Nghệ thuật tiểu thuyết của dương hướng (qua bến không chồng và dưới chín tầng trời) (LV00903)

113 1.6K 7
Nghệ thuật tiểu thuyết của dương hướng (qua bến không chồng và dưới chín tầng trời) (LV00903)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA DƯƠNG HƯỚNG (Qua Bến không chồng Dưới chín tầng trời) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA DƯƠNG HƯỚNG (Qua Bến không chồng Dưới chín tầng trời) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨNGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH BÁ ĐĨNH HÀ NỘI, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, kết luận, nhận định trung thực chưa công bố công trình tác giả khác Hà Nội, tháng 06, năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Nhung LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Trịnh Bá Đĩnh – người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu tinh thần khoa học nhiệt thành nghiêm túc Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, Phòng Sau Đại học - Trường Đại học sư phạm Hà Nội II giảng dạy, dìu dắt giúp đỡ hoàn thành khóa học Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Với trình độ kiến thức hạn chế người viết, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu xót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy cô bạn bè, đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề tìm hiểu luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06, năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG TRONG XU HƯỚNG CÁCH TÂN TIỂU THUYẾT SAU NĂM 1986 1.1 Hai xu hướng đổi tiểu thuyết sau năm 1986 1.1.1 Xu hướng “hiện đại hóa” triệt để 10 1.1.2 Xu hướng đổi dựa lối viết truyền thống 17 1.2 Các đề tài tiểu thuyết sau đổi 24 1.2.1 Đề tài nông thôn, nông dân 24 1.2.2 Đề tài chiến tranh người lính hậu chiến 27 1.2.3 Đề tài lịch sử 30 1.3.Quan niệm nghệ thuật trình sáng tác Dương Hướng 32 1.3.1 Quan niệm nghệ thuật Dương Hướng 32 1.3.2 Quá trình sáng tác Dương Hướng 36 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG CÁC TIỂU THUYẾT CỦA DƯƠNG HƯỚNG 40 2.1 Khái niệm nhân vật văn học, nhân vật tiểu thuyết 40 2.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 40 2.1.2 Vấn đề nhân vật tiểu thuyết 42 2.2 Các kiểu nhân vật 47 2.2.1 Nhân vật bi kịch 47 2.2.2 Nhân vật “sám hối” 59 2.3 Bút pháp thể nhân vật 63 2.3.1 Sự mô tả nhân vật phản diện, kẻ thù 63 2.3.2 Mô tả ngoại hình, ngôn ngữ hành động nhân vật 65 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG CÁC TIỂU THUYẾT CỦA DƯƠNG HƯỚNG 72 3.1 Người kể chuyện 72 3.1.1 Hình tượng người kể chuyện tiểu thuyết Dương Hướng 72 3.1.2 Người kể chuyện dị toàn 72 3.1.3 Người kể chuyện – nhân vật 78 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện Bến không chồng Dưới chín tầng trời 82 3.2.1 Cốt truyện 82 3.2.2 Sự cải biến cốt truyện kiểu thuyền thống Bến không chồng 83 3.2.3 Cốt truyện mở Dưới chín tầng trờ 85 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Dương Hướng 87 3.2.1 Ngôn ngữ 87 3.2.2 Giọng điệu 95 KẾT LUẬN 102 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong công đổi văn học nước ta từ sau năm 1986, Dương Hướng nhà văn ý bạn đọc giới phê bình Cùng với Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Bến không chồng Dương Hướng ba tác phẩm nhận Giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991 Đây giải thưởng sáng giá, ghi nhận thành tựu văn học Việt Nam sau năm năm đổi Việc sâu tìm hiểu tiểu thuyết Dương Hướng không để hiểu nghệ thuật tiểu thuyết thời sau đổi mà nhận diện phần vận hành dòng chảy văn xuôi đương đại nước ta 1.2 Dương Hướng sáng tác chưa nhiều, tác phẩm ông, qua hai tiểu thuyết Bến không chồng (1990) Dưới chín tầng trời (2007) chứng tỏ bút lực nhà văn thực tài, thực tâm, có lĩnh cảm quan thực nhạy bén, tinh tế Sự mẻ, hấp dẫn từ hai tác phẩm nội dung phản ánh thực, thực đa dạng, phong phú với nguồn cảm hứng hướng tới giá trị nhân thân phận người, đặc biệt phải kể đến nghệ thuật tiểu thuyết ông bạn đọc đón nhận nhà phê bình khẳng định 1.3 Trong nhà văn khác Nguyễn Khắc Trường Bảo Ninh, sau thành công ghi nhận chưa có thêm tác phẩm lớn tạo bước nhảy vọt với Dương Hướng 15 năm sau, tác phẩm bề lại lần khẳng định đẳng cấp, tên tuổi ông văn đàn Dưới chín tầng trời với quy mô lớn số trang, phạm vi bao quát đề tài, đông đảo số lượng nhân vật… Điều minh chứng cho sức viết dồi dào, bền bỉ nhiều hứa hẹn 1.4 Từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời, khoảng thời gian chưa nhiều Dương Hướng chứng tỏ phát triển tài phong cách trội Tiểu thuyết Dưới chín tầng trời bước đột phá so với thành công Bến không chồng không độ lớn quy mô, độ rộng đề tài, đa dạng nhân vật mà cho thấy thay đổi lớn tư nghệ thuật Dương Hướng kế thừa cách tân nghệ thuật truyền thống cách triệt để, hội tụ tình cảm người đọc, thu hút tầm đón đợi độc giả Nhà phê bình Bùi Việt Thắng nhận xét: Có thể đoán cấu tứ Bến không chồng Trần gian đời người (Hai tiểu thuyết in liền hai năm 1990 1991) "xương sống", "cốt tủy” để Dương Hướng tiếp tục triển khai, mở rộng, đào sâu nâng tầm lên với bút lực Dưới chín tầng trời Việc nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Dương Hướng qua Bến không chồng Dưới chín tầng trời tìm hiểu vận động phong cách văn xuôi đương đại bật Lịch sử vấn đề 2.1 Các công trình nghiên cứu, viết tiểu thuyết đương đại nói chung tác phẩm Dương Hướng nói riêng có nhiều Ở kể công trình, viết tiêu biểu: Nguyễn Thị Thu Nguyên: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết… Nguyễn Phượng: Tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau 1975 Nguyễn Bích Thu: Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam Bùi Việt Thắng: Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, nhìn từ góc độ thể loại Nguyên Ngọc: Văn xuôi Việt Nam, lôgic quanh co thể loại… Mỗi tác giả có góc nhìn khác nhau, song tất thống mục tiêu đổi cách tân tiểu thuyết, nỗ lực đáng kể sáng tạo nghệ thuật bút văn xuôi Việt Nam, nhằm biểu đạt tư tâm hồn người thời đại 2.2 Những bình luận, đánh giá xung quanh tiểu thuyết thuyết Bến không chồng: Nhà văn Nguyên Ngọc có nhận xét sau: “Đến Bến không chồng Dương Hướng tiếng kêu thét cá nhân bị vùi lấp mạnh mẽ, thống thiết hơn” Viết vai trò cá nhân, lại đụng đến nhiều vấn đề làng quê Việt Nam, Bến không chồng đặt nhiều vấn đề nhà văn xoáy sâu vào số phận nhân vật gắn với thời đoạn đó, hoàn cảnh “Dương Hướng ngòi bút có tình nói nỗi đau người” Nhà văn áo lính Nguyễn Minh Châu viết: “Bước khỏi chiến tranh cần lĩnh tỉnh táo bước vào chiến tranh” Người lính tiểu thuyết hậu chiến phải nếm trải nỗi đau, ngộ nhận lầm lẫn nhận thức sống, đổi thay chóng mặt Tiểu thuyết Bến không chồng góp thêm sắc màu việc khắc họa chân dung người lính Đó gam màu trầm tối, xót xa chân thực ám ảnh Trên Tạp chí Nhà văn (số – 2009), G.S Phong Lê có khái quát tiểu thuyết Dương Hướng với nhan đề: Từ “Bến không chồng” đến “Dưới chín tầng trời” Trong viết mình, nhà phê bình Phong Lê cho Dưới chín tầng trời bước tiến so với Bến không chồng nhiều phương diện mở rộng phạm vi phản ánh, thay đổi hướng vận động cốt truyện… Đặc biệt, ông nhấn mạnh đến đa dạng hệ thống nhân vật, thay đổi số phận người qua việc điểm xuyết đến số phận số nhân vật Hạnh, Dâu, Thắm, Vạn Nghĩa (Bến không chồng); Trần Tăng, Đào Kinh, Thu Cúc… (Dưới chín tầng trời) Trên trang Web Hội nhà văn Việt Nam, G.S Hoàng Ngọc Hiến có viết: “Cách nhìn Dương Hướng tiểu thuyết “Dưới chín tầng trời” Trong viết này, nhà phê bình Hoàng Ngọc Hiến nêu bật “linh hồn” tác phẩm qua việc phân tích số nhân vật trung tâm: Yến Quyên, Hoàng Kỳ Trung, Trần Tăng, Đào Kinh, Hoàng Kỳ Nam, Đào Thanh Măng, Thu Cúc… G.S Hoàng Ngọc Hiến đề cập đến nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Dương Hướng, đồng thời nêu bật chủ đề tư tưởng truyện 2.3 Có nhiều ý kiến đánh giá, bàn luận tiểu thuyết Dưới chín tầng trời đáng ý Lời bạt G.S Hoàng Ngọc Hiến in vào cuối truyện với tên là: Cách nhìn Dương Hướng tiểu thuyết Dưới chín tầng trời, tác giả khẳng định giá trị sách điểm sau: - Cốt truyện li kì, hấp dẫn, nhiều tuyến nhân vật có quan hệ éo le, ba chìm bảy nổi… - Nhiều tuyến hành động diễn khắp miền Bắc, Trung, Nam, có làng xóm thành phố, có chiến trường ác liệt miền Nam sinh hoạt nhộn nhạo rối ren vùng biên giới phía Bắc… - Những câu triết lí vặt xen lẫn lời bình làm giảm bớt đơn điệu Nhưng đặt vấn đề có chiều sâu tư tưởng - Là tiểu thuyết ngồn ngộn sức sống đời sống, nóng hổi tư tưởng thời đại vấn đề thời đất nước Có thể dự đoán Dưới chín tầng trời sách “ăn khách” năm 2007 Thế từ lúc mắt dư luận có xôn xao bàn tán, có người “dãy nảy” lên phải bỏng, có người lại “xì xầm” vấn đề nhạy cảm, tới chưa có ý kiến đánh giá cách thống Có lời bình hời hợt, “điểm xuyết” 93 - Mụ Hơn ấp úng ánh mắt tuyệt vọng mụ Hơn lên nhìn rực lửa, điên loạn – Vạn hoảng hốt ngón tay mụ Hơn bấu chặt vào cánh tay Vạn - Hay thân đây, ông muốn làm làm, hu, hu - Nhà chị đi! – Vạn rít lên khe khẽ - Chị Tôi hứa! Tôi hứa! - Ông hứa cứu – Chị ta hoảng hốt – Ôi đội ơn ông Con lạy ông - Mụ Hơn lại cúi rạp xuống chắp tay vái lia vội vã đứng dậy chạy cửa [Xem 22] Hay đoạn đối thoại Dâu Hạnh lại cho thấy tính cách mạnh mẽ, cứng cỏi Dâu thực chất lại xót xa, nỗi buồn sâu thẳm người gái Mày có biết tao nghĩ không? – Dâu nói – Tao sung sướng Thật mà Mày tưởng mày sung sướng hả? Tao sung sướng, dưng tao lại trở thành gái tân Rõ ràng giá trị phụ nữ tao hẳn mày Vong hồn anh Hiệp phù hộ cho tao mai kiếm anh chàng Mày khỏi phải thương hại tao Trai thời loạn gái thời bình Hòa bình rồi! Ha Đàn ông lại đầy ” [Xem 22] Hoặc đoạn đối thoại Hạnh Vạn đêm mưa gió đời mang tính nghệ thuật cao Cái đêm Hạnh với Vạn đêm bất bình thường : “Gió lên, bến không chồng nước vỗ oàm oạp mưa đổ xuống rào rào Một luồng chớp sáng lòe qua khe cửa, đèn tắt Có tiếng hét tiếng bước chân chạy rình rịch” Đó bước chân Hạnh Cánh cửa mở toang, bóng người đàn bà vào lao tới giường ghì lấy Vạn - Ôi Nó đấy! – Người đàn bà khẽ lên - Cái gì? 94 - Nó! Con ma mặt đỏ [Xem 22] Đoạn đối thoại cho thấy nỗi cô đơn khủng khiếp hai người bất hạnh bị xô đẩy đến với nhau, nỗi khát khao cháy bỏng muốn làm vợ, làm mẹ Hạnh; đồng thời, tâm trạng hoảng loạn, bất an, vô thức người đắm chìm ảo ảnh Ở Dưới chín tầng trời lại thấy người đầy tham vọng lạc lõng, cô đơn vòng xoáy đồng tiền quyền lực Măng giải thích cho tham vọng mình: “Em không tham vọng bố chúng có ngơi bề ngày Em không tham vọng đối phó thủ đoạn lọc lừa siêu cao thủ thành phố Sài Gòn sôi động Em không tham vọng hai ông bố, Trần Tăng Đào Kinh em có vương quốc Hoàng Thiên long lộng lẫy Những lời đối thoại Măng với Nam cho thấy Măng người đàn bà đầy tham vọng, sắc sảo, khôn ngoan Nhưng sâu thẳm tâm hồn, nhận chút chua xót, ngậm ngùi người trải, dạn dày vòng xoáy quyền lực đồng tiền Bên cạnh đó, lời tâm chân tình Măng với Nam cho thấy người nhiều nỗi niềm, nhiều tủi hời: “Em thực buồn chán phải sống cảnh giàu sang nhung lụa mà tình bạc phếch vôi Đến đứa đẻ chúng coi thường Cuộc đời thật đen bạc Tưởng chừng nhà văn xây dựng nhân vật sa đọa đến sức hút đầy ma lực đồng tiền quyền lực Nhưng không, với nhìn đầy tính nhân người, đặc biệt với phụ nữ, tác giả phát sâu thẳm tâm hồn người đàn bà muốn sống đời bình dị với tình cảm chân thật người với Điều tạo nên tính phức hợp, nhiều mặt cho nhân vật Dương Hướng 95 Trong lời nói Thu Cúc tan tác gia đình Thương Huyền lại cho thấy dửng dưng đến tàn nhẫn, lấy “giọt tình” (Hoàng Ngọc Hiến): “Mấy năm thiệt khốn khổ gia đình này, chẳng rõ ông bà Đức Cường xưa ăn sao, mà thể trời phạt Mới có năm gia đình lụi bại, tan tác hết Ông bà Đức Cường đi, hai người chết, điên khùng Thôi người chết an bài, người sống Nếu không cứng rắn để mặc Ngọc Lan với má đến ngày ngơ ngẩn má Mọi người thấy có nguy hại không Nhận thức không đầy đủ, hành động nông anh Thịnh dẫn tới hậu nghiêm trọng đến vậy” [Xem 25] Những lời nói Thu Cúc cho thấy người khô cứng, lạnh lùng đến “bất nhẫn”, người với nhìn chiều, phiến diện Thu Cúc người đẩy gia đình Đức Cường vào bi kịch Như ngôn ngữ đối thoại giữ vai trò đáng kể việc khắc họa tính cách nhân vật Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Dương Hướng cho thấy người với trạng thái cô đơn, bất an, hoảng loạn chua xót, ngậm ngùi người sống nhung lụa, giàu sang mà thiếu vắng tình người 3.2.2 Giọng điệu Theo định nghĩa nhà nghiên cứu “Từ điển thuật ngữ văn học” giọng điệu là: “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm ” [17, 134 - 135] Giọng điệu tác phẩm yếu tố quan trọng làm nên hình tượng người kể chuyện Giọng điệu bộc lộ thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả Giọng 96 điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Trong tiểu thuyết Dương Hướng trội giọng điệu tự nhiên suồng sã, giọng điệu hài hước, pha chút giễu nhại giọng triết lý 3.2.2.1 Giọng điệu tự nhiên suồng sã Nội dung hầu hết tiểu thuyết Dương Hướng xoay quanh sống nông thôn, giọng văn ông bình dị, mộc mạc lời ăn tiếng nói người dân lam lũ suốt đời chân lấm tay bùn Cái nhìn dân chủ, cởi mở thực ấy, thái độ hoài nghi, phê phán bất cập, phi lý đem đến giọng điệu tự nhiên suồng sã Điều thể qua cách gọi tên nhân vật Lặp lặp lại tiểu thuyết ông tên mộc mạc: lão Khi, lão Kình, cô Lùn, nàng Cam Quýt Mít Dừa cử chỉ, giọng điệu họ lên hồn nhiên, chân thật Hãy lắng nghe mẩu đối thoại họ: “- Cô Ngọc Lan nhà vậy? - Cái bà thật là… Cô gái nhà văn Hoàng Kì Nam dẫn giới thiệu với gia đình hôm Mẹ người đàn bà ngồi cạnh Đẹp tiên - Thảo Hoàng Kì Nam bỏ cô chủ tịch xã phải - Nghe đâu Hoàng Kì Nam léng phéng với cô ta từ ngày chiến tranh - Văn nghệ sĩ mà - Ôi, chẳng văn nghệ sĩ, mà vớ người đẹp Kiều sướng đời khớ khớ… Lão Nhinh nghe lỏm câu chuyện hai bà ngồi cạnh, cười ngặt nghẽo - Đồ dê cụ, mụ Sót nhà lão chó gặm à? 97 - Ôi sướng nhỉ? Nghe bà nói chuyện hay phim, cạn với chén Chả cánh thỏa thích này, hớ hớ… uống đi, rượu có phải nước lã đâu - Uống uống, ông xì cho cháu đồng chưa? - Tao móc đâu tiền mà cho lũ trẻ ranh làng này, toàn loại ba que mách qué, học dốt bò lại tinh tướng Đấy nhìn đứa nhà Miêu, nhà Thoại có chữ chạy chọt vào quan nhà nước làng vênh mặt lên không thèm chào hỏi Mẹ kiếp, học hành vào loại vào quan nhà nước lại tìm cách khoét dân thôi” [Xem 25] Nhà văn sử dụng phổ biến hệ thống từ ngữ thông tục quen thuộc hàng ngày: Đẹp tiên, đồ dê cụ, mụ Sót nhà lão chó gặm à? Ôi sướng nhỉ? Chén, xì, lũ trẻ ranh, ba que mách qué, dốt bò, khoét tiền dân… Hệ thống từ ngữ tạo nên giọng điệu dân dã, gần gũi, tự nhiên trò chuyện Nhờ giọng điệu mà hình ảnh sống sinh hoạt, cá tính, thói tật người bộc lộ rõ, chân thực vốn có đời Văn Dương Hướng thứ văn cách, thi vị mà gần với sống Không đám dân đen ăn nói tự nhiên vậy, đến cán lời ăn tiếng nói đầy ngữ: “Riêng việc phá đình, kể bí thư, chủ tịch chờn Quất biết tỏng tòng tong bố xã vừa vừa run (…) Riêng Quất chẳng sợ chó Ở làng Quất sợ lão Kình (…) Biết đâu lão rình rập xông gõ vào đầu Quất gậy ngoẻo” [Xem 23] Đây giọng “ngài trưởng thôn” Tất nhiên lời độc thoại nên tỏ thoải mái Nhưng quan to Trần Tăng, mạnh thường quân kinh tế Đào Kinh, giọng điệu tỏ phóng túng, tự nhiên: “Đấy số trời định đoạt Các cụ dạy, khôn chết, dại chết, biết sống Trời cho người hưởng Còn sống ngày ta vẫy vùng cho thỏa thích, ha… Cậu có 98 kiếm cô hoa hậu, hậu cho tớ giải sầu đêm nay? Cậu kết tội, tớ nhận hết, nhận hết Dù có chết không hối tiếc chi - Cậu rõ thằng láu cá, muốn biến tớ thành kẻ suy đồi… Đừng chơi khăm thằng già - Trời đất thánh thần anh không sợ, sợ thằng Đào Kinh làng Đoài chơi khăm” [Xem 25] 3.2.2.2 Giọng điệu hài hước, pha chút giễu nhại Giễu nhại hiểu cách chung giọng điệu nghệ thuật tác phẩm tự sự, nhà văn dùng phương tiện ngôn ngữ để từ cách nói bộc lộ thái độ mỉa mai nhân vật, việc hay tượng Kundeda quan niệm: “Tiểu thuyết sinh từ tinh thần lí thuyết mà từ tinh thần hài hước” [32, 127] Bkhtin nhấn mạnh: “Tiếng cười môi sinh tiểu thuyết: văn học vắng tiếng cười tiểu thuyết trưởng thành hoặc, thui chột” [4, 17] Đọc văn Dương Hướng, người đọc cảm thấy nhân vật sống động Điều có phần giọng điệu hài hước tác giả miêu tả Trong Trần gian đời người miêu tả cảnh vợ chồng lão Kình ngồi bắt rận, giọng điệu hài hước, giễu nhại thể rõ: “Những lúc nhà làm hai vợ chồng lão Kình cởi áo ngồi bắt rận phơi hai thân trần trụi, nhăn nheo xương xẩu Cả hai vợ chồng lão Kình cạo đầu trọc lốc trắng nhởn Hai núm vú bà lão teo lại dúm da nhăn nheo bám khuôn ngực khô đét (…) Lão chửi rận hút máu lão Bằng động tác dộng dao, lão tâm tiêu diệt trứng nhỏ tí (…) Có lúc lão điên lên, giơ dộng dao đập lia lịa, miệng rít lên “mày phải chết, phải chết ! Máu tao có phải nước lã đâu” Những ngày nắng to, lão 99 Kình lại lò dò cửa cởi áo phơi gạch nóng “Mẹ kiếp! Ông cho chúng mày say nắng bữa” Lão ngồi bó gối cửa cười khoái chí nghĩ cách trừng trị lũ rận cách hữu hiệu nhất” Chi tiết bắt rận vợ chồng lão Kình làm người đọc liên tưởng tới hình ảnh A.Q Tiếng cười thú vị, nhẹ nhàng bật cách miêu tả hóm hỉnh “công cuộc” bắt rận công phu, tỉ mẩn, kĩ lưỡng Hai vợ chồng già dường dồn hết tâm lực vào việc Đôi khi, tiếng cười bật lên chua chát hơn, sâu sắc hơn: “Quất có thái độ liệt đấu tranh dũng cảm tách thân khỏi thành phần địa chủ gia đình để đứng hẳn phía người nghèo khổ Phải nói Quất sắt đá dám tay vào mặt bố vạch tội làm giàu ông ta Ôi, vạch tội người đẻ dễ làm (…) Thật may cho số kiếp Quất lại sinh từ gia đình thối tha bẩn thỉu ấy” [Xem 23] Để có lý lịch đẹp, Quất không tự tách khỏi gia đình mà đấu tố cha đẻ y Nhờ thế, Quất thoát tội, đề đạt Quất cho số kiếp gặp may chết người thân giúp y thêm địa vị, thêm quyền lợi Dương Hướng giễu nhại ấu trĩ, mông muội lớp người giai đoạn lịch sử dội Còn gương mặt quan tỉnh “như hình ma bóng quỷ ám ảnh dân làng”: “Nam đưa mắt nhìn Trần Tăng Số an nhàn, Trần Tăng đến đâu xếp vào vị trí “Thái thượng hoàng”, ông việc ngồi cho oai, cho sang để người ta tâng bốc cho sướng miệng…Nhìn Trần Tăng tới tuổi bảy mươi, tóc bạc trắng, tọa lạc ghế đặc biệt, trông Trần Tăng giống vua Càn Long phim chiếu VTV3” [Xem 25] “Nhìn gương mặt Trần Tăng ảnh lúc giống vị cha cố ban phước lành cho chiên ngoan đạo ” [Xem 25] 100 Một kẻ dâm đãng, đầy mưu mô, tàn nhẫn, lọc lừa, tiến thân máu nước mắt bao người Trần Tăng lại có dung mạo cha cố, vị Vua Tiếng cười bật đầy mỉa mai, đầy ý vị Thì ác, xấu tồn muôn hình vạn trạng Đôi lúc xưng tụng Người ta xưng tụng sợ Đó thực trạng sống 3.2.2.3 Giọng triết lý Nhà phê bình Hoàng Ngọc Hiến cho Dương Hướng hay “triết lý vặt” lại nói vấn đề lớn lao Đọc tiểu thuyết nhà văn hay bắt gặp ông triết lý, tranh biện Giọng triết lý đặt vào miệng đối tượng nhân vật Khi giọng nhà văn tìm đẹp cho đời Các nhân vật tiểu thuyết Dương Hướng giàu trải nghiệm, mà ưa triết lý Hoàng Kì Trung bôn ba khắp nơi, cuối đời truyền lại kinh nghiệm sống cho trai “thời thế thời phải thế”; “phải nhận biết chịu đựng lỗi lầm xấu xa tồi tệ thời đại sống” [25, tr 346] “Đã sinh cõi đời chẳng thằng muốn xấu, chẳng qua thời khốn dồn đẩy người ta hèn đi” Bởi định mệnh lịch sử mà nhân vật ông không hoàn toàn nhân vật phản diện Ngay đến người Trần Tăng chút tình người Trước sau, Dương Hướng không niềm tin người Triết lý thể qua vài câu đối thoại nhân vật đám đông: - Làng mà oai thật Toàn người tài giỏi - Giỏi đánh đĩ có, mụ Hơn thầm vào tai cô Lùn, gái Trần Tăng cắm mặt cấy đồng lấy đâu tiền mà đóng với chả góp 101 - Cái mụ ăn nói rõ bạc, đánh đĩ có lòng, chả đời chả nom mụ xu - Tao nghèo tao [25, tr 466] “Vẻ đẹp sống đâu (…) Người ta đưa tiêu chuẩn Đức Hạnh lừa dối để làm khổ kẻ nhẹ ngớ ngẩn (…) Xã hội văn minh đại, tham vọng loài người lớn tâm hồn tẻ nhạt đi, hư hỏng ” [Xem 25] “Tổn thất to nhất, tội ác lớn để làm lòng tin cháu Sự buồn tẻ tâm hồn người sống niềm tin Sống niềm tin, người dám làm chuyện Chỉ kẻ điên khùng thiêu cháy toàn nhân loại” [Xem 23] “Trên đời có nhiều kẻ không làm diễn viên họ coi đời sân khấu”[Xem 23] Khi thể người lao động chân lấm tay bùn: “Đất nước giống cô gái đẹp nên nhiều thằng ghẹo Con người ta cực thông minh mà cực ngu, tìm cách để bảo vệ sống tìm cách để tiêu diệt nó” [Xem 25] Không bóng bẩy, không hoa mĩ, cầu kì, văn Dương Hướng có sức hấp dẫn tự nhiên bút có nội lực Bằng tâm huyết lòng nặng nợ với đời, Dương Hướng đem đến cho người đọc trang văn đẹp nhất, chân thật nhân văn 102 KẾT LUẬN Dương Hướng Xứng đáng số gương mặt tiêu biểu tiểu thuyết đương đại Việt Nam Cùng với Lê Lựu, Hoàng Minh Tường, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng… qua tiểu thuyết Dương Hướng thành công việc dựng lại cách chân thực, sinh động, hấp dẫn tranh thực xã hội Việt Nam kỷ XX Ông có đóng góp không nhỏ cho phát triển tiểu thuyết đương đại, khẳng định tâm lực người nghệ sĩ công đổi khẳng định Sáng tác Dương Hướng nằm trọn giai đoạn văn học đổi tính từ năm 1986 đến 2007 Tuy số lượng tác phẩm không nhiều với tiểu thuyết hai tập truyện ngắn, song thành công tác phẩm khẳng định đóng góp to lớn nhà văn vào phát triển văn xuôi đương đại Việt Nam Từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời cho người đọc phần thấy diện mạo phát triển chung tiểu thuyết Việt Nam thời kì chuyển giao hai kỉ Có thể khẳng định Dương Hướng gương mặt tiêu biểu văn xuôi Việt Nam thời kì đổi Tác phẩm Dưới chín tầng trời đánh dấu đổi tư nghệ thuật theo xu hướng phát triển tiểu thuyết tuân thủ theo kiểu dạng tiểu thuyết truyền thống Tác phẩm dựng lại tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam gần nửa kỷ với biến động dội lịch sử tác động đến thân phận người Từ nhà văn đề cập đến sức mạnh hoàn cảnh người: Con người chịu tác động hoàn cảnh, hoàn cảnh tác động không nhỏ tới thay đổi thân phận người Hoàn cảnh đưa người lên đỉnh cao vinh quang, quyền lực dìm người xuống chín tầng địa ngục Trong số gần trăm nhân vật, trăm người không giống ai, không hoàn toàn hạnh phúc, bất hạnh Điều 103 tạo cho Dưới chín tầng trời tranh sinh động, thuyết phục đầy ý nghĩa nhân sinh sâu sắc người Từng người lính, Dương Hướng thấm thía hết vinh quang cay đắng nhọc nhằn, mát chiến tranh Chiến tranh không mang đến nỗi đau thể xác với tật nguyền suốt đời người lính phải chấp nhận chung sống mà để lại di chứng nặng nề tâm hồn họ Số phận người lính sau chiến câu hỏi nghiêm túc trách nhiệm xã hội mà nhà văn đề cập đến tác phẩm làm nhức nhối tâm can người đọc Không thật có cách tân táo bạo mặt nghệ thuật Dưới chín tầng trời Dương Hướng hấp dẫn bạn đọc gần gũi, giản dị, tự nhiên ngôn ngữ, phong phú giọng điệu, chất kịch tính cốt truyện, phương thức xây dựng nhân vật Đó duyên bút nghiệp dư viết nung nấu đời, văn chương chín Hai mươi năm nhiều chưa dài với đời người, nghiệp văn vốn đầy khắc nghiệt, Dương Hướng khẳng định vị Nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Dương Hướng, không cho giải thấu đáo, đầy đủ vấn đề hi vọng góp tiếng nói trân trọng giới thiệu giá trị nghệ thuật đứa tinh thần nhà văn Luận văn mong đóng góp thêm tiếng nói, hưởng ứng nồng nhiệt người viết 104 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh, Đổi văn học phát triển, Tạp chí văn học tháng 4/1995 [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (2012), “Góp thêm vài ý kiến xung quanh việc tiếp cận di sản văn học Nguyễn Triệu Luật”, Tham luận Hội thảo Nguyễn Triệu Luật - người tác phẩm [4] M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn [5] Dorothy Brewter Jonh Bureell (2003), Tiểu thuyết đại, Nxb Lao động, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Châu ( 1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Văn nghệ số 49 - 50 [7] Tuyển tập Nguyễn Minh Châu (1999), Nxb Văn học Hà Nội [8] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội [9] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [12] Phan Cự Đệ (1978), “Mấy ý kiến đổi tư lý luận phê bình văn học”, Văn nghệ quân đội, (số 12), Tr 108 – 114 [13] Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 105 [14] Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H [15] Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi từ sau CMT8 đến nay, Nxb Hà Nội [16] Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí văn học số [17] Lê bá Hán (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [18] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Quốc Huấn (2008), “Đầu xuân trò chuyện với nhà văn Dương Hướng”, Báo Quảng Ninh, (20) [20] Hoàng Thị Thu Hương (2013), Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua “Đội gạo lên chùa”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Thái Nguyên [21] Dương Hướng (1989) – Tập truyện ngắn Gót son, Nxb Hải Phòng [22] Dương Hướng (1990) – Tiểu thuyết Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội [23] Dương Hướng (1991) - Tiểu thuyết Trần gian đời người, Nxb Hải Phòng [24] Dương Hướng (1995) – Tập truyện ngắn Người Đàn bà bãi tắm [25] Dương Hướng (2007) – Tiểu thuyết Dưới chín tầng trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [26] Dương Hướng (2001), Trò chuyện với tác giả “Bến không chồng”, Báo Bình Định.com.vn, số [27] Phùng Văn Khai (2010), Phác họa chân dung văn học, Nxb Văn học, H 106 [28] Phong Lê (2009), “Dương Hướng – từ “Bến không chồng” đến “Dưới chín tầng trời”, Tạp chí Nhà văn, (9) [29] Phương Lựu (chủ biên), (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H [30] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 30 - 45, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [31] Nguyễn Đăng Mạnh (1985), “về xu hướng tiểu thuyết phát triển”, Nhân dân (26/10) [32] Kundera, Milan, Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng, 1998 [33] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [34] Trần Đình Sử (chủ biên), (2007), Giáo trình Lí luận văn học (3 tập), Nxb Đại học sư phạm, H [35] Trần Thị Phương Thảo (2008), Tiểu thuyết Dương Hướng (từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Thái Nguyên [36] Trần Thị Phương Thảo (2008), “Dương Hướng sau Bến không chồng”, Tạp chí Văn Nghệ Quân đội, (7) [37] Bùi Việt Thắng (biên soạn) (1999), Bàn tiểu thuyết, Nxb VHTT, Hà Nội [38] Bùi Việt Thắng (2008), “Bi kịch lạc quan Dưới chín tầng trời”, Tạp chí nhà văn, số 10 [39] Hà Xuân Trường (1991), có đổi thực văn học Tọa đàm “Văn học đổi phát triển” Tạp chí cộng sản (12) Tr 49 – 50 107 Luận văn bảo vệ vào hồi 10h15’ Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ khóa học 2011 – 2013 trường ĐHSP Hà Nội Danh sách Hội đồng: - Chủ tịch: PGS.TS Phạm Quang Long – Nguyên GĐS Văn hóa HN - Thư kí: TS Nguyễn Thị Tuyết Minh – Giảng viên VHVN trường ĐHSP HN2 - Phản biện 1: TS Lê Trà My – Giảng viên khoa LLVH trường ĐHSP HN1 - Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thanh Tú – Viện Văn học VN - Ủy viên: TS Đỗ Hải Ninh – Viện Văn học VN Kết đạt được: 9,8 điểm – Xếp loại: Xuất sắc Nơi lưu giữ Luận văn: - Thư viện trường ĐHSP Hà Nội - Thư viện trường Cao Đẳng nghề Cơ khí NN - Phòng Sau ĐH trường ĐHSP Hà Nội - Tủ sách: Nguyễn Thị Phương Nhung - Viện Văn học VN - PGS TS Trịnh Bá Đĩnh [...]... chính của luận văn: gồm có 3 chương Chương 1: Tiểu thuyết Dương Hướng trong xu hướng cách tân tiểu thuyết sau năm 1986 Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong các tiểu thuyết của Dương Hướng Chương 3: Nghệ thuật tự sự trong các tiểu thuyết của Dương Hướng Kết luận Tài liệu tham khảo 8 CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG TRONG XU HƯỚNG CÁCH TÂN TIỂU THUYẾT SAU NĂM 1986 1.1 Hai xu hướng đổi mới của. .. diện lý thuyết, luận văn đi sâu vào phân tích những nét mới trong nghệ thuật tiểu thuyết của Dương Hướng, nằm trong tiến trình đổi mới văn học từ sau năm 1986 6 Đóng góp của luận văn Từ việc khẳng định tài năng nghệ thuật của Dương Hướng qua hai tác phẩm và bước tiến từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời trong 15 năm để chỉ ra thành tựu của tiểu thuyết trong thời kì đổi mới 7 Cấu trúc của luận... 6 4.1 Đối tượng nghiên cứu Toàn bộ tác phẩm của Dương Hướng trong đó trọng tâm là hai tiểu thuyết Bến không chồng và Dưới chín tầng trời 4.2 Phạm vi nghiên cứu Một số tiểu thuyết về nông thôn và chiến tranh được viết cùng thời với Dương Hướng như: Thời xa vắng của Lê Lựu, Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường cũng được người viết luận văn đưa vào tham khảo có tính chất so sánh 5 Phương... một tác phẩm: Tiểu thuyết đan xen kịch, tiểu thuyết - nhật kí, tiểu thuyết - thư, tiểu thuyết phóng sự, tiểu thuyết trong tiểu thuyết, tiểu thuyết đan xen thơ, ca dao, truyền thuyết, huyền thoại… - Nhân vật tiểu thuyết là kiểu nhân vật phức hợp, đa bình diện Đó là những nhân vật có tính cách và tâm lý phức tạp; kiểu nhân vật phi trung tâm, vênh lệch giữa vai tính cách và vai hình tượng, không có nhân... những tiểu thuyết của mình, Nguyễn Bình Phương đã xóa nhòa ranh giới giữa các thể loại, đan xen các thể loại khác vào tiểu thuyết, mang đến một hình thức cấu trúc tiểu thuyết mới Sự hòa nhập của các thể loại đã mang lại cho tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương những cách tân độc đáo về cấu trúc để tái hiện một cách sinh động, đa dạng cuộc sống: Vào cõi, Những đứa trẻ chết già (tiểu thuyết lồng tiểu thuyết) ,... những cách tân về mặt hình thức để làm mới thể loại tiểu thuyết Sự đóng góp của các nhà văn theo xu hướng đổi mới trên lối viết hiện thực chủ nghĩa đã góp phần phát triển thể loại tiểu thuyết nói riêng và nền văn học Việt Nam nói chung Nổi bật và làm sáng danh cho xu hướng truyền thống này là nhà tiểu thuyết Dương Hướng 1.2 Các đề tài chính trong tiểu thuyết sau đổi mới 1.2.1 Đề tài về nông thôn, nông... niệm tiểu thuyết truyền thống (kết cấu tuyến tính) đã xưa rồi, không còn phù hợp với cuộc sống hiện đại Các nhà văn, nhất là những cây bút trẻ đã thể nghiệm những kỹ thuật tự sự mới nhằm cách tân thể loại tiểu thuyết, đưa tiểu thuyết Việt Nam hòa nhập với tiểu thuyết hiện đại thế giới Những cách tân, đổi mới tiểu thuyết theo xu hướng “hiện đại hóa triệt để” dựa trên sự đổi mới quan niệm tiểu thuyết, ... sống, tiểu thuyết của Tạ Duy Anh đã khẳng định một xu hướng tất yếu trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại “Tiếp thu lối viết hiện đại của tiểu thuyết phương Tây đã là một thực tế lịch sử của quá trình hiện đại hóa văn học dân tộc từ đầu thế kỷ 20” Như vậy có thể thấy, đổi mới tiểu thuyết theo xu hướng hiện đại hóa thực tế cũng là xu thế tất yếu của văn học Việt Nam đương đại nói chung và tiểu 17 thuyết. .. tên tuổi của mình với lối viết “ngược lại” với những xu hướng của thời hiện tại, cách tân trên lối viết hiện thực chủ nghĩa để làm mới thể loại Chủ yếu là những tìm tòi, cách tân về tư duy nghệ thuật tiểu thuyết Những tiểu thuyết theo xu hướng này vẫn thu hút được sự quan tâm của độc giả bởi những yếu tố mới đó người đọc dễ tiếp nhận Minh chứng cho sự tồn tại và phát triển của xu hướng này chính là... triển của văn học và thị hiếu của người đọc Hơn nữa trong sáng tạo nghệ thuật, việc sáng tạo không lặp lại là quy luật phát triển của văn học nghệ thuật Điều đó cũng đã được khẳng định trong hội nghị “Đổi mới tư duy tiểu thuyết : Đổi mới tư duy là điều cần kíp để có được những tiểu thuyết có giá trị thực sự trong bối cảnh văn hoá hiện nay Sự đổi mới văn học phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ ... Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Dương Hướng Chương 3: Nghệ thuật tự tiểu thuyết Dương Hướng Kết luận Tài liệu tham khảo 8 CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG TRONG XU HƯỚNG CÁCH TÂN TIỂU... khái quát tiểu thuyết Dương Hướng với nhan đề: Từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời” Trong viết mình, nhà phê bình Phong Lê cho Dưới chín tầng trời bước tiến so với Bến không chồng nhiều...ơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA DƯƠNG HƯỚNG (Qua Bến không chồng Dưới chín tầng trời) Chuyên ngành: Lý luận

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan