Mảnh đất lắm người nhiều ma trong xu hướng đổi mới tiểu thuyết viết về nông thôn sau 1986 (LV00914)

100 1.1K 0
Mảnh đất lắm người nhiều ma trong xu hướng đổi mới tiểu thuyết viết về nông thôn sau 1986 (LV00914)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn học Việt Nam, nông thôn mảng đề tài lớn mang tính truyền thống Kinh tế Việt Nam phần lớn kinh tế nông nghiệp, sống đa phần sống nông thôn nên đề tài nông thôn chiếm vị trí quan trọng, thu hút ý nhà văn có tài tâm huyết Những bậc thầy văn học viết nông thôn thời đại kể đến Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu…Với phản ánh thực nông thôn, từ lâu nhà văn thể phần quan trọng đặc trưng riêng sống, người Việt Nam qua chặng đường phát triển dân tộc Cho đến nay, đề tài nông thôn mảng đề tài “ trù phú” không vơi cạn Từ sau năm 1986, công Đổi với tinh thần tự do- dân chủ, nhìn thẳng vào thật, nói thật thổi vào văn chương luồng sinh khí Nó có sức mạnh cổ vũ, động viên giới văn học đổi tư nghệ thuật biểu khám phá đề tài nông thôn Các nhà văn đào sâu nhận thức đánh giá lại thực, với nhìn sự, người (người nông dân) xuất trang văn với dáng vẻ đầy đủ cung bậc tình cảm, tâm trạng, số phận soi chiếu góc nhìn đa dạng nhiều chiều Nhà văn, nhà biên kịch Phạm Ngọc Tiến –người có nhiều đam mê thành công mảng đề tài cho rằng: “Đất nước ta nước nông nghiệp, phong tục tập quán dù người thành thị mang nặng dấu ấn nông thôn Bên cạnh đó, chất dân dã người nông dân tạo nên diện mạo cho nhân vật có tính cách riêng biệt, điển hình, sinh sắc Hình thái sinh hoạt nông thôn dễ đưa vào tác phẩm Nếu làm nhuần nhuyễn có tính thuyết phục chân thực Đề tài nông thôn chứa nhiều vấn đề nhân sinh, đổi đời, băng hoại đạo đức ….” Nhìn chung, đề tài nông thôn góp phần vào phong phú văn chương thời kỳ Đổi tạo niềm đam mê cho độc giả nhiều hệ Tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma tác phẩm xuất sắc viết nông thôn văn học Việt Nam sau Đổi mới, tác phẩm đặt cách sáng rõ nhìn nông thôn soi chiếu nhiều chiều, qua để lại dư âm lòng bạn đọc ấn tượng tác phẩm hay, giàu giá trị nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật Nó xứng đáng ví dụ tiêu biểu suy nghĩ, nhận diện xu hướng văn xuôi viết nông thôn thời Đổi Lịch sử vấn đề 2.1 Những vấn đề chung Những công trình, tiểu luận viết nông thôn có nhiều, xin điểm qua số viết sau + Mấy suy nghĩ việc tìm hiểu thực nông thôn viết đề tài nông thôn Tác giả Xuân Tình + Văn xuôi viết nông thôn nửa sau năm 80- Tác giả Trần Cương + Bức tranh làng quê số phận - Tác giả Nguyễn Văn Long + Nhìn lại văn xuôi viết nông thôn thời kỳ đổi (Tạp chí văn học số 12- 1995) + Nhân vật nông dân số tác phẩm văn xuôi thời kỳ đổi (Tạp chí văn học, Số 12- 1995) Tuy viết đề cập đến khía cạnh cấp độ khác sống, đại đa số thống ý kiến văn xuôi viết nông thôn sau Đổi cần có thay đổi Nhà nghiên cứu Hoàng Châu báo cáo Tổng kết đợt thi viết nông thôn đưa nhận định: “Chính tư tưởng dân chủ thời đại tạo thành công cho tác phẩm viết nông thôn thi này” Qua viết Văn xuôi viết nông thôn nửa sau năm 80 tác giả Trần Cương nhận định có hai chuyển biến văn xuôi viết nông thôn nửa sau năm 1986 so với năm trước “sự chuyển biến chủ đề” “sự chuyển biến phạm vi bao quát thực” Ở phạm vi chủ đề , “lần xuất hai chủ đề thuộc người mà trước chưa có Đó chủ đề số phận người hạnh phúc cá nhân” Ở phạm vi phản ánh thực, “các nhân vật nhìn nhận phản ánh thực nông thôn kĩ Họ thấy tầng sâu, mạnh ngầm đời sống nông thôn” Như vậy, mảng đề tài viết nông thôn sau Đổi mảng đề tài hấp dẫn, thu hút nhiều nhà nghiên cứu, phê bình 2.2 Về tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma (1990) Nguyễn Khắc Trường Tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma mắt năm 1990 gây ý, vinh dự nhận giải thưởng Hội nhà văn Tác phẩm không trở thành dấu ấn quan trọng nghiệp viết văn Nguyễn Khắc Trường mà nhận quan tâm, đánh giá giới nghiên cứu, phê bình qua nhiều viết công trình nghiên cứu Trước hết, thành công tiểu thuyết đưa đến thảo luận báo Văn Nghệ tổ chức ngày 25-01-1991, sau tập trung in tờ báo Văn Nghệ số 11, ngày 16-03-1991 Nổi bật thảo luận ý kiến + Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức: Ông nhận thấy nông thôn Nguyễn Khắc Trường nói đến “nông thôn với cách nhìn chân thực, chủ động”, với “nhiều chuyển động, xáo trộn, đấu tranh tốt, xấu, tranh chấp lực” Nông thôn “không cuộn lên phong trào đấu tranh yêu nước, cải cách, hợp tác mà sôi lên từ nguyên nhân bên trong, chuyện làng xóm” + Giáo sư Phong Lê: Vấn đề trọng yếu gây ấn tượng sâu đậm “là vấn đề chìm nổi, bề mặt bề sâu đan xen Không chất thơ, mà bi kịch, bi kịch gọi Không người nhân danh đủ dạng trừ tiêu diệt lẫn mà đủ dạng “dị dạng” bị đẩy bị vào giao tranh liệt đó” + Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh: Thành công tác giả “là tạo không khí riêng cho tác phẩm, không khí âm dương lẫn lộn, có nhân vật thật khó tách bạch đâu phần quỷ, đâu phần người” + Giáo sư Trần Đình Sử: Nhận “một tượng xã hội nghiêm trọng, đáng quan tâm sống ý thức dòng họ, gia tộc gây trở ngại cho nghiệp xây dựng xã hội mới, xã hội công dân nông thôn” Và ý thức dòng họ tác giả khắc hoạ “như tượng chìm sâu, ngấm ngầm, dai dẳng có vai trò lớn” Ngoài có ý kiến đóng góp khác với viết: Nguyễn Phan Hách, Ngô Thảo, Hồ Phương, Thiếu Mai…Nhìn chung viết có chung cách nhìn nhận thực nông thôn phản ánh tác phẩm, bật lên ý thức dòng dọ Nó sức mạnh vô hình chi phối đến tất mối quan hệ người với người khiến người không sống theo họ mong muốn Tóm lại: Tác giả Nguyễn Khắc Trường góp phần giúp cho độc giả hiểu rõ trình đời tác phẩm Đó “nhằm truy tìm tận gốc rễ xuống cấp, tha hoá đạo đức nông thôn chúng ta…Tôi thấy, nguyên nhân sâu xa vấn đề dòng họ…Đây nhân làng từ ngày khai thiên lập địa, từ thời mở đất, thường dòng họ lập nên làng” Bên cạnh ý kiến đóng góp hội thảo, ý kiến số bút xuất số báo, chuyên luận khác +Tác giả Ngọc Anh (Giáo dục thời đại, ngày 27/05/1991) đưa nhận định: “Nguyễn Khắc Trường tỏ vững vàng, từ việc xây dựng truyện, xây dựng nhân vật, đến sử dụng ngôn ngữ Trong tác phẩm anh, việc nối tiếp việc kia, bi kịch kéo theo bi kịch khác, nhiều kiện rối rắm phức tạp, tác giả nhìn vào chất việc, giải thấu đáo việc xảy thế…phải công nhận tác giả Nguyễn Khắc Trường am hiểu sâu nông thôn có vốn ngôn ngữ phong phú” + Lê Thành Nghị Đọc mảnh đất người nhiều ma (Tác phẩm mới, Hà Nội, số 8, tháng 8, 1991) nhận vấn đề bao quát tác phẩm “vấn đề nhận dạng mặt tinh thần nông thôn”, thực chất mặt nông thôn hôm từ ngàn xưa chi phối “khá triệt để ý thức dòng họ” + Hồng Diệu với Mảnh đất người nhiều ma (Văn nghệ Quân đội, Hà Nội số 8, tháng 8, 1991) khẳng định: Đây tác phẩm “nổi bật lên dáng vẻ riêng sách viết nông thôn ta chế độ Đổi mới” Tác giả có phát mẻ giọng điệu hài hước giọng điệu khác “chìm tầng dưới, giọng bi thảm” +Trần Đăng Khoa “Nguyễn Khắc Trường Mảnh đất người nhiều ma” (Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, 1999): Điều đáng ghi nhận tiểu thuyết nhà văn có vốn sống, am hiểu sâu sắc đời sống nông thôn nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ngôn ngữ Nhược điểm dễ nhận thấy kết cấu truyện lỏng lẻo, bố trí xuất nhân vật có phần gượng ép + Lê Nguyên Cẩn với Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ nhìn văn hoá (Tạp chí khoa học số 5, 2005, Trường ĐHSP Hà Nội) nhận định: “Cái tạo giá trị tác phẩm nội dung thực gắn với thời kỳ khó khăn đất nước mà giới kỳ ảo mà Nguyễn Khắc Trường dụng công xây dựng với yếu tố kỳ ảo đặc trưng, môtíp chết liền với môtíp ma hồn” Tác giả viết biểu khác văn hóa giúp người đọc có tiếp cận tác phẩm theo hướng văn hoá học “Văn hóa lịch sử”; “Văn hoá ẩm thực”; “Văn hoá cưới xin tang lễ” Tóm lại, phê bình nêu nhiều khía cạnh tác phẩm nội dung hình thức nghệ thuật, nhân tố dẫn đến thành công tác phẩm Tuy nhiên, chưa có viết hay công trình nghiên cứu cách chuyên sâu Nông thôn tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma, đặt xu hướng đổi tiểu thuyết viết nông thôn Vì vậy, đề tài mẻ có ý nghĩa, chờ đợi khai mở người nghiên cứu để lấp vào khoảng trống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Qua tác phẩm, nhận diện rõ người thực nông thôn Việt Nam sau Đổi mới, đồng thời khám phá đặc sắc nghệ thuât việc thể hình ảnh nông thôn tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma so với tác phẩm thời trước - Khẳng định tiểu thuyết Nguyễn Khắc Trường tiêu biểu tiểu thuyết viết đề tài nông thôn sau Đổi (nhà văn nhận giải thưởng Hội nhà văn) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu -Phân tích tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma để làm rõ nội dung tranh phản ánh sống người nông thôn thời Đổi -Chỉ đặc sắc nghệ thuật nhà văn tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường) số tiểu thuyết khác viết nông thôn sau năm 1986 Ngoài ra, luận văn tiến hành so sánh với tác phẩm viết nông thôn trước Đổi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích ,tổng hợp - Phương pháp so sánh ,đối chiếu Đóng góp luận văn - Luận văn đề xuất tìm hiểu cách tiếp cận tiểu thuyết tác phẩm viết nông thôn cách hệ thống - Khẳng định nhìn mẻ Nguyễn Khắc Trường việc phản ánh nông thôn sau Đổi Thông qua thủ pháp nghệ thuật sử dụng tiểu thuyết, nhấn mạnh tài vị trí nhà văn -Hy vọng, luận văn đem lại cho độc giả yêu mến nhà văn Nguyễn Khắc Trường nhìn toàn diện tác giả, đồng thời luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh, sinh viên nghiên cứu tác giả Nguyễn Khắc Trường Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn triển khai thành ba chương sau - Chương 1: Xu hướng tiểu thuyết viết nông thôn sau Đổi (1986) - Chương 2: Hiện thực nông thôn người nông dân tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma - Chương 3: Nghệ thuật tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma NỘI DUNG CHƯƠNG 1:XU HƯỚNG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN SAU ĐỔI MỚI (1986) Từ thời điểm Đổi đến có nhiều tiểu thuyết viết nông thôn với thành công nội dung nghệ thuật Các tác phẩm Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng, Đào Thắng, Tạ Duy Anh tượng tiêu biểu Chương nêu lên tranh khái quát tiểu thuyết viết nông thôn văn học đại đương thấy đặc điểm thời Đổi 1.1 Một số đặc điểm tiểu thuyết viết nông thôn trước Đổi 1.1.1 Tiểu thuyết viết nông thôn trước cách mạng tháng Tám -1945 Năm 1858, giặc Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng Sau hai khai thác lần thứ lần thứ hai Pháp (trước sau chiến tranh giới lần thứ 1914-1918), cấu xã hội Việt Nam có biến đổi sâu sắc, từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thực dân nửa phong kiến Nghĩa có thay đổi cấu xã hội, cấu kinh tế cấu giai cấp Tuy nhiên, guồng quay nhanh chóng lịch sử ấy, riêng nông thôn Việt Nam trước – kinh tế nông nghiệp lạc hậu, quan hệ sản xuất phong kiến gắn liền với tồn giai cấp địa chủ nông dân Do đó, xung đột địa chủ nông dân ngày căng thẳng, gay gắt, liệt Nhà văn Nguyễn Khải viết: “Hãy lật lưng áo ông tiến sĩ nào, ta thấy dấu vết ngày chăn trâu, cắt cỏ” Cái gốc người Việt Nam nông dân Cho đến bây giờ, nông dân nước ta chiếm 80% dân số Đề tài nông thôn nông dân đề tài lớn, phức tạp hấp dẫn, nhiều hệ nhà văn quan tâm khai thác Trước cách mạng tháng Tám, dân tộc Việt Nam phải sống thực đen tối số phận người nông dân chìm ngập bi kịch thương đau Nông thôn Việt Nam lên nông thôn tối tăm, đói nghèo bế tắc, đầy trớ trêu, bất công nghịch cảnh Đó nông thôn lớp người “dưới đáy” thấp cổ bé họng, chịu nhiều chèn ép áp bức, chịu nhiều thảm kịch thương tâm không để chất làm người Đó nông thôn với mâu thuẫn xung đột thực dân đế quốc bè lũ tay sai với tầng lớp nhân dân, đặc biệt nông dân ngày trở nên sâu sắc, liệt Xung đột giai cấp xung đột Là điểm “nóng” xã hội nông thôn lúc Tiền đề xã hội khơi nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho nhà tiểu thuyết khám phá nông thôn người nông dân Việt Nam Chúng ta gặt hái mùa văn chương ngoạn mục 1930-1945 với đề tài nông thôn ba dòng văn học: cách mạng, thực lãng mạn Nhưng để lại nhiều tác phẩm thực có giá trị nông thôn phải kể đến nhà văn thực tiếng Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao Đặc biệt, tiểu thuyết đề tài nông thôn thời kỳ xây dựng chủ nghĩa thực tòa nhà đẹp, tranh tiêu biểu sắc nét bao quát thực trạng đen tối nông thôn Việt Nam số phận bi kịch người nông dân với xung đột giai cấp gay gắt xảy trước cách mạng tháng Tám 1945 Với tiểu thuyết Tắt đèn (Ngô Tất Tố), tác giả thành công xuất sắc dựng lên tranh thực đen tối làng quê Việt Nam qua hình ảnh thu nhỏ làng Đông Xá Đọc tác phẩm, ta thấy sống nông thôn ngột ngạt, oi nồng thiếu sinh khí sưu cao thuế nặng, vô lý bất công thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn trắng trợn quyền thống trị Đó nông thôn số phận người dân lương thiện, giàu sức phản kháng lầm than cực bị dồn đẩy đến chân tường Đó nông thôn mà xung đột xung đột giai cấp địa chủ cường hào người nông dân phản ánh vô chân thực Tất điều thể tập trung vụ sưu thuế Vì lốc sưu thuế mà gia đình anh Dậu lâm vào cảnh khốn đốn thương tâm Bản thân anh Dậu bị bọn cường hào ác bá hành hạ đánh đập, cùm trói dã man nhà nghèo tiền nộp sưu thuế anh phải nộp thêm thứ thuế vô líthuế cho người (anh Dậu phải nộp thuế thân cho người em trai mất) Bản thân chị Dậu phải chạy đôn chạy cứu gia đình cách mót khoai, bán con, bán chó Đến bước đường cùng, chị phải đồng ý vú Rồi 10 đêm tắt đèn, không muốn bị làm nhục, chị lao trời tối đen mực, đen tiền đồ chị Qua tác phẩm, dã tâm chất bóc lột giai cấp địa chủ với người nông dân phơi bày rõ nét Điển hình cho giai cấp địa chủ vợ chồng Nghị Quế Vợ chồng dùng thủ đoạn để chị Dậu bán bán chó với giá rẻ mạt, đồng thời đối xử tàn tệ với Tí, coi Tí không vật nhà Lời nói tên đại địa chủ Nghị Quế cho thấy rõ điều đó: “Tôi nuôi chó để coi nhà Nuôi chó nuôi đứa ở”[50, tr.72] Hay qua lời mỉa mai, dè bỉu mụ vợ tên địa chủ: “Mày ăn cơm chó nhà bà chưa đáng đâu Con chó nhà bà chục, người mày, bà mua có đồng thôi” [50, tr.73] Trong tiểu thuyết Bước đường (Nguyễn Công Hoan), thực nông thôn đen tối số phận khốn khổ người đáy ghi lại sắc nét thước phim quay chậm Xung đột xung đột giai cấp mà nhân vật Nghị Lại điển hình xuất sắc cho giai cấp địa chủ phản động xấu xa, thủ đoạn nham hiểm, điển hình cho số phận bần người nông dân gia đình anh Pha Tác giả sâu vạch trần thủ đoạn cho vay nặng lãi với giá cắt cổ bọn địa chủ để chúng tiến gần đến tham vọng cướp ruộng đất người nông dân Đây nguyên nhân đẩy gia đình anh Pha đến cảnh nhà tan cửa nát, đến bước đường cùng, giọt nước tràn li khiến anh dũng cảm vùng lên phản kháng “có áp có đấu tranh” Ngoài tiểu thuyết, thực nông thôn với xung đột giai cấp thể thể loại khác bút kí, truyện ngắn Trong Việc làng (Ngô Tất Tố), người đọc chứng kiến nông thôn hủ tục nhiêu khê ngột ngạt, căng thẳng xung đột chèn ép phe cánh tranh địa vị ăn ngồi trốc Hay giới truyện ngắn thực phê phán, nông thôn kiếp sống quằn quại đau đớn (lão Hạc), liều lĩnh biến chất vĩnh viễn làm người lương thiện (Chí Phèo) Tóm lại, tiểu thuyết viết nông thôn trước cách mạng tháng Tám 1945 nét vẽ sắc sảo vẽ lên toàn cảnh tranh thôn quê Việt Nam với thực 86 cảnh: “Lạc tưới lên ngực chồng mưa nước mắt nồng ấm lời nỉ non chất cường toan làm rạn nứt đá, làm cho anh lính chiến trường mềm bún”[54, tr.156] Đó chân dung đôi trai gái xuân tình mê đắm khát khao: “Mùi thơm quần áo, mùi da thịt đầu tóc, mùi đàn bà gái phả lên hun đốt người Tùng, xua tan ngỡ ngàng sợ sệt Một mảng gáy trắng ngó sen mát đẫm ánh trăng khẽ run lên bàn tay mơn man Tùng Tùng cúi xuống, vừa áp môi vào Minh quay ngẩng lên, mắt lim dim đờ dại nhìn sát vào mặt Tùng Môi tìm môi háo hức dính chặt vào đến nín hơi, đến tắt thở” Ngoài ra, nhà văn phát huy tối đa hiệu so sánh biểu đạt Lối so sánh, ví von tác giả thân thuộc gần gũi, mộc mạc dễ hiểu Nói đói dân làng Giếng Chùa ngày giáp hạt, tác giả dùng hình ảnh so sánh thật sinh động: “Những nhà thường xuyên túng bấn, đứt bữa hẳn Nồi niêu lúc há miệng rỗng, nhẵn đầu bụt”[51, tr.7] Con người ngờ nghệch đến đáng thương lão Quềnh lên qua từ so sánh: “Người lão to sù sì, tính nết ngơ ngác ngỗng lạc đàn”[51, tr.8] Thủ pháp so sánh khắc họa thật sinh động mối tình chóng vánh dễ hợp dễ tan trung tá Chỉnh cô Lạc: “Lạc không đẹp, trắng cạo! Và hay cười Cười to, cười giòn, chảo ngô rang nổ tung lửa…Đến lần thứ ba Chỉnh Lạc say bỏ bùa…Một tuần hương lửa nồng, “vui duyên không quên nhiệm vụ”…nên Chỉnh nhẹ lông hồng, Lạc lại cười đôm đốp tràng pháo chuột hôm cưới”[51, tr.154] Nghệ thuật so sánh góp phần cụ thể hóa, diễn tả chân thực sinh động nội dung thể Vì vậy, ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm giản dị mà sâu sắc, có sức lôi mạnh mẽ Ngôn ngữ người kể chuyện Mảnh đất người nhiều ma góp phần quan trọng để tạo nên chất văn xuôi mang phong cách riêng Nguyễn Khắc Trường, để khắc họa thành công thực nông thôn người nông dân sau Đổi 3.2.2.3 Sử dụng ngôn ngữ dân gian 87 Vốn xuất thân nhà văn quân đội Nguyễn Khắc Trường gắn bó sâu sắc với đời sống nông dân Hơn hết, tác giả ý thức sâu vai trò quan trọng câu thành ngữ, tục ngữ giao tiếp người dân quê Để phản ánh thực nông thôn người nông dân sau Đổi cách chân thực sinh động nhất, tiểu thuyết tác giả khai thác kho tàng thành ngữ, tục ngữ nhân dân Trong ngôn ngữ người kể, thành ngữ, tục ngữ tác giả sử dụng độc đáo, linh hoạt hiệu để tô đậm hoàn cảnh nhân vật Người đọc hẳn nhớ đêm định mệnh mà ông Hàm nhóm thủ túc đào mộ cụ cố họ Vũ Đình: “Hôm ngày tháng tận, trăng bỏ trốn, yếu ớt bị nuốt đám mây xám” Tình cảnh cô Lạc cãi lại bà hội trưởng phụ nữ ẩn chứa nỗi khổ tâm bên phụ nữ đương xuân mà phải chịu thiệt thòi cô đơn: “Đời người có xuân mà hết năm qua năm khác vò võ mình…Các bà không ăn nhạt đâu có biết thương mèo” Tình bất lợi bế tắc Vũ Đình Phúc bị anh em nhà Trịnh Bá Thủ đưa vào bẫy miêu tả: “Bút sa gà chết! Con chim lao vào bẫy! Con cá chui vào lồng!” Thành ngữ, tục ngữ không sử dụng hiệu ngôn ngữ người kể chuyện mà sử dụng thành công đạt hiệu ngôn ngữ nhân vật Trong lời dặn ông Hoành giành cho người trai cả, ông vận dụng câu thành ngữ khiến cho lời dặn ông lời di huấn có sức mạnh khắc cốt ghi tâm, có sức ám ảnh ghê gớm in đậm tâm trí Trịnh Bá Hàm: “Ở đời đất ném đi, chì ném lại Có vay phải có trả…Đến đời anh, anh phải nhớ Chuyện thằng Phúc với Son dạo trước, thầy biết cả! Tha thứ cho vợ phải Đấng nam nhi có lấy đĩ làm vợ, không lấy vợ làm đĩ…”[51, tr.63] Điều đặc biệt ý, tác giả sử dụng thành ngữ, tục ngữ thủ pháp đắc địa để khắc họa tính cách nhân vật cách hiệu Để khắc họa tính cách nhân vật Trịnh Bá Hàm- vốn trưởng nam dòng họ Trịnh Bá- người học nham hiểm độc ác, làm việc dứt 88 khoát triệt để, bất chấp thủ đoạn để đạt mục đích, nhà văn nhân vật sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ bàn tính với người em Trịnh Bá Thủ âm mưu đào mả cụ cố họ Vũ: “Lấy độc trị độc, mỡ rán nó! Lại dùng cách lão Phúc bắt chôn chôn lại lão Quềnh…Nó muốn cưa đứt đục suốt người ta cầy thẳng vào nhà nó…”[51, tr.67] Để làm bật tính cách nhân vật Trịnh Bá Thủ- người có quyền lực cao xã với cương vị Bí thư kiêm Đảng viên, qua thành ngữ, tục ngữ tác giả vận dụng lời nói, suy nghĩ Thủ đủ giúp cho người đọc thấy tính cách mưu mô thủ đoạn, thực dụng hội, sẵn sàng sử dụng người thân cho mục đích Trong bàn định hai anh em việc đào mộ kia, Thủ “cũng muốn trừng phạt Phúc, muốn cho Phúc xiêu điêu, liểng xiểng, người tay là Mình đóng vai tọa quan sơn hổ đấu sướng! Bây ông Hàm xin lĩnh trách nhiệm thực chưa phải hay, giả người dây mơ rễ má với tốt…”[51, tr.69] Sự việc bại lộ, để thấy tình hiểm nghèo mà dòng họ Trịnh phải đối mặt, để thấy sức nặng đè nặng lên đôi vai tâm trí mình, Thủ vận dụng thành ngữ xúc tích mà sâu sắc: “Lúc một ngựa, một chiến trường…Vậy mà ông Hàm chơi cú chì lẫn trài dòng họ Trịnh Bá…Cánh lão Phúc có sừng có mỏ dân ngu cu đen mà dễ bắt nạt”[51, tr.121] Tình buộc Thủ tìm cách giải để vượt qua khó khăn Nếu lúc trước Thủ lợi dụng anh trai Hàm đến lượt Thủ lợi dụng chị dâu bà Son Thủ vận dụng thành ngữ, tục ngữ có sức nặng vào lời nói buộc bà Son phải nghe theo âm mưu tính toán mình: “Bây có bá dẹp yên vụ này…Lúc nhà mạnh, huyện với xã nên dù có kiện kiến kiện củ khoai…Họ muốn mượn gió bẻ măng nên ta phải thu xếp gấp rút vụ này…Bây ta yếu nên dùng đòn rắn, đòn cứng để chọi lại, mà phải dùng đòn mềm, lạt mềm buộc chặt Phải dùng tình cảm để thuyết phục”[51, tr.173-174] 89 Trong Mảnh đất người nhiều ma, nhân vật nữ gây ấn tượng với người đọc bà Son- người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh Bị anh em nhà chồng dồn đẩy, lợi dụng vào âm mưu toan tính xấu xa đồi bại, bà Son biết phân trần với người em ông Hàm: “Đấy xem, thân trăm dâu đổ đầu tằm Từ cha sinh mẹ đẻ đến chưa dám hại ai, chưa ăn bớt xu xèng” Tiếp lời bà với ông chồng Trịnh Bá Hàm: “Ai dám bôi gio trát trấu vào nhà họ Trịnh? Họ bôi gio trát trấu vào mặt thôi! Vì họ Ngô đàn ông đàn ang nên khổ này”[51, tr.257] Những thành ngữ, tục ngữ Trăm dâu đổ đầu tằm; Bôi gio trắt trấu bà Son sử dụng lời nói có ý nghĩ ám sống cam chịu nhẫn nhục, tủi hổ xót xa cho số kiếp thân Hiểu hoàn cảnh nỗi khổ tâm em gái, bà chị buông lời trách móc ông Hàm: “Tôi nói cho dượng biết nhé, làm làm, ngày mai mà mẹ Dần réo thầy u réo em mà chửi, mà anh em nhà dượng im hến không xong với đâu! Cứ kiểu người ăn hét, kẻ đào giun không xong đâu! Quýt làm cam chịu, em nghe anh em nhà dượng xui khôn xui dại, để rước vạ vào thân Tình nghĩa vợ chồng mà dượng để vợ mang tai mang tiếng à?”[51, tr.259] Bà sử dụng tới bốn thành ngữ, mà thành ngữ vận dụng vào văn cảnh trực tiếp thể trách cứ, phẫn nộ trước bàng quang, vô trách nhiệm ông Hàm với người vợ 3.3 Các yếu tố kì ảo, huyễn hoặc, tượng trưng tiểu thuyết Các yếu tố kì ảo, huyễn hoặc, tượng trưng gắn liền với tưởng tượng Nhờ có trí tưởng tượng mà người nghệ sĩ tạo hình ảnh, hình tượng kì ảo, huyễn hoặc, tượng trưng Nghệ thuật sử dụng yếu tố vấn đề không mà xuất sớm lịch sử văn học nhân loại phổ biến tất văn học giới, đặc biệt văn học dân gian Trong văn học Việt Nam đương đại, yếu tố kì ảo, huyễn hoặc, tượng trưng xuất nhiều tiểu thuyết khiến tạo thành mạch riêng dòng chảy văn học Đổi Đây bút pháp nghệ thuật nhiều nhà tiểu thuyết thời kỳ Đổi sử dụng để biến thực thành hoang đường mà không đánh tính chân thật, lấy phi lý 90 để nhận thức hữu lý, lấy logic nghệ thuật trí tưởng tượng để nhìn thấy logic sống cách hiệu Với bút pháp huyền thoại, tượng trưng cho phép nhà văn vừa sâu khám phá giới thực vừa tạo lạ hóa, kì ảo mê hoặc, đa nghĩa hút người đọc 3.3.1 Môtíp chết với mối tình khác thường GS Nguyễn Đăng Mạnh đề xuất với nhan đề Mảnh đất người nhiều ma nên chỉnh lại Mảnh đất người nhiều ma Qủa thật, mảnh đất toàn ma: ma sống, ma chết, ma giả, ma thật, ma đàn ông, ma đàn bà…Tác giả tạo bầu không khí vừa thực vừa hư, âm dương lẫn lộn, quỷ với người, người đội lốt quỷ, có nhân vật khó phân biệt đâu phần quỷ đâu phần người Và bầu không khí ảm đạm nặng nề đó, tác giả miêu tả chết đan cài mối tình kì ảo, huyễn hoặc, tượng trưng Trước tiên mối tình cậu Quỳnh với ma gốc si già Mỗi lần họ đến với “bầy đom đóm chao lượn theo hai bóng người” tạo nên bối cảnh kì ảo, huyễn hoặc, vừa thực vừa hư, ma quái rùng rợn, vừa giống với Liêu Trai lại khác với Liêu Trai Khi bị ông bố phát không gặp ma nữa, cậu bị ma ám ốm li bì Thầy cúng trị tà ba đêm bảy ngày cậu khỏi ốm người trí Câu chuyện mở đầu cho đời ngắn ngủi mà bất hạnh lão Quềnh Không dám lấy người bị ma ám Lão Quềnh phải làm thuê kết thúc đời “một bữa no” nên vỡ dày làm việc nặng Ở đây, tác giả tiếp thu phương thức nghệ thuật xây dựng nhân vật kì ảo khía cạnh mối tình kì ảo người ma bậc đàn anh Cù Hựu (Tiễn đăng tân thoại), Bồ Tung Linh (Liêu Trai chí dị), Nguyễn Dữ (Truyền kì mạn lục)…nhưng dụng ý Nguyễn Khắc Trường nhằm phê phán trừng phạt, cảnh giới người hay ngợi ca tình yêu tự nơi trần mà qua mối tình này, tác giả muốn lí giải thực xã hội số phận người Tình yêu thứ hai tình yêu vượt ngưỡng ông giáo Phúc bà Son với đam mê mãnh liệt người đàn ông có “ vợ con” “phong tình lắm” với “cô Son đẹp làng” cô có “mặt hoa da phấn, 91 thắt đáy lưng ong”, cô có “cặp mắt răm vừa đen vừa sắc” Nhưng mối tình không thành rơi vào nghịch cảnh Ông Phúc không đủ dũng cảm để vượt qua thói nhà, cô Son buộc phải lấy ông Hàm với đám cưới linh đình đêm động phòng “có mùi vị địa ngục” Gắn liền với mối tình yếu tố kì ảo, huyễn đóng vai trò tiên tri, tượng trưng dự báo cho chết bi thảm bà Son Chỗ Vai Cày bờ sông địa điểm hò hẹn tình tự đôi tình nhân SonPhúc Đây nơi bà Son muốn chết ông chối từ trốn bà Đây nơi gắn liền với lời ca buồn bã thảm thương: “Chiều tà dạo mát bờ sông- Thấy nón trắng mà không thấy người- Ngỡ có đám chết trôi- Hóa bụi có đôi tính tình” Cái nón trắng tiền định cho kiếp hồng nhan bạc mệnh, hiền không gặp lành bà Son Sau chục năm sống bên người chồng thô bạo cục cằn, bà Son vòng tay ông Phúc xót xa thay, bà xác không hồn trương phình nước Các mối tình đặt khuôn khổ chết Đó chết kì lạ bất thường Thống kê cho thấy có năm chết xảy ra, trải dài theo tiến trình thời gian, gắn với kiện diễn lúc công khai, lúc ngấm ngầm xóm Giếng Chùa nhỏ bé Mỗi chết thể quan niệm, tư tưởng nhà văn sống người Cái chết mở đầu chết ông Vũ Đình Đại, bố Phúc, người phải sau trở với vợ chồng Phúc không lâu trước chuyện cha từ việc Phúc đấu tố cha Cải cách ruộng đất Ông Phúc tổ chức lễ tang long trọng để phô trương giàu có với dân làng Đúng “hạnh phúc tang gia!” Cái chết cụ cố đám cháu triệt để lợi dụng, tận dụng để củng cố quyền lực và danh gia tộc Cái chết thứ hai chết khiếp đảm, kì ảo đứa chị Bé Cảnh đứa bé chết tự nhiên bật dậy có mèo chạy qua làm khiếp đảm người đồng thời phủ lên dự báo màu tang tóc cho xóm Giếng Chùa Cái chết thứ ba chết vô bi thảm lão Quềnh: đứt ruột mà chết Miêu tả chết bi thương Lão Quềnh, nhà văn muốn phơi bày thực đau thương đời sống xã hội: ác nảy sinh từ đói nghèo người nhỏ bé xã 92 hội không khốn lúc sống mà bất hạnh chết Đó lòng nhân đạo tác giả Cái chết thứ tư chết bà Son bất hạnh không thức tỉnh lương tâm ý thức không muốn trở thành công cụ trả thù cho dòng họ Trịnh Bá: “Bàn tay co quắp răn rúm Cái miệng méo Hai mắt bạc nhợt ngâm nước mở trừng ra, kinh hãi chết Mái tóc dài xổ tung, lỏa tỏa nước run rẩy, run rẩy…đôi mắt…không khép lại được, mở lom lom đầy oán, nuối tiếc”[51, tr.278-279] Cái chết oan nghiệt bà chớp rạch, tiếng sét bầu trời vần vũ nên có giá trị thức tỉnh, lên án thói vô đạo bọn người khoác lên áo đạo đức biết say quyền lực hận thù Cái chết cuối chết cô thống Biệu đồng thời “người cao niên cuối làng chuyên sống yểm tà trị quỷ có tới non kỷ, phải tự nhận hết phép, bất lực trước “ma sống” thức vĩnh biệt Giếng Chùa!” Trước nhắm mắt xuôi tay cô thống chuẩn bị chu đáo việc: Giải phóng hết điện thờ xuống dòng nước chảy xiết; trao bát hương cuối cho chị Bé; cô nguyên hình phù thủy già Cái chết cô thống Biệu chứng tỏ xấu, ác người trỗi dậy hoành hành Cái chết mở đường cho chị Bé trở thành người thay để trị ma quỷ mà để trị hay trở thành tay sai đồng lõa đám “ma sống” nhởn nhơ Giếng Chùa Những câu chuyện chết tạo giới kì ảo, huyễn ma quái tưởng hoang đường song lại có giá trị tượng trưng, khắc họa thực sâu sắc Văn hóa tâm linh, văn hóa chết, tang lễ không tính chất thiêng liêng thành kính mà người sống xứ sở bé nhỏ triệt để lợi dụng vào hành động, toan tính vô đạo Điều cho thấy thực dội mà người có lương tâm phải suy nghĩ lưu tâm 3.3.2 Môtíp ma hồn Ngoài chi tiết bà Son “nhập” vào chị Bé phân tích môtip ma hồn xuất ông Hàm nằm mơ thấy bà Son Hình ảnh bà Son “ướt 93 đẫm từ chân lên đầu” “cúi xuống nước chảy ròng ròng…nét môi tim bà run tái người cảm lạnh”[51, tr.246] làm ông Hàm phải rợn óc Bà trở báo mộng cho ông Hàm với lòng vị tha cao cả: “Ông có biết phải trẫm không? Không phải ông hết đâu! Ông đừng lo…Dù bùi cay đắng đạo vợ chồng, chúng nó, bốn mặt con…tôi phải có bổn phận với ông với con”[51, tr.246] Dường đời mình, bà Son chưa nói chuyện với ông Hàm nhiều thế, chưa bà đón nhận hành động lo lắng, chiều chuộng ông Hàm bà mất: “Ông đánh diêm châm đèn bàn thờ, kéo góc gió…ông Hàm đốt ba nén hương, rót chén rượu”[51, tr.247] Phải ông Hàm hối hận muốn trấn an vợ mình? Như vậy, yếu tố kì ảo huyễn việc hồn bà Son có ý nghĩa tượng trưng cho việc ông Hàm không nghi oan, hiềm khích thấu hiểu tình bà Son 3.3.3 Những nhân vật ma quái, dị dạng Yếu tố kì ảo, huyễn hoặc, tượng trưng Mảnh đất người nhiều ma thể thành công, hiệu qua nhân vật ma quái, dị dạng Không khí ma mị tác phẩm tạo nên nhân vật dị dạng, “nửa người nửa ma” Một nhân vật nửa người nửa ma quái đáng ý cô thống Biệu Nhân hình cô không giống với xóm Giếng Chùa Cô có dáng “đồng cô bóng cậu”, “đi đứng ẽo ợt, nói giọng kim, râu ria chẳng có ăn uống đàn bà gái, cô sợ ớt, sợ tỏi, ưa chua…bộ mặt nhỏ mặt chim…nước da mai mái…đi đứng thõng thà, thõng thượt”[51, tr.13-14] Cô có vợ đặc biệt có tài trị ma quỷ Dường cô tiên đoán hỗn loạn diễn nơi làng quê bé nhỏ nên sớm thoát tục bất lực Cô biểu tượng cho tiếng nói vô thức người phát ngôn cho chủ đề câu chuyện Yếu tố kì ảo, huyễn hoặc, tượng trưng qua khuân mặt dị dạng khác thường nhân vật: Ông Hàm, vợ Phúc, thằng Đãi…Ông Hàm “thọt” miêu tả “xấu mã, người lùn to ngang, dáng điệu gấu, chân tay ngắn, mặt ngắn, chán ngắn choằn”[51, tr.61] Thậm chí xóm Giếng 94 Chùa có câu ca vợ chồng Hàm- Son: “Vợ tươi tắn hoa-Chồng nhăn nhó chẳng ma nhìn” Ngoại hình nói lên phần nhân tính ông Hàm người thô lỗ cục cằn, bạo lực độc đoán Bên cạnh có số nhân vật nhận dạng theo kiểu tướng pháp nhân vật vợ Phúc, thằng Đãi “đen củ tam thất với hai mắt lồi mắt cua trợn trừng trợn trạo” cho thấy quan hệ nhân theo kiểu “cha nấy” Miêu tả giới nhân vật ma quái dị dạng, nhà văn không nhằm thể tính cách người thông qua vẻ mà cho thấy bối cảnh câu chuyện: ngày giáp hạt làm méo mó nhân hình, nhân tính số người Qua nghệ thuật sử dụng yếu tố kì ảo, huyễn hoặc, tượng trưng tiểu thuyết, tác giả Nguyễn Khắc Trường tạo nhoè nhập hư thực, ma người, cõi âm cõi dương…Điều cho phép tác phẩm vượt rõ ràng mô hình phản ánh thực thông thường để khám phá thực tầng sâu hơn, tạo nên chiều sâu triết lý sức sống lâu bền cho tác phẩm Tóm lại, đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma giúp tác giả phản ánh chân thực, sâu đậm sắc nét thực nông thôn người nông dân Việt Nam sau Đổi Qua tài tâm huyết Nguyễn Khắc Trường khẳng định viết đề tài nông thôn KẾT LUẬN Nông thôn nhìn nhận, đánh giá sau Đổi mảng đề tài lớn, có sức hút mạnh mẽ hấp dẫn với nhiều nhà văn, nhà tiểu thuyết Nguyễn Khắc Trường số nhà văn có thành công khẳng định tài năng, vị trí dòng văn học Vì viết thời qua, với tinh thần dân chủ “Nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” đại hội Đảng VI mang lại, nên vấn đề thực nông thôn người nông dân, đồng thời đặc sắc nghệ thuật việc thể hình ảnh nông thôn tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma so với tác phẩm thời trước vấn đề bật có ý nghĩa sâu sắc viết nông thôn sau Đổi 95 Về nội dung tư tưởng: Hiện thực nông thôn người nông dân vấn đề trung tâm tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Bức tranh thực nông thôn tác phẩm nhìn nhận góc độ: Vùng quê nghèo khó; xung đột xã hội; xung đột văn hóa; tranh văn hóa nông thôn nhiều màu sắc Nổi bật lên tiểu thuyết Nguyễn Khắc Trường cách nhìn nhận thực nông thôn qua xung đột xã hội Ở đây, người đọc có dịp nhận thực nông thôn rùng rợn, tàn bạo mà không phần sắc nét, phản ánh cách chân thực xung quanh mối hận thù hai dòng họ Trịnh Bá Vũ Đình Mối hận thù liệt dai dẳng Chính ý thức dòng họ sợi dây có sức mạnh vô hình chi phối ý nghĩ hành động người hai dòng họ Xung đột gia tộc dòng họ tượng xã hội nghiêm trọng gây trở ngại lớn cho nghiệp xây dựng sống Ngoài tranh thực nông thôn, Mảnh đất người nhiều ma tác giả xây dựng kiểu nhân vật bi kịch như: Con người với bi kịch thân phận; người với bi kịch đạo đức; người với bi kịch giới tính Miêu tả nhân vật bi kịch, tác giả vừa muốn phơi bày thực phức tạp rối ren vừa muốn bày tỏ lòng nhân đạo sâu sắc với số phận bất hạnh khổ đau người nông dân Việt Nam lịch sử Việc sâu khám phá bi kịch cá nhân đời tư đóng góp đáng kể tiểu thuyết viết nông thôn sau Đổi Về nghệ thuật thể có đóng góp quan trọng yếu tố: Không gian, thời gian nghệ thuật; giọng điệu, ngôn ngữ nghệ thuật; yếu tố kì ảo, huyễn hoặc, tượng trưng tiểu thuyết Không gian thời gian nghệ thuật Mảnh đất người nhiều ma tác giả tổ chức thành không gian-thời gian thực không gian-thời gian kì ảo Mặt khác, không gian-thời gian thực có xu hướng kì ảo hóa thực tế hai loại không gian không tồn tách rời mà thường xuyên có đan cài, lồng ghép Sự biểu phong phú, đa dạng không gian-thời gian nghệ thuật tác phẩm cho thấy tính chất phức tạp thực sống tác phẩm Đồng thời thể khéo léo linh hoạt tác giả việc tiếp cận phản ánh 96 sống Tất yếu tố tạo thành chỉnh thể độc đáo không gian-thời gian giới nghệ thuật tác phẩm Tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma tiếng nói nghệ thuật mang giọng điệu ngôn ngữ riêng, độc đáo nhà văn Nguyễn Khắc Trường Giọng điệu nghệ thuật sử dụng tác phẩm hòa quyện giọng điệu châm biếm hài hước giọng điệu bi thảm Giọng điệu châm biếm hài hước có vai trò quan trọng việc phản ánh thực nông thôn người nông dân làng Giếng Chùa nói riêng nông thôn Việt Nam nói chung Nhờ có giọng điệu mà ta nhận tác dụng tích cực: mặt làm cho vấn đề căng thẳng trình bày cách nhẹ nhàng hấp dẫn, lôi bạn đọc mặt khác cách tương phản để chế giễu đả kích nguyên nhân tạo nên cảnh đời ngang trái Còn giọng điệu bi thảm góp phần hỗ trợ tác giả nhiều việc đưa lại nhìn chân thực, sắc nét xã hội thu nhỏ làng Giếng Chùa với tranh chấp, trục lợi, tha hóa Đồng thời người đọc hình dung số phận bi cực kiếp người, mảng tối tồn xã hội cần phải khắc phục để có sống ngày tốt đẹp Bên cạnh giọng điệu nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khắc Trường viết nông thôn sau Đổi phương tiện đặc biệt thể tài năng, tâm huyết nhà văn Ngôn ngữ nghệ thuật tiêu biểu tác giả sử dụng tác phẩm là: Ngôn ngữ đối thoại độc thoại nhân vật; ngôn ngữ người kể chuyện; ngôn ngữ dân gian Nhìn chung, thứ ngôn ngữ chắt lọc từ thực tế sống, thấm đẫm hương vị thôn quê, phù hợp với cách nói, cách diễn đạt, suy nghĩ hành động nhân vật Ngôn ngữ nghệ thuật góp phần làm cho tác phẩm có sức sống mãnh liệt, để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Cuối cùng, yếu tố kì ảo, huyễn hoặc, tượng trưng tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Khắc Trường sử dụng đắc dụng như: Môtíp chết với mối tình khác thường; môtíp ma hồn; người ma quái dị dạng Qua đó, tác giả tạo nhòe nhập hư thực, ma người, cõi 97 âm cõi dương…để tạo lạ hóa sâu khám phá thực, tạo nên chiều sâu triết lí cho tác phẩm Tóm lại, đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết đưa tác phẩm Nguyễn Khắc Trường lên vị trí tác phẩm viết nông thôn xuất sắc văn học Việt Nam Qua việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề thực người nông thôn Việt Nam sau Đổi mới, đồng thời khám phá đặc sắc nghệ thuật việc thể hình ảnh nông thôn tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma so với tác phẩm thời trước đó, nhận thấy tác giả khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo, ngòi bút tài hoa, trái tim đầy nhiệt huyết viết mảng đề tài nông thôn Việc nhìn nhận, đánh giá nông thôn không dừng lại số vấn đề tìm hiểu mà nghiên cứu phương diện khác THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí văn học, (4) [2] Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H [3] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí văn học, ( 9) [4] Ngô Ngọc Bội (1990), Ác mộng, Nxb Lao Động, H [5] Ngô Thị Kim Cúc (2004), Đắng dòng sông mía, nguồn: http://Thanhnien.com.vn [6] Văn Chinh, Cha, dòng sông mía, nguồn: http://Phongdiep.net [7] Việt Chiến (2005), Cuộc thi tiểu thuyết 2002-2004: Nhìn sâu lịch sử đất nước dân tộc, nguồn: http://Vietbao.vn [8] Thành Duy (1971), “Vấn đề văn học phản ánh nông thôn hợp tác hoá”, Tạp chí văn học, (6) [9] Thành Duy (1975), “Văn học chuyển biến nông thôn miền Bắc”, Tạp chí văn học, ( 6) 98 [10] Phan Cự Đệ (1978), “Mấy ý kiến đổi tư lý luận, phê bình văn học”, Văn nghệ quân đội, (12), Tr 108- 114 [11] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập1,2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H [12] Nhiều tác giả (1980), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, H [13] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, H [14] Trần Mạnh Hảo (2005), “Dòng sông mía Đào Thắng hay tiếng nấc sông Châu Giang”, Tạp chí nhà văn (7) [15] Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H [16] Hoàng Ngọc Hiến (2009), Trên đất nước có làng mía, nguồn:http://Tạp chí sông Hương.com.vn [17] Nguyễn Công Hoan (1997), Bước đường cùng, Nxb Đồng Nai [18] Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980-1986, Luận án Tiến sĩ, Viện văn học, Hà Nội [19] Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu đổi (giai đoạn 1980-1989)- ĐHSP Thái Nguyên [20] Mai Hương(1970), Nguyễn Minh Châu toàn tập (tập 3), Nxb Văn học, H [21] Dương Hướng (2005), Bóng đêm mặt trời, Bến không chồng, Nxb công an nhân dân [22] Ma Văn Kháng (1995), Đám cưới giấy giá thú, Nxb VH, H [23] Ma Văn Kháng (1986), Ngày đẹp trời, Nxb Lao động, H [24] Ma Văn Kháng (2006), Côi cút cảnh đời , Nxb Kim Đồng, H [25] Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động, H [26] Lê Phú Khải (1988), Đọc “Cù Lao Tràm”, Văn nghệ (4) [27] Khrápchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, H 99 [28] Trần Hoàng Thiên Kim (2005), Nhà văn ta xa rời sống, nguồn: http://Vietbao.vn [29] Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng [30] M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Đại học Quốc gia, H [31] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn [32] Phong Lê (1988), “Văn học trị- Điểm nóng cần bàn”, Tạp chí văn nghệ quân đội [33] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, H [34] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, H [35] Lê Lựu (2003), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, H [36] Lê Lựu (2003), Chuyện làng cuội, Nxb Hội nhà văn, H [37] Nguyễn Đăng Mạnh (1985), “Lý luận phê bình văn học- Những vấn đề đặt ra”, Văn nghệ Quân đội (4) [38] Nguyễn Đăng Mạnh (1985), “Về xu hướng tiểu thuyết phát triển”, Nhân dân (26/10) [39] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục [40] Vương Trí Nhàn (1994), “Những vấn đề văn học qua ba hội thảo”, Tạp chí văn học (1) [41] Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tô Hoài, Nxb Giáo dục, H [42] Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí văn học [43] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Đào Thắng (2004), Dòng sông mía, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 100 [46] Bùi Việt Thắng (1994), “Những vấn đề văn học đại qua ba hội thảo”, Tạp chí văn học (1), Tr 37 [47] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân [48] Bích Thu (2001), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, tr 567- 593 [49] Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí dạy học ngày (11) [50] Ngô Tất Tố (2006), Tắt đèn, Nxb Văn học, H [51] Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn, H [52] Hà Xuân Trường (1991), Có đổi thực văn học Toạ đàm: “Văn học đổi phát triển”, Tạp chí Cộng sản (12), Tr 49-50 [53] Nguyễn Khắc Trường (1991), Toạ đàm: “Văn học đổi phát triển”, Tạp chí Cộng Sản (1), Tr 48 [54] Nguyễn Mạnh Tuấn (1986), Cù lao tràm, Nxb Hải Phòng [55] Chu Văn (1969), Bão biển, Nxb Văn học, H [56] Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục [57] Trần Đăng Suyền (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb KHXH [...]... THỰC NÔNG THÔN VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG TIỂU THUYẾT MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA 2.1 Hiện thực nông thôn trong Mảnh đất lắm người nhiều ma Hiện thực cuộc sống vừa là nơi bắt đầu vừa là nơi đi đến của bất kì một sáng tạo văn học nào Bàn về đề tài nông thôn Việt Nam, trong một lần trò chuyện, Nguyễn Khắc Trường có nói đại ý rằng, mỗi một người lính đều ra đi từ một ngôi làng nào đó Nhà văn viết về nông thôn. .. những chuyển động trong đời sống xã hội Đây cũng là cơ sở, là tiền đề đổi mới trong đời sống văn học nghệ thuật nói chung và sự đổi mới trong tiểu thuyết về đề tài nông thôn nói riêng 1.2.2 Bức tranh chung của tiểu thuyết viết về nông thôn Nói về bức tranh toàn cảnh của tiểu thuyết viết về nông thôn sau Đổi mới, ta cần chú ý đến sự phát triển của số lượng tác phẩm và chiều sâu nội dung Về số lượng ở trên... sống và con người Đáp ứng yêu cầu công cuộc Đổi mới, các nhà tiểu thuyết đã đi sâu khám phá bi kịch thân phận cá nhân con người với cảm hứng thế sự và đời tư đồng thời khám phá những xung đột văn hóa là nét chủ yếu bên cạnh những xung đột khác Đây là những nét Đổi mới đáng ghi nhận của xu hướng tiểu thuyết viết về nông thôn sau năm 1986, tiêu biểu là tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc... và cuộc đời bi kịch của cá nhân con người, tiểu thuyết viết về nông thôn sau Đổi mới đã bước ra khỏi lối mòn cũ kĩ một thời, mở ra hướng khám phá mới mẻ và có chiều sâu trong sự tiếp cận và phản ánh con người Con người được nhìn nhận ở phương diện cá nhân, thế sự Vì thế, tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn này không những đáp ứng được yêu cầu của công cuộc Đổi mới mà còn tạo nền tảng cho văn học... là người đầu tiên vớt xác bà Như vậy, dòng họ có tính truyền thống, nhưng sự cố kết dòng họ với những tập tục sinh hoạt của nó, tổ chức địa vị của nó là một sản phẩm văn hóa đặc thù của văn hóa Việt Nam Xung đột dòng họ là xung đột văn hóa Nhìn chung, so với tiểu thuyết viết về nông thôn trước Đổi mới, tiểu thuyết viết về nông thôn sau Đổi mới cần và đã có sự thay đổi tư duy trong cách nhìn nhận về. .. Đổi mới đã trở thành nguồn cảm hứng dồi dào, được khắc họa rõ nét và chân thực ở tất cả mọi phương diện, trong sự đa dạng, phức tạp, xấu tốt đan xen Tiểu thuyết viết về nông thôn cũng phải đổi mới tư duy trong sự nhìn nhận về con người và xã hội Đổi mới tư duy tiểu thuyết là đổi mới nhận thức của nhà văn trước những biến thái xã hội của thế giới…” (Hoàng Quốc Hải) Có thể kể đến những tiểu thuyết viết. .. chung, văn học viết về nông thôn ở thời kỳ kháng chiến và chiến tranh chống Mĩ có những đặc thù riêng do viết dưới quan điểm dân chủ của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa Nét chính là sự đổi mới của hiện thực nông thôn và con người vươn lên làm chủ vận mệnh của mình Xung đột chính là xung đột cũ mới Kết thúc thường có hậu, “vui vẻ” 1.2 Tiểu thuyết viết về nông thôn từ thời điểm Đổi mới đến nay 16... sống của con người mới và nâng cao tính Đảng thì việc đi sâu vào hậu quả của Cải cách ruộng đất là điều phải tránh Phải đến thời kỳ Đổi mới sau năm 1986, văn học 33 mới có điều kiện để đề cập lại đề tài này và đã dựng lên một bức tranh chân thực toàn cảnh về nông thôn như đã từng diễn ra trong lịch sử Trước Mảnh đất lắm người nhiều ma, các tác phẩm đã có những trang bi thảm về Cải cách ruộng đất như: Những... chỉ nói về nội dung 1.2.2.1 Vấn đề thân phận và bi kịch của cá nhân con người Sau thời kỳ Đổi mới, tiểu thuyết viết về nông thôn đã thực sự nghiêng về đề tài thế sự (những vấn đề của cuộc sống hàng ngày) và đời tư Tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn chống Mĩ có tính sử thi mà nội dung chính là: xây dựng chủ nghĩa xã hội, hợp tác hóa, hậu phương lớn và tiền tuyến lớn với các tác phẩm như: Đất làng... 1.1.2 Tiểu thuyết viết về nông thôn từ năm 1945 đến Đổi mới Cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra kỉ nguyên mới và mang lại sự hồi sinh cho cả dân tộc sau ngót 80 năm nô lệ tủi nhục, đồng thời khai sinh một nền văn học mới gắn liền với lí tưởng độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội Sau cách mạng, cục diện nông thôn Việt Nam đã có nhiều thay đổi lớn lao Đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân ... sau - Chương 1: Xu hướng tiểu thuyết viết nông thôn sau Đổi (1986) - Chương 2: Hiện thực nông thôn người nông dân tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma - Chương 3: Nghệ thuật tiểu thuyết Mảnh đất. .. thuyết Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường) 30 CHƯƠNG : HIỆN THỰC NÔNG THÔN VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG TIỂU THUYẾT MẢNH ĐẤT LẮM NGƯỜI NHIỀU MA 2.1 Hiện thực nông thôn Mảnh đất người nhiều ma. .. thuật tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma NỘI DUNG CHƯƠNG 1 :XU HƯỚNG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN SAU ĐỔI MỚI (1986) Từ thời điểm Đổi đến có nhiều tiểu thuyết viết nông thôn với thành công nội

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan