Tiểu thuyết của nguyễn huy thiệp dưới góc nhìn thể loại luận văn ths văn học 60 22 32 pdf

86 943 0
Tiểu thuyết của nguyễn huy thiệp dưới góc nhìn thể loại   luận văn ths  văn học  60 22 32 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC NGUYỄN THỊ KIỀU HƢƠNG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP DƢỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Lí luận văn học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC NGUYỄN THỊ KIỀU HƢƠNG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP DƢỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM THÀNH HƢNG Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 01 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 03 Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 05 Phương pháp nghiên cứu 08 Cấu trúc luận văn 09 NỘI DUNG Chương 1: NGUYỄN HUY THIỆP VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT 10 1.1 Nguyễn Huy Thiệp - đời văn nghiệp 10 1.2 Nguyễn Huy Thiệp - bút sở trường truyện ngắn 13 1.2.1 Những khám phá nội dung truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 14 1.2.2 Những sáng tạo hình thức truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 20 1.3 Tiểu thuyết - thử nghiệm sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 24 1.3.1 Quan niệm Nguyễn Huy Thiệp thể loại tiểu thuyết 25 1.3.2 Các sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 28 Chương 2: TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP TRƯỚC NHỮNG YÊU CẦU THỂ LOẠI 33 2.1 Tiểu thuyết yêu cầu thể loại 33 2.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 33 2.1.2 Yêu cầu thể loại nhìn từ số đặc điểm tiểu thuyết 35 2.2 Hiện tình sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 39 2.2.1 Phạm vi thực tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 40 2.2.2 Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 43 2.2.3 Hình thức cấu trúc tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 46 2.3 Vết rạn gãy bước chuyển đổi thể loại Nguyễn Huy Thiệp 50 2.3.1 Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp dấu ấn đậm nét truyện ngắn 50 2.3.2 Độc giả tiếp nhận tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 52 Chương 3: TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP - CUỘC THỬ NGHIỆM NGHỆ THUẬT BẤT THÀNH 56 3.1 Bối cảnh diện mạo chung văn học đương đại 56 3.2 Nhìn lại thử nghiệm tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 61 3.2.1 Nỗi trăn trở người cầm bút 62 3.2.2 Chuyển đổi thể loại - tốn khó thử nghiệm nghệ thuật 65 3.3 Những quy luật thẩm mĩ nhìn từ thử nghiệm tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 67 3.3.1 Con đường từ khao khát đến thực thành công 68 3.3.2 Nhà văn thử thách đời sống văn nghệ 69 3.3.3 Độc giả thử nghiệm nghệ thuật 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Tơi tư duy, tơi tồn tại” - câu nói tiếng nhà triết học, toán học người Pháp kỷ XVII - Descartes gợi cho thật nhiều ý nghĩa! Trong sống, nỗ lực tư để nhận thức, chiếm lĩnh thực hoạt động trí tuệ, hiệu giúp người tồn tại, bước vượt lên làm chủ hoàn cảnh xây dựng xã hội nhân văn, phát triển ngày Trong đời sống văn nghệ vậy, tư - tìm tịi sáng tạo đường tất yếu, đầy thử thách mà người nghệ sĩ muốn khẳng định lực sáng tác phải kinh qua Bởi nghệ thuật lĩnh vực độc đáo Mỗi sáng tác văn chương đích thực khơng phải sản phẩm chép, lắp ghép thủ công ngôn ngữ, thứ minh hoạ giản đơn cho thực mà “chỉnh thể thẩm mĩ” ngơn từ Ở đó, tác phẩm hàm chứa “một phát minh hình thức” “một khám phá nội dung” [10; 115] Chính vậy, để đáp ứng yêu cầu thẩm mĩ vô khắt khe ấy, nhà văn phải tư duy, khám phá để khơng ngừng kiếm tìm đẹp độc đáo, lạ trang viết Để rồi, ý thức, nỗ lực thử nghiệm, làm tác phẩm làm xem nhân tố định cá tính đặc thù người nghệ sĩ thời đại Do đó, nghiên cứu trình tìm tịi, thử nghiệm sáng tác để thấy nỗ lực đổi sáng tạo nhà văn đề tài vơ bổ ích lý thú Không thế, nhà văn Nguyễn Minh Châu tập phê bình, tiểu luận Trang giấy trước đèn (NXB KH-XH, 1994) quan niệm: “Viết văn đem đến cho tâm hồn người ta đồng thời yên ổn không lúc vừa cởi giải, vừa gây băn khoăn, thắc mắc… Chuỗi trình diễn liên tục thông qua… vẻ đẹp ngôn từ” Hay nói cách khác, “viết” cách thức để người cầm bút bày tỏ tâm tư, tình cảm, chiêm nghiệm, trăn trở khám phá trước đời Bởi vậy, họ khơng chiếm lĩnh giới nghệ thuật qua ý thức, khát khao sáng tạo mang tính chủ quan mà cịn phải thực hố khẳng định đường sáng tác văn học Thực tế, người nghệ sĩ có giới tinh thần phong phú, cá tính sáng tạo hành trình tìm đẹp riêng Nó hữu cách thức họ khai thác thể mảng đề tài, chủ đề, tư tưởng ý nghĩa; xây dựng tình huống, cốt truyện hay nhân vật thật độc đáo, điển hình; qua lối tổ chức kết cấu, hành văn, cách tạo dựng không gian nghệ thuật tác phẩm cho đạt hiệu thẩm mĩ cao Song, ẩn đằng sau đường tìm tịi, thử nghiệm khơng phải đơn mài giũa, chau chuốt yếu tố thuộc địa hạt thi pháp mà câu chuyện vận động thể loại Trong đó, chất thể loại phản ánh khuynh hướng phát triển bền vững vĩnh văn học [12; 300] Vì vậy, thật thiếu sót nghiên cứu q trình sáng tạo nhà văn mà người tiến hành lại bỏ qua nỗ lực thử nghiệm mặt thể loại sáng tác nhà văn Bước vào văn đàn dân tộc khơng khí cở mở, hừng hực khí đại hoá văn học thời kỳ đổi (sau 1986), Nguyễn Huy Thiệp không ngừng nỗ lực sáng tác nhanh chóng trở thành “hiện tượng văn học” độc đáo, tiêu biểu cho đội ngũ tác giả văn xuôi tự giai đoạn Trên đường sáng tác văn học, Nguyễn Huy Thiệp ý thức rằng: “Công việc viết văn vốn nhọc nhằn, phức tạp, lại buồn tẻ nữa” [38; 148] khơng mà ơng chấp nhận thứ văn chương dễ dãi, minh họa Nhà văn quan niệm viết giải thốt, hóa thân đầy bất chấp, phưu lưu cao quý: “Văn chương phải bất chấp hết Ngập bùn, sục tung lên, thoát thành bướng hoa” [38; 256] Người nghệ sĩ chứng tỏ lĩnh nghệ thuật việc liên tục tìm tịi sẵn sàng đưa cách thử nghiệm, nhìn nhận, kiến giải vấn đề đặt sáng tác cách táo bạo nhất, khác người Để giai đoạn đầu, lối sục sạo, bất chấp thử nghiệm đẩy nhà văn tác phẩm ông vào tranh luận văn nghệ vô sôi kéo dài gần mười lăm năm với bao nhiều luồng quan điểm khen, chê Nhưng vượt qua tất thử thách sóng gió dư luận, Nguyễn Huy Thiệp suốt năm qua cần mẫn tìm tịi sáng tạo Dường ơng chưa lịng với có: sáng tác ơng đạt thành tựu rực rỡ địa hạt truyện ngắn, ông tiếp tục dấn thân vào mảnh đất hoàn toàn mới, dài phức tạp thể loại tiểu thuyết Khát khao chiếm lĩnh đẹp nghệ thuật người nghệ sĩ chân bất tận Nhưng, thử nghiệm văn chương có tính giới hạn Bởi vậy, khơng phải đường tìm tịi, sáng tạo mang lại hiệu thẩm mĩ mong muốn! Trở lại câu chuyện văn xuôi tự Nguyễn Huy Thiệp, cá tính sáng tạo nhà văn điều mà phần lớn độc giả yêu văn nghệ ghi nhận mến mộ Tuy nhiên, bước thử nghiệm lĩnh vực tiểu thuyết bút chun viết truyện ngắn liệu có mang cho ơng diện mạo thành văn chương mới? Nguyên lý tác động lên chuyển đổi thể loại sáng tác trình sáng tạo nhà văn? Đó câu hỏi đặt từ thực tiễn trình sáng tạo văn học mà Nguyễn Huy Thiệp minh chứng xác đáng Đồng thời lý thúc lựa chọn đường khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn thể loại làm đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chuyển đổi lĩnh vực sáng tác từ thể loại sang thể loại khác lối thử nghiệm, làm khơng q xa lạ, đặc biệt với bút văn xuôi đại: Khi đạt thành tựu đỉnh cao thể loại, họ lại tìm mảnh đất thể loại khác để thử sức bước khẳng định lực sáng tạo Nguyễn Huy Thiệp khơng nằm ngồi quy luật Sau trở thành bút truyện ngắn tiêu biểu cho văn học đương đại, ông cho đời tiểu thuyết gồm: Tuổi 20 yêu dấu (2005), Võ lâm ngoại sử (2005), Tiểu long nữ (2006) Gạ tình lấy điểm (2007) Tiểu thuyết hay truyện ngắn sản phẩm tinh thần đầy tâm huyết nỗ lực nhà văn Tuy nhiên, với sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, đường tiếp nhận khảo sát hai loại hình tác phẩm nơi công chúng người nghiên cứu lại hoàn toàn khác Ở thể loại truyện ngắn, từ sáng tác đầu tay in báo Văn nghệ năm 1986, 1987 như: Cô Mỵ, Vết trượt, Những truyện kể bất tận thung lũng Hua Tát (sau đổi tên thành: Những gió Hua Tát), Huyền thoại phố phường, Tướng hưu v.v nhà văn nhanh chóng gây ấn tượng mạnh cho đông đảo bạn đọc yêu văn nghệ Tuy nhiên, đến truyện ngắn sau như: Kiếm sắc, Vàng lửa, Nguyễn Thị Lộ, Trương Chi công chúng, giới phê bình nảy sinh hàng loạt ý kiến phê bình, tranh luận nhiều chiều chí đối lập đăng tải tờ báo, tạp chí quan tâm tới đời sống văn nghệ nước Đồng thời, phương diện nghiên cứu văn học có nhiều tiểu luận, luận án, luận văn chọn truyện ngắn làm đối tượng khảo sát tìm hiểu Các vấn đề thân phận người; Cuộc giao tranh Thiện - Ác, Cao - Thấp hèn; Vấn đề đổi nghệ thuật thể loại truyện ngắn (nghệ thuật trần thuật, giọng phức điệu - đa thanh, kì ảo, cổ mẫu sáng tác ); Quan niệm sáng tác xây dựng hình tượng văn học nhà văn v.v nội dung giới nghiên cứu khai thác kĩ lưỡng sâu sắc với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Khơng dừng đó, Tạp chí Sơng Hương cịn xuất Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm dư luận; nhà lí luận - phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên dày công sưu tầm biên soạn Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (NXB VHTT, 2001) Đây tuyển tập bao gồm viết tranh luận, phê bình tiêu biểu tuyển chọn giới thiệu nhằm tái không khí tiếp nhận sơi cơng chúng đương thời sáng tác truyện ngắn ông Thực tế, đời cầm bút mình, Nguyễn Huy Thiệp chủ động tìm tịi việc chuyển đổi lĩnh vực sáng tác từ truyện ngắn sang tiểu thuyết Bởi ông quan niệm, sống đại với bề bộn vấn đề tốt xấu, thật, giả bon chen… thực mơi trường lí tưởng tiểu thuyết nhà văn viết tiểu thuyết lên Nhưng bạn đọc người nghiên cứu dường vơ tình lãng quên đường thử nghiệm mảnh đất nhà văn Các tiểu thuyết ông đời phần lớn xuất bản, phát hành công chúng Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tôi, đến thời điểm này, nước ta chưa có cơng trình chun biệt đặt vấn đề khảo sát lĩnh vực tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn thể loại Cái có điểm sách, vấn tác giả trước kiện phát hành ấn phẩm tiểu thuyết gắn vào phần phân tích, minh hoạ cho vài luận điểm viết bàn luận xoay quanh xu hướng vận động chung tiểu thuyết Việt Nam đại đăng rải rác số báo in trang báo mạng mà thơi Trong đó, tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp nói chung chuyển đổi thể loại từ truyện ngắn sang tiểu thuyết nhà văn nói riêng bình diện mẻ chặng đường sáng tác thân tác giả Dù hiệu thành công “khúc ngoặt” chưa mong đợi cần người nghiên cứu quan tâm khảo sát để có nhìn tồn diện, khách quan nỗ lực thử nghiệm không mệt mỏi nhà văn Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu Con đường sáng tác Nguyễn Huy Thiệp vốn đầy bước thăng trầm, buồn vui Bạn đọc mười lăm năm qua miệt mài tìm nhà văn qua sáng tác Người trân trọng, ngợi ca, kẻ bất bình, phê phán Nhưng dù bình diện độc giả chân mong muốn hướng tới khám phá tiếp nhận đến tận đẹp văn chương nghệ thuật Chúng triển khai đề tài luận văn độc giả khao khát tìm nhà văn qua cơng trình nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp biết đến “hiện tượng” độc đáo tiêu biểu cho đội ngũ nhà văn thời kì đổi Do đó, sáng tác ông lĩnh vực đáng giới nghiên cứu quan tâm khảo sát Tuy nhiên, với đề tài “Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn thể loại” đối tượng phạm vi nghiên cứu chúng tơi hướng tới khơng phải tồn tác phẩm ơng mà dừng việc tìm hiểu “hiện tình” thử nghiệm sáng tác thể loại tiểu thuyết nhà văn ông trở thành bút sở trường truyện ngắn Nói cách khác viết tập trung vào nghiên cứu hai phạm vi đối tượng tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp thử nghiệm chuyển đổi thể loại hoạt động sáng tác ông Như biết, thể loại vấn đề lý luận lớn quan trọng bậc hoạt động nghiên cứu văn học - nghệ thuật Trong thể loại văn học lại hàm chứa yếu tố vừa cũ vừa mới, vừa ổn định biến đổi khơng ngừng Nó cho ta thấy chất thẩm mĩ văn học đồng thời phản ánh xu hướng vận động phát triển loại hình nghệ thuật đặc biệt [21; 346] Chính vậy, nguồn tư liệu nghiên cứu thể loại bình diện lý luận lẫn thực tiễn phong phú đa dạng Tuy nhiên, với phạm vi khảo sát luận văn, trực tiếp sử dụng hai nguồn tư liệu chính: Thứ nguồn tư liệu mang tính thực tiễn sáng tác (đặc biệt tiểu thuyết) Nguyễn Huy Thiệp Nó bao gồm tiểu thuyết nhà văn là: Tuổi 20 yêu dấu (NXB E’ditions de l’Aube, Paris, 2002), Tiểu long nữ (NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2006), Võ lâm ngoại sử (Website: http://nguyenhuythiep.free, 2005), Gạ tình lấy điểm (NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007) Bên cạnh phải kể đến truyện ngắn, kịch, tiểu luận phê bình ơng hai ấn phẩm quan trọng Nguyễn Huy Thiệp tác 10 người đương thời Dõi theo hành trình thử nghiệm bất thành nhà văn ấy, ta nhận quy luật thẩm mĩ thật khắc nghiệt đường nhà văn kiếm tìm đẹp 3.3.1 Con đường từ khao khát đến thực thành công Quy luật nhận thấy khoảng cách q lớn ranh giới khả năng, thực thành công thử nghiệm thể loại người cầm bút Khao khát động lực để người nghệ sĩ dấn thân, thành cơng mục đích tham vọng mà nhà văn hướng tới thực phũ phàng buộc người phải quy thuận dù kết có thảm hại tới đâu Khi sáng tác tiểu thuyết ba xu, Nguyễn Huy Thiệp có gần 15 năm kinh nghiệm nghề Hơn hết ông thấm thía ý thức yêu cầu khắt khe đời sống văn học nghệ thuật Nó khơng chấp nhận thỏa hiệp dễ dãi Ông ln tự tin trả lời báo chí nghề nghiệp mình: “Tơi chưa hoang mang văn chương Tơi làm thứ hoang mang văn chương chưa Những người u văn chương đích thực kiểu tìm đường hiểm cho riêng Văn chương thứ đáng quý, đáng hy sinh nó” (Tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam http://vanhien.vn/ ngày 11/9/2012) Nhưng ngược lại, tiểu thuyết ông lại ngập bế tắc, hoang mang Trong văn học nghệ thuật, viết nhu cầu khẳng định “sự sống” nhà văn nghề nghiệp Nhưng khơng phải nhà văn muốn viết khơng phải lúc cố gắng lao động mang lại thành mong đợi Bởi điều chắn rằng, dù thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, công chúng chuộng kênh thơng tin, giải trí sơi động internet, truyền hình mà có phần lãng qn say mê với văn hóa đọc trang sách Song, chất văn học nghệ thuật ngơn từ Chính vậy, vẻ đẹp chiều sâu tư tưởng loại hình nghệ thuật đặc biệt dù cơng 72 chúng có thờ họ khơng chấp nhận, tán dương sáng tác dễ dãi, tẻ nhạt Khi nhà văn đánh phong độ thân, họ khó thuyết phục hấp dẫn độc giả Khát khao chiếm lĩnh nghệ thuật người nghệ sĩ vô hạn sở trường lực sáng tạo họ lại hữu hạn bí ẩn Nó nằm ngồi phán ý muốn chủ quan thân người cầm bút giới nghiên cứu hay độc giả Chính vậy, vượt ngồi khả thử nghiệm rơi vào bế tắc thất bại Giữa khao khát, thực thành cơng khoảng cách lớn địi hỏi nhà văn lực phải vượt qua sức ép tâm lý, yêu cầu khắt khe thể loại đời sống tiếp nhận để tiếp cận với nghệ thuật đích thực thành cơng Nguyễn Huy Thiệp phải vội vàng xóa ranh giới thể loại truyện ngắn tiểu thuyết ông lại bỏ qua tác động từ thói quen nhận thức mình! 3.3.2 Nhà văn thử thách đời sống văn nghệ Nguyễn Huy Thiệp gương mặt tiêu biểu cho văn học đương đại, trang viết ơng sống bầu khơng khí văn nghệ mới, cởi mở nhiều so với giai đoạn trước Theo tinh thần Đại hội Đảng VI, người nghệ sĩ tài năng, bầu nhiệt huyết sức trẻ sức, kiếm tìm khuynh hướng cách tân nghệ thuật, tạo chất giọng riêng, góp phần làm phong phú đời sống văn chương, nghệ thuật nước nhà Tuy nhiên, văn học lĩnh vực độc đáo, từ tính chất thẩm mĩ đặc thù, loại hình nghệ thuật ngơn từ đặt thách thức yêu cầu khắt khe, nhiều mặt không với thân nghiệp cầm bút Nguyễn Huy Thiệp mà với tất nhà văn chân chính, bút trẻ vốn nhạy cảm đầy ý tưởng sáng tạo Nhà văn tâm thành thực duyên nợ, câu thúc nghề văn: “viết văn 73 việc chẳng dễ dàng gì, khơng thể khơng viết dù biết văn học vô nghĩa ẩn tàng nhiều may rủi, khơng thể khơng tự làm ta phải sống, số phận bắt ta cầm bút viết, viết…” [36; 176] Những truyện ngắn đầu tay Nguyễn Huy Thiệp viết vào thời điểm chủ trương đổi Đảng vừa ban hành cịn hừng hực khí Trên lĩnh vực văn hố văn nghệ, tinh thần cải tổ, cởi trói văn nghệ, dân chủ hoá sáng tác văn thơ vấn đề thời giới chuyên môn say sưa đồng tình, hưởng ứng Nhưng bàn luận dễ, thực hố trực tiếp hoạt động văn học cụ thể thật khó khăn Người tiên phong cho q trình thực hố khơng khác nhà văn tác phẩm họ Tại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phải xây dựng giới hình tượng nửa thực, nửa hư chẳng rõ ràng? Tại ông không viết câu văn ngào, dễ chịu mà suốt ngày lủng củng, cục cằn đối thoại cụt lủn, hình thức phức điệu, đa thanh? Nguồn mà tác giả viết truyện ngắn thịnh, lại quay ngang sang thử nghiệm tiểu thuyết để đón nhận lạnh nhạt, thất vọng từ phía cơng chúng? Tất câu hỏi xuất phát từ chữ “tinh thần đổi mới” Để có cách tân, nhà văn phải mày mị, thử nghiệm nghiệp cầm bút Nguyễn Huy Thiệp khơng phải người thực hố điều đó, với tượng khác Bảo Ninh, Trần Trung Chính, Nguyễn Quang Lập, Phạm Thị Hồi họ hình thành nên lớp nhà văn tiên phong thời kì đầu đổi Thách thức họ không dừng việc nỗ lực đề xuất, tìm thể trọn vẹn ý tưởng cách tân nghệ thuật tác phẩm mà phải đối diện với đời sống tiếp nhận phức tạp văn nghệ giai đoạn Bạn đọc trung thành tâm huyết với văn chương đón đợi chiếm lĩnh giới nghệ thuật đại độc đáo người nghệ sĩ tinh thần dân chủ, nghiêm túc đầy hứng khởi Trong khi, bước chuyển có tính thời đời sống văn học đại cần trình vận động khoảng thời gian cần thiết để tích 74 luỹ, phát triển Nóng lịng với tinh thần đổi mới, độc giả dễ rơi vào tình trạng cực đoan, ý chí: đặt tiêu chí khắt khe, áp đặt để soi chiếu tì vết, vụng người viết ý tưởng sáng tạo tác phẩm; dễ dãi cổ động theo tinh thần “lạ” Từ tạo tranh phản hồi rắc rối, đa giá trị: Nguyễn Huy Thiệp bị bạn đọc giằng co đối chất liên tục truyện phản lịch sử Vàng lửa, Phẩm tiết, Nhuyễn Thị Lộ , Bảo Ninh dạo vất vả trước công chúng vấn đề tính nhân hay ý đồ trị tinh vi viết Nỗi buồn chiến tranh hay Thân phận tình u Có thể nói, nhà văn đầu này, mặt phải cố gắng tìm kiếm bứt phá, mặt khác lại quay cuồng đối diện với trách nhiệm, thiên chức, điều tiếng khen chê, tâm lí tiếp nhận cơng chúng đương thời Người viết người đọc, họ có ý thức rõ rệt yêu cầu phát triển thời văn nghệ Song từ ý thức đến hiệu thực tiễn hoạt động cịn khoảng cách khơng nhỏ thói quen, truyền thống thẩm mĩ, cảm tình q khứ, chiều sâu văn hố, vốn sống , sớm chiều khó lịng đoạn tuyệt đổi thay Những thách thức đặt nhiều với nhà văn trẻ năm gần đường sáng tạo Bởi so với nhà văn đại trước Nguyễn Huy Thiệp, khơng khí đổi văn nghệ năm 80 trở nên “bão hoà”, giảm phần hừng hực, giới nghệ thuật ngơn từ mn đời địi hỏi độc đáo, sắc riêng nên họ lên đường thử nghiệm Những cố gắng họ cơng chúng nhiều ghi nhận, đặc biệt góp mặt đơng đảo cách đột biến nữ văn sĩ Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Thị Ấm, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Trần Thị Trường, Đỗ Hoàng Diệu, Phan Huyền Thư, Vi Thuỳ Linh với chất giọng mềm mại hơn, gái mà không phần tinh tế lối khám phá suy tư thái nhân tình Tuy nhiên, sức trẻ cố gắng họ chưa thực đủ “chín” để phát triển thành phong cách văn chương thực thụ mà dừng dạng tiềm 75 văn học Độc giả mỏi mịn chờ đợi lâu lại có tên quen quen loé câu chuyện, tập thơ lại im lìm đâu vào Cái hẫng hụt lớn hệ thời kì đổi họ thiếu hẳn trải nghiệm vốn văn hoá, tri thức dày dặn Họ trẻ tuổi đời lẫn tuổi nghề Đã thế, bậc cha đỡ đầu trước đặt vấn đề lật lại khứ, nghi ngờ “sự thật” ổn cố an tồn, khơng tin vào chân lí đám đơng, đến lượt họ nghi ngờ lên cao tới mực cực đoan: không tin điều thân Gia đình tình u thương mơi trường vơ trùng, thành trì kiên cố ni nấng trở che tâm hồn người Việt bao đời trở thành thứ mành mành tơ nhện vướng víu, hình thức vô giá trị (Kịch câm - Phan Thị Vàng Anh, Bóng đè - Đỗ Hồng Diệu) Khát khao đối diện với thật, sống thật với lịng mình, nhà văn độ xuân “nổi loạn” cách đắm giới vơ thức, siêu thực hay tìm vào câu chuyện tình dục phịng the cách trả lại thánh thiện nhân Những loạn, thử nghiệm không bến bờ làm nhà văn, người đọc thêm xa lạ với Khủng hoảng lòng tin tác phẩn đành, nhà văn đại nước ta cịn bơ vơ đường sáng tác Văn học khơng cịn bữa ăn tinh thần chủ sối phồn thịnh thống lĩnh tình cảm cơng chúng năm đầu đổi Giấc mơ văn học mẻ, hội nhập lúc nguôi ngoai Lại thêm thái độ thờ ơ, chiếu cố người đọc làm nhà văn thêm đơn độ Họ có thực yêu mến thiếu hẳn tranh luận sôi nổi, nghiêm túc thời Nguyễn Huy Thiệp Nhưng họ lại có nhiều vụ scandal tình dục tác phẩm, chiến dịch quảng cáo hoành tráng làm cơng chúng hiếu kì tìm xem Và sáng tác trở thành đề tài “hot”, thành sách “best-seller” thị trường, xuất bản, thu hồi tái với lượng lớn cửa chính, cửa phụ Người đọc cảm thấy không tôn trọng nhà văn sống sượng đoạn tuyệt khứ, vùi nhục cảm dịng ủ ê chế nhạo thứ đời Để đáp lại, họ tỏ dửng dưng, thờ ơ, chẳng thèm ngó ngàng tới cố gắng, nhớ nhung tên tuổi tác giả bút hao hao từa tựa Nhà văn vừa viết 76 vừa ngấm ngầm trạnh lòng, tuyệt vọng, tuyên bố sáng tác li khai độc giả để hướng tới lớp bạn đọc tưởng tượng, công chúng ngày mai xa xôi Thực trạng vui vẻ khơng phải lỗi riêng nhà văn hay thái độ bất hợp tác người thưởng thức mà thách thức chung văn học thời đại Văn học cần nhịp thời gian chậm, có độ ngưng để người suy tư, chiêm nghiệm, trải nghiệm tâm hồn giao cảm với sáng tác nghệ thuật Trong đó, sống đại lại thúc phải động, tận dụng tối đa quỹ thời gian quý báu để nhanh chóng cập nhật nắm bắt hội vươn lên Bởi vậy, văn học khó tránh khỏi hệ luỵ mặt trái thời mở cửa dần bị thu hẹp phạm vi ảnh hưởng trước sức cạnh tranh kênh thơng tin, văn hố, văn nghệ khác Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa văn học đương đại bế tắc, không thành tựu hay sản phẩm tinh thần nghệ sĩ viết độc giả đời sống thẩm mĩ Trở lại với câu chuyện tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp, trước thời đại lớp công chúng mới, việc nhà văn thử nghiệm để tìm thể loại hợp thời, đáp ứng tinh thần “hiện đại” công chúng việc làm vô ý nghĩa cần thiết cho phát triển đời sống văn nghệ nước nhà Nhưng sau thử nghiệm nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp học, thách thức rút cho văn học đương đại, ta thấy quy luật thẩm mĩ rằng: diện mạo văn chương phác hoạ thành tựu nỗ lực đổi tư duy, nghệ thuật sáng tác người nghệ sĩ Nhưng sức sống tinh thần nhân văn lại nằm tơn trọng, nghiêm túc tâm huyết đường nhà văn bạn đọc tích cực đồng sáng tạo sở kế thừa, phát huy tảng văn hoá tri thức sống thời đại Quan niệm xây dựng văn học nghệ thuật tự thân, thoát li khỏi ràng buộc khứ, truyền thống dân tộc, bỏ qua vấn đề người đọc hay tâm thức, tình cảm độc giả cách nhìn cực đoan, phiến diện Đề xuất đổi tư duy, xoá bỏ thói quen chấp nhận dễ dãi thực từ đám đông Nguyễn Huy Thiệp quan niệm thể loại sáng tác giới văn nghệ ghi nhận ủng hộ Nhưng hời hợt, dễ dãi cách xây dựng hình tượng lối thử nghiệm mang đậm tính chủ quan, bất chấp phản ứng dư luận cách để tạo hiệu 77 nghệ thuật thực thụ Con người vốn sống thiếu đồng loại văn chương khơng thể tách rời trường văn hố, trường nghệ thuật nơi sản sinh Mỗi mơi trường có đặc trưng tính tích cực định, đồng thời tồn hạn chế, yếu điểm riêng Trong công đổi văn nghệ, nắm bắt hạn chế, cũ mịn khó, để khắc phục khó khăn Nhà văn, bạn đọc người nghiên cứu “hậu trường” chúng tơi cần tình u, bao dung, tâm huyết, điềm tĩnh để vào khơng phải việc tuyệt đối hố tơi để phủ nhận trơn, hay mặc cảm phẫn nộ tự phát, bồng bột trước đổi thay 3.3.3 Độc giả thử nghiệm nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp công việc nhà văn việc “nghiên cứu bạn đọc” “nghiên cứu tâm lý dân tộc thời gian dài” để tìm ăn tinh thần hợp thời [36;29] Nghĩa thân tác giả chưa thiếu ý thức hữu vai trò to lớn độc giả Trên đường sáng tạo văn học nghệ thuật, người đọc người trực tiếp viết nên sáng tác họ lại chủ thể đời sống tiếp nhận, đóng vai trị to lớn q trình tạo nghĩa, đánh giá nhìn nhận tính nghệ thuật tác phẩm văn học Nếu trước đây, xuất dường đường để quảng bá truyền bá tác phẩm đến với tay người đọc báo chí nơi để bạn đọc thể tâm huyết tiếp nhận ngày nhà văn người đọc có nhiều cách để đối thoại, trao đổi với Như trường hợp Nguyễn Huy Thiệp vậy, tiểu thuyết ơng có tác phẩm thức xuất nước công chúng đọc tiếp cận sáng tác lại qua diễn đàn, website cá nhân trang mạng xã hội Chỉ cần quan tâm cần thiết người đọc đưa quan điểm trực tiếp đến với người viết Cơng nghệ văn học mạng đời giúp xóa nhịa khoảng 78 cách không gian địa lý tạo dân chủ hóa cho người Tuy nhiên, theo quan sát chúng tơi vơ tình đẩy nhà văn độc giả xa thiếu tôn trọng lạm dụng công nghệ Thực tế, sáng tác nhà văn đăng tải lên internet trừ để chế độ bảo mật người, tầng lớp lứa tuổi đăng nhập tiếp cận, đưa lên bình luận Đáng buồn chỗ dễ dàng quảng bá lại dẫn đến ô hợp thiếu kiểm sốt Vì ngun tắc người đăng tải điều thích dù phi văn học Nhà văn, tác phẩm thân người đọc mạng khái niệm ảo khơng có phân cắt, kiểm định ngặt nghèo đường xuất văn học Do đó, tiếp nhận mạng chủ yếu dừng lại bình luận cảm tính, chí dung tục phận công chúng chủ yếu lớp người trẻ tuổi Nó khơng mang lại nhiều ý nghĩa đối thoại cho nhà văn trình tạo nghĩa cho văn Nguyễn Huy Thiệp hết đường thử nghiệm tiểu thuyết trở tay không thờ người đọc Nhưng thiết nghĩ, người đọc giữ thái độ a dua, hời hợt với văn hóa đọc văn học xu hướng nhiều bạn trẻ thử nghiệm rơi vào bế tắc quên lãng Trên đường sáng tạo văn học, dù thời đại văn nghệ cần tâm huyết khát khao hướng tới đẹp “đồng sáng tạo” từ phía người thưởng thức Đó quy luật thẩm mĩ chung loại hình nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật ngơn từ 79 KẾT LUẬN Ứng dụng lý thuyết thể loại để nghiên cứu sáng tác nhà văn khơng phải đường độc đạo chưa có người khai phá! Việc lựa chọn đối tượng khảo sát tác phẩm văn xuôi tự Nguyễn Huy Thiệp thiếu vắng người tiến hành Nhưng dùng lý thuyết thể loại quen thuộc để khảo sát, nhìn nhận lý giải thành - bại thử nghiệm nghệ thuật thông qua việc chuyển đổi thể loại tượng văn học lại hành trình đầy thách thức mời gọi, thúc thực đề tài Với phần nội dung chính, luận văn chúng tơi khai triển cụ thể ba chương Trong đó, chương đầu, người viết nỗ lực đưa nhìn toàn cảnh đời nghiệp nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Và điều thú vị nhận thấy đời nhà văn dung dị, yên bình đường sáng tạo văn học nghệ thuật ơng lại sóng gió, nhiều cung bậc cảm xúc nhiêu Là người nghệ sĩ tiêu biểu cho văn học nước nhà thời kì đổi mới, sáng tạo vừa khao khát nghệ thuật, niềm đam mê thách thức buộc Nguyễn Huy Thiệp phải khơng ngừng tìm tòi, thử nghiệm để khẳng định lực thẩm mĩ Trên hành trình đầy gian nan thử thách ấy, tâm huyết tài nhà văn kết tinh nở rộ lĩnh vực truyện ngắn với lối biến tấu linh hoạt, hấp dẫn cách khai thác đề tài, tình huống, cốt truyện… giọng điệu trần thuật, cách kể, cách tả… khiến sáng tác trở thành đề tài tranh luận sôi công chúng yêu văn nghệ diễn đàn văn học thời gian dài Nhưng khơng dừng đó, thành danh thể loại, Nguyễn Huy Thiệp lại tiếp tục hành trình làm thử nghiệm khác tiểu thuyết Bước chuyển đột ngột thực tế mạo hiểm bất trắc lại cho ta thấy lĩnh, cá tính kiêu bạc, lạnh lùng riêng ông đường sáng tạo văn học nghệ thuật Tìm đến tiểu thuyết quan niệm nhà vưn nhu cầu tất yếu muốn 80 thoát khỏi chật hẹp thể loại truyện ngắn khẳng định lực sáng tác Chuyển đổi sáng tác sang thể loại chất câu trả lời thực tiễn nhà văn trước yêu cầu có phần khắt khe lý thuyết thể loại Vì vậy, đến chương 2, chủ trương từ việc khái quát số luận điểm thi pháp tiểu thuyết để soi chiếu mô tả lại tình sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn thể loại Qua đó, điểm bật dễ nhận thấy nhà văn nỗ lực nhiều việc mở rộng phạm vi phản ánh thực tác phẩm, tái nhiều gương mặt giới nhân vật khơng ngừng kiếm tìm hình thức cấu trúc phù hợp cho sáng tác Tuy nhiên, cố gắng rơi vào lúng túng bế tắc ngộ nhận quan niệm sáng tác dấu ấn đậm nét phong cách truyện ngắn trang viết ơng Điều vơ hình chung tạo thành đứt gãy hẫng hụt cho thể loại mà nhà văn thử nghiệm Tính thiếu hiệu thể chiếu cố, lạnh nhạt, thờ tiếp nhận phản hồi độc giả Bước vào chương 3, sau qua sát bối cảnh chung đời sống văn nghệ đương thời, chúng tơi cố gắng cắt nghĩa nhìn nhận lại thử nghiệm tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp Chúng tơi nhận thấy, đứng góc độ nghệ thuật, sáng tác nhà văn hoàn toàn thất bại ông lúng túng tạo hình thái cho dịng tiểu thuyết theo đuổi Nhưng nhìn từ thực tế chuyển đổi thể loại thực tốn khó với nhà văn Bởi thói quen thẩm mĩ, bút phát truyện ngắn ăn sâu trở thành phong cách tác giả, họ khó để bứt ngồi bóng dẫn tới đứt gãy thể loại Những tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp trúc trắc hình thức thiếu hụt, chắp vá nỗ lực mang tới nhìn đa diện, phá vỡ lối mòn nhận thức sống điều đáng trân trọng trang viết nhà văn Có thể nói, đường tìm đẹp nghệ thuật ngơn từ cố 81 gắng, khám phá chủ thể thẩm mĩ (tác giả) trước đối tượng thẩm mĩ (thế giới thực) Cuộc đời nghiệp Nguyễn Huy Thiệp thực học lớn khám phá thử nghiệm, dấn thân người nghệ sĩ đường sáng tạo Bản thân nhà văn tất tác giả văn học khác nguồn trang viết khơng phải tồn diện mạo đời sống văn nghệ Do đó, họ có quyền sáng kiến, lựa chọn chất liệu, phong cách loại hình tác phẩm cho trang văn Tuy nhiên, phạm vi chuyển đổi thể loại, nhà văn tài năng, vốn sáng tác tâm huyết biết tôn trọng đặc trưng thẩm mĩ thể loại vượt qua thân Có báo nói gia tài Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Còn qua viết mắt chúng tôi, vốn quý lớn nhà văn lịng đam mê dũng cảm dấn thân cho thử nghiệm nghệ thuật! Sau thất bại tâm hồn ta dễ bị tổn thương muốn buông xuôi an phận Nhưng Nguyễn Huy Thiệp ln hướng phía trước bước lên hành trình thử nghiệm lĩnh vực kịch Những cố gắng không mệt mỏi nhà văn đáng để người đọc trân trọng, sẻ chia! 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Anh sưu tầm biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân chủ biên (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Vũ Bằng (2006), Khảo tiểu thuyết (trích tập Vũ Bằng toàn tập), NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (ngày 5/12/1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ, Báo Văn nghệ, số 49-50 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn: Phê bình, tiểu luận, NXB KHXH, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB KHXH, Hà Nội Trương Đăng Dung (2003), Tác phẩm văn học trình, NXB KHXH, Hà Nội Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB GD, Hà Nội 10.Hà Minh Đức chủ biên (2007), Lí luận văn học, NXB GD, Hà Nội 11.Hà Minh Đức chủ biên (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, Hà Nội 13.Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện ngắn, NXB GD, Hà Nội 14.Hoàng Ngọc Hiến (ngày 9/6/1979), Về đặc điểm văn học ta giai đoạn vừa qua, Báo Văn nghệ, số 23 15.Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB GD, Hà Nội 83 16.Đào Duy Hiệp (2001), Thơ, truyện đời, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 17.Phạm Thành Hưng, Đỗ Lai Thuý, Trần Đình Sử đồng chủ biên (2011), Người đọc công chúng nghệ thuật đương đại, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 18.Đỗ Văn Khang (2001), Nghệ thuật học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 19.Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB VHTT, Hà Nội 20.Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB GD, Hà Nội 21.Phương Lựu chủ biên (2006), Lí luận văn học, NXB GD, H, 2006 22.Đoàn Đức Phương (2005), Giáo trình Xã hội học nghệ thuật, khoa Văn học, trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23.Nguyễn Quân (2008), Ghi nghệ thuật, NXB Trẻ, Hà Nội 24.Phạm Quỳnh (1996), Khảo tiểu thuyết: ý kiến, quan niệm nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam từ đầu kỷ XX - 1954, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 25.Trần Đình Sử (2012), Lý luận phê bình văn học, NXB GD, Hà Nội 26.Tạp chí Sơng Hương(1989), Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm dư luận, NXB Trẻ, Huế 27 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tôi, NXB Trẻ, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học báo chí, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 29.Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB VHTT, Hà Nội 30.Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB VH, Hà Nội 31.Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn- vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 32.Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại: tiểu luận, phê bình văn học, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 33.Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ: Nghiên cứu – 84 phê bình, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 34.Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Tranh luận Văn nghệ kỷ XX, NXB Lao động, Hà Nội 35.Nguyễn Huy Thệp (2007), Gạ tình lấy điểm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 36.Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 37.Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tiểu long nữ, NXB Bộ Công an Nhân dân, Hà Nội 38.Nguyễn Huy Thiệp (1999), Như gió, NXB VH, Hà Nội 39.Nguyễn Huy Thiệp (1995), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 40.Nguyễn Huy Thiệp (2002), Tuổi hai mươi yêu dấu, NXB E’ditions de l’Aube, Paris 41.Nguyễn Huy Thiệp (2005), Võ lâm ngoại sử, http://nguyenhuythiep.free 42.Nguyễn Thị Thuỷ (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (điểm nhìn ngôn ngữ kể chuyện), LA.TS Ngữ văn, Hà Nội 43.Lê Quang Trang (1996) , Dọc đường văn học: tiểu luận, phê bình, NXB VH, Hà Nội 44.Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca (tái lần 4), NXB VH, Hà Nội 45.G.N.Pơxpêlơp, Trần Đình Sử - Lại Ngun Ân, Lê Ngọc Trà dịch (1996), Dẫn luận nghiên cứu văn học 46.M Bakhtin, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn giới thiệu (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 47.M.B.Khrapchenko, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu (2002), Những vấn đề lí luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 48.Milan Kundera, Nguyên Ngọc dịch (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 49.Liviu Petrescu, Lê Nguyên Cẩn dịch giới thiệu (2013), Thi pháp Chủ nghĩa Hậu đại, NXB ĐHSP, Hà Nội 85 50 Lưu Hiệp, Phan Ngọc dịch (1999), Văn tâm điêu long, NXB VH, Hà Nội 51.Một số website: - http://nguyenhuythiep.free - http://phebinhvanhoc.com.vn - http://vienvanhoc.org.vn - http://vanhocvatuoitre.com.vn … 86 ... vật tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 43 2.2.3 Hình thức cấu trúc tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 46 2.3 Vết rạn gãy bước chuyển đổi thể loại Nguyễn Huy Thiệp 50 2.3.1 Tiểu thuyết Nguyễn Huy. .. loại tiểu thuyết 25 1.3.2 Các sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 28 Chương 2: TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP TRƯỚC NHỮNG YÊU CẦU THỂ LOẠI 33 2.1 Tiểu thuyết yêu cầu thể loại ... niệm tiểu thuyết 33 2.1.2 Yêu cầu thể loại nhìn từ số đặc điểm tiểu thuyết 35 2.2 Hiện tình sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp 39 2.2.1 Phạm vi thực tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp

Ngày đăng: 19/12/2015, 08:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1.1. Nguyễn Huy Thiệp - cuộc đời và văn nghiệp

  • 1.2. Nguyễn Huy Thiệp - cây bút sở trường truyện ngắn

  • 1.2.1. Những khám phá về nội dung của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

  • 1.2.2. Những sáng tạo về hình thức của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

  • 1.3. Tiểu thuyết - cuộc thử nghiệm mới trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp

  • 1.3.1. Quan niệm của Nguyễn Huy Thiệp về thể loại tiểu thuyết

  • 1.3.2. Các sáng tác tiểu thuyết của Nguyễn Huy Thiệp

  • 2.1. Tiểu thuyết và những yêu cầu của thể loại

  • 2.1.1. Khái niệm tiểu thuyết

  • 2.1.2. Yêu về cầu thể loại nhìn từ một số đặc điểm của tiểu thuyết

  • 2.2. Hiện tình sáng tác của tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp

  • 2.2.1. Phạm vi hiện thực trong tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp

  • 2.2.2. Nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Huy Thiệp

  • 2.2.3. Hình thức cấu trúc trong tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp

  • 2.3. Vết rạn gãy trong bƣớc chuyển đổi thể loại của Nguyễn Huy Thiệp

  • 2.3.1. Tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp và dấu ấn đậm nét của truyện ngắn

  • 2.3.2. Độc giả và sự tiếp nhận tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan