rèn kĩ năng cho học sinh lớp 5

14 720 1
rèn kĩ năng cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RÈN KĨ NĂNG TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI I Tầm quan trọng môn Tiếng việt lớp 5: -Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, đọc, nói, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn thao tác tư cho học sinh -Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người văn hoá văn học Việt Nam nước -Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người II Tầm quan trọng phân môn tập làm văn lớp 5: -Học tiết tập làm văn, học sinh có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp người, thiên nhiên qua văn, đoạn điển hình Khi phân tích đề tập làm văn, học sinh có dịp hướng tới chân, thiện, mĩ định hướng đề Các luyện tập báo cáo thống kê, làm đơn, làm biên bản, lập chương trình hoạt động… tạo hội cho học sinh thể mối quan hệ với cộng đồng -Quá trình thực kĩ phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn hội giúp trẻ mở rộng hiểu biết sống theo chủ điểm học Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn văn kể chuyện, miêu tả, biên bản… góp phần phát triển khả phân tích, tổng hợp phân loại học sinh -Tư hình tượng trẻ rèn luyện nhờ vận dụng biên pháp so sánh, nhân hoá miêu tả cảnh người -Phân môn tập làm văn lớp làm cho tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, với người việc xung quanh trẻ nảy nở, tâm hồn, tình cảm trẻ thêm phong phú Đó nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách cho trẻ -Từ vấn đề quan trọng nêu phân môn tập làm văn lớp chọn đề tài “ Rèn kĩ tập làm văn cho học sinh lớp 5” PHẦN II: NỘI DUNG A Trang bị kiến thức rèn kĩ làm văn: I).Cấu trúc chương trình Tập làm văn lớp 5: Học kì I Học kì II Cả năm Kể chuyện (ôn tập) Miêu tả: 03 03 - Miêu tả đồ vật ( ôn tập) 04 04 - Miêu tả cối (ôn tập) 03 03 - Miêu tả vật (ôn tập) 03 03 - Miêu tả cảnh 14 04 18 - Miêu tả người Các loại văn khác: 08 07 15 - Báo cáo thống kê 02 02 - Đơn 03 03 - Thuyết trình, tranh luận 02 02 - Biên 03 03 - Chương trình hoạt động 03 03 - Chuyển đoạn văn thành kịch Tổng cộng số tiết 03 30 03 62 32 II) Các kiến thức làm văn: - Văn miêu tả: Tả cảnh, tả người… - Các loại văn bản: Báo cáo thống kê, đơn, thuyết trình… III) Các kĩ làm văn: - Kĩ định hướng hoạt động giao tiếp: Phân tích đề - Nhận diện kiểu văn - Kĩ lập chương trình hoạt động giao tiếp: Xác định dàn ý văn cho sẵn – Tìm xếp ý thành dàn ý văn kể chuyện – Quan sát đối tượng, tìm xếp ý thành dàn ý văn miêu tả - Kĩ thực hoá hoạt động giao tiếp: Xây dựng đoạn văn – Liên kết đoạn văn thành văn - Kĩ kiểm tra đánh giá hoạt động giao tiếp: Đối chiếu văn nói, viết thân với mục đích giao tiếp yêu cầu diễn đạt - Sữa lỗi nội dung hình thức diễn đạt IV) Các loại học: - Dạy lí thuyết: Các học làm văn miêu tả biên điều có cấu tạo gồm ba phần: Nhận xét, ghi nhớ, luyện tập Chức phần giống chức phần tương tự phân môn Luyện từ câu - Hướng dẫn thực hành: Các hướng dẫn thực hành gồm -3 tập nhỏ đề tập làm văn kèm theo gợi ý luyện tập theo hai hình thức nói viết B Các biện pháp dạy - học: I/ Kiểu nói, viết phục vụ cho sống hàng ngày: a Viết báo cáo thống kê: -Đề viết báo cáo thống kê yêu cầu em trình bày số liệu thống kê theo kiểu bảng Cách trình bày theo kiểu bảng có lợi ngắn gọn, giúp người đọc nắm bắt thông tin nhanh chóng dễ dàng đối chiếu, so sánh -Để lập bảng thống kê đắn khoa học, em cần thu thập số liệu, thông tin xác lập biểu bảng phối hợp cột ngang cột dọc cách hợp lí Ví dụ: Nhìn bảng thống kê “ Nghìn năm văn hiến” học sinh biết số liệu thống kê trình bày hai hình thức: - Nêu số liệu ( số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia số tiến sĩ có tên khắc bia lại đến ngày nay) - Trình bày bảng số liệu( so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên triều đại) - Tác dụng bảng thống kê giúp học sinh dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh Tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nước ta b Luyện tập làm đơn: - Để viết đơn có hiệu quả, em cần xác định rõ mục đích viết đơn, nắm mẫu đơn Đơn cần viết mẫu, lí viết đơn lời đề nghị đơn cần trình bày gọn rõ, có sức thuyết phục Ví dụ: Địa phương em tổ chức đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam, em viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện - Khi trình bày ta cần ý vấn đề sau: + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Nơi ngày viết đơn + Tên đơn + Nơi nhận đơn + Nội dung đơn: Giới thiệu thân; trình bày lí muốn gia nhập đội tình nguyện; lời hứa tích cực tham gia hoạt động đội; lời cảm ơn + Chữ kí họ tên người viết đơn cuối c Thuyết trình tranh luận: - Kiểu thuyết trình tranh luận phát triển kiểu trao đổi ý kiến học lóp Các đề yêu cầu thuyết trình tranh luận nhằm giúp cho em biết dùng lời lẽ để bảo vệ ý kiến mình, thuyết phục người khác ủng hộ ý kiến, quan điểm mình.-Để thuyết trình tranh luận có kết quả, em cần xác định rõ mục đích tranh luận, nắm ý kiến lí lẽ quan điểm ngược với mình, chuẩn bị đủ thông tin lí lẽ để thuyết phục Ví dụ: *Muốn thuyết trình, tranh luận vấn đề, cần có điều gì? - Bắt đầu từ điều kiện quan trọng, nhất: + Điều kiện 1- Phải có hiểu biết vấn đề thuyết trình, tranh luận, không, tham gia thuyết trình, tranh luận + Điều kiện 2- Phải có ý kiến riêng vấn đề thuyết trình, tranh luận Không có ý kiến riêng nghĩa không hiểu sâu sắc vấn đề, không dám bày tỏ ý kiến riêng, nói dựa, nói theo người khác + Điều kiện 3- Phải biết cách nêu lí lẽ dẫn chứng: Có ý kiến phải biết cách trình bày, lập luận để thuyết phục người đối thoại * Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ nào? + Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hoà nhã, tôn trọng người đối thoại; tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến người khác d Lập biên họp, biên vụ việc: - Biên văn ghi lại nội dung họp việc diễn để làm chứng Khi viết biên học sinh cần viết mẫu, trình bày trật tự xác kiện, kết luận Ví dụ: Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội Gợi ý sau: - Nhớ lại chủ đề, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, nội dung họp: + Cuộc họp bàn việc gì? + Họp vào lúc nào, đâu? + Cuộc họp có tham dự? + Ai điều hành họp? + Những phát biểu họp, nói điều gì? + Kết luận họp nào? - Sắp xếp ý theo thứ tự, giống dàn ý văn -Viết biên Trình bày biên quy định e Lập chương trình hoạt động: - Để lập chương trình hoạt động, học sinh cần xác định rõ mục đích chương trình, liệt kê đầy đủ trình tự công việc phải làm phân công người thực cụ thể Ví dụ: Mục đích hoạt động: Để kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ngày Hội quốc phòng toàn dân 22 -12 Các hoạt động tiến hành: - Tham gia thi đá bóng - Tham quan di tích lịch sử địa phương - Sưu tầm tranh ảnh, báo tường ngày 20 – 12 - Dựa vào gợi ý nêu em lập chương trình hoạt động theo mẫu: I- Mục đích II- Phân công, chuẩn bị III- Chương trình cụ thể ( nêu rõ thời gian, địa điểm, trình tự tiến hành hoạt động, tuyên dương thành viên có thành tích tốt) g Luyện viết đoạn đối thoại: - Các tập luyện viết lời đối thoại sách giáo khoa yêu cầu em viết tiếp vào đoạn đối thoại có sẵn Em cần đọc kĩ phần đầu đoạn đối thoại, dựa vào câu chuyện biết để viết lời nói nhân vật cho hợp lí, hợp với hoàn cảnh nói tính cách nhân vật - Các tập nâng cao có yêu cầu em chuyển câu chuyện thành đoạn đối thoại Và lúc toàn lời kể tác giả truyện chuyển thành lời đối thoại nhân vật Các tình tiết truyện thể lời nhân vật Các em cần chọn nhân vật cho lời nói tình tiết truyện Ví dụ: Một hôm em vườn sớm tình cờ nghe chuyện trò non bị bẽ gãy ngọn, không chăm sóc với nhỏ Hãy tưởng tượng ghi lại đối thoại II Kiểu miêu tả: -Văn miêu tả thể loại văn em học từ lớp Như biết, văn miêu tả thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh cảm xúc làm cho người nghe, người đọc hình dung cách rõ nét, cụ thể người, vật, cảnh vật, việc vốn có đời sống -Một văn miêu tả hay phải thể rõ nét, xác, sinh động đối tượng miêu tả mà thể trí tưởng tượng, cảm xúc đánh giá người viết đối tượng miêu tả -Các văn miêu tả tiểu học yêu cầu tả đối tượng mà em yêu thích Vì vậy, qua làm mình, em phải gửi gắm tình thương yêu với miêu tả sống em gặp nhiều người, nhiều cảnh vật, trở thành đối tượng miêu tả em -Tiếp tục kiểu miêu tả lớp - tả đồ vật, tả cối, tả loài vật – lên lớp 5, em học thêm kiểu miêu tả - tả cảnh tả người a) Tả cảnh: -Đối tượng văn tả cảnh cảnh vật quen thuộc xung quanh em: mưa, ngày nắng đẹp, đêm trăng, dòng sông, cánh đồng, góc phố, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh khắp moị miền đất nước -Mỗi cảnh nằm khung không gian thời gian, cho cảnh vật miêu tả -Các em cần nêu khung cảnh chung này, đặc biệt cần tập trung miêu tả nét nét tiêu biểu cảnh, làm cho khác với cảnh khác -Khi tả cảnh, em lồng với tả người, tả vật cảnh văn sinh động Điều quan trọng tả cảnh phải làm cho người đọc thấy cảm xúc người viết trước cảnh Cần tả cảnh vật ấm tình người Cấu tạo văn tả cảnh gồm: Phần mở bài: -Giới thiệu chung cảnh vật ( Cảnh vật đâu? Em tả vào lúc nào? Nét bật cảnh vật gì?) Phần thân bài: - Tả bao quát toàn cảnh, nêu khung cảnh chung cảnh vật nêu cảm tưởng, cảm nhận chung em cảnh vật - Tả phận cảnh theo trình tự đó, ý đặc điểm cảnh vật đường nét, màu sắc, âm thanh, quy mô, nét riêng, vẻ riêng cảnh vật Phần kết bài: -Nêu cảm nghĩ em cảnh vật ( yêu thích, gắn bó) Cũng kết tự nhiên Ví dụ: Chọn đề sau: - Tả loài hoa mà em thích - Tả loại trái mà em thích - Tả cổ thụ - Tả non trồng Dàn gợi ý: * Mở bài: + Giới thiệu cây, hoa em định tả + Nêu thời điểm em quan sát cây, hoa * Thân bài: + Tả bao quát toàn ( hoa, quả) + Tả phận ( hoa, quả), thay đổi ( hoa, quả), theo thời gian Chú ý thể kết mà em quan sát nhờ giác quan: thị giác (nhìn), khứu giác (ngửi), xúc giác (sờ), vị giác (nếm) + Tả cảnh vật thiên nhiên xung quanh, hoạt động người, chim choc, bướm, ong… lien quan đến (hoa, quả) * Kết bài: + Nêu suy nghĩ tình cảm em với (hoa, quả) miêu tả b) Tả người: -Bài văn tả người chương trình lớp thường lấy đối tượng miêu tả người thân quen, người giúp để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp cho em -Để tả người trước hết em phải tập quan sát trực tiếp người tả Khi viết phải nhớ quan sát người Khi quan sát, phải hình thành nhận xét người tả -Quan sát tìm ý phải gắn với tìm lời ( từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt) để tả điều quan sát Bài văn tả người gồm có phần: Phần mở bài: -Giới thiệu người định tả ( Người ai? Em gặp dịp nào? Ở đâu? Quan hệ người với em nào?) -Phần mở giới thiệu trực tiếp người định tả giới thiệu hoàn cảnh xuất người Phần thân bài: Miêu tả người giới thiệu -Về hình dáng: Tuổi tác, dáng điệu, vẻ mặt, phong thái,… Chỉ chọn nét bật riêng biệt người đó, nét làm cho người khác ý, nhận người ( da, ánh mắt, nụ cười, mái tóc, dáng người,…) -Nên chọn trình tự hợp lí để tả xen với bộc lộ thái độ miêu tả Những nét chọn để tả không thiết phải đẹp phải biết cách diễn tả phù hợp với thái dộ cần có Ví dụ: Không nên viết khuôn sáo ví lúc tả: “ Cô có khuôn mặt trái xoan, da trắng trứng gà bóc, mắt bồ câu đen lay láy, mũi dọc dừa…” không với thực tế không nên víêt câu “ Cô giáo em lùn, mặt đầy mụn trứng cá” để nói cô giáo để lại cho kỉ niệm tốt đẹp Trong trường hợp cần diễn đạt, ví dụ: “ Cô giáo em người thâm thấp, da cô không mịn màng bù lại cô có nụ cười tươi”… -Về tính tình: Thông qua cách ăn mặc, cử chỉ, lời nói, việc làm, thái độ đối xử với người xung quanh để làm bộc lộ tính nết, đạo đức người tả -Phần phải chọn nét có cá tính riêng, nét gây ấn tượng tính cách người đó, không thiết mặt ưu điểm liệt kê ưu điểm mà phải chân thật -Hai nội dung tả hình dáng tính tình không thiết phải viết thành hai phần riêng mà đan xen văn xinh động Phần kết luận: -Nêu cảm nghĩ thân người tả Cũng kết cáh tự nhiên Ví dụ: Lập dàn ý chi tiết cho đề sau: - Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp - Tả người gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc Gợi ý * Mở bài: - Người em tả tên gì, em quen biết từ nào? - Người em tả để lại cho em ấn tượng tình cảm gì? * Thân bài: - Tả ngoại hình: Đặc điểm thứ - đặc điểm thứ hai - đặc điểm thứ ba… - Khi tả ngoại hình cần ý đặc điểm thường gắn với phận ngoại khuôn mặt, mái tóc, đối mắt, trang phục,… Các đặc điểm tả đường nét, màu sắc, nét hấp dẫn phận ngoại hình tả Nhiều đặc điểm ngoại hình gợi tính tình người tả - Tả hoạt động: Hoạt động thứ - hoạt động thứ hai - hoạt động thứ ba… - Khi tả hoạt động ta cần ý em tả hoạt động cụ thể người tả, ví dụ: Thầy cô dạy học chăm sóc học sinh, khuyên bảo học sinh… từ nói lên tính tình người tả Em nêu nhận xét tính tình người tả sau nhận xét nêu hoạt động cụ thể làm dẫn chứng Nên chọn lời văn miêu tả sau cho thể tình cảm, cảm xúc em *Kết bài: - Nêu ảnh hưởng tốt ngưòi tả em, ví dụ: Cô thầy gương lòng nhân hậu gương tinh thần học tập làm việc tích cực để em noi theo - Tình cảm em người tả, ví dụ: Em yêu quý, gắn bó với cô thầy sao, tự hào cô thầy nào… - Những suy nghĩ khác em người tả, ví dụ: Em mong muốn sau trở thành người thầy cô mong đợi, mong ước thầy cô có nhiều học trò ngoan… III) Tổ chức cho học sinh thực tập: - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân theo cặp, theo nhóm để thực tập - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết nhiều hình thức khác - Trao đổi với học sinh, sữa lỗi cho học sinh tổ chức học sinh góp ý cho nhau, đánh giá trình làm - Sơ kết, tổng kết ý kiến học sinh; ghi bảng IV) Quy trình dạy tập làm văn: * Loại lí thuyết: a) Kiểm tra cũ: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ làm tập thực hành b) Bài mới: + Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu tiết học, ý làm cho bật mối quan hệ nội dung tiết học với tiết học khác + Phần nhận xét (hình thành khái niệm) Cho học sinh đọc nội dung yêu cầu tập Giáo viên giao việc Cho lớp làm tập: cá nhân, nhóm… Cho học sinh trình bày kết làm: cá nhân, thi tiếp sức… Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải Học sinh làm + Phần ghi nhớ: Cho học sinh đọc sách giáo khoa phần ghi nhớ + Phần luyện tập: Học sinh đọc yêu cầu tập Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân theo cặp theo nhóm Trao đổi với học sinh, sửa lỗi cho học sinh tổ chức cho học sinh góp ý nhau, đánh giá trình làm Giáo viên nhận xét, đánh giá + Củng cố, dặn dò: Chốt lại kiến thức, kĩ cần năm vững Nhận xét tiết học Nêu yêu cầu luyện tập thực hành nhà * Loại thực hành: a) Kiểm tra cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ làm tập thực hành b) Bài mới: + Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu tiết học, ý làm bật mối quan hệ nội dung tiết học với tiết học khác + Luyện tập: Học sinh đọc nội dung yêu cầu tập Giáo viên giao việc cụ thể, rõ ràng .Tổ chức cho học sinh làm cá nhân, theo cặp, nhóm… Cho học sinh trình bày kết nhiều hình thức khác Lớp trao đổi nhận xét Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải PHẦN III: KẾT LUẬN I Về kiến thức: - Biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh, tả người cụ thể - Học sinh hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả văn tả người, tả cảnh - Biết phát hình ảnh đẹp văn miêu tả - Biết lập dàn ý trình bày theo dàn ý, biết chuyển dàn ý thành văn hoàn chỉnh - Học sinh nhận thức ưu, khuyết điểm văn cảu bạn biết sửa lỗi viết đoạn văn cho hay - Biết thống kê đơn giản trình bày kết thống kê theo bảng - Biết viết nột đơn quy định trình bày đầy đủ nguyện vọng đơn - Bước đầu có khả thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi - Học sinh biết biên bản; thể thức biên bản, nội dung tác dụng biên bản, biết viết biên họp - Biết lập chương trình cho hoạt động biết viết tiếp vào đoạn đối thoại có sẵn, biết chuyển câu chuyện thành lời đối thoại * Tóm lại: - Học sinh hoàn thiện hiểu biết ban đầu văn miêu tả (tả cảnh, tả người), có số hiểu biết mục đích giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp để thực hành vận dụng loại văn như: làm báo cáo thống kê, làm đơn, làm biên bản, thuyết trình, tranh luận, lập chương trình hoạt động, tập viết đoạn văn đối thoại - Học sinh biết củng cố, hệ thống hoá kiến thức học văn kể chuyện, văn miêu tả, nhằm chuẩn bị điều kiện cần thiết để học lên lớp II Về kĩ năng: * Học sinh biết: - Kĩ dịnh hướng hoạt động giao tiếp - Kĩ lập chương trình hoạt động giao tiếp - Kĩ thực hoá hoạt động giao tiếp - Kĩ kiểm tra đánh giá hoạt động giao tiếp III Kết quả: T Việt GKI CKI Năm học: 2008 - 2009 Tsố Giỏi Khá Tbình Yếu 29/15 5/5 19/9 5/1 29/15 12/10 15/4 2/1 [...]... bị những điều kiện cần thiết để học lên những lớp trên II Về kĩ năng: * Học sinh biết: - Kĩ năng dịnh hướng hoạt động giao tiếp - Kĩ năng lập chương trình hoạt động giao tiếp - Kĩ năng thực hiện hoá hoạt động giao tiếp - Kĩ năng kiểm tra đánh giá hoạt động giao tiếp III Kết quả: T Việt GKI CKI Năm học: 2008 - 2009 Tsố Giỏi Khá Tbình Yếu 29/ 15 5 /5 19/9 5/ 1 29/ 15 12/10 15/ 4 2/1 ... tiết học, chú ý làm cho nổi bật mối quan hệ nội dung tiết học này với các tiết học khác + Phần nhận xét (hình thành khái niệm) Cho học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập Giáo viên giao việc Cho cả lớp làm bài tập: cá nhân, nhóm… Cho học sinh trình bày kết quả bài làm: cá nhân, thi tiếp sức… Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng Học sinh làm bài + Phần ghi nhớ: Cho học sinh. .. giáo khoa phần ghi nhớ + Phần luyện tập: Học sinh đọc yêu cầu bài tập Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp theo nhóm Trao đổi với học sinh, sửa lỗi cho học sinh hoặc tổ chức cho học sinh góp ý nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài Giáo viên nhận xét, đánh giá + Củng cố, dặn dò: Chốt lại những kiến thức, kĩ năng cần năm vững Nhận xét tiết học Nêu yêu cầu luyện tập thực hành ở nhà... nhóm để thực hiện bài tập - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau - Trao đổi với học sinh, sữa lỗi cho học sinh hoặc tổ chức để cho học sinh góp ý cho nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài - Sơ kết, tổng kết ý kiến học sinh; ghi bảng IV) Quy trình dạy bài tập làm văn: * Loại bài lí thuyết: a) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức cần... viên yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ hoặc làm bài tập thực hành b) Bài mới: + Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội dung tiết học này với các tiết học khác + Luyện tập: Học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập Giáo viên giao việc cụ thể, rõ ràng .Tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân, hoặc theo cặp, nhóm… Cho học sinh trình bày... thần học tập và làm việc tích cực để em noi theo - Tình cảm của em đối với người được tả, ví dụ: Em yêu quý, gắn bó với cô hoặc thầy ra sao, tự hào về cô hoặc thầy như thế nào… - Những suy nghĩ khác của em về người được tả, ví dụ: Em mong muốn sau này trở thành người như thầy cô mong đợi, hoặc mong ước thầy cô sẽ có nhiều học trò ngoan… III) Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập: - Tổ chức cho học sinh. .. cần chú ý em có thể tả các hoạt động cụ thể của người được tả, ví dụ: Thầy cô dạy học hoặc chăm sóc học sinh, khuyên bảo học sinh từ đó nói lên tính tình của người được tả Em cũng có thể nêu nhận xét về tính tình của người được tả và sau mỗi nhận xét nêu những hoạt động cụ thể làm dẫn chứng Nên chọn lời văn miêu tả sau cho thể hiện được tình cảm, cảm xúc của em *Kết bài: - Nêu ảnh hưởng tốt của ngưòi... văn cho hay hơn - Biết thống kê đơn giản và trình bày kết quả thống kê theo bảng - Biết viết nột lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn - Bước đầu có khả năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi - Học sinh biết thế nào là biên bản; thể thức của biên bản, nội dung tác dụng của biên bản, biết viết biên bản một cuộc họp - Biết lập chương trình cho. .. thoại * Tóm lại: - Học sinh hoàn thiện những hiểu biết ban đầu về văn miêu tả (tả cảnh, tả người), có một số hiểu biết về mục đích giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp để thực hành vận dụng các loại văn bản như: làm báo cáo thống kê, làm đơn, làm biên bản, thuyết trình, tranh luận, lập chương trình hoạt động, tập viết đoạn văn đối thoại - Học sinh biết củng cố, hệ thống hoá những kiến thức đã học về văn kể... Lớp trao đổi nhận xét Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng PHẦN III: KẾT LUẬN I Về kiến thức: - Biết phân tích cấu tạo một bài văn tả cảnh, tả người cụ thể - Học sinh hiểu thế nào nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả người, tả cảnh - Biết phát hiện hình ảnh đẹp trong bài văn miêu tả - Biết lập dàn ý và trình bày theo dàn ý, biết chuyển dàn ý thành một bài văn hoàn chỉnh - Học sinh ... môn tập làm văn lớp chọn đề tài “ Rèn kĩ tập làm văn cho học sinh lớp 5 PHẦN II: NỘI DUNG A Trang bị kiến thức rèn kĩ làm văn: I).Cấu trúc chương trình Tập làm văn lớp 5: Học kì I Học kì II Cả... Học sinh làm + Phần ghi nhớ: Cho học sinh đọc sách giáo khoa phần ghi nhớ + Phần luyện tập: Học sinh đọc yêu cầu tập Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân theo cặp theo nhóm Trao đổi với học. .. kết nhiều hình thức khác - Trao đổi với học sinh, sữa lỗi cho học sinh tổ chức học sinh góp ý cho nhau, đánh giá trình làm - Sơ kết, tổng kết ý kiến học sinh; ghi bảng IV) Quy trình dạy tập làm

Ngày đăng: 18/12/2015, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan