Phát triển nguồn nhân lực ở việt nam theo hướng kinh tế tri thức pdf

121 428 0
Phát triển nguồn nhân lực ở việt nam theo hướng kinh tế tri thức pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM THEO HƯỚNG KINH TẾ TRI THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH KHÁNG HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THEO HƯỚNG KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Khái niệm kinh tế tri thức 1.1.1 Sự xuất xu hướng phát triển kinh tế tri thức 1.1.2 Bản chất đặc điểm kinh tế tri thức 14 1.2 Những yêu cầu nguồn nhân lực xu hướng phát triển kinh tế tri thức 21 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 21 1.2.2 Một số yêu cầu nguồn nhân lực xu hướng phát triển kinh tế tri thức 27 1.2.3.Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực theo hướng kinh tế tri thức số quốc gia 33 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VỀ MẶT TRÍ LỰC CỦA NGUỒN 42 NHÂN LỰC VIỆT NAM 2.1 Phân tích thực trạng chất lượng mặt trí lực nguồn nhân lực Việt Nam 42 2.1.1 Trình độ học vấn 42 2.1.2 Trình độ chun mơn kỹ thuật 49 2.2 Nhận xét chung 61 2.2.1 Thành tựu đạt 62 2.2.2 Những hạn chế 63 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Chương : QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 71 Ở VIỆT NAM THEO HƯỚNG KINH TẾ TRI THỨC 3.1 Một số quan điểm phát triển nguồn nhân lực theo hướng kinh tế tri thức Việt Nam 3.1.1 Phát triển nguồn nhân lực phải coi nhân tố quan trọng để Việt Nam bước phát triển kinh tế tri thức q trình cơng nghiệp hố, đại hố 3.1.2 Phát triển nguồn nhân lực theo hướng kinh tế tri thức phải phù hợp với định hướng phát triển ngành kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế tri thức điều kiện cơng nghiệp hố, đại hoá, bước phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 3.1.3 Cải cách giáo dục - đào tạo phải coi biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố, bước phát triển kinh tế tri thức 3.1.4 Sử dụng nguồn nhân lực phải đảm bảo tạo điều kiện để nguồn nhân lực phát huy tính linh hoạt khả sáng tạo 71 71 73 75 76 3.2 Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức 77 3.2.1 Thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, bước phát triển kinh tế tri thức 77 3.2.2 Đẩy mạnh trình cải cách giáo dục - đào tạo 82 3.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực có 91 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 108 QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương GDP: Tổng thu nhập quốc dân OECD: Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển PTCS: Phổ thông sở PTTH: Phổ thông trung học USD: Đồng đôla Mỹ WTO: Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi giai đoạn cụ thể lịch sử tiến hóa nhân loại tương ứng với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất xã hội tất yếu hình thành mơ hình kết cấu kinh tế đặc thù Ngày nay, tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, lực lượng sản xuất phát triển mang tính bùng nổ, tri thức khoa học, cơng nghệ thơng tin ngày đóng vai trị định sản xuất vật chất quy mơ tồn cầu Trước động thái kinh tế giới, giới nghiên cứu quốc tế năm gần sử dụng thuật ngữ “kinh tế tri thức” (Knowledge economy) để nói giai đoạn phát triển cao tiến kinh tế loài người Sự phát triển kinh tế tri thức phụ thuộc phần lớn vào việc nắm tài nguyên trí lực, mà “vật” chứa đựng tài nguyên trí lực nguồn nhân lực quốc gia Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực theo hướng ngày đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế tri thức vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia Việt Nam nước q trình cơng nghiệp hố, đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ nay, để tránh nguy bị tụt hậu xa hơn, Việt Nam khơng thể rập khn theo mơ hình cơng nghiệp hóa mà nước trước làm Cơng nghiệp hố, đại hố nước ta phải thực đồng thời hai nhiệm vụ: chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Hai nhiệm vụ phải thực đồng thời, lồng ghép vào nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau, điều có nghĩa phải nắm bắt tri thức công nghệ thời đại hóa nơng nghiệp, đồng thời phát triển ngành công nghiệp dịch vụ dựa vào tri thức, vào khoa học công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành kinh tế tri thức Để thực thành công đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược nêu vấn đề quan trọng hàng đầu phải phát triển nguồn nhân lực có khả làm chủ q trình cơng nghiệp hố, đại hóa, bước tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam Xuất phát từ ý nghĩa lý luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu vấn đề Vấn đề phát triển nguồn nhân lực mảng đề tài quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Trước hết, thể loại báo tạp chí, có nhiều viết vấn đề phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt, tạp chí Lý luận trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh giành chuyên mục : “Nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá” cho viết vấn đề Ở viết nguồn nhân lực báo, tạp chí, tác giả thường tập trung vào việc phân tích đề giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam như: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” PGS.TS Hồ Trọng Viện, bài: “Vài suy nghĩ chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa” tác giả Nguyễn Văn Thụy, bài: “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố” tác giả Nguyễn Đình Hồ… Ở viết này, tác giả dè dặt chưa đề cập tới việc phát triển nguồn nhân lực theo hướng bước tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam Đối với thể loại sách cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước, tác giả có điều kiện phân tích sâu vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Vì vậy, thể loại này, việc nghiên cứu nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, tác giả bước nghiên cứu điều kiện hội việc phát triển nguồn nhân lực theo hướng bước tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam Điều tìm thấy qua phân tích GS.TS Nguyễn Kế Tuấn cuốn: “Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam” (Nxb Chính trị Quốc gia, H.2004); báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ: “Các sách khuyến khích đào tạo lao động cho khu vực công nghệ cao ngành kinh tế quốc dân mũi nhọn” Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội – Bộ lao động thương binh xã hội thực hiện; đề tài trọng điểm cấp Bộ – B2001 – 38 – 02TĐ: “Kinh tế tri thức với đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI” Qua cơng trình trên, tác giả khẳng định: phát triển nguồn nhân lực theo hướng kinh tế tri thức điều kiện giúp Việt Nam rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố , tránh nguy bị tụt hậu ngày xa so với nước phát triển giới khu vực Kế thừa kết nghiên cứu kể trên, tác giả luận văn tiếp tục nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức Đây luận văn khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn bước đầu tìm hiểu có tính hệ thống lý luận – thực tiễn mạnh dạn đề xuất giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức Để thực mục đích này, luận văn có nhiệm vụ: - Chỉ xuất xu hướng phát triển kinh tế tri thức phát triển tất yếu tiến kinh tế loài người - Làm rõ chất đặc điểm kinh tế tri thức, từ yêu cầu nguồn nhân lực xu hướng phát triển kinh tế tri thức - Trên sở phân tích kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực theo hướng kinh tế tri thức số quốc gia phân tích hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam, giải pháp phát triển nguồn nhân lực theo hướng kinh tế tri thức tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nguồn nhân lực Việt Nam Để có điều kiện sâu phân tích nội dung trọng tâm nguồn nhân lực, tác giả luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu chỗ: nghiên cứu chất lượng mặt trí lực nguồn nhân lực Việt Nam đưa số giải pháp nhằm giải tồn thực trạng ấy, bước phát triển nguồn nhân lực Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nguồn lực người Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi ra, Luận văn cịn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp kết hợp lịch sử - lơgích, phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, phương pháp nghiên cứu hệ thống, phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp lượng hóa, phương pháp điều tra khảo sát Đóng góp luận văn - Bước đầu yêu cầu nguồn nhân lực xu hướng phát triển kinh tế tri thức - Đưa số đánh giá khoa học thực trạng chất lượng mặt trí lực nguồn nhân lực Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực theo hướng kinh tế tri thức Việt Nam tương lai Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Những vấn đề chung phát triển nguồn nhân lực theo hướng kinh tế tri thức Chương 2: Thực trạng chất lượng mặt trí lực nguồn nhân lực Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THEO HƯỚNG KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Khái niệm kinh tế tri thức 1.1.1 Sự xuất xu hướng phát triển kinh tế tri thức Vào thập niên cuối kỷ XX, phát triển cách mạng khoa học - công nghệ đại, đặc biệt công nghệ cao, làm biến đổi sâu sắc kinh tế thị trường xã hội công nghiệp nhiều quốc gia, làm xuất thuật ngữ - thuật ngữ: “Kinh tế tri thức” (Knowledge Economy) Đặc biệt, từ năm 1990, tổ chức nghiên cứu Liên hiệp quốc thức đưa khái niệm “Kinh tế tri thức” để xác định tính chất loại hình kinh tế này, có nhiều cơng trình, viết, nói đề cập tới kinh tế tri thức phần lớn cho rằng, kinh tế tri thức khái niệm nói kinh tế đạt trình độ phát triển giới đương đại, nằm hệ tư logích cách tiếp cận “hình thái kinh tế xã hội” Tức là, đề cập tới kinh tế tri thức nói tới nấc thang phát triển lực lượng sản xuất, nói tới hình thái kinh tế – xã hội Từ cách tiếp cận kinh tế tri thức, trước hết, xem xét lịch sử xuất kinh tế tri thức Quá trình phát triển lực lượng sản xuất lồi người chia làm ba thời kỳ gắn với ba kinh tế tương ứng (xem phụ lục 1) Thứ kinh tế nơng nghiệp (hay cịn gọi kinh tế sức người) Nền kinh tế nơng nghiệp có đặc trưng sản xuất công cụ thủ công, suất thấp, đất đai tài nguyên chủ yếu Phát triển kinh tế dựa vào ngành nông nghiệp, chủ thể kinh tế nông dân Năng suất lao động phụ thuộc vào sức lực người lao động, phân phối dựa vào chiếm hữu tài nguyên sức lao động, sản phẩm có hàm lượng lao động cao Trong giai đoạn này, giáo dục không phổ cập, người mù chữ chiếm đại đa số Tri thức [25] Nguyễn Đình Hồ (2004): “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Triết học, số 1(152) - tháng [26] Nguyễn Thanh Hoàn ( 2004): “Vấn đề học tập suốt đời Nhật Bản” Tạp chí Giáo dục, số 80 – tháng [27] TS Nguyễn Cảnh Hồ (2001): “Bàn thực chất kinh tế tri thức”, Tạp chí Cộng sản, số – tháng [28] Phạm Quang Huân (2004): “Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông: Quan niệm cho đúng?”, Báo Giáo dục thời đại, số – thứ bảy, ngày 03/01 [29] Lê Huế (2004): “Đã xuất hệ công nhân – tri thức trẻ”, Báo Tiền phong, số 87 + 88, ngày 30/4 [30] Trần Quốc Hùng, Đỗ Tuyết Khanh (2002): Nhận diện kinh tế tồn cầu hố, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [31] Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004): Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Hồ Hương (2004): “Đổi giáo dục đại học: Phải nhận thức mục tiêu đào tạo”, Báo Khoa học Phát triển, số 33 (286) ngày 12 –18 tháng [33] Đỗ Vũ Hường (2004): “Đổi giáo dục đại học: nên đâu?”, Báo Khoa học Phát triển, số 31 (284) từ 29/7 – 4/8 [34] GS.VS Đặng Hữu (2000): “Kinh tế tri thức: thời thách thức nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số – tháng [35] GS VS Đặng Hữu ( 2004): " Nắm bắt thời cơ, phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố", Trong Tài liệu tham khảo (dùng cho giảng viên Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học, Cao đẳng) [36] Mai Kiệm (2003): " Lý luận giá trị C.Mác vấn đề tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, số 31- tháng 11 106 [37] An Kiên ( 2003): "Chính sách cử tuyển ĐH - CĐ", Báo Giáo dục thời đại, số 153, ngày 23 tháng 12 [38] Nguyễn Quang Kính (2004): “Sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục nhằm phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá”, Báo Giáo dục thời đại, số [39] Vũ Trọng Lâm, Trần Đình Thiên (2003): “Phát triển kinh tế tri thức Thủ Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 306 – tháng 11 [40] Đặng Mộng Lân (2001): Kinh tế tri thức: Những khái niệm vấn đề bản, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [41] TS Bùi Thị Ngọc Lan (2004): "Kinh tế tri thức - hội thách thức chủ nghĩa xã hội kỷ 21", Tạp chí Lý luận trị, số [42] GS.TS Nguyễn Văn Lê ( 2003): "Phát triển khoa học người hoạt động Kinh tế - xã hội", Tạp chí Cộng sản, số - tháng [43] Lưu Ly (2004): “Nhật Bản: nỗ lực xoá bỏ khoảng cách giáo dục vùng”, Báo Giáo dục Thời đại, số 95 ngày tháng [44] C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, tập 4, NXB CTQG, HN [45] Vũ Minh Mão, Hoàng Xuân Hoà (2004): "Dân số chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam q trình phát triển kinh tế", Tạp chí Cộng sản, số 10- tháng [46] Hà Linh (2003): "Cơ hội số giúp xóa mù tin học cho 20 triệu niên nông thôn Việt Nam", Báo Khoa học Phát triển, số 50 (252) từ 11 17/12 [47] Võ Hải Minh (2003): "Ấn Độ hướng tới kinh tế tri thức", Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới", số (85) [48] Tuấn Minh (2004): "Toyota mở trường riêng để đào tạo nhân lực", Báo Giáo dục thời đại, số 109 [49] GS.TS Trần Hoài Nam, PGS.TS Trần Đình Thiên ( 2003): "Mơ hình cơng nghiệp hố, đại hoá rút ngắn theo định hướng XHCN Việt Nam giai đoạn tới", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 300 - tháng 107 [50] GS.TSKH Trần Văn Nhung ( 2004): "Đổi giáo dục Đại học Việt Nam: Hội nhập thách thức", Tạp chí Giáo dục, số 86 - tháng [51] PGS TS Phạm Quang Phan - chủ biên (2002): Những vấn đề kinh tế tri thức, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội [52] GS.TSKH Trần Hữu Phát (2004): "Đổi giáo dục đại học để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tham gia hội nhập", Tạp chí Cộng sản, số 7,tháng [53] TS Nguyễn Minh Phong (2003): "Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức thành phố Hà Nội thời gian tới", Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (84) [54] Nguyễn Quang (2003): “Kinh tế trí thức”, Tạp chí dân tộc thời đại, số 34 [55] GS TS Phạm Ngọc Quang (2003): “Kinh tế tri thức – xét từ giác độ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất”, Tạp chí Triết học, số 3(142), tháng [56] Mai Xuân San (2004): “Thử phân tích nguyên nhân làm giảm chất lượng giáo dục nay”, Báo Giáo dục thời đại, số 87 ngày 20 tháng [57] TS Phạm Quang Sáng (2004): “Xu hướng đổi điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục đại học nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục, số 80, tháng [58] TS Trương Thị Minh Sâm (2003): Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phái Nam, , Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [59] Tống Thanh Sơn (2004); “Thái Lan phát triển tài trẻ”, Báo Giáo dục Thời đại, số 102, ngày 24 tháng [60] GS.TSKH Đỗ Trung Tá (2004): “Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để đổi giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 84 – tháng 108 [61] Đinh Trọng Thắng (2001): "Những cách hiểu khác Kinh tế tri thức: Sự lựa chọn Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 238 tháng 12 [62] Nguyễn Cảnh Toàn (1996): Đào tạo sử dụng nhân tài, Báo Nhân dân, ngày 9/11 [63] PGS TS Lưu Ngọc Trịnh (2003): "Nguồn nhân lực trình chuyển sang kinh tế tri thức Nhật Bản", Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 11(91) [64] GS TS Nguyễn Kế Tuấn (2004): Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] TS Nguyễn Thanh Tuấn (1998): Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [66] GS TS Ngô Quý Tùng (2000): Kinh tế tri thức - xu xã hội kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [67] TS Bùi Tất Thắng (2003): “Kinh tế tri thức – hội thách thức trình chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cong nghiệp hoá, đại hoá, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 305 – tháng 10 [68] Nguyễn Văn Thuỵ (2003): “Vài suy nghĩ chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, số 35 – tháng 12 [69] Phí Quốc Thuyên (2004): Thực vấn GS.TSKH Đào Trọng Thi: “Nhân tài – phải gắn sử dụng với đào tạo”, Báo Giáo dục Thời đại, số 100 ngày 19 tháng [70] TS Thái Hữu Tuấn (2004): “Nâng cao trình độ cơng nghệ tri thức đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Lý luận trị, số 109 [71] GS TS Đỗ Thế Tùng (2003): “Quan điểm C Mác phát triển hệ thống máy móc ý nghĩa kinh tế tri thức”, Tạp chí Triết học, số 2(141) – tháng [72] TS Phạm Văn Tư (2003): “Dạy học phương pháp Grap góp phần nâng cao chất lượng học tập, tự học”, Báo Giáo dục thời đại, số 155 – tháng 12 [73] PGS.TS Trịnh Minh Tứ (2004): “Phát triển giáo dục từ xa góp phần xây dựng xã hội học tập”, Tạp chí Giáo dục, số 82 – tháng [74] Chu Hồng Vân (2004): “Sách giáo khoa xã hội đại: cần có nhìn nhận mới”, Báo Giáo dục thời đại, số 78 [75] PGS.TS Hồ Trọng Viện (2003): “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Lý luận trị, số [76] Viện chiến lược phát triển (2001): Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [77] Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội - Bộ Lao động thương binh xã hội (2002): Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ: Các sách khuyến khích đào tạo lao động cho khu vực công nghệ cao ngành kinh tế quốc dân mũi nhọn, Hà Nội [78] Đề tài trọng điểm cấp Bộ (B 2001 – 38 – 02 TĐ): Kinh tế tri thức với đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI 110 PHỤ LỤC Phụ lục Đặc trưng chủ yếu ba loại kinh tế Các tiêu chí Kinh tế nơng nghiệp Kinh tế cơng nghiệp Kinh tế tri thức Tính quan trọng nghiên cứu Không lớn Lớn Cực lớn Dưới 0,3 1-2% Trên3% Dưới 10% Trên 40% Trên80% Tính quan trọng giáo dục Không lớn Lớn Cực lớn Kinh phí giáo dục chiếm tổng giá Dưới 1% 2-4% 6-8% Tỷ lệ mù Cao trung Trung học khoa học Kinh phí nghiên cứu khoa học chiếm tống giá trị sản lượng kinh tế quốc dân Tỷ lệ cống hiến khoa học kỹ thuật tăng trưởng kinh tế trị sản lượng kinh tế quốc dân Bình qn trình độ văn hóa chữ cao chun nghiệp Kết cấu công nghệ Công nghệ thông tin 3-5% ~15% Công nghệ sinh học 2% ~10% Công nghệ khoa học kĩ thuật tái 2% ~10% Khoa học kỹ thuật hải dương 2% ~10% Cơng nghệ cao có lợi cho mơi 1% ~5% sinh lượng trường 111 Khoa học kỹ thuật không gian, 5% khoa học kỹ thuật mềm Kết cấu sức lao động Nông nghiệp Trên 50% 10-20% Dưới 10% Công nghiệp 15-20% Trên 30% Dưới20% 10=15% Trên 40% Công nghệ kỹ thuật cao Tuổi thọ 36tuổi 60-70tuổi Hơn 70tuổi Thời gian rỗi năm 12 năm 19 năm Tỷ lệ tăng dân số Cao Thấp Rất thấp Mức độ thị hố Đạt 25% 70% Có xu hạ thấp Tác dụng phương tiện tuyên truyền Khơng lớn Lớn Cực lớn Trình độ tổ chức xã hội Đơn giản Phức tạp Rất phức tạp Mức độ thể hoá kinh tế giới Thấp Tươngđối Rất cao cao Nguồn : GS.TS Ngô Quý Tùng : Kinh tế tri thức – xu xã hội kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 112 Phụ lục Hệ thống tiêu đo lường kinh tế tri thức APEC Các tiêu Tầm quan trọng KBE Cách tính Mơi trường kinh doanh Các ngành dựa tri thức Xuất dịch vụ Ngụ ý tình hình KBE Chỉ tiêu cường độ tri thức quy mô khu vực dịch vụ (các dịch vụ xuất thường sử dụng nhiều tri thức (knowledge-intensive) Xuất công nghệ cao Chỉ tiêu cường độ tri thức chế tác Giá trị gia tăng ngành dựa tri thức GDP (%) (Các ngành dựa tri thức định nghĩa Bảng ghi điểm OECD 1999) % GDP Các dịch vụ thương mại bao gồm giao thông vận tải, du lịch dịch vụ tư nhân khác thu nhập % GDP Công nghệ cao bao gồm sản phẩm số ngành (theo định nghĩa WB ) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Ngụ ý niềm tin nhà đầu tư kinh tế Cũng ngụ ý tính mở cửa ảnh hưởng tri thức bên ngồi % GDP Minh bạch phủ (chấm điểm) Ngụ ý tính rõ ràng sách (ở mức độ hơn) việc khơng có chủ nghĩa tư cánh hẩu- hai cần thiết KBE WCY 1999, thang điểm 110 (10 tốt nhất) Minh bạch tài (chấm Ngụ ý mở cửa với đầu tư nước WCY 1999, thang điểm 110 (10 tốt nhất) 113 điểm) Chính sách cạnh tranh (chấm điểm) Độ mở cửa (chấm điểm) Cạnh tranh khuyến khích đổi WCY 1999, thang điểm 110 (10 tốt nhất) Độ mở cửa hàng hố dịch vụ bên ngồi, ngụ ý đến độ mở cửa ý tưởng WCY 1999, thang điểm 110 (10 = “chủ nghĩa bảo hộ quốc gia không ngăn cản sản phẩm dịch vụ nước ngoài”) Kết cấu hạ tầng ICT Điện thoại di động (trên 1,000 ngời) Chỉ số hấp thụ công nghệ Số điện thoại di động sử dụng 1000 người dân 10 Các đường dây điện thoại (trên 1000 ngời) Chỉ số cho thấy lực viễn thông quốc gia Số đờng dây điện thoại sử dụng 1000 người dân 11 Số máy tính (đầu người) Ngụ ý việc hấp thụ ICT giới kinh doanh cộng đồng rộng Số máy vi tính 1000 người dân 12 Số người sử dụng Internet Ngụ ý việc hấp thụ ICT giới kinh doanh cộng đồng rộng Biểu lộ khả tham gia vào thương mại điện tử việc thu thập truyền bá thông tin đại Số người sử dụng Internet (% dân số) 13 Số máy chủ Internet (trên 10000 người dân) Ngụ ý tham gia tích cực giới kinh doanh vào kinh tế số hoá Số máy chủ Internet 10000 dân Ngụ ý phạm vi ngành cơng nghiệp truyền thống thích ứng với kinh tế số hoá Doanh thu dự kiến từ thương mại điện tử 14 Thương mại điện tử Phát triển nguồn nhân lực 15 Học trung Tiềm lực lượng lao học động có kỹ tương lai 114 UNESCO 16 Số cử nhân khoa học tự nhiên tốt nghiệp năm 17 % công nhân tri thức Ngụ ý luồng kỹ công nghệ cao chảy vào kinh tế Ngụ ý tình hình thời KBE UNESCO % lực lượng lao động Dựa phân loại số liệu nghề nghiệp ILO 18 Số tờ báo phát hành ngày 1000 người dân Ngụ ý truyền bá ý tưởng (một phần) mở cửa văn hoá Số ấn phẩm phát hành hàng ngày 1000 dân 19 Chỉ số phát triển người (HDI) Chỉ số rộng đo lường phát triển xã hội; KBE phát triển trừ thành phần HDI cao hợp lý Chỉ số UNDP dựa ba số là: tuổi thọ, xoá mù chữ mức sống Hệ thống đổi 20 Chi tiêu R&D giới kinh doanh (BERD)/GDP 21 Tổng chi tiêu R&D/ GDP 22 Số sáng chế đợc cấp Mỹ hàng năm 23 Các nhà nghiên cứu Cam kết giới kinh doanh việc tạo dựng tri thức Tỷ trọng % chi tiêu hàng năm giới kinh doanh cho R&D so với GDP Ngụ ý nỗ lực thời để xây dựng tri thức Chi tiêu tổng cộng hàng năm cho R&D, tức BERD cộng với chi tiêu phủ cho R&D Tính % GDP Các cơng ty có sáng chế chủ yếu đăng ký Mỹ (thị trường công nghệ chủ yếu) nước tạo Ngụ ý tiềm tạo dựng tri thức Số sáng chế đ ợc cấp Mỹ cho công dân nước tạo năm Số nhà nghiên cứu triệu dân 24 Hợp tác liên công ty (chấm điểm) Một phần phạm vi mạng lưới tri thức WCY 1999, thang điểm 110 (10= “sự hợp tác kỹ thuật phổ biến công ty”) 25 Sự hợp tác công ty-trư- Một phần phạm vi WCY 1999, thang điểm 110 (10= “có đầy đủ hợp 115 ờng đại học (rating) mạng lưới tri thức 116 tác nghiên cứu công ty trờng đại học”) Phụ lục Hệ thống tiêu đo lường kinh tế tri thức KAM Ngân hàng giới Các tiêu thành tựu kinh tế Tăng trưởng GDP trung bình 1990-1999(%) (Các số phát triển giới, WB, 2001) Chỉ số phát triển ngời 1999 (Báo cáo phát triển ngời, UNDP, 2001) CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN GIỚI 1999 (BÁO CÁO PHÁT TRIỂN CON NG ỜI, UNDP, 2001) Chỉ số đói nghèo 1999 (Báo cáo phát triển ngời, UNDP, 2001) CHỈ SỐ MẠO HIỂM ICRG 2000 (CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI, WB, 2001) Tỷ lệ thất nghiệp, trung bình 1996-1998 (Các số phát triển giới, WB, 2001) Tăng trởng suất 2000 (% thay đổi GDP đầu ngời lao động) (Báo cáo khả cạnh tranh giới, 2001) Các tiêu chế độ kinh tế Tỷ lệ % tổng đầu t nội địa GDP (tăng trởng hàng năm 19901999) (Bộ liệu SIMA 2001) Tỷ lệ thơng mại GDP 1999 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 10 CÁC HÀNG RÀO THUẾ QUAN VÀ PHI THUẾ QUAN 2001 (QUỸ HERITAGE, 2001) 11 Thặng d thâm hụt ngân sách Chính phủ, 1999 (SIMA) 12 Quyền sở hữu trí tuệ đợc bảo vệ tốt (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001) 13 Tính lành mạnh ngân hàng (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001) 14 Sự điều tiết giám sát đầy đủ thể chế tài (Báo cáo khả cạnh tranh tồn cầu, WEF 2001) 15 Cạnh tranh địa phơng (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001) 117 16 Quyền sở hữu (Quỹ Heritage, 2001) 17 Sự bảo vệ quyền sở hữu (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001) 18 Sự điều tiết (Quỹ Heritage, 2001) Các tiêu thể chế 19 Nhà nớc pháp quyền (Viện Ngân hàng giới, 2001) 20 Kiểm soát tham nhũng (Viện Ngân hàng giới, 2001) 21 Khung khổ pháp lý (Viện Ngân hàng giới, 2001) 22 Hiệu lực phủ (Viện Ngân hàng giới, 2001) 23 Trách nhiệm giải trình (Viện Ngân hàng giới, 2001) 24 Sự ổn định trị (Viện Ngân hàng giới, 2001) 25 Tự báo chí 1999 (Nhà xuất tự do, 2001) Các tiêu nguồn lực ngời 26 Tỷ lệ biết chữ (% số ngời 15 tuổi) 1999 (Báo cáo phát triển ngời, UNDP, 2001) 27 Đi học trung học 1998 (SIMA) 28 Tỷ lệ học đại học 1998 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 29 Tỷ lệ giáo viên / số học sinh tiểu học (SIMA,2001) 30 Tuổi thọ dự kiến 1999 (SIMA) 31 Tính linh hoạt ngời dân thích ứng với thách thức (Báo cáo cạnh tranh giới, IMD, 2001) 32 Chi tiêu công cho giáo dục, % GDP, 1999 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 33 Số công nhân chuyên môn công nhân kỹ thuật tổng lực lợng lao động (ILO 2000) 34 Trình độ lớp tốn học (TIMMS 1999) 35 Trình độ lớp khoa học (TIMMS, 1999) 36 Sự mở cửa văn hố quốc gia với bên ngồi (Báo cáo cạnh tranh giới, IMD, 2001) 37 Phạm vi huấn luyện nhân viên 2001 (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001) 38 Đào tạo quản lý trờng kinh tế hàng đầu địa phơng (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF 2001) 118 39 Những người có trình độ cao khơng bỏ nớc (Báo cáo cạnh tranh giới, IMD, 2001) 40 Giáo dục đại học đáp ứng đợc yêu cầu cạnh tranh kinh tế (Báo cáo cạnh tranh giới, IMD, 2001) Các tiêu hệ thống đổi 41 Phần trăm FDI GDP 1990-1999 (Cơ sở liệu SIMA, 2001) 42 Tổng chi tiêu R&D GNI 1987-1997 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 43 Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao tổng xuất hàng chế tác 1999 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 44 Số ngời nghiên cứu lĩnh vực R&D (UNESCO,1999) 45 Số sáng chế đợc cấp USPTO 2000 (trên triệu dân) (USPTO, 2000) 46 Số tài liệu kỹ thuật triệu dân (Các số phát triển giới, WB, 2001) 47 Chi trả quyền giấy phép sử dụng cơng nghệ năm 1999, tính triệu đôla Mỹ (Các số phát triển giới, WB, 2001) 48 Tinh thần kinh doanh nhà quản lý (Báo cáo khả cạnh tranh giới, IMD, 2001) 49 Vốn mạo hiểm có khả sử dụng (Báo cáo khả cạnh tranh giới, WEF, 2001) 50 Hợp tác nghiên cứu doanh nghiệp trờng đại học (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF, 2001) 51 Chỉ số đánh giá công nghệ ( Báo cáo phát triển ngời, 2001) 52 Tỷ lệ vào ngành khoa học công nghệ tổng số sinh viên đại học (Các số phát triển giới, WB, 2001) 53 Tỷ trọng hàng chế tác GDP ( Bộ liệu SIMA ) 54 Chi tiêu t nhân cho R&D (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF, 2001) 55 Mức độ phức tạp thủ tục hành cho khởi tạo vấn đề (Báo cáo khả cạnh tranh toàn cầu, WEF, 2001) Các tiêu kết cấu hạ tầng thông tin 56 Số máy điện thoại ( bao gồm điện thoại cố định điện thoại di động ) 1000 dân, 1999 (ITU, 2000) 119 57 Số điện thoại 1000 dân, 1999 (ITU, 2000) 58 Số điện thoại di động 1000 dân, 1999 (ITU, 2000) 59 Số máy tính 1000 dân, 1999 (ITU, 2000) 60 Số vô tuyến 1000 dân, 1999 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 61 SỐ ĐÀI TRÊN 1000 DÂN, 1999 (CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN THẾ GIỚI, WB, 2001) 62 Số báo hàng ngày 1000 dân, 1996 (Các số phát triển giới, WB, 2001) 63 Tỷ trọng đầu t vào viễn thông GDP, 1998 (Báo cáo khả cạnh tranh giới, IMD, 2001) 64 Tỷ trọng cơng suất tính tốn máy tính tổng mạng tồn cầu MIPS, 1998 (Báo cáo khả cạnh tranh giới, IMD 2001) 65 Cổng truy cập Internet 10,000 dân, 2000 (ITU,2001) 66 Viễn thơng liên lạc quốc tế: chi phí gọi Mỹ , 1999 (Báo cáo khả cạnh tranh giới, IMD, 2001) 67 Chỉ số xã hội thơng tin (IDC) ,2000 ( ITU,2001) 68 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (BÁO CÁO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TOÀN CẦU, WEF, 2001) 69 Tỷ trọng đầu t cho công nghệ thông tin GDP (Các số phát triển giới, WB, 2001) 120 ... PHÁP PHÁT TRI? ??N NGUỒN NHÂN LỰC 71 Ở VIỆT NAM THEO HƯỚNG KINH TẾ TRI THỨC 3.1 Một số quan điểm phát tri? ??n nguồn nhân lực theo hướng kinh tế tri thức Việt Nam 3.1.1 Phát tri? ??n nguồn nhân lực phải... chất đặc điểm kinh tế tri thức, từ yêu cầu nguồn nhân lực xu hướng phát tri? ??n kinh tế tri thức - Trên sở phân tích kinh nghiệm phát tri? ??n nguồn nhân lực theo hướng kinh tế tri thức số quốc gia... theo hướng kinh tế tri thức Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRI? ??N NGUỒN NHÂN LỰC THEO HƯỚNG KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Khái niệm kinh tế tri thức 1.1.1 Sự xuất xu hướng phát tri? ??n kinh tế tri thức

Ngày đăng: 18/12/2015, 22:16

Mục lục

  • QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 1.1. Khái niệm kinh tế tri thức

  • 1.1.1. Sự xuất hiện và xu hướng phát triển kinh tế tri thức

  • 1.1.2. Bản chất và đặc điểm của kinh tế tri thức

  • 1.2.1. Khái niệm nguồn nhân lực

  • 2.1.1. Trình độ học vấn

  • 2.1.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật

  • 2.2.1. Thành tựu đạt được

  • 2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế

  • 3.2.2. Đẩy mạnh quá trình cải cách giáo dục - đào tạo

  • 3.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực hiện có

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan