Khảo sát việc phân bổ và xử lý các cấu trúc cú pháp cơ bản trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài bậc

95 671 1
Khảo sát việc phân bổ và xử lý các cấu trúc cú pháp cơ bản trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài bậc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI BỘI THU KHẢO SÁT VIỆC PHÂN BỐ VÀ XỬ LÝ CÁC CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI BẬC NÂNG CAO (TRÊN CƠ SỞ NGỮ LIỆU CÁC GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT BẬC NÂNG CAO TỪ NĂM 1980 ĐẾN NĂM 2008) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI – 2011 LuËn văn Thạc sỹ MC LC MC LC .1 PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………5 Lời mở đầu ……………………………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu……………………………………… 2.1 Đối tượng nghiên cứu……….…………………………………………… 2.2 Phạm vi nghiên cứu….…………………………………………………….6 Mục tiêu đề tài……….……………………………………………….……… Phƣơng pháp tƣ liệu nghiên cứu……… …………………………………… 4.1 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… .7 4.2 Tư liệu…………………………………………………………… Bố cục luận văn……………………………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………………… 1.1 Cấu trúc cú pháp ………………………….…………………………….9 1.2 Các thành phần câu 11 1.3 Phân loại câu theo cấu trúc - ngữ nghĩa 13 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ VÀ XỬ LÝ CÁC CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGỒI BẬC NÂNG CAO TỪ NĂM 1980 ĐẾN 2008 27 2.1 Phân loại cấu trúc cú pháp giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc bậc nâng cao từ năm 1980 đến năm 2008…………………………………………………………………………27 2 Sự phân bố cấu trúc cú pháp………………………………………………… 34 2.2 Sự phân bố cấu trúc cú pháp giáo trình…………………………… 34 2.2.2 Sự phân bố cấu trúc cú pháp giáo trình …………………………………………………………………38 2.2.3 Một vài nét phân bố xử lý cấu trúc biến thể……………………………………………………………………… 44 Luận văn Thạc sỹ 2.2.4 Mt vi nột v cỏc cấu trúc xuất giáo trình khơng giải thích………………………………………………….47 2.3 Việc xử lý cấu trúc cú pháp bài……………………………………54 2.3.1 Cách giải thích cấu trúc cú pháp giáo trình……………… 54 2.3.2 Cách luyện cấu trúc cú pháp giáo trình nâng cao……………………………………………………………………… 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TỐI ƢU TRONG VIỆC ĐƢA VÀ XỬ LÝ NGỮ LIỆU CÁC CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT NÂNG CAO………………………………………………………………………….80 3.1 Vai trò việc dạy cấu trúc cú pháp việc dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài……………………………………………………80 3.2 Nhận xét việc xử lý cấu trúc cú pháp giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc bậc nâng cao…………………………… 83 3.3 Giải pháp……………………………………………………………………… 86 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 92 PH LC Luận văn Thạc sỹ BNG CH VIT TẮT BN, B, b: Bổ ngữ CN, C: Chủ ngữ DT, dt: danh từ ĐN: Định ngữ ĐT, đt: Động từ GB: Bổ ngữ gián tiếp MĐ: Mệnh đề P, p: Thành phần phụ câu, cú Tn: Từ nối TR: Trạng ngữ TT: Tính từ V, v, VN: V ng Luận văn Thạc sỹ MT S QUY ƢỚC Các số La Mã đánh dấu số thứ tự giáo trình ký hiệu viết tắt tên giáo trình Ví dụ: I giáo trình tiếng Việt thực hành, tập II tập thể tác giả Trường Đại học Tổng hợp; II giáo trình Tiếng Việt (Vietnamese) Intermediate tác giả Phan Văn Giưỡng I Giáo trình tiếng Việt thực hành, tập II, Trường Đại học Tổng hợp, Khoa tiếng Việt, Nhà in Bộ Tham mưu, 1980 II Tiếng Việt (Vietnamese) Intermediate 3, Phan Văn Giưỡng, NXB trẻ, 1994 III Tiếng Việt (Vietnamese) Intermediate 4, Bửu Khải - Phan Văn Giưỡng, NXB trẻ, 1998 IV Tiếng Việt nâng cao (Intermediate Vietnamese), Nguyễn Thiện Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 V Thực hành tiếng Việt, trình độ B, Đồn Thiện Thuật (chủ biên), NXB Thế giới, Hà Nội, 2001 VI Tiếng Việt cho người nước ngồi, trình độ nâng cao, Trịnh Đức Hiển (chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 VII Giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, tập 3, Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), NXB Giáo dục, Tp HCM, 2004 VIII Giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, tập 4, Nguyễn Văn Huệ (chủ biờn), NXB Giỏo dc, Tp HCM, 2004 Luận văn Th¹c sü PHẦN MỞ ĐẦU Lời mở đầu Những năm gần đây, nhu cầu giao lưu kinh tế, thương mại, văn hóa nước ngày tăng, số lượng người nước đến Việt Nam ngày nhiều Để hoạt động giao lưu đạt kết quả, tiếng Việt tất yếu trở thành phương tiện giao tiếp hữu hiệu Chính để đáp ứng nhu cầu mà nhiều trung tâm dạy tiếng Việt cho người nước đời Đặc biệt nhiều hội nghị khoa học bàn vấn đề dạy học tiếng Việt ngoại ngữ tổ chức quy mơ ngồi nước Bên cạnh đó, số lượng giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi phong phú đa dạng: Có giáo trình phục vụ cho đào tạo hệ cử nhân tiếng Việt văn hố Việt Nam, có giáo trình phục vụ cho du lịch, có giáo trình tiếng Việt dạy riêng cho người Nhật, người Hàn cho người mà ngôn ngữ thứ họ tiếng Anh… Nhìn chung, số lượng giáo trình dạy tiếng Việt nhiều chưa có giáo trình coi chuẩn mà có giáo trình sử dụng phổ biến giáo trình sử dụng Mỗi giáo trình viết theo quan điểm riêng, độ dài, số lượng không giống Đồng thời, việc nghiên cứu, biên soạn giáo trình dạy tiếng Việt thực đóng vai trị quan trọng việc quảng bá giảng dạy tiếng Việt Vì vậy, khảo sát giáo trình dạy tiếng Việt việc làm cần thiết hữu ích, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho người nước Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, sâu vào khảo sát việc phân bố xử lý cấu trúc cú pháp giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước bậc nâng cao (Trên sở ngữ liệu giáo trình tiếng Việt bậc nâng cao từ năm 1980 n nm 2008) Luận văn Thạc sỹ Mt khỏc, lựa chọn đề tài để nghiên cứu tiếng Việt ngơn ngữ giàu sắc văn hóa đa dạng cách sử dụng ngơn từ Do đó, nhiều mẫu câu thể giao tiếp lại bị nhiều người phê phán rằng: Người Việt chả nói bao giờ” “Câu thiếu tự nhiên”… Vì thế, việc truyền đạt, thể các cấu trúc câu giáo trình khơng phải việc đơn giản, đòi hỏi giáo viên đặc biệt người viết giáo trình phải có kiến thức ngữ pháp chắn Hơn nữa, thiết nghĩ, cấu trúc cú pháp vấn đề quan trọng việc học học viên nước Dựa cấu trúc cú pháp, người học vận dụng việc xây dựng nên đơn vị (câu) để góp phần hồn thiện khả giao tiếng tiếng Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn này, tập trung vào nghiên cứu khảo sát phân bố, xử lý cấu trúc cú pháp thể giáo trình tiếng Việt cho người nước bậc nâng cao Những giáo trình sử dụng, giảng dạy trường, trung tâm dạy tiếng, xuất nước từ năm 1980 đến năm 2008 Chúng tập trung khảo sát phần hội thoại, đọc, tập, luyện 2.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, khảo sát cấu trúc cú pháp phần: - Bài hội thoại - Phần thích ngữ pháp - Bài đọc - Bài luyện - Bi Luận văn Thạc sỹ Nh vy, hầu hết phần giáo trình chúng tơi khảo sát với mong muốn đem lại kết khả quan việc nghiên cứu cấu trúc cú pháp Mục tiêu đề tài - Khảo sát xác định cấu trúc cú pháp giáo trình tiếng Việt nâng cao - Khảo sát phân bố cấu trúc cú pháp giáo trình tiếng Việt bậc nâng cao thể giáo trình - Khảo sát việc xử lý cấu trúc cú pháp giáo trình hội thoại, đọc, ghi ngữ pháp, luyện tập tập - Khảo sát xem giáo trình việc đưa cấu trúc vào học có phức tạp hay khơng, mức độ dễ, khó nào, có hợp lý hay khơng - Trên sở khảo sát, đề xuất số giải pháp tối ưu việc đưa xử lý cấu trúc cú pháp việc biên soạn giáo trình tiếng Việt bậc nâng cao Với mục tiêu đề trên, chúng tơi mong muốn góp phần cải tiến chất lượng việc biên soạn giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoại ngữ, góp phần vào hồn thiện vấn đề lý thuyết, phương pháp dạy tiếng nói chung vấn đề lý thuyết cú pháp nói riêng Phƣơng pháp tƣ liệu nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu sử dụng luận văn là: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, miêu tả - Phương pháp quy np, din dch Luận văn Thạc sỹ 4.2 T liệu Trong phần khảo sát, tập trung vào khảo sát giáo trình bậc nâng cao (khơng khảo sát giáo trình chuyên ngành, giáo trình phục vụ cho đối tượng riêng biệt) Dưới số giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi mà chúng tơi khảo sát luận văn: Trường Đại học Tổng hợp, Khoa tiếng Việt, Giáo trình tiếng Việt thực hành, tập II, Nhà in Bộ Tham mưu, 1980 Phan Văn Giưỡng, Tiếng Việt (Vietnamese) Intermediate 3, NXB trẻ, 1994 Bửu Khải - Phan Văn Giưỡng, Tiếng Việt (Vietnamese) Intermediate 4, NXB trẻ, 1998 Nguyễn Thiện Nam, Tiếng Việt nâng cao (Intermediate Vietnamese), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Thực hành tiếng Việt, trình độ B, NXB Thế giới, Hà Nội, 2001 Trịnh Đức Hiển (chủ biên), Tiếng Việt cho người nước ngồi, trình độ nâng cao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), Giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, tập 3, NXB Giáo dục, Tp HCM, 2004 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), Giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, tập 4, NXB Giáo dục, Tp HCM, 2004 Bố cục luận văn Phần mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Khảo sát phân bố xử lý cấu trúc cú pháp giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi bậc nâng cao từ năm 1980 đến năm 2008 Chương 3: Giải pháp tối ưu việc đưa xử lý ngữ liệu cấu trúc cú pháp việc xây dựng giáo trình tiếng Việt nâng cao Kt lun Luận văn Thạc sỹ NI DUNG CHNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cấu trúc cú pháp Cú pháp học địa hạt ngôn ngữ học nghiên cứu quy tắc tổ chức câu Đối tượng nghiên cứu cú pháp học phạm trù ngữ pháp câu, kiểu quan hệ, phương thức dạng thức biểu diễn quan hệ cú pháp câu, thể cấu trúc câu Có hai cách hiểu mơ hình cấu trúc câu: Cách hiểu thứ nhất: “Cấu trúc câu cấu trúc khơng khai triển có tính hồn chỉnh ngữ pháp Tất yếu tố dùng khai triển câu ngồi phạm vi mơ hình Như mơ hình câu mẫu khái quát gồm vài hình thức ngôn ngữ thường trực biểu diễn quan hệ cú pháp đơn vị vị ngữ đủ mặt ngữ pháp” [31; 21] Trung tâm mơ hình vị ngữ Cách hiểu thứ 2: Mơ hình cấu trúc có đầy đủ yếu tố ngữ pháp thơng báo Người ta xây dựng nhiều mơ hình cấu trúc khác nhau, mơ hình C – V kết cấu cú pháp nhỏ Một số tác giả cho chủ ngữ (C) vị ngữ (V) làm thành nòng cốt câu đơn tiếng Việt, vị ngữ cốt lõi, có chức quan trọng mặt thông báo Tuy nhiên, câu viết có mơ hình định mà cịn có nhiều biến thể Biến thể phạm vi mơ hình cấu trúc câu trước hết gắn liền với có mặt yếu tố mở rộng mơ hình Nhiều yếu tố mở rộng mơ hình lại quan trọng, bổ sung nghĩa cho câu, hay nói cách khác làm cho câu hồn chỉnh mặt thông báo, làm dấu hiệu để khu biệt với mơ hình khác [33] Theo Hồng Trọng Phiến việc xác định, miêu tả, xây dựng mơ hình cấu trúc cú pháp từ hai hướng: LuËn văn Thạc sỹ luyn hay khụng c luyn cách phù hợp làm cho người học cảm thấy nhàm chán khơng có khả ứng dụng cao giao tiếp Do đó, việc phân bố số lượng cấu trúc cú pháp bài, giáo trình phương thức xử lý luyện tập cần thiết giáo trình dạy tiếng CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TỐI ƢU TRONG VIỆC ĐƢA VÀ XỬ LÝ NGỮ LIỆU CÁC CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT NÂNG CAO 3.1 Vai trò việc dạy cấu trúc cú pháp việc dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc Cấu trúc câu tiếng Việt cấu trúc phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố, yếu tố tham gia vào cấu trúc cú pháp mang chức định mối quan hệ với yếu tố xung quanh (trong chu cảnh) Theo đó, quan hệ yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nghĩa cú pháp Căn vào phương thức biểu vai trò cú pháp thành phần câu, phân biệt thành phần cấu tạo câu: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ Đây cách dễ dàng để học viên nước ngồi nắm vững cấu trúc cú pháp để xây dựng nên câu hoàn chỉnh Song, đặc biệt với tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, việc xây dựng khung cấu trúc cú pháp để người học vận dụng quan trọng Những cấu trúc mà khảo sát cấu trúc cụ thể để từ đó, góp phần tạo lập nên câu hồn chỉnh Từ cấu trúc đó, người học vận dụng tạo nên câu với dạng thức khác Chẳng hạn như, muốn xây dựng câu với cấu trúc mà xây dựng nên nhiều câu có ý nghĩa giống với cách cấu tạo khác hay nói cách khác với nhng dng cu trỳc khỏc 80 Luận văn Thạc sü Ví dụ: CN + mà + đt + được, với ý nghĩa không thể, tương đương với cấu trúc: CN + + đt + BN Chúng ta nói: Tơi mà biết anh Làm mà + CN + đt Làm mà biết anh CN + đt + Tôi biết anh Mơ hình hố cấu trúc giúp học viên thấy vị trí thành phần cú pháp, phân biệt chức thành phần câu, thấy đặc điểm cú pháp tiếng Việt - ngôn ngữ đơn lập giúp học viên dễ nhớ, dễ học, tiếp thu nhanh Họ cần nhớ cấu trúc bản, từ xây dựng nên cấu trúc tương tự tạo nên câu phức tạp Chẳng hạn như, với cấu trúc: CN + mà + đt + được, tạo nên câu ngắn đơn giản nhất: Tôi mà Tuy nhiên, khơng dừng lại mà họ viên tạo câu phức tạp hơn, dài với nhiều thành phần mở rộng chủ ngữ vị ngữ: Con bé mà mặc áo xanh hôm qua mà làm tập cô giáo cho nhà CN VN Do vậy, cấu trúc cú pháp có vai trị cơng thức, tảng vững để người học biết cách tạo nên câu từ đơn giản đến phức tạp hồn chỉnh nghĩa hình thức Nếu người học biết nghĩa từ muốn lắp ghép từ thành câu khơng biết đặc điểm cấu trúc cú pháp tiếng Việt khó xây dựng nên câu ngữ pháp Điều thể rõ học viên nước học tiếng Việt Chẳng hạn, sinh viên Hàn Quốc học tiếng Việt, nói câu không ngữ pháp như: cơm ăn Sở dĩ người học thường có nhầm lẫn chưa nắm chắc, chưa thành thạo việc sử dụng cấu trúc cú pháp 81 LuËn văn Thạc sỹ ting Vit Hn na, ting Hn thành phần bổ ngữ ln đứng trước chủ ngữ, động từ đứng sau chủ ngữ Như vậy, thấy rõ ràng câu nói bị ảnh hưởng nhiều đặc điểm cấu trúc cú pháp tiếng nước Nếu cho học viên nước ngồi học tiếng Việt xây dựng nên câu hoàn chỉnh có lẽ, có học viên khó xây dựng nên câu ngữ pháp mà gặp phải trường hợp nói ngược Một ví dụ khác: Trong dạng xếp câu: Thứ/ hoa/chợ/bán/nhiều/ Học viên xếp câu sau: thứ chợ hoa bán nhiều Điều hồn tồn xảy cách tự nhiên với người nước ngồi học tiếng Việt Sở dĩ có lộn xộn xếp trật tự yếu tố câu phần học viên chưa nắm vững đặc điểm cấu trúc ngôn ngữ Tuy nhiên, số lại khơng coi trọng điều cho việc xếp khơng có thứ tự người học chưa nắm rõ từ Và giải thích cho học viên, người dạy cắt nghĩa yếu tố từ vựng mà nhiều khơng giải thích trật tự từ, cách kết hợp từ, nói sai Từ đó, thấy rằng, thân người dạy đơi chưa thấy hết vai trò cấu trúc cú pháp hay nói cách khác nhiều người dạy giải thích vấn đề mà không ý cặn kẽ đến gốc vấn đề Rõ ràng người viết đưa cấu trúc cú pháp, sau giải thích đầy đủ, mơ hình hố thành cấu trúc khái qt học viên cảm thấy học dễ dàng, tiếp thu nhanh hơn, học hiệu Người học biết rằng, câu tiếng Việt khác với câu ngơn ngữ từ rút kinh nghiệm việc tạo câu nhận lỗi sai việc xây dựng nên câu ngữ pháp Do đó, việc dạy cấu trúc cú pháp cần thiết giúp cho học viên biết câu cấu tạo nào, có tổ chức sao, giúp họ tạo nên câu mà người Việt chấp nhận giúp họ phân biệt thnh phn c bn ca 82 Luận văn Thạc sỹ câu, thành phần bậc câu bậc câu, thấy đặc trưng loại hình đơn lập tiếng Việt khác với ngôn ngữ khác Trong q trình dạy tiếng, nói, cấu trúc ngữ pháp vấn đề đặc biệt quan trọng Các mẫu câu, cấu trúc câu cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết ngôn ngữ kiến thức thực hành tiếng Nhiều học viên nước học tiếng Việt cho rằng, việc học nhớ tiếng Việt, phát âm tiếng Việt khó sau họ lại cho vấn đề tiếng Việt ngữ pháp phát âm Tóm lại, cấu trúc cú pháp đóng vai trò quan trọng việc dạy tiếng Do đó, việc học sử dụng cấu trúc cú pháp cần thiết cho người học tiếng Việt 3.2 Nhận xét việc xử lý cấu trúc cú pháp giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc bậc nâng cao Trước vào phần 3.3, phần đề xuất giải pháp cho phân bố xử lý cấu trúc cú pháp cho giáo trình tiếng Việt bậc nâng cao (hay tiếng Việt trung cấp), xin điểm lại nhận xét rút từ khảo sát sau: - Về số lượng: Số lượng cấu trúc cú pháp phân bố khơng đồng đều, có giáo trình nhiều, có giáo trình Số lượng trong giáo trình khác nhau, có 6, cấu trúc, có lại có 1, cấu trúc - Cách giải thích: Mỗi soạn giả có cách giải thích khác nhau, nhiên ý nghĩa khơng khác có giáo trình với cấu trúc lại có cách giải thích cụ thể, cấu trúc khác lại giải thích chung chung Hoặc có cấu trúc đưa mà không giải thích, tiêu biểu hai giáo trình Bửu Khải Phan Văn Giưỡng Với giáo trình Trịnh Đức Hiển hay Nguyễn Văn Huệ khơng mơ hình hoá cụ thể thành mẫu cấu trúc, giáo trình Đại học Tổng hợp, Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Thiện Nam có số cấu trúc mơ hình cụ thể, sau giải thích đưa ví dụ Chẳng hạn như: Trong giáo trình Đồn Thiện Thuật Cấu trúc: Nếu + CN + đt +thì + CN + đt tt1 tt2 83 Luận văn Thạc sỹ Kt cu ny dựng mối quan hệ điều kiện - kết vế A vế B câu A điều kiện, B kết Nếu đứng đầu mệnh đề phụ, đứng đầu mệnh đề Ví dụ: Nếu anh gặp khó khăn tơi giúp Nếu mưa to nên nhà Soạn giả giải thích thêm: Khi chủ ngữ chủ ngữ trùng nhau, lược bỏ chủ ngữ Ví dụ: Nếu anh mệt anh nên nghỉ Nếu mệt anh nên nghỉ Nếu anh mệt nên nghỉ b Có thể đảo vị trí vế A vế B, từ bị lược bỏ Mẫu: B + + A Ví dụ: Cô giáo tức giận học sinh đến muộn [V; 9] - Về việc mơ hình hố cấu trúc: Nhìn chung, việc mơ hình hố cụ thể thành cấu trúc giáo trình cịn mang tính lẻ tẻ, phân tán, thiếu tính hệ thống, khơng đồng đều, có cấu trúc mơ hình hóa, có cấu trúc lại khơng Chẳng hạn như, 6, giáo trình Nguyễn Thiện Nam, khơng mơ hình hoá thành cấu trúc mà đưa khơng giải thích nghĩa, song có kèm theo vài ví dụ minh họa Cịn giáo trình Trịnh Đức Hiển có đưa cách giải thích chung chung, khó hiểu Đơi khi, soạn giả mơ hình hố cấu trúc ngắn, cấu trúc đoản ngữ, hay nói cách khác, soạn giả ý đến thành phần động từ, tính từ, danh từ trước sau tượng ngữ pháp mà thơi, như: tự lấy hầu hết soạn giả đưa cấu trúc rt ngn: t + t + ly 84 Luận văn Th¹c sü - Về cấu trúc biến thể: Với cấu trúc biến thể, nhiều soạn giả không ý Sở dĩ họ cho người dạy có nhiệm vụ giải thích thêm cấu trúc dạng Lẽ chúng nên giải thích, sau giải thích cấu trúc gốc để học viên biết sử dụng thành thạo (kể cấu trúc sử dụng) Giáo trình Bửu Khải, Phan Văn Giưỡng, Trịnh Đức Hiển, Nguyễn Văn Huệ, cấu trúc biến thể không đề cập đến phần thích ngữ pháp Ngược lại, giáo trình Đại học Tổng hợp, Nguyễn Thiện Nam, Đoàn Thiện Thuật lại ý Sau giải thích cấu trúc, cấu trúc có dạng sử dụng khác soạn giả có đề cập đến người lại có cách đề cập khác nhau, tuỳ theo quan điểm chủ quan Ví dụ: Giáo trình Nguyễn Thiện Nam: Sau giải thích xong cấu trúc khơng mà cịn, tác giả giải thích thêm: dùng: khơng mà cịn, mà lại cịn Giáo trình Đồn Thiện Thuật: Với cấu trúc Thế cũng: Thế + CN + + đt/tt CN + + + đt/tt Có số cấu trúc khơng giải thích phần thích ngữ pháp đưa vào phần đọc, luyện tập, tập Tuy nhiên, cấu trúc giúp người học mở rộng vốn ngữ pháp, nhiều người viết lại đưa nhiều Qua trình khảo sát, chúng tơi thấy giáo trình Đại học Tổng hợp có nhiều cấu trúc Điều gây khó khăn cho người học Đặc biệt có đưa khơng cấu trúc phần thích ngữ pháp đến đọc phần luyện tập lại xuất thêm số cấu trúc làm cho học viên phải nhớ khối lượng kiến thức nhiều, vậy, khó nắm bắt hết Nhìn chung, chúng tơi thấy rằng, lựa chọn để đưa cấu trúc cú pháp vào giáo trình cịn chưa có tiêu chí thống nht no Cú nhng cu trỳc trc 85 Luận văn Th¹c sü giảng dạy giáo trình sở lại người viết lần đưa vào Cịn có cấu trúc khó lại giải thích đầu Rõ ràng vấn đề ngữ pháp, tài liệu đặt đầu tài liệu khác lại đặt cuối Điều chứng tỏ quan niệm vấn đề ngữ pháp dễ hay khó theo cảm tính chủ quan người viết Như vậy, thấy rằng, giáo trình có trình tự giới thiệu mẫu câu khác Thậm chí người học thay học cấu trúc từ dễ đến khó ngược lại học cấu trúc khó trước Thực tế, có người dạy khơng cần giải thích học viên tự hiểu học, có nhiều vấn đề ngữ pháp mới, giáo viên phải giải thích nhiều, học viên phải tiếp thu khối kiến thức lớn Điều tạo cảm giác mệt mỏi học Như vậy, qua trình khảo sát, thấy cấu trúc cú pháp soạn giả đưa với quan điểm khác Vì thế, cách đưa vào giáo trình có nhiều khác biệt Tuy cấu trúc, cách xử lý, cách giải thích lại khơng giống Có giáo trình đưa nhiều cách luyện cho cấu trúc, có giáo trình lại đưa cách luyện Trong cấu trúc giải thích luyện tập có cấu trúc đựợc luyện tập nhiều, có cấu trúc luyện tập ít, chí có cấu trúc khơng luyện tập Chúng thấy biểu rõ phần tập để học viên áp dụng Điều lại lần khẳng định rằng, giáo trình bậc nâng cao cịn thiếu thống nhất, thiếu đồng đều, giáo trình có tình hình tương tự 3.3 Giải pháp Qua trình khảo sát, chúng tơi thấy chưa có giáo trình thống hay nói cách khác chưa có giáo trình chuẩn, chương trình chuẩn nào, nên giáo trình cịn nhiều vấn đề Vì vậy, để góp phần vào cải thiện nâng cao giáo trình, chúng tơi xin mạnh dạn đưa mt s ý kin riờng ca mỡnh 86 Luận văn Th¹c sü - Số lượng: Các giáo trình nhằm hướng tới đối tượng học viên người nước Kết cuối việc dạy học cho họ nắm vững sử dụng thành thạo tiếng Việt Do đó, cần cân nhắc tới số lượng cấu trúc cú pháp đưa vào bài, giáo trình, nghĩa phải có lượng ngữ pháp vừa phải Riêng quan điểm chúng tơi cho nên đưa khoảng từ 4, tối đa cấu trúc vào giáo trình, nên có đan xen cấu trúc dễ khó Nếu tất cấu trúc khó làm cho người học cảm thấy chán dẫn tới tình trạng mệt mỏi tất dễ học viên thấy khơng thú vị khơng có mới, học diễn cách đều, đơn điệu - Cách giải thích: Nên giải thích nghĩa cách cụ thể, rõ ràng, tránh cách giải thích trừu tượng, chung chung Sau giải thích nên mơ hình hố thành cấu trúc cụ thể thành phần chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ danh từ, động từ, tính từ , vị trí từ ngữ pháp cấu trúc Như làm cho học viên hiểu cách sâu sắc cấu trúc đó, coi công thức để lấy nguyên liệu đơn vị ngôn ngữ (cụ thể từ, cụm từ) lắp ráp thành câu cụ thể, ngữ pháp Tuy nhiên, mơ hình hố thành sơ đồ ngữ pháp, phải đối chiếu chúng với câu ngơn ngữ tự nhiên Từ đó, người học có cách nói tự nhiên người Việt Hơn nữa, dạy cấu trúc cú pháp cho học viên người nước ngồi, giáo viên ngồi việc giải thích cấu trúc gốc cần cung cấp cho người học cấu trúc biến thể cách vận dụng chúng Tuy nhiên, giáo viên cần cho người học biết cấu trúc thường sử dụng thường xuyên rộng rãi nhất, cấu trúc người Việt chấp nhận dùng Thực tế, chúng tơi thấy có cấu trúc đưa giới thiệu sách lại cấu trúc sử dụng có sử dụng sử dụng văn viết Dạy ngôn ngữ để cho người học hiểu sử dụng ngơn ngữ nước Cao Xuân Hạo cho rằng, sách ngữ pháp ta thường 87 Luận văn Thạc sỹ miờu t 20% s cõu mà người Việt sử dụng thực tế Tuy vậy, giáo trình nhiều chưa quan tâm mức đến vấn đề Điều cho thấy lí luận thực tế sử dụng tiếng Việt cịn có khoảng cách, lý thuyết ngôn ngữ khác với thực ngơn ngữ Do đó, q trình dạy, giáo viên cần cung cấp cho họ hệ thống ngữ pháp linh động, phong phú không khô khan lý thuyết Giáo viên soạn giả nên có lựa chọn ưu tiên, nên đưa kèm cấu trúc biến thể kèm theo cấu trúc gốc Hơn nữa, học viên nên giao tiếp thường xuyên với người ngữ để phát tìm thấy xu hướng phổ biến ngôn ngữ - Bài tập luyện: Với cấu trúc khó nên luyện tập nhiều Mỗi cấu trúc đưa vào phần thích ngữ pháp nên luyện tập lần Nên đưa nhiều tập mang tính sáng tạo vào giáo trình, hạn chế tập có tính lắp ráp theo khn mẫu có sẵn Vì phần tập luyện với mục đích giúp học viên nhớ lại kiến thức học Nếu đơn mang tính lắp ráp người học khơng phát huy khả tư duy, sáng tạo mình, dẫn đến việc nắm kiến thức thời gian ngắn - Bài đọc: Qua khảo sát cho thấy, phần áp dụng cấu trúc cú pháp Vì có lẽ soạn giả có mục đích mở rộng từ vựng ngữ pháp nên đọc chưa ý nhiều đến việc xuất cấu trúc cú pháp Chúng thiết nghĩ việc đưa cấu trúc vào cần thiết điều quan trọng đưa cho hợp lý Các soạn giả nên đưa cấu trúc vào số lượng không nên nhiều q, số lượng cấu trúc phần ngữ pháp đầu không nên đưa cấu trúc khó Dưới đọc soạn giả thích thêm để học viên người dạy lưu ý khơng thiết phải giải thích cụ thể, chi tiết phần thích ngữ pháp Với cách làm vậy, soạn giả đưa cấu trúc vào giáo trình nhằm mở rộng kiến thức ngữ pháp cho học viên mà không gây khó khăn cho người học - Để xây dựng giáo trình thống nhất, chúng tơi cho son gi nờn: 88 Luận văn Thạc sỹ Cỏch th nhất: Thống kê cấu trúc cú pháp sau phân loại phân định trình độ: sở, trung cấp, cao cấp, sau xem cấu trúc xuất thường xuyên phổ biến Từ đó, thấy giáo trình nâng cao cấu trúc quan tâm sử dụng nhiều cần đưa vào giáo trình Cịn cấu trúc xuất nhất, nên đưa vào sau khơng đưa vào trình độ nâng cao Sau có danh sách, người viết nên xếp theo thứ tự từ dễ đến khó Những cấu trúc dễ nên đưa vào đầu giáo trình, cấu trúc khó đưa vào sau Như xuất cấu trúc cú pháp có trình tự hơn, trình tự từ dễ đến khó Cách thứ hai: Chúng tơi cho để xây dựng giáo trình với hệ thống cấu trúc cú pháp hợp lý cần sử dụng phương pháp tiên hành điều tra ngôn ngữ nhiều đối tượng với nhiều hình thức khác để biết cấu trúc nên đưa vào trước, cấu trúc nên đưa vào sau, cấu trúc khó, cấu trúc dễ Trên cở sở đó, có cách phân bố xử lý khác Đối với cấu trúc có tần số xuất cao sử dụng nhiều phổ biến Do vậy, thấy cấu trúc cần đưa vào dạy trước, cấu trúc có tần số xuất đưa vào dạy sau Với cấu trúc xuất nhiều dạng ngơn ngữ nói nên đưa vào hội thoại, cấu trúc xuất nhiều dạng ngôn ngữ viết nên đưa vào đọc Tuơng tự vậy, sở điều tra ngôn ngữ xác định độ khó, dễ cấu trúc Những cấu trúc khó cần ý luyện tập nhiều hơn, với cấu trúc khó ngược lại Tuy nhiên, để việc điều tra có kết cần có kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy người biên soạn trải nghiệm thực tế trình giảng dạy mình, người biên soạn rút nhiều kinh nghiệm cho việc viết giáo trình Trên số kiến nghị nhỏ chúng tơi với người làm giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước Thực tế, việc biên soạn giáo trình cơng việc phức tạp, địi hỏi nhiều thời gian cơng sức Vì vậy, suy nghĩ bước đầu vấn đề cấu trúc cú pháp cỏc giỏo trỡnh nõng cao 89 Luận văn Thạc sỹ KẾT LUẬN Trong luận văn này, tiến hành khảo sát cấu trúc cú pháp giáo trình tiếng Việt bậc nâng cao từ năm 1980 đến năm 2008 Qua trình khảo sát, thống kê, phân tích chúng tơi rút số kết luận sau: Hầu hết giáo trình cịn chưa có thống việc đưa xử lý cấu trúc cú pháp tổng thể giáo trình giáo trình Bên cạnh chưa có phân bố, trình tự xếp hợp lý mức độ phổ biến, phổ biến; mức độ dễ, khó; mức độ nhiều, cấu trúc cú pháp Ngay phân bố khơng có đồng đều, có đưa nhiều cấu trúc, có đưa cấu trúc, số trường hợp cấu trúc dễ lại đưa sau gần cuối, cấu trúc khó lại đưa lên trước Cách đưa mẫu câu mơ hình cấu trúc tác giả cịn khơng thống Nhiều cấu trúc xuất thường xuyên giáo trình, chí có nhiều cấu trúc khó khơng giải thích luyện tập Những cấu trúc thường xuất nhiều phần đọc Một số biến thể cấu trúc chưa người viết ý có cách xử lý thỏa đáng Việc lựa chọn để đưa cấu trúc cú pháp vào giáo trình cịn chưa có tiêu chí thống Có cấu trúc học bậc sở lẽ nên để bậc sở lại đưa vào giáo trình bậc nâng cao Về cách giải thích Trong số giáo trình, cấu trúc có nhiều nghĩa cách sử dụng khác khơng giải thích không đưa vào luyện hay đọc, hội thoại Cách giải thích nhiều chung chung, khó hiểu Sau giải thích số giáo trình khơng mơ hình hố cấu trúc phức tạp Hơn nữa, cấu trúc cách giải thích số giáo trình lại khơng giống Về cách xử lý đưa vấn đề vào phần bi 90 Luận văn Thạc sỹ Phn hi thoi, hầu hết vấn đề ngữ pháp đưa vào để học viên học cách sử dụng cấu trúc q trình giao tiếp Phần đọc, cách đưa xử lý cấu trúc ngữ pháp cịn có nhiều bất cập Phần tập luyện tập xuất nhiều kiểu khác Với cấu trúc giống giáo trình có phân biệt cách luyện biểu thị qua số lượng luyện, tập, qua dạng kiểu Trong bài, có cấu trúc luyện cách đầy đủ kỹ lưỡng, có cấu trúc khơng đưa vào luyện, tập để người học vận dụng Điều làm ảnh hưởng đến việc học học viên Như vậy, giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi bậc nâng cao cịn có nhiều mặt không thống nhất, không đồng Sự không thống thể số lượng cấu trúc, số lượng bài, cách giải thích, cách xử lý giáo trình Sự khơng đồng thể rõ số lượng trình tự cấu trúc cú pháp mà tác giả đưa học, giáo trình Qua q trình khảo sát chúng tơi thấy khơng có cấu trúc xuất giáo trình, có số yếu tố ngữ pháp xuất giáo trình Qua khảo sát nghiên cứu cho thấy chưa có thống việc biên soạn giáo trình, soạn giả, biên soạn giáo trình chủ yếu dựa kinh nghiệm cá nhân Vì vậy, đến lúc cần có thống việc biên soạn giáo trình cho cấp độ khác từ sở, trung cấp (nâng cao) cao cấp, cần có khảo sát thống kê tổng thể cấu trúc ngữ pháp phân bố vào cấp độ giáo trình cách phù hợp, hệ thống với luyện, tập hữu dụng, đáp ứng nhu cầu học tiếng Việt cho người nước ngày tng hin 91 Luận văn Thạc sỹ TI LIU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục, 2005 Lê Biên, Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo Dục, 1999 Nguyễn Thị Thanh Bình, Tiếng Việt cho người học (Vietnamese for beginner), Externant Services Division school of Oriental and African Studies (SOA) University of London, 1996 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQGHN, 1998 Nguyễn Hồng Cổn, Nguyễn Đình Chúc, Bước đầu tìm hiểu hệ thống câu ghép tiếng Việt kỷ XVII qua số văn chữ quốc ngữ, Luận văn tốt nghiệp, 1983 Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Tốn, Đại cương Ngơn ngữ học, tập 1, NXB Giáo Dục, 2002 Nguyễn Linh Chi, Một số vấn đề câu ghép văn luận, Khóa luận tốt nghiệp, 1999 Nguyễn Văn Chính, Đơi điều suy nghĩ giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài, ngữ học trẻ, 2001 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở Ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, 2001 10 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo Dục, 2000 11 Nguyễn Cao Đàm, Câu đơn hai thành phần (cấu trúc hệ hình câu), Luận án PTS Ngữ văn, Hà Nội, 1989 12 Nguyễn Thị Dung, Bước đầu tìm hiểu cấu trúc cú pháp tác phẩm văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945, Khóa luận tốt nghiệp, 1998 13 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan, Cơ sở tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 14 Lê Đông – Nguyễn Văn Hiệp (2001), Ngữ nghĩa – ngữ dụng tiểu từ tình thái tiếng Việt, cơng trình khoa học cấp Đại học Quốc gia, ĐHQGHN 2001 15 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB ĐH & THCN, 1986 92 Luận văn Thạc sỹ 16 Phm Th Thu Giang, Khảo sát số tượng ngữ pháp thực hành sách dạy tiếng Việt cho người nước ngồi bậc sở, Khóa luận tốt nghiệp, 2006 17 Nguyễn Thiện Giáp, Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, NXB ĐHQGHN, 2006 18 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Lược sử Việt ngữ học, tập 1, NXB Giáo Dục, 2006 19 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục, 1997 20 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, 1999 21 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, NXB Giáo Dục, 2003 22 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Ngữ pháp chức tiếng Việt (câu tiếng Việt – 1), NXB Giáo Dục, 2003 23 Nguyễn Văn Hiệp, Cú pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG HN, 2010 24 Bùi Hiền, Phương pháp đại dạy học ngoại ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 25 Nguyễn Chí Hòa, Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQGHN, 2004 26 Đào Văn Hùng (2007), Về việc biểu ý nghĩa đánh giá trợ từ nhấn mạnh, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB ĐHQGHN, tr 208 – 214 27 Nguyễn Việt Hương, Thực hành tiếng Viêt, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 28 Nguyễn Văn Khang, Giáo trình tiếng Việt với vấn đề giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi nhìn từ góc độ giao tiếp ngôn ngữ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài” 29 Phạm Tuấn Khoa – Đinh Thanh Huệ (2007), Những nhân tố tạo thành phát ngôn – giao tiếp nghĩa tình thái phát ngơn tiếng Việt, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB ĐHQGHN, tr 260 - 267 93 Luận văn Thạc sỹ 30 Nguyn Lai, Những giảng Ngôn ngữ học đại cương (tập 1), NXB ĐHQGHN, 2004 31 Đào Thanh Lan, Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết, NXB ĐHQGHN, 2002 32 Hồ Lê, Cú pháp tiếng Việt, 1, NXB Khoa học xã hội, 1991 33 Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt – câu, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 1980 34 Hoàng Trọng Phiến, Tiếng Việt với mẹo dạy tiếng Việt, Kỷ yếu hội thảo khoa học tiếng Việt cho người nước ngoài, 1984 35 Nguyễn Văn Phúc (Chủ biên), Đào Văn Hùng, Nguyễn Văn Chính, Tiếng Việt cho người nước ngồi, chương trình sở, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 36 Nguyễn Anh Quế, Hư từ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội, 1988 37 Nguyễn Hữu Quỳnh, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, 2001 38 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giỏo Dc, 1997 39 Vũ Văn Thi, Tiếng Việt së, NXB Khoa häc X· héi, Hµ Néi, 1996 40 Đại học Quốc gia Hà Nội viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên), Tiếng Việt trình độ A, tập 1, NXB Thế giới, 2004 41 Đại học Quốc gia Hà Nội viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên), Tiếng Việt trình độ A, tập 2, NXB Thế giới, 2004 42 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 43 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, 2000 94 ... KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ VÀ XỬ LÝ CÁC CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI BẬC NÂNG CAO TỪ NĂM 1980 ĐẾN 2008 2.1 Phân loại cấu trúc cú pháp giáo trình dạy. .. SỰ PHÂN BỐ VÀ XỬ LÝ CÁC CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGỒI BẬC NÂNG CAO TỪ NĂM 1980 ĐẾN 2008 27 2.1 Phân loại cấu trúc cú pháp giáo trình dạy tiếng. .. khả quan việc nghiên cứu cấu trúc cú pháp Mục tiêu đề tài - Khảo sát xác định cấu trúc cú pháp giáo trình tiếng Việt nâng cao - Khảo sát phân bố cấu trúc cú pháp giáo trình tiếng Việt bậc nâng

Ngày đăng: 19/12/2015, 10:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỘT SỐ QUY ƯỚC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. Cấu trúc cú pháp

  • 1.2. Các thành phần câu

  • 1.3. Phân loại câu theo cấu trúc - ngữ nghĩa

  • 1.3.1. Quan niệm của Hoàng Trọng Phiến trong cuốn “Ngữ pháp tiếng Việt – câu”

  • 1.3.2. Quan điểm của Diệp Quang Ban trong cuốn “Ngữ pháp tiếng Việt”

  • 1.3.3. Quan điểm của Đào Thanh Lan trong cuốn “Cơ sở tiếng Việt”

  • 1.3.4. Quan điểm của Nguyễn Hữu Quỳnh trong cuốn “ngữ pháp tiếng Việt”

  • 1.3.5. Quan điểm của trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia trong cuốn “Ngữ pháp tiếng Việt”

  • CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ VÀ XỬ LÝ CÁC CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI BẬC NÂNG CAO TỪ NĂM 1980 ĐẾN 2008

  • 2.1. Phân loại các cấu trúc cú pháp cơ bản trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài bậc nâng cao từ năm 1980 đến năm 2008

  • 2.1.1. Loại 1: Loại cấu trúc cú pháp được cấu tạo bằng kết từ cố định

  • 2.1.3. Loại 3: Cấu trúc cú pháp có chứa những trợ từ

  • 2. 2. Sự phân bố cấu trúc cú pháp

  • 2.2.1. Sự phân bố cấu trúc cú pháp trong các giáo trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan