Yếu tố huyền thoại trong tác phẩm của nguyễn đình thi (LV00943)

123 455 0
Yếu tố huyền thoại trong tác phẩm của nguyễn đình thi (LV00943)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử văn học hình dung lịch sử phát triển đổi thể loại Trong thể loại văn học, kịch, với tư cách kịch văn học, chiếm giữ vị trí vai trị vơ to lớn đường đổi văn học Nhiều nhà văn lớn giới xem kịch “mảnh đất” khó khăn hấp dẫn Thành công thể loại mang đến tiếng tăm vang dội lâu dài cho tác giả So với giới, kịch Việt Nam đời muộn hơn, khoảng thập niên 20 kỉ XX, ảnh hưởng từ giao lưu văn hóa Đơng – Tây, mối tương quan nghệ thuật truyền thống nghệ thuật đại Từ năm 30 trở đi, kịch thu hút nhà văn, nhà thơ có tên tuổi hai miền Nam – Bắc Thế Lữ, Khái Hưng, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng, Đoàn Phú Tứ, Vi Huyền Đắc, Vũ Hoàng Chương…Trong năm kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, kịch vào tuyên truyền cổ động cho kháng chiến thần thánh dân tộc: vừa hướng tới đấu tranh với địch, vừa ca ngợi tình yêu quê hương đất nước nhân dân, vận động kẻ lầm đường, lạc lối trở với kháng chiến Bên cạnh số kịch dài nhiều kịch ngắn, chí hoạt cảnh Các tác giả có tên tuổi thời kì trước bắt kịp với xu hướng phong cách sáng tác mới, xuất số bút Học Phi, Nguyễn Văn Niêm, Nguyễn Công Mĩ…Một số kịch dư luận ý Quán Thăng Long (Lưu Quang Thuận), Bắc Sơn (Nguyễn Huy Tưởng)…Những năm 80 kỉ XX, với phát triển xã hội, văn học Việt Nam nói chung kịch Việt Nam nói riêng có bước chuyển rõ rệt Kịch tiếp cận đời sống với vấn đề mang tính thời sự, phản ánh người chế với tương quan phức hợp: – cũ, thiện – ác…Lưu Quang Vũ, Nguyễn Đình Thi, Dỗn Hồng Giang…là tác giả có nhiều sáng tác gây tiếng vang Nguyễn Đình Thi (1924 – 2002) nghệ sĩ đa tài văn học Việt Nam đại Ông sớm thành công vươn tới chiếm lĩnh đỉnh vinh quang văn học nghệ thuật thể tài: văn xi, thơ, lí luận phê bình, âm nhạc, …Trong số lĩnh vực sáng tác kịch đến với ông muộn Mãi đến năm 60 kỉ XX, Nguyễn Đình Thi thể khai phá vùng đất – vùng đất kịch Và lần tên tuổi ông lại rộn vang, gắn liền với kịch làm xôn xao dư luận: Con nai đen, Hoa Ngần, Giấc mơ, Rừng trúc, Nguyễn Trãi Đông Quan, Tiếng sóng… Kịch Nguyễn Đình Thi viết khoảng 30 năm (1960 – 1986) phản ánh lớn mạnh thể loại dòng văn học Việt Nam đại Những kịch Nguyễn Đình Thi dàn dựng, gây tiếng vang đời sống văn học sân khấu nước ta Số lượng tác phẩm khơng nhiều kịch Nguyễn Đình Thi đa dạng thể loại đề tài; phản ánh nhiều mặt đời sống, thể ngòi bút sắc sảo, tài hoa Nguyễn Đình Thi đưa mảng thực sống vào nghệ thuật sân khấu, tạo nên nét đặc trưng riêng với ngôn ngữ giàu chất thơ, mang nhiều yếu tố huyền thoại Do lĩnh vực sáng tác Nguyễn Đình Thi địi hỏi nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống Chúng cho rằng, sử dụng yếu tố huyền thoại nét đặc trưng phong cách nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi Việc tìm hiểu, khám phá yếu tố huyền thoại kịch Nguyễn Đình Thi giúp hiểu rõ vị trí thể loại thực tiễn sáng tác vị trí nhà văn văn học kịch Việt Nam Nghiên cứu kịch Nguyễn Đình Thi cho nhìn tồn vẹn tác gia văn học tầm cỡ Lịch sử vấn đề Kịch ba phương thức phản ánh sống nghệ thuật ngơn từ Nói tới kịch, trước hết nói tới kịch bản, trước trở thành nghệ thuật diễn viên Kịch văn học có đặc trưng riêng thi pháp Tác phẩm kịch dung hòa yếu tố đối lập tính khách quan tự tính chủ quan trữ tình Do vậy, kịch đối tượng nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Đình Thi nghiệp văn chương mình, lĩnh vực kịch ơng sáng tác mười kịch Đó là: Con nai đen (1960), Hoa Ngần (1974), Giấc mơ (1977), Rừng trúc (1978), Nguyễn Trãi Đông Quan (1979), Người đàn bà hóa đá (1980), Cái bóng tường (1981 – 1982), Tiếng sóng (1985), Trương Chi (1983 – 1986), Hịn Cuội (1983 – 1986) Có nhiều ý kiến đánh giá khác sáng tác Nguyễn Đình Thi Nguyễn Xuân Nam nhấn mạnh vào đóng góp thơ ơng, Chu Nga khẳng định thành cơng định Nguyễn Đình Thi văn xi Cịn Lê Đình Kị đề cao Nguyễn Đình Thi - Nhà lí luận phê bình So với thơ, văn xi, lí luận phê bình kịch Nguyễn Đình Thi đời muộn hơn, kịch ông gây tiếng vang giới phê bình văn học sân khấu Nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến kịch Nguyễn Đình Thi khía cạnh khác nhau: mặt kết cấu, xung đột, hành động kịch, ngôn ngữ kịch, khả dàn dựng tiếp nhận độc giả, khán giả Điểm qua hệ thống ý kiến in sách, đăng báo, tạp chí cho nhìn ban đầu kịch phong cách nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi Xoay quanh vấn đề đặc điểm kịch Nguyễn Đình Thi , tác giả Trần Hữu Tá cho rằng: “Kịch Nguyễn Đình Thi giàu chất suy tưởng Kịch Nguyễn Đình Thi thiên tính trữ tình triết lí” Giáo sư Hà Minh Đức viết Sự nghiệp văn chương Nguyễn Đình Thi nhận định: “ Đặc biệt với thơ kịch, Nguyễn Đình Thi chủ động tái tạo, sáng tạo giới riêng” [10,tr 30] Đến với viết “Nguyễn Đình Thi – nghệ sĩ cách mạng”, tác giả Tôn Phương Lan khẳng định: “Kịch ông giàu chất thơ, gửi gắm tình cảm, suy nghĩ đạo lí, thời cuộc” [25, inter] Các tác giả Trần Khánh Thành Bùi Thị Hợi cho rằng: “Kịch Nguyễn Đình Thi giàu chất triết lí, hình tượng nghệ thuật đa nghĩa, nhiều ẩn dụ, không dễ hiểu với khán giả bình dân Thế giới nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi giới văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc, nơi mà dấu vết văn hóa cổ kim, đông tây, dân gian, bác học hội tụ tỏa sáng Dù đa dạng sắc thái tính chất tất thể tình yêu tha thiết nghệ sĩ tài tâm huyết với đất nước, với dân tộc, với nhân dân, thể trăn trở xót xa số phận người khát vọng sáng tạo nghệ thuật” [53, inter] Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, phần Nguyễn Đình Thi, Chu Văn Sơn có nhìn sắc sảo nhiều phương diện kịch Nguyễn Đình Thi: “ Về kịch Nguyễn Đình Thi khơng phải tác phẩm sân khấu nhà biên kịch mà tác phẩm văn học theo phương thức kịch nhà văn…Phần lớn kịch Nguyễn Đình Thi nhiều mang màu sắc bi kịch, tỏ rõ khuynh hướng tượng trưng đậm chất triết lí …Kịch khám phá khác nghệ sĩ đa tài này” [75, tr.544] Nghiên cứu giới kịch Nguyễn Đình Thi, Tất Thắng viết “ Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi” đăng Tạp chí Sân khấu khẳng định: “ Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi giới hư, thật, kì ảo Giấc mơ lại sờ sờ Hòn Cuội giới ấy, Nguyễn Đình Thi làm hiển lên trước mặt ta, tiếp nhận ta, người, cảnh đời vừa quen vừa lạ, vừa thấy dịng sơng, bến nước, người vợ chờ chồng…mà trở thành bóng oan nghiệt, biến xa vời vợi mặt trăng trịn tít chân trời cao” [60, tr.359] Nghiên cứu xung đột kịch Nguyễn Đình Thi, Tất Thắng cho rằng: “ Hình thái xung đột quán xuyến kịch Nguyễn Đình Thi diễn tả sống ta thấy ta tưởng, ta chứng kiến ta ao ước, ta trải nghiệm ta khát khao…” [60, tr369] Nhiều viết nghiên cứu tác phẩm đơn biệt, cụ thể Nguyễn Đình Thi Tác giả Trần Trí Trắc nghiên cứu “Nguyễn Trãi Đông Quan” ( in Thông báo Nghiên cứu sân khấu, số 2, năm 1980, viện NCSK) bàn nhiều tới việc xây dựng xung đột kịch tính Nguyễn Trãi Đông Quan Tác giả cho rằng: kịch “Nguyễn Trãi Đông Quan cấu trúc sở xung đột xung đột – xung đột hình thức xung đột tư tưởng Xung đột hình thức phận xung đột tồn thể qua hình thức xung đột nội tâm, với với hồn cảnh Và việc giải xung đột trình vận động nhận biết ý thức Nguyễn Trãi” Phan Trọng Thưởng viết “Rừng trúc Nguyễn Đình Thi số vấn đề lí luận sáng tác đề tài lịch sử” (đăng báo Tiền phong số ngày 17.10.1999) bình luận: “ Trái với ấn tượng ban đầu giới êm ả, u tịch, cõi tĩnh lặng hư vô nhà Phật tên Rừng trúc gây nên, kịch Nguyễn Đình Thi kiện lịch sử ba động” Qua Phan Trọng Thưởng đặt trao đổi lí luận sáng tác đề tài lịch sử mà lâu giới văn học, sử học sân khấu quan tâm Hoặc viết “Giấc mơ – thơ kịch” in Sống với văn học thời (NXBVH, HN, 1998), Lại Nguyên Ân lại phân tích cảm xúc chung thường thấy sáng tác Nguyễn Đình Thi để tìm số nét độc đáo kịch thơ Giấc mơ Ơng khẳng định nghệ thuật sử dụng bút pháp ước lệ để biểu đạt chất thơ trình tìm hạnh phúc, sống người chiến sĩ Sao Mai viết “Rừng trúc – dự cảm liệu có trở thành thực” nhận định: “ Một kịch dài 120 phút, giàu chất văn học khó sân khấu hóa” Bàn tác phẩm Nguyễn Trãi Đơng Quan tác giả Phan Trọng Thưởng cho rằng: “ Đây diễn gây trấn động dư luận vào dịp kỉ niệm 600 năm ngày sinh thi hào dân tộc Nguyễn Trãi” (1980) Nguyễn Văn Thành viết “21 năm – chặng đường gập ghềnh Rừng trúc từ thảo lên sàn diễn” nói tới trắc trở đến với công chúng Con nai đen, Hoa Ngần, Rừng trúc Thậm chí, ơng cịn cho rằng: Trong giới sân khấu lúc xuất giai thoại vui: kịch mang tên Nguyễn Đình Thi, lại đạo diễn Nguyễn Đình Nghi (NSND – Đạo diễn tiếng sân khấu kịch Việt Nam) khâu duyệt định Nguyễn Đình Chỉ Nguyễn Văn Thành cho rằng: “các kịch Nguyễn Đình Thi viết với bút pháp tân kỳ, táo bạo, thật nỗ lực cách tân cung cách biên kịch nhằm mở rộng dung lượng, sức chứa, tăng cường chất văn học, nâng cao tầm khái quát chiều sâu triết lí kịch” Nhìn chung, viết đề cập tới số khía cạnh nội dung hay nghệ thuật tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi Nhưng ý kiến thường tập trung tác phẩm cụ thể, chưa khái quát thành nhóm, hệ thống để nghiên cứu Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu yếu tố huyền thoại kịch ông, mà lại nét đặc trưng nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi Cuối năm 2001, PGS.TS Phùng Minh Hiến có “Một hướng sáng tạo Nguyễn Đình Thi kịch” (Đây tham luận tác giả báo cáo hội nghị khoa học tổ chức trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội) Ở viết này, tác giả dựa sở xem xét lời thoại, hệ thống xung đột kịch vở: Người đàn bà hóa đá, Cái bóng tường, Trương Chi, Hịn Cuội…để từ rút nhận xét tinh tế sâu sắc nội dung Qua lời nói nhân vật, tác giả phát đặc điểm nghề nghiệp, giai cấp, lứa tuổi, giới tính, dân tộc thời đại số nhân vật Đến cuối năm 2005, tác giả Phùng Minh Hiến lại có cơng trình nghiên cứu quan trọng góp phần hồn thiện làm phong phú đề tài Phong cách nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi, “Nhiệm vụ nghệ thuật yếu tố huyền thoại kịch Nguyễn Đình Thi” Ở viết này, Phùng Minh Hiến bước đầu vào khai thác vai trò yếu tố huyền thoại độc đáo sử dụng vở: Con nai đen, Giấc mơ, Trương Chi, Cái bóng tường, Hịn Cuội Đây cơng trình nghiên cứu bàn nhiệm vụ nghệ thuật yếu tố vừa đóng vai trị hình thức, vừa có vai trị nội dung tác phẩm văn học chuyên ngành lí luận văn học Việt Nam Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc điểm qua số yếu tố huyền thoại vài nhiệm vụ nghệ thuật chúng mà chưa sâu vào phân tích hệ thống hóa yếu tố huyền thoại kịch Nguyễn Đình Thi, để từ tìm hiểu thi pháp huyền thoại hóa kịch nhà văn mà lĩnh vực tỏ tài hoa Như vậy, kịch Nguyễn Đình Thi giới văn học – sân khấu ý gây tiếng vang dư luận Tuy nhiên, sáng tác kịch Nguyễn Đình Thi điểm qua số khía cạnh tác phẩm riêng lẻ mà chưa nghiên cứu cách toàn diện hệ thống Những viết báo, tạp chí xem gợi ý cho khám phá khái quát đặc điểm kịch Nguyễn Đình Thi mức độ sâu Để từ nhận diện đầy đủ vị trí Nguyễn Đình Thi đời sống văn hóa văn nghệ Việt Nam kỉ XX Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Từ lý thuyết đặc trưng kịch: xung đột kịch, nhân vật kịch, ngôn ngữ kịch…chúng tiến hành khảo sát tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi để tìm yếu tố huyền thoại vai trò chúng tác phẩm việc tạo nên phong cách kịch Nguyễn Đình Thi, từ tìm biểu thi pháp thể loại Thơng qua đó, nhấn mạnh khả phản ánh thực kịch, nét đặc trưng phong cách nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi Qua ,thấy vị trí kịch Nguyễn Đình Thi dịng chảy thể loại kịch Việt Nam Đồng thời, qua trình thực đề tài, người viết rèn luyện kĩ phân tích tác phẩm, cảm thụ tác phẩm kịch Từ giúp cho việc đọc, xem, giảng dạy học tập thể loại có hiệu Phạm vi đề tài: Chúng tơi khảo sát, phân tích 10 kịch Tuyển tác phẩm văn học kịch Nguyễn Đình Thi – NXB Văn học 2002 Để nhằm khẳng định nét riêng làm nên phong cách nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi, chúng tơi tiến hành khảo sát số tác phẩm thơ ông như: Bài ca Hắc Hải (1959), Dịng sơng xanh (1974), Tia nắng (1983), Sóng reo (2002) số tác phẩm kịch Lưu Quang Vũ Phương pháp nghiên cứu Tiến hành đề tài nghiên cứu, vận dụng phối hợp phương pháp như: nghiên cứu tác giả, tác phẩm, khảo sát, hệ thống hóa tác phẩm, phân tích, phương pháp tổng hợp liên ngành so sánh, tiếp cận thi pháp học… Đóng góp đề tài Đề tài Yếu tố huyền thoại tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi vào tiếp cận sáng tác kịch từ góc độ thể loại Từ nêu bật lên đặc trưng riêng biệt phong cách nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi Bên cạnh đó, bước đầu xác định đặc điểm kịch Nguyễn Đình Thi, đóng góp nghệ thuật tác giả cho phát triển thể loại kịch Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn giải vấn đề đặt qua chương: Chương Kịch Nguyễn Đình Thi đường đổi kịch Việt Nam đại Chương Nội dung huyền thoại kịch Nguyễn Đình Thi Chương Thi pháp huyền thoại kịch Nguyễn Đình Thi PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KỊCH NGUYỄN ĐÌNH THI TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI KỊCH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Một vài nét hình thành phát triển kịch nói Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh đời thể loại kịch nói Như biết, người viết thi pháp nhân loại (một cách có hệ thống) Aritxtơt Viết thi pháp văn học nói chung, Aritxtơt lại chủ yếu nói kịch Điều cho thấy nhà lý luận cổ đại coi trọng kịch Từ xa xưa, kịch coi thể loại thi ca, đứng bên cạnh hai thể loại tự trữ tình Song, có tác gia lý luận đề cao kịch lên đến mức coi thể loại siêu đẳng…bởi tổng hịa hai thể loại: tự trữ tình Sự phát triển kịch giới biểu cao trình độ phát triển tư người Điều thấy rõ qua lịch sử phát triển kịch Suốt kỉ trước công nguyên, kịch cổ đại (Hi Lạp La Mã), chứng kiến đời, phát triển đạt tới đỉnh cao hai thể loại: bi kịch hài kịch với tên tuổi lớn như: Xơphoclo, Ơrpid, Esilơ , Aristơphan…Mãi đến thời kì Phục Hưng, 15 kỉ sau, với chủ nghĩa nhân đạo, trào lưu Barơcơ…loại hình kịch đồng đội đời liền với thể loại bi hài kịch Mãi đến kỉ thứ XVIII, tức sau 200 năm, với trào lưu Khai sáng, trào lưu dấy lên sóng văn học nghệ thuật nhiều quốc gia Châu Âu, mà bật Pháp Đức, với tên tuổi vĩ đại như: Vônte, Điđơrô, Bômase (Pháp), Gớt, Sile, Letxing (Đức)…mang khí hừng hực cách mạng tư sản, mà tiêu biểu cách mạng 1789 pháp, trào lưu đưa kịch tiếp cận quảng đại quần chúng, có nghĩa đưa kịch tiếp cận sống, thể loại mới: kịch nghiêm túc mà ngày ta thường gọi kịch đời Như vậy, “Sự đời thể loại mang dấu vết lịch sử thời đại 10 phát triển thể loại, đời chiều dài thời gian dài chiều rộng khơng gian rộng Đó chắt lọc, gạn đúc lịch sử thời đại, phát triển từ lòng sâu thể loại để tạo nên thể loại đánh dấu tiến triển nghệ thuật” [1, tr.1047] Sân khấu kịch hát Việt Nam suốt 10 kỉ trước có hai kịch chủng Tuồng Chèo ( bên cạnh rối nước rối cạn) Nhưng bước sang kỉ XX, sân khấu Việt Nam chứng kiến đời không 10 kịch chủng, phải kể đến kịch chủng cự phách kịch nói, cải lương, kịch thơ Điều cho thấy phát triển thể loại kịch Việt Nam bắt kịp với tốc độ chung giới Thuật ngữ “Kịch” dùng theo hai cấp độ a “Ở cấp độ loại hình, kịch ba phương thức văn học ( kịch, tự sự, trữ tình) Kịch vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học Nó vừa để diễn chủ yếu lại vừa để đọc Vì vậy, kịch phương diện văn học kịch Song, nói đến kịch phải nói đến biểu diễn sân khấu diễn viên hành động, cử chỉ, điệu lời nói ( riêng kịch câm khơng diễn tả lời) Trên cấp độ loại hình, kịch bao gồm nhiều thể loại: bi kịch, hài kịch, kịch nhiều tiểu loại biến thể khác nhau” [2,tr 142] b “Ở cấp độ loại thể, thuật ngữ kịch (Dram) dùng để thể loại văn học – sân khấu có vị trí tương đương với bi kịch hài kịch Với ý nghĩa này, kịch cịn gọi kịch ( kịch đram)” [2,tr.143] Ở Việt Nam kịch đời vào đầu kỉ XX bối cảnh lịch sử có nhiều biến động lớn lao sâu sắc Những năm đầu kỉ XX, người Pháp thực xong chương trình bình định, thiết lập máy cai trị từ Trung ương đến địa phương bắt tay vào khai thác thuộc địa với quy mô lớn, biến Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Các giai tầng xuất với q trình thị hóa phá vỡ ổn định – trì trệ nước nơng nghiệp lạc hậu, trải 109 + Những chuyện khó lắm…Có khác chút thơi mà lỡ hạnh phúc đời, chút mà có khổ đời…Tình u tự nhiên, hoa đến lúc nở…Yêu tự nhiên thấy một, hai bên riêng biệt Chưa phải sống chung với phải chịu đựng Có hai người tốt mà với đời không gặp Con phải hiểu rõ tình cảm anh với tình cảm với anh Còn đời ăn với nhau, dấu xã hội đóng vào xong, Thật với không lúc xong rồi, ngày tất khác hết Có coi thường chút mà thành vết dạn ngấm ngầm âm ỉ, có mà khơng cịn thật với nhau, tình cảm cạn lúc khơng biết Khơng có tình u người ta với tốt gọi hạnh phúc khơng phải Hoặc hạnh phúc khác khơng phải hạnh phúc tình u…( Tiếng sóng) + Tình u thường cảm thấy trước thật mà mắt ta chưa kịp nhận ( Con nai đen) + Khi u thương thơng minh Và có lịng can đảm ( Giấc mơ) Ngồi quan niệm kể trên, kịch phẩm Nguyễn Đình Thi ta bắt gặp câu triết lí đầy ý nghĩa nhiều vấn đề sống lẽ sống người, chất phức tạp người… 3.3.2.2 Ngôn ngữ đậm chất trữ tình Trong kịch Nguyễn Đình Thi dạng thức ngơn ngữ trữ tình xuất thường xuyên dạng thơ, hát, câu ca Trường hợp tiêu biểu Giấc mơ Đây kịch tác giả chủ động viết hình thức kịch thơ, tác phẩm giống thơ trữ tình đậm chất lãng mạn Tác phẩm sử dụng hình thức đối thoại với hệ thống ngơn ngữ mạch lạc, giản dị đồng thời tất lại tổ chức dạng câu thơ, đoạn thơ: “ Cơ gái: Anh chiến sĩ, anh có nghe, Những người thân yêu anh gọi 110 Anh chiến sĩ trở Những người thân u đợi anh Người lính: Gia đình tơi khơng cịn Mẹ tơi lâu, Từ ngày tơi cịn nhỏ Và người u tơi đâu Tơi khơng cịn tin tức Tơi khơng cịn ai… Cơ gái: Anh nhớ xem Mẹ anh Người yêu anh Còn nữa… Với cách viết này, đoạn đối thoại nhân vật mang dáng dấp hình thức đối đáp thơ ca trữ tình Tất nhiên để diễn đạt nội dung thông tin cần chuyển tải, nhiều tính vần điệu uyển chuyển, nhịp nhàng bị giảm thiểu đáng kể ngôn ngữ thấm đượm chất thơ, tổ chức hình thức kết nối câu, đoạn thơ Rõ nét hơn, nhiều kịch ta thấy xuất câu thơ, thơ chọn lọc di sản nhân vật lịch sử nguyên mẫu Đó nhân vật – thi nhân có ứng tác ngẫu hứng gắn liền với kiện tác phẩm “ Đủng đỉnh chiều hôm dắt tay Trông giới phút chim bay Non cao non thấp mây thuộc Cây cứng mềm gió hay Nước trăm thu cịn Nguyệt kiếp nhẫn này…” ( Nguyễn Trãi Đông Quan) 111 Hay: “ Xuân trăm hoa rụng Xuân trăm hoa nở Trước mắt đuổi việc đời Trên đầu già đến Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng Sân trước, đêm qua, nhành mai” ( Rừng trúc ) Những thơ sản phẩm sáng tạo tác giả, khơng phải lời nói, phát biểu trực tiếp nhân vật Đó khai thác, tuyển chọn, có giá trị điển hình, gắn vào tác phẩm cách tự nhiên, hợp lý, hợp tình Sự xuất tác phẩm vừa góp phần làm cho ý nghĩa kiện mở rộng, sâu sắc thêm, vừa đem đến khơng khí trữ tình cho tác phẩm Một dạng thức kiểu ngơn ngữ trữ tình kịch Nguyễn Đình Thi hát Những ca có xuất xứ đa dạng, nhân vật tự sáng tác, trích, mượn từ nguồn thơ ca, ca dao, đồng dao…Đó câu ca quê hương đất nước, tình cảm nam nữ qua lời hát cô đào Xuyên, câu hát ngộ nghĩnh ông già điên Nguyễn Trãi Đông Quan Đó câu hát thấm đượm nỗi đời chua xót chàng Trương Chi kịch tên, ca ông lão hát rong, cô thiếu nữ ca ngợi “mùa xuân hoa nở”, hát quái gở lão quận công độc ác Con nai đen…Có thể nói, giống phần trữ tình ngoại đề tác phẩm tự sự, nơi mà cảm xúc suy tư trữ tình tác giả hay nhân vật có điều kiện bộc lộ mà không làm ảnh hưởng đến cốt truyện 3.3.2.3 Ngôn ngữ giàu cảm xúc Tính cảm xúc đặc điểm bật kiểu ngơn ngữ trữ tình Do yêu cầu đặc thù thể loại, tính chất sử dụng ngôn ngữ kịch Tuy nhiên, kịch Nguyễn Đình Thi, cảm quan huyền thoại thân nội dung kịch có thiên hướng trữ tình việc sử dụng hệ thống 112 ngôn ngữ giàu xúc cảm để thể dường hệ tất yếu Nhân vật kịch ông thường dùng ngôn ngữ để giãy bày trực tiếp suy nghĩ, tâm trạng thân: - “ Ơi, nhìn vào thật mà khó vậy, mà nhức nhối đau khổ vậy!” ( Con nai đen) - “ Ghê gớm thay nỗi làm người” ( Rừng trúc) - “ Giời đất ơi! Giời đất ơi! Đến người biết đằng nào! Sao ơng trời làm chuyện ghê gớm” ( Người đàn bà hóa đá) Hầu hết lời nhân vật tự nói với mình, cảm xúc bộc lộ cách tự nhiên chân thành Điều chí cịn thể lời thoại hướng tới đối tượng khác: - “Anh Trương Chi, anh thương em ư! Anh tha lỗi cho em rồi, phải không? Em khơ, mà hơm nay, anh lại cịn làm cho em sống lại Anh Trương Chi! ” ( Trương Chi) - “ Chiêu Thánh nàng hỡi, trời ơi, mà lâu ta có mắt mù Ngờ đâu nàng vậy” ( Rừng trúc) Cảm xúc chân thành mãnh liệt, sâu sắc nhân vật khiến cho câu nói bình thường, giản dị trở nên thấm đẫm tình cảm Bên cạnh việc sử dụng nhiều thán từ, từ hô gọi khiến cho cảm xúc trở nên rõ nét Nhân vật kịch Nguyễn Đình Thi khơng người hành động mà cịn người tình cảm, suy tư, họ thường đưa nhận xét, đánh giá trước vấn đề, tượng Chẳng hạn, nghe Nữ hoàng giãy bày mỏi mệt, chán chường mình, người lính lên tiếng nói đầy thương cảm: “ Đáng thương thay Một đời Khơng có xanh” Ngồi ra, tính trữ tình ngơn ngữ cịn thể việc “ khơng phù hợp với tính cách nhân vật” mà phù hợp với nội tâm nhân vật ví dụ Cúc đến thăm nhà Nguyễn Trãi: “Có tiếng đàn nhà Những tiếng từ nơi xa, bay đến nói với tơi dịu dàng bao điều suy nghĩ trang nghiêm…Ơi…tiếng đàn im rồi…Sao tự 113 nhiên bối rối này! Bao nhiêu điều nghĩ trước bay đâu hết! Tôi muốn để lại thứ mà ù chạy đi…Con bé rõ ngớ ngẩn, mày cịn nên cơng việc gì…” (Nguyễn Trãi Đơng Quan) Chỉ cần lắng lòng chút ta dễ dàng cảm nhận câu, lời có hịa điệu đến kì diệu với tâm trạng, cảm xúc nhân vật Những thủ pháp nghệ thuật bộc lộ rõ tâm trạng rối bời người gái yêu, tình yêu chân thành, giản dị pha lẫn ngưỡng mộ, tình yêu tha thiết mãnh liệt lặng lẽ, âm thầm Tiếp xúc với đoạn văn trên, ta gần quên cảm giác người đọc kịch, thay vào cảm giác đứng trước tự thuật tâm trạng nhân vật trữ tình Cảm xúc thấm đẫm câu chữ khiến cho ngôn ngữ nhân vật thực trở thành tiếng nói tình cảm, nỗi lịng 3.3.2.3 Ngơn ngữ sáng, giàu nhạc tính Khơng dạt cảm xúc mà ngơn ngữ kịch Nguyễn Đình Thi cịn mang chất thơ thể sáng đẹp, có vần điệu nhịp nhàng Trong kịch ta bắt gặp đoạn thoại giàu chất thơ, thơ: - “Ôi tiếng chim sơn ca vui tươi, chứa chan tình u hy vọng Lịng ta chút hết độc địa đắng cay Tâm hồn ta phấp dịu dàng buổi sớm mai trẻo.” - “Bài hát cũ ngày dắt ta tìm đến ánh sáng hạnh phúc, ngày hôm lại long lanh dẫn đường đằng xa, đưa ta khỏi quãng chông gai mù mịt.” ( Con nai đen) - “Hồng hậu ạ, ta nghĩ người nhẹ nhõm nhìn bọn chìm mắc vòng việc đời bụi bặm Cánh chim bay đến mây trời rộng xa, người bóng, tiếng vang, chẳng có vết tích cho theo Người thương cho chúng ta.” ( Rừng trúc) Đặc biệt kịch Nguyễn Đình Thi đơi ta cịn bắt gặp đoạn hệt thơ trữ tình trọn vẹn: 114 “Tơi dịng sơng dội, hiền từ Bạn lắng nghe xem…trong đời bạn có dịng sơng khơng lúc ngưng động sóng Có phải khơng, bạn nghe xem…tơi tình u thương lên mãi, lên nữa, không hết…Tôi suy nghĩ ném đập vào bến bờ, lại ném lên phía trước, khơng thể ngưng đọng lại, dù phút giây…Tôi điều vui buồn từ ngả cuộn lên, hết đợt đến đợt khác…” (Tiếng sóng) Với nhiều biểu đa dạng vậy, ngơn ngữ kịch Nguyễn Đình Thi khiến cho kịch ông trở nên giàu cảm xúc, suy tư, nhiều thiên tâm trạng hành động, với lời thoại dài nhiều độc thoại, với ngôn ngữ chuốt lọc, giàu chất thơ, thăng hoa lời thoại giản dị, đời thường, thể chiều sâu sáng tạo người nghệ sĩ đa tài * Tìm hiểu nghiệp văn học Nguyễn Đình Thi khơng thể không quan tâm đến mảng sáng tác kịch ông Vì phận quan trọng hành trình nghệ thuật tác giả Nếu thơ gắn với hành trình “ tìm tịi khổ” Nguyễn Đình Thi kịch điều làm ông “ say mê nhất” suốt 30 năm Đây đồng thời nơi kết tinh nhiều tài năng, tâm huyết, đặc biệt cách tân nghệ thuật mà ơng tìm tịi, thể nghiệm Những đặc điểm nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi, nhìn từ góc độ thi pháp huyền thoại, khơng thể quan điểm, tư tưởng, tinh thần nhân văn tác giả, mà quan trọng nơi cho ta thấy nỗ lực đổi tư bút pháp kịch gia nhiều tâm huyết với nghề Việc khai thác kiến tạo yếu tố huyền thoại tác phẩm kịch chi phối yếu tố thi pháp thể loại Những đổi mặt thi pháp kịch Nguyễn Đình Thi khiến cho kịch ông trở nên giàu cảm xúc, suy tư, đậm chất thơ, mềm mại Nhưng, bên cạnh thành công mà nhà văn đạt nhận thấy hạn chế thi pháp huyền thoại kịch ông Nhân vật huyền thoại bán huyền thoại thường tính tạo hình, thành phương tiện chuyển tải triết lí, quan niệm tác giả Ngôn ngữ ảnh hưởng yếu tố huyền thoại nên mặt giàu chất thơ, mặt làm giảm 115 kịch tính kịch Ngơn ngữ nhân vật thiên độc thoại nội tâm, lộ rõ tính cơng cụ tư tác giả Ngơn ngữ nhân vật thành “ loa phát ngôn” cho tư tưởng chủ quan nhà văn Tuy nhiên, hạn chế khắc phục phương hại khơng nhỏ tới phong cách Nguyễn Đình Thi, khơng cịn Nguyễn Đình Thi 116 PHẦN KẾT LUẬN Là tên tuổi sáng giá nghệ thuật Việt Nam, Nguyễn Đình Thi để lại nghiệp sáng tác phong phú đa dạng, có nhiều giá trị Làm thơ, viết truyện, sáng tác nhạc, viết kịch…ở lĩnh vực ông gặt hái thành công định Mặc dù đến đầu năm 60 kỉ XX, Nguyễn Đình Thi tìm đến thể loại khác, kịch Nhưng đó, Nguyễn Đình Thi biết đến tác giả có nhiều đóng góp sân khấu nói riêng văn học Việt Nam nói chung Kịch mảnh đất màu mỡ cho tài ông đạt đến độ chín, nơi ơng bộc lộ trực tiếp trải nghiệm khám phá để ông đóng góp cách trực tiếp tích cực cho sống Với thể loại kịch nói, Nguyễn Đình Thi thành cơng việc truyền tải suy nghĩ, triết lí, chiêm nghiệm mà ơng ấp ủ để đến với công chúng khán giả khắp miền đất nước Mỗi kịch mang đến cho khán giả thông điệp khác muôn mặt đời sống Tiếp cận tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi từ góc độ yếu tố huyền thoại, chúng tơi cố gắng khám phá nét đặc trưng hình thức nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi Nguyễn Đình Thi tực tạo dấu ấn riêng kịch với nhiều thể nghiệm tìm tịi mẻ Yếu tố huyền thoại kịch Nguyễn Đình Thi sử dụng yếu tố vừa mang tính nội dung vừa mang tính nghệ thuật, truyển tải ý tưởng nghệ thuật nhà văn thực đời sống người Việc sử dụng yếu tố huyền thoại tác phẩm kịch giúp cho tư tưởng nhà văn thể rõ ràng sâu sắc Yếu tố huyền thoại kịch Nguyễn Đình Thi góp phần tạo nên phong cách kịch riêng, đồng thời góp phần vào việc đổi thể loại kịch Việt Nam Đối với việc xây dựng nhân vật kịch Nguyễn Đình Thi, yếu tố huyền thoại dường giúp nhân vật bênh vực, vừa ngợi ca, vừa an ủi phù hợp với lẽ tự nhiên trời đất, tạo vật Chúng sử dụng để thể giả định nghệ thuật tác giả, không nhằm bịa đặt thêm 117 thực tế bề đời sống vốn bộn bề, mà chủ yếu khai thác thêm vào chiều sâu đầy bí ẩn tâm hồn người Cùng với yếu tố huyền thoại này, nhiều nhân vật trung tâm kịch Nguyễn Đình Thi trở thành loại sinh thể nghệ thuật có nét dung dị bề ngồi, lại phong phú độc đáo bên Chúng vừa thực vừa lãng mạn, huyền ảo, gần gũi lại đáng mơ ước Loại sinh thể nghệ thuật phải chăng, góp phần tạo nên yếu tố phong cách nghệ thuật nhiều kịch ơng Nguyễn Đình Thi kế thừa thành tựu văn học kịch giai đoạn văn học trước để phát huy đặc trưng thể loại Bên cạnh đó, nhà văn tạo nên nét đặc trưng riêng cho sáng tác nghệ thuật kịch nói Việt Nam nói chung Đọc kịch Nguyễn Đình Thi ta thấy nét truyền thống pha lẫn với đại, thực đan xen với huyền ảo, Ta hòa nhịp Tơi…sự kết hợp hài hịa, uyển chuyển nhiều cách thức, phương diện, góc độ biểu tạo cho kịch Nguyễn Đình Thi thấu suốt sáng, có khả phản ánh – dự báo mâu thuẫn diện sống người Dù vài khiếm khuyết tựu chung lại, tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi viên ngọc, nhìn thấy sáng Những thành cơng đóng góp nghệ sĩ Nguyễn Đình Thi thể loại thực mở rộng trang hoàng lộng lẫy cho giới nghệ thuật Nguyễn Đình Thi kho tàng văn hóa nghệ thuật Việt Nam 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arixtot (1999), Nghệ thuật thi ca, NXB Văn học [2] Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [3].Lại Nguyên Ân, “Giấc mơ thơ kịch”, http://lainguyenan.free.fr/SVVHCT/Giacmo.html [4] Phạm Vĩnh Cư (2001), “Thể loại bi kịch văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học (số 4+ 5) [5] Phạm Vĩnh Cư, “Con nai đen” Nguyễn Đình Thi với “ Vua hươu” Gozzi, http://www.phongdiep.net [6] Lê Thị Chính (2005), Nguyễn Đình Thi với thơ kịch, Luận án tiến sĩ, Hà Nội [7] Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam, Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp [8] Phan Cự Đệ (1964), Kịch Việt Nam , Văn nghệ số [9] Hà Minh Đức (chủ biên), (2001), Lí luận văn học, NXB Giáo dục [10] Hà Minh Đức (2008), “Tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, ( 6), tr [11] Hà Minh Đức – Trần Khánh Thành (2002), Nguyễn Đình Thi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] E.M.Meletinsky, (Người dịch: Trần Nho Thìn, Song Mộc), (2004), Thi pháp huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [13] Lê Ba Hán (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học [14] Lê Ba Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học , NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Đặng Vương Hưng, “Người lục sĩ đa tài đa tình”, http://lucbat.com/home.php?lan=v&id=lbganxa&code=479 [16] Đặng Thị Thanh Hương, “Ẩn Nguyễn Đình Thi”, http://www.vietimes.com.vn/defaclt.aspx?tabid=427 [17] Đỗ Đức Hiểu (1998), “Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch”, Tạp chí Văn học (số 2) 119 [18] Phùng Minh Hiến (2001), Một hướng sáng tạo Nguyễn Đình Thi kịch, Hội nghị khoa học, ĐH KHXH NV ĐHQG HN [19] Phùng Minh Hiến (2005), Nhiệm vụ nghệ thuật yếu tố huyền thoại kịch Nguyễn Đình Thi, Hội nghị khoa học, ĐH KHXH NV ĐHQG HN [20] Phan Kế Hồnh (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam ( 1945 – 1975), NXB Văn học [21] Nguyễn Văn Khỏa (2002), Thần thoại Hy Lạp, NXB Văn Hóa, Hà Nội [22] Lê Đình Kỵ (1974), “Cây bút lí luận phê bình Nguyễn Đình Thi”, Tạp chí Tác phẩm (số 3) [23] M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [24] Nguyễn Xuân Lạc (2007), Nguyễn Đình Thi – Cách mạng tài hoa, NXB trẻ, Hồ Chí Minh [25] Tơn Phương Lan, Nguyễn Đình Thi – Nghệ sĩ cách mạng, http://www.binhthuan.gov.vn/KHTT/vanhoa/0001/0000/dnhan 003.htm [26] Phương Lựu (1990), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Đức Lộc (1968), Nghệ thuật biểu diễn sân khấu, NXB Văn học đại chúng [28] Nguyễn Đăng Mạnh (1980), Giáo trình văn học Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục [29] Tôn Thảo Miên (2000), “Về giai đoạn phát triển kịch”, Tạp chí Văn học tháng [30] M.Gorki (1976), Bàn văn học, NXB Văn học [31] Nguyễn Nam (1969), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, NXB Văn hóa quần chúng [32] Chu Nga (1982), “Nét độc đáo ngịi bút Nguyễn Đình Thi”, Tạp chí văn học số [33] Hồ Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, NXB Văn học [34] Hồ Ngọc (1967), “Về đặc trưng kịch”, Tạp chí Văn học (số 6) [35] Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, NXB Văn học [36] Hồ Ngọc (2001), Tính ước lệ nghệ thuật sân khấu, NXB Sân khấu 120 [37] Nhiepphed (1972), (Đặng Trần Côn, Đặng Ngọc Long dịch), Về xung đột kịch, NXB Hội nghệ sĩ sân khấu [38] Bùi Thị Thanh Nhàn (2009), Phong cách kịch Nguyễn Đình Thi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [39] Hoàng Nguyên (dịch) (1988), Ảnh hưởng sân khấu Pháp với sân khấu Việt Nam, Viện sân khấu [40] NXB Hội nhà văn (2004), Nguyễn Đình Thi đời nghiệp, Hà Nội [41] NXB Hội nhà văn (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi ,Tập 1, Hà Nội [42] NXB Hội nhà văn (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, Tập 2, Hà Nội [43] NXB Hội nhà văn (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, Tập 3, Hà Nội [44] NXB Sân Khấu (2002), Kịch Việt Nam chọn lọc, tập 5, Hà Nội [45] NXB Sân Khấu (2005), Nguyễn Đình Thi tác phẩm chọn lọc, Hà Nội [46] NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam ( 1987), Nguyễn Đình Thi – Hịn Cuội, ( tập kịch), Hà Nội [47] NXB Văn học (2009), Nguyễn Đình Thi – Những tác phẩm chọn lọc, Hà Nội [48] NXB Đà Nẵng (2003) (Dịch giả Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cư), Từ điển biểu tượng văn hóa giới [49] Timofiep (1962), Nguyên lí lí luận văn học, tập 1, 2, NXB Văn hóa [50] Nguyễn Thị Minh Thái, “Nguyễn Đình Thi hạt bụi vàng không đơn độc”, http://tintuc.xalo.vn [51] Nguyễn Thị Minh Thái, “Nguyễn Đình Thi viết kịch trả nợ hồ Tây”, http://tintuc.xalo.vn [52] Nguyễn Thị Minh Thái, Văn hóa chuyển ngữ, từ ngôn ngữ văn kịch đến ngôn ngữ diễn sân khấu, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader [53] Trần Khánh Thành Bùi Thị Hợi, Nguyễn Đình Thi – người nghệ sĩ đatài, http://100years.vnu.edu.vn:8080/BTDHQGHN/Vietnamese/1778/2006/05/N7 907/ [54] Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học [55] Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, NXB Sân khấu 121 [56] Tất Thắng (1975), “Đề tài kịch cách mạng 30 năm qua”, Tạp chí Văn học (số 5) [57] Tất Thắng (1981), Về hình tượng người kịch, NXB Khoa học xã hội [58] Tất Thắng (1983), Lí luận kịch từ Aritxtot đến Letxin, tập 1, Hội sân khấu [59] Tất Thắng (1996), Diện mạo sân khấu – Nghệ sĩ tác phẩm, NXB Sân khấu [60].Tất Thắng (2002), Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Đình Thi – Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [61] Nguyễn Đình Thi (2000), Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục [62] Nguyễn Đình Thi (1989), Bước đầu việc viết văn, NXB Văn học [63] Nguyễn Đình Thi (1981), Cơng việc người viết tiểu thuyết, NXB Văn học [64] Nguyễn Đình Thi (1983), Tình hình văn xuôi văn nghệ, NXB Văn học [65] Phan Trọng Thưởng (1996), Giao lưu văn học sân khấu, NXB Văn hóa, Hà Nội [66] Phan Trọng Thưởng (1997), Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỉ , NXB Khoa học xã hội [67] Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề văn học kịch Việt Nam, NXB KHXH [68] Phan Trọng Thưởng (2001), Tổng quan tiến trình văn học kịch Việt Nam nửa sau kỉ XX, Tạp chí Văn học (số 8) [69] Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương – Tiến trình tác giả tác phẩm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [70] Phan Trọng Thưởng (2002), “Những dấu hiệu thành tựu kịch (giai đoạn 1945 -1954)”, Tạp chí Văn học (số 4) [71] Phan Trọng Thưởng (1999), Rừng Trúc Nguyễn Đình Thi số vấn đề lí luận sáng tác đề tài lịch sử, Báo tiền phong ngày 17-10-1999 [72] Tuyển tập Nguyễn Đình Thi (2000), NXB Văn hóa [73] Đình Quang (1975), Kịch nói giai đoạn từ sau cách mạng tháng Tám đến nay, Tạp chí Văn học (số 5) [74] Trần Vượng (1982), “Những dạng cấu trúc kịch phổ biến nhất”, Tạp chí Sân khấu (2) [75] Chu Văn Sơn (1984), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 122 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU` 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KỊCH NGUYỄN ĐÌNH THI TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI KỊCH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Một vài nét hình thành phát triển kịch nói Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh đời thể loại kịch nói 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển kịch nói Việt Nam 12 1.2 Những đóng góp kịch Nguyễn Đình Thi kịch nói Việt Nam 23 1.2.1 Bối cảnh đời kịch Nguyễn Đình Thi 23 1.2.2 Những đóng góp kịch Nguyễn Đình Thi kịch nói Việt Nam 28 1.2.2.1 Kịch sáng tác Nguyễn Đình Thi 28 1.2.2.2 Tác động kịch Nguyễn Đình Thi xã hội 31 1.2.2.3 Đóng góp thể loại kịch Nguyễn Đình Thi 32 CHƯƠNG YẾU TỐ HUYỀN THOẠI TRONG KỊCH NGUYỄN ĐÌNH THI 2.1 Khái luận chung huyền thoại 35 2.2 Một vài khuynh hướng tiếp cận văn học từ góc độ huyền thoại 38 2.2.1 Trường phái nghi lễ - huyền thoại 38 123 2.2.2 Các thuyết biểu tượng 40 2.2.3 Trường phái thi pháp lịch sử 41 2.2.4 Huyền thoại văn học kỉ XX 41 2.3 Yếu tố huyền thoại kịch Nguyễn Đình Thi 45 2.3.1 Huyền thoại tác giả tái tạo 49 2.3.2 Huyền thoại tác giả sáng tạo 51 2.3.3 Huyền thoại loài vật 52 2.3.4 Huyền thoại đồ vật 53 2.3.5 Huyền thoại vật 56 2.3.6 Huyền thoại người 61 Chương THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG KỊCH NGUYỄN ĐÌNH THI 3.1 Nhân vật 73 3.1.1 Lý luận chung nhân vật kịch 73 3.1.2 Đặc điểm nhân vật kịch Nguyễn Đình Thi 75 3.2 Kết cấu 91 3.2.1 Nét chung kết cấu 91 3.2.2 Kết cấu kịch Nguyễn Đình Thi 93 3.2.2 Không gian, thời gian nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi 96 3.3 Ngôn ngữ 103 3.3.1 Lý luận chung ngôn ngữ kịch 103 3.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ kịch Nguyễn Đình Thi 105 PHẦN KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 ... Kịch Nguyễn Đình Thi đường đổi kịch Việt Nam đại Chương Nội dung huyền thoại kịch Nguyễn Đình Thi Chương Thi pháp huyền thoại kịch Nguyễn Đình Thi PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KỊCH NGUYỄN ĐÌNH THI TRÊN... sáng tạo, huyền thoại vật, việc, người…) biến ảo kỹ thuật khiến cho kịch Nguyễn Đình Thi trở thành thứ huyền thoại mang đậm phong cách Nguyễn Đình Thi Yếu tố huyền thoại kịch Nguyễn Đình Thi lên... phú Nếu yếu tố huyền thoại sáng tác Nguyễn Huy Thi? ??p thường mang tính khái qt, yếu tố huyền thoại kịch Nguyễn Đình Thi thường cụ thể, hình như: tre, hổ, tượng đá, đa…Đọc kịch Nguyễn Đình Thi ta

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan