Tiểu thuyết đương đại việt nam nhìn từ lý thuyết trò chơi luận văn ths văn học 60 22 32 pdf

111 1.1K 4
Tiểu thuyết đương đại việt nam nhìn từ lý thuyết trò chơi   luận văn ths  văn học  60 22 32 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TÔ NGỌC MINH TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TÔ NGỌC MINH TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60 22 32 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chƣơng LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI TRONG VĂN HỌC 12 1.1 Trò chơi, chơi lý thuyết trò chơi văn học 12 1.1.1 Trò chơi chơi 12 1.1.2 Nguồn gốc nội dung lý thuyết trò chơi văn học 16 1.2 Trò chơi khuynh hướng thẩm mỹ chủ đạo văn học đại/ hậu đại 24 1.2.1 Mối quan hệ lý thuyết trò chơi chủ nghĩa hậu đại văn học 24 1.2.2 Việc vận dụng lý thuyết trò chơi văn học đại/ hậu đại 31 1.3 Tính chất trò chơi tiểu thuyết đương đại Việt Nam 34 Chƣơng NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÍNH CHẤT TRÒ CHƠI TRONG TIỂU THUYẾT ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM 42 2.1 Sự thay đổi quy ước thể loại tiểu thuyết 42 2.1.1 Sự pha trộn thể loại 42 2.1.2 Từ câu chuyện đến văn 50 2.2 Cách thức tổ chức tác phẩm chơi kết cấu 53 2.2.1 Kết cấu phân mảnh trò chơi lắp ghép văn 53 2.2.2 Giả mạo mô hình kết cấu thể loại tiểu thuyết hay loại văn 56 2.3 Cuộc chơi nhân vật, hình tượng 62 2.3.1 Sự đa dạng hình tượng nhân vật – người kể chuyện điểm nhìn 62 2.3.2 Nhân vật phức thể tâm lý tính cách 67 2.3.3 Kiểu nhân vật kí hiệu – biểu tượng “phi nhân vật” hay “phản nhân vật” 71 Chƣơng TÍNH CHẤT TRÒ CHƠI TRONG TIỂU THUYẾT ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM – MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 78 3.1 Ngôn ngữ lệch chuẩn 78 3.2 Các kiểu giọng điệu 83 3.2.1 Giọng điệu giễu nhại, hài hước 84 3.2.2 Giọng điệu lạnh lùng, khách quan 87 3.2.3 Giọng điệu triết lý, suy tư 91 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật khác 95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ sau năm 1986, xu không khí chung thời kỳ đổi mới, toàn nước ta bước vào trình thay da đổi thịt lĩnh vực Văn học ngoại lệ có chuyển mạnh mẽ nội dung hình thức Sự biến chuyển sôi động đáng kể thuộc thể loại văn xuôi văn học - tiểu thuyết Trong thể loại văn học khác nhiều người đọc quan tâm tiểu thuyết với ưu đặc trưng riêng không cũ với độc giả Tiểu thuyết đương đại Việt Nam lúc có lột xác mãnh liệt giá trị truyền thống cũ đòi hỏi làm Người ta không ý nhiều đến kiện lịch sử mà số phận cá nhân trung tâm ý Câu hỏi người đặt điều mà tiểu thuyết gia quan tâm Cộng thêm vào đó, tầm đón đợi độc giả lúc khác nhiều so với trước Họ nhà văn từ bỏ thói quen đối chiếu sống thực bên với câu chuyện kể lại mà bắt đầu suy tư thực dù có hay thật sống mà nhà văn muốn gửi gắm Xã hội ngày phát triển với đời khoa học công nghệ thông tin kéo theo hệ việc văn học bị dần ưu sống người Trong thơ ca không ưu trước (nước ta vốn coi có truyền thống thơ ca) văn xuôi nhiều sức hấp dẫn, đặc biệt tiểu thuyết Thực tế tiểu thuyết phần lớn độc giả lựa chọn đứng cửa hàng sách thể loại văn học khác Như đề cập, đặc trưng riêng biệt thể loại khiến có ưu chối cãi: tiểu thuyết coi “hình thái chủ yếu nghệ thuật ngôn từ”, hình thức tự cỡ lớn có khả tái thực đời sống toàn vẹn sinh động Với lý trên, định chọn tiểu thuyết đương đại Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Tất nhiên đối tượng nghiên cứu không nhỏ, trước hết thân đặc trưng thể loại, sau phạm vi khảo sát rộng lớn Vì việc xem xét, nghiên cứu tiểu thuyết đương đại Việt Nam nhìn nhận từ góc độ khác - lý thuyết mẻ với văn học nước nhà – lý thuyết trò chơi 1.2 Lý thuyết trò chơi lý thuyết đa ngành bao phủ nhiều lĩnh vực toán học, vật lý, trị, kinh tế… lĩnh vực khoa học xã hội triết học, mỹ học, nhân học văn học Thực lý thuyết trò chơi xuất từ thời Hy Lạp cổ đại phải đến văn học chịu ảnh hưởng sâu sắc chủ nghĩa hậu đại lý thuyết bộc lộ rõ ràng Hiểu cách cụ thể có nghĩa văn học bắt đầu hình thành dấu hiệu hậu đại (postmodern) lúc lý thuyết trò chơi nhà nghiên cứu nhìn nhận lại cách thể cá tính sáng tạo người sáng tác Cùng với đời chủ nghĩa hậu đại, lý thuyết trò chơi làm thay đổi mặt văn học, đặc biệt tiểu thuyết Với lý thuyết trò chơi, chức văn học nhìn nhận lại đề cao chức giải trí – mà thường đứng sau hai chức coi chủ yếu văn học chức giáo dục thẩm mỹ Điều theo hoàn toàn phù hợp với bối cảnh xã hội đại/ hậu đại: người tìm đến văn chương để thỏa mãn nhu cầu giải trí, tiêu khiển Tuy vậy, không đơn giản giải trí hay thú tiêu khiển thông thường mà chơi trí tuệ hay hiểu nôm na tính nghiêm túc trò chơi ngôn từ Chính vậy, lý thuyết trò chơi cần xem xét, nhìn nhận lại cách có hệ thống cụ thể Trên giới, lý thuyết trò chơi (game theory) quan tâm từ lâu người ta nhận thấy nghệ thuật trò chơi sống Và văn học có tính trò chơi mà tự thân mang yếu tố trò chơi dù hay nhiều, dù rõ ràng hay mơ hồ Nhưng phải đến bây giờ, văn học có đầy đủ thuận lợi để phát huy giá trị tự thân tính trò chơi hay chức giải trí người ta đề cập đến nhiều Nằm mạch phát triển chung ấy, văn học nước nhà cụ thể tiểu thuyết đương đại Việt Nam du nhập mô hình lý thuyết trò chơi, người viết có ý thức hay vô thức hay không Điều có nghĩa đọc tác phẩm độc giả tham dự vào chơi tìm kiếm vô tận nhằm giải mã lớp ngữ nghĩa đằng sau lớp vỏ ngôn từ Như đòi hỏi người viết người đọc phải có suy nghĩ mới, tâm mới, kích thích khả sáng tạo hai bên Lý thuyết trò chơi đời từ lâu giới, song giới nghiên cứu khoa học xã hội nước ta lý thuyết xa lạ Bởi việc nghiên cứu đối tượng tiểu thuyết đương đại Việt Nam góc độ tiếp cận từ lý thuyết trò chơi theo mẻ đem lại nhìn diện mạo tiểu thuyết nước nhà Từ lý trên, định chọn đề tài “Tiểu thuyết đương đại Việt Nam nhìn từ lý thuyết trò chơi” với hy vọng tìm điểm thú vị lý thuyết trò chơi văn học tìm cách tiếp cận cho thể loại lớn văn học - tiểu thuyết Lịch sử vấn đề 2.1 Đối tượng “tiểu thuyết đương đại Việt Nam” soi chiếu lý thuyết trò chơi trình nghiên cứu, tìm hiểu, tiếp nhận số viết, dịch, sách báo xuất có liên quan đến lý thuyết Do lý thuyết chưa giới nghiên cứu Việt Nam ý nhiều công trình lớn, sách xuất viết Người viết tìm thấy báo, dịch, tiểu luận số tác giả tìm hiểu lý thuyết đăng tạp chí, báo mạng như: - Bài dịch “Lý thuyết trò chơi” (Gordon E.Slethaug) Nhã Thuyên dịch trang web http://phongdiep.net - Bài viết “Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ công trình Homo Ludens Johan Huizinga)” tác giả Trần Ngọc Hiếu trang web http://hieutn1979.wordpress.com (Tạp chí nghiên cứu Văn học, số tháng 11, tr 16 -28) - Bài dịch “Tư liệu tham khảo – lý thuyết trò chơi (theories of play/ free play)” (Gordon E.Slethaug) Hải Ngọc dịch trang web http://hieutn1979.wordpress.com - Bài viết “Khúc ngoặt ngôn ngữ lý thuyết trò chơi hậu đại” tác giả Trần Ngọc Hiếu trang web http://vhnt.org.vn (Nguồn: Tạp chí VHNT số 332, tháng – 2012, tr 56 -58) - Bài viết “Cấu trúc không - thời gian “Nghệ nhân Margarita” nhìn từ nguyên lý trò chơi” tác giả Nguyễn Thị Như Trang trang web http://lyluanvanhoc.com (Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 12 - 2011) - Bài viết “Thiên sứ Phạm Thị Hoài: tiếp nhận từ lý thuyết trò chơi” tác giả Lê Hương Thủy trang web http://vanhoanghean.vn - Bài viết “Một số mô hình kết cấu trò chơi tiểu thuyết Việt Nam đương đại” tác giả Nguyễn Thị Ninh trang web http://tapchinhavan.vn - Bài viết “Trò chơi văn tương tác (Đọc “Chinatown” Thuận)” tác giả Nhã Thuyên trang web http://lythuyetvanhoc.wordpress.com - Bài viết “Trò chơi ngôn ngữ tư hậu đại” PGS TS Lê Huy Bắc “Văn học hậu đại – Lí thuyết thực tiễn” (NXB Đại học sư phạm, 2013) v.v… Trong đó, đặc biệt trọng vào dịch là: “Lý thuyết trò chơi” (Gordon E.Slethaug) Nhã Thuyên dịch, “Tư liệu tham khảo – lý thuyết trò chơi (theories of play/ free play)” (Gordon E.Slethaug) Hải Ngọc dịch viết “Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ công trình Homo Ludens Johan Huizinga)” tác giả Trần Ngọc Hiếu Trong hai dịch lý thuyết trò chơi Gordon E.Slethaug, tác giả tóm tắt lại trình hình thành phát triển lý thuyết này, tảng lịch sử lý thuyết đương đại Theo tác giả khái niệm trò chơi chơi đề cập từ triết gia Hy Lạp cổ đại Socrates, Heraclitus, Platon Aristotle Tiếp sau đó, đến kỉ XVIII – XIX, lý thuyết trò chơi Kant Schiller phát triển Lý thuyết hoàn thiện với lý thuyết văn chương đương đại ba cách tiếp cận đáng là: tiếp cận trị (Mikhail Bakhtin), thông diễn học (Gadamer), giải cấu trúc (Derrida, Lacan, Foucault, Barthes, Kristeva) Trong viết “Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ công trình Homo Ludens Johan Huizinga)”, tác giả Trần Ngọc Hiếu tóm lược lại ý công trình nghiên cứu trò chơi văn học Huizinga: định nghĩa trò chơi/ chơi tầm quan trọng đời sống người, chất chức trò chơi/ chơi văn học ảnh hưởng tiến trình văn học v.v… Một nguồn tài liệu quan trọng giúp ích nhiều trình viết luận văn Luận án tiến sỹ tác giả Trần Ngọc Hiếu: “Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại”, chuyên ngành: Lý luận văn học - mã số: 62.22.32.01 (các viết tác giả nêu trích từ luận án tiến sỹ này) Trong luận án mình, tác giả Trần Ngọc Hiếu nghiên cứu cách công phu tỉ mỉ trình phát triển lý thuyết trò chơi văn học nội dung yếu Tác giả luận án dày công tìm hiểu lý thuyết mẻ dựa mảng tư liệu tiếng Việt (dù chưa có nhiều) mảng tư liệu tiếng Anh mà tác giả tự dịch phần lớn Từ tài liệu thu thập lý thuyết trò chơi nói trên, dù ỏi hầu hết khai thác từ viết, dịch lẻ tẻ trang web với giúp ích nhiều từ công trình khoa học nghiên cứu trước đó, xếp lại cách có hệ thống để phục vụ cho trình khảo sát nghiên cứu đề tài 2.2 Bên cạnh việc tìm hiểu hướng tiếp cận đối tượng vấn đề, người viết tâm vào vấn đề chủ nghĩa hậu đại mối tương quan với lý thuyết trò chơi văn học Có thể kể đến số sách tác giả nước số sách dịch chủ nghĩa hậu đại văn học như: hay “Con người không làm chuẩn bị cho chết Vì thế, họ phải chuẩn bị đến nơi đến chốn” (Thiên thần sám hối) v.v… Với tinh thần “nhận thức lại”, nhà viết tiểu thuyết quan tâm đến vấn đề thể Với nhiều nhà văn, viết tác phẩm trở thành hành trình tìm kiếm Và giọng điệu triết lí hoài nghi nhân vật “tôi” - người kể chuyện Đi tìm nhân vật củaTạ Duy Anh: “Vậy ai? Là hay khác?”, “Có thể mặt mặt nạ kia? ”, “Rốt mặt mặt thật hay mặt bịa”, “Cuộc sống sống đích thực?” “Tôi ai? Tôi tồn sao, gốc có hình dạng sao?” [19, tr 145] v.v… Vấn đề thể - tồn nằm giọng điệu triết lý Phạm Thị Hoài: “Trời không sinh tôi, đất chẳng nhận về” [23, tr 25], “Giấc ngủ bào thai, không muốn trở thành người lớn” [23, tr 29]… Giọng điệu triết lý, suy tư lan toả khắp trang tiểu thuyết, từ vấn đề lớn lao đời, người, sống, chết… đến trăn trở tình yêu, nghiệp viết văn tác giả Và giọng điệu triết lý tình yêu: “Trong tình yêu, nhớ quan trọng Nhớ nhiều nhớ dài chung thủy Sâu sắc nhớ đau khổ Chỉ yêu người ta có chung thủy đau khổ” (Khải huyền muộn) “Có người sinh để thuộc Họ biết rõ họ thuộc không vội vàng, miễn dịch bệnh kinh niên đồng loại, bệnh thúc vào lưng, quật vào mông người, khiến người 94 máy ủi, húc không thương tiếc mình, tốt, lỡ sang sông không cách dấn tới bước đường cùng” [23, tr 77] v.v… Còn triết lý nhà văn hành trình sáng tạo Nguyễn Việt Hà Khải huyền muộn: “Viết tiểu thuyết vừa dễ vừa khó việc có tổ chức sống thích hợp với không Tiểu thuyết trường thiên, chạy dài năm nhiều năm người viết”, “Làm nhà văn hay việc cố, thường người ta cố phấn đấu để trở thành lao động tiên tiến” “Mỗi tác phẩm đầu tay thiên tài phần lớn kiệt tác Nó hay tươi nông nổi, hay sâu sắc trắng đậm dấu ấn chủ quan Đây thời kỳ trăng mật tác giả tác phẩm” [22, tr 40] v.v… Không thể phủ nhận rằng, bên cạnh giọng điệu giễu nhại, hài hước giọng điệu lạnh lùng, khách quan, giọng điệu triết lý, suy tư góp phần không nhỏ tạo nên chiều sâu cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại Những triết luận mà nhà văn đưa tạo nên chơi suy ngẫm, thảo luận người sáng tác người tiếp nhận 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật khác Bên cạnh phương diện nghệ thuật chủ yếu ngôn ngữ giọng điệu, tiểu thuyết gia đương đại Việt Nam sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhằm tăng sức hấp dẫn tác phẩm, lôi người đọc tham vào chơi ngôn từ mà họ bày sẵn Có thể kể đến số thủ pháp thủ pháp nhại văn (pastiche), thủ pháp biếm (parody), thủ pháp “gây nhiễu”, kỹ thuật dòng ý thức, truyện lồng truyện, văn lồng văn v.v… 95 Nếu thủ pháp “pastiche” xác định cách nhà văn bắt chước phong cách viết văn tác giả khác thủ pháp “parody” lại thêm vào mô phỏng, bắt chước tinh thần khôi hài, giễu nhại Như thủ pháp “parody” mức độ cao thủ pháp nghệ thuật thể tính trò chơi rõ ràng Tính chất giễu nhại hài hước gần với khái niệm tính chất “canarval” văn học mà M Bakhtin đề xướng Linh hồn “canarval” “lộn ngược, đảo ngược” trật tự cũ để thiết lập giá trị tinh thần “giải thiêng văn học” Nội dung Chinatown tác giả công khai thừa nhận hoàn toàn “nhại” mà nhại tiểu thuyết Người tình M Duras Sự “nhại” Thuận bao gồm “nhại văn” lẫn “biếm phỏng” Trong tiểu thuyết Chinatown, Thuận đem bóng dáng đời kết hợp với Người tình Người tình Hoa Bắc M.Duras để tạo tổng hợp Thuận mối tình “tôi” Thụy Chinatown nhại lại mối tình “tôi‟ người đàn ông Hoa kiều Người tình Mọi tình tiết, việc, địa điểm, không gian, mô típ nhân vật Chinatown… mô phỏng: ““Tôi đọc lại Người tình Hoa Bắc Duras để viết cho Duras không gọi tên Duras không nhớ họ Quê Duras viết Mãn Châu Mãn Châu rộng ngang nước Pháp Cuốn sách Duras đề tặng Thanh I‟m yellow không đề tặng ai”, “Duras viết người tình Hoa Bắc thơm mùi lụa, thơm mùi ngọc bích, thơm mùi thuốc ăng-lê Duras không quên mùi lụa, mùi ngọc bích, mùi thuốc ăng-lê (…) Cả Thụy lẫn mùi đủ thơm để nhớ đến tận bây giờ” v.v… Văn phong Thuận nhại cách hài hước văn phong Duras Chính tiểu thuyết Thuận chơi đầy thú vị nhiều liên tưởng - hình thức giả mạo tự truyện hấp dẫn Thủ pháp nhại văn Thuận sử 96 dụng tài tình hoàn hảo tiểu thuyết nhờ nhại có chủ ý (bằng cách công khai so sánh chuyện “tôi” với chuyện M Duras) nên tác phẩm mang tính trò chơi đậm nét Các nhà văn với tư trò chơi liên tục “gây nhiễu” cho độc giả Thủ pháp “gây nhiễu” ẩn dấu chơi thể loại, kết cấu, nhân vật chương luận văn phân tích: lúc dùng kỹ thuật cắt dán tiểu sử Chinatown Thuận để giả tự truyện; lúc lại dùng vụ án làm “miếng mồi” câu độc giả tình tiết có tác dụng làm nhiễu bạn đọc T tích, Đi tìm nhân vật; lúc lại sử dụng nhiều điểm nhìn đan xen trật tự khiến cho người đọc rơi vào trạng thái mơ hồ Khải huyền muộn Nguyễn Việt Hà, lại dùng ký ức, hồi ức làm gián đoạn mạch truyện, nhiễu loạn dòng suy nghĩ người tiếp nhận Ngồi Nguyễn Bình Phương v.v… Một thủ pháp nghệ thuật có tính trò chơi kỹ thuật “dòng ý thức” “Dòng ý thức” kỹ thuật giới song sử dụng sáng tác đương đại điều dường phổ biến Biểu dòng ý thức sáng tác giấc mơ đứt đoạn, dòng hồi ức triền miên, suy tư bất định… Với lối viết dòng ý thức, cốt truyện trở thành thứ yếu, nhà văn thiên khai thác nội tâm nhân vật Thời gian không gian dòng chảy ý thức không diễn theo trình tự tuyến tính mà bị đảo lộn theo tâm trạng người Trong dòng ý thức, tình tiết liên tưởng tự đan xen, hình thức độc nội tâm ý khai thác Kỹ thuật vốn phát triển mạnh mẽ văn học đại phương Tây từ kỷ XX những người đề xướng Marcel Proust với tiểu thuyết Đi tìm thời gian Trong tác phẩm mình, từ kiện thời điểm tại, nhà văn nhớ lại kỷ niệm khứ, kỷ niệm nối tiếp kỷ niệm tạo thành dòng chảy bất định ý thức 97 Chúng nhận thấy tiểu thuyết gia Việt Nam đương đại sử dụng nhiều kỹ thuật “dòng ý thức” sáng tác Có thể kể đến số tác phẩm tiêu biểu Ngồi, Thoạt kỳ thuỷ Nguyễn Bình Phương, Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh, Khải huyền muộn Nguyễn Việt Hà v.v… Trong sáng tác Nguyễn Bình phương, kỹ thuật dòng ý thức thể đậm nét mà biểu dòng suy tư bất định, dòng hồi ức bất tận hay có giấc mơ vô thức, hoang hoải Trong Thoạt kỳ thuỷ, nhân vật Tính sống triền miên giới vô thức lắng nghe tiếng nói Những hình ảnh ám ảnh nhân vật “trăng”, “cảnh chọc tiết”, “máu” hay “bố gặm chén” trở trở lại tạo nên liền mạch dấu vết hồi ức Tính Một nhân vật khác Nguyễn Bình Phương thường xuyên chìm đắm dòng hồi ức Khẩn tiểu thuyết Ngồi Dòng hồi ức nội tâm Khẩn có diện Kim Không có thời gian, không gian cụ thể mà len lỏi vào góc khuất tâm hồn nhân vật Kim không sống dòng hồi ức Khẩn mà suy tư, cảm nghĩ nhân vật Rõ ràng, Nguyễn Bình Phương sử dụng nhuần nhuyễn kỹ thuật “dòng ý thức” thủ pháp nghệ thuật để tổ chức, tạo lập văn chơi, mời gọi độc giả tham gia, nhập vai nhân vật để khám phá giới nội tâm người Nhà văn Nguyễn Việt Hà sủ dụng kỹ thuật tiểu thuyết Khải huyền muộn thủ pháp nghệ thuật đặc biệt hòng lôi kéo độc giả vào mê cung ngôn từ Nhân vật cô người mẫu vốn cựu hậu lời kể làm nguyên mẫu cho nhà văn bị chảy tràn vào hồi tưởng khứ Hồi ức nhân vật dòng thời gian bất định, không theo trình tự cụ thể từ chuyện hồi trung học, chuyện thi hoa hậu, chuyện bố mẹ đến chuyện tình yêu v.v… Những câu chuyện đủ loại đan xen vào với 98 xuất tình trạng mà trạng thái ý thức không kiểm soát Nhờ kỹ thuật “dòng ý thức” này, nhà văn làm lộ thực xã hội đổ vỡ người loay hoay tìm hướng cho xã hội hỗn loạn Nhân vật “tôi” Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh trạng thái “mơ màng” dòng chảy ý thức Sử dụng kỹ thuật “dòng ý thức”, nhà văn làm lên người miệt mài đường tìm kiếm giá trị thân Nhân vật “tôi” nhớ lại ký ức tuổi thơ với bi kịch gia đình, ám ảnh oan hồn chim bồ câu, chìm đắm ký ức tiến sĩ N, v.v… Những hồi ức liên tục bị đứt gãy tạo nên trạng thái hỗn loạn tinh thần nhân vật… Như vậy, để có chơi ngôn từ hấp dẫn, sáng tạo mẻ tư nhằm xây dựng văn nghệ thuật đậm tính trò chơi, nhà văn đương đại Việt Nam áp dụng số thủ pháp nghệ thuật đặc biệt du nhập từ lý thuyết phương Tây Những thủ pháp nghệ thuật góp phần không nhỏ việc làm rõ nội dung, ý nghĩa tác phẩm mà tác giả dày công sáng tạo Tiểu kết: Khảo sát số phương diện nghệ thuật tiêu biểu ngôn ngữ, giọng điệu số thủ pháp nghệ thuật khác, nhận thấy ảnh hưởng rõ rệt tư trò chơi văn học đương đại Việt Nam nói chung tiểu thuyết nói riêng Ngôn ngữ sáng tác đương đại ngôn ngữ thời đại kỹ thuật số với từ vay mượn từ nước không cần giải thích với xuất từ thô tục, ngữ, tiếng lóng tác phẩm Một yếu tố làm nên đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết thời kỳ chiếm lĩnh ngôn ngữ độc thoại nội tâm, đối thoại 99 độc thoại… Bên cạnh đổi ngôn ngữ phá cách mặt câu chữ với câu văn đa dạng, dài ngắn tùy ý, lúc không rõ đối tượng hành động, lúc lại không rõ chủ thể hành động… Các kiểu giọng điệu tiểu thuyết đương đại nước nhà phong phú: có giọng điệu giễu nhại, hài hước; giọng điệu lạnh lùng, khách quan; giọng điệu triết lý, suy tư Chính đa dạng việc sử dụng kiểu giọng điệu mà tiểu thuyết đương đại Việt Nam trở nên đa sắc màu Ngoài ra, nhà văn sử dụng số thủ pháp nghệ thuật đặc biệt để tạo dựng tác phẩm như: thủ pháp nhại văn (pastiche), thủ pháp biếm (parody), thủ pháp “gây nhiễu”, kỹ thuật “dòng ý thức” v.v… Chương ba luận văn phương diện nghệ thuật tiêu biểu phân tích biểu tiểu thuyết đương đại Việt Nam Cùng với đổi yếu tố thuộc nội dung thể loại, kết cấu, nhân vật mà chương hai luận văn khảo sát, chương ba làm sáng tỏ thêm vấn đề tầm ảnh hưởng tư trò chơi văn học nước nhà 100 KẾT LUẬN Lý thuyết trò chơi lý thuyết đa ngành, từ lĩnh vực toán học, vật lý, kinh tế, trị… đến lĩnh vực thuộc khoa học xã hội triết học, nhân học, mỹ học văn học Trò chơi với nguyên lý học giả toàn giới nghiên cứu, khảo sát từ cổ chí kim song giới nghiên cứu khoa học nước nhà mẻ Chương luận văn cố gắng chất chức trò chơi, quan niệm trò chơi (game) chơi (play), sau phân tích nội dung lý thuyết trò chơi sở tóm lược quan điểm nhà nghiên cứu từ xưa đến tìm hiểu ảnh hưởng văn học nghệ thuật, xem xét tính trò chơi mối tương quan với văn học hậu đại… Trò chơi, hiểu theo cách đơn giản trình sáng tạo mô hình giới có thời gian – không gian chơi riêng chi phối người chơi luật lệ quy tắc chơi định Chức trò chơi trước hết nhằm mục đích giải trí, tiêu khiển, đem lại khoái cảm cho người Trong trình chơi, dù mang tính chất ganh đua, thách đố hay nhằm phô diễn trò chơi kích thích người chủ động khám phá giới thân chủ thể Những lý thuyết trò chơi khởi phát từ phương Tây cụ thể từ thời Hy Lạp cổ đại mà đại biểu Plato với tác phẩm “Phaedrus” Kế thừa tư tưởng triết gia Hy Lạp cổ đại, lý thuyết trò chơi không ngừng bồi đắp: từ mỹ học I.Kant F.Schiller (thế kỉ XVIII), Niezsche (thế kỷ XIX) đến lý thuyết gia quan trọng kỷ XX Martin Heidegger, Hans-Georg Gadamer, Jaccques Derrida, Mikhail Bakhtin v.v… Trong số đó, thu thành coi tảng công trình “Homo Ludens” (Người chơi) nhà nghiên cứu người Hà Lan - Johan Huizinga Từ bàn thảo 101 học giả toàn giới, tổng kết lại số nội dung lý thuyết trò chơi văn học: văn học nghệ thuật trò chơi ngôn từ, người chơi tác giả độc giả tham gia vào chơi, đồng sáng tạo tác phẩm để tạo giới chơi không phụ thuộc vào sống thực Tính luật lệ điểm tương hợp trò chơi văn học: văn học trò chơi ngôn từ có luật chơi riêng thoả thuận ngầm tác giả độc giả Thế kỷ XXI chứng kiến phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa hậu đại lĩnh vực trò chơi khuynh hướng thẩm mỹ chủ đạo văn học đại/ hậu đại Tiểu thuyết đương đại Việt Nam nằm xu vận động chung văn học giới với đời hàng loạt bút tác phẩm viết theo khuynh hướng hậu đại nghiệm mô hình khác trò chơi Trên sở nội dung lý thuyết trò chơi, chương hai luận văn tiến hành phân tích, tìm hiểu biểu cụ thể tính chất trò chơi tiểu thuyết đương đại Việt Nam mặt chủ yếu nội dung thể loại, kết cấu, nhân vật Những biểu tính chất trò chơi sáng tác đương đại thể nhiều bình diện như: thay đổi quy ước thể loại tiểu thuyết, cách thức tổ chức tác phẩm chơi kết cấu, chơi nhân vật, hình tượng Tiểu thuyết đương đại pha trộn thể loại, tác phẩm không ý nhiều đến câu chuyện/ cốt truyện mà câu hỏi đặt với người viết “viết nào?” Đó lối tư hình thức – tư trò chơi Kết cấu phân mảnh đặc trưng tính trò chơi tiểu thuyết đương đại Việt Nam mà độc giả nhà văn tham gia vào trò chơi lắp ghép văn Một cách chơi kết cấu mà nhà văn thường sử dụng xu hướng giả mạo mô hình kết cấu thể loại tiểu thuyết giả mạo tiểu thuyết 102 chương hồi, giả mạo tiểu thuyết trinh thám… Ngoài có tiểu thuyết xây dựng dựa vào kết cấu giả tiểu sử, giả tự truyện… Các kiểu nhân vật tiểu thuyết đương đại Việt Nam phong phú, đa dạng, có phá vỡ kiểu nhân vật điển hình Bên cạnh nhân vật theo kiểu truyền thống cũ kiểu nhân vật số phận – tính cách hay kiểu nhân vật tâm lý… xuất nhiều kiểu nhân vật Đó thực chơi nhân vật: đa dạng hình tượng nhân vật - người kể chuyện điểm nhìn, nhân vật phức thể tâm lý tính cách đặc biệt kiểu nhân vật kí hiệu - biểu tượng “phi nhân vật” hay “phản nhân vật” Tiếp tục tìm hiểu ảnh hưởng tư trò chơi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, chương ba, nghiên cúu sáng tác thông qua việc khảo sát số phương diện nghệ thuật tiêu biểu ngôn ngữ, giọng điệu số thủ pháp nghệ thuật khác Ngôn ngữ sáng tác đương đại ngôn ngữ thời đại kỹ thuật số với từ vay mượn từ nước không cần giải thích với xuất thường xuyên mạnh bạo từ ngữ thô tục, ngữ, tiếng lóng… Các nhà văn ý nhiều đến ngôn ngữ độc thoại nội tâm, đối thoại độc thoại… Góp phần tạo nên tính trò chơi tác phẩm thay đổi mặt câu chữ: câu văn đa dạng, dài ngắn tùy ý, lúc không rõ đối tượng hành động, lúc lại không rõ chủ thể hành động… Các kiểu giọng điệu tiểu thuyết đương đại nước nhà phong phú, kể đến là: giọng điệu giễu nhại, hài hước; giọng điệu lạnh lùng, khách quan; giọng điệu triết lý, suy tư Trong giọng điệu giễu nhại, hài hước coi đặc trưng riêng tiểu thuyết thời kỳ Ngoài ra, nhận thấy nhà văn sử dụng số thủ pháp nghệ thuật đặc biệt trình sáng tạo như: thủ pháp nhại văn (pastiche), thủ pháp biếm 103 (parody), thủ pháp “gây nhiễu”, “truyện lồng truyện”, kỹ thuật “dòng ý thức” v.v… Với ba chương bao gồm chương tổng kết trò chơi nội dung văn học, chương hai chương ba phân tích biểu cụ thể tính chất trò chơi tiểu thuyết đương đại Việt Nam hai mặt nội dung phương thức nghệ thuật, luận văn cố gắng đưa hướng cho việc tiếp nhận tìm hiểu sáng tác thời kỳ Hạn chế luận văn khảo sát lý thuyết trò chơi thông qua tài liệu dịch thuật nước mà chưa có điều kiện khả tiếp cận với văn nguyên gốc Bên cạnh đó, phân tích ảnh hưởng tư trò chơi số lượng tác phẩm (khoảng 10 tiểu thuyết) song chưa thật nhiều để có nhìn tổng quan văn học đương đại Việt Nam nói chung tiểu thuyết nói riêng 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách nghiên cứu, lý luận Đào Tuấn Ảnh (2003), Văn học hậu đại giới – Quyển 1: Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây Richard Appignanesi, Chris Gattat Ziauddin Sardar (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Aristotle (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, Nxb Lao động, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – Lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Hải Phong (2013), Văn học hậu đại - Lí thuyết thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Mikhail Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ Mới, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Trần Ngọc Hiếu (2012), Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Milan Kundera (2001), Tiểu luận, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hoá – Thông tin, Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Đông Tây 12 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri Thức, Hà Nội 105 13 Nguyễn Văn Long (chủ biên), Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Jean Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Phạm Xuân Nguyên dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Liviu Petrescu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Lê Nguyên Cẩn dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại: Tiểu luận – Phê bình văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội B Tác phẩm 18 Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 20 Châu Diên (2010), Người sông Mê, Nxb Thời đại, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 21 Nguyễn Việt Hà (2013), Cơ hội chúa, Nxb Hội Trẻ, Hà Nội 22 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Thế Hoàng Linh (2006), Chuyện thiên tài, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 27 Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kỳ thuỷ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Hồ Anh Thái (2013), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Trẻ, Hà Nội 29 Thuận (2005), Paris 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 30 Thuận (2009), Chinatown, Nxb Văn học, Hà Nội 106 31 Thuận (2006), T tích, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội C Bài viết báo, tạp chí 32 Lê Huy Bắc (2013), Trò chơi ngôn ngữ tư hậu đại, Văn học hậu đại – Lí thuyết thực tiễn, tr 44-53 33 Nguyễn Thị Bình (2005), Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 34 Trần Ngọc Hiếu (2011), Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ công trình Homo Ludens Johan Huizinga, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 11, tr 16-28 35 Trần Ngọc Hiếu (2012), Khúc ngoặt ngôn ngữ lý thuyết trò chơi hậu đại, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 332 - tháng 2, tr 56-58 36 Nguyễn Hoà (2000), Một cách lí giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nhà văn, số 37 Nguyễn Thành (2012), Khuynh hướng lạ hoá tiểu thuyết Việt Nam đương đại – số bình diện tiêu biểu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 38 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 39 Nguyễn Thị Như Trang (2011), Cấu trúc không - thời gian “Nghệ nhân Margarita” nhìn từ nguyên lý trò chơi, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 12, tr 86-97 D Bài viết website 40 Gordon E.Slethaug, Tư liệu tham khảo – lý thuyết trò chơi (theories of play/ free play), Hải Ngọc dịch, http://hieutn1979.wordpress.com 41 Gordon E.Slethaug, Lý thuyết trò chơi, Nhã Thuyên dịch, http://phongdiep.net 42 Nguyễn Thị Ninh, Một số mô hình kết cấu trò chơi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://tapchinhavan.vn 107 43 Lê Hương Thủy, Thiên sứ Phạm Thị Hoài: tiếp nhận từ lý thuyết trò chơi, http://vanhoanghean.vn 44 Nhã Thuyên, Trò chơi văn tương tác (Đọc “Chinatown” Thuận), http://lythuyetvanhoc.wordpress.com 108 [...]... trò chơi trong tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam Chƣơng 3: Tính chất trò chơi trong tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam - Một số phƣơng diện nghệ thuật tiêu biểu 11 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1 LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI TRONG VĂN HỌC 1.1 Trò chơi, sự chơi và lý thuyết trò chơi trong văn học 1.1.1 Trò chơi và sự chơi 1.1.1.1 Bản chất của trò chơi (game) và sự chơi (play) Lịch sử xã hội loài người bắt đầu từ xã hội nguyên... - Tiểu thuyết đương đại: Tiểu luận – Phê bình văn học (2005) của Bùi Việt Thắng v.v… và một số bài nghiên cứu trên các tạp chí về văn học như: - Bài viết “Một cách lí giải về thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Tạp chí Nhà văn số 8/2000) của Nguyễn Hòa 8 - Bài viết “Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây” (NCVH số 11/2005) của Nguyễn Thị Bình - Bài viết “Một cách tiếp cận tiểu. .. như một trò chơi của ngôn từ, song với sự 30 phát triển của chủ nghĩa hậu hiện đại, lý thuyết này mới được các học giả quan tâm trở lại Đó có thể coi là một mối quan hệ mật thiết, hai mặt, cái này tác động đến cái kia và ngược lại 1.2.2 Việc vận dụng lý thuyết trò chơi trong văn học hiện đại/ hậu hiện đại Trong văn học hiện đại/ hậu hiện đại dường như mọi yếu tố đều được nhìn qua lăng kính trò chơi: ... gợi mở để từ đó tiếp tục đi sâu nghiên cứu, phân tích và tìm hiểu đề tài đã lựa chọn 3 Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Tiếp cận tiểu thuyết đương đại Việt Nam từ lý thuyết trò chơi trong văn học chúng tôi không nhằm khái quát lại toàn bộ tiến trình vận động của tiểu thuyết nước nhà sau đổi mới 1986 cho đến nay mà chúng tôi lấy lý thuyết trò chơi làm trung tâm để khảo sát đối tượng, từ đó tìm... nền nghệ thuật đương đại Những biểu hiện của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học như tính phi lý, phi chủ thể, tính phân mảnh, tính phi xác định không gian – thời gian v.v… xét cho cùng chính là bắt nguồn từ cái được gọi là trò chơi trong văn học Vậy nên, trò chơi là lý thuyết lên ngôi trong kỷ nguyên hậu hiện đại này Một trong những đặc điểm của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học là sự chống... chiều sâu nhất trong tâm hồn mình Vì vậy, chơi, được xem là có chức năng như một sự gián đoạn nhất thời, một sự tạm ngừng” (Eugen Fink) 1.1.2 Nguồn gốc và nội dung lý thuyết trò chơi trong văn học Lý thuyết trò chơi (game theory) bắt nguồn từ phương Tây và cụ thể là từ thời Hy Lạp cổ đại Các nhà nghiên cứu thấy rằng vấn đề trò chơi đã được các học giả Hy Lạp cổ đại như Heraclitus, Aristotle hay Plato... trên thế giới từ cổ chí kim về ý nghĩa và tầm quan trọng của trò chơi và sự chơi trong các lĩnh vực, hình thái xã hội khác nhau Riêng đối với văn học thì lý thuyết trò chơi đang dần trở thành một xu thế mới trong cả sáng tác lẫn tiếp nhận Tuy trên thế giới chưa có một công trình khoa học nào thực sự nghiên cứu ảnh hưởng của trò chơi trong văn học song có thể khẳng định rằng trò chơi từ chỗ là hành... quá trình sáng tác, đồng thời cũng đánh giá đúng vai trò, chức năng của trò chơi trong văn học Bên cạnh đó, đề tài cũng là bước khởi đầu cho việc nghiên cứu những nội dung của lý thuyết trò chơi như một cách thức mới mẻ để tư duy những vấn đề khác trong văn học 3.2 Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là các tiểu thuyết Việt Nam đương đại (được tính từ sau năm 1986) Tuy vậy nhưng phạm vi nghiên cứu được... , thậm chí trò chơi còn diễn ra trong các cuộc tranh luận giữa các học giả lúc bấy giờ v.v… Dù thuộc về hình thức nào thì bản chất cơ bản của trò chơi và sự chơi vẫn là nhằm giải trí, đem lại thú tiêu khiển trong đời sống hằng ngày của con người Trong luận án tiến sỹ Lý thuyết trò chơi và một số hiện tương thơ Việt Nam đương đại , tác giả Trần Ngọc Hiếu lại nâng bản chất, ý nghĩa của trò chơi lên một... Bắc - Văn học hậu hiện đại - Lí thuyết và thực tiễn (2013) do Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Hải Phong tuyển chọn - Thi pháp chủ nghĩa hậu hiện đại (2013) của Liviu Petrescu do Lê Nguyên Cẩn dịch và giới thiệu v.v… 2.3 Về những công trình nghiên cứu, đánh giá về văn học Việt Nam đương đại nói chung và tiểu thuyết nói riêng, người viết tìm hiểu được một số sách đã được xuất bản như: - Văn học Việt Nam ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TÔ NGỌC MINH TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN... dụng lý thuyết trò chơi văn học đại/ hậu đại 31 1.3 Tính chất trò chơi tiểu thuyết đương đại Việt Nam 34 Chƣơng NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÍNH CHẤT TRÒ CHƠI TRONG TIỂU THUYẾT ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM. .. cứu tiểu thuyết đương đại Việt Nam nhìn nhận từ góc độ khác - lý thuyết mẻ với văn học nước nhà – lý thuyết trò chơi 1.2 Lý thuyết trò chơi lý thuyết đa ngành bao phủ nhiều lĩnh vực toán học,

Ngày đăng: 19/12/2015, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Trò chơi, sự chơi và lý thuyết trò chơi trong văn học

  • 1.1.1. Trò chơi và sự chơi

  • 1.1.2. Nguồn gốc và nội dung lý thuyết trò chơi trong văn học

  • 1.2.2. Việc vận dụng lý thuyết trò chơi trong văn học hiện đại/ hậu hiện đại

  • 1.3. Tính chất trò chơi trong tiểu thuyết đương đại Việt Nam

  • 2.1. Sự thay đổi những quy ước về thể loại tiểu thuyết

  • 2.1.1. Sự pha trộn giữa các thể loại

  • 2.1.2. Từ câu chuyện đến văn bản

  • 2.2. Cách thức tổ chức tác phẩm như là cuộc chơi về kết cấu

  • 2.2.1. Kết cấu phân mảnh và trò chơi lắp ghép văn bản

  • 2.3. Cuộc chơi về nhân vật, hình tượng

  • 2.3.1. Sự đa dạng của hình tượng nhân vật – người kể chuyện và điểm nhìn

  • 2.3.2. Nhân vật là những phức thể tâm lý và tính cách

  • 3.1. Ngôn ngữ và sự lệch chuẩn

  • 3.2. Các kiểu giọng điệu

  • 3.2.1. Giọng điệu giễu nhại, hài hước

  • 3.2.2. Giọng điệu lạnh lùng, khách quan

  • 3.2.3. Giọng điệu triết lý, suy tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan