Kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh bắc ninh luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf

114 445 2
Kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh bắc ninh   luận văn ths  kinh tế  60 31 01 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI THỊ NHUNG KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI THỊ NHUNG KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Khắc Thanh HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2012 TÁC GIẢ Bùi Thị Nhung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Lý luận chung kinh tế tư nhân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin kinh tế tư nhân kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.2 Các quan điểm Đảng, Nhà nước ta thành phần kinh tế tư nhân 10 1.2 Các hình thức tổ chức sản xuất vai trò kinh tế tư nhân Việt Nam 16 1.2.1 Các hình thức tổ chức sản xuất kinh tế tư nhân Việt Nam 16 1.2.2 Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân số địa phương 19 28 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Vĩnh Phúc 28 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Bình Dương 32 1.3.3 Những học kinh nghiệm rút cho phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh 35 Chương 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 37 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân 37 2.2 Chính sách địa phương phát triển kinh tế tư nhân 41 2.2.1 Nhóm sách khuyến khích đầu tư cho kinh tế tư nhân 42 2.2.2 Nhóm sách trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tư nhân 48 2.2.3 Nhóm sách đất đai 48 2.2.4 Nhóm sách hỗ trợ tín dụng cho thành phần kinh tế tư nhân 49 2.2.5 Nhóm sách hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng 50 2.2.6 Các sách liên quan đến cải cách hành 51 2.2.7 Các sách khác 51 2.3 Tình hình phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh 2.3.1 Về số lượng quy mô doanh nghiệp tư nhân 52 52 2.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ngành Bắc Ninh 58 2.4 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh 64 2.4.1 Những kết đạt 64 2.4.2 Những hạn chế kinh tế tư nhân Bắc Ninh 68 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế phát triển KTTN Bắc Ninh 73 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH BẮC NINH TRONG THỜI GIAN TỚI 80 3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội liên quan đến phát triển kinh tế tư nhân Bắc Ninh 80 3.1.1 Cơ hội, thách thức kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh 80 83 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 85 3.2.1 Nhóm giải pháp quyền quan ban ngành tỉnh Bắc Ninh 85 3.2.2 Nhóm giải pháp trực tiếp khu vực kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh 91 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN - TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNTB : Chủ nghĩa tư CTCP : Công ty cổ phần DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐTNN : Đầu tư nước GDP : Tổng sản phẩm nước KCN, CCN : Khu công nghiệp, cụm công nghiệp KCX : Khu chế xuất KH & ĐT : Kế hoạch đầu tư KTQT : Kinh tế quốc tế KTTN : Kinh tế tư nhân KTTT : Kinh tế trang trại MMTB : Máy móc thiết bị NQD : Ngoài quốc doanh SXKDCT : Sản xuất kinh doanh cá thể TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1.1: Số lượng doanh nghiệp thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh nước tính đến 31/12 hàng năm 20 Bảng 1.2: Khu vực doanh nghiệp nhà nước phân theo quy mô nguồn vốn 21 Bảng 1.3: GDP theo giá so sánh 1994 chia theo thành phần kinh tế 23 Bảng 1.4: GDP theo giá so sánh 1994 chia theo khu vực kinh tế 25 Bảng 2.1: Tổng sản phẩm nội địa tỉnh Bắc Ninh theo giá thực tế 39 Bảng 2.2: Tổng sản phẩm GDP bình quân đầu người 39 Bảng 2.3: Số lượng di tích lịch sử văn hoá tỉnh Bắc Ninh 40 Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp tư nhân đăng ký Bắc Ninh toàn quốc Bảng 2.5: Số lượng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân 53 54 Bảng 2.6: Số lao động sử dụng doanh nghiệp phân theo thành phần kinh tế Bắc Ninh Bảng 2.7: Số lượng DNTN Bắc Ninh theo quy mô lao động 56 56 Bảng 2.8: Số lao động bình quân doanh nghiệp thành phần kinh tế Bắc Ninh năm 2000 2010 57 Bảng 2.9: Số sở sản xuất kinh tế cá thể, tiểu chủ phi nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.10: Phân bố số hộ SXKDCT phi nông nghiệp theo huyện thị 58 59 Bảng 2.11: Một số tiêu hộ SXKDCT phi nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000-2010 60 Bảng 2.12: Tăng trưởng số lượng trang trại giai đoạn 2005-2010 61 Bảng 2.13: Cơ cấu trang trại theo loại hình năm 2006 2010 63 Bảng 2.14: Vốn đầu tư toàn xã hội theo khu vực tỉnh Bắc Ninh 65 Bảng 2.15: Tỷ trọng đóng góp GDP tỉnh Bắc Ninh theo thành phần kinh tế 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta kinh tế tư nhân có lịch sử phát triển thăng trầm Trước đổi mới, quan niệm sai lầm đồng kinh tế quốc doanh với CNXH, nên nóng vội xoá bỏ kinh tế tư nhân Sai lầm cực đoan dẫn tới lãng phí nguồn lực, làm chậm tiến trình phát triển kinh tế đất nước Kể từ Đại hội VI Đảng, từ có Nghị 16 NQ/TW Bộ Chính trị BCH-TW khoá VI đổi sách chế quản lý kinh tế quốc doanh, kinh tế tư nhân nước ta phục hồi phát triển Nằm bối cảnh chung nước, năm đổi vừa qua kinh tế tư nhân Bắc Ninh có bước phát triển đáng kể Khu vực kinh tế tư nhân góp phần quan trọng vào việc huy động nguồn lực giải việc làm tăng thu nhập làm động kinh tế địa phương, tạo áp lực cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế địa bàn Bên cạnh thành tình trạng chung nước, khu vực kinh tế tư nhân Bắc Ninh bộc lộ không hạn chế tiêu cực Tuy số lượng sở doanh nghiệp tư nhân tăng lên nhanh, từ có luật doanh nghiệp (năm 2000), chất lượng hoạt động chưa tương xứng với gia tăng Hầu hết sở doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, mang nặng tính tự phát, chủ thể sản xuất - kinh doanh chưa yên tâm lâu dài… Tình trạng gây tác động hạn chế không nhỏ đến yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tỉnh Bắc Ninh thiếu giải pháp chế để phát huy yếu tố tích cực thành phần kinh tế hạn chế tiêu cực trình phát triển Trước vấn đề cấp bách nêu chọn đề tài “Kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề kinh tế tư nhân nước ta nói chung tỉnh nói riêng quan tâm nghiên cứu, phân tích trở thành chủ trương Đảng đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội công đổi - Nhóm tác giả sách: “Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân - Lý luận sách” (2002, NXB CTQG) PGS, TS Hà Huy Thành chủ biên sâu phân tích thực trạng phát triển khu vực KTTN nước ta thời kỳ đổi (theo ngành nghề theo vùng lãnh thổ) nêu lên kết đạt được, tồn tại, yếu kém, nguyên nhân chủ yếu khuyến nghị sách, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển khu vực KTTN - Trong cuốn: “KTTN quản lý nhà nước KTTN nước ta nay” (2003, NXB CTQG) GS,TS Hồ Văn Vĩnh chủ biên, không phân tích thực trạng hoạt hoạt động khu vực KTTN, mà phân tích thực trạng quản lý nhà nước khu vực KTTN Trên sở đó, nhóm tác giả đưa khuyến nghị phương hướng tiếp tục đổi quản lý nhà nước KTTN nước ta - Cuốn sách: “KTTN Việt Nam sau hai thập kỷ đổi thực trạng vấn đề đặt ra” (2005, NXB Khoa học xã hội) tác giả Đinh Thị Thơm Đây tác phẩm thu thập hệ thống viết phân tích, đánh giá, kiến giải giải pháp đúc kết công trình, viết nhà nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển hạn chế triển vọng phát triển khu vực KTTN - Trong cuốn: “Phát triển KTTN Việt Nam nay” (2006, NXB CTQG) tác giả Vũ Quốc Tuấn sâu phân tích sở lý luận thực tiễn trình bày trình tìm tòi, thử nghiệm, đột phá, đấu tranh tư tưởng tổng kết phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta nay, KTTN phận quan trọng Đồng thời phân tích, nhận dạng dự báo xu hướng phát triển KTTN, đề xuất số sách, giải pháp phát triển KTTN giai đoạn tới - Đến có công trình công bố như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Một số vấn đề phát triển khu vực tư nhân với tư cách động lực mô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 20112020” TS Vũ Hùng Cường, Viện kinh tế Việt Nam, thực năm 2009-2010 Nội dung nghiên cứu đề tài nhấn mạnh vị trí vai trò khu vực kinh tế tư nhân tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010; thực trạng phát triển khu vực KTTN Việt Nam giai đoạn 2001-2010 quan điểm, định hướng, đề xuất giải pháp phát triển khu vực KTTN trở thành động lực mô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020 - Đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” PGS.TS Vũ Văn Gàu, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thực năm 2010 Nội dung đề tài phân tích trình hình thành phát triển quan điểm Đảng ta phát triển KTTN vấn đề đảng viên làm KTTN theo tiến trình công đổi đất nước - Tài liệu “Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2010 Cuốn sách hình thành sở đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước mã số KX.04.09/06-10 chương trình khoa học cấp nhà nước KX.04 “Nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2006-2010” Nội dung sách nêu vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có vấn đề sở hữu tư nhân; thực trạng vấn đề sở hữu, thành phần kinh tế, nhấn mạnh đến thành phần KTTN trình đổi kinh tế Việt Nam; quan điểm, xu hướng, giải pháp vấn đề sở hữu, thành phần kinh tế thời gian tới họ không đủ sức để sử dụng Thực chất giúp doanh nghiệp nhỏ mua dịch vụ theo nhóm làm tăng lợi quy mô giao dịch - Phát triển thương mại hóa sản phẩm nhằm giải việc thiếu vắng thị trường sản phẩm dịch vụ phù hợp Mục tiêu quảng cáo sản phẩm, hỗ trợ phát triển sản phẩm, nhượng quyền dịch vụ… 3.2.2.2 Tăng cường khả tiếp cận đất đai Để KTTN tiếp cận đất đai dễ dàng có mặt phục vụ sản xuất kinh doanh, trước hết cần phải có nhiều quỹ đất thông tin lien quan tới đất đai rõ rang, minh bạch Để tạo diều kiện thuận lợi cho KTTN tiếp cận đất đai tỉnh Bắc Ninh nên tiếp tục quy hoạch KCN, Đặc biệt CCN phù hợp nhu cầu nhà đầu tư vừa nhỏ Quy hoạch CCN nhằm mở rộng quy mô sản xuất hộ làng nghề, tạo điều kiện cho hộ có mặt sản xuất rộng rãi nhằm làm giảm tình trạng lấn chiếm đất công cách phổ biến khó giải (như làng nghề Đồng Kỵ - Bắc Ninh nay) ý thức người dân yếu quyền địa phương nơi đay Cần xây dựng KCN CCN đưa vào hoạt động mục đích quy hoạch, tránh tình trạng để doanh nghiệp, hộ đăng ký thuê đất không di dời sở sản xuất Cụm mà thay vào xây dựng cửa hang giới thiệu sản phẩm hay xây nhà ở, số hộ cho thuê lại với mục đích kinh doanh Kết vấn đề mặt không giải mà nảy sinh vấn đề phức tạp như: ô nhiễm môi trường, tranh chấp đất đai… Công tác quy hoạch cần tính đến việc giải ô nhiễm môi trường Cụm đầu tư hạ tầng kỹ thuật thỏa đáng Với việc xây dựng KCN CCN, nhà đầu tư tìm kiếm mảnh đất nhỏ lẻ trải qua quy trình tìm kiếm đất phức tạp, nhà đầu tư dễ dàng thuê mặt KCN, CCN 93 tận dụng sở hạ tầng có sẵn với quy chế tiếp cận thuận tiện cho nhà đầu tư 3.2.2.3 Tăng cường hỗ trợ đầu tư - tín dụng cho kinh tế tư nhân KTTN tiếp cận nguồn vốn đầu tư qua hai kenh bản: kênh thức kênh phi thức Kênh tài chính thức có nhà cung cấp vốn vay ngân hang thương mại, quỹ tài Tuy nhiên việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hang thương mại khu vực KTTN Bắc Ninh bị chi phối quy định Luật tổ chức tín dụng, điều chỉnh sách Ngân hang Nhà nước chiến lược kinh doanh ngân hang thương mại toàn hệ thống Do vậy, để khu vực KTTN Bắc Ninh tiếp cận với nguồn vốn, giải pháp từ quyền địa phương gai tăng nguồn vốn cho quỹ hỗ trợ khu vực KTTN mà cụ thể tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, giải nhanh chóng vấn đề liên quan tới tài sản chấp khu vực KTTN - đẩy nhanh tiến độ cung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp, trang trại… Xóa bỏ hạn chế DNTN việc góp vốn quyền sử dụng đất để liên doanh với nước Thứ hai, thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị gặp gỡ đơn vị thuộc KTTN với ngân hang thương mại địa bàn tỉnh Bắc Ninh, để nắm bất cập nảy sinh, từ có giải pháp hữu hiệu cho vấn đề vay vốn khu vực KTTN với ngân hàng thương mại Thứ ba, tỉnh Bắc Ninh cần có chương trình quảng bá hình ảnh địa phương khu vực KTTN tỉnh phạm vi toàn quốc giới thông qua chương trình xúc tiến thương mại Tỉnh, qua kêu gọi nhà đầu tư nước ngoài, quỹ đầu tư mạo hiểm tài trợ vốn cho khu vực KTTN Tỉnh 94 Thứ tư, hỗ trợ phát triển dịch vụ cho thuê tài Đây giải pháp kèm với hỗ trợ công nghệ vốn cho DNTN nhỏ vừa việc cho thuê tài trở tahnhf công cụ quan trọng việc phát triển DNTN Bắc Ninh Đặc biệt điều kiện DNTN Bắc Ninh yếu vốn công nghệ, việc hình thành dịch vụ cho thuê tài giúp dpanh nghiệp giảm bớt rủi ro đầu tư cho công chệ, giảm chi phí đầu tư ban đầu, tiếp cận thông tin đại rút ngắn thời gian hấp thu công nghệ Tỉnh Bắc Ninh cần có chế cụ thể cho việc thúc đẩy doanh nghiệp cho thuê tài chính: xây dựng đề án đánh giá nhu cầu lực dịch vụ cho thuê tài chính; thực hội thảo cho thuê tài chính; giới thiệu kêu gọi công ty cho thuê tài nước quốc tế đến đặt văn phòng hoạt động địa phương; thiết lập văn phòng hỗ trợ pháp lý thông tin cho DNVVN lĩnh vực cho thuê tài 3.2.2.4 Hỗ trợ ứng dụng khoa học - công nghệ cho khu vực kinh tế tư nhân Việc tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ cho khu vực KTTN giúp gia tăng hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm, nâng cao sức canh tranh khu vực này, đồng thời nâng cao giá trị hàng hóa Tuy nhiên đại đa số doanh nghiệp khu vực KTTN không đủ khả giải vấn đề đổi công nghệ, cải tiến máy móc, thiết bị; mặt khác họ lại thiếu thông tin vấn đề đó, như: rõ có laoij công nghệ, máy móc nào, chất lượng sao, mua đâu? Để giải vấn đề này, tỉnh Bắc Ninh cần thực giải pháp sau: * Đẩy mạnh chương trình khuyến công, tư vấn khoa học công nghệ cho khu vực KTTN Để giúp đơn vị sản xuất khu vực KTTN giảm bớt khó khăn lĩnh vực khoa học công nghệ, UBND tỉnh Bắc Ninh, sở Công thương 95 cần tăng cường đạo Trung tâm khuyến công tư vấn cho doanh nghiệp, hộ cá thể, tiểu chủ - đặc biệt làng nghề đổi máy móc thiết bị, công nghệ, ứng dụng kho học, kỹ thuật vào sản xuất - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ, đại hóa công nghệ theo phương châm kết hợp công nghệ tiên tiến công nghệ cổ truyền nâng cao chất lượng sản phẩm - Các dự án làng nghề có ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sử dụng kinh phí nghiệp khoa học kinh phí khuyến công tỉnh, huyện nguồn vốn khác Các đề tài khoa học phục vụ cho chương trình phát triển nghề làng nghề tỉnh ưu tiên xem xét tạo điều kiện cấp kinh phí để thực đề tài - Đối với sử dụng công nghệ tiên tiến, hưởng sách ưu đãi tỉnh kinh phí hỗ trợ vốn nghiệp khoa học công nghệ Khuyến khích sử dụng công nghệ sạch, ngăn ngừa xử lý nghiêm khắc trường hợp gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Tăng cường giám sát, kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm để ngăn chặn xử lý nghiêm khắc hàng giả thị trường Thực sách ưu đãi mặt bằng, thuế, tín dụng sở sản xuất đầu tư đổi trang thiệt bị sách khuyến khích đầu tư nước, nên miễn thuế từ - năm đầu điều tiết hỗ trợ 100% - năm sở đầu tư chiều sâu, đổi máy móc thiết bị, áp dụng công nghệ - Đối với cán khoa học kỹ thuật: Các chi phí cho việc học tập nâng cao trình độ, tham quan khảo sát máy móc thiết bị khu vực tỉnh thành khác nước hỗ trợ 50 - 100% chi phí * Hình thành trung tâm đào tạo chuyển giao công nghệ thí nghiệm mô hình “ Vườn ươm doanh nghiệp” Bắc Ninh Các DNTN thành lập đa phần DNVVN Chính quy mô nhỏ mà doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn 96 nhiều doanh nghiệp có ý tưởng kinh doanh độc đáo, tính khả thi cao Trừ lợi linh hoạt, thành lập DNTN vẵn gặp nhiều khó khăn - từ nhân sự, vốn, mặt kinh doanh Đó chưa kể, DNVVN hầu hết khởi nghiệp bước thử nghiệm công nghệ mà chưa biết có vượt qua hay không Nhưng họ thành công giá trị gia tăng hay lần chi phí mà có lên trăm lần Để giải vấn đề cần phải hình thành trung tâm đào tạo chuyển giao công nghệ vườn ươm doanh nghiệp số ngành then chốt Chế tạo thiết bị khí, thiết bị điện, nhựa, cao su…Mô hình giúp DNTN giải số vấn đề như: mặt bằng, văn phòng, hỗ trợ lập kế hoạch kinh doanh, tư vấn đầu tư, hỗ trọe đào tạo nhân lực, cán quanrv lý giúp tìm nguồn vôn đầu tư, chuyển giao công nghệ sản xuất quản lý, DN lớn DNVVN, doanh nghiệp FDI DNTN Việc hành thành trung tâm đào tạo chuyển giao công nghệ “vườn ươm doanh nghiệp” cần có tham gia bốn bên: - Chính quyền tỉnh chịu trách nhiệm chi phí đầu tư ban đầu, thành lập trung tâm, “vườn ươm” - Các trường đại học viện nghiên cứu hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ - Các doanh nghiệp lớn người xây dựng chương trình hoạt động chuyển giao công nghệ mà họ cần - Các DNVVN trở thành đối tượng hấp thụ chuyển giao công nghệ Bắc Ninh tỉnh có nhiều thuận lợi cho việc xây dựng trung tâm đào tạo chuyển giao công nghệ mô hình vườn ươm doanh nghiệp, Bắc Ninh tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có nhiều khu cụm công nghiệp, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, tập đoàn 97 xuyên quốc gia sản xuất công nghệ cao Việc nâng cao lực khoa học công nghệ cho DNTN giúp cho doanh nghiệp tham gia vào mạng lưới cung cấp linh kiện, bán thành phẩm dịch vụ họ cho tập đoàn đa quốc gia KCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh Điều có tác dụng tích cực, để giúp thành lập cụm công nghiệp 3.2.2.5 Một số giải pháp khác hộ sản xuất kinh doanh cá thể trang trại * Đối với kinh tế trang trại Để trang trại phát triển ổn định, hướng trở thành mục tiêu phấn đấu nông hộ, ngành nông nghiệp quyền tỉnh Bắc Ninh cần xây dựng quy hoạch phù hợp với loại hình trang trại, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để dồn điền đổi mở rộng quy mô sản xuất năm, thủy sản, bố trí quỹ đất phát triển trang trại chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, định hướng cho chủ trang trại phát triển loại trồng, vật nuôi hướng vào thị trường xuất Thời giam qua, trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy sản phát triển nhanh, cần có sách hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi; dự báo kịp thời hướng dẫn phòng dịch, bệnh nhằm hạn chế rủi ro sản xuất; phát triển doanh nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản cho trang trại; cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ nông sản nước để trang trại chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi phù hợp Điều quan trọng nâng cao trình độ chuyên môn quản lý cho chủ trang trại, làm tốt KTTN Bắc Ninh phát triển bền vững Tại Bắc Ninh, trang trại chăn nuôi có hướng phát triển, để trang trại chăn nuôi chuyển biến chất lượng sản phẩm hiệu quả, tỉnh chủ trương bước chuyển chăn nuôi thủ công sang chăn nuôi công nghiệp với chuồng trại trang thiết bị tiên tiến; áp dụng đồng kỹ 98 thuật nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, bảo vệ môi trường; phát triển mạnh chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa với quy mô vừa lớn gắn với công nghiệp chế biến thực phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, muốn cần thực giải pháp sau: Một là, thị trường, để nắm bắt đưa sản phẩm chiếm lĩnh thị trường, tỉnh cần tiếp tục tổ chức đoàn khảo sát, tìm hiểu kinh nghiệm sản xuất, phát tìm kiếm thị trường tiêu thị sản phẩm trồng, vật nuôi nước Đồng thời thường xuyên nghiên cứu nắm bắt thông tin thị trường, tìm kiếm đối tác làm ăn lâu dài, chí phải mua thông tin chi tiết sản xuất, quy định nước nhập khẩu; quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, thủ tục kiểm dịch, chế độ thuế kênh lưu thông, tiêu thụ… Nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia tìm kiếm thị trường xuất thịt lợn, tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, đơn vị tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi thương phẩm, mức hỗ trợ Nhà nước, hỗ trợ theo điều Quyết định 108/2002/QĐ-UB ngày 30/8/2002 UBND tỉnh Hai là, quy hoạch vùng chăn nuôi chế biến Quy hoạch vùng chăn nuôi Để tạo vùng chăn nuôi hàng hóa tập trung, đảm bảo phát triển liên tục, ốn định thời gian dài, tránh lãng phí, thiết phải quy hoạch vùng sản xuất Quy hoạch vùng chăn nuôi phải nằm khu vực quy hoạch để phát triển đô thị, KCN, dịch vụ 10 - 15 năm tới Quy hoạch hệ thống chế biến Hiện địa bàn tỉnh chưa có nhà máy giết mổ, chế biến, dự báo nhu cầu thịt Để tránh ô nhiễm môi trường thực tốt công tác vệ sinh thú y, cần quy hoạch lò mổ tập trung Các sở giết mổ, chế biến thịt lợn phải trang bị sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu quy trình sản 99 xuất, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm phải tuân thủ quy định hành bảo vệ môi trường Trước mắt xây dựng lò giết, mổ tập trung Tp.Bắc Ninh, sau nhân rộng địa phương Ba là, chế sách Trên sở định hướng chung vùng chăn nuôi, UBND huyện, thị xã rà soát lại quy hoạch sử dụng đất đai để dành số diện tích đất phù hợp, xa khu dân cư cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thuê làm chuồng trại, xây dựng sở chế biến, giết mổ Các địa phương cần vào quy hoạch vùng sản xuất, tiến hành vận động nông dân dồn điền dổi thửa, chuyển đổi ruộng đất hay dung hình thức góp vốn đất để tạo thành xí nghiệp hay trang trại chăn nuôi với quy mô lớn Bên cạnh khuyến khích tạo điều kiện phát triển chăn nuôi hộ có quy mô sản xuất khá, khuyến khích hộ sử dụng đất vùng quy hoạch phát triển chăn nuôi góp vốn đất để tạo thành xí nghiệp hay trang trại chăn nuôi với quy mô lớn xí nghiệp giết mổ tập trung Về hỗ trợ vốn: để doanh nghiệp có điều kiện đầu tư chuồng trại trang thiết bị đại, tỉnh cần hỗ trợ lãi suất tiền vay ngân hàng năm cho nghiệp nghiệp đầu tư xây dựng hỗ trợ kinh phí mua giống Giải pháp chuyển giao công nghệ: tăng cường đầu tư sở vật chất, cán cho Trung tâm khuyến nông, để trung tâm kết hợp với trạm khuyến nông huyện, hợp tác xã, hiệp hội chăn nuôi đảm đương nhiệm vụ: xây dựng mô hình, cung cấp giống, tập huấn chuyển giao kỹ thuật tiến chăm sóc, vệ sinh thú y cho hộ nông dân Hình thành quỹ bảo hiểm chăn nuôi: để hỗ trợ giá dịch bệnh cho người sản xuất tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi * Đối với hộ sản xuất kinh doanh cá thể Một là, tỉnh Bắc Ninh cần chế hỗ trợ hộ kinh doanh cá thể Thực sách hỗ trợ kinh tế hộ SXKDCT, tháo gỡ khó khăn cho hộ sản xuất kinh doanh vấn đề liên quan tới đất 100 đai, tài - tín dụng, đào tạo, khoa học-công nghệ, thông tin thị trường… Đẩy mạnh sách dồn điền đổi thửa, phát triển cụm công nghiệp làng nghề; khuyến khích hộ liên doanh, liên kết với nhau, với doanh nghiệp, làm vệ tinh cho doanh nghiệp, tạo điều kiện phát triển lên quy mô lớn Tăng cường quản lý nhà nước quyền địa phương kinh tế hộ gia đình để phận kinh tế hoạt động có nề nếp, theo pháp luật, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh Theo đó, việc hoàn thiện khung pháp lý chế, sách, cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ nâng cao chất lượng máy quản lý nhà nước hộ SXKDCT quyền cấp Các quan chức mặt phải hướng dẫn, giúp đỡ tháo gỡ khó khăn cho hộ sản xuất kinh doanh; mặt khác phải phát hiện, uốn nắn sai phạm bộ, đồng thời xử lý nghiêm minh hộ vi phạm pháp luật Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ SXKDCT việc phát triển thị trường Chính quyền địa phương cần hỗ trợ để hộ SXKDCT có thông tin thị trường nước, đổi công nghệ, giảm chi phí cách thấp gia nhập thị trường; phát triển nguồn nhân lực có khả quản trị doanh nghiệp đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu phát triển Hai là, tăng cường hoạt động thông tin tuyên truyền tới hộ SXKDCT có khả chuyển thành doanh nghiệp Tại Bắc Ninh, nhiều hộ SXKDCT có lực sản xuất lớn chí lớn nhiều doanh nghiệp Tuy nhiên nhiều hộ chưa muốn chuyển thành doanh nghiệp Vì để giúp hộ kinh tế SXKDCT thấy lợi ích có động lực tự giác chuyển đổi mô hình kinh doanh, tham gia vào cộng đồng doanh nghiệp, cần thực số giải pháp sau: 101 - Tiếp tục tổ chức quán triệt, phổ biến sâu rộng nâng cao nhận thức toàn xã hội đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển KTTN Phổ biến, tuyên truyền ưu chuyển từ hộ SXKDCT sang loại hình doanh nghiệp như: có sở pháp lý để mở rộng sản xuất kinh doanh, môi trường kinh doanh thuận lợi, khung khổ pháp lý rõ rang, minh bạch, ổn định hơn, đặc biệt sách thuế, dễ dàng tiếp cận với sở hạ tầng như: thuê đất để mở rộng mặt sản xuất nguồn vốn tín dụng, giảm áp lực việc quản trị sở sản xuất… - Tháo gỡ vướng mắc kê khai tài sản hộ SXKDCT, trước mắt cần phải tháo gỡ vướng mắc kê khai tài sản để tính thuế Khi lập doanh nghiệp, hộ SXKDCT phải đưa tài sản vào tài sản doanh nghiệp hóa đơn chứng từ nguồn gốc, giá mua đầu vào nên không xác định mức khấu hao tài sản cố định 102 KẾT LUẬN Trong năm đổi kinh tế, sách kinh tế nhiều thành phần khởi động tiềm kinh tế, góp phần thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH nước ta Trong bối cảnh ấy, năm qua, thành phần kinh tế tư nhân có tăng tiến số lượng, mở rộng quy mô hoạt động khẳng định rõ vai trò tích cực phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên phát triển, kinh tế tư nhân gặp không khó khăn môi trường chế sách, điều kiện sở vật chất kỹ thuật… Đề tài “Kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Bắc Ninh” nhằm giải vấn đề đặt phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh Trong nghiên cứu, luận văn hoàn thành mục tiêu đặt có số đóng góp sau: - Luận văn hệ thống hoá làm rõ thêm vấn đề lý luận Kinh tế tư nhân Từ đó, luận án làm rõ vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế - xã hội Để làm rõ vấn đề lý luận, nhận thức kinh tế tư nhân, luận văn nghiên cứu khả thực tiễn tình hình phát triển kinh tế tư nhân số tỉnh để rút số học kinh nghiệm với phát triển kinh tế tư nhân Bắc Ninh trình đổi kinh tế - Luận văn khái quát số vấn đề chủ yếu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh để thấy thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế tư nhân Luận văn sâu phân tích sách giải pháp nhà nước địa phương kinh tế tư nhân Đặc biệt từ nghiên cứu khảo sát động thái phát kinh tế tư nhân Bắc Ninh từ năm 2000 đến để làm rõ thành tựu đóng góp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời luận văn hạn chế nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 103 tư nhân thời gian qua Xuất phát từ thực trạng kinh tế - hội mục tiêu phát triển tỉnh Bắc Ninh giai đoạn mới, có yêu cầu đặt phát triển kinh tế tư nhân, luận văn hội thách thức với phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Từ thực tế ấy, luận văn mục tiêu giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh Các giải pháp tập trung vào: xây dựng lộ trình phát triển KTTN; đẩy mạnh cải cách hành chính; tạo điều kiện vốn, khoa học-công nghệ, thong tin nhằm hỗ trợ phát triển KTTN, tăng cường mối quan hệ Nhà nước với KTTN, sở KTTN, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước toàn kinh tế quốc dân nói chung, KTTN nói riêng, để lực lượng kinh tế hoạt động có hiệu hướng Thực tế phát triển kinh tế tư nhân nghiệp lâu dài đòi hỏi nỗ lực khu vực kinh tế tư nhân hỗ trợ, giúp đỡ nhiều mặt nhà nước Những giải pháp nêu sở để tiếp tục nghiên cứu, để hoàn thiện hệ thống sách góp phần làm cho kinh tế tư nhân ngày phát triển nghiệp CNH, HĐH hội nhập có hiệu vào kinh tế khu vực giới 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Hùng Cường (2009), Một số vấn đề phát triển khu vực tư nhân với tư cách động lực mô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020, Viện Kinh tế Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá X tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 11 Vũ Văn Gàu (2010), Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 105 12 Đặng Hiển (2006), Kinh tế tư nhân - Một động lực kinh tế nước ta nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 13 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 C.Mác Ph.Ănghen (1996), Toàn tập, tập 23 Nxb CTQG, Hà Nội 15 Nguyễn Như Chung (2008), Quá trình hoàn thiện sách thúc đẩy phát triển làng nghề Bắc Ninh giai đoạn 1997 đến 2003 Thực trạng, kinh nghiệm gải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê Bắc Ninh 2005, 2008, 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Mẫn Bá Đạt (2008), Quá trình phát triển DNVVN quốc doanh tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 - 2003 - Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH KTQD Hà Nội 18 Sở Kế hoạch Đầu Tư tỉnh Bình Dương (2009), Cải cách hành nhà nước phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương, Hội thảo tỉnh phía Nam, chương trình cải cách hành cấp tỉnh, trạng kiến nghị (TP.HCM 28-29/4/2009) 19 Sở Công nghiệp Bắc Ninh (2005), Báo cáo kết hoạt động thực nghị 02-NQ/TU phát triển làng nghề, khu, cụm công nghiệp làng nghề 20 Tỉnh Ủy Bắc Ninh (2005), Các văn đạo tỉnh ủy Bắc Ninh từ 2001-2005, Bắc Ninh, tháng 5/2005 21 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 92009), Báo cáo tình hình thực nghị 14NQ/TW (khóa 9) tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển KTTN, Vĩnh Yên 22 Viện Thông tin khoa học xã hội (2003), KTTN giai đoạn toàn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 23 UBND tỉnh Bắc Ninh (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 số định hướng chiến lược đến năm 2020, Bắc Ninh 24 UBND tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 (Tài liệu báo cáo HĐND tỉnh khóa XVI kỳ họp thứ 22), Bắc Ninh 25 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê (tóm tắt) năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân, lý luận sách, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Nguyễn Thanh Tuyền (2002), Thành phần kinh tế Tư tư nhân trình CNH,HĐH, Nxb CTQG 29 Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Sở hữu tư nhân KTTN Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Website: Tổng cục Thống kê 107 [...]... học của luận văn Trên cơ sở phân tích đúng tình hình kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, luận văn làm rõ những thành công, hạn chế trong lĩnh vực này, đề xuất những giải pháp khả thi cho việc phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn Tỉnh, phát huy động lực mạnh mẽ của khu vực kinh tế năng động này 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm... trạng, đánh giá quá trình phát triển kinh tế tư nhân tại Bắc Ninh trong thời gian qua Đưa ra dự báo để định hướng phát triển KTTN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới Đề xuất và kiến nghị các giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 4 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tư ng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu của luận văn là những nội dung chủ yếu liên... các hình thức kinh tế tư bản tư nhân sẽ có đóng góp quan trọng, lâu dài vào sự nghiệp phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 15 Từ những vấn đề lý luận chung về các thành phần kinh tế, có thể hiểu: Kinh tế tư nhân được dùng để chỉ thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân hoạt động... 551 .609 Kinh tế nhà nước 159.836 169.696 179.718 187.561 195.046 204.057 Kinh tế ngoài nhà nước 185.744 201. 427 220. 301 236.759 252.205 272 .606 THÀNH PHẦN KINH TẾ Kinh tế tập thể 28.240 29.230 30. 201 31. 110 31. 997 32.950 Kinh tế tư nhân 38.165 43.832 50.727 56.293 61 . 601 68.348 Kinh tế cá thể 119.339 128.365 139.373 149.356 158 .607 171.308 KT có vốn đầu tư nước ngoài 47.451 54.250 61.325 66.138 69 .317 ... hình thức tổ chức sản xuất của kinh tế tư nhân ở Việt Nam Ở nước ta, khi chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư nhân được phát triển theo hướng tự do kinh doanh những ngành, nghề công việc mà luật pháp không cấm Kinh tế tư nhân được hình thành trên cơ sở sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, sở hữu tư nhân gồm sở hữu tư nhân nhỏ (sở hữu của những người... của kinh tế tư nhân 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh phúc là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có diện tích tự nhiên là 1.231km2, dân số gần 10,02 triệu người Thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong những năm qua, nhất là từ khi có Luật Doanh nghiệp, tỉnh. .. kinh tế tư nhân đã thay đổi khá căn bản: Kinh tế hộ gia đình và kinh tế cá thể được khuyến khích phát triển; kinh tế tư bản tư nhân mặc dù đã tuyên bố được phát triển bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, song trong nhận thức lý luận của các cấp hoạch định chính sách trên thực tế còn nhiều quan điểm chưa nhất quán Ít nhất có 4 quan điểm khác nhau về vị trí của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế và... dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp khác Xét về mặt quan hệ sở hữu, kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đều thuộc loại hình sở hữu tư nhân, khác với sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể Nhưng nếu xét về phương diện thành phần kinh tế thì kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân có thời kỳ chúng ta quan niệm là hai thành phần kinh tế khác nhau, khác... của kinh tế tư nhân Kinh tế tiểu chủ cũng là hình thức kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ về tư liệu sản xuất nhưng có thuê mướn lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động và vốn của bản thân và gia đình (đó là những hộ làm kinh tế trang trại, kinh tế trang trại chính là một hình thức của kinh tế tiểu chủ trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp) Mục tiêu kinh doanh chủ yếu của kinh tế. .. nhất, kinh tế tư nhân và vấn đề bóc lột giá trị thặng dư Xuất phát từ quan niệm cho rằng kinh tế tư nhân gắn liền với bóc lột, quy mô kinh tế nhỏ thì bóc lột ít, quy mô kinh tế lớn thì bóc lột nhiều nên một thời kinh tế tư nhân không được khuyến khích phát triển, là đối tư ng cải tạo xã hội chủ nghĩa để từng bước thu hẹp và xóa bỏ khu vực kinh tế này Cùng với quá trình đổi mới các chính sách đối với kinh ... kinh tế - xã hội liên quan đến phát triển kinh tế tư nhân Bắc Ninh 80 3.1.1 Cơ hội, thách thức kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế tư. .. THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 37 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân 37 2.2 Chính sách địa phương... BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI THỊ NHUNG KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn khoa

Ngày đăng: 19/12/2015, 02:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2.1. Các hình thức tổ chức sản xuất của kinh tế tư nhân ở Việt Nam

  • 1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG

  • 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Vĩnh Phúc

  • 1.3.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Bình Dương

  • 2.2. CHÍNH SÁCH CỦA ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN

  • 2.2.1. Nhóm các chính sách khuyến khích đầu tư cho kinh tế tư nhân

  • 2.2.3. Nhóm các chính sách về đất đai

  • 2.2.5. Nhóm các chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

  • 2.2.6. Các chính sách liên quan đến cải cách hành chính

  • 2.2.7. Các chính sách khác

  • 2.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH BẮC NINH

  • 2.3.1. Về số lượng và quy mô các doanh nghiệp tư nhân

  • 2.3.2. Tình hình phát triển kinh tế tư nhân trong các ngành ở Bắc Ninh

  • 2.4.1. Những kết quả đạt được

  • 2.4.2. Những hạn chế của kinh tế tư nhân Bắc Ninh

  • 3.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Bắc Ninh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan