Nghiên cứu tận dụng phế thải bia sau quá trình lên men làm thức ăn chăn nuôi luận văn ths khoa học môi trường và bảo vệ môi trường 60 85 02 pdf

70 827 5
Nghiên cứu tận dụng phế thải bia sau quá trình lên men làm thức ăn chăn nuôi   luận văn ths  khoa học môi trường và bảo vệ môi trường  60 85 02 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Phạm Quỳnh Trang_CHK18 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -& - Phạm Quỳnh Trang NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG PHẾ THẢI BIA SAU QUÁ TRÌNH LÊN MEN LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -& - Phạm Quỳnh Trang NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG PHẾ THẢI BIA SAU QUÁ TRÌNH LÊN MEN LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60 85 02 CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN MẠNH KHẢI Hà Nội – 2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHẾ THẢI BIA - 1.1.1 Tổng quan nấm men bia 1.1.2 Thành phần dinh dưỡng nấm men 1.1.3 Tổng quan ngành sản xuất bia sử dụng nguồn sinh khối nấm men bia dư thừa giới 13 1.1.4 Tổng quan sản xuất bia sử dụng nguồn sinh khối nấm men bia dư thừa Việt Nam 20 1.1.5 Tổng quan phương pháp tận thu sinh khối nấm men bia sau trình lên men để làm thức ăn gia súc……………………………………………………… 22 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHO NGÀNH SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI - 29 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 36 2.2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị sử dụng nghiên cứu…………………… 36 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 37 2.2.3 Xử lý bã nấm men bia 37 2.2.4 Phương pháp vi sinh 37 2.2.5 Phương pháp lý học 38 2.2.6 Phương pháp phân tích hóa lý 38 2.2.7 Thử nghiệm hiệu dinh dưỡng gà 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BÃ NẤM MEN BIA 43 3.2 TIỀN XỬ LÝ BÃ NẤM MEN BIA - 43 3.2.1 Nghiên cứu điều kiện lọc bã nấm men bia 44 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 3.2.2 Nghiên cứu phương thức rửa sinh khối nấm men bia 45 3.2.3 Nghiên cứu phương pháp tách đắng bã nấm men bia 46 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độc khuấy đến hiệu tách đắng 52 3.2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến hiệu tách đắng 50 3.2.6 Điều kiện nhiệt độ thời gian cho trình rửa đắng lắng sinh khối nấm men bia 55 3.2.7 Kết chất lượng bã nấm men sau trình tiền xử lý 56 3.2.8 Kết đánh giá chất lượng bã nấm men bia sau sấy 58 3.3 NGHIÊN CỨU THAY THẾ DINH DƢỠNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI - 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Lượng bia tiêu thụ theo vùng giới năm 2008 2009… 14 Bảng 1.2 Thị trường sản phẩm gia vị tự nhiên Nhật Bản[11]………… 15 Bảng 1.3 Một số sản phẩm nấm men bia thương mại sử dụng chăn nuôi19 Bảng 1.4 Sản lượng mức tiêu thụ bình quân đầu người năm 2005 2010 Việt Nam……………………………………………………………… 20 Bảng 1.5 Nhu cầu dinh dưỡng cho trình sinh trưởng lợn (90% vật chất khô) (Nutrient Requirements of Swine,the National Research Council (NRC), 1998)………………………………………………………………………… 32 Bảng 3.1 Đặc điểm sinh khối nấm men sau trình lên men chính…… 43 Bảng 3.2 Ảnh hưởng trình lọc đến chất lượng bã nấm men bia….44 Bảng 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nước sử dụng cho trình lọc bã nấm men bia…………………………………………………………………………… 45 Bảng 3.4 Ảnh hưởng số lần rửa men đến chất lượng nấm men………… 46 Bảng 3.5 Các phương pháp xử lý vị đắng sinh khối nấm men bia……… 50 Bảng 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ dung dịch NaOH 0,1N: sinh khối nấm men… 49 Bảng 3.7 Ảnh hưởng cường độ khuấy đến hiệu tách đắng trình xử lý sinh khối nấm men bia NaOH 0,1N………………………… 52 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến hiệu tách đắng tỷ lệ tế bào sống nấm men bia………………………………………………… 53 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến trình rửa lắng men.56 Bảng 3.10 Thành phần hóa học bã nấm men trước lọc ………………… 57 Bảng 3.11 Thành phần hóa học bã nấm men sau lọc, rửa đắng………… 57 Bảng 3.12 Thành phần hóa học bã nấm men sấy hầm ………………… 59 Bảng 3.13 Kết phân tích thành phần hóa học bột bã nấm men bia không tách đắng công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi miền Bắc…………… 59 Bảng 3.14 Bảng so sánh kết phân tích thành phần hóa học bã nấm men bia qua trình tách đắng không qua trình tách đắng …………… 60 Bảng 3.15 Công thức thức ăn cho gà………………………………………… 59 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 Bảng 3.16 Kết đánh giá trọng lượng gà sau tháng cho ăn loại thức ăn khác nhau………………………………………………………………… 61 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thành phần hóa học bã nấm men sau lọc ………… 58 Biểu đồ 3.2 : Biểu đồ tốc độ tăng trưởng gà ăn hai loại thức ăn khác 62 Sơ đồ 1.1 Các tạp chất sinh khối nấm men bia (Paul, 2006]……………23 Sơ đồ 2.1 Buồng đếm Thoma…………………………………………………37 Sơ đồ 3.1: Các thành phần nhựa hoa huoblon …………………… 47 Sơ đồ 3.2 Qui trình công nghệ tách đắng thu nhận sinh khối nấm men bia 55 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 MỞ ĐẦU Nấm men nguồn thức ăn bổ sung có giá trị cao không cholesterol Hàm lượng protein nấm men đạt từ 40 – 60%, với axit amin không thay gần giống protein động vật [5,10,15] Hệ số hấp phụ protein cao Hàm lượng vitamin nấm men với hoạt tính cao gấp – lần so với vitamin tổng hợp [,15] Nấm men cung cấp vitamin B tự nhiên phong phú, chứa nhiều enzym kích tố có ảnh hưởng tốt tới trình trao đổi chất, không gây độc hại cho thể [5,10,] Thành phần khoáng nấm men đa dạng với tỷ lệ phù hợp với nhu cầu khả hấp thu, chuyển hóa người động vật Ở Việt Nam, nấm men bia thu từ nhà máy bia lớn Ước tính trung bình 1000 lít bia thu 1,5 kg nấm men khô, chứa khoảng 700g protein [4,15] Năm 2005 sản lượng bia nước đạt 1,5 tỷ lít, tương ứng với 18 triệu sinh khối nấm men thải Đến năm 2010 sản lượng bia nước đạt 2,5 tỷ lít nấm men thải 30 triệu [15] Như vậy, lượng protein có chất lượng cao từ nấm men thải trình sản xuất bia tận dụng không nhỏ Tuy nhiên, nấm men thải từ nhà máy bia phần nhỏ bán cho hộ chăn nuôi gia súc sử dụng làm thức ăn trực tiếp, lại thải môi trường gây ô nhiễm môi trường Trong đó, ngành thức ăn chăn nuôi phải nhập hàng triệu khô đậu tương nguyên liệu giàu đạm khác (chiếm 60 – 70% nhu cầu ngành), riêng khô đậu tương năm 2006 nhập 1,7 triệu [13] Việc nghiên cứu chế biến sử dụng bột nấm men Việt Nam sử dụng nấm men bia thải dạng tươi nên lượng sử dụng không nhiều, thường sử dụng làm thức ăn gia súc mà khả tiêu hóa không cao [13] Việc bảo quản khó khăn phụ phẩm cản trở cho việc sử dụng Xuất phát từ tình hình thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tận dụng phế thải bia sau trình lên men làm thức ăn chăn nuôi” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHẾ THẢI BIA Quá trình sản xuất bia thải nhiều loại phế liệu: phế liệu hạt, mầm malt, bã malt, cặn protein, nấm men bia CO2 Ngoài CO2 nguồn phế liệu tái sử dụng để tăng chất lượng bia bã malt, mầm malt nấm men bia nguồn phế liệu có ý nghĩa quan trọng thực phẩm thức ăn gia súc số lượng giá trị dinh dưỡng Bã nấm men bia phế phẩm sản xuất, nằm lại thùng lên men hầm chứa sau lên men lên men phụ Men bia có giá trị dinh dưỡng cao chữa bệnh tốt 1.1.1 Tổng quan nấm men bia a Đặc tính  Đặc điểm hình thái Tế bào nấm men có hình dạng kích thước đa dạng, phụ thuộc vào giống, loài Tế bào nấm men thường có hình ovan hình cầu, nấm men già có hình ovan dài hình sợi [5] Tùy vào chủng nấm men mà tế bào có kích thước khác So với vi sinh vật khác tế bào nấm men có kích thước tương đối lớn: đường kính khoảng 7µm chiều dài từ – 12µm [5]  Đặc điểm cấu tạo Tế bào nấm men tế bào có nhân thật cấu tạo từ thành phần chủ yếu sau: - Thành tế bào [5,7] Thành tế bào nấm men dày khoảng 15 – 25nm, có độ bền chắc, có nhiều lỗ nhỏ li ti đường kính khoảng 3,6nm để chất dinh dưỡng qua Trong thành tế bào có chứa 10% protein (tính theo khối lượng chất khô), số protein có phần enzym Trên thành tế bào thấy lượng lipit nhỏ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 Thành tế bào cấu tạo gồm có ba lớp: Lớp có cấu tạo từ β – Glucan không tan kiềm, lớp cấu tạo từ β – Glucan hòa tan, lớp cấu tạo từ mannanphosphoryl, có kitin Mannan hợp chất cao phân tử D – mananoza, phân nhánh Thường mannan liên kết với protein theo tỷ lệ 2:1 tạo thành hợp chất polyme peptidomannan – có vai trò việc kết lắng nấm men có khả gắn với ion Ca2+ nhờ nhóm phosphat nhóm cacboxyl Glucan hợp chất cao phân tử D – glucoza có cấu trúc phân nhánh góp phần tạo nên độ cứng cho thành tế bào Giữa lớp lớp có chứa enzym: invertaza, phosphataza, β – glucosidaza, proteaza… Kitin hợp chất cao phân tử N – acetylglucosamin thường tập trung phía bầu mô, bền vững, không bị phá hủy nên có tác dụng bảo vệ chồi chồi non Hàm lượng chúng tế bào khoảng 1% - Màng nguyên sinh chất Màng nguyên sinh chất nằm sát tế bào, chiều dày không 0,1nm, thành phần chủ yếu là: protein, phospholipit, enzym permeaza [5] Đây màng bán thấm điều chỉnh thấm qua tế bào chất dinh dưỡng cần thiết có lợi cho tế bào (đường đơn giản, nitrogen, phosphorous…) đồng thời thải chất cặn bã (CO2, rượu, axit…) - Nguyên sinh chất Nguyên sinh chất hệ keo cấu tạo chủ yếu từ protein, hydratcacbon, lipit, chất khoáng, nước hợp chất khác [5] Nước tế bào chất chiếm tới 90% dạng tự để hòa tan chất trước tham gia vào phản ứng trao đổi chất dạng liên kết [5] Nguyên sinh chất thường có màu xám thay đổi trình sinh trưởng, phát triển nấm men Lúc tế bào non, nguyên sinh chất tương đối đồng nhất, già nguyên sinh chất không đồng xuất nhiều không bào, giọt chất béo, hạt polyphosphat lipoit [5] Nguyên sinh chất có nhiệm vụ hòa tan chất dinh dưỡng liên kết quan với nhau, nơi xảy phản ứng sinh hóa nội bào LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 - Nhân Tế bào nấm men có nhân thật, nhân thường có hình bầu dục hình cầu Nhân tế bào nấm men bao bọc vỏ có có hai màng: Màng phía có tác dụng giới hạn nhân, màng phía liên hệ mật thiết với mạng lưới nội chất Trong nhân chứa AND, ARN 16 đôi nhiễm sắc thể [5] - Mạng lưới nội chất Ở nấm men mạng lưới nội chất có chiều dày khoảng 40 – 50 µm [6,7] Trên bề mặt chúng có định vị nhiều loại enzym khác Mạng lưới nội chất có vai trò quan trọng việc vận chuyển đồng hóa thức ăn tế bào nấm men - Không bào Trong tế bào nấm men có nhiều không bào [5] Không bào có tính thẩm thấu cao, nơi tích lũy sản phẩm trao đổi chất trung gian, enzym thủy phân, enzym oxy hóa – khử, polyphosphat, lipit, hợp chất trung gian tế bào có phân tử lượng thấp ion kim loại [5,6] Ngoài tác dụng kho dự trữ, không bào có chức điều hòa áp suất thẩm thấu tế bào - Ty thể Ty thể xem nhà máy cung cấp lượng cho tế bào hoạt động Ty thể chứa nhiều enzym khác như: oxydaza, xytocromoxydaza, peroxydaza, phosphataza… [7] Ty thể nấm men có cấu tạo chủ yếu từ khoảng 30% chất béo 60 – 70% protein, số protein có khoảng 25 – 75% dạng protein cấu trúc [5] - Bộ máy Golgi Có vai trò việc đào thải sản phẩm dị hóa có liên quan đến trình sinh tổng hợp phận thành tế bào b Ứng dụng Nấm men ứng dụng nhiều ngành công nghiệp khác như: sản xuất rượu, bia, sản xuất men bánh mỳ, sản xuất chế phẩm enzym, sản xuất protein đơn bào, sản xuất dược phẩm, sản xuất thực phẩm dinh dưỡng, sản xuất thức ăn gia súc… 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 điều kiện nhiệt độ thời gian thích hợp cho trình rửa men, kết trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian đến trình rửa lắng men Nhiệt Thời gian Độ nƣớc rửa Độ lắng sinh khối độ (ºC) lắng (h) sau lắng (OD275) nấm men 0,31 Chưa lắng chặt 0,18 Lắng chặt 0,15 Lắng chặt 0,38 Chưa lắng 0,19 Lắng 0,17 Lắng chặt 0,48 Chưa lắng 0,36 Lắng 0,30 Lắng chưa hoàn toàn 0,54 Chưa lắng 0,47 Chưa lắng 0,39 Lắng 10 15 Kết bảng 3.9 cho thấy nhiệt độ thấp, sinh khối nấm men bia lắng nhanh Ở nhiệt độ từ 2-5ºC, sau rửa 3-4 h, nấm men lắng chặt xuống thiết bị rửa Ở nhiệt độ cao hơn, từ 10-15ºC trình rửa không thuận lợi nấm men lơ lửng nhiều , thể giá trị OD tương đối cao từ 0,30 (nhiệt độ 10ºC) đến 0,39 (nhiệt độ 15ºC) Chính nhiệt độ thích hợp cho trình rửa lắng Sinh khối nấm men bia từ 2-5ºC, thời gian 4h 3.2.7 Kết chất lượng bã nấm men sau trình tiền xử lý Tạo sản phẩm có chất lượng tốt mục đích quan trọng quy trình sản xuất Nhưng để có chất lượng sản phẩm tốt yếu tố thiếu 56 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 chất lượng nguyên liệu ban đầu Do việc đánh giá chất lượng nguyên liệu dùng để tiến hành thí nghiệm cần thiết Bã nấm men sau thu nhận từ công ty bia đem xác định độ ẩm, protein xử lý, làm nhằm thu lượng sinh khối khiết Với sinh khối nấm men đó, tác giả tiến hành xác định thành phần chất khô, pH nguyên liệu, đồng thời phân tích hàm lượng đạm tổng số Kết trình bày bảng sau Bảng 3.10 Thành phần hóa học bã nấm men trƣớc lọc TT Hàm lƣợng ẩm (%) Hàm lƣợng xơ thô (%) pH 83,68 26,32 5,75 83,71 26,29 5,72 82,91 27,09 5,70 Trung bình 83,43 26,57 5,72 Bảng 3.11 Thành phần hóa học bã nấm men sau lọc, rửa đắng Hàm lƣợng Hàm lƣợng ẩm Hàm lƣợng xơ thô (%) (%) 76,11 23,89 12,43 6,58 75,64 24,36 12,72 6,53 75,81 24,19 12,43 6,52 75,85 24,15 12,53 6,54 TT Trung bình protein tổng số pH (%) 57 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 12% 13% 75% Hàm lượng ẩm Hàm lượng protein Các chất khác Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thành phần hóa học bã nấm men sau lọc Kết bảng cho thấy: nấm men nguyên liệu ban đầu có hàm lượng ẩm trung bình 83,43% Sau lọc hàm lượng ẩm giảm xuống 75,85%, hàm lượng chất xơ thô trung bình 23,15%, hàm lượng protein tổng số chiếm khoảng 12,53% , pH nấm men sau lọc trung tính (6,10) Như vậy, nguyên liệu nấm men sau xử lý có chất lượng tốt Nguyên liệu dùng để đem sấy 3.2.8 Kết đánh giá chất lượng bã nấm men bia sau sấy + Kết thành phần hóa học bã nấm men bia sau sấy: Bã nấm men sấy hầm sấy nhiệt độ đầu vào 45 oC, nhiệt độ đầu ra: 90oC, độ ẩm 86% đem xác định hàm lượng ẩm, hàm lượng protein tổng số đánh giá số tiêu cảm quan: màu sắc, mùi, vị… 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 Bảng 3.12 Thành phần hóa học bã nấm men sấy hầm Hàm lƣợng ẩm Hàm lƣợng xơ thô Hàm lƣợng protein (%) (%) tổng số (%) 12,05 5,15 49,33 12,06 5,16 48,35 12,12 4,98 48,85 12,08 5,1 48,84 TT Trung bình Nhận xét: Nhờ có trình rửa tách đắng nấm men bia mà sản phẩm thu Bột nấm men sấy hầm có độ ẩm 12,08%, hàm lượng protein tổng số chiếm 46,84% hàm lượng xơ thô 5,1 % Hàm lượng ẩm giảm tới mức an toàn, bảo quản bột nấm men thời gian dài Màu sắc: sau sấy bột nấm men có màu trắng vàng Mùi: bột nấm men có mùi thơm đặc trưng Vị: có vị lợ axit amin, giống vị mì Bột sau nghiền mịn Sản phẩm dùng làm nguyên liệu sản xuất loại thức ăn cho chăn nuôi như: Cá, lợn, gia cầm Trong với chế độ sấy bã nấm men bia sử dụng kết phân tích sản phẩm bã nấm men bia sau sấy cho kết sau: Bảng 3.13 Kết phân tích thành phần hóa học bột bã nấm men bia không đƣợc tách đắng công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi miền Bắc STT Chỉ tiêu phân tích Phƣơng pháp Đơn vị tính Kết Protein (Nx6,25) AOAC 991,20 % 48,1 Tro tổng số AOAC 930,30 % 9,2 Xơ thô KNLTTP % 6,3 ( Nguồn: Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi miền Bắc) 59 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 Chất lượng sản phẩm sau trình tách đắng chất lượng sản phẩm không qua trình tách đắng thể bảng sau: Bảng 3.14 Bảng so sánh kết phân tích thành phần hóa học bã nấm men bia qua trình tách đắng không qua trình tách đắng Kết Chỉ tiêu Đơn vị Bột bã men bia Bột bã men bia so sánh tính qua trình không qua trình tách đắng tách đắng % 48,84 48,1 Xơ thô % 5,1 6,3 Màu sắc - Nâu vàng nâu Mùi - Thơm Ngai ngái Vị - Ngọt lợ Hơi đắng STT Protein (Nx6,25) Từ bảng 3.14 cho thấy: Cùng loại bã nấm men bia, bã men bia công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi miền Bắc có hàm lượng protein thấp so với bột bã nấm men bia có qua trình rửa tách đắng 0,74% Hàm lượng chất xơ thô thức ăn công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi miền Bắc cao so với hàm lượng chất xơ thô có bột bã nấm men bia qua trình rửa tách đắng Điều chứng tỏ nhờ có trình rửa, lọc tách đắng bã men bia giảm hàm lượng chất xơ thô có bã men bia Ngoài ra, tiêu cảm quan màu sắc, mùi, vị bột bã nấm men bia có qua trình rửa tách đắng cho thấy tốt so với bột bã nấm men bia không qua trình rửa tách đắng công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi miền Bắc, kết giúp cho động vật nuôi thích ứng với thức ăn có trộn với bã nấm men bia có qua trình rửa tách đắng tốt so với thức ăn có phối trộn với bột bã nấm men bia không qua trình tách đắng 3.3 NGHIÊN CỨU THAY THẾ DINH DƢỠNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI 60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 + Kết nuôi thử nghiệm gà cho ăn thức ăn có phối trộn với thành phần bột bã nấm men bia sấy khô: Để đánh giá chất lượng sản phẩm sau trình nghiên cứu, học viên tiến hành lấy bột bã nấm men bia phối trộn với thành phần khác để tạo thức ăn cho gà từ 15 ngày tuổi đến 75 ngày tuổi Trong thành phần thức ăn gà, thành phần đậu tương xay thay bột bã nấm men bia sấy khô Thức ăn cho gà phối trộn theo công Thức ăn cho gà đươc thay bột đậu thức thị trường tường bã nấm men bia sấy khô Việc thay đậu tương bột bã nấm men bia sấy khô tạo loại sản phẩm thức ăn cho gà từ ngày tuổi đến 70 ngày tuổi Học viên bố trí nuôi chuồng gà, chuồng nuôi gà 15 ngày tuổi có trọng lượng trung bình cho ăn loại thức ăn phối trộn theo công thức khác (kết trọng lượng tăng trưởng gà trình bày phụ lục) Sau tháng nuôi kết cho thấy sau: Bảng 3.16 Kết đánh giá trọng lƣợng trung bình gà sau tháng cho ăn loại thức ăn khác Ngày 15 45 75 0,3 kg 0,86 kg 1,36 kg Gà cho ăn thức ăn thị trường ( ký hiệu G1) 61 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 Gà cho ăn thức ăn thay đậu tương bã men bia sấy khô 0,3 kg 0,91kg 1,45 kg ( ký hiệu G2) Kết sau hai tháng cho gà ăn hai loại thức ăn khác đánh giá qua đồ thị sau: Kg t Biểu đồ 3.2 : Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng gà ăn hai loại thức ăn khác Nhận xét: Từ đồ thị cho thấy tốc độ tăng trưởng loại gà ăn hai loại thức ăn khác gần tương đương Tuy nhiên, gà cho ăn thức ăn có phối trộn bột bã men bia sấy khô có số cân nặng cao so với gà cho ăn thức ăn phối trộn đậu tương Cụ thể tháng thứ gà cho ăn thức ăn có trộn với bột bã nấm men bia có trọng lượng cao gà ăn thức ăn trộn bột đậu tương xay 0,05kg tháng thứ hai 0,09kg Điều chứng tỏ khả thích ứng gà với loại thức ăn có trộn với bột bã men bia sấy khô tốt bột bã men bia hoàn toàn bán thị trường để thay cho bột đậu tương 62 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ nghiên cứu, rút số kết luận sau đây:  Đặc điểm bã nấm men bia: - Khó bảo quản, dễ bị phân hủy không bảo quản, thường bảo quản bã nấm men bia nhiệt độ 2-5oC - Có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình bầu dục hình ovan, hình chanh, hình ống Các loại men khác có dạng tế bào khác - Kích thước trung bình chiều dài từ 10 – 15 m, chiều rộng từ 2,5 – 10 m tùy thuộc vào môi trường nuôi cấy - Có độ ẩm 83 – 84%, pH khoảng -  Quy trình xử lý bã nấm men bia: - Bã nấm men bia sau thu nhận từ nhà máy rửa, lọc qua sàng lọc có kích thước 0,053 µm, tỷ lệ nước hòa loãng / sinh khối 1,5/1, số lần rửa: lần, nhiệt độ nước rửa lắng 2-5oC, thời gian để lắng 4h - Sau trình lọc bã nấm men bia tách đắng dung dịch NaOH 0,1N với tỷ lệ kiềm/sinh khối nấm men bia 3:1, điều kiện pH 10,2, tốc độ khuấy để tách đắng 250 vòng/phút, nhiệt độ tách đắng 25oC, thời gian tách đắng: 15 phút - Chất lượng bã nấm men bia sau trình sấy có độ ẩm trung bình 12,08% hoàn toàn bảo quản tốt thời gian dài , độ xơ thô trung bình 5,1%, hàm lượng Protein trung bình 48,58%, đặc biệt không vị đắng sản phẩm sau sấy Do đó, bã nấm men bia hoàn toàn sử dụng tốt để sản xuất thức ăn cho chăn nuôi  Kết đánh giá dinh dưỡng gà nuôi: sau tháng nuôi thử nghiệm gà cho ăn thức ăn chế biến từ sản phẩm bã nấm men bia sấy khô cho thấy bã nấm men bia hoàn toàn thay bột đậu tương thành phần thức ăn cho gà 63 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 KIẾN NGHỊ Do thời gian thực tập có hạn, điều kiện tiến hành thí nghiệm hạn chế Tác giả đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu sản xuất bột nấm men với công nghệ sấy khác để thu bột bã nấm men bia phục vụ cho người - Xác định hàm lượng vitamin khoáng lại sau trình sấy - Tiến hành xây dựng quy trình sản xuất bột nấm men từ nấm men bánh mì nấm men rượu 64 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ công nghiệp, tổng công ty rượu bia nước giải khát (1999) Quy hoạch tổng thể phát triển ngành rượu bia nước giải khát đến năm 2020 Hoàng Đình Hòa (2002) Công nghệ sản xuất malt bia Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội Hoàng Kim Anh (2006) Hoá học thực phẩm Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội Hồ Xưởng (1996) Công nghệ sản xuất bia Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội Lương Đức Phẩm (2009) Nấm men công nghiệp Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2002) Vi sinh vật học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Việt (chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Trương Thị Hòa, Lê Lan Chi, Nguyễn Thị Hà (2001) Nấm men bia ứng dụng Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn May (2007) Giáo trình kĩ thuật sấy nông sản thực phẩm Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội Phạm Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Vinh (2003) “Nghiên cứu tận dụng nguồn nấm men bia dư thừa để sản xuất men chiết suất làm gia vị thực phẩm” Tạp chí đồ uống Việt Nam, số 9, trang 28-29 10 Trần Thị Thanh (2009) Công nghệ Vi sinh Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 Trương Thị Hòa (2004) Nghiên cứu sử dụng nấm men bia nấm men đỏ công nghiệp chế biến thực phẩm thức ăn gia súc Báo cáo đề tài cấp bộ, Viện Công nghệ Thực phẩm 12 Trương Thị Minh Hạnh_bộ môn công nghệ Sinh học – Thực phẩm (2006) Bài giảng công nghệ sản xuất protein, axit amin axit hữu Đại học Bách khoa Đà Nẵng 65 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 13 Trịnh Vinh Hiển (2010) Nghiên cứu sử dụng bột protein nấm men sản xuất từ phụ phẩm men bia làm thức ăn cho lợn nuôi thương phẩm Viện Chăn nuôi 14 Nguyễn Phương (2009) “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sấy phun để thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất bột đậu nành uống liền bột nấm men giàu protein khoáng chất” Đề tài nghiên cứu cấp bộ, trung tâm Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm Hà Nội (Sở KH&CN Hà Nội) 15 Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trịnh Vinh Hiển, Bùi Thị Thu Huyền (2008) “Chế biến nấm men từ phế phụ phẩm sản xuất bia làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi” Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 10 tháng 10/2008, trang 64 – 67 16 Novozymes Giới thiệu ngắn enzym ứng dụng công nghiệp Protein 17 Vũ Thị Thư, Vũ Kim Bảng, Ngô Xuân Mạnh (2001) Giáo trình thực tập Hóa sinh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Website 18 Doanh nhân Việt Nam toàn cầu Châu Á đứng đầu giới sản xuất bia năm 2009 Cập nhật thứ 5, ngày 12/08/2010 17:24 http://dvt.vn/20100812052350317p0c35/chau-a-dung-dau-the-gioi-ve-sanxuat-bia-nam-2009.htm Truy cập thứ 2, 25/4/2011 19 Lạm phát cao, sản xuất bia tăng trưởng mạnh Cập nhật 19/09/2008.http://www.ktdt.com.vn/newsdetail.asp?CatId=15&NewsId=95 981 Truy cập thứ 2, 25/4/2011 Tiếng Anh 20 AOAC officical method of analysis (1984) 21 Bishop, L R (1967) "European Brewery Convention The E.B.C scale of bitterness" J Inst Brew 73: 525 66 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 22 Phạm Quỳnh Trang_CHK18 John Conway, Hélène Gaudreau Claude P Champagne (2001) “The effect of the adition of proteases and glucanases during yeast autolysis on the production and properties of yeast extracts” Can J Microbiol 47: 18 – 24 23 Jurgens M H., Rikabi R A., Zimmerman D R (1997) The effect of dietary dry yeast supplement on performance of sows during gestationlactation and their pigs J ANIS SCI, 75, p 593-597 24 Kogan G., Kocher A (2007) Role of yeast cell wall polysaccharides in pig nutrition and health protection Livestock Science, 109, p.161-165 25 Le Mieux F., Naranijo, T.D Bidner, and L.K Southern, PAS (2010) Effect of dried brewers yeast on growth performance of nursing and weanling pigs The professional Animal Scientist, 26, p 70 – 75 26 Nand, K (1987) Debittering of spent brewer’s yeast for food purpose Die Nahrung, 31, p.127 27 Nagodawithana, T (1992) “Yeast – deriver flavors and flavor enhancers and their probable mode of action” Food technol 46 (11): 138 – 143 28 Novo enzym process divion Yeast extracts Application sheet 29 Paul Buttrick (2006) Recovery of beer from tank bottoms– a review The BREWER & DISTILLER • Volume • Issue • April 30 Steward, G G (1981) “The genetic manipulation of industrial yeast strains” Can J Microbiol 27: 973 – 990 31 Trivedi, N B and G K Jacobson (1986) “Baker’s yeast” CRC Critical Rev Biotechnol 24: 75 – 109 67 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 PHỤ LỤC Ảnh chụp nuôi gà: Hình ảnh bột bã nấm men bia sau trình sấy: 68 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 Kết thử nghiệm hiệu dinh dƣỡng gà Trọng lượng gà sau 30 ngày cho ăn thức ăn có đậu tương: Chuồng Gà Gà Gà Gà Gà Cân nặng (kg) 0,83 0,85 0,88 0,86 0,86 Trung bình (kg) 0,86 Trọng lượng gà sau 30 ngày cho ăn thức ăn có bột bã nấm men bia: Chuồng Gà Gà Gà Gà Gà Cân nặng (kg) 0,90 0,92 0,87 0,95 0,91 Trung bình (kg) 0,91 Trọng lượng gà sau 60 ngày cho ăn thức ăn có đậu tương: Chuồng Gà Gà Gà Gà Gà Cân nặng (kg) 1,31 1,39 1,42 1,33 1,37 Trung bình (kg) 1,36 Trọng lượng gà sau 60 ngày cho ăn thức ăn có bột bã nấm men bia: Chuồng Gà Gà Gà Gà Gà Cân nặng (kg) 1,42 1,45 1,40 1,49 0,47 Trung bình (kg) 1,45 69 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 70 [...]... phương pháp tận thu sinh khối nấm men bia sau quá trình lên men để làm thức ăn gia súc Sinh khối nấm men bia được thu nhận sau giai đoạn lên men chính của quá trình sản xuất bia Tại đây, khoảng 5% nấm men được sử dụng lại cho quá trình tái sản xuất nhưng 95% sinh khối nấm men còn lại sử dụng cho chế biến thực phẩm hoặc cho chế biến thức ăn gia súc Do nấm men tăng trưởng trong 22 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP... khối nấm men thải ra [15] Nước ta tiến hành nghiên cứu thành công rất nhiều đề tài về tận dụng nguồn bã men bia để sản xuất thức ăn gia súc Năm 2003, tác giả Phạm Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Vinh tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tận dụng nguồn nấm men bia dư thừa để sản xuất men chiết suất làm gia vị thực phẩm” [9] Năm 2008 Viện Chăn Nuôi đã nghiên cứu thành công đề tài: “Chế biến nấm men từ phế phụ... sản xuất và sử dụng rất nhiều các sản phẩm thực phẩm giàu dinh dưỡng này cho chăn nuôi Bảng 1.3 trình bày một số sản phẩm nấm men bia khô thương mại sử dụng để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi 18 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 Bảng 1.3 Một số sản phẩm nấm men bia thƣơng mại sử dụng trong chăn nuôi Sản phẩm Pekin Xuất xứ Brewrs Williams Đặc tính Công dụng Bio Protein: 45,0% Cung cấp đạm và Độ... (chiếm 60- 70% nhu cầu protein của ngành), riêng khô đậu tương năm 2006 đã nhập 1,7 triệu tấn Do vậy, để giải quyết vấn đề nguồn nguyên liệu đồng thời giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường thì sử dụng nấm men trong sản xuất thức ăn chăn nuôi cần được nghiên cứu và phát triển Tuy nhiên, cho đến nay, việc nghiên cứu và ứng dụng nấm men bia trong chăn nuôi ở trong nước còn rất hạn chế Một số nhà chăn nuôi. .. nay và vấn đề ô nhiễm môi trường 1.1.5.2 Một số ứng dụng của bột nấm men bia sấy khô a Làm thức ăn chăn nuôi Trịnh Vinh Hiển – Viện chăn nuôi đã nghiên cứu thành công chế biến nấm men thải của quá trình sản xuất bia ở Việt Nam thành dạng bột có chất lượng cao, hàm lượng protein 47 – 48% với sự có mặt đầy đủ của các loại axit amin không thay thế [13] Coi đây là nguồn thức ăn giàu đạm để bổ sung vào... khó khăn Chính vì vậy, việc chế biến nấm men bia thành dạng khô, dễ sử dụng, giàu dinh dưỡng là việc làm rất cần thiết Năm 2003, đề tài Nghiên cứu sử dụng nấm men bia và nấm men đỏ trong công nghiệp chế biến thực phẩm và thức ăn gia súc” của Viện Công nghiệp thực phẩm đã xây dựng công thức bổ sung chế phẩm nấm men bia (hàm lượng protein 46,88%) vào thức ăn cho lợn con sau cai sữa Sản phẩm thức ăn cho... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Bã nấm men bia S.cerevisiae là phần nấm men dư thừa lấy sau quá trình lên men chính được thu nhận tại Công ty Cổ phần Liên hợp Thực phẩm, 267 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội Bã nấm men được sử dụng là đối tượng nghiên cứu tìm ra những điều kiện tối ưu trong quá trình tách đắng trong bã nấm men bia để sản phẩm sau quá trình sấy đạt chất... nấm men chết, không có khả năng lên men và thường được bổ sung vào thức ăn của lợn và gia cầm với tỷ lệ 2 – 5% để cung cấp protein, lysine và vitamin nhóm B cho động vật nuôi Còn nấm men khô dạng hoạt động là những tế bào nấm men sống có vai trò như những probiotic giúp tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa cho vật nuôi Ngoài ra, một dạng chế phẩm nữa từ nấm men cũng được sử dụng trong thức ăn chăn nuôi. .. phần ăn động vật nuôi Ngoài ra, nấm men bia còn rất phong phú các vitamin nhóm B và các chất vi khoáng Sử dụng nguồn phụ phẩm này không gây tác hại cho sức khỏe vật nuôi và con người Thành phần dinh dưỡng của nấm men bia cũng phù hợp làm thức ăn chăn nuôi với chi phí nguyên liệu thấp, không cần thêm chi phí khi sử dụng 35 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN... Thị Hòa và cộng sự, 2004] Cũng liên quan đến việc sản xuất và ứng dụng bột nấm men bia làm thức ăn chăn nuôi, các nhà nghiên cứu ở Viện Công nghiệp Thực phẩm cũng đã sản xuất sản phẩm và thử nghiệm cho chăn nuôi lợn tại một nhà máy bia tư nhân ở Vinh Tuy nhiên, việc nghiên cứu tạo sản phẩm Bột nấm men khô mới chỉ dừng lại ở qui mô phòng thí nghiệm mà chưa phát triển được thành qui mô lớn ứng dụng cho ... dụng phế thải bia sau trình lên men làm thức ăn chăn nuôi LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHẾ THẢI BIA Quá trình sản xuất bia thải nhiều loại phế. .. đề ô nhiễm môi trường sử dụng nấm men sản xuất thức ăn chăn nuôi cần nghiên cứu phát triển Tuy nhiên, nay, việc nghiên cứu ứng dụng nấm men bia chăn nuôi nước hạn chế Một số nhà chăn nuôi qui mô...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phạm Quỳnh Trang_CHK18 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -& - Phạm Quỳnh Trang NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG PHẾ THẢI BIA SAU QUÁ TRÌNH LÊN MEN LÀM THỨC

Ngày đăng: 19/12/2015, 05:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHẾ THẢI BIA

  • 1.1.1. Tổng quan về nấm men bia

  • 1.1.2. Thành phần dinh dưỡng của nấm men

  • 1.1.3. Tổng quan về ngành sản xuất bia và sử dụng nguồn sinh khối nấm men bia dư thừa trên thế giới

  • 1.1.4. Tổng quan về sản xuất bia và sử dụng nguồn sinh khối nấm men bia dư thừa ở Việt Nam

  • 1.1.5. Tổng quan về các phương pháp tận thu sinh khối nấm men bia sau quá trình lên men để làm thức ăn gia súc

  • 1.2. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ CHO NGÀNH SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI

  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH

  • 2.2.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị sử dụng trong nghiên cứu

  • 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.2.3. Xử lý bã nấm men bia

  • 2.2.4. Phương pháp vi sinh

  • 2.2.5. Phương pháp lý học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan