Xây dựng website cung cấp thông tin theo mô hình scorm

119 384 0
Xây dựng website cung cấp thông tin theo mô hình scorm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu mơ hình Scorm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP-HỒ CHÍ MINH Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin K Khhóóaa lluuậậnn ttốốtt nngghhiiệệpp ccử nnhhâânn ttiinn hhọọcc Đ Đềề ttààii:: GVHD: Th.s NINH XN HƯƠNG SVTH: ĐẶNG DIỆP MỸ HẠNH MS:10366284 Niên khóa 2003 - 2007 SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 i Tìm hiểu mơ hình Scorm Lời cảm ơn Đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý Thầy Cô, người trích góp kinh nghiệm quý báu để truyền lại kiến thức cho chúng em, hành trang cuối chúng em mang theo trước rời ghế nhà trường vào đóng góp cho xã hội Với lòng chân thành em xin cảm ơn Thầy Ninh Xuân Hương tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận Em xin chúc sức khỏe đến quý Thầy Cô!, SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 ii Tìm hiểu mơ hình Scorm Mục lục Mục lục iii Danh mục hình vi Danh mục bảng vii Phần I: Tìm hiều SCORM Giới thiệu SCORM: .2 1.1 Hồn cảnh đời SCORM: .2 1.2 Giới thiệu SCORM: 1.3 SCORM qua phiên bản: Tìm hiểu SCORM 2004 2.1 Tổng quan: 2.2 Tổ chức SCORM 2004: SCORM Content Aggregation Model: 3.1 Tổng quan: 3.2 Mơ hình nội dung SCORM: .9 3.2.1 Asset 3.2.2 Sharable Content Object (SCO) 10 3.2.3 Activities: 11 3.2.4 Tổ chức nội dung: 12 3.2.5 Tập hợp nội dung: 13 3.3 Đóng gói nội dung SCORM: 13 3.3.1 Tổng quan: 13 3.3.2 Các thành phần gói nội dung: 14 3.3.3 Các thành phần Manifest: 15 3.3.3.1 Metadata: 16 3.3.3.2 Organizations: .16 3.3.3.3 Resources: 17 3.3.3.4 (sub)Manifest: 18 3.3.4 Xây dựng gói nội dung: 18 3.3.4.1 Tập tin Manifest: 18 3.3.4.2 Đóng gói nội dung Manifest mở rộng : 22 3.3.5 Các Profile ứng dụng đóng gói nội dung Scorm: 23 3.3.5.1 Resource Content Package .23 3.3.5.2 Content Aggregation Content Package: 25 3.3.5.3 u cầu profile ứng dụng đóng gói nội dung SCORM: .26 3.3.6 Thực tiễn hướng dẫn triển khai: 27 3.3.6.1 Nhiều tổ chức cua học đơn lẻ .27 3.3.6.2 Sử dụng thành phần 28 3.4 SCORM Meta – Data: 29 3.4.1 Tổng quan: 29 3.4.2 Tạo LOM Metadata: .29 3.4.3 Những cách tiếp cận hợp lệ LOM XML Schema 38 3.4.4 Mở rộng Meta – Data .39 3.4.5 Meta – Data thành phần mơ hình nội dung .40 SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 iii Tìm hiểu mơ hình Scorm 3.5 SCORM Sequencing – Navigation: 40 3.5.1 Xác định thứ tự trình bày nội dung: 40 3.5.2 Thơng tin trình bày duyệt nội dung: 41 3.5.3 Quan hệ với đóng gói nội dung 41 SCORM Run – Time Enviroment: .42 4.1 Tổng quan RTE: 42 4.2 Quản lý mơi trường thực thi: 43 4.2.1 Run Time Environment Temporal Model: 43 4.2.2 Launching Content Objects: 44 4.3 Giao diện lập trình ứng dụng (API): .45 4.3.1 Tổng quan API: 45 4.3.2 Trách nhiệm LMS: 49 4.3.3 Trách nhiệm SCO: 50 4.4 Mơ hình liệu thực thi SCORM (Scorm RTE Data Model): .51 4.4.1 Tổng quan Data Model: 51 4.4.2 SCORM RTE Data Model: .53 4.5 Learing Managerment System (LMS): 54 SCORM Sequencing and Navigation: 55 5.1 Tổng quan: 55 5.2 Các khái niệm xác định thứ tự: 56 5.2.1 Content Structure Activity Tree: 56 5.2.1.1 Xây dựng Activity Tree từ Content Package: 56 5.2.1.2 Cluster: 57 5.2.1.3 Learning Activity: 58 5.2.1.4 Attempts 59 5.2.2 Bắt đầu kết thúc phiên xác định thứ tự: .59 5.2.3 Theo dõi trạng thái Activity: .59 5.3 Mơ hình định nghĩa xác định thứ tự: 60 5.3.1 Tổng quan: 60 5.3.2 Mơ hình điều khiển xác định thứ tự: 60 5.3.3 Các điều khiển lựa chọn ràng buộc: 61 5.3.4 Mơ tả luật xác định thứ tự: .61 5.3.5 Các điều kiện giới hạn: 63 5.3.6 Các tài ngun phụ: .63 5.3.7 Mơ tả luật Rollup: 64 5.3.8 Các điều khiển Rollup: 65 5.3.9 Các điều khiển xem xét Rollup: .66 5.3.10 Mơ tả đối tượng: 67 5.3.11 Các điều khiển lựa chọn: 68 5.3.12 Các điều khiển ngẫu nhiên: .69 5.3.13 Các điều khiển phân phối: .69 5.4 Sequencing Behaviours: 70 5.4.1 Tổng quan: 70 5.4.2 Mơ hình theo dõi: .70 5.4.3 Xử lý xác định thứ tự tổng thể: 72 5.4.4 Hành vi điều hướng: 73 5.4.5 Hành vi kết thúc: 74 5.4.6 Hành vi Rollup: 75 5.4.7 Lựa chọn hành vi ngẫu nhiên: 76 5.4.8 Hành vi xác định thứ tự: 77 5.4.9 Hành vi phân phối: 77 5.5 Mơ hình duyệt: .78 5.5.1 Tổng quan: 78 5.5.2 Kích hoạt u cầu duyệt: 79 SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 iv Tìm hiểu mơ hình Scorm 5.5.3 Xử lý u cầu duyệt: 79 5.5.4 Kết thúc đối tượng nội dung thơng qua q trình duyệt: 79 5.5.5 Giao diện người dùng phục vụ cho việc duyệt: .80 5.5.5.1 Cung cấp giao diện người dùng phục vụ cho việc duyệt: 80 5.5.5.2 Sử dụng thuộc tính isvisible: .80 5.5.5.3 Mơ hình trao đổi thơng tin trình bày: 80 5.5.5.4 Trao đổi thơng tin lúc thực thi u cầu duyệt: 81 5.5.5.5 u cầu duyệt: 81 5.5.5.6 Tính đắn u cầu duyệt .81 Phần II: Tìm hiểu cơng cụ cài đặt 83 Reload Editor: 83 1.1 Giới thiệu 83 1.2 Cài đặt Sử dụng: .86 1.2.1 Chuẩn bị 86 1.2.2 Cài đặt .86 1.2.3 Sử dụng: 87 SCORM 2004 Sample RTE: 89 2.1 Giới thiệu: 89 2.2 Cài đặt sử dụng: 90 2.2.1 Chuẩn bị: 90 2.2.2 Cài đặt: 90 2.2.3 Sử dụng: 91 Phần III: Hiện thực ứng dụng 96 Mơ tả: 96 Thực hiện: 99 2.1 Mơi trường phát triển: 99 2.2 Chức ứng dụng: .99 Ứng dụng: 105 Phần IV: Kết luận hướng phát triển 110 Kết luận: .110 1.1 Về mặt lý thuyết 110 1.2 Về mặt ứng dụng: 110 Hướng phát triển: 110 Phụ lục 111 Tài liệu tham khảo 112 SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 v Tìm hiểu mơ hình Scorm Danh mục hình Hình 1.3.1 : Các phiên SCORM Hình 1.3.2: Các phiên SCORM 2004 Hình 2.2.1: Cách tổ chức SCORM 2004 Hình 3.1.1: Các phần SCORM Hình 3.2.1: Asset 10 Hình 3.2.2: Mơ hình SCO .10 Hình 3.2.3: Trình bày nhận thức activity 11 Hình 3.2.4: Mơ hình Content Organization .12 Hình 3.2.5: Mơ hình Content Aggregation 13 Hình 3.3.1: Các thành phần gói nội dung 15 Hình 3.3.2: Thành phần manifest .16 Hình 3.3.3: Minh họa Manifest Resources .18 Hình 3.3.4 Thành phần manifest 19 Hình 3.3.5: Thành phần metadata 19 Hình 3.3.6 Thành phần organizations 20 Hình 3.3.7 Thành phần organization 20 Hình 3.3.8 Thành phần item 21 Hình 3.3.9 Thành phần resources 21 Hình 3.3.10: Thành phần resource 22 Hình 3.3.11: Thành phần file 22 Hình 3.3.12: Ví dụ Asset trình bày thơng qua thành phần 24 Hình 3.3.13: Ví dụ Asset trình bày thơng qua thành phần 24 Hình 3.3.14: Ví dụ SCO trình bày thơng qua thành phần 25 Hình 3.3.15: Ví dụ đóng gói Content Aggregation thành phần 26 Hình 3.3.16: Ví dụ chia sẻ tập tin 28 Hình 3.3.17: Ví dụ sử dụng thành phần .29 Hình 3.4.1: Các thành phần LOM 31 Hình 3.4.2 Thành phần general .32 Hình 3.4.3 Thành phần Life Cycle 33 Hình 3.4.4 Thành phần Meta-Metadata 34 Hình 3.4.5 Thành phần Technical 35 Hình 3.4.6 Thành phần Educational .36 Hình 3.4.7 Thành phần Rights 37 Hình 3.4.8 Thành phần Relation 37 Hình 3.4.9 Thành phần Annotation 38 Hình 3.4.10 Thành phần Classification 38 Hình 3.5.1 Mối quan hệ thứ tự đóng gói nội dung 41 Hình 4.1.1: SCORM Run-Time Enviroment .42 Hình 4.1.2: Các khái niệm Run Time Enviroment .43 Hình 4.2.1: RTE Temporal Model 44 Hình 4.3.1: API, API Instance API Implementation .46 Hình 4.3.2 Các trạng thái API Instance .48 Hình 4.3.3: Một số thí dụ nơi đặt API Instance nơi hiển thị nội dung SCO.50 Hình 4.3.4: Q trình tìm API Instance 51 Hình 4.4.1: Minh họa việc sử dụng Data model với API .52 Hình 5.2.1: Ví dụ Activity Tree 56 Hình 5.2.2: Mối quan hệ Content Organization Activity Tree 57 Hình 5.2.3: Ví dụ Cluster .58 Hình 5.2.4: Ví dụ Learning Activity 58 Hình 5.3.1: Điều kiện luật xác định thứ tự hành động 61 Hình 5.3.2: Mơ tả luật Rollup 64 Hình 5.4.1 Mối quan hệ Run-Time Environment Data Model Tracking Model 71 Hình 5.4.2: Thơng tin trạng thái Activity sử dụng suốt q trình Rollup 75 SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 vi Tìm hiểu mơ hình Scorm Danh mục bảng Bảng 3.3.1: Mơ hình phân cấp nội dung 17 Bảng 3.3.2: u cầu profile ứng dụng đóng gói nội dung SCORM 26 Bảng 4.3.1: Bảng phân loại phương thức API 46 Bảng 4.3.2: Bảng tóm tắt mã lỗi API 48 Bảng 4.4.1: Bảng tổng kết thành phần SCORM RTE Data Model .53 Bảng 5.3.1: Các mơ hình điều khiển mơ tác xác định thứ tự 60 Bảng 5.3.2: Mơ tả điều khiển lựa chọn ràng buộc 61 Bảng 5.3.3: Bảng mơ tả điều kiện luật .62 Bảng 5.3.4: Mơ tả giới hạn Attempt 63 Bảng 5.3.5: Mơ tả điều kiện Rollup 64 Bảng 5.3.6: Rollup Action .65 Bảng 5.3.7: Mơ tả điều khiển Rollup 65 Bảng 5.3.8: Mơ tả điều khiển xem xét Rollup 66 Bảng 5.3.9: Mơ tả đối tượng 68 Bảng 5.3.10: Mơ tả điều chiển lựa chọn 68 Bảng 5.3.11: Mơ tả điều khiển Randomization 69 Bảng 5.3.12: Mơ tả điều khiển phân phối 69 Bảng 5.4.1: Các u cầu kết thúc 74 Bảng 5.4.2: Bảng mơ tả Sequencing Requests .77 Bảng 5.5.1: Mơ hình trao đổi thơng tin trình bày 80 SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 vii Tìm hiểu mơ hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xn Hương Lời mở đầu Cơng nghệ thơng tin ngày phát triển, tri thức người ngày nâng cao Đó lý mà giáo dục đào tạo ln quan tâm Các nghiên cứu thử nghiệm nhiều thập kỷ qua chứng minh phướng pháp giảng dạy dựa khoa học cơng nghệ, đặc biệt cơng nghệ thơng tin truyền thơng cho hiệu cao so với phương pháp giảng dạy truyền thống Thuật ngữ e-learning đời trở nên phổ dụng, sau nước kết hợp e-learning lại thành mạng lưới để nghiên cứ, thử nghiệm triển khai e-learning quy mơ tồn cầu Vào thời điểm này, thành tựu lớn cộng đồng e-learning giới đưa SCORM SCORM triển khai quy mơ lớn với sản phẩm e-learning Phiên SCORM 2004 Ở Việt Nam có số trường học, cơng ty… ý đến việc sử dụng nguồn tài ngun tn theo chuẩn SCORM, phổ biến chuẩn SCORM 1.2 Tiêu biểu e-learning lớn Việt Nam Trung tâm Tin học – Bộ giáo dục đào tạo, trường ĐHBK Hà nội, … Theo u cầu khóa luận, em nghiên cứu số chức SCORM 2004, cấu trúc thể mục lục, xác định thứ tự duyệt node, tài ngun dùng chung Bài báo cáo bao gồm phần sau: − Phần I - Tìm hiều SCORM: Giới thiệu tổng quan lịch sử hướng phát triển SCORM Tập trung vào nghiên cứu phiên chức năng, đặc điểm, cấu trúc, lợi ích phiên SCORM 2004 − Phần II - Tìm hiểu cơng cụ cài đặt: Mơ tả u cầu, lợi ích, cài đặt, cách thực thi ứng dụng − Phần III - Hiện thực ứng dụng: Trình bày q trình thực chức ứng dụng − Phần IV: Kết luận hướng phát triển: Tóm lại vấn đề giải hướng phát triển cho tương lai SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang Tìm hiểu mơ hình Scorm P Phhầầnn II:: GVHD: Th.S Ninh Xn Hương TTììm m hhiiềềuu vvềề S SC CO OR RM M Giới thiệu SCORM: 1.1 Hồn cảnh đời SCORM: Sự chuyển biến giáo dục đào tạo theo phát triển khoa học cơng nghệ, đặc biệt khoa học nhận thức cơng nghệ thơng tin cho đời thuật ngữ eLearning, đánh dấu bước ngoặt việc áp dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng giáo dục đào tạo Tuy nhiên, giai đoạn đầu e-Learning có chia rẽ cộng đồng hai nhóm: nhóm nhà khoa học ứng dụng (kĩ sư) nhóm nhà nghiên cứu học thuật − Nhóm thứ nhất: nhà khoa học ứng dụng, tập trung cơng cụ e-Learning có giao diện dễ dùng, khơng đòi hỏi nhiều kiến thức chun sâu tạo nội dung học tập Chi phí phát triển giảm nhiều hiệu tăng, thiết lập nên cơng nghiệp dịch vụ sản phẩm vững lĩnh vực e-Learning Nhóm tiếp tục phát triển cơng cụ để xây dựng phương pháp giảng dạy phức tạp thơng qua mẫu (templates) có trước Với bổ sung thêm tính multimedia định trợ giúp thơng minh, cơng cụ thật nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập Tuy nhiên, nội dung học tập tạo có tính khả chuyển khơng cao Tức là, nội dung tạo cơng cụ dùng ngữ cảnh riêng cơng cụ Nội dung đem sang hệ thống đào tạo phát triển nhóm khác khơng hoạt động − Nhóm thứ hai: nhà nghiên cứu học thuật, tập trung nghiên cứu mơ hình giảng dạy thơng minh Khái niệm nội dung giảng dạy thiết kế khác cách so với nhóm thứ Họ mong muốn đưa nội dung giảng dạy, cách trình bày phù hợp với u cầu cá nhân sử dụng mơ hình phức tạp học viên, kĩ thuật giảng dạy khác Các cách tiếp cận có xu hướng tách việc trình bày, hiển thị, điều khiển logic khỏi nội dung giảng dạy cho phép tập hợp đối tượng học tập khác để đáp ứng mục tiêu cụ thể Điều ghi nhận khái niệm tính sử dụng lại nội dung học tập Sau đó, đời www (World Wide Web) u cầu phía người dùng hàn gắn chia rẽ hai nhóm Kết đời đặc tả đề xuất tổ chức lớn vấn đề xung quanh e-Learning đặc tả đóng gói nội dung, đặc tả trao đổi thơng tin nội dung hệ thống đào tạo www khơng tương thích với thiết kế hệ thống tạo nội dung nhóm thứ nhất, đa số nội dung tạo lưu trữ chạy cục sử dụng mơi trường thục thi (run-time) khác nhau, web lại khơng phụ thuộc (platform), chứa lưu trữ server xa Sau đó, nhóm nhanh chóng cải thiện hạn chế để thích ứng với mơi trường Web Giai đoạn đầu, nội dung dựa Web dựa mơi trường phát triển ngữ cảnh riêng nên người dùng phài download plug-in chun dụng đưa vào trình duyệt Thế hệ hệ thống soạn giảng thứ hai bắt đầu triển khai ý tưởng tách nội dung khỏi việc điều khiển mặt logic trình bày hiển thị nội dung mà thống quản trị đào tạo mạnh đời Với ý tưởng nhà phát triển cơng cụ nhóm thứ SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang Tìm hiểu mơ hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xn Hương có quan điểm với nhóm thứ hai Các đối tượng học tập chia sẻ, sử dụng lại chiến lược học tập thích ứng (tức nội dung học tập thích ứng với trình độ khả đối tượng) trở thành tảng chung cho hai nhóm Các đặc tả nói phát triển tổ chức khác nhau, nhằm giải vấn đề khác e-Learning Mặc dù chấp nhận chuẩn khơng thức cộng đồng e-Learning, đặc tả tồn riêng lẻ, khơng thống nhất, khơng có quan hệ chặt chẽ với Để phát triển e-Learning hiệu quả, chi phí thấp, ADL đưa mơ hình tham khảo, kết hợp đặc tả tiếng, chấp nhận rộng rãi gọi SCORM 1.2 Giới thiệu SCORM: SCORM (Shareable Content Object Referece Model): mơ hình tham khảo tập hợp chuẩn kỹ thuật, đặc tả hướng dẫn liên quan đưa để đáp ứng u cầu mức cao nội dung hệ thống Scorm giúp đưa định nghĩa tảng kỹ thuật cho mơi trường giảng dạy dựa web Scorm mơ tả “Content Aggregation Model” “Run Time Environment” cho đối tượng dẫn mà hỗ trợ dẫn thích nghi với mục đích học viên, tham khảo, thực hành nhân tố khác Scorm mơ tả mơ hình “Sequencing and Navigation” biểu diễn động nội dung theo nhu cầu người học Đây ba tiêu chuẩn sơ cấp mơ hình tham chiếu SCORM: − 1: Nó phải khớp với hướng dẫn mà hiểu thực thi người phát triển − 2: Nó phải chấp nhận, hiểu nhiều người sử dụng rộng rãi – đặc biệt nội dung học, cơng cụ phát triển người dùng − 3: Nó phải ánh xạ mơ hình đặc biệt có để sử dụng cho thiết kế hệ thống phát triển SCORM làm thích nghi thuộc tính đối tượng vào u cầu chức cấp cao cho tất SCORM – dựa mơi trường e-learning Những u cầu biết “ilities” ADL, chúng hình thành nên tảng cho tất thay đổi bổ sung cho SCORM Các từ “ilities” là: − Tính truy cập (Accessibility): Khả định vị truy cập nội dung giảng dạy từ nơi xa phân phối tới vị trí khác − Tính thích ứng (Adaptability): Khả cung cấp nội dung giảng dạy phù hợp với u cầu cá nhân tổ chức − Tính kinh tế (Affordability): Khả tăng hiệu suất cách giảm thời gian chi phí liên quan đến việc phân phối giảng dạy − Tính bền vững (Durability): Khả trụ vững với phát triển phát triển thay đổi cơng nghệ mà khơng phải thiết kế lại tốn kém, cấu hình lại − Tính khả chuyển (Interoperability): Khả làm cho thành phần giảng dạy nơi với tập cơng cụ hay platform sử dụng chúng nơi khác với tập cơng cụ hay platform − Tính sử dụng lại (Reusability): Khả mềm dẻo việc kết hợp thành phần giảng dạy nhiều ứng dụng nhiều ngữ cảnh khác SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang Tìm hiểu mơ hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xn Hương Sơ đồ mơ tả trang ứng dụng: Trang chủ Trang đăng nhập Learner Trang đăng ký khóa học Trang hủy đăng ký khóa học Trang xem khóa học Trang xem học Trang tài khoản cá nhân Admin Quản lý thành viên Trang thêm thành viên Trang xóa thành viên Trang danh sách học viên Trang danh sách admin Quản lý khóa học Trang tạo khóa học Trang xóa khóa học Trang danh sách khóa học Trang xem học Trang đăng xuất Trang đăng ký SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang 98 Tìm hiểu mơ hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xn Hương Thực hiện: 2.1 Mơi trường phát triển: − Dot Net Framework 2.0 − Ngơn ngữ lập trình: C# − Hệ quản trị CSDL: Access 2.2 Chức ứng dụng: Chức thể học theo mơ hình SCORM Như phần lý thuyết có trình bày: gói tài ngun gồm thành phần bản: − Tập tin imsmanifest.xml (gọi file manifest): nằm gốc thư mục, mơ tả cấu trúc nội dung tài ngun − Các tập tin vật lý, gồm file tài ngun dùng để trình bày Mơ tả trình bày Khi học bắt đầu, trang ReadXmlForm gọi, chương trình load file imsmanifest.xml, đọc cấu trúc thể file đó, duyệt node để tìm thành phần: − tag : thể node thư mục − tag : thể tài ngun gán cho node SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang 99 Tìm hiểu mơ hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xn Hương Sơ đồ cấu trúc manifest manifest metadata organizations organization title item identifierre title item title item identifierre title organization resources resource identifier resource identifier SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang 100 Tìm hiểu mơ hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xn Hương B110 B100 Title organization S1001 S1101 Ví dụ cụ thể file imsmanifest.xml, mối quan hệ cấu trúc imsmanifest.xml active tree SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang 101 Tìm hiểu mơ hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xn Hương Sơ đồ thể cách lấy thành phần title tag thể thành thư mục root = manifest nOrgs = root.childnode F organizations T nOrg = nOrgs.childnodes node = nOrg.childnode displayNodeTree(node) node.hasChild F node ->Next T childN = node.FirstChild node!= childN title F T F break T getIdURL(node) = true F T childN.NavigateURL = URL Tree.addNode(childN childN SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang 102 Tìm hiểu mơ hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xn Hương Mỗi item (leaf) tham chiếu đến tài ngun có số identifier nhận dạng Sơ đồ lấy identifer href đưa vào danh sách mảng: arrRes, arrHref Đầu vào node đến tag Được thể lớp OpenFileManifestClass, hàm getArrIdRes() getArrHref() node.hasChild F T i=0 F i[...]... duyệt (Sequencing and Navigation): Các mô tả và các yêu cầu để định nghĩa thông tin xác định thứ tự và duyệt Hình 3.1.1: Các phần chính của SCORM 3.2 Mô hình nội dung SCORM: Mô hình nội dung mô tả các thành phần SCORM dùng để xây dựng một nội dung học tập có ý nghĩa từ các tài nguyên học tập Mô hình nội dung cũng trình bày làm thế nào để chia sẽ mức thấp, tài nguyên học tập được tập hợp và tổ chức trong... là PIF SCORM cũng khuyến cáo thêm là PIF tuân theo RFC 1951 3.3.3 Các thành phần của một Manifest: Một tập tin manifest biểu diễn thông tin cần thiết để mô tả các nội dung của gói, được mô tả như hình: SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang 15 Tìm hiểu mô hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xuân Hương Hình 3.3.2: Thành phần của một manifest Manifest gồm 4 thành phần chính sau: • Meta-data: dữ liệu mô tả tổng... Tìm hiểu mô hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xuân Hương Hình 3.3.17: Ví dụ về sử dụng thành phần 3.4 SCORM Meta – Data: 3.4.1 Tổng quan: Cho đến lúc này, SCORM đã mô tả các khối cơ bản (SCORM Content Model Components) cho việc phát triển nội dung SCORM cũng mô tả cách xây dựng khối này bên trong Content Aggregations và đóng gói phân phát từ hệ thống này đến hệ thống khác Các thành phần SCORM Content... ba tập tin XML Schema Definition (XSD) riêng biệt Đó là những tập tin: SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang 22 Tìm hiểu mô hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xuân Hương − adlcp_v1p3.xsd: Mô tả phần mở rộng của SCORM Content Packaging − adlseq_v1p3.xsd: Mô tả phần mở rộng của SCORM Sequencing − adlnav_v1p3.xsd: Mô tả phần mở rộng của SCORM Navigation 3.3.5 Các Profile ứng dụng đóng gói nội dung Scorm: Phần... thì được chiếu thông qua một URL Hình ví dụ một tập tin imsmanifest.xml thể hiện cách mà các Asset và SCO đuợc tham chiếu SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang 23 Tìm hiểu mô hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xuân Hương Hình 3.3.12: Ví dụ Asset được trình bày thông qua thành phần Hình sau ví dụ một Asset được trình bày thông qua thành phần trong tập tin imsmanifest.xml Hình 3.3.13: Ví... dung và môi trường thực thi trong sắp xếp Một số yêu cầu phù hợp được cải thiện tính vận hành được SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang 5 Tìm hiểu mô hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xuân Hương Hình 1.3.2: Các phiên bản của SCORM 2004 SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang 6 Tìm hiểu mô hình Scorm 2 GVHD: Th.S Ninh Xuân Hương Tìm hiểu SCORM 2004 2.1 Tổng quan: SCORM 2004 3rd được biết đến như là SCORM. .. phần chính: − Mô hình nội dung (Content Model): định nghĩa các thuật ngữ quan trọng dùng suốt trong CAM − Đóng gói nội dung (Content Packaging): các mô tả và các yêu cầu dùng để xây dựng và đóng gói nội dung học tập − Meta-data: các mô tả và các yêu cầu để mô tả các thành phần SCORM − Xác định thứ tự và trình duyệt (Sequencing and Navigation): Các mô tả và các yêu cầu để định nghĩa thông tin xác định... 1.3 SCORM qua các phiên bản: Hình 1.3.1 : Các phiên bản của SCORM − SCORM 1.0 Là phiên bản gốc giới thiệu khái niệm của SCOs (Shareable Content Objects) và mô hình API bằng việc quản lý sự tiềm ẩn giao tiếp thông qua Internet bởi môi trường thực thi, không phải bởi đối tượng nội dung − SCORM 1.1 Đây là phiên bản sản xuất đầu tiên Dùng tập tin Course Structure Formate XML dựa trên các đặc tả AICC để mô. .. việc quản lý môi trường hoạt động (chẳng hạn như quá trình tìm kiếm và hiển thị nội dung, việc giao tiếp giữa LMS và các thành phần mô hình dữ liệu chuẩn vể các thông tin của học viên) − Scorm Sequencing and Navigation (SN): Mô tả nội dung tuân theo SCORM được định thứ tự như thế nào thông qua các sự kiện duyệt kích hoạt từ phía học viên hay phía hệ thống Việc rẽ nhánh của nội dung được mô tả bởi một... Tài liệu SCORM gồm 4 quyển, ngoài quyển đầu tiên (SCORM Overview) giới thiệu tổng quan về SCORM, các quyển còn lại đều là các mô tả kỹ thuật, đó là các quyển: “Content Aggregation Model (CAM)”, “Run-time Environment (RTE)”, “Sequencing and Navigation (SN)” Hình 2.2.1: Cách tổ chức trong SCORM 2004 SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang 7 Tìm hiểu mô hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xuân Hương − Scorm- Content ... mơ hình Scorm Danh mục hình Hình 1.3.1 : Các phiên SCORM Hình 1.3.2: Các phiên SCORM 2004 Hình 2.2.1: Cách tổ chức SCORM 2004 Hình 3.1.1: Các phần SCORM Hình. .. quan: SCORM 2004 3rd biết đến SCORM 2004, cơng bố vào ngày 30/01/2004 Trong phiên bổ sung thêm phần CAM, RTE SCORM tiếp tục xây dựng dựa đặc tả chuẩn nhiều tổ chức khác để xây dựng mơ hình đảm... Tìm hiểu mơ hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xn Hương Hình 1.3.2: Các phiên SCORM 2004 SVTH: Đặng Diệp Mỹ Hạnh – 10366284 Trang Tìm hiểu mơ hình Scorm GVHD: Th.S Ninh Xn Hương Tìm hiểu SCORM 2004 2.1

Ngày đăng: 18/12/2015, 04:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan