Nhân vật trong tiểu thuyết của trung trung đỉnh (LV00893)

113 441 3
Nhân vật trong tiểu thuyết của trung trung đỉnh (LV00893)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 7.1 Phương pháp thống kê 10 7.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 10 7.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 10 7.4 Phương pháp tiếp cận thi pháp học 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH 11 1.1 Khái lược nhân vật .11 1.1.1 Nhân vật văn học .11 1.1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học .11 1.1.1.2 Chức nhân vật tác phẩm văn học .13 1.1.2 Nhân vật tiểu thuyết 14 1.1.2.1 Một số đặc điểm nhân vật tiểu thuyết 14 1.1.1.2 Một số đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đương đại .17 1.2 Hành trình sáng tác Trung Trung Đỉnh 19 1.2.1 Những chặng đường đời cầm bút 19 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 20 1.2.2.1 Con người đa diện .21 1.2.2.2 Con người từ chiều sâu tâm linh 26 Chương 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH 30 2.1 Khái quát chung nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 30 2.2 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 33 2.2.1 Nhân vật người lính chiến trận 33 2.2.1.1 Người lính lạc rừng .34 2.2.1.2 Người lính trận .38 2.2.1.3 Người lính mát, hy sinh 43 2.2.2 Người lính sau chiến tranh 45 2.2.2.1 Những người không nguôi nhớ khứ .46 2.2.2.2 Những người bị tha hóa 52 2.2.3 Các loại nhân vật khác 55 2.2.3.1 Nhân vật người dân tộc thiểu số Tây Nguyên 55 2.2.3.2 Nhân vật kì dị mang hình hài khuyết tật 59 2.2.3.3 Những người phụ nữ với số phận đầy bất hạnh, trắc trở 63 CHƯƠNG 3: NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN 67 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 67 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 67 3.1.2 Nghệ thuật biểu nội tâm 71 3.1.2.1 Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật 71 3.1.2.2 Nghệ thuật biểu chiều sâu tâm linh nhân vật .76 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ 80 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 81 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 86 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 92 3.3.1 Không gian nghệ thuật 92 3.3.1.1 Không gian núi rừng Tây Nguyên .94 3.3.1.2 Không gian xã hội 97 3.3.2 Thời gian nghệ thuật .100 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học nghệ thuật khác ngành khoa học khác chỗ phản ánh sống hình tượng, đời sống muôn mặt người lên sinh động, hấp dẫn Tuy nhiên, tác phẩm văn chương hình ảnh đời song lại không hoàn toàn trùng khít với đời thực, sản phẩm hư cấu, tưởng tượng, sáng tạo quan niệm riêng người nghệ sĩ Nhân vật yếu tố quan trọng làm nên giá trị tác phẩm Qua hình tượng nhân vật, nhà văn khái quát quy luật sống, kiểu tính cách, số phận người, từ bày tỏ quan niệm, tư tưởng cá nhân Việc chiếm lĩnh mặt giá trị tác phẩm khó thực không tìm hiểu phương diện nhân vật Văn xuôi Việt Nam sau năm 1975, từ năm 1986 đến có bước phát triển vượt trội, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Với nhìn cởi mở hơn, ngòi bút tự nhìn nhận đánh giá phương diện sống, tiểu thuyết xuất hiện tượng nhận thức lại, nhìn nhận lại khứ, từ chất đời tư gia tăng, cá thể xoáy sâu, đưa đến trang viết thấm đẫm thở thực thời Đóng góp quan trọng cho khởi sắc văn học nhiều tên tuổi với nhiều thể loại văn xuôi khác như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Chu Lai, Lê Lựu, sau Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Xuân Khánh, Trung Trung Đỉnh… Dưới ngòi bút sắc sảo họ, giới nhân vật lên đa dạng với nhiều kiểu loại, phù hợp với tính đa diện, phức tạp đời sống Chính họ tạo nên diện mạo cho tiểu thuyết nói riêng văn học Việt Nam nói chung Trung Trung Đỉnh xem gương mặt có nhiều đóng góp cho đổi văn học sau 1975 Ông nhà văn bước từ thực khốc liệt chiến tranh Chiến trường bom đạn, sống, chết, mát, hi sinh, niềm vui nhỏ nhỏ hay hạnh phúc lớn lao “tôi luyện” ngòi bút ông, mang đến cho người đọc trang viết vô chân thực, hấp dẫn xúc động thời lửa khói người bước từ lửa khói với hòa bình Trung Trung Đỉnh viết có thúc trả nợ tháng năm tuổi trẻ xông pha nơi chiến trận, viết hoài vọng đầy trân trọng khứ hào hùng người lính đỗi bình dị, có lúc viết để “tiễn biệt ngày buồn”, văn ông trĩu nặng trăn trở có sức ám ảnh kỳ lạ Mỗi tiểu thuyết đời Trung Trung Đỉnh khiến người đọc cảm nhận tinh thần làm việc nghiêm túc Dưới ngòi bút ông, mảng đề tài chiến tranh người chiến tranh vùng đất Tây Nguyên mà ông lăn lộn giống tranh nhiều đường nét, góp thêm cho diện mạo văn học Việt Nam nét vẽ đầy sắc màu thực Thành tựu lao động ông khẳng định cách chắn văn học nước nhà Là giáo viên giảng dạy bậc Phổ thông trung học, có nguyện vọng muốn tìm hiểu văn học nước nhà cách có hệ thống Chương trình phổ thông vốn không đủ thời lượng cho tất tác giả bật văn học Việt nam, tìm hiểu nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh mảng tiếp cận tuyệt vời văn học sau 1975 Đây cầu nối ý nghĩa để làm giàu thêm phần kiến thức chuyên môn Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu, lựa chọn đề tài: Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh tất trân trọng, hứng thú say mê sáng tác Trung Trung Đỉnh Qua đó, giúp hiểu rõ ý nghĩa sáng tác quan niệm, tư tưởng nhà văn Đồng thời, nhìn nhận đổi thể loại thiểu thuyết vận động văn học Việt nam từ sau năm 1975 Lịch sử vấn đề Như nói, Trung Trung Đỉnh gương mặt tiêu biểu làng tiểu thuyết đại Việt Nam Với tiểu thuyết trình làng (Những người không chịu thiệt thòi, Ngược chiều chết, Tiễn biệt ngày buồn, Ngõ Lỗ Thủng, Lạc rừng, Sống khó chết gần Lính trận), Trung Trung Đỉnh khẳng định lĩnh tài lĩnh vực tiểu thuyết Tác phẩm ông gây xôn xao dư luận Lạc rừng, Sống khó chết hay nhanh chóng chuyển thể thành kịch tác phẩm điện ảnh công chúng hân hoan đón nhận Tiễn biệt ngày buồn Ngõ Lỗ Thủng… Ở mức độ khác nhau, nhà nghiên cứu xem xét tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Nghiên cứu ba tiểu thuyết Ngược chiều chết, Tiễn biệt ngày buồn, Ngõ lỗ thủng phải kể đến viết sau: Phạm Xuân Nguyên lời bạt Trung Trung Đỉnh ba tiểu thuyết đưa nhận định sắc sảo: “Đọc văn anh thấy anh có lối riêng mình: Không “thời thượng”, không ồn ào, lặng lẽ cày xới điều cảm, nghĩ” Trong viết Người báo động ngõ lỗ thủng in báo Văn nghệ năm 1998 Phạm Xuân Nguyên có đánh giá, nhận xét tổng quát ba tiểu thuyết Ngược Chiều chết, Tiễn biệt ngày buồn, Ngõ lỗ thủng Trung Trung Đỉnh Ông cho “Trung Trung Đỉnh rung lên hồi chuông báo động: Lỗ Thủng! trang sách anh gợi mở cho thấy lỗ thủng nào, lại sinh lỗ thủng sống, người, làm để bít lỗ thủng lại Như tâm giãi bày, cật vấn tra hỏi, anh khơi độ sâu đáng kể vấn đề số lượng trang không nhiều” Trong giới thiệu Tiễn biệt ngày buồn Báo Văn nghệ số 15 năm 1990 Võ Hồng Ngọc cho rằng: “Đây sách thân ngày hôm mà “chiến tranh hắt bóng xuống đời sống tinh thần nhân vật, nợ khứ day dứt ám ảnh họ khôn nguôi Các nhân vật Tiễn biệt ngày buồn khắc họa bối cảnh “hành hương” gian lao để tìm lại mình” Tác giả viết cho Tiễn biệt ngày buồn, xét chỉnh thể cấu trúc tác phẩm, thí nghiệm cách tân đáng khích lệ” Năm 1999, tiểu thuyết Lạc rừng đời, tác phẩm nhận nhiều quan tâm giới phê bình độc giả Nhà văn Nguyên Ngọc nhận định: “Anh sáng tạo cách viết Tây Nguyên, khám phá lại cho ta lần giới Tây Nguyên khiêm nhường, lẩn khuất mà tuyệt đẹp Trong nghệ thuật làm việc nhiều Tiểu thuyết anh minh chứng rõ rệt” Lưu Khánh Thơ giới thiệu tiểu thuyết Lạc rừng với nhan đề Lạc rừng tiểu thuyết thành công Trung Trung Đỉnh khẳng định thành công nhà văn phương diện lựa chọn đề tài nội dung phản ánh cốt truyện, trần thuật nghệ thuật ngôn từ: “Tiểu thuyết Lạc rừng có cốt truyện giản dị trình thay đổi nhận thức diễn biến tâm lý nhân vật tác giả miêu tả sắc sảo hợp lý” Vì “số phận người lính lên trần trụi, mong manh thật đời hơn” Tác giả ghi nhận thành công nhà văn nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật “Trung Trung Đỉnh đạt thành công đáng khích lệ Anh tỏ bút phân tích tâm lý tinh tế kín đáo, giản dị mà sâu, không lên gân, không cường điệu” Hơn “ngôn ngữ nhân vật tác giả mang đậm màu sắc Tây Nguyên, tự nhiên, phóng khoáng đại Sự gắn bó máu thịt với vùng đất Tây Nguyên nhân tố tạo nên sức sống trang viết Trung Trung Đỉnh” Phạm Quang Đẩu Một tác phẩm đậm nét Tây Nguyên đánh giá cao việc lựa chọn tình tiết, sử dụng ngôn ngữ kết cấu tác phẩm Ông cho “là tác phẩm miêu tả trực diện người du kích Tây Nguyên thời chống Mỹ” Thanh Thảo Lạc rừng mà tìm hướng đánh giá cao cách xây dựng tình truyện giọng điệu tác phẩm “Sức mạnh sức thuyết phục lớn Lạc rừng tác giả không giấu diếm người thật nhân vật xưng tôi” Trần Bảo Hưng có viết Lạc rừng hình ảnh người dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ Ông cho rằng: “Với Lạc rừng Trung Trung Đỉnh khắc họa cách tự nhiên mà dung dị, sâu sắc chiến đấu toàn dân toàn diện đồng bào Tây Nguyên Bằng giọng văn thô ráp mà nịch, Lạc rừng hấp dẫn người đọc không việc tái chiến đấu ngoan cường đồng bào Tây Nguyên cách sinh động mà có trang mô tả phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa đặc sắc người dân nơi uống rượu cần, nhảy múa…” Nguyễn Chí Hoan viết Giống chuyện cổ tích xa xưa mà đại đánh giá cao cách xây dựng tình truyện, giọng điệu cảm giác chân thật mà tác phẩm đem lại Larry J.Fisk – giáo sư danh dự Nghiên cứu trị, hòa bình xung đột Calgary, Canada Lời giới thiệu tiểu thuyết Lạc rừng (Ngân Xuyên dịch từ tiếng Anh) nhận xét tác phẩm sau “Có lẽ sức mạnh thực phần đóng góp thiên truyện chỗ kể cách hồn nhiên, thật thà, bối rối, thông qua mắt lỗ tai, ý nghĩ nỗi sợ hãi, cảm xúc nước mắt người trẻ nhạy cảm” Trung Trung Đỉnh tâm Lạc rừng sách mà ông viết thân phận người, phần tuổi trẻ, vùng ký ức thường xuyên ám ảnh ông Có lẽ mà đọc tác phẩm ông, ta cảm nhận chân thật, sức hấp dẫn từ tình huống, tâm lý nhân vật Qua truyện ngắn Thung lũng Đá Hoa (1979), Người (1980), Đêm nguyệt thực (1982) tiểu thuyết Ngược chiều chết, Tiễn biệt ngày buồn, Ngõ lỗ thủng…nhưng phải đến Lạc rừng người ta thấy nhìn tác giả có tầm đồng thời với lúc văn chương ông có lực hấp dẫn Năm 2008, Trung Trung Đỉnh cho đời tiểu thuyết Sống khó chết Ngay từ đời, tác phẩm nhận nhiều ý kiến đánh giá: Trên tờ Thể thao & Văn hóa, Dương Bình Nguyên cho rằng: “Sống khó chết thành công cỡ Lạc rừng, khác nhiều so với bốn tiểu thuyết lại tác phẩm vào tinh giản, tưởng nhẹ mà buồn, tưởng giản đơn mà Đó trằn trọc nhân tình thái nhà văn Dường ông phân vân vào lạc chốn thành thị Sống khó chết day dứt, ám ảnh thân phận người, ký ức chiến tranh Tây Nguyên Bản thân tên truyện mang đầy tính triết lý mà Trung Trung Đỉnh muốn gửi gắm tới bạn đọc” Nguyễn Chí Hoan Khi đồng tiền kể chuyện có nhìn sâu sắc nghệ thuật biểu hiện: “Sống khó chết đầy chất thơ “tình yêu sống” Tác giả vào tác phẩm qua “điều lạ lùng”: “Điều đầu tiên,ở xuất nhân vật kể chuyện tự giới thiệu Điều lạ thứ hai…đó cảm nhận chất thơ câu chuyện ngổn ngang chất thơ nghiệt ngã mà với nhiều người thấy tuổi đời đứng bóng đỉnh đầu gọi Số phận” Cũng theo tác giả “tiếng nói đồng thoại gay gắt ảm đạm hơn” so với chuyện đồng thoại dân gian Tác giả khẳng định Trung Trung Đỉnh thành công việc “cố gắng vẽ nên kiểu thân phận đồng tiền lẻ hoán dụ bao quát toàn câu chuyện” Cũng phải mười năm Lính trận hoàn thành từ đời tác phẩm nhận nhiều ý kiến đánh giá Phạm Phú Phong Trung Trung Đỉnh- nhớ thời Lính trận nhận xét: “Thời gian kể chuyện đan xen khứ tại, không gian chiến trận tái thông qua điểm nhìn người kể chuyện, tất gian khổ khốc liệt chiến tranh cách sinh động chân thật Sinh động không tác giả người cuộc, người trải nghiệm, mà người có giới tâm hồn chứng kiến ký ức suốt thời tuổi trẻ chiến trường, ký ức đẹp không tồn tâm thức cá nhân mà ý thức tập thể, hệ Chân thật lẽ chiến lùi xa gần bốn mươi năm, tác giả tái lại vốn có, không cường điệu, tô hồng lãng mạn hóa khứ” Đỗ Bích Thúy Lính trận - tự truyện hay tiểu thuyết? nhận xét “Một câu chuyện khó để kể lại gần cốt truyện, câu chuyện người lính miền Bắc vượt Trường Sơn vào Tây Nguyên, câu chuyện đoạn cuối chuyến dằng dặc - trận đánh Plei me - Ia Đrăng Nhưng tất trở nên hút hấp dẫn nhờ chi tiết giọng điệu Bạn đọc cảm thấy rõ điều này, giọng điệu chi tiết ngồn ngộn, sống động làm nên sách Sau sách này, ông dừng lại, không viết chiến tranh, người lính 96 xoong canh chua bứa nấu với ốc cá vụn, vài cua đá ngóe” [16,47] Thế họ lại có tinh thần cách mạng kiên cường, ý thức giản dị sáng, “chạy trốn khỏi nhiệm vụ cách mạng phân công tức phản bội cách mạng”[16,66] Đối với Nguyên Ngọc Trung Trung Đỉnh không viết Tây Nguyên, chất liệu, vốn sống, đề tài, văn chương, nghề nghiệp mà đơn giản nhiều, với Trung Trung Đỉnh, Tây Nguyên tất cả, đời, nỗi ám ảnh, mê hoặc, rơi chìm nhấn, nhấn chìm, trùm lên toàn đời anh, mê mẩn suốt đời, thoát ra, rứt được, chết Khi viết Tây Nguyên, Trung Trung Đỉnh không viết chiến đấu mà “nhiều trang Lạc rừng mang màu sắc dân tộc học Ở biết thêm nhiều điều văn hóa giàu sắc bà dân tộc từ tục bắt vợ quan niệm độc đáo vẻ đẹp phụ nữ họ: “Khi trẻ, chưa có chồng, vẻ đẹp thể người gái phải phô ra, có người ta che lại”[16,104] Rồi lễ hội đặc sắc “có tiếng chinh chiêng chập chờn tiếng đàn Tơ rưng, tiếng đàn goong rạo rực đâu đó” [16,111] Trong mùa lễ hội họ chơi trò chơi phóng lao, tập múa khiên, tập cà kheo, uống rượu cần… tục tự gí lửa vào ngực để thể tinh thần dũng cảm, tục lệ cà cho người trưởng thành Nhà rông biểu tượng văn hóa Tây Nguyên mang nét thật độc đáo mà có “Nhà rông trang trí cột lớn với chùm tua nhiều màu sắc sặc sỡ Một dây rượu cần xếp theo chiều dọc nhà Hai bên trải chiếu hoa, thứ chiếu đan dứa dại công phu” [16,113] Quả thực vùng đất này, người nơi mang màu sắc lạ Cao nguyên mênh mang, nhà rông cao vút uyển chuyển đến mê mẩn nơi hội họp sinh hoạt văn hóa đồng bào, trường ca như: 97 Trường ca Đăm Săn, Bài ca chim chơ rao …và người vừa hoang dại, can trường lại vừa bí hiểm, “từ rừng sâu đột ngột ra, lại đột ngột tan biến vào rừng sâu ta theo đuổi mãi, ta gặp giới tượng nhà mồ kỳ lạ” Dường tác phẩm Trung Trung Đỉnh người đọc thấy thấp thoáng hình bóng Tây Nguyên kí ức nhân vật, “nơi tụ họp dòng sông lớn, tạo nên cánh rừng đầy hoa trái rơ-đron rok mượt mà Nơi đồng cỏ vùng sình lầy, nơi có dòng họ Kơ Sor cha tôi” [19,85](Ngược chiều chết) Từ Già Đim đến người nơi giàu nghị lực không chịu sống cúi đầu chiều theo số mệnh Đó “làng Đê Chơ Rang, làng BaNar nhỏ bé nằm chênh vênh sườn núi, hậu huyện đội, người nhà nhóm lính cánh Bắc đường” [16,115] Tất thể am hiểu quý mến gắn bó với vùng đất người Tây Nguyên nhà văn Trung Trung Đỉnh “Đọc trang viết thường thấy giọng tưng tửng, đùa cợt đôi lúc lại bất cần Nhưng đọc dừng lại, ngẫm kỹ lại mà xem, lại thấm từ trang sách, có nuối tiếc khôn nguôi, nghiêm trang sâu lắng Trung Trung Đỉnh viết học thành người làm người Tây Nguyên đem lại” (Nguyên Ngọc) 3.3.1.2 Không gian xã hội Chiến tranh kết thúc, người trở với muôn mặt sống đời thường Các nhà văn có mẫn cảm với sống bỏ qua thực đời thường Từ thể tài lịch sử dân tộc, văn học chuyển quan tâm chủ yếu sang thể tài đời tư Với thay đổi quan niệm thực, không gian xây dựng tác phẩm tạo nên tranh chung thực đời sống có chuyển đổi Từ không gian lịch sử kì vĩ, rộng lớn núi rừng Trường Sơn, đường chiến dịch trải dài mặt trận, hầm, mặt trận, 98 chiến khu… Giờ không gian nghệ thuật tiểu thuyết thu hẹp phạm vi cách cụ thể hơn, gần gũi, gắn bó với người, khoảng không gian xã hội mà người sống Đó nơi người bộc lộ hết mối quan hệ, phẩm chất tốt - xấu, vấn đề xung đột sống thường ngày bình thường, nhỏ nhặt Bên cạnh không gian núi rừng Tây Nguyên, nhà văn hướng bút lực vào không gian thị thành- thứ không gian gợi cảm giác lạc lõng với đường phố người đạp xe dày đặc giống xuống đường ạt nhìn hối cố dấn lên phía trước biệt thự, nhà tầng, quan nối tiếp quan Không gian sống nhóm nhân vật với hội nhập với đời thường, công ăn việc làm, gia đình, vợ con, mối quan hệ xã hội muôn màu muôn vẻ Họ tạo lập sống quẩn quanh khu tạm, nơi mà người có khả bị dồn đẩy đến chân tường, dồn bật khỏi Đó chỗ dở quân dở dân, dở quan dở gia đình, dở quê, dở tỉnh, xây dựng cách vội vàng: “gạch ngói, vôi vữa ùn ùn chở đây, dựng vội vàng nhà, tệ mạt kho phân đạm xã” [15,237] “Điện nước có vào đêm khuya”[15,174] Với ngột ngạt, quanh quẩn nơi trú ăn tạm thời với “căn phòng tềnh toàng hai dãy nhà tập thể quay mặt vào với hàng lô hàng lốc bếp than, bếp dầu, thau, chậu tiếng cười nói, tiếng rổn rảng va đập sống chung cư đến bữa, người qua kẻ lại chợ” [17,101] Ở đó, nhìn hớt hải, cố dấn lên phía trước, với bữa ăn khắc khổ ảm đạm “đĩa rau bắp cải luộc, lát đậu phụ kho trắng nhợt, bát nước mắm bát cơm nguội”[15,169] Không gian sinh hoạt miêu tả qua “chấp chới xuềnh xoàng, nham nhở, hôi hám”[15,28] Nhưng sống người công nhân, trí thức, thợ thủ công, lao động tự thời kỳ khốn khó tái sinh động 99 đặc trưng, giúp người đọc hình dung rõ ràng giai đoạn lịch sử Không gian ngột ngạt siết chặt đời người sống với chạy vạy, bươn chải vật lộn sống Họ trộm gạch đục tường, để mong nới rộng không gian sinh hoạt đặc quánh, ngột ngạt Không gian xã hội sáng tác Trung Trung Đỉnh sống đô thị thời hậu chiến mâu thuẫn nội thể sinh động qua số phận người sống khu nhà tạm Mỗi người hoàn cảnh, họ có chung sống vất vả cực nhọc với áp đặt vô lý sách chung miền ký ức ngày chiến tranh oanh liệt Họ người trí thức thất thế, người lao động bình dân, đám bụi đời, phe Họ sống cộng đồng “dưới huy bà Còng núp bóng bảo lãnh thân thiện anh Gù”[15,63] (Ngõ lỗ thủng) Họ thực lề thói xã hội đầy đủ “nhưng theo lối tiến hành riêng, cách biểu riêng, cách thẩm định riêng Và chia buồn, chia vui đặc sắc, âu yếm hay tức giận không thiết theo lề thói nào”[15,10] Họ có nghề nghiệp riêng có không gian sinh hoạt riêng Như anh Gù chẳng hạn, khách quán Gù “chủ yếu đám người ngõ, cánh sinh viên trường Đại học quê, ghé chờ xe phố Cả bác thợ mộc bên xưởng gỗ, cánh công nhân vệ sinh, bọn niên đầu trộm đuôi cướp tụ tập đánh ăn thuốc ba số” [15,32] Mỗi người số họ có bi kịch riêng sống - nốt lặng bi hài chế, sách, thói đạo đức giả, lối sống thực dụng hội tụ văn hóa “ngõ lỗ thủng” với đảo lộn trật tự sống chiến liên miên công dân gia đình: thằng con, ông bố, bà mẹ, dâu với trận đánh đập, rượt đuổi, chửi bới Và bi kịch người sống thời đại chế chưa hình thành, chế cũ qua Họ hoang mang, lo lắng, họ Có 100 người số họ tin tưởng vào thứ Có người lại chẳng tin ai, chẳng tin điều gì, nghi ngờ thứ Tình yêu thời chế thị trường tâm điểm ý nhà văn Ngõ Lỗ Thủng Gù để lại dư vị lòng người đọc Cảm phục trước lòng tốt cô Hạnh, trái tim Gù tan rữa Gù yêu Hạnh với thứ tình yêu, say đắm, nồng nàn người biết yêu lần đầu Tình yêu không đáp lại Hạnh niềm tin vào tình yêu, tình yêu cô không đủ lớn để vượt qua định kiến thân thể tàn tật Gù Thế nên Gù suy sụp hoàn toàn Anh bước vào rượt đuổi tình yêu với giằng xé niềm tin yêu nghi ngờ ghen tuông Nếu tình yêu Gù thân thứ tình cảm sáng, cao đẹp tình yêu bà Huệ ông tiến sĩ chứng tích kết hợp hai lối sống: đạo đức giả thực dụng tô điểm thứ gia vị ích kỷ loại người hãnh tiến Đó khái quát sinh động, thể rõ chất xã hội mới, góp phần đắc lực vào việc khái quát không khí ảm đạm, ngột ngạt xã hội lúc 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phạm trù đặc trưng văn học, văn học nghệ thuật thời gian Thời gian đối tượng, chủ thể, công cụ miêu tả ý thức cảm giác vận động đổi thay giới hình thức đa dạng thời gian xuyên suốt Con người muốn cảm nhận toàn giới phải qua thời gian không gian Thời gian văn học không giản đơn dung chứa trình đời sống mà yếu tố nội dung tích cực Trong tác phẩm, thời gian đời người, chí nhiều đời người thời gian vài ngày, chí giây, phút Đó sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ phương tiện nghệ thuật nhằm làm cho người đọc cảm thấy được, có tác giả ngược thời gian chí “chuyển động vô hướng” 101 thời gian từ ngược khứ lại hướng tới tương lai, chọn điểm bắt đầu kết thúc, kể nhanh hay chậm hay chọn độ dài khoảnh khắc hay nhiều hệ, nhiều đời tạo nên tính đa chiều cho tác phẩm văn học Có thể nhận thấy, thời gian tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh mốc thời gian cụ thể như: “và sáng hôm sau”, “trưa hôm ấy”, “tối hôm ấy”, “buổi sáng ngày thứ năm” “sau chừng tuần”, “có tới hai tiếng đồng hồ”, “một lúc sau”, “mới từ mờ sáng”, “giữa trưa”, “xế chiều”, “nửa đêm”, “hồi năm ngoái”… “cách vài hôm”, “sáng hôm sau”, “chiều mai”… Cách sử dụng kiểu thời gian cụ thể đánh dấu biến đổi, biến cố xảy với đời nhân vật Các kiện khứ nhà văn lồng ghép, đan cài vào tạo nên nhìn nhiều chiều, soi rọi đời nhân vật cách thấu đáo thời điểm cụ thể Người đọc nhận thấy thời gian bị kéo căng đọc tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, theo thời gian tập trung khai thác tối đa Với Bình Lạc rừng bị lạc vào cộng đồng hoàn toàn xa lạ, thực tế chiến đấu khác xa so với mà anh tưởng tượng Quá trình hòa nhập với người Bahnar Bình dài dằng dặc đầy gian khổ, với anh dài đời người Trong người Bình tồn nỗi ám ảnh, hoang mang, day dứt Còn người dân Ngõ lỗ thủng lại khác, họ phải sống nơi tối tăm, chật hẹp đầy phức tạp, hàng ngày họ bươn chải kiếm sống thủ đoạn Cuộc sống họ kéo dài, đeo đẳng dường lối thoát Sống khó chết vậy, thời gian bị kéo căng đến mức nặng nề, u ám, người bị đẩy đến cực suy đồi, thật giả, tốt xấu lẫn lộn Ở Lính trận thời gian thời gian trôi đi, người sống, đối xử với nhau, chiến đấu bên nhau, chứng kiến vui buồn, yêu thương, chí chết Thời gian 102 có lúc trôi thường nhật thế, có lúc kéo căng đến độ, nhân vật đối mặt trực diện với bom đạn, chết chóc Dụng ý nghệ thuật việc xây dựng kiểu thời gian bị kéo căng tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh rõ ràng Trong tiểu thuyết, thấy nhà văn đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò kí ức, khứ đồng thực tương lai tạo thành nhiều lớp thời gian, có tùy tiện, lộn xộn phá vỡ cấu trúc truyện truyền thống, đưa kiểu cốt truyện tâm lí lên hàng đầu đẩy cốt truyện kiện xuống hàng thứ yếu Đi vào Ngõ lỗ thủng, người đọc nhận thấy kiểu thời gian khác nhau, làm bật tâm trạng nhân vật Hiện khứ số phận ông tiến sĩ, anh Gù, cô Hạnh, nhà báo Bình… đan xen, lồng ghép vào nhau, chi phối dòng suy nghĩ nhân vật Thời gian qua với thời gian với phải trải qua trở trở lại dòng suy nghĩ nhân vật Thời gian bị phân thành nhiều mảnh đứt đoạn, lắp ghép, xáo trộn tác phẩm theo quỹ đạo sống, phức tạp trạng thái tâm lí nhân vật Qua thấy quan niệm, cảm nhận nhà văn trước thực phân mảnh đầy biến động, không theo quy luật nhân quả, phi tuyến tính thực đương thời Chính tích hợp trộn lẫn cấp độ thời gian khác tác phẩm tạo thời gian dị biệt tính hữu thời gian Bối cảnh thời gian thời kì bao cấp, mà người vừa phải vật lộn để tồn tại, vừa phải chống chọi lại cũ mòn chưa chết hẳn sống sít vừa hình thành Trung Trung Đỉnh muốn đưa đến bạn đọc thông điệp đầy triết lí sâu sắc: sống trung thực, nhìn thẳng vào thật, cho dù thật có đau lòng đến mức Lời bà Huệ Ngõ lỗ thủng lời cảnh báo cho xã hội đầy “Lỗ thủng” cho người đại tự nhìn nhận lại thân “Chúng mày ăn 103 cơm, uống nước, thở hít khí trời ai? Ai cho chúng mày học hành để chúng mày trở nên ngu muội khốn thế? Chúng mày ai? Hãy trả lời đi? Chúng mày ai? Một lũ gián, quân Chí Phèo đời chót? ” [15160] Hiện rõ ràng khắc nghiệt người tác phẩm Trung Trung Đỉnh, có quan hệ mật thiết với khứ Hiện Bình Lạc rừng thật trớ trêu, khắc nghiệt, Bình phải cố gắng hòa nhập để cộng đồng công nhận Những lúc buồn anh thường nhớ quê hương, thời thơ ấu êm đềm với kỉ niệm buồn vui Dòng kí ức đan xen với khiến cho nhân vật lên đầy đặn rõ ràng tiếp nhận bạn đọc.Với Sống khó chết ta lại bắt gặp cảnh đời khác Chị Nhài có khứ đầy cay đắng, xót xa sống với ông già tám mươi tuổi hộ hai tư mét vuông bị nhiều người dị nghị Hải với khứ oai hùng năm tháng đồng đội chiến đấu nơi chiến đấu nơi chiến trường, anh lại trở nên lạc điệu với sống thị thành Bỉnh Lính trận thường xuyên nhớ ký ức đẹp đẽ tuổi thơ, giây phút rung động đầu đời, tưởng tượng chiến tranh anh chưa trực tiếp trận để dấn thân trực tiếp vào bom đạn nhận thấy vô khốc liệt, thời gian ký ức trở thành khoảnh khắc sáng bừng tâm hồn để khỏa bớt phần thực đầy mát mà người lính trận trải qua Như vậy, thời gian không gian phẩm chất định tính quan trọng hình tượng nghệ thuật, đảm bảo cho việc tiếp nhận toàn vẹn thực nghệ thuật tổ chức nên kết cấu tác phẩm 104 KẾT LUẬN Trong xu hướng đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết sau 1975 với tên tuổi nhiều tác giả người đọc yêu mến, không nhắc đến Trung Trung Đỉnh Với năm cầm bút nhà văn tự khẳng định hàng loạt tiểu thuyết đón nhận, đánh giá cao trao giải thưởng danh giá Tất khẳng định ông nhà văn giàu nội lực thực có tài Và nói tài ông thể rõ việc xây dựng hệ thống nhân vật Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh vừa mang đặc điểm chung nhân vật tiểu thuyết sau 1975 đồng thời có đặc điểm riêng biệt, độc đáo Đó nhân vật thể trọn vẹn, với nhìn đa chiều Thế giới nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh đa dạng, thuộc nhiều tầng lớp, địa vị khác Song người lính nhân vật sáng tác ông cho dù đề tài đương đại Con người lạc phố lúc bị ám ảnh khứ, phần tuổi trẻ ông gắn bó với chiến tranh Tây Nguyên, Lạc rừng, Lính trận thành công ông đề tài Xây dựng nhân vật tiểu thuyết, Trung Trung Đỉnh thường tạo thành công thủ pháp nghệ thuật độc đáo Trong số đó, đáng ý nghệ thuật miêu tả nhân vật tạo dựng ngôn ngữ Nhân vật ông không miêu tả kỹ dáng vẻ ngoại hình, nhà văn lại thành công việc thể tâm lí nhân vật Họ người có đời sống nội tâm phong phú, có trăn trở, suy tư Chính mà nhân vật chân thật, sinh động người thực đời Ngôn ngữ yếu tố góp phần xây dựng thành công hình tượng nhân vật, ngôn ngữ không hình thức giao tiếp hay phương thức tự 105 mà yếu tố thể rõ nét ý đồ nghệ thuật nhà văn Không gian, thời gian nghệ thuật tái cách sinh động, đầy màu sắc, phản ánh trình độ nhận thức có chiều sâu nhiều chiêm nghiệm mang tinh thần công dân tích cực trước tình trạng tha hóa người Qua tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thấy ý thức đổi văn học ông chủ yếu dựa tiểu thuyết truyền thống Ở ông cách tân táo bạo mặt thi pháp cốt truyện, kết cấu trần thuật Mặc dù điểm mạnh tác phẩm Trung Trung Đỉnh nhà văn thực hóa thân vào nhân vật, sống nhân vật, hóa thân lại dẫn đến việc nhà văn bị lặp lại số chi tiết chi tiết miêu tả tình yêu người lính Chọn tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh làm đối tượng khảo sát, luận văn bước đầu khám phá tái dựng lại giới nhân vật đông đúc sống động nhà văn Qua đó, khái quát vấn đề thuộc đặc điểm phong cách cá tính nghệ thuật nhà văn Đồng thời thấy đóng góp vị quan trọng nhà văn quân đội nỗ lực tự vượt lên tâm huyết với văn chương nước nhà 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tâm An (2008), “Phải, sống khó chết!”, Tuần Vietnam.net, ngày 09/10/2008 [2] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn Hóa Thông Tin Thể Thao, Trường Viết văn Nguyễn Du [4] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục [5] Nguyễn Thị Bình (1996), “Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975”, in 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội [6] Nguyễn Minh Châu (1978), “Viết chiến tranh”, Văn Nghệ Quân đội, tháng 11 năm 1978 [7] Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương tây đại, Nxb Giáo dục [8] Trần Thanh Đạm (1989), “Nghĩ xu đổi đời sống văn chương nay”, Báo Văn Nghệ, (số 1) [9] Phạm Quang Đẩu (1999), “Một tác phẩm đậm nét Tây Nguyên”, Báo Văn nghệ, số 17/10/1999 [10] Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục [11] Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 3) [12] Phan Cự Đệ (2001), “Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 2) [13] Trung Trung Đỉnh (1982), Những người không chịu thiệt thòi, Nxb Hội nhà văn [14] Trung Trung Đỉnh (1989), Ngược chiều chết, Nxb Hội nhà văn 107 [15] Trung Trung Đỉnh (1990), Ngõ lỗ thủng, Tiễn biệt ngày buồn Nxb Hội nhà văn [16] Trung Trung Đỉnh (1999), Lạc rừng, Nxb Văn học [17] Trung Trung Đỉnh (2008), Sống khó chết, Nxb Hội nhà văn [18] Trung Trung Đỉnh (2010), Lính trận, Nxb Hội nhà văn [19] Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục [20] Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học [21] Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục [22] Hà Minh Đức (1998), “Cảm hứng thời đại văn chương”, in Chặng đường Văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia [23] Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính sau hòa bình tiểu thuyết chiến trang thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 4) [24] Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1970), Cơ sở lý luận Văn học, Tập II, Nxb Giáo dục [25] Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [26] Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội [27] Hoàng Hoa (2000), “Lạc rừng giao thoa không tần số”, Nguyệt san Hà Nội, (số 55) [28] Nguyễn Hòa (1999), “Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - khoảng cách khát vọng khả thực tế”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 35) [29] Nguyễn Chí Hoan (2000), “Giống chuyện cổ tích xa xưa mà đại”, Báo Văn hóa- Sự kiện- Thể thao, (số 62) [30] Nguyễn Chí Hoan (2008), “Khi đồng tiền kể chuyện”, Báo Văn nghệ, (số 28) 108 [31] Văn Công Hùng (2001), “Trung Trung Đỉnh - nhà văn Tây Nguyên”, Báo Văn Nghệ, (số 92) [32] Trần Bảo Hưng (2002), “Lạc Rừng hình ảnh người dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ”, Báo Văn nghệ, (số 74) [33] Nguyễn Khải (1984), “Văn xuôi trước yêu cầu sống”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 1) [34] Nguyễn Khải (1984), Văn học giai đoạn cách mạng mới, Nxb Tác phẩm [35] Nguyễn Khải (1988), “Mấy lời nói lại, nói thêm”, Báo Văn nghệ 12/3/1988) [36] Trần Hoàng Thiên Kim (2009), “Trung Trung Đỉnh viết Ngõ lỗ thủng để lưu giữ ngày buồn”, Công an nhân dân online, ngày 4/9/2009 [37] Tôn Phương Lan (1995), “Người lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Văn nghệ quân đội, (số 4) [38] Phong Lê (1994), “Mục tiêu công đổi Văn học”, Nguyệt san Giáo dục Đào tạo, tháng 12/1994 [39] Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục [40] Nguyễn Văn Long (2002), Tiếp cận đánh giá Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, Nxb Giáo dục [41] Lê Lựu (2000), “Cần thống quan niệm tiểu thuyết”, Tạp chí Nhà văn, (số 8) [42] Phương Lựu (chủ biên)(2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Larry J.Fisk (2012), Bài giới thiệu tiểu thuyết Lạc Rừng in tập "Lạc rừng Ngược chiều chết", NXB Hồng Bàng [44] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 109 [45] Bích Ngân (2007), “Khó giữ cho đừng trượt”, Báo Tuổi trẻ, ngày 7/9/2007 [46] Võ Hồng Ngọc (1990), “Tiễn biệt ngày buồn”, Báo Văn nghệ, (số 15) [47] Nguyên Ngọc (2000), “Nơi học nghề làm người” (Nhân đọc Lạc rừng Đêm nguyệt thực Trung Trung Đỉnh), Báo Tia sáng [48] Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi Việt Nam sau 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (số 4) [49] Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học [50] Phạm Xuân Nguyên (1998), “Người báo động ngõ lỗ thủng”, Báo Văn nghệ, (số 36) [51] Dương Bình Nguyên (2008), “Sống lúc khó chết”, Thể thao Văn hóa online, thứ ngày 14/06/2008 [52] Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [53] Phạm Phú Phong (2012), “Trung Trung Đỉnh - nhớ thời Lính trận”, Gia Lai online, thứ bảy 02/06/2012 [54] Khánh Phương (2000), “Trung Trung Đỉnh, nhập cuộc, thức tỉnh”, Báo Tiền phong, (số 45) [55] Tiểu Quyên (2008), “Sống khó chết - ám ảnh khứ Trung Trung Đỉnh”, Báo Người Lao động online, thứ ngày 29/5/2008 [56] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình Văn học, Nxb Hội nhà văn [57] Trần Đình Sử (1991), “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua”, Tạp chí Văn học, (số 6) [58] Trần Đình Sử (1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục [59] Trần Đình Sử, Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 110 [60] Trần Đình Sử (chủ biên) (2009), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm [61] Thanh Thảo (2000), “Lạc rừng mà tìm hướng đi”, Báo Văn nghệ, (số 14) [62] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa- Thông tin [63] Lưu Khánh Thơ (1999), “Lạc rừng - tiểu thuyết thành công Trung Trung Đỉnh”, Tạp chí Tác phẩm mới, (số 12) [64] Bích Thu (1999), “Văn xuôi năm 1998 – Thực trạng vấn đề”, Tạp chí Văn học, (số 1) [65] Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, (số 9) [66] Đoàn Ngọc Thu (2000), “Lê Lựu với Hai nhà Trung Trung Đỉnh với Lạc rừng”, Báo Thể thao- Văn hóa, (số 14), ngày18/2/2000 [67] Đỗ Bích Thúy (2012), “Lính trận - tự truyện hay tiểu thuyết?”, Tạp chí Nhà văn, (số 4) [68] Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, (số 2) [69] Bình Nguyên Trang (2001), “Lạc rừng sách viết thân phận người”, Báo Văn nghệ, (số 57) [70] Nguyễn Quỳnh Trang (2007), “Trung Trung Đỉnh - kẻ lạc rừng hồn nhiên”, Báo Thể thao – Văn hóa, ngày 13/4/2007 [71] Võ Gia Trị (2001), “Tiểu thuyết – Niềm hi vọng kỷ XXI”, Tạp chí Nhà Văn, (số 11) [...]... nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Nhân vật trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh, luận văn nhằm hướng đến những mục đích sau: - Chỉ ra sự phong phú, đa dạng về kiểu loại nhân vật trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh - Chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật của Trung Trung Đỉnh trong xây dựng nhân vật Từ đó, làm nổi bật những thành công của nhà văn trong việc xây dựng nhân vật tiểu thuyết, khẳng định tài năng,... hơn khái niệm về nhân vật, các kiểu nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật trong một số tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh 11 NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH 1.1 Khái lược về nhân vật 1.1.1 Nhân vật văn học 1.1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học Có khá nhiều nhà nghiên cứu đi vào định nghĩa nhân vật trong tác phẩm văn học Trong giáo trình... trọng của văn học sau năm 1975 trong nỗ lực đổi mới và cách tân của nhà văn 30 Chương 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH 2.1 Khái quát chung về nhân vật trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh Cùng với xu hướng đổi mới của tiểu thuyết, nghệ thuật xây dựng nhân vật của thể loại không còn đi theo lối mòn cũ mà thể hiện rõ ràng những khám phá, thể nghiệm và sự phá cách của người... bỏng nhất trong kí ức vào đó” Nhìn chung, hầu hết các ý kiến đều thống nhất trong việc ghi nhận những thành công của tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh và những đóng góp của nhà văn vào tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Trên cơ sở những ý kiến trên, luận văn sẽ tiếp tục đi sâu vào tìm hiểu nhân vật trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh để từ đó có một cái nhìn toàn diện hơn về tiểu thuyết của ông trong dòng... yếu làm nên sự khác biệt của nhân vật tiểu thuyết không đơn thuần là về số lượng mà chính là về cách thức xây dựng nhân vật Vì thế, ta có thể khẳng định nhân vật tiểu thuyết có những đặc điểm khá riêng biệt so với các loại hình nhân vật khác Đặc điểm thứ nhất, nhân vật tiểu thuyết là những con người nếm trải, chịu nhiều đau khổ, dằn vặt của cuộc đời Nhân vật tiểu thuyết được đặt trong 15 những hoàn cảnh... nghiên cứu của luận văn là nhân vật trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khoảng 40 năm vừa làm báo vừa sáng tác văn học, Trung Trung Đỉnh cho ra đời một số lượng tác phẩm khá lớn, trong đó có 5 tập truyện ngắn, 7 tiểu thuyết và một số tập ký Ở mỗi thể loại Trung Trung Đỉnh đều có những thành công nhất định Do yêu cầu đặt ra của đề tài, chúng tôi chỉ khảo sát năm tiểu thuyết. .. nghĩa của tác phẩm văn học 1.1.2 Nhân vật tiểu thuyết 1.1.2.1 Một số đặc điểm của nhân vật tiểu thuyết Vì tiểu thuyết là thể loại có sức bao chứa dung lượng hiện thực rộng lớn nên thế giới nhân vật trong tiểu thuyết cũng vô cùng phong phú và đa dạng Có những tiểu thuyết có dung lượng lớn, số lượng nhân vật lên đến hàng trăm người như Chiến tranh và hòa bình (L Tônxtôi), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) ,... Tính cách nhân vật tiểu thuyết có sự phát triển tự thân như trong cuộc đời thật Tính cách là mấu chốt đối với nhân vật tiểu thuyết Một tác phẩm tiểu thuyết thường xây dựng được rất nhiều những nhân vật tính cách sắc nét như: Tính cách gian hùng của Tào Tháo, tính cách nóng nảy của Quan Công, tính cách mềm mỏng và cương quyết của Lưu Bị… Như vậy, hiểu được các đặc điểm cơ bản của nhân vật tiểu thuyết là... thức nhân vật được thể hiện cũng không trùng khít với cách phân chia loại hình nhân vật quen thuộc trước đó Theo cách phân chia nhân vật của các nhà nghiên cứu lý luận văn học, ta có các kiểu dạng như sau: Dựa vào vị trí, vai trò của nhân vật đối với kết cấu cốt truyện tác phẩm, nhân vật văn học được chia thành nhân vật trung tâm, nhân vật chính và nhân vật phụ Dựa vào cấu trúc hình tượng nhân vật, ... sống và của nhận thức, tư duy văn học trong những giai đoạn lịch sử cụ thể Phát hiện được các kiểu loại nhân vật tiêu biểu trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh, đồng thời chỉ ra những nét đặc sắc của nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm của ông Góp phần làm rõ cá tính sáng tạo, phong cách nghệ thuật, những đóng góp và vị trí văn học của Trung Trung Đỉnh trong dòng chảy văn học dân tộc 10 7 ... 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH 2.1 Khái quát chung nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Cùng với xu hướng đổi tiểu thuyết, nghệ thuật xây dựng nhân vật thể loại... thuyết Trung Trung Đỉnh 11 NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH 1.1 Khái lược nhân vật 1.1.1 Nhân vật văn học 1.1.1.1 Khái niệm nhân vật. .. THUYẾT CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH 30 2.1 Khái quát chung nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 30 2.2 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 33 2.2.1 Nhân vật người lính chiến trận

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan