Ảnh hưởng của chính sách ngôn ngữ đối với việc tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ nước ngoài trong đời sống hiện nay ở việt na

110 816 0
Ảnh hưởng của chính sách ngôn ngữ đối với việc tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ nước ngoài trong đời sống hiện nay ở việt na

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  YOON SUNG YEON ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP THU VÀ SỬ DỤNG NGƠN NGỮ NƯỚC NGỒI TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC Luận Văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Đức Dương HÀ NỘI, 2010 Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGUỒN TƢ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 11 CHƢƠNG 1: CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ Ở VIỆT NAM 12 VÀ HÀN QUỐC 12 1.1 Khái niệm sách ngơn ngữ 12 1.2 Chính sách ngơn ngữ Việt Nam 13 1.3 Chính sách ngơn ngữ Hàn quốc 17 Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG II: ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP THU VÀ SỬ DỤNG NGƠN NGỮ NƢỚC NGỒI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Thực trạng việc tiếp thu sử dụng ngơn ngữ nƣớc ngồi Việt Nam 28 2.2 Ảnh hƣởng sách ngôn ngữ đến hệ thống giáo dục ngoại ngữ Việt Nam 38 2.3 Ảnh hƣởng sách ngôn ngữ việc tiếp thu sử dụng ngơn ngữ nƣớc ngồi Việt Nam 47 Tiểu kết chƣơng 53 CHƢƠNG III : ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP THU VÀ SỬ DỤNG NGƠN NGỮ NƢỚC NGỒI Ở HÀN QUỐC HIỆN NAY 55 3.1 Thực trạng việc tiếp thu sử dụng ngơn ngữ nƣớc ngồi Hàn Quốc 55 3.2 Ảnh hƣởng sách ngơn ngữ đến hệ thống giáo dục ngoại ngữ Hàn Quốc 63 3.3 Ảnh hƣởng sách ngôn ngữ tới việc tiếp thu sử dụng ngôn ngữ nƣớc Hàn Quốc 74 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHIẾU ĐIỀU TRA 106 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chính sách ngơn ngữ vấn đề phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố trị xã hội Chính sách ngơn ngữ làm sinh sơi nảy nở ngơn ngữ làm diệt vong ngơn ngữ Chính sách ngôn ngữ tác động đến thái độ việc lựa chọn ngơn ngữ sử dụng người dân Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng sách ngơn ngữ cần thiết việc phát triển ngôn ngữ Trong thực tế khơng có dân tộc cộng đồng ngơn ngữ văn hố khiết, tự túc, tự mãn; khơng có ngơn ngữ phát triển với chất liệu mà cịn phải kết hợp với chất liệu tiếp nhận ngôn ngữ khác q trình tiếp xúc Tiếp xúc ngơn ngữ cộng đồng, dân tộc vấn đề tự nhiên nhờ để thúc đẩy ngôn ngữ phát triển Tuy nhiên, tiếp xúc ngơn ngữ diễn bình đẳng bất bình đẳng “ngơn ngữ tồn tại, hành chức, phát triển xã hội nơi diễn ra, điều kiện lịch sử định, trình tiếp xúc dân tộc, văn hố ngơn ngữ phức tạp phong phú bất bình đẳng mà bình đẳng dân tộc” [1 tr9] Trong lịch sử, Việt Nam Hàn Quốc chịu ách thống trị quốc gia khác trạng thái tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng Hàn với ngôn ngữ khác không bình đẳng Tiếng Việt tiếp xúc với nhiều ngơn ngữ khác tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Nga tiếng Anh Vì vậy, tiếng Việt chịu ảnh hưởng lớn từ ngơn ngữ mà tiếp xúc Trong đó, tiếng Hàn tiếp xúc với tiếng Hán, tiếng Nhật tiếng Anh giống tiếng Việt, tiếng Hàn chịu ảnh hưởng nhiều ngôn ngữ đặc biệt tiếng Hán tiếng Nhật Qua việc tiếp xúc ngơn ngữ nước ngồi, Việt Nam Hàn quốc quốc gia tham gia tích cực vào q trình tồn cầu hố Vì vậy, nhu cầu tiếp thu sử dụng ngơn ngữ nước ngồi người dân ngày tăng cao Thực tế, thiếu biện pháp hữu hiệu nên sách ngơn ngữ Việt Nam Hàn Quốc chưa tạo động lực định hướng cho việc tiếp thu sử dụng ngơn ngữ nước ngồi người dân Các mức độ ảnh hưởng sách ngơn ngữ đến nhu cầu, thái độ, nội dung hình thức tiếp thu ngơn ngữ nước ngồi chưa đánh giá mức Việt Nam Hàn Quốc hai quốc gia khác lịch sử dân tộc, ngôn ngữ, trị, văn hố Vì vậy, nghiên cứu so sánh tác động sách ngơn ngữ việc tiếp xúc ngơn ngữ nước ngồi nước nhằm rút học để xây dựng triển khai sách ngơn ngữ việc làm có ý nghĩa thiếu thực bối cảnh tồn cầu hóa Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sách ngơn ngữ Việt Nam Hàn Quốc Tuy nhiên, chưa có cơng trình đánh giá mức độ phạm vi ảnh hưởng sách đến việc tiếp xúc ngơn ngữ nước ngồi hai nước Xuất phát từ lý lo chúng tơi chọn vấn đề "Ảnh hưởng sách ngôn ngữ việc tiếp thu sử dụng ngơn ngữ nước ngồi đời sống Việt Nam Hàn Quốc" làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Chính sách ngơn ngữ có ý nghĩa to lớn tồn tại, phát triển ngôn ngữ dân tộc, quốc gia Một sách phù hợp động lực điều kiện cần thiết việc trì, phát triển ngơn ngữ hay tiếp thu sử dụng ngơn ngữ Chính thế, mục đích trọng tâm chúng tơi đánh giá tác động sách ngơn ngữ việc tiếp thu sử dụng ngôn ngữ nước người dân Việt Nam Hàn Quốc ba phương diện sau: - Đánh giá hiệu tác động hệ thống sách ngơn ngữ Việt Nam Hàn Quốc - Nghiên cứu trạng thái tiếp xúc ngơn ngữ nước ngồi Việt Nam Hàn Quốc qua vấn đề nảy sinh cần giải từ vựng, ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp trình tiếp xúc ngơn ngữ nước ngồi - Đánh giá ảnh hưởng sách ngơn ngữ, đặc biệt sách thuật ngữ Việt Nam Hàn Quốc qua việc tiếp xúc ngơn ngữ nước ngồi để tìm điểm tương đồng khác biệt sách ngôn ngữ quốc gia tác động chúng ngôn ngữ dân tộc LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Trong quốc gia đa dân tộc, vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ, với biểu trực tiếp tượng song, đa ngữ, đề tài thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà khoa học nhiều ngành Ngôn ngữ học, Dân tộc học, Sử học, Khảo cổ học, Xã hội học v.v Trên giới, vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ đề cập từ lâu, phải đến năm 50, 60 kỷ XX xuất nhiều chuyên khảo vấn đề Cuối năm 60 đến đầu năm 90 kỷ này, tài liệu liên quan đến vấn đề song, đa ngữ tiếp tục giới nghiên cứu đào sâu phát triển thêm luận điểm Ở Việt Nam, trước thập niên 70 kỷ XX, nhà nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ học chủ yếu nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ, trạng thái song ngữ dân tộc với tiếng Việt theo hướng xã hội học ngôn ngữ Năm 1983, Phan Ngọc Phạm Đức Dương cho công bố “tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á” gồm phần: 1) Lý luận đại cương tiếp xúc ngôn ngữ việc tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á 2) Ba thời kỳ tiếp xúc tiếng Việt: với ngôn ngữ Đông Nam Á để hình thành tiếng Việt; với ngơn ngữ Hán Ấn để hình thành ngơn ngữ quốc gia Đại Việt; với ngôn ngữ Pháp Châu Âu để đại hóa tiếng Việt.[6] Đây cơng trình quan trọng mở đầu cho việc nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam Từ năm 1995 trở lại đây, xuất số cơng trình nghiên cứu vấn đề song/đa ngữ Việt Nam với tác giả có tên tuổi giới ngơn ngữ học Việt Nam Nguyễn Văn Khang [15],[16]; lịch sử tộc người thông qua tượng song ngữ Nguyễn Văn Lợi[19]; nêu vấn đề song/đa ngữ tầm vĩ mô Nguyễn Văn Lợi ,[20],[34] Lý Toàn Thắng [34] Bên cạnh cơng trình chủ yếu đề cập tới vấn đề lý thuyết có liên quan nhiều tới sách ngôn ngữ kể trên, xuất số viết thực trạng song ngữ Ạnh- Việt, Pháp-Việt, Trung-Việt, song ngữ Hmông-Việt số tác giả Cho đến nay, nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ trạng thái song ngữ Anh, Pháp, Trung, Nga - Việt cịn tản mạn chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống Ở Hàn Quốc, vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng sách ngơn ngữ việc tiếp thu sử dụng tiếng nước ngồi chưa quan tâm nhiều Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc xác định tầm quan trọng tiếng Anh thời kỳ hội nhập Đặc biệt nhà nghiên cứu Yim, Sung-Won có nhiều viết sách giáo dục tiếng Anh thay đổi đáng kể Hàn Quốc.[63] Cả Việt Nam Hàn Quốc cịn thiếu cơng trình nghiên cứu tượng sử dụng tiếng nước chịu tác động sách ngơn ngữ Những cơng trình nghiên cứu trạng thái song ngữ chủ yếu tập trung giới thiệu hay mơ tả vận hành trạng thái song ngữ cảnh ngôn ngữ định ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Dựa văn Nhà nước Việt Nam Hàn Quốc sách ngơn ngữ, luận văn tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng sách ngơn ngữ việc phát triển tiếng Việt tiếng Hàn thời kỳ lịch sử bật Luận văn khảo sát động cơ, nội dung, hình thức mức độ tiếp thu ngơn ngữ nước người dân Việt Nam Hàn quốc Từ tìm mối liên quan số liệu thu với sách ngơn ngữ quốc gia 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn đối tượng nội dung nghiên cứu: Chính sách ngôn ngữ vấn đề rộng phức tạp, luận văn chúng tơi tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng sách ngơn ngữ việc tiếp thu sử dụng ngôn ngữ nước Việt Nam Hàn Quốc, đặc biệt tiếng Anh Cụ thể, tập trung vào nghiên cứu tác động sách ngơn ngữ đến nhu cầu, thái độ, nội dung, hình thức, mức độ tiếp thu sử dụng tiếng Anh hai nước PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Chính sách ngơn ngữ phận sách xã hội, có lịch sử hình thành phát triển cụ thể Vì nghiên cứu ảnh hướng sách ngôn ngữ cần đặt phương pháp nghiên cứu tồn diện có tính lịch sử hướng nghiên cứu ngôn ngữ xã hội học Trong vài thập niên gần đây, phương pháp điều tra xã hội học sử dụng tương đối phổ biến nghiên cứu vấn đề xã hội Chính thế, chúng tơi sử dụng tài liệu thu thập phương pháp điền dân tộc học, sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để nghiên cứu phương diện xã hội tiếp xúc ngơn ngữ, nhằm đưa nhìn tổng thể nêu dự báo cần thiết cho phát triển ngơn ngữ 5.2 Chính sách ngơn ngữ phận sách xã hội, có nguồn gốc quan hệ mật thiết với tượng xã hội khác Vì thế, nghiên cứu ảnh hướng sách ngơn ngữ phải đặt mối quan hệ với sách xã hội khác sách kinh tế, sách văn hố, sách dân tộc… Những ảnh hưởng sánh ngơn ngữ việc tiếp thu sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt ngơn ngữ nước ngồi người dân vùng giai đoạn lịch sử khác Ở khu vực thành thị nơi chịu tác động mạnh xu hướng hội nhập, giao lưu hợp tác quốc tế nên tác động sách ngơn ngữ đến việc tiếp thu sử dụng ngơn ngữ nước ngồi rõ rệt nơng thơn miền núi Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng sách ngơn ngữ đến việc tiếp thu sử dụng ngơn ngữ nước ngồi chúng tơi có xem xét vùng miền cụ thể với nhóm người cụ thể 5.3 Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn (bao gồm tài liệu thư tịch tài liệu thống kê); phương pháp khác thống kê, đối chiếu, so sánh NGUỒN TƢ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI Để thực đề tài này, luận văn sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau: Nguồn tài liệu chủ yếu nguồn văn sách ngôn ngữ nhà nước Việt Nam Hàn Quốc Các báo cơng trình khoa học học giả nước Các tài liệu lịch sử ngôn ngữ số liệu thống kê thu thập hình thức: Phỏng vấn bảng hỏi (an ket) 1548 người Việt Nam 1427 người Hàn Quốc Luận văn sử dụng viết, cơng trình nghiên cứu tác giả nước từ trước đến sách, báo, tạp chí, báo cáo khoa học sách ngơn ngữ, tiếp xúc ngơn ngữ, yếu tố ảnh hưởng đến sách ngơn ngữ ảnh hưởng sách ngơn ngữ đến tiếp thu sử dụng ngơn ngữ nước ngồi NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN 7.1 Những đóng góp lý luận Luận văn ảnh hưởng sách ngơn ngữ tiếng nước Việt Nam Hàn Quốc việc phát triển tiếng Việt tiếng Hàn, sở phân tích ưu điểm hạn chế ảnh hưởng Luận văn làm rõ việc tiếp thu sử dụng tiếng nước Việt Nam Hàn Quốc (đặc biệt tiếng Anh giai đoạn nay) chịu ảnh hưởng sách quy định việc học ngơn ngữ nước ngồi Việt Nam Hàn quốc Luận văn phân tích rõ thực trạng tiếp thu, sử dụng ngôn ngữ Việt Nam Hàn Quốc rõ khác mức độ tiếp thu sử dụng ngôn ngữ nước ngoài, đặc biệt tiếng Anh hai quốc gia 7.2 Những đóng góp thực tiễn Luận văn ảnh hưởng sách ngơn ngữ việc tiếp thu sử dụng ngôn ngữ nước Việt Nam Hàn Quốc Luận văn phân tích khác sách việc tiếp thu sử dụng ngôn ngữ nước Việt Nam Hàn Quốc, sở mức độ tác động sách ngơn ngữ đến nhu cầu, thái độ, nội dung hình thức tiếp thu ngơn ngữ nước ngồi người dân nước 10 - Một số từ nước mà Việt Nam Hàn Quốc vay mượn đồng hóa, số từ khác sử dụng ngoại ngữ Trong q trình tiếp xúc ngơn ngữ, quốc gia sáng tạo hệ thống tiếng nói riếng Chẳng hạn Việt Nam có tiếng Anh người Việt, Hàn Quốc có tiếng Anh Hàn Quốc (Konglish) - Do tiếp xúc ngơn ngữ nên Việt Nam Hàn Quốc có hệ thống ngôn ngữ không Tiếng Việt chịu ảnh hưởng tiếng Hán, Pháp, Nga, Nhật Bản tiếng Anh Tiếng Hàn chịu ảnh hưởng tiếng Hán, Nhật tiếng Anh - Cả Việt Nam Hàn Quốc phải giải nhiều vấn đề thuận ngữ vay mượn từ vựng từ ngôn ngữ nước Đặc biệt, tiếng Anh sử dụng Hàn Quốc có nhiều điểm sai ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp so với tiếng Anh gốc Song ngữ đa ngữ xu phổ biến cộng đồng ngôn ngữ Trong cộng đồng đa ngữ tất yếu xảy tượng tiếp xúc ngôn ngữ Một cá thể sử dụng nhiều ngôn ngữ khác không định hướng cụ thể dẫn đến rối loạn ngôn ngữ Theo chúng tôi, để hạn chế nhiều vấn đề xảy tới giao tiếp ngôn ngữ, Việt Nam Hàn Quốc cần phải giải vấn đề sau Tăng cường giáo dục song ngữ nhà trường, nhiên, không để trạng thái song ngữ tự nhiên mà cần định hướng tăng cường lực song ngữ cụ thể cho người dân Việc dạy ngơn ngữ thứ hai, ngồi dạy quy tắc ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa điều quan trọng ý đến vấn đề sử dụng ngơn ngữ tình huống, lĩnh vực cụ thể Ở Việt Nam Hàn Quốc, tác động ngôn ngữ thứ hai ngôn ngữ mẹ đẻ lớn Đặc biệt quy tắc phát âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa ngôn ngữ nước ảnh hưởng nhiều đến tiếng Việt tiếng Hàn 96 Thực tế cho thấy, tiếp thu ngơn ngữ nước ngồi vào quốc gia có thay đổi định cấu trúc ngơn ngữ, cách phát âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp Vì vậy, cần có định hướng việc lựa chọn ngơn ngữ chuẩn (ngơn ngữ ngữ, ví dụ: tiếng Anh người Anh, tiếng Anh người Mĩ) q trình tiếp thu ngơn ngữ Tránh việc tiếp thu ngơn ngữ nước ngồi từ nước thứ 3, chẳng hạn, tiếp thu tiếng Anh từ Hà Quốc, Nhật Bản Giáo dục ngoại ngữ phải liền với giáo dục ý thức giữ gìn phát huy tiếng mẹ đẻ, nâng cao lực sử dụng tiếng mẹ đẻ người dân Giáo dục ngoại ngữ cần tính đến yếu tố độ tuổi, đến thời gian văn hố Ngơn ngữ khơng tách rời văn hố tiếp thu ngơn ngữ tiếp thu văn hố Vì vậy, để nâng cao hiệu giáo dục ngoại ngữ cần gắn việc dạy học ngoại ngữ với giao lưu, tìm hiểu văn hố sản sinh ngơn ngữ Chuẩn hố thuật ngữ vấn đề quan trọng q trình tiếp thu ngơn ngữ nước ngồi Theo chúng tơi, Việt Nam Hàn Quốc cần có sách cụ thể chuẩn phát âm,viết, nói, phạm vi lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ việc sử dụng ngôn ngữ vay mượn, đặc biệt lĩnh vực tên riêng Chính sách đối việc tiếp thu ngơn ngữ nước ngồi cần định hướng đối tượng, mức độ, nội dung hình thức tiếp thu Hơn nữa, việc tiếp thu gắn liền với sử dụng ngơn ngữ, thế, sách ngơn ngữ phải hướng đến phạm vi mức độ sử dụng Trước người học khơng có quyền lựa chọn ngơn ngữ mà họ u thích mà họ bắt buộc phải học sử dụng ngôn ngữ theo yêu cầu xã hội Hệ thống giáo dục đơn ngữ khởi đầu cho trình xây dựng giữ nước quốc gia Nó phương tiện giao tiếp, trao đổi tồn qua nhiều thời kỳ lịch sử Khi giành thắng lợi cường quốc đặt nhiều 97 sách nhằm bắt buộc thuộc địa phải chấp nhận chế độ họ mặt, văn hóa, trị, kinh tế ngơn ngữ tảng để thực chiến dịch Bắt đầu từ quốc gia có ngơn ngữ tồn tại, ngôn ngữ địa ngôn ngữ nước thống trị Đây tảng sách song ngữ đa ngữ sau Ngày vai trò kinh tế thị trường ảnh hưởng lớn đến sách ngơn ngữ quốc gia Việt Nam Hàn Quốc, không thu gọn hệ thống trường học mà nhân rộng hình thức Trường học nơi đào tạo nguồn nhân lực quốc gia, kiến thức, trí tuệ người khơng tự nhiên có được, mà q trình đúc kết, tích góp qua thời kỳ Nó truyền từ đời qua đời khác qua nhiều hệ hình thức, hình thức giáo dục đào tạo thành tựu hiệu loài người lựa chọn áp dụng Chính sách ngơn ngữ định nội dung hình thức học nên ảnh hưởng lớn đến mức độ tiếp thu trình học tập Hiện Việt Nam Hàn Quốc áp dụng khung trình độ chung châu Âu để đánh giá kỹ ngoại ngữ người học Như vậy, sách ngơn ngữ ngoại ngữ liều thuốc làm thay đổi nhận thức tầng lớp xã hội Việt Nam Hàn Quốc, nguyên nhân thúc đẩy nhu cầu học sử dụng ngoại ngữ Việt Nam Hàn Quốc 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cooper, Robert L (1989), Lập kế hoạch ngôn ngữ thay đổi xã hội Cambridge: Cambridge University Press (Tài liệu dịch) De Swan, Abram (2001), Từ ngữ giới: The Global Language System Cambridge Anh Malden MA: Polity Press Blackwell Publishers Mai Ngọc Chừ: Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiễn, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.,1997, Tr 208-210 Trần Trí Dõi (2003), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam, kiến nghị giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr 225 Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngơn ngữ văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr 56–57 Phạm Đức Dương, Phan Ngọc (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử văn hóa Đơng Nam Á, Viện Đông Nam Á Phạm Đức Dương (1994), Tiếp xúc văn hố Đơng Nam Á với phương Tây nửa đầu kỷ XX: Hội nghị nhà sử học Châu Á Phạm Đức Dương Tokyo Phạm Đức Dương, Thị Hải Châu (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt-Hoa lịch sử, Nhà xuất Thế giới Phạm Đức Dương (2000), Ngơn ngữ văn hố: Giáo trình chun đề dành cho Cao học, Khoa Ngôn ngữ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 99 10 Phạm Đức Dương (2002), Bức tranh ngơn ngữ văn hố tộc người Đơng Nam Á, Giáo trình chun đề dành cho Cao học Đông phương học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 11 Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam - Đông Nam Á, ngôn ngữ văn hóa, Nhà xuất Giáo dục 12 Phạm Đức Dương, Một số vấn đề dân tộc-ngôn ngữ nước ta, Tạp chí Dân tộc học, số 4, 1978, Tr 28-33 13 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên); Đoàn Thiện Thuật & Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học (1994), Nxb Giáo dục, Hà Nội, (tái lần thứ 10 năm 2004) 14 Housen (Chủ biên), Cơ hội thách thức song ngữ (Tr 275296) Berlin: Mouton de Gruyter 15 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hố ngơn ngữ – Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Đinh Gia Khánh; Bùi Duy Tân & Mai Cao Chương (1992), Văn học Việt Nam kỉ thứ X - nửa đầu kỉ XVIII, (tập 2), Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 35 18 Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Việt Nam, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam & Viện Đại học mở Hà Nội (2005), Tài liệu Hội thảo khoa học Dùng tiếng nước làm chuyển ngữ (ngơn ngữ giảng dạy) q trình hội nhập Hà Nội 19 Nguyễn Văn Lợi, Một số vấn đề sách ngơn ngữ dân tộc thiểu số nước ta nay, Dân tộc học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1999 20 Nguyễn Văn Lợi, Một số vấn đề sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/2000 100 21 Luật giáo dục tiểu học (1998), Nxb Chính trị Quốc Gia Hờ Chí Minh 22 Hồng Văn Ma; Nguyễn Văn Tài & Hoàng Tuệ (1984), Các dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngơn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Karl Marx, Enghen (1962), Lênin bàn ngôn ngữ, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 95 24 Nguyễn Phú Phong (2005), Việt Nam: Chữ viết, Ngôn ngữ Xã hội, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 58–59 25 Phan Văn Quế (2005), Tiếng Anh có trở thành ngơn ngữ toàn cầu?, Tài liệu Hội thảo khoa học Dùng tiếng nước ngồi làm chuyển ngữ (ngơn ngữ giảng dạy) trình hội nhập, Viện Đại học Mở Hà Nội 26 Quyết định Hội đồng Chính phủ chủ trương chữ viết dân tộc thiểu số, số 53/CP ngày 22/02/1980 27 Quyết định Hô ̣i đồ ng Chính phủ số 153/CP ngày 20/8/1969 28 Quyết định Hội đồng Chính phủ số 53/CP, ngày 22/02/1980 công tác thông tin, tuyên truyền công tác văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số 29 Quyết định số 240 Bộ Giáo dục đào tạo Quy định tả tiếng Việt thuật ngữ Tiếng Việt áp dụng cho sách giáo khoa, báo văn ngành giáo dục 30 Quyết định 251/ TTg việc tăng cường công tác dạy - học ngoại ngữ trường phổ thông 31 Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” 101 32 Lê Anh Tâm, Dạy học ngoại ngữ trường phổ thông: thực trạng giải pháp, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 4/2005 33 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu & Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt đường phát triển Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Lý Toàn Thắng & Nguyễn Văn Lợi, Về phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XX, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2/2001 35 Bùi Khánh Thế(2007), Ứng xử ngôn ngữ người Việt Đối với yếu tố gốc Hán(phần 1), tập san khoa học trường ĐHKHXH&NV (DHQG TP.Hồ Chí Minh), số 38(2007), trnag 3-10 36 Lê Quang Thiêm, Về vấn đề ngôn ngữ quốc gia, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/2000 37 Hồng Tuệ(1979), Một số vấn đề chuẩn mực hố ngôn ngữ, Ngôn ngữ số 3-4, trang 137-151 38 Viện Ngơn ngữ học (1997), Cảnh sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Viện Ngôn ngữ học (1993), Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H, trang 30 Tiếng nƣớc 40 Breen, M (1998) The Koreans: Who they are, what they want, where their future lies London: Orion Publishing Group 41 Byun, S (2003, September 17) The exit Korea syndrome worsens., JoonAng Daily Retrieved April 15 2005, from http://joongangdaily.joins.com/200309/17/200309172316570409900 90109012.html 42 COULMAS.F.ed (1970), The Handbook of Sociolinguistics, Oxford: Blackwell Pub- lishers 102 43 CRYSTAL.D (1997), English as a Global Language, Cambridge: Cambridge University Press 44 Institute of Social Sciences (2005), Foreign language teaching in South Korea, Educational Publishers, Seoul 45 GRINEVALD CRAIG, C (1997), “Language contact and language degeneration” In: Coulmas, ed., op cit 46 International Journal on Multicultural Societies (2001) The Human Rights of Linguistic Minorities and Language Policies (2) 47 Jang Jin Han(2001), Hãy từ bỏ từ điển quốc ngữ‟ , „chuyện phiếm Seoul 48 Joseph Lo Bianco (2002), Viet Nam: Quoc ngu, Colonialism and Language Policy, in Language planning and policy: East Asian perspectives, Nxb Curzon, (bản dịch: Phạm Văn Lam) 49 Kang, D (2000) Motivation and Foreign Language Learning in Korean EFL Context.(ERIC Document No ED442284) 50 Kim, E.M(2000) Globalization of the South Korean Chabol.InS Kim(Ed.), Korean‟s globalization(pp.102-125) Cambridge, England: Cambridge University Press 51 Kim.E.Y(1996) A cross-cultural references of business practices in a new korea Westport, CT:Quorum Books 52 Kim IL(1964) "Một số vấn đề liên quan đến phát triển ngôn ngữ Hàn Quốc," , Cambridge, England: Cambridge University Press 53 Kim, IL(1966) "Ngày phát triển ngôn ngữ quốc gia: Thảo luận với nhà ngôn ngữ," , Cambridge, England: Cambridge University Press 54 Kim, M.H.(2001, july 9) Globalization in Korean universities The Korea Herald 103 55 Kim,S(2000) Korea‟s globalization Cambridge, England: Cambridge University Press 56 Kim, S.G(2001, july) Should English becomes the second official language?: Competing views on globalization and national identity: A case for Korea Papre presented at the 16th Biennial World Communication Association Conference, Universidad de Cantabria, Santander, Spain 57 KRAUSS, M (1992) “The world‟s languages in crisis” Language 68: 4–10 58 MAYOR, F and J BINDÉ (2001) The World Ahead: Our Future in the Making Paris: UNESCO Publishing; London/New York: Zed Books 59 Moon, K(2000) Strangers in the midst of globalization: Migrant workers and Korean nationalism InS Kim(Eds.), Korean‟s globalization (pp147-169) Cambridge, England: Cambridge University Press 60 Lee Hai Chan (2002), Language policy in South Korea, Publishers of Social Science, Seoul 61 Oak, S & Martin, V (Eds.) (2003), Teaching English to Koreans, New Jersey: Hollym International Corporation 62 Shim,R.J, & Baik, M.J.(2004) Korea(South and North) In H.W.Kam & R.Wong(Eds.), language policies and language education: The impact in East Asian countries in the next decade(pp172-195).singapore: Eastern Universities Press 63 Yim, Sung-Won(2007), Globalization & Language policy in South Korea, Language policy, culture and identity in Asian context, LEA 64 Yoon, W (2003, October 20), Job Seekers Compete 87:1 Korea Times, Retrieved April 15, 2005 from 104 http://search.hankooki.com/times/times_view.php?terms=job+seeker s+code%3A+kt&path=hankooki3%2Ftimes%2Flpage%2F200310% 2Fkt2003102018470312070.htm 65 http://news.jknews.co.kr/article/news/20081224/3979068.htm, tỷ lệ người mù chữ Hàn Quốc 66 http://blog.daum.net/q3fkaqhdlqslek/7399892, sách ngơn ngữ Bắc Triều Tiên 67 http://blog.naver.com/wls2420?Redirect=Log&logNo=13003837187 , từ vay mượn Hàn Quốc 68 http://blog.daum.net/idaero/14123160, hệ thống sách ngoại ngữ tổng thống Hàn Quốc 69 http://blog.daum.net/hanmaam/17194095, hệ thống sách ngoại ngữ tổng thống Hàn Quốc 70 http://www.82cook.com/zb41/zboard.php?id=free2&no=469996, hệ thống sách ngoại ngữ tổng thống Hàn Quốc 71 http://mybox.happycampus.com/fgmnkhs/624433, hệ thống sách ngoại ngữ tổng thống Hàn Quốc 72 http://cafe.naver.com/engloonoeun.cafe?iframe_url=/ArticleRead.nh n%3Farticleid=70, hệ thống sách ngoại ngữ tổng thống Hàn Quốc 105 PHIẾU ĐIỀU TRA (Về thực trạng tiếp thu, sử dụng ngơn nước ngồi Việt Nam) Xin ơng (bà) vui lịng đánh dấu (x) vào phương án mà ông bà cho phù hợp sau Giới tính : Nam □ Nữ □ Tuổi? …………… Việc làm? Ông (bà) sống làm việc khu vực nào? a Miền núi □ b Nông thơn □ c Thành thị □ Ơng (bà) học tập làm việc lĩnh vực nào? a Đang học nhà trường b Cơ quan nhà nước c Cơng ty liên doanh với nước ngồi d Cơng ty nước e Hợp tác xã f Lao động tự Theo Ông (bà), tiếp thu ngoại ngữ có quan trọng khơng? a Quan trọng □ b Rất q trọng □ c Bình thường □ d.Khơng q trọng □ Cơng việc Ơng (bà) có sử dụng ngoại ngữ hay khơng? Có□ Khơng □ Ơng (bà) sử dụng ngoại ngữ dạng theo mức độ sau đây? Mức độ Thường Thỉnh Đôi xuyên thoảng Hình thức sử dụng Nghe Nói Đọc Viết 9.Ơng (bà) tiếp thu sử dụng ngoại ngữ nào? Không a Anh□ b.Pháp □ c.Trung □ d.Nga □ e.Đức □ f Hàn □ l.Nhật □ 10 Ông (bà) bắt đầu tiếp thu sử dụng ngoại ngữ từ nào? a.Học tiểu học □ b Học trung học sở □ c Học trung học phổ thông □ d Học cao đẳng, đại học, sau đại học □e Khi làm □ 11.Ông (bà) sử dụng ngoại ngữ để làm sử dụng mức độ nào? Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Đôi xuyên thoảng Mục đích sử dụng Đọc tài liệu Giao tiếp thơng thường Giao dịch, làm ăn buôn bán Phát triển nghề nghiệp, chun mơn Du học Xuất lao động Tìm việc làm 10 Động thúc đẩy Ông (bà) học ngoại ngữ? a.Đọc tài liệu□b.Giao tiếp□c.Giao dịch□d.Phát triển nghề nghiệp □ 106 Không e.Du học□f.Xuất lao động□l.Tìm việc làm□ m Nghiên cứu khoa học □ Lý khác 11 Ông (bà) học ngoại ngữ theo hình thức mức độ sau đây? Mức độ Thường Thỉnh Không bao Đôi Hình thức xuyên thoảng Học trường Học trung tâm Học lớp ngắn hạn Tự học Học qua phương tiện thông tin đại chúng Học qua mạng Internet 12 Điều kiện nơi Ông (bà) học ngoại ngữ theo mức độ sau? Rất tốt Tốt Bình thường Kém 13 Ơng (bà) có nắm sách ngoại ngữ nay? Có □ Khơng □ 14 Ông (bà) nhận định sách ngoại ngữ? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng q trọng 15 Ơng (bà) có quan khuyến khích tiếp thu sử dụng ngoại ngữ khơng? □ Khơng □ 16 Ơng (bà) có quan hổ trợ tiếp thu sử dụng ngoại ngữ khơng? Có □ Khơng □ 17 Ơng (bà) nhận định việc tiếp thu sử dụng ngoại ngữ? a Rất cần thiết □ b Cần thiết □ c Khơng cần thiết □ 18 Ơng (bà) có nhu cầu sử dụng ngoại ngữ khơng? Có □ khơng □ 19 Ơng (bà) có nguyện vọng nước ngồi để học ngoại ngữ hay khơng? Có □ khơng □ 20.Ơng (bà) nhận định hình thức tiếp thu ngoại ngữ? Mức độ Rất cần Bình Cần thiết Hình thức thiết thường Học trường Học trung tâm Học lớp ngắn hạn Tự học Học qua phương tiện thông tin đại chúng Học qua mạng Internet Khơng cần thiết 21 Ơng (bà) nhận định sách phổ cập ngoại ngữ nay? Rất hợp lý Hợp lý Bình thường Bất hợp lý 107 Có 22 Ơng (bà) có kiến nghị việc tiếp thu sử dụng ngoại ngữ nay? “Tiếng Hàn Quốc khác với chữ Trung Quốc, đó, ngu dân khơng biết cách viết ý Tơi thƣơng họ phát minh 28 108 chữ để ọ học tập hàng ngày sử dụng đƣợc thoải mái.” -Vua Se-jong năm 1443[Hun-Min-Jeong-Eum] 109 110 ... 27 CHƢƠNG II: ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP THU VÀ SỬ DỤNG NGƠN NGỮ NƢỚC NGỒI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng việc tiếp thu sử dụng ngơn ngữ nƣớc ngồi Việt Nam 2.1.1 Nhu... Chính sách ngơn ngữ Việt Nam Hàn quốc Chương 2: Ảnh hưởng sách ngơn ngữ đến việc tiếp thu, sử dụng ngơn ngữ nước ngồi Việt Nam Chương 3: Ảnh hưởng sách ngơn ngữ đến việc tiếp thu, sử dụng ngơn ngữ. .. VỚI VIỆC TIẾP THU VÀ SỬ DỤNG NGƠN NGỮ NƢỚC NGỒI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Thực trạng việc tiếp thu sử dụng ngơn ngữ nƣớc ngồi Việt Nam 28 2.2 Ảnh hƣởng sách ngôn ngữ đến

Ngày đăng: 19/12/2015, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục Lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ Ở VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC

  • 1.1. Khái niệm chính sách ngôn ngữ

  • 1.2. Chính sách ngôn ngữ Việt Nam

  • 1.2.1. Lược sử chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam

  • 1.3. Chính sách ngôn ngữ ở Hàn quốc

  • 1.3.1. Lược sử chính sách ngôn ngữ Hàn Quốc

  • CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP THU VÀ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1.1. Nhu câu tiêp thu ngôn ngư nươc ngoai ở Việt Nam

  • 2.1.2. Ćc ngôn ngữ được tiếp thu v̀ sử dụng ở Việt Nam

  • 2.1.3. Hình thức tiếp thu

  • 2.2. Ảnh hưởng của chính sách ngôn ngữ đến hệ thống giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam

  • 2.3. Ảnh hưởng của chính sách ngôn ngữ đối với việc tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ nƣớc ngoài ở Việt Nam

  • 2.3.1. Nhu cầu vay mượn từ vựng từ ngôn ngữ nước ngoài trong quá trình tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam

  • 2.3.2. Sáng tạo từ mới

  • 2.3.3. Ứng xử với từ vay mượn

  • CHƯƠNG III : ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP THU VÀ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ NƯỚC NGOÀI Ở HÀN QUỐC HIỆN NAY

  • 3.1.1. Nhu câu tiêp thu ngôn ngư nươc ngoai ở Hàn Quốc

  • 3.1.2. Hình thức tiếp thu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan