Nhân vật nữ trong tiểu thuyết y ban (LV00894)

102 448 3
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết y ban (LV00894)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ BÍCH NGỌC NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT Y BAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ BÍCH NGỌC NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT Y BAN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Gia Thế HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phùng Gia Thế người trực tiếp hướng dẫn tận tình để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trong tổ Lí luận văn học, khoa Ngữ văn, thầy cô giáo phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình triển khai luận văn Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2013 Học viên Lê Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn TS Phùng Gia Thế Tôi xin cam đoan: - Đây kết nghiên cứu tìm tòi riêng - Đề tài không trùng với kết tác giả khác Tôi chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2013 Học viên Lê Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái quát hình tượng nhân vật nữ văn học 1.1.1 Về khái niệm nhân vật nhân vật nữ 1.1.2 Nhân vật nữ văn học truyền thống Việt Nam 12 1.2 Một số đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại 17 1.3 Vấn đề nhân vật nữ nhà văn nữ 19 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT Y BAN 23 2.1 Quan niệm nghệ thuật người phụ nữ tiểu thuyết Y Ban 23 2.1.1 Khái quát quan niệm nghệ thuật người 23 2.1.2 Một số biểu quan niệm nghệ thuật người phụ nữ tiểu thuyết Y Ban……………………………………………………… 25 2.2 Các kiểu nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban 29 2.2.1 Nhân vật bi kịch 30 2.2.1.1 Bi kịch từ mảnh đời tật nguyền, lỡ dại, may mắn 32 2.2.1.2 Bi kịch tình yêu 38 2.2.1.3 Bi kịch hôn nhân gia đình 40 2.2.1.4 Bi kịch từ sống đại 51 2.2.2.Nhân vật tự ý thức 55 2.2.3 Nhân vật cô đơn 60 2.2.4 Nhân vật tha hóa 65 Chương MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT Y BAN 71 3.1 Độc thoại nội tâm 71 3.2 Ngôn ngữ thông tục, đời thường 80 3.3 Hình tượng hóa "cái tôi" nhà văn 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhân vật yếu tố tác phẩm văn học Văn học thiếu nhân vật, tiêu điểm để nhà văn thể khái quát thực đời sống, bộc lộ tư tưởng, quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ đời, người Nghiên cứu tác phẩm văn học không tiếp cận nhân vật văn học Việc nghiên cứu nhân vật giúp người nghiên cứu nhận diện diễn biến tư tưởng, cảm quan đời sống thi pháp nghệ thuật nhà văn, từ có sở để khẳng định đóng góp riêng nhà văn vào tiến trình văn học dân tộc 1.2 Văn học Việt Nam từ sau đổi ghi nhận đóng góp quan trọng nhà văn nữ, đặc biệt thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Điểm bật sáng tác bút nữ xuất đặc biệt đông đảo chiếm ưu nhân vật nữ Có thể nói, nhà văn nữ, với nỗ lực sáng tạo nhiều mặt khẳng định vị trí văn đàn Thông qua việc tìm hiểu nhân vật nữ sáng tác nhà văn nữ, người nghiên cứu có sở khám phá sâu sắc nhiều chiều giới tâm hồn, “ẩn mật ngã” “một nửa nhân loại” Nghiên cứu đặc tính cấu trúc nhân vật nữ giúp người nghiên cứu tìm hiểu sâu vấn đề văn hóa đương đại đặt vấn đề giới, ý thức nữ tính, nhìn chủ thể nhà văn nữ 1.3 Trong số nhà văn nữ đương đại, Y Ban bút có vị trí bật Từ mười năm trở lại đây, bà xuất hàng chục tập truyện ngắn nhiều tiểu thuyết gây tiếng vang Với tự tin lĩnh ngòi bút tài năng, đam mê sáng tạo tri nhận sắc sảo sống, Y Ban tạo dựng sắc văn xuôi độc đáo Phân tích đặc điểm cấu trúc nhân vật nữ tiểu thuyết bà nhận phần lớn đặc điểm Đọc tiểu thuyết Y Ban, nhận ra, mảng đề tài đề cập nhiều mạnh sáng tác bà tình yêu phụ nữ Bản thân tác giả, nói ý đồ quan điểm sáng tạo mình, nhấn mạnh: “… Khi sáng tác, viết suy ngẫm, xúc Tôi không định tác phẩm phải thuộc dòng nào, việc xếp việc nhà phê bình Cứ thuận tay, đầy ắp tôi viết Dĩ nhiên đàn bà thuận tay vấn đề gia đình, cái, khát vọng thay đổi phụ nữ… Nhân vật tác phẩm thường người nữ Buổi ban đầu cầm bút viết hoàn toàn đàn bà, mang nỗi đau nhân vật "đính" vào nỗi đau Nhưng sau 20 năm cầm bút có tỉnh táo hơn, biết phân biệt khoảng cách nhân vật Cùng với việc đứng xa nhân vật hơn, có ý thức vai trò nhà văn "chạm" đến vấn đề phụ nữ” [10] Trong trả lời vấn khác, Y Ban nhấn mạnh: “Có thể nói, mảng “đặc sản” nghiệp văn viết đàn bà Mảng đề tài thuận tay, niềm trăn trở, nợ Trong xã hội đánh nhiều giá trị người hứng chịu nhiều không khác người đàn bà Họ buộc phải tự vươn lên để tìm cách giải tỏa, để đối kháng, để sống Trong tiểu thuyết mình, muốn người đàn bà phải sống cho mình, sống theo cách mình, họ phá cách” [32] Với tất lí lí thuyết – lịch sử nêu trên, định nghiên cứu đề tài “Nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thực tế chứng tỏ, Y Ban bút văn xuôi độc đáo Cho đến thời điểm nay, có nhiều nghiên cứu, phê bình phân tích sáng tác bà nhiều khía cạnh khác Trong Một giọng nữ trầm văn chương, nhà phê bình Bùi Việt Thắng nhận xét: “Y Ban có lối viết riêng mình, chị ý khai thác nhiều tâm trạng điển hình nhân vật tình tiêu biểu” Đánh giá chung sáng tác Y Ban, ông cho rằng: “Truyện Y Ban xếp vào dạng truyện tâm tình – không đặc sắc cốt truyện tình tiết song lại có khả lắng đọng người đọc chiều sâu tâm lí tính cách da diết tình đời, tình người” [39] Trong viết báo Văn nghệ (số 25/ 2003) nhan đề Y Ban thân phận đàn bà, nhà văn Xuân Cang phân tích lí giải cách xây dựng nhân vật nữ Y Ban Ông cho Y Ban “một người phụ nữ viết văn đầy nhạy cảm chị cảm nhận biến thái tinh vi tâm hồn người” [15] Lê Hương Thủy Đọc truyện ngắn Y Ban nêu nhận xét đặc điểm nhân vật tác phẩm bà Tác giả cho rằng, truyện ngắn Y Ban có “sự trở trở lại nhân vật nữ”, “xu hướng khai thác xung đột bên trong”, “những không gian sáng” tác phẩm… Trên sở phân tích thực tiễn, Lê Hương Thủy nhận định: “Đọc truyện ngắn Y Ban người đọc bị ám ảnh không dứt thân phận, đời qua câu chuyện kể Những câu chuyện có lúc tưởng không đầu không cuối lại có sức neo giữ tâm trí người đọc Tựa vào cảm giác, tâm trạng… ngòi bút Y Ban khơi sâu vào mạch nguồn cảm xúc, vào giới tâm linh người để lại đem đến cho người đọc cảm nhận, nỗi niềm trước cảnh ngộ” [45] Trên trang báo điện tử, viết tác phẩm Y Ban xuất phong phú Điều cho thấy cách đọc cảm nhận khác độc giả truyện ngắn tiểu thuyết bà Có thể kể đến như: Buồn ơi! Y Ban chào mi Xuân Anh (vietimes.vietnamnet.vn); Nhà văn Y Ban – văn chương cần trời cho; Y Ban: Bốp chát & nữ tính Hòa Bình (tienphong.vn); Y Ban không thấy nhục cảm phi đạo đức Tú Cầu (giadinh.net.vn); Đối thoại Y Ban – Nguyễn Khắc Phục Lê Hà (dep.com.net); Nhà văn Y Ban bị sốc “I am đàn bà” bị thu hồi Nguyễn Hằng (dantri.com); Nhà văn Y Ban: “Chúng ta quay cuồng xúc” Hoàng Hường (tuanvietnam.vietnamnet.vn); “Lát cắt” Y Ban Cao Minh (sggp.org.vn);… Tác giả Dương Cầm viết “Y Ban viết nỗi đau đàn bà” nhận xét: “Nhà văn Y Ban viết từ nỗi đau sâu thẳm tâm hồn người đàn bà khao khát tình yêu tuyệt mỹ Đôi chống chếnh, chênh vênh bổn phận người vợ giới siêu thực đó, chị lại thảng giật quay tổ ấm yên bình” [14] Bàn tiểu thuyết Xuân Từ Chiều, Trần Thanh Hà Xuân Từ Chiều - chua xót nỗi người trang báo An ninh thủ đô điện tử nhận xét lối viết mẻ Y Ban: “Nhà văn Y Ban vốn chuyên viết đàn bà, lần chọn cách viết đàn bà, lối kể chuyện vô ngồi lê đôi mách Chính cách viết mà tất câu chuyện to nhỏ đời sống người đàn bà… chuyển tải cách tự nhiên, nhuần nhuyễn… Mới 82 - Nói Như em Nấm nhà Lắm lúc nghĩ dại mà bị em tình yêu chết quách cho xong” [4, tr.50] Cùng với việc đưa vào tác phẩm chất liệu đời thường, ngôn ngữ tiểu thuyết Y Ban nhiều mang vẻ thô nhám, suồng sã, bỗ bã lời ăn tiếng nói hàng ngày Mảng từ vựng tràn vào câu chuyện cách tự nhiên, dường không qua khâu xử lí Chẳng hạn: “ - Đêm qua hôm ò í e Nó bị ngất nhà tắm Con lôi đặt lên giường Con ôm đêm mà người lạnh thây ma Mẹ chồng bảo: - Mày ngu Sao không gọi tao Phúc dày Mày lôi lên giường mày tưởng cứu sống Mày ngu phải gọi mẹ Phúc dày nên không chết” [6, tr.14] Hay: “Chị Xuân bảo, mắt chó giấy rồi, say đứ đừ rồi” [5, tr.74] “Tưởng gì, mà không sang lều vịt làm cho ngủ liền” [5, tr.218] “Cái mã cô Từ mà lọt vào mà đòi mua rẻ bán đắt í à, đừng có mà mơ.” [5, tr.223] “Ối dào, giống đàn bà xứ quen bị coi chó rồi, nên đưa lên người lại chê nhạt.” [ 5, tr.253] Ở nhiều đoạn, hài hước chất dân dã đời thường lại tạo cảm giác gần gũi, thân quen: “Từ thường gặp mặt khác chồng, lúc xí xớn trêu vợ trêu con, lúc cửng lên coi thiên hạ không gì, lúc uống rượu với bạn bè nói thiên hô bát xát, lúc ngẩn ngơ đau khổ làm thân 83 trai nhi mà chưa làm gì, lúc ngây ngô bị bố mẹ mắng, lúc hì hục vật lộn bụng vợ…” [5, tr.147]; hay: “Chồng Từ chổng mông vẽ, thấy Từ vào quẳng bút ôm chặt lấy vợ, á hôm vợ lại mò sang này, thèm phải không Từ ngúng nguẩy, không thèm Không thèm xơi Hổ đói xơi cừu non Thơm thế, tí thơm toàn mùi sữa thôi” [ 5, tr.71] Trong tác phẩm, Y Ban sử dụng từ ngữ thông tục, từ tục, cách nói tục “Ả” nói sinh hoạt vợ chồng mình: “Nhưng anh chồng hứng nên có bị tương hay bị cằn nhằn vui vẻ chiến đấu Ả không được, ả phát điên lên Cảm giác bị cưỡng Nếu ả cương chống lại cãi Tặc lưỡi cho qua chán bà già phải đéo” [ 6, tr.33] Đây lời Từ không xin việc làm: “Chẳng lẽ Từ nói thật với thầy rằng, em ăn sữa bò ba ngày ỉa nên cáu gắt ăn sữa Meiji ngày ỉa được” [5, tr.70]; hay: “Mày đẻ cho nhà nó, nhà mà ỉa” [5, tr.45] Đây ngôn từ thể suy nghĩ người đàn bà bi kịch tình yêu với người đàn ông ngoại quốc: “Chưa người đàn bà lại ghê tởm thứ tiếng Anh đến Love love love cục cứt Cái cục cứt thối” [6, tr.81] Trong tiểu thuyết Y Ban, thấy xuất ngôn ngữ ngôn ngữ chợ búa, ngoa ngoắt Cái cách mà Từ quát lại chồng Cương hiểu Bống lại vào trường điểm: “Mặt Bống tỉnh bơ, nói, đỗ cô giáo hỏi điều cắn chặt môi không nói Hô hố há, Cương lại bò cười Hô hố há, bố Con vạch mặt tẩy chay lũ đạo đức giả Từ tức điên, gào lên, câm mồm đi, cười mà cười Đồ khả ố” [5, tr.191] 84 Rồi từ ngữ tục tằn thô lỗ khách hàng mà Từ phải nghe tham gia “công chức vỉa hè”: “Học hành đếch gì, bạn bè cứt Thời buổi đứa chó chả hai tay dày lỗ miệng… Này trả tiền, ông khách quẳng năm nghìn lên bàn phủi đít đứng lên Từ lấy lại hai nghìn trả cho khách Từ đưa hai tay Khách bảo, đéo phải đưa hai tay, đéo cần lịch sự” [5, tr.101-102] Hay lời chồng Mây có tiền đổ đốn ăn chơi đua đòi: “ - Mẹ chúng mày chứ, nhạc nhà bố mày to nhà chúng mày chắc” [ 6, tr.56] “ - Tao nói cho nhà biết, đồ tao cấm đưa động vào, tao có khỏi nhà không tắt nhạc tao Tao đâu tao nghe thấy tiếng Đứa tắt tao tao đốt nhà Mẹ chứ, bố mày cay mũi lắm, tưởng có nhà chúng mày có đầu đĩa à.” [ 6, tr.57] Tính chất thông tục hóa ngôn từ qua lời nói người phụ nữ lam lũ, học, hàng ngày phải đối mặt với cơm áo, gạo tiền mà thể lời nói người phụ nữ có học vị địa vị xã hội Nó qua lời nhân vật mà ngôn ngữ nhân vật người trần thuật nhà văn Chúng ta bắt gặp câu văn miêu tả hành động nhân vật như: “Chồng Từ lấy xe quốc, cong mông đạp đi” [5, tr.60]; “Nghe chị Xuân nói xong không trả lời mà lặng lẽ phủi đít đứng lên xách túi về” [5, tr.206] Hay đoạn văn mô tả đám đông vô tích tập hợp lại lí không đâu vào đâu: “Người nghe tiếng rắm to hai người người thứ hai thứ ba nghe thấy rắm to bị lọt bị lọt đám đông to Họ tức thở Tức thở thiếu ô xy rắm xịt Những mùi xú uế đám đông thải căng thẳng để tìm hiểu kiện” [ 6, tr.65] 85 Có thể nhận thấy, tiểu thuyết mình, Y Ban chứng tỏ nhà văn giàu ngôn ngữ xã hội mang chúng vào văn tiểu thuyết cách tự nhiên Qua việc thủ pháp thông tục hóa phi thẩm mĩ ngôn từ, giới nhân vật nữ Y Ban lên thật sống động, gần gũi Họ thực người sống thường nhật Hiện thực sống sáng tác Y Ban thô nhám, trắc trở, gấp khúc Bao nhiêu chuyện cơm áo, gạo tiền, giường chiếu vợ chồng, đến chợ búa, công việc quan, buồng vệ sinh, sinh hoạt nhếch nhác gia đình trí thức, xã hội phơi bày cách Cũng mà giới nhân vật nữ tiểu thuyết bà vô sinh động Ta có cảm giác bắt gặp hình hài, thân phận họ đâu đời Có thể xem, việc sử dụng nhiều từ ngữ thông tục đặc điểm phong cách Y Ban Tác giả Xuân Phong nhận xét: “Có thể nói, nhà văn Y Ban số nhà văn nữ gai góc cá tính làng văn Người ta nói, người văn vậy, với chị không sai Ngoài đời chị sôi nổi, nồng nhiệt, nhiều ăn nói đến bỗ bã, nói thẳng, nói thật, huỵch vào người khác không giấu giếm ngại ngùng Và tính cách, kiểu cách chị chẳng che đậy văn chương, không muốn khoác cho vẻ nhu mì, hiền lành, giả dối Đọc văn chị, thấy rõ giọng tưng tửng, nói cho sướng miệng, người đọc sống với cảm giác nhân vật thấy có phần Cũng hiểu người chị nhận Y Ban, lẫn với ai, cách chị sống, sống cho niềm đam mê, sẵn sàng vào tận ngõ ngách, nói điều nhiều người không dám nghĩ, có nghĩ không dám nói thật quá, trần trụi quá” [32] Thực tiễn cho thấy, gia tăng tính ngữ, thông tục hoá ngôn từ 86 tác phẩm văn học điều hoàn toàn mẻ, Y Ban người nởi lỏng khuôn định ngôn từ văn học Tuy nhiên, hành trình khám phá biểu đạt đối tượng thẩm mĩ, Y Ban nhiều nhà văn khác tìm thấy chân trời Vượt qua hiểm địa từ ngữ thông tục, Y Ban thực tạo dựng cho sắc văn xuôi độc đáo Chính kiểu ngôn ngữ thông tục, suồng sã, vỉa hè, “ngồi lê đôi mách”, bà nói, góp phần quan trọng vào việc tạo dựng chân dung tinh thần đa sắc vẻ người phụ nữ xã hội đại 3.3 Hình tượng hoá “cái tôi” nhà văn Một thủ pháp nghệ thuật xem ưu nữ văn sĩ họ thường đem đời làm câu chuyện Những rung động sâu kín tâm tư, sống vợ chồng, quan hệ gia đình, đặc tính nghề nghiệp… tất trở thành sở trường họ Là nhà văn nữ, Y Ban không ngoại lệ Đọc tiểu thuyết Y Ban, nhận ra, hầu hết tình nhân vật nữ bà nếm trải bắt nguồn phần lớn từ trải nghiệm nhà văn Ở đây, ý đánh đồng hình tượng tác giả, nhân vật với tác giả tiểu sử Song có thưc tế rõ ràng là, tính cách, gia cảnh số phận nhân vật nữ Y Ban nhiều liên quan có bóng dáng đời bà Lợi viết văn khiến Y Ban dễ diễn tả tâm trạng hành trình sáng tác Nấm Đàn bà xấu quà Trong sáng tác Y Ban nói chung, thường xuất đậm nhạt kiểu nhân vật nữ nhà văn, tạo siêu hư cấu độc đáo Y Ban công tác trường Y, chồng bà làm điêu khắc Nhiều truyện ngắn Y Ban thấy xuất hình tượng cặp đôi Đam mê văn học, bà bỏ công việc việc trường Y theo chồng, sống bà gặp khó 87 khăn Bà phải tận vỉa hè để kiếm sống bán gà tần, xôi chim Kinh nghiệm vỉa hè cung cấp cho bà vốn sống phong phú để viết Không phải ngẫu nhiên, Xuân Từ Chiều, Y Ban kể sinh động cảnh sống vợ chồng Từ: “Không thể gói xôi cho khách báo Một mặt tờ báo bẩn, mặt khác mực in có chì, độc Lá dong chuối không gói xôi nóng Từ nghĩ có sen” [5, tr.100] Hay đoạn văn miêu tả thật chi tiết sống vỉa hè Từ: “Khoảng tám rưỡi khách vãn có tiếng hô to, dọn hàng đi, xít đờ ca đến Từ giật thột người vơ vội bếp, nồi rổ bát giấu vào trước bốt điện sau vơ đến ghế ngồi Có ghế ngồi tiền nồi với bát Khi xít đờ ca xịch đến Từ dọn dẹp hàng xong” [5, tr.125] Và không ngẫu nhiên, nhiều sáng tác Y Ban nói ngành y Có lẽ, kiến thức y khoa giúp bà nhiều sáng tác thuộc thể tài Bản thân việc tác giả sử dụng dày đặc trường ngôn ngữ y khoa để diễn tả nội tâm, ham muốn, cảm xúc nhân vật nữ cớ cụ thể “Cái ca đỡ phức tạp, chẳng phức tạp Nó chân, chân trước mà sổ người dễ rồi, đầu không sổ cằm vướng vào xương vệ, cần người đỡ luồn tay vào mồm ấn cằm xuống sổ ngay” [5, tr.19]; “Đây, chị nhìn rõ chưa? Thai khoảng ba tháng rồi, tay đủ năm ngón màng… Đây nhé, gọi phôi, tế bào phân chia…” [5, tr 22-23]; “Nếu vừa tiểu xong mà ngủ với chồng không hưng phấn được… Có chút nước tiểu bụng lần đạt cực khoái tạo sung điện để dẫn đương không bị rơi vào trạng thái trơ, chán” [5, tr.219] 88 Là nhà văn, Y Ban đồng thời nhà báo Cho nên tác phẩm bà ngày trở nên đằm sâu bộc lộ nhìn sắc sảo sống vấn đề người phụ nữ đại Nghề làm báo có ảnh hưởng không nhỏ đến tác phẩm bà xây dựng nhân vật nữ Trong Đàn bà xấu quà, tin ngắn gọn buổi sáng phòng biên tập Nấm vấn đề xúc xã hội ô nhiễm môi trường, tham nhũng, quan liêu, đời sống xa hoa quan chức,… lời bình luận nhà báo khiến trở thành cớ để nhà văn nói tới phê phán Cũng ngẫu nhiên mà câu chuyện Từ trao đổi, tranh luận đồng nghiệp quan đề tài nghiên cứu Từ lại vấn đề thời nóng Đó đất rừng Sóc Sơn bị cắt, bán bất hợp pháp, luyện thi vào lớp trường điểm, cải tạo đường thoát nước Hà Nội, văn hóa tốc độ, văn hóa ứng xử, xã hội xe máy,… “Xã hội ta xã hội xe máy, người người xe máy, nhà nhà xe máy, bước kệ đít lên xe máy, đặt đít lên xe máy, phấn đấu mua xe máy, mua xe máy máy đăng ký cho xong biển, đổ xăng vào vù Người ta dạy xe máy cách truyền khẩu, phanh này, ga kia, xi nhan trái, xi nhan phải Các hãng xe máy giới đổ xô đến Việt Nam để đặt nhà máy để bán xe, lợi nhuận kếch xù Việt Nam nhiều xe máy giới” [5, tr.231] Có thể nói, nhìn tài nghệ thuật độc đáo, đặc biệt khả sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, điêu luyện, Y Ban cắm dấu mốc bật vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại Sáng tác Y Ban đặc sắc nhiều khía cạnh, song khuôn khổ luận văn thạc sĩ, dừng lại để phân tích sâu nét độc đáo hệ thống nhân vật nữ tiểu thuyết bà Những thành công thi pháp nghệ thuật Y Ban xây dựng hệ thống nhân vật nữ thực làm nên sức sống, sức hấp dẫn cho sáng tác nhà văn 89 KẾT LUẬN “Tất bí ẩn giới sánh với bí ẩn người phụ nữ” (Vladimir Lobanok) Người phụ nữ - nửa nhân loại, biểu tượng cho đạo đức vẻ đẹp bền vững nghệ thuật sống Tìm hiểu người phụ nữ khám phá vẻ đẹp nghệ thuật sống nhân loại Từ xưa đến nay, nhiều nhà thơ, nhà văn viết người phụ nữ với tất lòng yêu thương rộng mở người phụ nữ xem thước đo giá trị mĩ học nhân văn Họ từ sống vào văn học, trở thành kiểu hình tượng quan trọng văn học Việt Nam Theo dòng chảy đó, văn học ngày viết người phụ nữ tiếp nối truyền thống văn học dân tộc, góp phần hoàn thiện chân dung người phụ nữ Việt Nam, thể sâu sắc nhận thức người phụ nữ nói chung Nghiên cứu đặc tính cấu trúc nhân vật nữ giúp người nghiên cứu tìm hiểu sâu vấn đề văn hóa đương đại đặt vấn đề giới, ý thức nữ tính, nhìn chủ thể nhà văn nữ Trong số nhà văn nữ đương đại, Y Ban bút có vị trí bật Được xem nhà văn nữ chuyên sâu khai thác chủ đề người phụ nữ, Y Ban khẳng định vị trí, tên tuổi văn xuôi Việt Nam đương đại nói chung dòng văn học nữ nói riêng Những Y Ban thể tác phẩm minh chứng cho cố gắng, tìm tòi, sáng tạo đóng góp bà việc thể quan niệm người phụ nữ đại Có thể nói, nhân vật phương diện đánh dấu thành công bà Trên sở tìm hiểu nhân vật nữ văn xuôi truyền thống tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban nhằm độc đáo, mẻ 90 số biểu quan niệm nghệ thuật người phụ nữ, giới nhân vật thủ pháp xây dựng nhân vật nữ nhà văn Từ góp phần khẳng định đóng góp vị trí nhà văn vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại Qua việc nghiên cứu nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban, nhận thấy điểm độc đáo, bật sau đây: Thứ nhất, số biểu quan niệm nghệ thuật người phụ nữ: Xuất phát từ phông sống đương đại với lo toan, hỗn độn phức tạp, Y Ban nhìn nhận người phụ nữ đại với ý nghĩa thống hợp người bất hạnh, người khát khao hạnh phúc mãnh liệt, người – phần bí ẩn người phụ nữ mà nhà văn muốn khám phá tìm hiểu Người phụ nữ bà ý khai thác nhiều bình diện, nhiều khía cạnh, khuất khúc tâm hồn tình cảm chiều sâu thân phận Khai thác người phụ nữ khía cạnh: bi kịch, khát khao năng, Y Ban cho người đọc thấy quan niệm nghệ thuật người phụ nữ đại, không thật mẻ mang nét riêng biệt Chính mà giới nhân vật tiểu thuyết bà lên chân thực, sinh động, phong phú phức tạp Người đọc hình dung giới đàn bà đầy bí ẩn, chênh vênh mà đầy yêu thương giàu đức hi sinh cho nhân loại Về kiểu nhân vật: tiểu thuyết Y Ban tập trung khắc họa số loại nhân vật tiêu biểu: nhân vật bi kịch, nhân vật cô đơn, nhân vật tha hóa nhân vật tự ý thức Mỗi loại nhân vật có nét độc đáo mang cảm quan riêng nhà văn Tuy nhiên, nhân vật bi kịch kiểu nhân vật chủ yếu tiểu thuyết bà Với Y Ban, kiếp đàn bà kiếp khổ đau Họ thân bi kịch muôn mặt sống đương đại Tuy nhiên, cho dù khổ 91 đau, bất hạnh người phụ nữ sáng tác bà có trái tim ấm nóng với phẩm chất, đức tính tốt đẹp vốn có, khát khao sống, yêu, thân mình, dám sống thật với khát khao Thông qua nhân vật nữ, Y Ban nêu lên nhiều vấn đề sâu sắc, vấn đề mang ý nghĩa thời đại Một vấn đề xuyên suốt ba tiểu thuyết mà tác giả đặt xây dựng nhân vật vấn đề thân phận người phụ nữ cố gắng việc tìm kiếm giá trị đích thực cho họ Đây ý nghĩa nhân văn thấm sâu trang viết bà Về thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ: Để xây dựng thành công nhân vật nữ sáng tác mình, Y Ban kết hợp sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật, tập trung độc thoại nội tâm, ngôn ngữ thông tục, đời thường hình tượng hóa “cái tôi” nhà văn Với việc sử dụng đầy sáng tạo thủ pháp nghệ thuật cho thấy cách nhìn người giới đa chiều bà Bà tạo dựng chân dung tinh thần đa sắc vẻ người phụ nữ đại thực sống thô nhám, trắc trở, gấp khúc Đây đóng góp đáng ghi nhận nhà văn vào trình cách tân tiểu thuyết Việt Nam Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban, nhận thấy Y Ban thực nhà văn có trách nhiệm với nghề, có ý thức tìm tòi, thể nghiệm đổi cảm hứng sáng tạo bút pháp thể Y Ban thực tạo dựng cho sắc văn xuôi độc đáo Với lối viết riêng, Y Ban góp tiếng nói làm phong phú tranh văn xuôi nữ nói riêng văn xuôi đương đại Việt Nam nói chung 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân ( 2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Lan Anh, “Nhà văn Y Ban – Tôi không nhẫn được”, www.dep.com.vn M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn (tái bản), Hà Nội Y Ban (2004), Đàn bà xấu quà, Nxb Hội nhà văn Y Ban (2008), Xuân Từ Chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Y Ban (2012), Trò chơi hủy diệt cảm xúc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Y Ban (1993), Người đàn bà có ma lực, Nxb Hà Nội Y Ban (2006), I am đàn bà, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Y Ban (2009), Hành trình tờ tiền giả, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 “Y Ban quan niệm sáng tác”, http://vietbao.vn/van-hoc/nha-van-YBan-va-quan-niem-sang-tac/16836691/181/ 11 “Y Ban – Cái nhân tình không bán cả”, www.vannghechunhat.net/tinvan-hoc/phong-van/1705-Y- Ban 12 Y Ban, “Nữ quyền không là… sex”, www.baomoi.com/nư-quyenkhong-chi-la-sex/152/7256997.epi 13 Y Ban, “Sex giải trí văn hóa”, giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioisao/trong-nuoc/Y-Ban 14 Dương Cầm, “Y Ban viết nỗi đau đàn bà”, giaitri.vnexpress.net/tintuc/sach/lang-van/y-ban-viet-ve-noi-dau-rat-đanba-214108.html 15 Xuân Cang (2003), “Y Ban thân phận đàn bà”, Báo Văn nghệ (25) 93 16 Trương Chính (1990), “Nhìn lại vấn đề giải phòng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn”, tạp chí Văn học (5) 17 Lê Tiến Dũng (1991), Tìm hiểu tác phẩm văn học, Nxb Tổng hợp Sông Bé 18 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 20 Hà Minh Đức (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Thanh Hà, “Xuân Từ Chiều- chua xót nỗi người”, www.antd.vn 22 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phong Lê (2010), Vài nét tiếp cận lịch sử giá trị văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (3) 25 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phương Lựu ( 2004), Lý luận văn học (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoài Nam, “Trò chơi hủy diệt cảm xúc-Nhịp điệu văn xuôi”, http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandancuoituan/nhan-dan-cuoi-tuan 28 Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học (6) 94 29 Nhiều tác giả (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học (6) 30 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Xuân Phong, “Nhà văn Y Ban: Món nợ văn chương”, http: baotintuc.vn/đoi-song-van-hoa/nha-van-y-ban-mon-no-cua-van-chuong/… 33 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX, tạp chí Văn học (8) 35 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1993), Những vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Vũ Phương Thảo (2009), Đặc điểm văn xuôi Y Ban, Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội 38 Bùi Việt Thắng (1993), “Khi người ta trẻ (Tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ)”, Báo Văn nghệ (43) 39 Bùi Việt Thắng, “Một giọng nữ trầm văn chương”, Báo Văn nghệ năm 2003 40 Phùng Gia Thế, “Tính chất các-na-van ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại”, sách: Văn học hậu đại – Lí thuyết thực tiễn, Nxb ĐHSP Hà Nội, tr 98 – 109 95 41 Đào Thu Trang (2012), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Y Ban, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học KHXH & NV, Hà Nội 42 Bích Thu (2013), “Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/436066/phebinh-van-nghe/mot-vai-cam-nhan-ve-ngon-ngu-tieu-thuyet-viet-namduong-dai.html 43 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi 1975 qua hệ thống chủ đề”, tạp chí Văn học (4) 44 Bích Thu (2001), “Văn xuôi phái đẹp”, tạp chí Sông Hương (145) 45 Lê Hương Thủy (2008), “Đọc truyện ngắn Y Ban”, tạp chí Văn học (6) 46 Timofeev L I (1962), Nguyên lí lí luận văn học (1, 2) (Nhiều người dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Trần Văn Toàn (2006), "Nhà văn đại Việt Nam - giới hạn sứ mệnh (Suy nghĩ từ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp)", Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy (Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr 131-140 48 Trần Văn Toàn (2007), "Vấn đề tình dục văn học Việt Nam", http://vietvan.vn/vi/bvct/id344/Van-de-tinh-duc-trong-van-hoc-Viet-Nam/ 49 Todorov T (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Lê Ngọc Trà (2007), "Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới", tạp chí Nghiên cứu văn học (1), tr 35 - 51 51 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 96 52 Văn 2005 - 2006 (2006) (Hồ Anh Thái tuyển), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 53 Văn 2006 - 2007 (2007) (Hồ Anh Thái tuyển), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 54 Văn 2007 - 2008 (2008) (Hồ Anh Thái tuyển), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 55 Văn 2008 - 2009 (2009) (Hồ Anh Thái tuyển), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Văn 2009 - 2010 (2010) (Hồ Anh Thái tuyển), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 57 Văn 2010 - 2011 (2011), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [...]... tượng nhân vật nữ và một số đặc điểm của nhân vật nữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 2 Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết Y Ban Chương 3 Một số thủ pháp nghệ thuật x y dựng nhân vật nữ trong tiểu thuyết Y Ban 9 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái quát về hình tượng nhân vật nữ trong văn... trúc nhân vật nữ trong tiểu thuyết Y Ban Cụ thể bao gồm các phương diện sau: - Loại hình hóa thế giới nhân vật nữ và phân tích đặc điểm nhân vật nữ trong tiểu thuyết Y Ban - Các thủ pháp nghệ thuật x y dựng nhân vật nữ trong tiểu thuyết Y Ban - Đối sánh loại hình với một số c y bút đương đại (đặc biệt là các c y bút nữ) để th y những nét độc đáo trong cảm quan đời sống và thi pháp nghệ thuật của Y Ban. .. diện Con người trong văn học sau 1975 xét trên cấp độ tổng thể là con người cá nhân, khi được nhà văn cụ thể hóa trong tác phẩm nó sẽ trở thành một thế giới nhân vật đa dạng, mới mẻ: nhân vật cô đơn, nhân vật bi kịch, nhân vật kì ảo, nhân vật dị biệt, nhân vật tính cách, nhân vật khát vọng, nhân vật tha hóa, nhân vật thức tỉnh… Ta có thể gặp trong sáng tác của Y Ban hầu hết các loại nhân vật kể trên Căn... 2.1.2 Một số biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về người phụ nữ trong tiểu thuyết Y Ban Hơn hai mươi năm cầm bút, Y Ban trình làng 15 tập truyện ngắn gồm hơn 100 truyện ngắn và 120 truyện ngắn mi - ni, ba tập truyện vừa và ba tiểu thuyết Có thể nói, hầu hết các nhân vật trong truyện ngắn của Y Ban đều là phụ nữ Đặc 26 tính n y được thể hiện trong hàng loạt sáng tác của bà, chẳng hạn như: Người đàn bà... sâu vấn đề nhân vật nữ trong các tiểu thuyết của bà Trên cơ sở kế thừa ý kiến của các nhà nghiên cứu đi trước, luận văn của chúng tôi tập trung nghiên cứu đề tài Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Y Ban Chúng tôi xem đ y là con đường hợp lí nhất để đánh giá những nét độc đáo trong tiểu thuyết Y Ban, ngõ hầu ghi nhận kịp thời những đóng góp của bà vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại 3 Mục đích... tiểu thuyết Y Ban, đồng thời chỉ ra những nét đặc sắc trong nghệ thuật x y dựng nhân vật nữ trong tác phẩm của bà 7.2 Khẳng định những đóng góp riêng của Y Ban vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại (cả về cảm quan đời sống lẫn thi pháp nghệ thuật) 7.3 Góp phần khẳng định ý nghĩa của hướng phân tích lí thuyết - lịch sử trong nghiên cứu văn học nói chung, trong nghiên cứu cấu trúc nhân vật nói... Y Ban với sáng tác của một số nhà văn khác để th y những điểm khác biệt và đặc trưng trong sáng tác của Y Ban 7 Đóng góp mới của luận văn 7.1 Luận văn là công trình nghiên cứu chuyên sâu về đặc tính cấu trúc nhân vật nữ trong tiểu thuyết của một nhà văn nữ nổi tiếng Do đó, việc thực 8 hiện đề tài n y giúp người nghiên cứu có thể phát hiện và loại hình hóa các kiểu loại nhân vật nữ tiêu biểu trong tiểu. .. v y, nhân vật trở thành y u tố không thể bỏ qua khi tìm hiểu, nghiên cứu về một nhà văn nào đó 1.1.1.2 Nhân vật nữ là một loại hình cụ thể của nhân vật văn học Có thể nói khái quát: Nhân vật nữ chính là hình ảnh, hình tượng người phụ nữ được miêu tả, thể hiện trong tác phẩm văn học bằng các phương tiện văn học Nghiên cứu nhân vật nữ là nghiên cứu một kiểu cấu trúc nhân vật văn học đặc thù 1.1.2 Nhân. .. hạnh phúc và quyền sống của người giới mình trong đời sống hôm nay 23 CHƯƠNG 2 THẾ GIỚI NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT Y BAN 2.1 Quan niệm nghệ thuật về người phụ nữ trong tiểu thuyết Y Ban 2.1.1 Khái quát về quan niệm nghệ thuật về con người Đối tượng thẩm mỹ của văn học là con người Do v y, tất cả những gì liên quan đến con người, thuộc về con người đều nằm trong phạm vi biểu hiện của văn học Đó là... lên tiếng để bảo vệ cho nhân vật của mình khỏi những bất công Y u thương những người phụ nữ, Y Ban luôn muốn đòi quyền bình đẳng cho họ: “Người phụ nữ Việt Nam hôm nay vẫn bị giằng xé giữa cái tam tòng tứ đức và cái quyền con người, quyền của người phụ nữ hiện đại Vì v y mà trong hoàn cảnh n y nhân vật của tôi vin vào tam tòng tứ đức, trong hoàn cảnh khác lại vin vào cái quyền con người hiện đại, và ... nữ số đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban Chương Một số thủ pháp nghệ thuật x y dựng nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban 9 NỘI DUNG CHƯƠNG... giới nhân vật nữ phân tích đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban - Các thủ pháp nghệ thuật x y dựng nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban - Đối sánh loại hình với số bút đương đại (đặc biệt bút nữ) để... NHÂN VẬT NỮ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái quát hình tượng nhân vật nữ văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật nhân vật nữ 1.1.1.1 Thuật ngữ nhân vật

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan