Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về các hiện tượng xã hội cho học sinh trung học phổ thông luận văn ths giáo d

114 703 1
Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về các hiện tượng xã hội cho học sinh trung học phổ thông   luận văn ths  giáo d

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HOA RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ CÁC HIỆN TƢỢNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn tơi hồn thành Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Trần Khánh Thành định hướng giúp tơi suốt q trình thực luận văn, ban giám hiệu Trường THPT Hàn Thuyên nơi công tác, thầy cô trường THPT Hàn Thuyên, Trường THPT Quế Võ 2, trường THPT Chuyên Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến, bổ sung tất quan tâm đến vấn đề Trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Hoa i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KB Kết NLXH Nghị luận xã hội MB Mở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa VN Việt Nam ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục biểu đồ, đồ thị v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, nhiê ̣m vu ̣ nghiêncứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Quan điểm đạo đổi phương pháp dạy học THPT 10 1.1.2 Lí luận dạy học đại làm sở cho việc dạy nghị luận xã hội tượng đời sống 13 1.1.3.Khái lược văn nghị luận xã hội 13 1.2 Cơ sở thực tiễn .21 1.2.1 Thực trạng việc dạy học nghị luận xã hội THPT 21 1.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh tiếp xúc với vấn đề nóng bỏng xã hội 26 1.2.3 Ý nghĩa vai trò việc dạy học nghị luận xã hội tượng đời sống trường phổ thông 29 Tiể u kế t chương 35 iii CHƢƠNG 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƢỢNG XÃ HỘI THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH 36 2.1 Rèn luyện kỹ sống cho học sinh 36 2.1.1 Rèn luyện thói quen tư 38 2.1.2 Rèn kỹ phản biện, tranh luận cho học sinh 39 2.1.3 Rèn kỹ lập dàn ý cho văn nghị luận xã hội 41 2.2 Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy nghị luận tượng đời sống 58 2.2.1 Vận dụng phương pháp xây dựng tình dạy học nghị luận xã hội tượng đời sống chương trình Trung học phổ thơng 60 2.2.2 Dạy nghị luận xã hội phương pháp thuyết trình thơng qua điều tra xã hội 64 2.2.3 Phương pháp làm việc nhóm dạy nghị luận xã hội giúp học sinh tăng khả nhận thức biết cách tranh luận 67 2.2.4 Dạy học theo quan điểm truyền thông tin 71 Tiể u kế t chương 73 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Phạm vi thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm .74 3.3 Phương pháp thực nghiệm .76 3.4 Mô tả thực nghiệm 77 3.5 Nội dung thực nghiệm 78 3.6 Tổ chức thực nghiệm 78 3.5.1 Tổ chức Thực nghiệm vòng 78 3.5.3 Các biện pháp phương pháp đánh giá thực nghiệm 86 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 87 3.7 Giáo án thực nghiệm 94 Tiể u kế t chương 102 iv KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Lợi ích lớn học tập nghị luận xã hội 34 tượng đời sống Biểu đồ 2.2 Sự gắn kết thành viên nhóm Biể u đồ 3.1 So sánh kết điểm kiểm tra lớp đối chứng 69 thực nghiệm trường sau thực nghiệm lần 80 Biểu đồ 3.2 So sánh kết điểm kiểm tra sau thực nghiệm lần Biểu đồ 3.3 80 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra trường THPT chuyên Bắc Ninh Biểu đồ 3.4 Biểu đồ: 3.5 89 Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức HS trường THPT chuyên Bắc Ninh 90 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC 91 trường THPT Hàn Thuyên Biểu đồ: 3.6 Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức HS trường 91 THPT Hàn Thuyên Biểu đồ: 3.7 Biểu đồ so sánh kết điểm kiểm tra học sinh 92 trường THPT Quế võ Biểu đồ 3.8 Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức HS trường THPT Quế võ vi 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi giáo dục đòi hỏi phải đổi đồng yếu tố trình dạy học như: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương tiện dạy học, môi trường dạy học, kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, đổi nội dung phương pháp dạy học thực có ý nghĩa mang tính khả thi tiến hành đồng với việc đổi hình thức dạy học Nói cách khác, phải tạo hình thức tổ chức dạy học phong phú có đủ khả để thể chuyển tải nội dung phương pháp Một môn học từ trước Bộ giáo dục giáo viên phổ thơng quan tâm mơn Ngữ văn Trong xu hội nhập, xã hội ngày đại, chất lượng sống bước cải thiện nâng cao Môn Ngữ văn ngày chứng tỏ vai trị chức nhận thức đời sống Học Văn học cách làm người, trở thành người chân chính, sống có ích cho xã hội.Văn học nơi để người thăng hoa cảm xúc, bày tỏ suy nghĩ, bộc lộ quan điểm, thái độ sống, cách nhìn sống xác định mục tiêu sống Trong thực tế khơng người cho rằng, môn Văn môn học không thực quan trọng, xa rời thực tế, khơng giúp ích nhiều cho người việc lựa chon cơng việc, đem lại lợi ích thiết thực mặt kinh tế Dó đó, phần lớn học sinh, chí bậc cha mẹ học sinh không muốn học ham thích văn chương Sở dĩ môn văn khiến cho học sinh không hứng thú có lẽ phần lớn nằm phía giáo viên chưa tìm phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh nhận rõ vai trị mơn Văn Văn học khơng giúp người có tầm hiểu định mặt lịch sử hào dân tộc, năm gần đây, văn học làm trịn vai trị mơn Đạo Đức cấp lấn sân sang môn Giáo dục công dân Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh kiến thức kỹ sống, đề thi học kỳ, thi kiểm tra cuối năm lớp 10, 11, 12, đề thi tốt nghiệp phổ thơng trung học, đề thi đại học, chí đề thi học sinh Giỏi quốc gia mơn Văn có nhiều đổi Đề thường gồm có hai phầ n : Nghị luận văn học nghị luận xã hội Vì vấn đề nghị luận xã hội ln đóng vị trí quan trọng chương trình ôn luyện cấu trúc đề thi qua năm, việc hướng dẫn học sinh làm kiểu nghị luận xã hội, dặc biê ̣t ngh ị luận tượng diễn sống điều quan trọng Vấn đề đặt phải để đa số học sinh nắm cách viết văn nghị luận đạt u cầu, từ thơng qua văn giáo viên đánh giá lực nhận thức học sinh Nghĩa viết không ý, đủ ý mà phải hay, phải thể tài năng, tố chất, lĩnh lực vượt trội cá nhân trước vấn đề đặt sống Nghị luận tượng đời sống đưa vào dạy bậc phổ thơng vịng chục năm trở lại Nghị luận xã hội giúp học sinh có tầm hiểu biết định đời sống, mối quan hệ cá nhân với môi trường, cá nhân với tập thể, cá nhân với gia đình, cá nhân với cá nhân….Từ làm thước đo giá trị đạo đức cho người Dưới điều khiển giáo viên, cá nhân, học sinh có dịp sâu tìm hiểu vấn đề nóng hổi xã hội mang tính thời cấp thiết, giúp em nâng cao lực nhận thức sống, xã hội Từ sở rèn luyện đức tính cần thiết tạo sở để hình thành nhân cách người Nói cách khái quát dạy nghị luận xã hội dạy học sinh kỹ sống, nhờ mà từ ngồi ghế nhà trường em học sinh tiếp xúc với vấn đề, phương diện sống xã hội.Làm tiền đề, sở, hành trang giúp em bước vào sống khơng bị bỡ ngỡ, nhờ mà học sinh phận biệt sai, hạn chế đến mức tối đa việc mắc sai lầm.Và quan giúp học sinh nắm giá trị to lớn mặt tinh thần sống, tránh xa tệ nạn xã hội, trở thành công dân tốt góp phần xây dựng xã hội ngày giàu đẹp văn minh Nghị luận xã hội có vai trị to lớn giáo dục, góp phần hình thành nhân cách lối sống người xã hội mà giá trị to lớn mặt đạo đức dần bị băng hoại Tuy nhiên để giúp người học làm nghị luận tượng xã hội đạt hiệu cao, người dạy phải đưa phương pháp phù hợp, gợi khả liên tưởng, chiều sâu tư duy, từ khích lệ người học bày tỏ suy nghĩ Nhận thấy cần thiết phải đổi phương pháp dạy phù hợp, phát huy tính tích cực chủ động học sinh làm văn nghị luận xã hội, nghiên cứu đề tài: Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận tượng xã hội cho học sinh trung học phổ thông, với mong muốn giúp thầy cô giáo dạy môn Văn đem đến cho học sinh giảng thú vị bổ ích, bước rèn luyện học sinh làm văn nghị luận xã hội Đồng thời giúp cho người học nắm bắt kỹ để áp dụng vào việc làm văn nghị luận đạt hiệu cao, nâng cao chất lượng dạy học Nó góp phần trang bị đầy đủ tri thức để hệ trẻ bước vào tương lai, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh, văn minh sánh ngang tầm nước giới Lịch sử vấn đề Văn nghị luận thể loại văn hội tụ đầy dủ yếu tố giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, mở rộng vấn đề…Do văn nghị luận đưa vào giảng dạy từ lâu nhà trường Tuy nhiên, chủ yếu áp dụng văn nghị luận cho tác phẩm văn chương Trong khoảng mười năm trở lại đây, với việc thay đổi chương trình sách giáo khoa, Bộ giáo dục đưa vào chương trình giảng dạy phương diện phản án văn nghị luận Đó nghị luận xã hội, mà đặc biệt nghị luận tượng đời sống xã hội Đây thể loại văn cho thấy rõ khả nhận thức người đời sống, xã hội, thầy cô giáo gặp khơng khó khăn việc tìm hiểu hướng dẫn học sinh nắm vững kỹ làm văn nghị luận xã hội Từ yêu cầu cấp thiết việc học văn nhu cầu tìm hiểu Đánh giá mức độ nhận thức học sinh nhóm TN đạt tỉ lệ cao mức độ phân tích, đánh giá (chiếm 72,3%) Nhóm ĐC có 2,2% mức độ nhận biết, cịn lại chủ yếu mức độ áp dụng phân tích (chiếm tới 90,2%) khả đánh giá hạn chế Biểu đồ 3.8: Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức HS trường THPT Quế võ Chúng ta biết dạy học nghị luận xã hội có vai trị lớn việc nâng cao chất lượng học tập Ngữ văn trường THPT Nhưng thực tế nay, thực trạng dạy học nghị luận xã hội dạy học Ngữ văn khảo sát hiệu chưa cao Vì vậy, việc đề biện pháp sư phạm để nâng cao hiệu dạy học nghị luận xã hội, đặc biệt nghị luận tượng đời sống dạy học Ngữ văn trường THPT cần thiết Khi GV Ngữ văn sử dụng biện pháp sư phạm mà Luận văn đề xuất cách đồng chắn chất lượng học tập nghị luận tượng đời sống HS học tập Ngữ văn tăng cao Để học tập nghị luận xã hội có hiệu quả, ngồi biện pháp trên, GV Ngữ văn phải xây dựng quy trình chuẩn khoa học, phù hợp với đặc trưng mơn Ngữ văn Tiếp đó, GV cần phải trọng khâu thiết kế kế hoạch học theo hướng tổ chức học tập phát huy tính tích cực chủ động học sinh Nhằm phát huy hiệu học Ngữ văn trường THPT, GV cần phải xây dựng dạng tập nhận thức sử 93 dụng dạy học nghị luận xã hội Sau giới thiệu kèm với phân tích ưu, nhược điểm hình thức tổ chức dạy học nghị luận xã hội cộng với đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học nghị luận tượng đời sống dạy học Ngữ văn trường THPT Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm với tổng số giáo án trường THPT thuộc tỉnh thành khác nước Kết thực nghiệm cho thấy ý tưởng mà đề áp dụng vào thực tiễn trường THPT mang lại hiệu cao.Vì thế, vấn đề mà Luận văn đưa hồn tồn có khả triển khai ứng dụng thực tế trường THPT toàn quốc 3.7 Giáo án thực nghiệm Tiế t 1: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I Mục tiêu Kiến thức * Bậc - Nêu khái niệm văn nghị luận, văn nghị luận tượng đời sống - Trình bày yêu cầu nội dung trình bày văn nghị luận tượng đời sống - Trình bày yêu cầu hình thức trình bày văn nghị luận tượng đời sống * Bậc - Viết văn nghị luận tượng đời sống * Bậc So sánh nghị luận tượng đời sống nghị luận tư tưởng đạo lí Kỹ năng: - Thuyết trình - Tổ chức chương trình - Làm việc nhóm 94 - Chia sẻ xử lý thơng tin - Sử dụng cơng nghệ trình chiếu Thái độ: - u thích mơn học -Tơn trọng giáo viên - Có thái độ đắn trước tượng đời sống II Phƣơng pháp - Phát vấn, dẫn dắt để HS phát huy trí tuệ - Thảo luận rút học nội dung kĩ nghị luận III Phƣơng tiện dạy học - Giáo án, SGK - Bảng phấn, giấy IV Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Dạy Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt * Cho HS tìm ý I Tìm hiểu đề SGK Đề bài: Hãy bày tỏ ý kiến - Cho HS đọc “Chia tươ ̣ng đươ ̣c nêu bài viế t : Chia chiế c bánh cho ai? bánh cho ? ( SGK ngữ văn 12 (Bài viết truyện cổ Trang 66) tích mang tên Nguyễn Hữu Ân giao cho HS đọc trước nhà) - Tiến hành tìm hiểu đề: - Đề yêu cầu bày tỏ ý kiến việc GV hỏi: Dựa vào viết làm anh Nguyễn Hữu Ân – tình đọc cho biết đề yêu thương “dành hết bánh thời gian cầu bàn tượng gì? mình” chăm sóc hai người mẹ bị bệnh hiểm 95 nghèo + Bài viết có ý nào? -Các ý chính: +Nêu gương Nguyễn Hữu Ân +Thế hệ trẻ ngày có nhiều người Ân, khơng người có lối sống ích kỉ, vơ tâm… +Chúng ta cần phải làm để đời thêm đẹp hơn? - Dẫn chứng minh họa: +Lấy viết Và sử dụng thao tác lập luận +Trong sống thực: Hoa hậu cuáu nào? trợ lũ lụt miền Trung… *Tiến hành lập dàn ý -Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, - Gv hỏi: Phần mở chúng bác bỏ, bình luận ta cần nêu gì? Giới - Mở bài: thiệu tượng cần nghị Giới thiệu tượng Ân dẫn đề văn, luận nào? nêu vấn đề “ Chia bánh cho - Phần thân bài: GV khái quát ai?” làm nghị luận tượng đời sống thường - Thân bài: tiến hành theo bước: tóm Bước 1: Tóm tắt việc làm Nguyễn Hữu tắt lại tượng, phân tích, Ân bình luận Bước 2: Phân tích - Chia lớp thành nhóm lần + Nhóm 1: Nguyễn Hữu Ân nêu lượt triển khai theo ý gương lịng hiếu thảo vị tha đức hi -> GV tổng kết lại ( ý sinh niên thuộc bước nào) + Nhóm 2: Thế hệ trẻ ngày có nhiều gương Nguyễn Hữu Ân Nêu dẫn 96 chứng Bước 3: Bình luận + Nhóm 3: Nhưng bên cạnh đó, cịn số người có lối sống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán Nêu dẫn chứng + Nhóm 4: Tuổi trẻ cần dành thời gian tu - Phần kết luận cần trình bày dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để sống vấn đề gì? ngày tốt đẹp - Yêu cầu HS viết phần mở - Kết luận: vòng 15 phút Gọi +Nâng cao vẻ đẹp Nguyễn Hữu Ân lên học sinh nên đọc tầm học tư tưởng, đạo lí trước lớp + Bày tỏ suy nghĩ riêng người viết * Rút phần ghi nhớ - GV hỏi: Nghị luận - Khái niệm: Nghị luận hiê ̣n tươ ̣ng đờ i tượng đời sống gì? sớ ng xã hô ̣i: - Gọi HS đọc ghi nhớ Là sử dụng tổng hợp thao tác lập luận để làm cho người học hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu đồng tình với ý kiến người - Gọi HS hỏi cách làm viểttước tượng đời sống nghị luận - Nghị luận tượng đời sống cần tượng đời sống tiến hành theo bước: nêu rõ tượng; - GV tổng kết chốt lại phân tích mặt – sai, lợi – hại, - HS ghi vào nguyên nhân bày tỏ ý kiến thái độ người viết; đánh giá vấn đề từ nhiều chiều, ứng dụng thân Mở rộng: - Nghị luận tượng đời sống -GV: Những tượng khơng có ý nghĩa xã hội mà cịn có tác sống hàng ngày quanh dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống 97 chúng ta, có tượng tích đắn tích cực niên, HS cực, có tượng tiêu cực ?Có phải tượng xảy đáng bàn luận không? -HS: Suy nghĩ trả lời ?Ở địa phương em có tượng đặc biệt nay? Có ảnh hưởng tới người hay khơng -HS: Nêu vài tượng bật địa phương đưa vài nhận xét Luyện tập Bài tập trang 67 ( cho nhà) -HS đọc văn -Hiện tượng Nguyễn Ái Quốc bàn -Thảo luận câu hỏi SGK tượng nhiều niên- sinh viên du học trang 68 nước dành nhiều thời gian cho chơi học, xảy đầu Thế kỉ 20 -GV gợi ý -Thao tác lập luận: Phân tích- so sánh-bác -HS bàn bỏ -Diễn đạt: chuẩn xác, mạch lạc, sử dụng số biênh pháp tu từ, yếu tố biểu cảm, phần cảm nghĩ riêng -Bài học: xác định lí tưởng, cách sống, mục đích, thái đọ học tập đắn 4.Củng cố 5.Dặn dò 98 Tiế t 2: RÈN KĨ NĂNG VIẾT MỞ BÀI, KẾT BÀI VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI NLXH VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A- Mục tiêu cần đạt: 1- Kiến thức: Tiếp tục lập dàn ý cho đề thuộc NLXH tượng đời sống.Từ dàn ý lập HS rèn luyện cách viết mở kết 2- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS thói quen lập dàn ý viết phần mở kết cho kiểu nghị luận tượng đời sống B-Chuẩ n bi ̣ GV: đề HS: giấy nháp C.Phƣơng pháp - Phát vấn, đă ̣t vấ n đề , gơ ̣i mở - Phân tić h, luyê ̣n đề D-Tiế n trin ̀ h da ̣y ho ̣c 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiê ̣u bài mới: HĐ CỦ A GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ2: Tìm hiểu đề (sơ lƣợc) viết phần mở GV ghi để lên bảng Đề : Hãy viết văn ngắn trình bày ?Nội dung đề yêu cầu ý kiến anh, chị vấn đề: Cơ hội -GV yêu cầu HS nhắc lại niên VN thời kì hội nhập ý cần có phần mở đất nước -Cho HS viết phần mở (viết 99 giấy) -GV thu xác xuất sửa cho em lớp Lập dàn ý: GV cho HS nhắc lại dàn ý lí thuyết cho dạng đề Dàn ý này? * Dàn ý lí thuyết: A-Mở bài: 1- Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề B-Thân bài: 1-Giải thích tượng - Đưa tượng đời sống cần nghị luận 2- Thân đề cập (Hiện tượng gì? Xuất a/ Giải thích sơ lược “Thời kì hội nhập đâu?) đất nước” thời tại, đất nước ta q trình hội nhập với giới 2-Phân tích mặt –sai, (Ví dụ: kiện VN gia nhập WTO,…) lợi-hại Thời kì hội nhập mở cho nước ta nhiều hội để phát triển khơng khó khăn thử thách b/ Phân tích :chỉ số hội 3-Bình luận: nguyên nhân niên VN thời kì hội nhập: bày tỏ thái độ, ý kiến - Cơ hội học tập, mở mang kiến thức, HTXH phát huy nhiều khả sáng tạo cống hiến… 4-Nêu số giải pháp khắc - Cơ hội để chứng minh thân phục (nếu tượng tiêu cực) chứng minh đất nước VN sánh với phương hướng thực nước lớn giới (nếu tượng tích cực) c/ Bác bỏ, phê phán: phận niên khơng cố gắng hịa nhập với thời đại 100 C-Kết bài: bày tỏ suy nghĩ mới, đồng nghĩa với việc không nắm bắt riêng người viết hội cho Nguyên nhân:ngại HS thảo luận nhóm, trình bày, khó, thụ động suy nghĩ hành bổ sung động ->có hội phải nắm bắt thực HS tìm ý cho phần phân tích (ý với tất khả thân HS hoạt động cá nhân) d/Nêu hành động cụ thể (giải pháp): HĐ3: Tìm hiểu viết phần -Cố gắng học tập, tìm tịi sáng tạo KB -Cập nhật kiến thức lúc nơi; ?KB phải viết ý nước ngồi nước HS viết phần kết -Hịa nhập khơng hịa tan (phải giữ -Gv kiểm tra xác xuất, nhận xét sắc dân tộc, truyền thống đạo đức sửa hoàn chỉnh phần kết người VN HĐ 4: GV củng cố: nội 3- Kết bài: dung cần có MB, KB - Khẳng định hội thách thức niên - Rút học cho thân Hoạt động 5: Phần tự học: hs tự sưu tầm tham khảo MB, KB văn mẫu 101 Tiể u kế t chƣơng Thông qua quá trin ̀ h thực nghiê ,̣mngười viế t luâ ̣n văn nhâ ̣n thấ y vai trò của viê ̣c da ̣y và ho ̣c nghi luâ , bởi ̣ ̣n xã hô ̣i về hiê ̣n tươ ̣ng đời số ng đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng lĩnh vực xã hội nói chung tác động mạnh mẽ trực tiếp vào nhận thức tư học sinh Từ đó góp phầ n hiǹ h thành nhân các, hphẩ m chấ t, lố i số ng Từ thực nghiệm ta thấy đa phần học sinh trường trung học hứng thú với việc học nghị luận xã hội tượng đời sống Tuy nhiên chưa đươ ̣c tiế p xúc nhiề u , chưa đươ ̣c rèn luyê ̣n mô ̣t cách bài bản và chưa đầ u tư nhiề u thời gian cho phân môn ho ̣c này nên kỹ của các em làm bài văn nghi ̣luâ ̣n xã hô ̣i còn chưa đươ ̣c tố t Mă ̣t khác , đa số các giáo viên lên lớp vẫn da ̣y ho ̣c théo lố i đo ̣c chép , làm hạn chế khả chủ độn g học tập tư em dẫn đến tình trạng nghị luận xã hội đạt kết chưa cao Từ thực tế thực nghiê ̣m đa ̣t mô ̣t yêu cầ u Bô ̣ giáo du ̣c tiế n hành thay đổ i chương trin ̀ h sách giáo khoa mới tang cường số tiế t cho phân môn nghị luận xã hội , để từ học sinh nhận thức rõ ràng vai trị mơn ho ̣c này Những nhà giáo du ̣c , cụ thể giáo viên lên lớp phải trang bị cho đầy đủ kiến thức xã hội , phải tu dưỡng , rèn luyện không ngừng ho ̣c tâ ̣p để không lúng túng trước ho ̣c sinh , không lúng trước những vấ n đề xã hô ̣i nóng bỏng mà mô ̣t số các em ho ̣c sinh tư tố t đă ̣t u cầu giao viên lí giải Mỡi giờ ho ̣c nghi ̣luâ ̣ n giáo viên phải ta ̣o khơng khí thoải mái buổi thảo luận , trao đổ i , tọa đàm vấn đề xã hội , để khích lệ tinh thần chủ động tích cực học sinh Bên ca ̣nh đo,́ mỡi ho ̣c sinh cũng phải không ngừng ho ̣c tâ, tìm ̣p tịi, thu thâ ̣p thơng tin, tư duy, nhâ ̣n thức không ngừng, rèn luyện kỹ sống, kỹ phản biể n, tranh luâ ̣n, thuyế t trình và không ngừng trau dồ i ngôn ngữ để bài văn nghi ̣ luâ ̣n có tính sáng ta ,̣o có chiều sâu tư mang đạm cá tính của mỗi ho ̣c sinh, đa ̣t kế t quả cao mônhọc 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Văn nghị luận nói chung văn nghị luận xã hội về hiê ̣n tươ ̣ng đời sớ ng nói riêng loại văn tiêu biểu thể rõ nét lực văn học học sinh nhà trường THPT Để làm tốt loại văn này, học sinh cần phải trang bị nhiều loại tri thức kỹ khác Và tri thức, kỹ cần có kỹ kỹ quan trọng, thiết yếu cần rèn luyện cho học sinh từ đầu Căn vào kết phép đo thực nghiệm điều tra kết lấy ý kiến giáo viên, ta thấy lực ho ̣c tâ ̣p c HS THPT yếu lỗi phổ biến mà đa số HS thường mắc phải trình làm văn nhgij luận xã hội l ỗi thiếu ý, lỗi lạc ý, lỗi logic, đặc biệt lỗi khơng biết làm dàn ý có nhiều HS mắc phải Kết phép đo thực nghiệm điều tra cho ta có kết luận rằng: Đa số HS không lập dàn ý trước viết làm văn có đa số HS cho khâu khó làm văn NLXH khâu lập dàn ý Thậm chí, có đến 84% HS có cảm nhận rằng, phân mơn làm văn phân mơn khó để tiếp thu Trong q trình học tập phân mơn làm văn nói chung văn NLXH nói riêng, đa số HS mong muốn giáo viên ý nhiều đến việc rèn khả lập ý em kết hợp với việc cung cấp, hướng dẫn cụ thể cách vận dụng kiến thức cách làm làm văn Mặt khác, xem nghi ̣luâ ̣n xã hô ̣i m ột khâu quan trọng, thiếu việc hình thành nhân cách người c ần phải rèn luyện cho học sinh, cung cấ p tài li ệu phục vụ cho việc dạy-học nghi ̣luâ ̣n xã hô ̣i hi ện hành khoảng trống, hạn chế cần khắc phục Muốn đề xuất hình thức rèn luyện kỹ làm văn nghi ̣luâ ̣n về hiê ̣n tươ ̣ng đời số ng đạt hiệu cao, cần xác định sở lý luận vấn đề, tránh tình trạng làm theo kinh nghiệm chủ nghĩa, mò mẫm Đặc biệt sâu vào việc lâ ̣p mô ̣t quy trin ̀ h chung cho loại nghị luận xã hội nhiều bình diện như: bước thao tác lập ý cho văn nghị luận xã hội, cách thức lập ý 103 cho văn nghị luận xã hội, mơ hình ý mà học sinh cần rèn luyện nhà trường THPT Hơn nữa, việc rèn luyện kỹ làm văn ch o văn nghị luận xã hội phải tiến hành phân môn môn Ngữ văn mối quan hệ liên phân môn không phương diện nội dung mà phương pháp dạy học Xuất phát từ thực trạng dạy-học nghi ̣luâ ̣n xã hô ̣i về hiê ̣n tươ ̣ ng đời số ng nêu nêu trên, tác giả luận văn bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ thống lý thuyết tinh giản, đầy đủ, dễ hiểu dễ nhớ, mang tính thực hành cao đề quy trình da ̣y nghi ̣luâ ̣n xã hô ̣i v ới thao tác cụ thể những phương pháp phù hơ ̣p đ ể vào hướng dẫn học sinh thực hành cách hiệu Đồng thời, giúp giáo viên có lên lớp sôi nổ i , tạo khơng khí học tập tích cực , hăng say đa ̣t hiê ̣u quả cao Qua đây, tác giả luận văn tiến hành kiểm nghiệm hệ thống lý thuyết đề thực nghiệp giảng dạy cần thiết kết thu khả quan Những kết vừa nêu cho ta thấy rằng, thực cách nghiêm túc, triệt để biện pháp rèn kỹ làm văn nghị luận mà lu ận văn đề xuất có hiệu đáng kể khả quan việc dạy học loại nghị luận xã hội nới chung và nghi luâ ̣ ̣n về mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng đời số ng nói riêng cho học sinh THPT Hơn thế, nhìn vào bảng tổng hợp kết tầm ảnh hưởng việc lập dàn ý kết làm dễ dàng kết luận rằng: lập ý khâu vô quan trọng tiến trình làm văn học sinh, đặc biệt ảnh hưởng lớn đến kết làm điểm số học sinh Vì thế, rèn cho học sinh kỹ lập ý việc làm thật cần thiết Tuy nhiên, biện pháp mà đề xuất cần tiếp tục kiểm nghiệm thực tế cách rộng rãi, đầy đủ lâu dài Ngoài ra, trước mắt, phân phối chương trình cần có thêm số tiết cho lớp 10, 11, 12 Các sách tài liệu viết nghị luận xã hội phần nội dung phương pháp làm nên có mục lập ý Ở đó, người viết giúp học sinh rèn 104 luyện kỹ lập ý, hướng dẫn em vận dụng lý thuyết kỹ lập ý để tiến hành lập ý đạt hiệu cao Sách giáo khoa cần giới thiệu đầy đủ dạng đề nghị luận xã hội tạo điều kiện để em thực hành tất dạng đề nghị luận xã hội hướng dẫn giáo viên môn Đồng thời nguyên tắc, hệ thống đề việc gợi ý thực hành số đề văn nghị luận xã hội tiêu biểu tác giả luận văn có tác dụng bổ sung thêm cho việc biên soạn tập nhà cho học sinh sách giáo khoa cho việc biên soạn sách tập làm văn bậc THPT Giáo viên cần ý đến quan điểm dạy học tích hợp dạy học liên phân mơn việc dạy làm văn nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Bảo đảm nguyên tắc kiến thức khơng rập khn, máy móc q trình dạy học Hơn cần có kế họach dài việc rèn luyện kỹ lập ý kỹ quan trọng khác cho học sinh 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban khoa giáo Trung ƣơng (2002), Giáo dục đào tạo thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo, Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993-1996 cho giáo viên Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2000), Hoạt động dạy học trường Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 11- 157 Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức trình dạy học trường phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, tr 4- 157 Bernd Meirer, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, ( Tài liệu hội thảo - Tập huấn) Bộ giáo dục đạo tạo - Dự án phát triển giáo dục THPT Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Hữu Châu tác giả (2007), Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên trung học sở theo chương trình CĐSP, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1995), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm môn Văn học Trường Đại học sư phạm Hà Nội (in lần có bổ sung) 10 Nguyễn Nghĩa Dân, Mơ hình phương pháp dạy học, Tạp chí Giáo dục thời đại, tháng 11/1997 11 Dự án Việt – Bỉ, Tài liệu tập huấn dạy học tích cực, Hà Nội tháng 5/2005 14 Phạm Văn Đồng, Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực Một phương pháp vơ cùng quý báu, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 12-1994 (trang 1, 2) 12 Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 106 13 Trần Bá Hoành (2001), Đổi phương pháp dạy học THCS, Hà Nội 2001 14 Trần Bá Hoành (2005), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Hà Nội 15 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm 16 Trần Duy Hƣng, Tổ chức dạy học theo nhóm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 9-1996 (trang 21) 17 Trần Duy Hƣng, Quy trình thảo luận nhóm dạy học theo quan điểm hướng vào người học, Tạo chí Nghiên cứu giáo dục số 10-1998 (tr.16, 17) 18 Trần Duy Hƣng, Quy trình dạy học cho học sinh theo nhóm nhỏ, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 9-1999 (trang 17 – 19) 19 Trần Duy Hƣng, Mô hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 4-2000 (trang – 10) 20 Trần Duy Hƣng (2012), Tổ chức dạy học cho học sinh trung học sở theo nhóm nhỏ, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) Nxb Giáo dục, Ngữ văn 12 tập 1,2 22 Trầ n Khánh Thành (chủ biên), 125 văn hay lớp 10,11,12, Nxb Đa ̣i học Quốc Gia Hà Nô ̣i – 2012 23 www.diendanhocmai.vn Phương pháp làm văn nghị luận xã hội 24 www.baogiaoduc.edu Cách ăn điểm văn nghị luận xã hội 25 www.4rum tuyensinh.duytan.edu.vn Phương pháp làm văn nghị luận xã hội 26 www.tailieu.vn Tài liệu văn nghị luận 27 www.vanhocvatuoitre.vn Kinh nghiệm học thi nghị luận xã hội 28 www.edu.gov.vn Phương pháp làm văn nghị luận 107 ... phương pháp d? ??y phù hợp, phát huy tính tích cực chủ động học sinh làm văn nghị luận xã hội, nghiên cứu đề tài: Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận tượng xã hội cho học sinh trung học phổ thông, với... d? ??y học nghị luận xã hội như: Cấu trúc văn nghị luận xã hội, Công thức làm văn nghị luận xã hội Thậm chí có viết bàn cách tiếp cận đề văn nghị luận xã hội phạm vi d? ??n chứng văn Trên báo giáo d? ??c... pháp làm văn nghị luận xã hội, giúp người d? ??y học nắm vững bước d? ??y học văn nghị luận. Từ đó, người d? ??y tặng cho học sinh cần câu, mà cho học sinh cá Có nghĩa người d? ??y có vai trị hướng d? ??n, d? ??n d? ??t

Ngày đăng: 19/12/2015, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan