lành... đối thủ do động lực lợi ích kinh tế và áp lực cạnh tranh chi phối Nếu thiếu một trong hai yếu tố trên thì không có hành vi cạnh tranh hay nâng cao năng lực cạnh tranh Hai yếu tố này chỉ tồn tại trong nền kinh tế thị trường, nơi có sự độc lập về kinh tế của nhiều chủ thể cùng theo đuổi một mục tiêu nào đó trên thị trường Hai là, Hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao hàm cả việc giải ... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC KHI GIA NHẬP WTO 1.1 Tổng quan cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp. .. nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước sau Việt Nam gia nhập WTO Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Phạm... từ phía Nhà nước để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Được xem tế bào kinh tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp sở tạo dựng lực cạnh tranh quốc gia Không quốc gia có lực cạnh tranh cao mà lại

Ngày đăng: 19/12/2015, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • MỞ ĐẦU

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp mới của luận văn

  • 7. Cấu trúc của luận văn

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAONĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚCKHI GIA NHẬP WTO

  • 1.1 Tổng quan về cạnh tranh

    • 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

    • 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

    • 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

    • 1.2 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước Việt Nam khi gia nhập WTO

    • 1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc về nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp nhà nước khi gia nhập WTO và bài học rút ra cho ViệtNam

      • 1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

      • 1.3.2 Bài học rút ra cho Việt Nam

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANHNGHIỆP NHÀ NƯỚC TRƯỚC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

      • 2.1 Những thành tựu nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước từ khi đổi mới đến nay

        • 2.1.1 Giảm đáng kể số DNNN kém hiệu quả và không cần thiết; DNNN cóđóng góp quan trọng vào nguồn thu ngân sách và tổng sản phẩm quốc nội

        • 2.1.2 Quy mô và hiệu quả hoạt động được nâng cao hơn so với thời kỳtrước đổi mới

        • 2.1.3 Với giải pháp cổ phần hoá, một số doanh nghiệp cổ phần đã cho thấyxu hướng hoạt động có hiệu quả tốt hơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan