skkn xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn định tính và định lượng các môn giáo dục nghề phổ thông sử dụng trong kiểm tra, đánh giá và thi nghề phổ thông

86 1.8K 1
skkn xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn định tính và định lượng các môn giáo dục nghề phổ thông sử dụng trong kiểm tra, đánh giá và thi nghề phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRUNG TÂM TH NN - HN -    - SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THEO CHUẨN ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG CÁC MÔN GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ THI NGHỀ PHỔ THÔNG Phòng: Khoa học – Kĩ thuật tổng hợp Hồ Ngọc Vĩnh Phạm Thanh Lịch phòng Nguyễn Thanh Khiết phòng Trần Văn Nhận Lê Hoàng Yến - P Giám đốc - Trưởng - P Trưởng - GV - GV TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH Ninh Bình: 4/2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong trình dạy học nói chung trình dạy nghề phổ thông nói riêng, kiểm tra đánh giá phận chủ yếu hợp thành chỉnh thể thống trình đào tạo Do vậy, chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 nêu rõ: “Đổi giáo dục bao gồm đổi chế độ thi cử, tuyển sinh, xây dựng phương pháp, quy trình hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo, chất lượng học sinh, sinh viên cách khách quan, xác, xem biện pháp khắc phục tính chất đối phó với thi cử giáo dục nay, thúc đẩy việc lành mạnh hóa giáo dục” Chính vậy, đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức kiểm tra đánh giá hoạt động cấp thiết nhà trường phổ thông Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh phần quan trọng trình dạy học Ngoài công việc đánh giá chất lượng học sinh, kiểm tra đánh giá xem đòn bẩy để nâng cao chất lượng giáo dục, động lực để học sinh cố gắng phấn đấu trình học tập Do đổi phương pháp kiểm tra đánh giá tiến hành sâu, rộng phạm vi nước tất cấp học Thực tế cho thấy hệ thống Giáo dục - Đào tạo nước ta nay, mục tiêu đào tạo có thay đổi để phù hợp với yêu cầu xu phát triển xã hội, phương pháp dạy học nâng cao, cách thức công cụ kiểm tra đánh sử dụng chưa thực đổi Lâu nay, sử dụng loại kiểm tra tự luận để đánh giá kết học tập học sinh Loại câu hỏi có nhiều bất cập câu hỏi thường dài, tốn nhiều thời gian cho việc làm bài, khối lượng kiến thức kiểm tra hạn chế, khó sử dụng phương tiện đại kiểm tra đánh giá chẳng hạn máy vi tính 2 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH Để khắc phục nhược điểm trên, nhiều nước giới sử dụng dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đánh giá thành học tập học sinh Ở Việt Nam nay, hình thức kiểm tra trắc nghiệm dùng phổ biến, từ năm học 20052006 Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng thi trắc nghiệm khách quan cho kỳ thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh Đại học, cao đẳng Đối với môn giáo dục nghề phổ thông sở giáo dục đào tạo Ninh Bình tổ chức thi trắc nghiệm từ năm 2007 Vì cần thiết phải có ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đạt chuẩn để sử dụng kiểm tra đánh giá đặc biệt thi Nghề phổ thông Đáp ứng yêu cầu đổi công tác kiểm tra đánh giá ngành Giáo dục Đào tạo, nhằm phổ biến kiến thức kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan cách thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho giáo viên, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học môn giáo dục nghề phổ thông lớp 11, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn định tính định lượng môn giáo dục nghề phổ thông sử dụng kiểm tra, đánh giá thi nghề phổ thông” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm kiểm tra đánh giá học sinh dạy học Nghề phổ thông, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng làm sở cho việc kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh trình học giáo dục nghề phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thành công nguyên tắc, quy trình thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ tiêu chuẩn sử dụng hợp lý vào khâu trình dạy học, đặc biệt khâu kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng dạy học nghề phổ thông 3 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích trên, nhiệm vụ đề tài đặt sau: - Nghiên cứu lý luận trình dạy học, lý luận đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá; - Nghiên cứu phương pháp kiểm tra đánh giá phương pháp trắc nghiệm, sâu vào phương pháp trắc nghiệm khách quan; - Nghiên cứu cấu trúc chương trình môn nghề phổ thông; - Xây dựng thành công ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm nghề điện tử, điện dân dụng, cắt may, thêu tay, sửa chữa xe máy; - Thực nghiệm sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm việc kiểm tra đánh giá trung tâm TH NN - HN tỉnh Ninh Bình, nhằm kiểm nghiệm tính khả thi tác dụng việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá Phạm vi đề tài 5.1 Phạm vi nghiên cứu Năm môn nghề phổ thông giảng dạy trung tâm Tin học – ngoại ngữ hướng nghiệp tỉnh Ninh Bình: Điện dân dụng, điện tử, cắt may, thêu tay, sửa chữa xe máy 5.2 Phạm vi áp dụng Trung tâm Tin học – ngoại ngữ hướng nghiệp tỉnh Ninh Bình, Các trường THPT, trung tâm GDTX trực thuộc Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý luận: Nghiên cứu tài liệu lý luận có liên quan tới kiểm tra, đánh giá phương pháp dạy học nghề phổ thông; - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu xem thực trạng tình hình dạy học nghề phổ thông phương pháp kiểm tra, đánh giá trung tâm KTTH HN; 4 TRUNG TÂM TH NN - HN - KH KTTH Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm nhằm xác định tính khả thi, hiệu đề tài chất lượng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nêu đề tài; - Phương pháp sử dụng toán học: sử dụng thống kê toán học để xử lý phân tích kết thực nghiệm Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận việc kiểm tra, đánh giá thiết kế câu hỏi trắc nghiệm sử dụng kiểm tra đánh giá; - Xây dựng quy trình thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại kiến thức môn nghề phổ thông; - Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo nội dung chương trình môn nghề phổ thông kiểm định đạt tiêu chuẩn định tính, định lượng có độ tin cậy cao để đảm bảo sử dụng dạy học Nghề phổ thông 5 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Giới thiệu chung phương pháp kiểm tra đánh giá 1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra: Là trình giáo viên thu thập thông tin kết học tập học sinh Các thông tin giúp cho giáo viên kiểm soát trình dạy học, phân loại giúp đỡ học sinh Những thông tin thu thập so sánh với tiêu chuẩn định - Đánh giá: Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lý thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh, tác động nguyên nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường, cho thân học sinh để học sinh ngày học tập tiến Kết việc đánh giá thể điểm số theo thang điểm quy định, việc đánh giá thể lời nhận xét giáo viên Kiểm tra đánh giá hai trình có mối quan hệ chặt chẽ với Kiểm tra để đánh giá, đánh giá dựa sở kiểm tra 1.2 Vị trí, vai trò, chức kiểm tra đánh giá 1.2.1 Vị trí kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng thiếu trình giáo dục Đánh giá thường nằm giai đoạn cuối giai đoạn giáo dục trở thành khởi điểm giai đoạn giáo dục với yêu cầu cao hơn, chất lượng trình giáo dục Ta thấy rõ vị trí kiểm tra đánh giá qua sơ đồ sau: 6 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phận cấu thành giai đoạn cuối trình dạy học Vị trí kiểm tra - đánh giá trình dạy học thể thông qua sơ đồ đây: 1.2.2 Vai trò kiểm tra đánh giá Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình dạy học, thông qua kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh giúp cho giáo viên thu thông tin ngược từ học sinh, phát thực trạng kết học tập học sinh nguyên nhân dẫn đến thực trạng kết Đó sở thực tế để 7 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động học học sinh hướng dẫn học sinh tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động học thân Đánh giá kết học tập học sinh phận hợp thành quan trọng tất yếu toàn trình dạy học Kết toàn trình dạy học mức độ quan trọng phụ thuộc vào việc tổ chức kiểm tra đánh giá kết học sinh cách đắn Công tác đánh giá dạy học - giáo dục việc làm phức tạp, lẽ kết cuối kết tổng hợp nhiều yếu tố tác động Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh vừa đóng vai trò bánh lái, vừa giữ vai trò động lực dạy học Nó định hướng, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động dạy học hoạt động quản lý giáo dục Kiểm tra, đánh giá có tác động đến việc cách tân đào tạo G.K.Miler khẳng định: “Thay đổi chương trình kỹ thuật giảng dạy mà không thay đổi hệ thống đánh giá, chắn chẳng tới đâu! Thay đổi hệ thống đánh không thay đổi chương trình giảng dạy, có tiếng vang lớn đến chất lượng học tập sửa đổi chương trình mà không sờ đến kiểm tra, đánh giá, thi cử.” Trong đánh giá, vai trò hàng đầu kiểm tra, đánh giá giúp thực định cho điểm, cho lên lớp Vì trình đánh giá cung cấp sở cho phán xét giá trị Sự phán xét cho phép giáo viên định sư phạm tốt Kiểm tra, đánh giá không đóng vai trò kích thích mà đóng vai trò dạy học Kiểm tra, đánh giá nhiệm vụ cần thiết để tổ chức trình dạy học, điều chỉnh trình dạy học, giúp lựa chọn phương pháp làm việc tính chất tài liệu học tập, phân hóa tập cách hợp lý học sinh Kiểm tra, đánh giá nhân tố dạy học mà nhân tố kích thích Hai yêu cầu liên quan mật thiết với nhau: Nếu đánh không kích thích học sinh học tập 8 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH nhân tố dạy học đơn ngược lại vai trò dạy học hay bị lu mờ tất yếu điều phản ánh lên tác dụng đánh giá Đánh giá xác giúp giáo viên việc cải tiến, hoàn thiện nội dung đào tạo, quy định xác tài liệu, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhiêu Vai trò kiểm tra, đánh giá tóm lược thông qua đối tượng cụ thể sau: - Đối với giáo viên: Kiểm tra đánh giá cung cấp cho giáo viên thông tin “liên hệ ngược ngoài” giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy Việc kiểm tra, đánh giá tiến hành thường xuyên, nghiêm túc cung cấp cho giáo viên thông tin trình độ chung tập thể học sinh giúp cho giáo viên đánh giá xác lực học tập nhận thức cá nhân học sinh để kịp thời có biện pháp giúp đỡ, bồi dưỡng thích hợp Kết kiểm tra học sinh sở để dựa vào giáo viên phân loại kết học tập học sinh lớp; - Đối với học sinh: Kiểm tra đánh giá giúp cung cấp thông tin “liên hệ ngược trong”, giúp cho người học tự điều chỉnh hoạt động học Qua kiểm tra, đánh giá người học tự thấy tiếp thu điều học đến mức nào, có lỗ hổng cần phải bổ khuyết trước bước vào phần chương trình học tập Cũng qua kiểm tra, đánh giá học sinh có hội thể hiện, phát triển lực hoạt động trí tuệ như: ghi nhớ, tái hiện, xác hóa, phân tích, tổng hợp,… Kiểm tra đánh giá tạo động khuyến khích học sinh phát huy tinh thần học tập, tự học nâng cao ý thức tự giác, tổ chức, kỷ luật Học sinh so sánh kết bạn thi đua học tập với bạn bè, đề phương hướng phấn đấu, ý chí vươn lên đạt kết học tập cao hơn; - Đối với cấp quản lý: Kiểm tra, đánh giá cung cấp thông tin thực trạng giảng dạy học để có đạo kịp thời, uốn nắn lệch lạc, khuyến khích hỗ trợ sáng kiến hay, đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục Kiểm tra, 9 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH đánh giá giúp cho quan quản lý đánh giá kết giáo dục, đào tạo để cấp chứng chỉ, văn xác có biện pháp quản lý giáo dục thích hợp 1.2.3 Chức kiểm tra đánh giá Chức định hướng: Kiểm tra đánh giá để dự báo khả học sinh đạt trình học tập, đồng thời xác định điểm mạnh yếu học sinh Việc kiểm tra, đánh giá làm sở cho việc lựa chọn bồi dưỡng khiếu, đồng thời giúp cho giáo viên chọn cách dạy phù hợp với khả học sinh Kiểm tra, đánh giá thường diễn giai đoạn trước, thể ôn tập, kiểm tra đầu năm, thử sức giai đoạn đầu môn học theo chương trình phân môn, cách xác định mức độ nắm tri thức người học để dự kiến khó khăn, từ có cách thức tác động phù hợp; Chức chuẩn đoán: Kiểm tra đánh giá chuẩn đoán nhằm hỗ trợ việc học tập Yêu cầu kiểm tra đánh giá chuẩn đoán đòi hỏi phải có cách xử lý thông tin để vừa thâu tóm thời điểm khác trình học tập, vừa có tính chất thúc đẩy, củng cố, mở rộng nâng cao chất lượng tri thức Kiểm tra đánh giá chuẩn đoán tiến hành thường xuyên cung cấp cho người học tín hiệu ngược việc học tập họ, từ giúp họ khắc phục thiếu sót, điều chỉnh cách học cho phù hợp; Chức xác nhận: Đánh giá xác nhận cung cấp số liệu để thừa nhận hay bác bỏ hoàn thành hay chưa hoàn thành nhằm xếp loại người học theo mục đích đó, thường tiến hành sau giai đoạn học tập Chức có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt, đặc biệt ý nghĩa xã hội Đánh giá xác nhận bộc lộ tính hiệu hệ thống đào tạo; Việc đánh giá đòi hỏi phải thiết lập ngưỡng trình độ tối thiểu xác định vị trí kết người học ngưỡng 10 10 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH C D Câu 32: Đèn sau đèn phanh (một bóng) có: A Hai dây tóc B Ba dây tóc C Một dây tóc D Bốn dây tóc Câu 33: Cuộn dây đèn xe máy sinh điện áp bao nhiêu? A 6V 12V B 18V đến 20V C 15V đến 18V D 18V 24V Câu 34: Tác dụng ốt điều khiển SCR hệ thống đánh lửa bán dẫn gì? A Tạo dòng cao áp B Tạo dòng điện điều khiển C Nối cắt dòng sơ cấp D Chỉnh lưu dòng điện Câu 35: Động khởi động (động đê) có nhiệm vụ: A Biến điện thành công học B Biến công học thành điện C Biến nhiệt thành công học D Biến công học thành nhiệt Câu 36: Động khởi động làm việc máy không nổ, do: A Nối điện không cực B Khớp truyền động hỏng C Xích khởi động, bánh hỏng D Cả nguyên nhân Câu 37: Đèn không sáng mở công tắc máy, do: A Bóng đèn, cầu chì, công tắc hỏng B Mạch điện không thông C Xích khởi động, bánh hỏng D Cả nguyên nhân Câu 38: Động khởi động gồm phận sau: A Phần cảm (stato), phần ứng (rôto) 72 72 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH B Phần cảm (stato), phần ứng (rôto), tụ điện C Phần cảm (stato), phần ứng (rôto), cầu chì D Dây dẫn, Phần cảm (stato), phần ứng (rôto) Câu 39: Cuộn dây thứ cấp sinh điện áp cho bugi đánh lửa có suất điện động là: A 10 000V ÷ 12000V B 12000V ÷ 15000V C 5000V ÷ 10 000V D 20000V ÷ 30000V Câu 40: Hệ thống đèn còi gồm: A đèn, còi, công tắc mạch điện B A đèn, còi mạch điện C A đèn, công tắc mạch điện D A đèn, còi công tắc Câu 41: Khóa điện xe Dream có nấc: A ON (mở) – OFF (tắt) – LOCK (khóa cổ) B ON (mở) – OFF (tắt) C ON (mở) – OFF (tắt) – LOCK (khóa cổ), SEAT (khóa cốp) D ON (mở) – LOCK (khóa cổ) Câu 42: Kí hiệu mầu đỏ vỏ dây điện xe máy là: A R B W C B D G Câu 43: Trong đồng hồ tốc độ (công tơ mét) đếm km làm việc sau: A Trục – trục vít ngang – trục vít đứng – trục số – số B Trục – trục số – số – trục vít ngang – trục vít đứng C Trục – trục vít đứng – trục vít ngang – trục số – số D Trục – số – trục vít ngang – trục vít đứng – trục số Câu 44: Bộ khung xe bao gồm: A Thân xe, phuốc, giảm xóc trước, giảm xóc sau B Phuốc, giảm xóc trước, giảm xóc sau A Thân xe, phuốc, giảm xóc trước sau D Thân xe, phuốc, giảm xóc sau 73 73 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH Câu 45: Công dụng bánh trước xe máy là: A Định hướng di động xe, chịu gần nửa tải trọng chịu tác động mặt đường B Định hướng di động xe, chịu phần lớn tải trọng chịu tác động mặt đường C Chịu nửa tải trọng chịu tác động mặt đường D Bánh chủ động, chịu gần nửa tải trọng chịu tác động mặt đường Câu 46: Trên đồng hồ báo xăng, vạch ký hiệu đầy xăng thường mầu trắng kèm theo chữ: A F B E C R D H Câu 47: Điều chỉnh khoảng chạy tay phanh (độ ăn phanh) từ: A 10 ÷ 15mm B 20 ÷ 25mm C 30 ÷ 35mm D ÷ 5mm Câu 48: Khi bóp phanh lực truyền sau: A tay phanh – cáp phanh – dóng phanh – cam phanh – hàm phanh B cáp phanh – dóng phanh – cam phanh – hàm phanh – tay phanh C cam phanh – tay phanh – cáp phanh – dóng phanh – hàm phanh D hàm phanh – tay phanh – cáp phanh – dóng phanh – cam phanh Câu 49: Chi tiết thuộc hệ thống điều khiển: A Phanh xe B Bánh xe C Khung xe D Giảm xóc Câu 50: Xe máy lưu thông đường (trừ trường hợp đặc biệt) chở thêm người A B C D Câu 51: Chi tiết không cần bôi trơn thường xuyên? 74 74 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH A Cần khởi động B Pittông C Xéc măng D Chốt Pittông Câu 52: Động kì có phương pháp bôi trơn? A B C D Câu 53: Dầu bôi trơn đặc là: A SAE20 B SAE30 C SAE40 D SAE50 Câu 54: Khi xe máy chạy chế độ tiết kiệm nhiên liệu nhất? A Chạy cầm chừng B Chạy trung bình C Chạy chậm, chở nặng D Chạy nhanh Câu 55: Cách chuyển số là: A Giảm ga, vào số 1, tăng ga để khởi hành B Vào số 1, hãm phanh, tăng ga để khởi hành C Tăng ga để khởi hành, vào số 1, giảm ga D Tăng ga để khởi hành, vào số 1, giảm ga, hãm phanh Câu 56: Xăng có tỉ số nén cao là: A A82 B A85 C A90 D A95 Câu 57: Xe đươa vào sử dụng lần đầu thường chạy rà là: A 500km B 2000km C 1000km D 5000km Câu 58: Với xe máy động kì sau với số km đo phải thay dầu nhớt là: A 500km ÷ 600km B 700km ÷ 800km C 1500km ÷ 2000km D 2500km ÷ 3000km Câu 59: Khi điều chỉnh ga chạy cầm chừng (garăngti) ta vặn vít gió vừa chặt nới ra: A vòng B vòng C vòng D 3,5 vòng Câu 60: Người điều khiển xe máy chuyển số hợp lí làm chủ tốc độ khởi hành nên dùng số nào? A 75 B C 75 D TRUNG TÂM TH NN - HN 76 KH KTTH 76 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH KẾT LUẬN Những kết đạt đề tài Đề tài trình bày cách có hệ thống vấn đề về: Khái niệm, vị trí, vai trò, chức số phương pháp kiểm tra đánh giá bản; Thực trạng kiểm tra đánh giá trường THPT, TTGDTX, TT KTTH HN; định hướng đổi phương pháp kiểm tra đánh giá nói chung môn Nghề nói riêng; Các loại hình thi trắc nghiệm, ưu nhược điểm phương pháp trắc nghiệm khách quan loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường dùng; Xây dựng ngân hàng câu hỏi (300 câu) trắc nghiệm khách quan đạt hiệu quả, có giá trị độ tin cậy cao Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định độ tin cậy, độ khó độ phân biệt hệ thống câu hỏi xây dựng Kết luận Đánh giá kết học tập học sinh yêu cầu thực tiễn, từ kết nghiên cứu đề tài rút kết luận sau: Dưới góc độ lý luận dạy học, kết toàn trình dạy học thể tập trung kết học tập học sinh Đánh giá kết học tập người học trước hết phải vào mục tiêu dạy học, cách tiếp cận dựa vào tiêu chí tức đánh giá mức độ người học đạt mục tiêu dạy học nào; Lựa chọn sử dụng phương pháp kiểm tra thích hợp với môn học cụ thể biện pháp để nâng cao hiệu việc đánh giá kết người học; Vấn đề đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THPT, trung tâm GDTX, trung tâm KTTH cần thiết, vấn đề cốt lõi cần phải xây dựng trắc nghiệm khách quan theo tiêu chí xác định 77 77 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH nhằm đánh giá kết học tập xác kết học tập học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng,… Giáo trình Giáo dục học NXB Đại học sư phạm [2] Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Hoàng Lan (1999) Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học NXB Giáo dục [3] Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996) Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông NXB Hà Nội [4] Bách khoa toàn thư Wikipedia: Http://vi.wikipedia.org/ 78 78 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH PHỤ LỤC BẢNG TRỌNG SỐ CÁC MÔN NGHỀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG ST T Mức độ nhận thức Các nội dung môn học Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Chủ đề 1: An toàn lao SL câu động Chủ đề 2: Đo lường điện 5 13 Chủ đề 3: Mạng điện 5 17 nhà Chủ đề 4: Động điện 5 14 Chủ đề 5: Máy biến áp 5 14 22 20 18 60 Tổng NGHỀ THÊU TAY ST T Mức độ nhận thức Các nội dung môn học Chủ đề 1: Những vấn đề SL câu Nhận Thông Vận biết hiểu dụng 10 10 11 23 44 17 18 25 60 chung Chủ đề 2: Kĩ thuật thêu Chủ đề 3: Kĩ thuật rua Tổng NGHỀ CẮT MAY ST T 79 Mức độ nhận thức Các nội dung môn học Nhận Thông Vận biết hiểu dụng 79 SL câu TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH Chủ đề 1: Một số kĩ thuật 10 10 Chủ đề 2: Cắt may sơ mi 22 31 13 19 45 15 60 nữ, nam Chủ đề 3: Cắt may quần âu nữ, nam Tổng NGHỀ ĐIỆN TỬ ST T Mức độ nhận thức Các nội dung môn học Chủ đề 1: Linh kiện điện tử SL câu Nhận Thông Vận biết hiểu dụng 15 32 2 3 4 15 24 18 18 60 Chủ đề 2: Dụng cụ vật liệu dùng kĩ thuật điện tử Chủ đề 3: Mạch điện tử Chủ đề 4: Thiết bị điện tử dân dụng Tổng NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY ST T Mức độ nhận thức Các nội dung môn học Chủ đề 1: Động xe máy 80 Nhận Thông Vận biết hiểu dụng 80 SL câu 23 TRUNG TÂM TH NN - HN Chủ đề 2: Hệ thống chuyền lực Chủ đề 3: Hệ thống điện Chủ đề 4: Hệ thống điều khiển, hệ thống di động Chủ đề 5: Sử dụng bảo dưỡng xe máy Tổng 81 KH KTTH 11 2 3 11 23 19 18 60 81 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH PHỤ LỤC Hệ thống đáp án ĐÁP ÁN NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Câu Đáp án C Câu Đáp 16 án B C 17 C Câu Đáp 31 án C B 32 18 C A 19 D Câu Đáp 46 án D C 47 D 33 B 48 A A 34 D 49 C 20 D 35 C 50 A A 21 A 36 A 51 B B 22 A 37 A 52 D B 23 A 38 C 53 A B 24 A 39 C 54 C 10 B 25 D 40 D 55 C 11 D 26 A 41 A 56 D 12 C 27 C 42 57 D 13 B 28 D 43 A 58 D 14 B 29 C 44 C 59 A 15 A 30 D 45 B 60 A A ĐÁP ÁN NGHỀ THÊU TAY Câu 82 Đáp án B Câu Đáp 16 án D B 17 C Câu Đáp 31 án D A 32 18 C A 19 D Câu Đáp 46 án B C 47 B 33 C 48 A D 34 B 49 A 20 C 35 A 50 D C 21 C 36 D 51 C D 22 B 37 A 52 A 82 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH B 23 B 38 C 53 D A 24 C 39 B 54 D 10 D 25 D 40 B 55 D 11 B 26 A 41 D 56 C 12 D 27 D 42 A 57 A 13 C 28 A 43 A 58 B 14 B 29 B 44 D 59 B 15 A 30 A 45 D 60 C ĐÁP ÁN NGHỀ CẮT MAY Câu Đáp án A Câu Đáp 16 án C B 17 D Câu 31 án B B 32 18 B A 19 A Câu Đáp 46 án A A 47 B 33 C 48 A C 34 C 49 C 20 A 35 C 50 B C 21 A 36 D 51 A D 22 A 37 B 52 A C 23 D 38 C 53 A A 24 A 39 C 54 A 10 A 25 D 40 D 55 C 11 D 26 A 41 D 56 B 12 A 27 D 42 C 57 A 13 C 28 C 43 B 58 C 14 A 29 A 44 A 59 A 15 A 30 A 45 C 60 A ĐÁP ÁN NGHỀ ĐIỆN TỬ 83 Đáp 83 TRUNG TÂM TH NN - HN Câu KH KTTH Đáp án Câ B A A A A B A A C C C B C B A A B B B B u 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câ Đáp án C A C D A A A A B D D C B A D B C C C B u 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 C A B A C A A B A B A B C B B C A D A A ĐÁP ÁN NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY Câu 84 Đáp án A Câu Đáp 16 án A C 17 D Câu Đáp 31 án A D 32 18 D A 19 A Câu Đáp 46 án A A 47 B 33 A 48 A D 34 C 49 A 20 C 35 A 50 C C 21 D 36 D 51 A B 22 D 37 D 52 C D 23 A 38 A 53 D 84 TRUNG TÂM TH NN - HN 85 KH KTTH D 24 A 39 D 54 A 10 C 25 A 40 A 55 A 11 A 26 B 41 A 56 D 12 B 27 D 42 A 57 A 13 C 28 B 43 A 58 C 14 C 29 A 44 A 59 A 15 C 30 A 45 A 60 C 85 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH MỤC LỤC 86 86 [...]... CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGHỀ PHỔ THÔNG 1 Tiêu chuẩn đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan Với những ưu khuyết điểm như phân tích ở trên, nhóm tác giả xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan bao gồm các câu trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn Khi xây dựng câu hỏi, bài toán trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phải đảm bảo các tiêu chuẩn của nó thì mới đảm bảo độ giá trị và độ... không 3 Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan các nghề phổ thông Nhóm tác giả xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho 5 nghề phổ thông đang được giảng dạy tại trung tâm Tin học ngoại ngữ và hướng nghiệp tỉnh Ninh Bình: Nghề Điện dân dụng, nghề Cắt may, nghề Thêu tay, nghề điện tử, nghề Sửa chữa xe máy Mỗi nghề gồm 60 câu hỏi trắc nghiệm, và được bổ sung dần theo từng năm học Các bước... thống câu hỏi trắc nghiệm; Việc sử dụng hệ thống kiểm tra bằng phương pháp trắc - nghiệm chỉ được nhà trường khuyến khích giáo viên sử dụng dưới góc độ thử nghiệm; Các tổ bộ môn chưa có kế hoạch xây dựng ngân hàng đề thì - trắc nghiệm khách quan cho bộ môn mình giảng dạy; Đa số các giáo viên chưa nắm bắt được cách thức xây dựng - một bài kiểm tra bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan, cách đánh giá. .. người; Trắc nghiệm khách quan (Objective test): Là nhóm các câu trắc nghiệm mà trong đó đề thi thường gồm rất nhiều câu hỏi, mỗi câu nêu ra một vấn cùng với những thông tin cần thi t sao cho thí sinh chỉ phải trả lời vắn tắt cho từng câu Ta có sơ đồ về các phương pháp trắc nghiệm như sau: 2.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 2.2.1 Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trắc. .. khi sử dụng Câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có các tiêu chuẩn định tính và định lượng * Tiêu chuẩn định lượng - Theo nhiều tác giả, các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dùng để đánh giá thành quả học tập thường có độ khó trong khoảng 20 → 80%, tốt nhất nằm trong khoảng 40 → 60%, độ phân biệt từ 0,2 trở lên, độ tin cậy của bài trắc nghiệm phải từ 0,6 → 1,0; … * Tiêu chuẩn định tính. .. một câu hỏi trắc nghiệm theo độ tin cậy và độ phân biệt; Học sinh còn ít được kiểm tra, đánh giá bằng hình thức trắc - nghiệm khách quan nên chưa có kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm 1.4.2 Tại sao phải đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá Hiện nay việc kiểm tra và đánh giá ở các trường phổ thông còn chưa được coi trọng và bị phê phán là thi u chính xác, không đủ độ tin cậy và làm sai lệch chất lượng giáo. .. các câu trắc nghiệm và cả bộ câu hỏi trắc nghiệm Sau đó sẽ loại những câu không đảm bảo các tiêu chuẩn về độ khó, độ phân biệt Kết quả cuối cùng sau khi thực hiện các bước trên, nhóm tác giả đã xây dựng được một ngân hàng 300 câu trắc nghiệm khách quan đảm bảo tiêu chuẩn về định tính và định lượng của 5 nghề phổ thông đang giảng dạy tại trung tâm: 35 35 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH 3.1 Bộ câu hỏi trắc. .. quan Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Gọi là khách quan vì cách cho điểm (đánh giá) hoàn toàn không phụ thuộc vào người chấm Trắc nghiệm khách quan được chia thành các kiểu câu hỏi cơ bản sau: a Trắc nghiệm Đúng/Sai (Yes/No questions) 18 18 TRUNG TÂM TH NN - HN KH KTTH Trước một câu dẫn xác định (thông thường... khó xác định đúng trình độ học tập của học sinh do chưa xác định được các chuẩn mực mới để đánh giá kết quả học tập của học sinh; - Cách tổ chức kiểm tra đánh giá phức tạp, tốn kém nhất là trong các kỳ thi lớn như thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh vào các trương Đại học, Cao đẳng Năm học 2005-2006 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã áp dụng thi trắc nghiệm khách quan cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển... 1.4.4 Định hướng đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập các môn Nghề phổ thông Việc kiểm tra đánh giá bao gồm cả lý thuyết và thực hành, hình thức có thể là tự luận hoặc trắc nghiệm, kiểm tra vấn đáp, trên giấy hoặc trên máy Nội dung các môn Nghề phổ thông rất thuận lợi cho ra đề thi trắc nghiệm Do đó cần tăng cường sử dụng phương pháp này để có thể kiểm tra trên phạm vi kiến thức rộng và ... hành nghiên cứu đề tài Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn định tính định lượng môn giáo dục nghề phổ thông sử dụng kiểm tra, đánh giá thi nghề phổ thông Mục đích nghiên... tra, đánh giá thi t kế câu hỏi trắc nghiệm sử dụng kiểm tra đánh giá; - Xây dựng quy trình thi t kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại kiến thức môn nghề phổ thông; - Thi t kế câu hỏi trắc nghiệm. .. đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 2.2.1 Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách

Ngày đăng: 16/12/2015, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Giả thuyết khoa học

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phạm vi đề tài

    • 5.1 Phạm vi nghiên cứu

    • 5.2 Phạm vi áp dụng

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Những đóng góp của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1. Giới thiệu chung về phương pháp kiểm tra đánh giá

      • 1.1. Khái niệm kiểm tra, đánh giá

        • 1.2. Vị trí, vai trò, chức năng của kiểm tra đánh giá

        • 1.2.1 Vị trí của kiểm tra đánh giá

        • 1.2.2 Vai trò của kiểm tra và đánh giá

        • 1.2.3 Chức năng của kiểm tra và đánh giá

        • 1.3. Một số phương pháp kiểm tra đánh giá cơ bản

        • 1.3.1 Phương pháp kiểm tra vấn đáp

        • 1.3.3 Phương pháp trắc nghiệm khách quan

        • 1.3.4 Phương pháp kiểm tra thực hành

        • 1.4. Định hướng đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá

          • 1.4.1 Thực trạng của việc kiểm tra đánh giá trong giai đoạn hiện nay ở các trường THPT, Trung tâm GDTX, trung tâm KTTH - HN

          • 1.4.2 Tại sao phải đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan