Hậu phương thanh hóa trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954) luận văn ths lịch sử 60 22 56 pdf

129 1.2K 0
Hậu phương thanh hóa trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954)   luận văn ths  lịch sử  60 22 56 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TUYẾT NHUNG HẬU PHƯƠNG THANH HOÁ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS LÊ MẬU HÃN HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Mở đầu ……………………………………………………………… Lý lựa chọn đề tài ……………………………………………… Lịch sử nghiên cứu đề tài……………………………………… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu ………………………… Bố cục luận văn …………………………………………………… Chương 1: Thanh Hóa giữ vững quyền xây dựng thành tỉnh vững mạnh hậu phương kháng chiến (1945 - 1950) 1.1 Khái quát đấu tranh giành giữ vững quyền Thanh Hoá (1945 - 1946) ……………………………………………………… 1.2 Xây dựng hậu phương chi viện cho tiền tuyến (1947 - 1950) … 22 Chương 2: Thanh Hóa tăng cường tiềm lực hậu phương, chi viện cho tiền tuyến (1951 - 1954) 41 2.1 Xây dựng phát triển tiềm lực hậu phương ………………… 41 2.2 Thanh Hoá chi viện cho tiền tuyến ………………………………… 57 Chương 3: Một số nhận xét chung 62 3.1 Xây dựng hậu phương vững mạnh toàn diện…………………… 62 3.2 Bảo vệ hậu phương……………………………………… 65 3.3 Xây dựng phát huy vai trò hậu phương phải xuất phát từ vị trí Thanh Hoá yêu cầu tiền tuyến, với hiệu “tất cho tiền tuyến”……………………………………………………………… 67 3.4 Huy động sức dân lên hàng đầu, Thanh Hoá phải coi trọng bồi dưỡng dân, xây dựng khối đại đoàn kết, đặt vấn đề dân tộc lên … 69 Kết luận ………………………………………………………………… 73 Tài liệu tham khảo …………………………………………………… 76 Phụ lục ………………………………………………………………… 82 BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN H : Hà Nội HCM : Hồ Chí Minh HĐND : Hội đồng nhân dân Nxb : Nhà xuất QĐND : Quân đội nhân dân TWĐ : Trung ương Đảng TBCN : Tư chủ nghĩa UBKC : Uỷ ban kháng chiến UBHC : Uỷ ban hành UBHCKC : Uỷ ban hành kháng chiến MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hậu phương nhân tố định thắng lợi chiến tranh, nơi xây dựng phát triển tiềm lực chiến tranh trị, kinh tế, văn hoá quân sự; nơi chi viện chủ yếu sức người, sức cho tiền tuyến Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng nhiệm vụ xây dựng hậu phương Thanh Hoá tỉnh tự thuộc Liên khu IV, có vị trí hiểm trở (3 mặt núi, mặt biển), có vùng tự nhiên (đồng bằng, trung du, miền núi), có điều kiện để xây dựng thành tỉnh vững mạnh vùng tự Liên khu IV - hậu phương chiến lược cho kháng chiến trường kỳ, gian khổ hy sinh Với cách nhìn bao quát, toàn diện sâu sắc, sở phân tích nhân tố: thiên thời, địa lợi, nhân hoà, khả tiềm tỉnh, Thanh Hoá trở thành tỉnh hậu phương lớn công kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Ngày 20 tháng năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thăm Thanh Hoá Trong buổi nói chuyện với đại biểu thân sĩ trí thức, phú hào, Người giao cho Đảng phải xây dựng Thanh Hoá thành tỉnh kiểu mẫu tức xây dựng chế độ dân chủ nhân dân phát triển toàn diện tạo tiềm lực hùng hậu đảm bảo đời sống nhân dân tỉnh chi viện cho kháng chiến Nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng hậu phương, Đảng Thanh Hoá tích cực lãnh đạo nhân dân tâm hoàn thành nhiệm vụ giao Chín năm kháng chiến trường kỳ gian khổ, hy sinh, Đảng nhân Thanh Hoá hoàn thành xuất sắc vai trò hậu phương kháng chiến dân tộc Thanh Hoá tỉnh hậu phương vững mạnh kháng chiến, nghiên cứu lịch sử Thanh Hoá thời kỳ kháng chiến có ý nghĩa quan trọng, Tôi chọn đề tài: “Hậu phương Thanh Hoá kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài - Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975) Viện Lịch sử Quân Việt Nam đề tài cấp Nhà nước nghiên cứu số vấn đề chiến lược lịch sử 30 năm chiến tranh giải phóng Đề tài Trung tướng – GS PTS Hoàng Phương làm chủ trì Công trình nêu vấn đề hậu phương chung nước hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước - Luận án PTS Ngô Đăng Tri: Hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh (1946 – 1954) bảo vệ năm 1989 đề cập đến việc xây dựng hậu phương vùng tự Liên khu IV, Thanh Hoá phần vùng tự Liên khu IV - Công trình nghiên cứu Tỉnh uỷ Thanh Hoá (2000): “Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá tập I (1930 – 1954)” nêu lên giai đoạn cách mạng Thanh Hoá từ thành lập Đảng kháng chiến chống Pháp thắng lợi Tuy nhiên, vấn đề hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp trình bày theo hệ thống chung - “Quân khu lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)” Nhà xuất Quân đội nhân dân Hà Nội (1990), hậu phương đề cập với vai trò nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh Thanh - Nghệ - Tĩnh hậu phương trực tiếp chiến trường Liên khu hậu phương chiến lược chiến trường Bắc Trung - Thượng Lào Công trình nêu vấn đề hậu phương Quân khu IV, Thanh Hoá đóng góp phần xứng đáng sức người, sức để chi viện cho tiền tuyến - “Thanh Hoá - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954” Bộ Chỉ huy quân Thanh Hoá (1990) công trình đề cập đến việc xây dựng động viên sức mạnh toàn dân đoàn kết đứng lên kháng chiến kiến quốc, bảo vệ xây dựng hậu phương, phục vụ tiền tuyến Tuy nhiên công trình miêu tả tiến trình lịch sử kháng chiến toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh Đảng bộ, nhân dân dân tộc lực lượng vũ trang Thanh Hoá năm kháng chiến chống lại thực dân Pháp xâm lược - Sách “Đảng Thanh Hoá 70 năm chặng đường vẻ vang (1930 – 2000)” (2000), Nhà in Báo Thanh Hoá Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá đạo biên soạn chào mừng 70 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thành lập Đảng Thanh Hoá (29/7/1930 – 29/7/2000) nhằm giáo dục truyền thống, nâng cao niềm tin tự hào Đảng góp phần thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá quê hương Nội dung sách mang tính chất liệt kê, phân tích khái quát từ năm 1930 – 1999… Các công trình lịch sử viết Thanh Hoá nguồn tư liệu có giá trị, cung cấp cho nhìn khái quát cách mạng Thanh Hoá kể từ Đảng đời, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành thắng lợi qua thời kỳ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu - Tái sinh động, khách quan tranh lịch sử trình trình xây dựng bảo vệ hậu phương Thanh Hoá (1945-1954) - Nêu lên kết việc xây dựng bảo vệ hậu phương Thanh Hóa thời kỳ 1945-1954 để làm bật vai trò lãnh đạo Đảng Thanh Hoá Từ rút nhận xét chung việc xây dựng bảo vệ hậu phương thời kỳ cách mạng - Đặt sở nghiên cứu việc xây dựng bảo vệ hậu phương thời kỳ góp phần bổ sung nguồn tư liệu kháng chiến chống thực dân Pháp Thanh Hoá 3.2 Nhiệm vụ - Tập hợp nguồn tài liệu Thư viện Quốc gia Hà Nội, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Thanh Hóa, Sở Giáo dụcĐào tạo Thanh Hóa, Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa - Hệ thống hoá tài liệu theo nội dung cần nghiên cứu - Mô tả cách khái quát, toàn diện chủ trương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tỉnh uỷ Thanh Hóa trình xây dựng hậu phương Thanh Hoá kháng chiến chống thực dân Pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo xây dựng Thanh Hoá thành tỉnh hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ 1945 – 1954 Đồng thời để đảm bảo tính hệ thống vấn đề, đề tài đề cập cách khái quát Thanh Hoá đời Đảng bộ, đấu tranh giành quyền tay nhân dân Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu công bố: Văn kiện Đảng toàn tập, Hồ Chí Minh toàn tập, Nghị quyết, Chỉ thị Trung ương Đảng, công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Tài liệu lưu trữ tại: Thư viện Quốc gia Hà Nội, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Thanh Hóa, Sở Giáo dục- Đào tạo Thanh Hóa, Bộ Chỉ huy Quân Thanh Hóa … 5.1 Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp điều tra, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp để làm sang tỏ vấn đề lãnh đạo Đảng Thanh Hóa việc xây dựng bảo vệ hậu phương thời kỳ 1945-1954 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương: Chương 1: Thanh Hóa giữ vững quyền xây dựng thành tỉnh vững mạnh hậu phương kháng chiến (1945 - 1950) Chương 2: Thanh Hóa tăng cường tiềm lực hậu phương, chi viện cho tiền tuyến (1951 - 1954) Chương 3: Một số nhận xét chung CHƯƠNG THANH HÓA GIỮ VỮNG CHÍNH QUYỀN VÀ XÂY DỰNG THÀNH MỘT TỈNH VỮNG MẠNH CỦA HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN (1945 - 1950) 1.1 Khái quát trình đấu tranh giành giữ vững quyền Thanh Hóa (1945 - 1946) 1.1.1 Vài nét khái quát Thanh Hoá Trong thư gửi danh sĩ Nguyễn Lộ Trạch, nhà yêu nước Nguyễn Thượng Hiền viết: “Ở phía Tây Nam Hạc thành có núi đẹp, cao trời, nhà đó, cối rậm rạp làm nơi nghỉ ngơi để xem văn …” [57, tr.2] Hạc thành tỉnh lỵ Thanh Hoá Thanh Hoá tỉnh thuộc Bắc Trung bộ, có vĩ độ Bắc 19033`- 20030´, kinh độ Đông 1140- 106030´ Phía Bắc giáp tỉnh: Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình với đường ranh giới 175 km; phía Nam Tây Nam liền kề tỉnh Nghệ An với đường ranh giới dài 160 km; phía Tây giáp nối liền sông núi với tỉnh Hủa Phăn nước Lào với đường biên giới dài 192 km; phía Đông, mở phần vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông, với bờ biển dài 102 km thềm lục địa rộng Phần đất liền Thanh Hoá chạy dài theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam Theo dư địa chí Thanh Hoá, tổng diện tích tỉnh 11.168 km2 thềm lục địa Diện tích Thanh Hoá đứng thứ tổng số 61 đơn vị tỉnh trực thuộc Trung ương Thanh Hoá có hệ thống giao thông thuận lợi, đường có tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 800 km gồm 1A, quốc lộ 10; đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 217 xuyên suốt trung du miền núi tuyến đường đến trục Đông - Tây, nối liền vùng miền tỉnh, đến nước bạn Lào theo đường xuyên ASEAN Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy 91 92 93 94 95 96 97 98 (Trích: Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân dân Thanh Hoá – Thanh Hoá làm theo lời dạy Người, Nxb Thanh Hoá, 2007) 99 100 101 THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÁC MẶT TRONG NĂM KHÁNG CHIẾN CỦA QUÂN DÂN THANH HOÁ * Trong chiến đấu bảo vệ quê hương, quân dân Thanh Hoá đánh 1.456 trận lớn, diệt làm bị thương 3.391 tên địch, bắt sống gọi hàng 2.326 tên Thu 1.416 súng (từ súng trường đến đại bác 75 mm) hàng chục quân trang, quân dụng khác [22, tr 149] Nổi bật trận đánh chìm chiến hạm Pháp (A mi ô đanh vin) biển Sầm Sơn, diệt 200 sĩ quan binh lính Pháp * Phục vụ tiền tuyến: - Tuyển mộ, bổ sung xây dựng đội chủ lực, đội địa phương: + Thanh niên tòng quân: 56.792 người + Thanh niên xung phong: 6.321 người + Bộ đội địa phương bổ sung đội chủ lực: tiểu đoàn, 34 đại đội, trung đội + Du kích bổ sung thẳng cho chủ lực: 500 người - Dân quân tiếp vận, dân công tăng cường phương tiện huy động phục vụ chiến dịch thời kỳ cuối kháng chiến + Tổng số ngày công phục vụ: 34.177.233 ngày công + Riêng dân công làm cầu đường: 11.000.000 ngày công + Chiến dịch Thượng Lào huy động cao so với kháng chiến 300.000 người 27% số cử tri + Chiến dịch Điện Biên Phủ huy động nhiều phương tiện + Xe đạp thồ: 11.000 + Thuyền loại: 1.300 * Cung cấp lương thực, thực phẩm tiền phục vụ kháng chiến - Gạo đồng tâm (năm 1946, 1947) 1.076 - Lúa hoá giá 4.061 102 - Ủng hộ dân quân sắm vũ khí 3.960.000 đồng - Lúa khao quân năm 1949 - Công phiếu kháng chiến năm 1950 - Công trái Quốc gia năm 1951 7.936 42.662.120 đồng 1.334.914.200 đồng - Thuế nông nghiệp: Năm 1951 100.000 Năm 1952 136.812 Năm 1953 171.892 - Trâu bò thịt 1.300 - Lợn thịt 2.000 - Trứng muối 250.000 - Đậu loại 150 - Nước mắn lọ 20.000 lọ 450 - Cá khô - Hàng chục vạn rau loại [15, tr.211,212,213] Anh hùng LLVT Thanh Hoá Chủ tịch nước tuyên dương (Theo Quyết định QĐ 118/CT ngày 7/5/1956) Stt Họ tên Lê Văn Bường Xã Thanh Cao , huyện Thường Xuân Tô Vĩnh Diện Xã Nông Trường, huyện Nông Cống Trần Đức Xã Hải Lĩnh, huyện Tĩnh Gia Lê Công Khai Xã Hoằng Phú, huyện Hoằng Hoá Trương Công Man Xã Cẩm Phong, huyện Cẩm Thuỷ Quê quán 103 Anh hùng Lò Văn Bường, người chiến sĩ dân tộc Thái xã Thanh Cao huyện Thường Xuân, chiến đấu tiểu đoàn 335, đội tình nguyện Việt Nam giúp bạn Lào Anh đồng đội xây dựng nhiều làng lập 70 đội du kích bạn vững mạnh Anh hùng liệt sĩ Tô Vĩnh Diện (Xã Nông Trường, huyện Nông Cống, huyện Triệu Sơn), tiểu đội trưởng cao xạ thuộc đại đội 827, tiểu đoàn 394, trung đoàn 367 Trong lúc kéo pháo vào tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, pháo bị đứt dây, có nguy rơi xuống vực thẳm, anh hô lớn: “Thà hy sinh, bảo vệ pháo” buông tay lái nhảy phía trước lấy thân chèn pháo Tên anh mãi ghi vào trang sử vẻ vang dân tộc Anh hùng liệt sĩ Trần Đức (xã Hải Lĩnh, huyện Tĩnh Gia), người ưu tú quê hương Thanh Hoá tham gia Nam tiến tháng năm 1945 Suốt năm chiến đấu quân đội, anh tham gia đánh 40 trận, diệt 200 tên địch bắn hỏng xe vận tải quân Anh anh dũng hy sinh mặt trận Thừa Thiên Anh hùng liệt sĩ Lê Công Khai (Xã Hoằng Phú, huyện Hoằng Hoá) chiến sĩ Nam tiến năm 1946 Gần năm kháng chiến chống Pháp, anh huy tham gia chiến đấu 40 trận, hy sinh mặt trận Liên khu V mùa hè năm 1954 Anh hùng liệt sĩ Trương Công Man (xã Cẩm Phong, huyện Cẩm Thuỷ) chiến sĩ liên lạc xuất sắc, dũng cảm đại đoàn Đồng Bằng (đại đoàn 320) - đại đoàn chủ lực hoạt động vùng sau lưng địch Nhiều lần xung phong nhận nhiệm vụ truyền đạt mệnh lệnh đến đơn vị mưa bom, đạn dịch hoàn thành nhiệm vụ Anh hy sinh anh dũng huyện Đông Quan, tỉnh Thái Bình 104 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one [...]... nhân dân, Thanh Hoá đã xây dựng được hậu phương vững chắc về chính trị Sự vững mạnh về chính trị của hậu phương kháng chiến có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực xây dựng hậu phương về kinh tế, quân sự, văn hóa xã hội - Về kinh tế Xây dựng hậu phương về kinh tế là một lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến Hồ Chí Minh chỉ rõ: Thực dân Pháp. .. pháp phù hợp để chỉ đạo các vùng, miền trong tỉnh thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản là xây dựng, bảo vệ căn cứ, hậu phương Thanh Hoá Đồng thời từng bước xây dựng Thanh Hoá trở thành một hậu phương chiến lược của cuộc kháng chiến toàn quốc - Về chính trị Xây dựng hậu phương về chính trị là một trong những nhiệm vụ của công cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phương trong kháng chiến Vì vậy, việc củng cố và phát triển... trị: Thanh Hoá là một xứ bảo hộ của thực dân Pháp, bộ máy cai trị nhà Nguyễn vẫn được duy trì, nhưng vua không có thực quyền Quyền thực sự nằm trong tay viên Khâm sứ, ở cấp tỉnh đứng đầu là viên Công sứ, nhân dân tỉnh Thanh Hoá phải chịu cảnh áp bức của thực dân Pháp Không những thực dân Pháp tước đoạt mọi quyền tự do dân chủ mà còn chia rẽ tôn giáo làm suy yếu khối đại đoàn kết trong nội bộ nhân dân. .. biển Với tinh thần chiến đấu bảo vệ quê hương - hậu phương kháng chiến, những hành động xâm lược của thực dân Pháp lần lượt bị quân và dân Thanh Hoá đánh bại - Về văn hoá xã hội Kháng chiến bùng nổ, cuộc sống của nhân dân tuy có bị đảo lộn, công tác bổ túc văn hoá và xoá nạn mù chữ cho nhân dân gặp nhiều khó khăn hơn nhưng Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn quyết tâm động viên nhân dân 35 ... thời đại đồ đá cũ Mặt khác, Thanh Hoá còn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong cả lĩnh vực quân sự lẫn kinh tế Do vậy, mảnh đất này là nơi phát sinh nhiều triều đại phong kiến Việt Nam gắn với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc 10 Trong lịch sử đấu tranh giành và giữ độc lập dân tộc, Thanh Hoá là căn cứ, hậu phương của các cuộc chiến tranh ái quốc chống giặc ngoại xâm oanh... lược và tiềm lực hùng mạnh của thực dân Pháp cũng như thuận lợi và những khó khăn của ta, Trung ương Đảng và Hồ Chí Minh đã sớm có những dự kiến đối phó với tình hình Vì vậy, ngay sau khi phát động cuộc kháng chiến toàn quốc, Đảng và Hồ Chí Minh đã kịp thời công bố đường lối, phương châm kháng chiến cho toàn dân thực hiện: tiến 22 hành cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào... sức mình là chính Để tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức coi trọng nhiệm vụ xây dựng hậu phương, coi đó là một trong những nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh giải phóng dân tộc Thanh Hoá là một tỉnh thuộc vùng tự do Liên khu IV, có đủ điều kiện để xây dựng thành một hậu phương vững mạnh của cả nước Thực hiện chủ trương của Trung... nhà máy đóng cửa, dân đói rét chứ tình hình không sáng sủa gì Người trực tiếp giao nhiệm vụ cho Đảng bộ, nhân dân tỉnh xây dựng Thanh Hoá thành tỉnh kiểu mẫu – căn cứ hậu phương chiến lược của kháng chiến chống thực dân Pháp Người nhận định tình hình: Thiên thời: ít tháng nữa, giới nóng nực, Pháp không chịu nổi khí hậu sẽ ngại dần, từ Nam chí Bắc đi tới đâu chỉ có tro tàn gạch vụn, Pháp đánh ngày nhưng... bộ Thanh Hoá đã giữ vững được chính quyền cách mạng, lực lượng vũ trang được xây dựng từ tỉnh, huyện, đến xã, khối đại đoàn kết dân tộc được xây dựng tạo ra những điều kiện cơ bản chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp 1.2 Xây dựng hậu phương và chi viện cho tiền tuyến (1947 - 1950) 1.2.1 Xây dựng và bảo vệ căn cứ hậu phương Trước hành động gây chiến tranh xâm lược ra cả nước ta của thực dân Pháp, ... đồng” [58, tr.193] Thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân làm cho 95% dân số nước ta mù chữ, sau Cách mạng tháng Tám 1945 việc chống nạn mù chữ, mở mang dân trí là một trong những việc mà chính quyền cách mạng phải quan tâm giải quyết Ngày 3 tháng 9 năm 1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Nạn dốt là một phương pháp 19 độc ác của bọn thực dân dùng để cai ... phương kháng chiến dân tộc Thanh Hoá tỉnh hậu phương vững mạnh kháng chiến, nghiên cứu lịch sử Thanh Hoá thời kỳ kháng chiến có ý nghĩa quan trọng, Tôi chọn đề tài: Hậu phương Thanh Hoá kháng chiến. .. kháng chiến chống thực dân Pháp trình bày theo hệ thống chung - “Quân khu lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) Nhà xuất Quân đội nhân dân Hà Nội (1990), hậu phương. .. Thanh Hoá kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài - Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975) Viện Lịch sử Quân Việt Nam đề

Ngày đăng: 19/12/2015, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 THANH HÓA GIỮ VỮNG CHÍNH QUYỀN VÀ XÂY DỰNG THÀNH MỘT TỈNH VỮNG MẠNH CỦA HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN (1945 - 1950)

  • 1.1. Khái quát về quá trình đấu tranh giành và giữ vững chính quyền ở Thanh Hóa (1945 - 1946)

  • 1.1.1. Vài nét khái quát về Thanh Hoá

  • 1.1.2. Khái quát về đấu tranh giành và giữ vững chính quyền ở Thanh Hoá (1945 – 1946)

  • 1.2. Xây dựng hậu phương và chi viện cho tiền tuyến (1947 - 1950)

  • 1.2.1. Xây dựng và bảo vệ căn cứ hậu phương

  • 1.2.2. Chi viện cho tiền tuyến

  • CHƯƠNG 2 THANH HOÁ TĂNG CƯỜNG TIỀM LỰC HẬU PHƯƠNG, CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN (1951 - 1954)

  • 2.1. Xây dựng và phát triển tiềm lực hậu phương

  • 2.2. Thanh Hoá chi viện cho tiền tuyến

  • CHƯƠNG 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT CHUNG

  • 3.1. Xây dựng hậu phương vững mạnh và toàn diện

  • 3.2. Bảo vệ hậu phương

  • 3.3. Xây dựng và phát huy vai trò của hậu phương phải xuất phát từ vị trí của Thanh Hóa và yêu cầu của tiền tuyến

  • 3.4. Huy động sức dân lên hàng đầu, Thanh Hoá phải coi trọng bồi dưỡng dân, xây dựng khối đại đoàn kết, đặt vấn đề dân tộc lên trên

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan