Nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển của chi nhánh ngân hàng phát triển ở hà tây luận văn ths kinh tế 60 31 0

111 395 0
Nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển của chi nhánh ngân hàng phát triển ở hà tây   luận văn ths kinh tế  60 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN TRUNG CƯỜNG Nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển chi nhánh ngân hàng phát triển Hà Tây LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Phan Thanh Phố Hà nội - 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƢỚC 10 ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 10 1.1- Một số vấn đề lý luận tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc 10 1.1.1- Tín dụng hình thức tín dụng 10 1.1.2- Tín dụng đầu tư phát triển nhà nước 15 1.2- Nội dung, nhân tố ảnh hƣởng sƣ cần thiết nâng cao hiệu tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc 24 1.2.1- Nội dung nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển nhà nước 24 1.2.2- Những nhân tố ảnh hưởng đến viêc nâng cao hiệu tín dụng vốn đầu tư phát triển nhà nước 30 1.2.3- Sự cần thiết khách quan nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển nhà nước 37 1.3- Kinh nghiệm số địa phƣơng nƣớc nâng cao hiệu tín dụng vốn đầu tƣ phát triển nhà nƣớc 39 1.3.1- Tổng quan kinh nghiệm số địa phương nước 40 1.3.2- Rút số học kinh nghiệm chung tham khảo vận dụng Hà Tây 42 Chƣơng THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN Ở HÀ TÂY 43 THỜI GIAN QUA 43 2.1- Khái quát tình hình Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Tây- nhìn từ góc độ thuận lợi khó khăn 43 2.1.1- Quá trình hình thành phát triển 43 2.1.2- Những thuận lợi khó khăn Chi nhánh Ngân hàng phát triển 2.2- Tình hình tín dụng đầu tƣ phát triển Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Tây 46 2.2.1- Tình hình tiếp nhận vốn Trung ương vốn huy động thời gian qua Hà Tây 47 Biểu 2.1: Nguồn vốn tiếp nhận tư Trung ương từ năm 2000-2006 47 2.2.2- Tình hình cho vay dự án đầu tư phát triển thời gian qua 49 2.3- Đánh giá chung hiệu tín dụng đầu tƣ phát triển 53 2.3.1- Về thành tựu 53 2.3.2 - Những hạn chế 61 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM 71 NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN THỜI GIAN TỚI Ở HÀ TÂY 71 3.1-Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu tín dụng đầu tƣ phát triển Hà Tây 71 3.1.1- Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Hà Tây giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn 2020 71 3.1.2- Định hướng tín dụng nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng phát Hà Tây 74 3.2- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc Hà Tây giai đoạn 2006-2010 80 3.2.1-Nhóm giải pháp Chi nhánh ngân hàng phát triển Hà Tây 80 3.2.2-Nhóm giải pháp chủ dự án vay sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước 90 3.3- Nhóm giải pháp (kiến nghị) Chính phủ, quan cấp quan có liên quan 91 3.3.1- Đối với Chính phủ 92 3.3.2- Đối với Ngân hàng Nhà nước: 99 3.3.3- Đối với Ngân hàng phát triển Việt Nam 99 3.3.4- Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước phát triển KTTT định hướng XHCN diễn điều kiện kinh tế nhiều thành phần, mở cửa hội nhập, đòi hỏi nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển với quy mô ngày lớn Đầu tư phát triển kinh tế- xã hội có mối quan hệ biện chứng nội với nhau, phát triển kinh tế -xã hội mục tiêu, hệ tất yếu đầu tư Vốn đầu tư cho phát triển hình thành nhiều nguồn, có nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, nguồn vốn mà đặc điểm gắn với sách lãi suất ưu đãi, không mục đích lợi nhuận, nên không hoàn toàn giống hình thức tín dụng khác KTTT Ở nước ta, tín dụng ưu đãi, Ngân hàng Chính sách phục vụ cho đối tượng người nghèo, có đối tượng khác cần tín dụng ưu đãi, đòi hỏi phải có hình thức tổ chức tín dụng thích hợp để thực Tổ chức tín dụng Ngân hàng phát triển Việt Nam, mà tỉnh chi nhánh Trải qua 15 năm, tổ chức mà tiền thân Quỹ hỗ trở phát triển, chứng minh tính ưu việt việc huy động nguồn lực cho vay, góp phần đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế-xã hội nước có Hà Tây Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây- đơn vị giao nhiệm vụ thực tín dụng đầu tư phát triển kinh tế-xã hội địa bàn, chủ động tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ cho đầu tư dự án phát triển Tỉnh thời gian qua Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, bất cập gặp không khó khăn vướng mắc làm hạn chế việc cung ứng vốn nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển địa bàn tỉnh thời gian qua Để góp phần tháo gỡ bất cập khó khăn nói nhằm thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Hà Tây giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn 2020, yêu cầu cấp thiết đặt tìm lời giải mặt lý luận thực tiễn Là người làm công tác tín dụng đầu tư phát triển thuộc Ngân hàng phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Tây, mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc tìm lời giải cho vấn đề đặt nói Đề tài: Nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Tây, chọn để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ kinh tế tri ý nghĩa 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, từ thành lập đến có số nhà nghiên cứu nhà hoạt động thực tiễn nghiên cứu viết đăng tạp chí, đề tài khoa học nghiên cứu công bố Nhưng số lượng chưa nhiều, số vấn đề trọng yếu (như hiệu quả) bỏ ngỏ, nghiên cứu với tư cách đề tài độc lập có hệ thống Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Tây chưa đề cập Dưới công trình tiêu biểu đăng tải công bố liên quan đến chủ đề :  Về Nghị định, Quyết định : - Nghị Định Chính phủ số 43/1999/NĐ-CP, ban hành ngày 29 tháng năm 1999 về: Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước - Quyết định số 01/QĐ-QHTPT, ban hành ngày 20 tháng 12 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ việc: Thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển - Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg, ban hành ngày 19 tháng năm 2006, việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam  Các viết có liên quan tạp chí, đáng ý sau: - Những hội thách thức Ngân hàng phát triển Việt Nam quan hệ quốc tế - Kiều Thiệu- Tạp chí Hỗ trợ phát triển số 5, tháng 11 năm 2006 - Ngân hàng phát triển Việt Nam hỗ trợ DNVVN, Vũ Mạnh TiếnTạp chí Hỗ trợ phát triển số tháng 12 năm 2006 - Suy nghĩ xây dựng NHPT đại - Kiều Thiệu- Tạp chí Hỗ trợ phát triển số 9, tháng năm 2007 - Hoàn thiện bước mô hình tổ chức máy hệ thống ngân hàng phát triển Việt Nam, Nguyễn Đức Kháng - Tạp chí Hỗ trợ phát triển số 11 tháng năm 2007 - Xây dựng VDB chuyên nghiệp, đại phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nguyễn Quang Dũng- Tạp chí Hỗ trợ phát triển số Xuân Đinh Hợi 2007 - Chất lượng tín dụng- Vấn đề cần quan tâm, Nguyễn Khắc Bình- Tạp chí Hỗ trợ phát triển số 10 tháng năm 2007 - Một số suy nghĩ hiệu đổi ngân hàng Thương mại cổ phần, Nguyễn Thành Long - Tạp chí ngân hàng số tháng năm 2007 Nhìn chung công trình nói trên, đề cập qua số khía cạnh mà luận văn kế thừa Song so với chủ đề mà luận văn nghiên cứu số khía cạnh chưa đề cập, có đề cập chưa sâu, chưa mang tính hệ thống, đặc biệt Chi nhánh ngân hàng phát triển Hà Tây 3- Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu  Về mục tiêu: Trên sở vận dụng có chọn lọc lý luận tín dụng nhà nước, hiệu tín dụng nhà nước phân tích đánh giá thực trạng hiệu tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, từ xác định phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Tây thời gian tới  Về nhiệm vụ: - Hệ thống hóa có chọn lọc lý luận tín dụng hiệu tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước - Xây dựng khái niệm tiêu định tính định lượng hiệu tín dụng đầu tư phát triển nhà nước phát triển kinh tế-xã hội - Khảo sát rút kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển nhà nước số địa phương nước - Phân tích đánh giá thực trạng hiệu tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Hà tây thời gian qua - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển nhà nước thời gian tới Hà Tây 4- Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn lấy việc nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Tây làm đối tượng nghiên cứu - Lý luận, phương hướng giải pháp tín dụng nâng cao hiệu tín dụng có nhiều, luận văn nghiên cứu lý luận, phương hướng giải pháp tín dụng nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển gắn với sách lãi suất ưu đãi Nhà nước- luận văn tập trung vào hình thức cho vay đầu tư phát triển - Luận văn lấy địa bàn Hà Tây làm không gian nghiên cứu việc khảo sát thực trạng lấy mốc thời gian kể từ ngày Quỹ hỗ trợ phát triển Hà Tây bắt đầu hoạt động lấy giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến 2020 để xác định phương hướng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 5-Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn lấy phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận chung, đặc biệt coi trọng phương pháp trìu tượng hoá Ngoài sử dụng phương pháp thống kê so sánh định lượng, phân tích, tổng hợp, mô hình, đồ thị, nhằm tạo tổng thể phương pháp cho phép tiếp cận nhanh mục đích đối tượng nghiên cứu mà đề tài đặt 6- Những đóng góp ý nghĩa luận văn  Những đóng góp mới: - Làm rõ thêm khái niệm đặc điểm để có nhìn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, hiệu tín dụng vai trò phát triển kinh tế-xã hội - Đưa phân tích, đánh giá xác đáng thực trạng hiệu tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Chi nhánh Hà Tây thời gian qua - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến 2020  Ý nghiã luận văn: - Giúp cho Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Tây thấy vai trò quan trọng tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội để có phương hướng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước địa bàn tỉnh - Làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy phần có liên quan Trường đại học cao đẳng 7- Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận thực tiễn hiệu tín dụng đầu tư phát triển nhà nước phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Chương 2: Thực trạng hiệu tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Tây thời gian qua Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng phát triển thời gian tới Hà Tây phát triển quyền chủ động sở khống chế mức cấp bù chênh lệch hàng năm Ngân hàng phát triển cần huy động vốn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu vốn cho dự án có nhu cầu nhập máy móc thiết bị ngoại tệ - Hoàn thiện chế kế hoạch hoá Theo qui định nay, Thủ tướng Chính phủ giao cho Ngân hàng phát triển tổng mức vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước chia theo hình thức: Cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư hỗ trợ LSSĐT phân theo cấu ngành, lĩnh vực vùng Căn kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, Ngân hàng phát triển thông báo tổng mức cho Bộ, ngành, địa phương Căn kế hoạch Ngân hàng phát triển thông báo, Bộ ngành, địa phương phân khai kế hoạch cho dự án Cơ chế dẫn đến đầu tư tràn lan, không dứt điểm, giảm hiệu đầu tư dự án Để khắc phục tình trạng trên, kiến nghị Chính phủ Thủ tướng Chính phủ hoàn thiện chế kế hoạch hoá theo hướng: Kế hoạch tín dụng hỗ trợ phát triển Nhà nước mang tính định hướng, hàng năm Thủ tướng Chính phủ giao số tiêu quan trọng, bao gồm: + Vốn NSNN cấp bù chênh lệch lãi suất việc cho vay đầu tư trung dài hạn, bảo lãnh tín dụng đầu tư Vốn NSNN cấp hỗ trợ LSSĐT + Vốn ODA cho vay lại + Vốn NSNN cho vay đầu tư nước theo Hiệp định Chính phủ + Vốn NSNN dành cho cho vay theo chương trình mục tiêu Chính phủ 93 + Danh mục mức vốn cho vay dự án Nhóm A số dự án quan trọng khác Chính phủ - Chủ đầu tư dự án thuộc đối tượng theo qui định đăng ký trực tiếp với Ngân hàng phát triển nhu cầu vay vốn hình thức hỗ trợ đầu tư - Ngân hàng phát triển có trách nhiệm tổng hợp thông báo cho Bộ, ngành UBND Tỉnh, thành phố tình hình tín dụng hỗ trợ phát triển Bộ, ngành địa bàn Trong trường hợp vượt kế hoạch giao Ngân hàng phát triển cân đối khả năng, nhu cầu đầu tư báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ Lý do: Thực giúp tăng tính chủ động Ngân hàng phát triển huy động vốn phạm vi số vốn Ngân sánh Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất, tạo tiền đề thuận lợi cho huy động vốn theo lãi suất thị trường; đồng thời Ngân hàng phát triển hoàn toàn chủ động việc điều hành kế hoạch, định cho vay phân bổ vốn trực tiếp tới dự án Đồng thời giảm bớt khâu trung gian việc lập thông báo kế hoạch, tiết kiệm thời gian, tạo điều kiện cho chủ đầu tư chớp thời đầu tư phát triển sản xuất - Thực cho vay ngoại tệ Hiện nhiều dự án thuộc đối tượng phục vụ có nhu cầu vay vốn ngoại tệ, việc cho vay dự án cần ngoại tệ để nhập thiết bị công nghệ từ nước đường ngắn tích cực hỗ trợ cho dự án thay cho dự án vay nội tệ nay, để dự án phải vay ngoại tệ từ thị trường phải dùng nội tệ để mua ngoại tệ đáp ứng yêu cầu đầu tư Cho vay ngoại tệ giảm rủi ro toán dự án dùng nội tệ mua ngoại tệ để toán khoản cần thiết 94 - Chỉ đạo quan có thẩm quyền xử lý dứt điểm nợ xấu cho Ngân hàng phát triển Như trình bày chương 2, nợ hạn lãi đến hạn chưa trả Chi nhánh có xu hướng ngày tăng dự án thuộc diện xử lý nợ chưa xử lý dứt điểm Các dự án đầu tư Quỹ HTPT nhận bàn giao từ Ngân hàng Đầu tư Phát triển, dự án thuộc chương trình Chính phủ kiên cố hoá kênh mương, nhiều hồ sơ dự án Chi nhánh trình Ngân hàng Phát triển TW nhiều nguyên nhân khác mà Ngân hàng phát triển TW chưa xử lý kịp thời Kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo quan có thẩm quyền xử lý nợ xấu dứt điểm Việc xử lý nợ gắn chặt với tiến trình cổ phần hoá, bán khoán cho thuê doanh nghiệp Nhà nước Do cần có quan tâm đạo kịp thời khoản nợ tín dụng Nhà nước doanh nghiệp theo chế thật rõ ràng, tránh tình trạng xử lý nợ tín dụng Nhà nước phải vận dụng văn quy định xử lý nợ tín dụng ngân hàng - Nâng vốn điều lệ cho Ngân hàng phát triển Thủ tướng Chính phủ có ý kiến đạo việc nâng vốn điều lệ cho Ngân hàng phát triển lên 10.000 tỷ đồng Trong điều kiện nay, việc tăng cường tiềm lực tài cho hệ thống Ngân hàng phát triển cần thiết để góp phần đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế, phục vụ cho mục tiêu chiến lược Chính phủ Vì vậy, kiến nghị Chính Phủ, Thủ tướng phủ xem xét dành phần vốn hàng năm từ phát hành trái phiếu Chính phủ cấp bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng phát triển, việc không tạo điều kiện tăng nguồn vốn cho Ngân hàng phát triển TW, thông chế tín dụng Chi nhánh cởi mở Về thời hạn cho vay, thời hạn cho vay tối đa 12 (riêng dự án trồng rừng 15 năm) không phù hợp Do đó, Chính phủ 95 cần nghiên cứu qui định thời gian cho vay dự án đảm bảo tiêu chí đầu tư phát triển Mặt khác, thời hạn cho vay xác định từ nhận khoản vay đến trả hết nợ Tuy nhiên, đặc trưng dự án đầu tư phát triển, thực tế có số dự án thời gian thực bị gián đoạn không giải ngân tiếp điều kiện khách quan vướng mắc giải phóng mặt bằng, đấu thầu máy móc thiết bị nên thời gian sử dụng vốn thực tế nhiều Vì quan chức cần nghiên cứu đưa qui định cụ thể trường hợp Ngoài ra, qui định thời gian ân hạn dự án tính từ thời điểm rút vốn chưa thật hợp lý, đặc biệt dự án có thời gian đầu tư dài giải ngân rải rác Vì vậy, Chính phủ nên qui định thời gian ân hạn tính từ khởi công hay rút vốn vay đến dự án hoàn thành đưa vào sử dụng trách tình trạng dự án chưa đưa vào sử dụng phải trả nợ gốc dẫn đến phát sinh nợ hạn 3.3.2- Đối với Ngân hàng Nhà nước: - Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực sách tiền tệ, quản lý ngoại hối toán Ngân hàng phát triển - Hướng dẫn Ngân hàng phát triển tham gia hệ thống toán cung cấp dịch vụ toán cho khách hàng theo quy định Chỉ đạo Ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng phối hợp vơi Ngân hàng phát triển thực nghiệp vụ uỷ thác cho vay, bảo lãnh hỗ trợ LSSĐT theo quy định Ngân hàng phát triển quy chế hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng 3.3.3- Đối với Ngân hàng phát triển Việt Nam  Về việc giao kế hoạch vốn tín dụng Việc chậm trễ giao kế hoạch vốn hàng năm Ngân hàng phát triển trung ương luôn tình trạng bị động Nhiều dự án có hiệu cao 96 không chấp thuận cho vay chưa có kế hoạch vốn Hơn nữa, việc giao kế hoạch vốn nhỏ giọt, số vốn cân đối so với nhu cầu làm cho đầu tư dàn trải manh mún Vì để tạo điều kiện cho Chi nhánh nâng cao hiệu hoạt động mình, đề nghị Ngân hàng phát triển thực giao kế hoạch hàng năm theo qui định vào khoảng tháng 10 năm trước, với tiến độ giao kế hoạch kinh tế xã hội khác Mặt khác, nên thực cân đối vốn lần, tránh trường hợp đến cuối năm thông báo kế hoạch vốn bổ sung gây khó khăn cho hoạt động Chi nhánh Đó sở Chi nhánh xây dựng kế hoạch hoạt động triển khai thực cho vay phát triển từ đầu năm Có đảm bảo hoàn thành kế hoạch vốn giao có điều kiện tìm kiếm hỗ trợ cho dự án đầu tư phát triển nguồn khác  Phân cấp cho Chi nhánh thực công việc - Phân cấp thẩm quyền thẩm định định cho vay dự án tín dụng ĐTPT Nhà nước; Kiến nghị với Ngân hàng phát triển giao cho Chi nhánh quyền chủ động việc thực nhiệm vụ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước địa bàn; đặc biệt việc phân cấp thẩm định, định cho vay dự án tín dụng đầu tư phát triển, Ngân hàng phát triển phân cấp cho Chi nhánh thẩm định định cho vay dự án có tổng mức đầu tư 50% nhóm B, dự án có tổng mức đầu tư lớn 50% nhóm B trở lên Chi nhánh phải trình Ngân hàng phát triển định Việc không tạo điều kiện cho Chủ đầu tư phải quan hệ qua nhiều khâu, nhiều cấp gây tốn chi phí thời gian mà tạo quyền chủ động cho Chi nhánh để thực chế cửa theo tinh thần Đảng nhà nước ta thời kỳ đổi 97 - Phân cấp thẩm quyền gia hạn nợ vốn vay tín dụng ĐTPT Nhà nước; Đề nghị với Ngân hàng phát triển phân cấp cho Chi nhánh gia hạn nợ dự án có nợ hạn tạm thời, số dự án nợ hạn tỷ lệ nợ hạn Chi nhánh tương đối cao thủ tục trình tự gia hạn nợ Chi nhánh phải trình Ngân hàng phát triển, khâu thực việc xem xét gia hạn cho chủ đầu tư Ngân hàng phát triển lại chưa kịp thời có dự án Chi nhánh hoàn tất thủ tục, hồ sơ trình Ngân hàng phát triển định Ngân hàng phát triển thường chậm trễ, việc giúp Chi nhánh giảm tỉ lệ nợ hạn giúp cho chủ đầu tư việc cân đối nguồn tài trả nợ Chi nhánh  Về việc xử lý nợ xấu: Đề nghị Ngân hàng phát triển ban hành chi tiết thụ tục, quy trình việc xử lý nợ xấu cho đối tượng vay vốn hệ thống Ngân hàng phát triển đặc biệt dự án thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước, Chi nhánh NHPT Hà Tây nhiều Chi nhánh khác đại đa số doanh nghiệp thực tiến trình cổ phần hoá, doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ bắt buộc phải chuyển đổi theo hình thức, Bán, Khoán, Cho thuê mà nhiều doanh nghiệp có dự nợ Hệ thống Ngân hàng phát triện, Hà Tây có doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoá, bán khoán…có vay vốn Chi nhánh đến hạn 100% mà số vốn vay tương đối lớn, việc xử lý nợ Chi nhánh gặp nhiều lúng túng, xử lý điểm nợ hạn giúp cho Chi nhánh giảm tỷ lệ nợ hạn lãi treo, giúp cho Chi nhánh khác hệ thống thực hiệu công tác tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Công tác xử lý nợ tốt làm cho lành mạnh hoá tài Chính Chi nhánh góp phần làm lành mạnh hoá tài toàn hệ thống Ngân 98 hàng phát triển, với xu hội nhập tài lành mạnh yếu tố quan trọng để tham gia sân chơi chung khu vực sân chơi quốc tế, đặc biệt công tác huy động vốn cho hệ thống Ngân hàng phát triển 3.3.4- Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây  Về việc trả nợ vốn vay tín dụng đầu tư phát Nhà nước Đề nghị UBND tỉnh Chỉ đạo Sở tài lập dự toán Ngân sách hàng năm trình Hội đồng nhân dân tỉnh nguồn để trả nợ Chương trình kiên cố hoá kênh mương mà Chi nhánh cho Ngân sách tỉnh vay để thực kiên cố hoá kênh mương nội đồng, việc không giúp cho chi nhánh nâng cao hiệu hoạt động mà giúp cho tỉnh thời gian tới tiếp cận thêm nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước tỉnh trả hết nợ hạn vốn vay tín dụng đầu tư phát triển Chính phủ Ngân hàng phát triển bố trí bổ sung nguồn tín dụng Ngân sách tỉnh vay  Đối với công tác quy hoạch, giải phóng mặt Đề nghị UBND tỉnh sớm rà soát, quy hoạch công bố chi tiết điểm công nghiệp, khu công nghiệp toàn tỉnh giải tốt công tác đền bù, giải phóng mặt tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư thực dự án, việc không làm tăng sức hấp dẫn đầu tư tỉnh mà giúp cho dự án có vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh sớm đưa công trình vào khai thác sử dụng, tạo công ăn việc làm cho người lao động địa bàn, tạo doanh thu, giúp cho dự án thực mục tiêu từ mà trả nợ hạn cho Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Tây 99 KẾT LUẬN Kết luận văn thể nội dung chủ yếu sau: 1) Tín dụng đầu tư phát triển nhà nước phận tín dụng nhà nước Nó hình thức tín dụng đặc biệt, xuất mục địch tín dụng nhà nước chuyển từ chi tiêu sang đầu tư dạng cho vay có hoàn trả, không mục tiêu lợi nhuận 2)Thông qua việc thực chức mình, tín dụng đầu tư phát triển nhà nước có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước tất yếu khách quan nước ta Hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển xem có hiệu quả, mang lại hiệu kinh tế-xã hội cho ngân hàng, đối tượng khác quan hệ tín dụng kinh tế quốc dân Hiệu kinh tế - xã hội khái niệm phản ảnh kết hợp hài hòa hiệu kinh tế hiệu xã hội dự án tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, không tính đến 3) Hoạt động tín dụng Chi nhánh ngân hàng phát triển Hà Tây từ thành lập đến (tính hết năm 2006) đạt thành tựu đáng kể mặt: huy động, tiếp nhận cho vay vốn, góp phần nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển nhà nước thể qua tiêu định tính định lượng cho bên Ngân hàng phát triển Hà Tây, chủ đầu tư với tư cách người vay hiệu kinh tế xã hội mang lại cho kinh tế quốc dân Hà Tây thời gian qua 4) Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Chi nhánh Hà Tây tồn nhiều hạn chế: khả 100 đáp ứng nhu cầu vốn cho vay dự án tỉnh mức độ thấp; việc giao kế hoạch bố trí vốn đầu tư cho dự án có chổ chưa hợp lý; tiến độ giải ngân vốn tín dụng ký hợp đồng vay cho vay Chi nhánh chủ đầu tư chậm; việc theo dõi đánh giá hiệu dự án sau đầu tư chưa trọng; thủ tục cho vay rườm rà, thủ tục hành nặng nề ; nợ hạn tín dụng đầu tư phát triển lớn hiệu tín dụng chưa thật cao Những hạn chế có nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, song luận án nhấn mạnh nguyên nhân chủ quan chủ yếu 5) Trên sở phân tích thực trạng hoạt động, đánh giá mặt được, điểm hạn chế, đồng thời đưa nguyên nhân hạn chế, luận văn trình bày hệ thống phương hướng giải pháp có lý luận phù hợp tình hình thực tiễn, có tính khả thi, kiến nghị với quan có thẩm quyền, thực góp phần nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển nhà nước thời gian tới Hà Tây 6) Đề tài có nội dung phong phú, khó, kết đạt bước đầu, tác giả có nhiều cố gắng, lực có hạn không tránh khỏi hạn chế định, mong góp ý thầy cô giáo nhà khoa học 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào Tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hà Tây (2006), Báo cáo kết hoạt động năm từ 2000 đến 2006 Chính phủ (1999), Nghị định số 43/1999/NĐ-CP tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, ngày 29/6/1999 Chính phủ (1999), Quyết định số 231/1999/QĐ-CP phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển, ngày 17/12/1999 Chính phủ (1999), Nghị định số 52/1999/NĐ-CP, ngày 08/7/1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý Đầu tư Xây dựng Chính phủ (1999), Nghị định số 50/1999/NĐ-CP việc thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển, ngày 08/7/1999 Chính phủ (2000), Nghị định số 12/2000/NĐ-CP; sửa đổi số điều Quy chế quản lý đầu tư xây dựng Chính phủ, ngày 05/5/2000 Chính phủ (2003), Nghị định số 07/2003/NĐ-CP; sửa đổi số điều Quy chế quản lý đầu tư xây dựng Chính phủ, ngày 30/01/2003 Chính phủ (2004), Nghị định số 106/2004/NĐ-CP, tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, ngày 01/4/2004 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 16/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý Đầu tư Xây dựng Chính phủ 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/QĐ- TTg Chính phủ việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam, ngày 19/5/2006 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 151/2006/NĐ-CP tín dụng đầu tư phát 102 triển tín dụng xuất Nhà nước, ngày 20/12/2006 13 Chính phủ (2006), Quyết định số 110/2006/QĐ-CP phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng phát triển Việt Nam, ngày 19/5/2006 14 Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội IX, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội 15 Đảng CSVN (2006), Văn kiện Đại hội X, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội 16 Vũ Duy Hào, Đàm Văn Nhuệ, Nguyễn Quang Ninh (1998), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê , Hà Nội 17 C.Mác- Ăng ghen (1993), Toàn tập tập 251, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Ngân hàng Phát triển Việt Nam(2006), Các Quy chế, quy trình nghiệp vụ liên quan tín dụng đầu tư phát triển 19 Niêm giám thống kê Hà Tây (2006) 20 TS Nguyễn Bạch Nguyệt (1998), Lập quản lý dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội 21 PGS.TS Phan Thanh Phố(2005), Việt Nam với tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2002), Luật Ngân sách Nhà nước 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2003), Luật Ngân hàng Nhà nước 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2004), Luật Tổ chức tín dụng 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2005), Luật Khuyến khích đầu tư nước sửa đổi 26 Quỹ hỗ trợ phát triển Trung ương (1999), Quyết định số 01/QHTPT thành lập Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh, thành phố trực thuộc, ngày 20/12/1999 27 Quỹ hỗ trợ phát triển Trung ương(1999), Quyết định số 03/1999/ QHTPT việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ngày 21/12/1999 28 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Tây(2006), Phụ lục số liệu kinh tế -xã hội, 103 2001-2005 2006- 2010 29 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Tây(2006), Hà Tây tiềm lợi 30 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân(1999), Chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội 31 Tạp chí Hỗ trợ phát triển (2006), (5) 32 Tạp chí Hỗ trợ phát triển (2006), (6) 33 Tạp chí Hỗ trợ phát triển (2007), (9) 34 Tạp chí Hỗ trợ phát triển (2007), (10) 35 Tạp chí Hỗ trợ phát triển (2007), (11) 36 PGS.TS Ngô Doãn Vịnh PGS.TS Bùi Tất Thắng (2006), „„Một số ý kiến định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến 2020’’, Tạp chí kinh tế dự báo, ( 9) 104 Bộ Giáo dục Đào Tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hà Tây (2006), Báo cáo kết hoạt động năm từ 2000 đến 2006 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/1999/NĐ-CP tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, ngày 29/6/1999 Chính phủ (1999), Quyết định số 231/1999/QĐ-CP phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển, ngày 17/12/1999 Chính phủ (1999), Nghị định số 52/1999/NĐ-CP, ngày 08/7/1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý Đầu tư Xây dựng Chính phủ (1999), Nghị định số 50/1999/NĐ-CP việc thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển, ngày 08/7/1999 Chính phủ (2000), Nghị định số 12/2000/NĐ-CP; sửa đổi số điều Quy chế quản lý đầu tư xây dựng Chính phủ, ngày 05/5/2000 Chính phủ (2003), Nghị định số 07/2003/NĐ-CP; sửa đổi số điều Quy chế quản lý đầu tư xây dựng Chính phủ, ngày 30/01/2003 Chính phủ (2004), Nghị định số 106/2004/NĐ-CP, tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, ngày 01/4/2004 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 16/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý Đầu tư Xây dựng Chính phủ 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/QĐ- TTg Chính phủ việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam, ngày 19/5/2006 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 151/2006/NĐ-CP tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước, ngày 20/12/2006 105 13 Chính phủ (2006), Quyết định số 110/2006/QĐ-CP phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng phát triển Việt Nam, ngày 19/5/2006 14 Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội IX, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội 15 Đảng CSVN (2006), Văn kiện Đại hội X, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội 16 Vũ Duy Hào, Đàm Văn Nhuệ, Nguyễn Quang Ninh (1998), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê , Hà Nội 17 C.Mác- Ăng ghen (1993), Toàn tập tập 251, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Ngân hàng Phát triển Việt Nam(2006), Các Quy chế, quy trình nghiệp vụ liên quan tín dụng đầu tư phát triển 19 Niêm giám thống kê Hà Tây (2006) 20 TS Nguyễn Bạch Nguyệt (1998), Lập quản lý dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội 21 PGS.TS Phan Thanh Phố(2005), Việt Nam với tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2002), Luật Ngân sách Nhà nước 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2003), Luật Ngân hàng Nhà nước 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2004), Luật Tổ chức tín dụng 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2005), Luật Khuyến khích đầu tư nước sửa đổi 26 Quỹ hỗ trợ phát triển Trung ương (1999), Quyết định số 01/QHTPT thành lập Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh, thành phố trực thuộc, ngày 20/12/1999 106 27 Quỹ hỗ trợ phát triển Trung ương(1999), Quyết định số 03/1999/ QHTPT việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ngày 21/12/1999 28 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Tây(2006), Phụ lục số liệu kinh tế -xã hội, 2001-2005 2006- 2010 29 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Tây(2006), Hà Tây tiềm lợi 30 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân(1999), Chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội 31 Tạp chí Hỗ trợ phát triển (2006), số (5), (6) 32 Tạp chí Hỗ trợ phát triển (2007), số (9), (10), (11) 33 PGS.TS Ngô Doãn Vịnh PGS.TS Bùi Tất Thắng (2006), „„Một số ý kiến định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến 2020’’, tạp chí kinh tế dự báo, (số 9) 107 [...]... - Nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước của Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Tây - Đơn vị cho vay - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước đối với các đơn vị đi vay - Nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước qua kết quả thu được đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Tây 1.2.2- Những nhân tố ảnh hưởng đến viêc nâng cao hiệu quả tín. .. tầng kinh tế- xã hội hoặc đầu tư các dự án phát triển sản xuất kinh doanh 1.1.2- Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước  Khái niệm tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước là một bộ phận của tín dụng nhà nước Nó là hình thức tín dụng đặc biệt xuất hiện khi mục địch của tín dụng nhà nước chuyển từ chi tiêu sang đầu tư dưới dạng cho vay có hoàn trả Tính kinh tế của. .. chỉnh cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế vùng, miền v.v  Chức năng của tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước Xuất phát từ mục đích của tín dụng vốn ĐTPT của Nhà nước là đầu tư, hỗ trợ cho các dự án đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn của Nhà nước hoặc vùng khó khăn cần khuyến khích đầu tư, Tín dụng vốn đầu tư phát triển của Nhà nước có... tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội của đất nước theo hướng bền vững 26 Sự phân tích trên cho thấy những gì nói về khái niệm và chỉ tiêu xác định hiệu quả tín dựng đầu tư phát triển của nhà nước đã phân tích đều có giá trị để nói về nội dung của việc nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước hiện nay Do đó, nội dung nâng cao hiệu quả tín dụng vốn đầu tư phát triển của nhà nước... hƣởng và sƣ cần thiết nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc 1.2.1- Nội dung nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước  Khái niệm và chỉ tiêu xác định hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước Theo Từ điển Tiếng Việt, "Hiệu quả là kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại" Đây là khái niệm chung nhất về hiệu quả Nói cách khác, hiệu quả là tiết kiệm không lãng... tiết kinh tế của Nhà nước giảm, nên phạm vi tín dụng đầu tư của Nhà nước thu hẹp lại để chuyển dần sang tín dụng thương mại - Đối tư ng cho vay của tín dụng ĐTPT của Nhà nước do Nhà nước xác định và được bố trí thông qua kế hoạch đầu tư của Nhà nước  Vai trò của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước Xét trên nhiều phương diện, tín dụng ĐTPT của Nhà nước không chỉ là biện pháp huy động nguồn vốn nhàn... vay của vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước là lãi suất ưu đãi, thấp hơn lãi suất thị trường, do Chính phủ quy định phù hợp với chủ trương khuyến kích đầu tư phát triển kinh tế- xã hội trong từng thời kỳ nhất định * Phân biệt tín dụng ĐTPT của Nhà nước với các hình thức tín dụng khác So với các hình thức tín dụng: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng quốc tế, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà... hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước  Nhóm nhân tố thuộc về Ngân hàng phát triển Cơ quan thực hiện cho vay đầu tư phát triển của nhà nước gồm có các cơ quan quản lý nhà nước và các kênh thực hiện cho vay như các ngân hàng thương mại quốc doanh, các quỹ đầu tư phát triển, Hoạt động của các cơ quan này trực tiếp tác động đến hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước - Các quy... đãi đầu tư của Nhà nước đối với các thành phần kinh tế, ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế là thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng thu ngân sách, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, giữ vững an ninh chính trị, ổn định xã hội - Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà... tuệ, sức lực của toàn dân nhằm phát huy nội lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội - Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước giúp các doanh nghiệp mở rộng đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh Khi được tiếp nhận nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc đối tư ng sẽ có cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh dưới các hình thức đầu tư mới hoặc đổi ... việc nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Do đó, nội dung nâng cao hiệu tín dụng vốn đầu tư phát triển nhà nước bao gồm: - Nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Chi nhánh. .. pháp nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển nhà nước thời gian tới Hà Tây 4- Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn lấy việc nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng phát triển. .. nhánh Ngân hàng phát triển Hà Tây - Đơn vị cho vay - Nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước đơn vị vay - Nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước qua kết thu phát triển

Ngày đăng: 19/12/2015, 02:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1- Tín dụng và các hình thức của tín dụng.

  • 1.1.2- Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước.

  • 1.3.1- Tổng quan kinh nghiệm một số địa phương trong nước.

  • 2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển.

  • 2.2.2- Tình hình cho vay các dự án đầu tư phát triển thời gian qua.

  • 2.3- Đánh giá chung về hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển.

  • 2.3.1- Về thành tựu.

  • 2.3.2 - Những hạn chế

  • 2.3.3-Nguyên nhân của những hạn chế.

  • 3.2.1-Nhóm giải pháp đối với Chi nhánh ngân hàng phát triển Hà Tây.

  • 3.3.1- Đối với Chính phủ.

  • 3.3.2- Đối với Ngân hàng Nhà nước:

  • 3.3.3- Đối với Ngân hàng phát triển Việt Nam

  • 3.3.4- Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan