CHIẾT TỰ PHƯƠNG PHÁP HỌC, NHỚ CHỮ HÁN ĐỘC ĐÁO

78 4K 17
CHIẾT TỰ  PHƯƠNG PHÁP HỌC, NHỚ CHỮ HÁN ĐỘC ĐÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN LÊ THỊ HỒNG VÂN CHIẾT TỰ - PHƯƠNG PHÁP HỌC, NHỚ CHỮ HÁN ĐỘC ĐÁO Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Giáo viên hướng dẫn: Th.s LÊ THỊ NGỌC BÍCH Cần Thơ, - 2010 GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU  GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp Lý chọn đề tài: Tri thức Hán Nôm tri thức vô cần thiết người nói chung sinh viên ngành Văn nói riêng Tuy nhiên, vấn đề học chữ Hán Việt Nam chưa coi trọng mức Và lẽ mà môn học chưa khơi gợi lòng ham học hỏi bạn sinh viên Trên sở xác định tầm quan trọng môn học với mong muốn trang bị cho vốn kiến thức Hán Nôm định, định chọn làm luận văn bên mảng Hán Nôm, chọn đề tài “Chiết tự - phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo” Chọn đề tài trước hết đề tài mang tính thực tế cao Bởi sinh viên học chữ Hán mong muốn học chữ Hán cách nhanh chóng, dễ dàng, phải ghi nhớ chữ lâu Điều thật khó khăn phương pháp học tốt Và với đề tài luận văn này, tin góp phần không nhỏ việc định hướng hành trình học chữ Hán cho thân cho bạn yêu thích chữ Hán Ngoài “chiết tự” không giới hạn lý thuyết Hán Nôm định, mà liên quan đến văn học dân gian Từ câu đố, câu đối, hay giai thoại xoay quanh vấn đề “chiết tự” chữ Hán tự làm cho thân đề tài có sức hút hấp dẫn người học Lịch sử vấn đề: Xoay quanh đề tài “Chiết tự - phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo”, chưa có công trình thực sâu, sát việc khảo cứu Chỉ có số viết nhỏ để người học biết sơ lược phương pháp chiết tự chữ Hán Sau đây, xin điểm qua số tư liệu đáng ý có liên quan đến đề tài * Tư liệu thứ tư liệu viết rõ ràng phương pháp chiết tự viết Nguyễn Thị Hường – “Chiết tự - phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo người Việt” trang web Tạp chí Hán Nôm Trong viết người viết tìm hiểu “chiết tự” ba mặt: hình thể, âm đọc ý nghĩa Trên sở nhận thức đó, viết phân tích mặt cụ thể, đồng thời đưa ví dụ cho phần phân tích cách rõ ràng Những câu đố ví dụ câu gần gũi, dễ hiểu, giàu hình ảnh giúp cho người đọc không cảm thấy xa lạ mà lại cảm thấy hấp dẫn Không dừng lại đó, viết đưa bảng thống kê chi tiết tỉ lệ chữ chiết tự mặt hình thể - âm đọc – ý nghĩa Xét thấy, mặt ưu điểm, viết dẫn người học hướng phương pháp chiết tự, đưa câu đố sinh động, cụ thể thống kê tương đối hợp lý, rõ ràng Tuy nhiên, không nắm câu đố mà người viết thống kê Bài viết nói “đã sưu tập số 70 câu đố chữ Hán kho tàng câu đố Việt Nam” không xác định rõ tư liệu nào, mà nói câu đố có nhiều tài liệu khác * Tư liệu thứ hai viết Triều Nguyên với đề tài “Câu đối chơi chữ theo cách tách ghép, chuyển hóa chữ Hán” – trang web Tạp chí Hán Nôm Bài viết tập hợp cách tương đối đầy đủ có hệ thống vấn đề phương thức chơi GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp chữ theo cách tách – ghép chữ Hán chuyển hóa chữ Hán qua câu đối cụ thể Bài viết giúp cho người đọc nắm được: cách tách – ghép chữ Hán hình thức chiết tự độc đáo người Việt Đó cách tách yếu tố cấu tạo chữ Hán thành chữ, thường từ, có nghĩa độc lập, ghép chữ Hán lại thành chữ Và để giúp người đọc hiểu rõ, phần người viết đưa câu đối làm ví dụ phân tích ví dụ cụ thể * Tiếp theo “Giáo trình Hán Nôm dành cho du lịch” ông Phạm Văn Khoái Trong sách này, ông Phạm Văn Khoái viết phương pháp chiết tự Bài viết tìm hiểu sở nhìn nhận kết cấu - hình dáng chữ đưa số ví dụ Bài viết xác định phương pháp chiết tự hay dùng việc thử trí thông minh, ứng đối, giai thoại, người viết không sâu vào đề tài Thực chất viết mang tính chất định hướng cho người học tìm hiểu phương pháp chiết tự không nói chi tiết sách chủ yếu viết cho đối tượng sinh viên ngành du lịch Nhìn chung tư liệu bao quát phương pháp chiết tự * Ngoài ra, có “Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt” Triều Nguyên Quyển sách có hẳn phần viết chiết tự Hán Việt, với tiêu đề “Chơi chữ hình thức chiết tự Hán Việt” Bài viết đưa cách chơi chữ ba phần rõ ràng + Phần thứ là: đố chữ Ở phần này, tác giả đưa câu ca dao làm ví dụ, từ dạng đố chữ thường gặp trường hợp phức tạp + Phần thứ hai: nói chữ + Phần thứ ba: chiết tự nhằm nêu nhận xét liên quan đến lịch sử Ở phần, tác giả đưa ví dụ phân tích cụ thể Số lượng câu ví dụ không nhiều, ví dụ dùng làm dẫn chứng góp thêm phần kiến thức, tư liệu cho việc nghiên cứu phương pháp chiết tự thêm phong phú Phương pháp chiết tự chữ Hán chủ yếu thể qua câu đố, câu đối, giai thoại,… Nhưng nay, chưa có tài liệu thống kê cách đầy đủ câu đố chữ Hán, hay câu đối chữ Hán riêng biệt, mà chữ Hán thống kê chung chung với chữ quốc ngữ Và giai thoại chung trường hợp này! Điều bắt buộc phải tra cứu nhiều tài liệu để trích lọc câu chiết tự chữ Hán Về câu đố: gồm có tài liệu đáng ý sau: * Thứ “Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Câu đố, 3” Viện nghiên cứu văn hóa Tổng số câu đố chữ Hán dẫn 125 câu đố Với câu đố hấp dẫn, tác giả viết chữ Hán câu chi tiết Điều giúp người đọc dễ tiếp thu hơn, dễ so sánh đối chiếu chữ Hán với câu đố đưa Người đọc tự đánh giá xem câu đố lời giải có hợp lý với không Cùng với số lượng chữ Hán nhiều thế, sách đánh giá tài liệu đáng tin cậy trình thực luận văn * Thứ hai “Câu đố Việt Nam” Hồ Anh Thái biên soạn Tổng số có 57 câu đố tác giả dẫn GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp * Thứ ba “Câu đố Việt Nam” Ninh Viết Giao sưu tầm biên soạn với tổng số 25 câu đố dẫn * Và tài liệu điện tử hay Tảo Trang với tiêu đề “Đố chữ Hán câu đố Tiếng Việt” – trang web Tạp chí Hán Nôm Ở viết chủ yếu nhận xét tác giả “Câu đố Việt Nam”của Nguyễn Văn Trung Không trích dẫn câu đố hay, mà tác giả lỗi sai đồng thời đưa ý kiến khắc phục Về câu đối: có “282 câu đối” Nam Anh “Câu đối Việt Nam” Phong Châu đáng ý Bởi hai tài liệu trích dẫn kỹ lưỡng Về giai thoại: “Tổng tập văn học dân gian người Việt – Tập 11: Giai thoại văn học Việt Nam” - Viện khoa học xã hội Việt Nam, sách viết tập trung xem tài liệu đáng tin cậy Những giai thoại có liên quan đến phương pháp chiết tự sách liệt kê cách rõ ràng, chi tiết Trên công trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài “Chiết tự phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo” Đa phần viết mang tính bao quát cao, xác định cho người học hướng chiết tự chữ Hán, chưa xoáy sâu vào phương pháp chiết tự Tiếp nối hướng lịch sử nghiên cứu đó, tiếp tục khảo sát đưa cách chiết tự độc đáo người Việt với mong muốn góp phần đưa phương pháp chiết tự đến gần với người học chữ Hán Mục đích nghiên cứu: - Khẳng định tầm quan trọng việc học Hán Nôm nhà trường Chúng mong muốn người học có nhìn việc học chữ Hán: học chữ Hán học loại chữ khô khan với đầy khó khăn, mà đến với loại chữ giới rộng mở, muôn hình muôn vẻ, với nhiều phương pháp học nhớ chữ độc đáo mà phương pháp chiết tự phương pháp tiêu biểu - Đối với thân: rút kinh nghiệm học chữ Hán tích lũy kiến thức quý báu từ tinh hoa văn hóa mà ông cha ta để lại Phạm vi nghiên cứu: “Chiết tự - phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo” đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng với nhiều nguồn tài liệu tham khảo phong phú đa dạng Trong phạm vi tài liệu thu thập được, giới thiệu sơ lược chữ Hán, đưa số thuận lợi – khó khăn người học tiếp xúc với loại chữ để từ đưa số phương pháp học chữ Hán hiệu quả, mà phương pháp chiết tự đặt trọng tâm (thể qua việc từ khái niệm bản, điều kiện sâu vào chiết tự, hình thức cách chiết tự độc đáo người Việt kho tàng văn học dân gian) GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu: Chúng tiến hành thực đề tài dựa hai cấp độ: + Cấp độ kĩ thuật nghiên cứu: sưu tầm, tập hợp tài liệu, chọn lựa, đánh giá tổ chức thảo + Cấp độ phương pháp nghiên cứu: hệ thống – cấu trúc, thống kê, phân tích – tổng hợp, so sánh, logic – lịch sử GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG  GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp Chương VÀI NÉT SƠ BỘ VỀ CHỮ HÁN 1.1 Khái niệm chữ Hán Chữ Hán văn tự xuất từ lâu đời Chính nói vấn đề này, khái niệm chữ Hán có nhiều ý kiến khác Dưới số ý kiến tiêu biểu: - Theo lời giới thiệu ông Phạm Văn Khoái trích “Một số vấn đề chữ Hán kỷ XX” thì: “Chữ Hán văn tự cấu tạo theo lối chữ vuông, sáng tạo vào loại sớm giới Lúc đầu, chữ viết riêng người Hán Nhưng phổ biến lan toàn vùng Đông Đông Nam Á, lưu lại ảnh hưởng sâu đậm, Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản nhiều vùng dân tộc người khác” [11, tr.9] - Theo quan điểm GS Nguyễn Tài Cẩn trích “Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt” ông trình bày khái niệm chữ Hán cụ thể hơn: “Chữ Hán (hoặc gọi chữ Nho) vốn văn tự người Hán sáng tạo cách khoảng 3000 năm, người Hán đóng khung địa bàn cư trú vùng đất thuộc lưu vực sông Hoàng Hà sông Vị” [3, tr.16] - Một ý kiến khác ông Huỳnh Văn Minh trích “Giáo trình Hán Nôm” lại cho rằng: “Chữ Hán: Hán tự 漢 字 chữ người Hán, chữ dân tộc Trung Quốc, nước phía Bắc nước Việt Nam ta Đời Hán (206 tr.CN – 220), quân đội Trung Quốc đem quân xâm lược nước xung quanh Người nước gọi người Trung Quốc Hán nhân 漢 人 Từ đời Nguỵ (220 – 280), Tấn (265 – 420) trở đi, người Trung Quốc nhân tự xưng Hán tộc 漢 族 gọi người trai Hán tử 漢 子 hay Hán 漢 Thứ tiếng người Hán gọi Hán ngữ 漢 語 Thứ chữ người Hán sáng chế sử dụng gọi Hán tự 漢 字 Đó thứ chữ cấu tạo nét, không viết dài mà lại thu gọn thành khối vuông, hình dạng đặc biệt Cùng với học thuyết Khổng Tử (khoảng 551 – 479 tr CN) chữ Hán truyền sang Việt Nam, Đại Hàn Nhật Bản Chữ Hán truyền sang Việt Nam gọi chữ Nho 儒, tức chữ nhà Nho dùng để truyền bá tư tưởng Khổng Mạnh Chữ Hán người Việt Nam phát âm theo giọng nói người Việt gọi tiếng Hán Việt” [13, tr.1] - Và theo ý kiến ông Phạm Văn Khoái trích “Giáo trình Hán Nôm dành cho du lịch” ông cho rằng: “Chữ Hán thường xem văn tự Ý – ÂM, có hình khối vuông ghi tiếng Hán Nó không sử dụng Trung Quốc mà nhiều nơi Trung Quốc Chữ Hán du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc phổ biến từ kỷ X đến đầu kỷ XX Phổ biến chữ Hán Việt Nam gắn liền GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp với phổ biến Nho học nên gọi chữ Nho, chữ Thánh hiền…” [12, tr 21] Nhìn chung, có nhiều ý kiến khác nhau, điều quan trọng tất ý kiến góp phần không nhỏ việc làm phong phú thêm nguồn liệu khái niệm chữ Hán 1.2 Lịch sử chữ Hán Khi nói đến lịch sử chữ Hán tức muốn nói đến thời điểm đời chữ Hán Nhưng nay, việc xác định chữ Hán xuất từ bao giờ, vào thời kỳ nào, vấn đề chưa giải Lịch sử chữ Hán nhìn nhận từ hai góc độ góc độ thư pháp góc độ cấu tạo chữ Từ góc độ thư pháp cho ta thấy diễn biến hình thể, tức trọng vào cách viết, đường nét hình thức chữ Hán Còn từ góc độ cấu tạo tức tìm hiểu lịch sử hình thành chữ viết, bổ khuyết chữ viết theo cấu tạo chữ 1.2.1 Chữ Hán nhìn từ góc độ thư pháp Thư pháp nét viết chữ Hán qua giai đoạn, tức lịch sử cách viết chữ Hán Nói đến góc độ thư pháp chữ Hán, người ta thường nói đến diễn biến thay đổi hình thể chữ Hán Nguồn gốc chữ Hán xét góc độ có nhiều quan điểm khác nhau, cụ thể là: * Theo Leon Wieger: Trong Caracteres Chinois (chữ Hán) chữ Hán đời Chu: Người ta viết chữ thẻ tre, gỗ với bút ống tre có gắn bình mực trên, có tim thân bút để điều hòa dòng mực Bút viết phải đặt thẳng góc với thẻ tre, gỗ di chuyển đầu bút chiều mà dòng mực tròn, tim bút Chữ chữ Triện với nét bút tròn Vào đời Trần, khuôn khổ thống chữ viết Trung Hoa Tần Thủy Hoàng, Trình Diểu chế bút gỗ, đầu buộc vải sơ viết lụa Khí cụ tạo nét dày cho chữ, nét tròn thành vuông (  日), nét cong thành thẳng góc người ta viết nhanh Chữ Lệ đời Cũng đời Trần, lúc đánh Hung Nô, đại tướng Mông Điềm sáng tạo bút lông, mực giấy (?) Viết giấy mực thấm nhanh, không viết nét ngược chữ Triện, nhờ nhiều nét cồng kềnh chữ Triện chữ Lệ biến Chữ Khải đời Bút lông viết nhanh, người ta gom số nét phức tạp lại cho đơn giản, chữ Thảo đời * Theo Hứa Thận: Trong Thuyết văn giải tự cho chữ Hán đời Sử quan Thương Hiệt đời Hoàng Đế: “Nhìn dấu chân chim mà đặt Thư Khế” Đến đời Chu Tuyên Vương, Thái sử Trụ viết 15 thiên ĐẠI TRIỆN, đem so với Thư Khế khác nhiều Đến thời Chiến Quốc, chư hầu dùng sức trị nhau, bảy nước tranh hùng vương bá (Thất hùng) Từ đó, ngôn ngữ khác thanh, văn tự khác hình Sau Tần Thủy Hoàng Đế GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp thống Trung Nguyên, Thừa tướng Lý Tư tâu xin thống văn tự để quản lý nhà nước cách thống Quan Thái sử Hồ Mẫn Sinh viết Bác học thiên lấy chữ từ Đại Triện, có phần thay đổi chút gọi TIỂU TRIỆN Khi Tần Thủy Hoàng thực sách “Phần thư khanh nho” (đốt sách chôn sống học trò) với công việc xây dựng Vạn Lí Trường Thành, công việc bề bộn nên người ta tạo chữ LỆ cho giản tiện Chữ Triện hẳn, nhà Hán lên đời chữ THẢO Cũng theo Hứa Thận, thời gian “Chữ viết dị hình” nét bút thay đổi vùng phù hợp tính cách xứ Vì vậy, khác hình văn tự Hán thời thay đổi nét bút cho giản tiện Nên chữ Triện, Lệ, Chân, Hành, Thảo * Theo Khảo cổ học: Tức theo lại chữ Hán khảo cổ mà suy đoán chữ Hán biến đổi hình thể qua dạng: Giáp cốt văn → Kim văn (hay gọi chữ Chung Đỉnh) → Đại triện → Tiểu triện → Lệ Thư → Khải thư → Thảo thư → Hành thư → Giản thể tự Khảo cổ học tìm thấy chữ xưa Trung Quốc chữ Giáp Cốt thời Thương Ân Thư Khế 說 文 解 字 Thuyết văn giải tự nói Theo khảo cổ học số sách cổ xưa có luận bàn đến văn tự rõ ràng từ đời Tam Hoàng ngũ đế chưa có chữ viết Mà chưa có chữ viết làm có Sử quan để chép sử? Những người đồng ý với Thuyết văn giải tự giải thích, người ta cho Sử quan Thương Hiệt tạo chữ viết họ muốn lí giải đời chữ viết ứng với tên nhân vật truyền thuyết Điều ứng với việc núi sông, muôn vật bàn tay “thần thánh” nhân vật huyền thoại Cho nên, theo khảo cổ học chữ viết Trung Hoa Giáp cốt văn  Giáp Cốt Văn: 甲 骨 文 Đây dạng chữ viết thời nhà Thương, khắc mai rùa (giáp) xương thú (cốt) tình cờ đào vào năm 1899 vùng đất Ân Khư – kinh đô cũ nhà Ân Vì dùng vào việc ghi chép điều bói toán chính, nên gọi “Bốc từ” (lời bói), “Khế văn” (chữ khắc “Khế đao” - loại tiền cổ) Trước đây, chúng gọi Trinh bốc cốt (mảnh xương bói) người ta đọc thấy câu hỏi mà người đời Ân (khoảng kỷ XV tr.CN) đặt để hỏi ý kiến tổ tiên hay thần thánh Người ta viết câu hỏi vào xương đem cúng tế Sau mảnh xương đem hơ lửa: vết rạn mặt xương Ông thầy xem vết rạn cho gia chủ biết lời phán bảo thần linh câu hỏi ghi Còn trước phát thấy chữ viết vùng Ân Khư (cố đô thời Hậu Thương, thuộc huyện An Dương, tỉnh Hà Nam), nên gọi “Ân khư văn tự” (chữ viết Ân Khư) Chữ Giáp Cốt thu thập 4000, có khoảng 1000 chữ đọc giải thích nghĩa Đây dạng chữ tương đối hoàn chỉnh, có nhiều nét khó nhận diện thủ, thủ giai đoạn chưa hình thành Chữ gần giống với vật thật Ví dụ: → 日 Nhật: mặt trời, ngày → 月 Nguyệt: mặt trăng, tháng GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 10 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp Một anh học trò hay chữ mà đa tình, gặp người đàn bà xinh đẹp, thùy mị, có ý muốn yêu ngâm rằng: “Thấy em muốn làm quen Lại sợ em có chữ thiên trồi đầu” Ở chữ “thiên” [天] thêm nét đầu tạo thành chữ “phu” [夫: chồng] Ý chàng trai muốn dò hỏi xem cô gái có chồng hay chưa Người đàn bà có theo đòi nghiên bút, nên nghe đến hiểu ý ngay, không anh học trò ngâm tiếp, chị ta đọc rằng: “- Anh nói thêm rầu! Chữ thiên trồi đầu lại có phết vai” Ở chữ “phu” [夫] mà thêm vết tai thành chữ “thất” [失: mất] Ý cô gái muốn nói cô có chồng mà chồng cô chết Nghe giọng thơ ngậm ngùi vậy, anh học trò biết chị ta luyến tiếc người bạn đời lắm, nên đành từ tạ mà * Càn [ 25, tr.161 – 162] Tục truyền sứ nhà Thanh sang sắc phong, đến trạm Xương Giang dừng lại, đưa cho chúa Trịnh vuông gấm, viết chữ “càn” thật to Cả triều đình không giải đoán được, chúa Trịnh đặc triệu ông Nguyễn Đăng Cảo vào phủ để hỏi Nguyễn Đăng Cảo cầm bút viết thêm vào chữ “cảo” nét sổ giải thích rằng: - Tượng quẻ “càn” có ba nét ngang [三] , thêm vào nét sổ thành chữ “vương” [王], ý họ muốn nói sang ta để phong vương * Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc Phận liễu đà nảy nét ngang [31, tr.30] Hai câu thơ nằm thơ “Không chồng mà chửa” nữ sĩ Hồ Xuân Hương Ở dùng lối chơi chữ Hán: Chữ “thiên” [天: trời] thêm nét đầu thành chữ “phu” [夫: chồng] Chữ “liễu” [了] rõ hết, đồng âm với liễu người gái, thêm nét ngang vào thành chữ “tử” [子: con] Hai câu ý nói: Gái chưa chồng mà có bụng? 3.4.2.4 Chiết tự cách nêu lên chữ, sau bớt yếu tố thay yếu tố khác để có chữ mới: * Tù nhân xuất khứ vi quốc Hoạn đầu thời thủy kiến trung [12, tr.37 -38] 囚人出去或囗國 患過頭時始始見忠 Đây hai câu thơ thơ “Chiết tự” Hồ Chí Minh Chữ “tù” [囚: bắt giam], bỏ chữ “nhân” [人], sau thay vào chữ “hoặc” [或] tạo thành chữ GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 64 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp “quốc” [國: nước] Chữ “hoạn” [患: tai nạn], bỏ phần đầu [中] thành chữ “trung” [忠: hết lòng] * An, nữ khứ, thỉ nhập vi gia Tù, nhân xuất, vương lai thành quốc [14, tr.186 – 187] Người Tàu cho Mạc Đĩnh Chi đôi câu đối rằng: “An, nữ khứ, thỉ nhập vi gia” 安女去豕入囗家 Ông liền đối lại rằng: “Tù, nhân xuất, vương lai thành quốc” 囚人出王來成國 Câu người Tàu giải nghĩa là: chữ “an” [安: yên lành] bỏ chữ “nữ” [女: phụ nữ], thay “thỉ” [豕: lợn] vào, thành chữ “gia” [家: nhà] Bỏ người gái lấy lợn thay vào mà gây nên nhà Con lợn đứng làm chủ Người Tàu có ý khinh bỉ sứ thần nước Nam chăng? Nhưng dù có thế, sứ thần nước Nam có chịu Câu sứ thần giải nghĩa là: chữ “tù” [囚: người tù], bỏ chữ “nhân” [人: người] ra, đem chữ “vương [王: vua] thay vào thành chữ “quốc” [國: nước] Bỏ thằng tù tội ra, đem đấng vua thay vào mà dựng lên nước Câu Mạc Đĩnh Chi có phần hay Hai chữ “tù nhân” cho với có nghĩa hai chữ “an nữ” Tìm chữ “xuất” chữ “khứ”, chữ “lai” chữ “thập”, chữ “quốc” chữ “gia”, thật phi bậc thiên tài, không tìm * Con dê ăn cỏ đầu non Bị lửa cháy hết không chút đuôi [26, tr.163] → chữ 羔 Cao: dê “Con dê” tức muốn nói đến chữ “dương” [羊] “Bị lửa cháy hết không chút đuôi” tức chữ “dương” bỏ phần đuôi thay vào bốn chấm “hỏa” [灬] thành nên chữ “cao” [羔] 3.4.2.5 Chiết tự cách ghép nghĩa chữ để có câu có nghĩa hoàn toàn mới: * Mâu nhi vô địch, Mịch phi kiến tích, Ái lạc tâm trường, Lực lai tương địch [22, tr.75 - 76] 矛而無篴 覓非見跡 愛洛心腸 力來相敵 GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 65 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp Có lần, bên họ Trịnh thấy Đằng họ Nguyễn cát xưng hùng, tỏ ý không thần phục triều đình, nên muốn cất quân vào đánh Nhưng cân nhắc kỹ, phía Trịnh muốn trước hết dùng thủ đoạn mua chuộc Họ cử phái đoàn sứ giả mang sắc vào phong cho chúa Nguyễn Lúc Đào Duy Từ làm quân sư cho họ Nguyễn bày kế trả lại tờ sắc phong, cách giấu sắc phong mâm lễ vật (hai đáy) cống triều đình Sứ giả dâng lễ rồi, tìm cách trốn không đợi đón đưa Người họ Trịnh xem lại mâm, bóc tầng thấy tầng cuối có mảnh thiếp viết bốn câu Đọc đọc lại, chẳng hiểu Phải tìm đến Phùng Khắc Khoan Ông nói rằng: - Đó qua ẩn ngữ chữ “Dư bất thụ sắc” (nghĩa ta không nhận sắc) Chiết tự ta thấy rõ: Câu 1: “Mâu nhi vô địch” nghĩa là: chữ “mâu” [矛: tên loại binh khí] mà nét phẩy (ở bên nách), thành chữ “dư” [予: ta, tôi] Câu 2: “Mịch phi kiến tích” nghĩa là: chữ “mịch” [覓: tìm] mà chữ “kiến” [見] (ở phía dưới) thành chữ “bất” [不: không] Câu 3: “Ái lạc tâm trường” nghĩa là: chữ “ái” [愛: yêu thích] mà rơi chữ “tâm” [心] (ở giữa) thành chữ “thụ” [受: chịu, tiếp nhận] Câu 4: “Lực lai tương dịch” nghĩa là: chữ “lực” [力: sức lực] đem ghép với chữ “lai” [來: đến] thành chữ “sắc” [敕: sắc phong, tờ sắc] Vậy bốn câu thơ bốn chữ: Dư bất thụ sắc - 予 不 受 敕, nghĩa “ta không nhận sắc phong” Họ Nguyễn không chịu phục triều đình nên làm bốn câu thơ * Thiên lý nhân lương [25, tr.655 – 656] Nguyễn Thân ông vua tàn ác, thiêu xác Phan Đình Phùng nhồi thuốc súng bắn xuống sông La Lúc Nguyễn Thân chức Tổng đốc Bình Định có người gửi đến mừng đại tự đề là: “Thiên lý nhân lương” Chiết tự nghĩa là: + Ghép chữ “thiên” [千] chữ “lý” [里] với thành chữ “trọng” [重] + Ghép chữ “nhân” [人] chữ “lương” [良] với thành chữ “thực” [食] “Trọng thực” có nghĩa tham ăn Người viết tên Bá Huệ (nhưng có tục truyền giai thoại Yên Đỗ viết cho tên tri huyện Thanh Liêm) * Có vàng thiếu thốn chi đâu Ba người cưỡi trâu không sừng Ai ăn nói dè chừng Có mồm có miệng xin đừng chua ngoa Hai người ngồi gốc đa Giằng kéo lại hóa ba người [26, tr.168] → Bốn chữ 欽 奉 如 來 Khâm Phụng Như Lai (kính thờ Như Lai) GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 66 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp - Câu đầu: “có vàng” tức chữ “Kim” [金], “thiếu thốn” tức chữ “Khiếm” [欠], ghép lại chữ “Khâm” [ 欽: kính cẩn] - Câu 2: “Ba” tức “Tam” [三], “người” tức “Nhân” [人], “Con trâu không sừng” tức chữ “Ngưu” [牛] (bỏ nét bên trái chữ [ ]) Ghép ba chữ lại ta chữ “Phụng” [奉: giữ lấy] - Câu 4: “Có mồm có miệng” suy chữ “Khẩu” [口], “Ăn nói dè chừng” “ đừng chua ngoa” tức muốn ám người gái “Nữ” [女] Ghép chúng lại ta chữ “Như” [如: tuân theo] - Câu 6: “Hai người” tức hai chữ “Nhân” [人], “gốc đa” suy chữ “Mộc” [木] Ghép lại chữ “Lai” [來: lại] Như vậy, qua câu lục bát, ta biết bốn chữ: Khâm Phụng Như Lai 欽奉如來 * Ngọ thời nhật dĩ trắc tây phương Nguyên hiến Nam vô chúc Thọ vương Cứu bán văn hoàn bất dụng Bồ đề kết nhân lương [29, tr.60 - 65] Tương truyền Tú Xương dựa vào kệ ông Ba Tự (Vũ Công Tự) để chế giễu ông sư trụ trì cách chiết tự Bài kệ viết tạm dịch thơ sau: “Mặt trời ngọ xế tây phương Xin niệm Nam vô chúc Thọ Vương Cứu khổ chẳng cần đem nửa chữ Ai người giác ngộ tâm hương” (Đỗ Huy Vĩnh) Trong bốn câu, câu có chữ cần lưu ý, chữ khác như: “nhật dĩ trắc”, “Nam vô”, “bất dụng”, “kết quả” nói ý nghĩa kết hợp Ở câu thứ nhất: chữ “thời” [暊] bỏ chữ “nhật” [日] thành chữ “tự” [自] Ở câu thứ hai: chữ “hiến” [獻] bỏ chữ “nam” [ ] thành chữ “khuyển” [犬] Ở câu thứ ba: chữ “cứu” [救] bỏ “văn” [文] thành chữ “cầu” [求] Riêng câu cuối dùng cách ghép: chữ “nhân” [人] ghép với chữ “lương” [良] thành chữ “thực” [食] Bốn chữ “Tự khuyển cầu thực” có nghĩa “chó chùa kiếm ăn” 3.4.2.6 Một số câu chiết tự phức tạp khác: Ngoài có câu đố, câu đối chiết tự phức tạp khác, khó để người đọc đoán chữ có số câu khó để xếp vào cách chiết tự Dưới số câu tiêu biểu: * Cô Lan bán giấy cửa đông, kẻ nam người bắc chưa lòng cô [8, tr.271] GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 67 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp Chữ “Lan” [闌] hai chữ “môn” [門] “đông” [東] ghép lại Câu chưa có vế đối lại Và sách “Câu đối Việt Nam” Phong Châu có nói khó câu sau: Câu có hai khó: tên người Lan mà chữ Lan viết có chữ “môn” cửa, có chữ “đông” phương Đông, chữ “Lan” lại hạ hai chữ “cửa đông”; hai câu có ba chữ “Đông”, “Nam”, “Bắc”, ba phương trời [4, tr.222] Trong “Câu đố Việt Nam” Ninh Viết Giao có câu đố chữ “lan” rằng: Cô Lan mà đứng đông, Ai mà giảng làm chồng cô Lan [6, tr.209] * - Lỗi nặng ba thạch Ty xem khinh đáng nửa đồng [17, tr.153] Tương truyền có anh học trò tên Lỗi, tính tình ngang bướng, không chịu nhường nhịn ai, bọn quan lại anh tỏ cứng đầu, cứng cổ Khi vào thi, viên quan thừa ty cử làm sơ khảo kỳ thi ấy, vốn kẻ quen coi thiên hạ nửa mắt, thấy Lỗi nghênh ngang liền nói mỉa vế đối rằng: “Lỗi nặng ba thạch “Lỗi” tên anh học trò, viết ba chữ “thạch” chồng lên Ở tên quan dụng ý chơi chữ, đồng thời cảnh cáo khéo anh học trò tội ngông nghênh đáng bị trừng trị Ta thấy vế dùng cách tách ghép chữ: chữ “lỗi” [磊: phạm lỗi] – (cùng âm với tên anh học trò), ba chữ “thạch” [石: đá] viết chồng lên Anh học trò tức quá, chẳng nể nang nữa, trả miếng ngay: “ Ty xem khinh đáng nửa đồng” Ty tức thừa ty viên quan, đồng thời chữ “ty” lại nửa chữ “đồng” Vế đối lại dùng cách chuyển hóa chữ: chữ “ti” [司: quan cấp ti, hàm ý chức thừa ti quan sơ khảo), nửa chữ “đồng” [同: cùng] Do nửa chữ đồng nửa đồng bạc có âm, có ý xem thường viên quan Bên cạnh cách chơi chữ theo lối tách ghép, chuyển hóa chữ, đây, có cách chơi chữ khoán nghĩa (Lỗi, tên người học trò, Ti, viên quan, nêu văn bản, vừa theo cách âm, vừa trực tiếp) Anh học trò vừa dụng ý chơi chữ viên quan, lại vừa chủ tâm nói xỏ giá trị viên quan đáng nửa đồng tiền mà Viên sơ khảo biết gặp phải tay chẳng vửa, lại thấy tài ứng đối nhanh nhẹn, nên đành nuốt giận cắn răng, không dám miệng nói * Nhất diện lưỡng mi, Nhất sấu phì, Nhất niên nguyệt, Nhất nhật tam kỳ [ 25, tr.76 -77] Người Nguyên đố chữ Mạc Đĩnh Chi bốn câu thơ Tạm dịch bốn câu sau: “Một mặt đôi mi, GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 68 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp Một gầy phì, Một năm tháng, Một ngày ba kỳ” Thật khó hiểu, mà Mạc Đĩnh Chi liếc mắt qua giảng chữ “bát” [八: tám] Vì chữ “bát” [八] tựa đôi lông mày, chữ “bát” có nét to nét nhỏ; chữ “bát” tám: năm có tháng tám; chữ “bát” tám đồng âm với chữ “bát” bát dựng đồ ăn, ngày dùng bát ăn ba lần * - Thổ triệt bán hoành, thuận giả thượng, nghịch giả hạ Ngọc tàng điểm, nhập vi chúa, xuất vi vương [25, tr.218] Phạm Đình Trọng Nguyễn Hữu Cầu bạn thầy Sau ông Nguyễn khởi nghĩa chống lại triều đình Lê – Trịnh (ở Đông Nam đồng Bắc Bộ), ông Phạm lệnh triều đình đánh Trước công, ông Phạm gửi cho ông Nguyễn vế đối: “Thổ triệt bán hoành, thuận giả thượng, nghịch giả hạ” Nghĩa là: chữ “thổ” bỏ nửa nét ngang, để xuôi chữ “thượng”, để ngược chữ “hạ” Ý muốn nói ông Nguyễn chịu quy hàng cho quan chức, chống lại bị tiêu diệt Nguyễn Hữu Cầu xem xong đối lại rằng: “Ngọc tàng điểm, nhập vi chúa, xuất vi vương” Nghĩa là: chữ “ngọc” có chứa dấu chấm, để lên đầu chữ “chúa”, ẩn vào chữ “vương” Câu tỏ ý ngạo nghễ, nói rõ chí lớn làm vua, hai làm chúa không thèm hàng * Đêm tàn nguyệt xế tây Chó sủa canh chầy, trống lại điểm canh tư [26, tr.171] → Chữ 然 Nhiên: thiên nhiên, tự nhiên Chữ “nhiên” [然] gồm chữ “nguyệt” [月] viết nghiêng (nguyệt xế), chữ “khuyển”[犬: chó] trên, bốn chấm “hỏa” [灬] (canh tư) Câu đố khó đoán vì: + Trong hai câu 14 chữ, phải tinh ý chọn chọn ba chữ thích hợp (“trăng”, “gió”, “tư”) để chuyển thành chữ “nguyệt”, “khuyển” chấm “hỏa” + Chữ Hán phận không hẳn với nghĩa chữ câu đố: chữ “nhiên” bên cạnh chữ “khuyển” chữ “nguyệt” mà chữ “nhục” viết biến thể, “tư” “canh tư” chữ “tứ” mà chấm - biến thể chữ “hỏa” * Chữ đại cả, bỏ nét ngang, chữ nhân người, thấy người sang bắt quàng làm họ Chữ bì da, thêm ba chấm thủy, chữ ba sóng, thấy sóng mà ngã tay chèo [35] GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 69 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp Câu không khó lại vừa bỏ nét mà vừa thêm nét nên liệt kê phần câu đố phức tạp Ở chữ “đại” [大: cả, to, lớn], bỏ nét ngang [一] thành chữ “nhân” [人: người] Chữ “bì” [皮: da], thêm ba chấm thủy [氵] tạo thành chữ “ba” [波: sóng]  Nhìn chung, cách chiết tự phong phú đa dạng Từ cách chiết tự độc đáo mà việc học chữ Hán ông cha ta trở nên dễ dàng thuận lợi Những câu đố, câu đối mà ông cha ta sáng tạo không đơn cách chiết tự để học chữ Hán tốt hơn, mà trở thành tinh hoa văn hóa văn học dân gian lưu truyền ngày Có thể thấy phương pháp chiết tự cách học chữ Hán có hiệu Mặc dù có nhiều phương pháp học chữ Hán khác nhau, chí hay phương pháp chiết tự, điều phủ nhận phương pháp chiết tự giúp ích góp phần không nhỏ đường học chữ tinh thông chữ Hán cho đeo đuổi loại chữ Nếu dành câu nhận xét ngắn gọn phương pháp chiết tự, xin nhận xét rằng: chiết tự phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo người Việt, đồng thời câu đố, đối chiết tự tạo nên hứng thú cho người học chữ Hán GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 70 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp TỔNG KẾT “Chiết tự - phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo” đề tài hấp dẫn vô ý nghĩa học chữ Hán Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu, biết thêm mặt thú vị chữ Hán, hiểu ngày thêm trân trọng khía cạnh văn hóa mà ông cha ta để lại di sản Hán Nôm quý báu Ở Việt Nam, trước việc học chữ Hán coi trọng học chữ Hán điều kiện để thi, đỗ đạt làm quan Từ nhà nước phong kiến thuộc địa bỏ cách tuyển chọn quan lại đường khoa cử chữ Hán, thay đường tân học (chữ Pháp chữ Quốc ngữ), Hán học tàn tạ dần Chữ Hán trở thành lạc hậu, chí bị coi hủ lậu, người biết chữ Hán bị liệt hủ Nho Nhiều địa phương, chữ Hán coi dấu hiệu phong kiến phản động, sách bị đem đốt Khổng học bị phê phán kịch liệt Sau Cách mạng, người học chữ Hán với ý nghĩa môn ngoại ngữ, để phiên dịch giao tiếp với Trung Quốc May số học giả xuất thân từ gia đình khoa bảng cũ nhận truyền dạy chữ Hán trực tiếp ông cha Vì số người uyên thâm Hán học điểm đầu ngón tay ỏi, phần lớn họ vào lứa tuổi “xưa hiếm” Lớp Hán học kế tiếp, vào Hán học từ Hán ngữ đại, số người đào tạo quy ít, mà phần nhiều họ phải vươn lên đường tự học Số phần lớn đến tuổi hưu Một số đào tạo trường đại học như: trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh,… Số không nhiều nói chung học vấn phải tích lũy nhiều kịp trình độ lớp Hán học tiền bối Ngoài phải kể đến đội ngũ người học Hán ngữ đại trường ngoại ngữ, ngoại giao, đào tạo thiên Hán ngữ đại nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt cho nhiệm vụ giao tiếp chủ yếu Vì vậy, việc sâu vào nghiên cứu chữ Hán Việt Nam dồn lại Viện Hán Nôm với đội ngũ chẳng lấy đông đảo Điểm qua tình hình cụ thể trên, ta thấy việc học chữ Hán Việt Nam chưa coi trọng mức, ngành khoa học xã hội nhân văn chưa có trọng thỏa đáng Đánh giá cách khách quan, việc học chữ Hán không cần thiết người cần giao tiếp tiếng Hán, người nghiên cứu chữ Hán, mà cần thiết cho nhà khoa học, chí người dân bình thường sử dụng tiếng Việt Chữ Hán đâu phải thức chữ khô khan, khó học, mà chữ Hán chứa đựng điều lý thú Điều thể rõ qua đề tài “Chiết tự - phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo” mà nghiên cứu Với vốn kiến thức chữ Hán ỏi với nét độc đáo xoay quanh đề tài giúp có thêm hứng thú việc tìm hiểu Chiết tự phương pháp học chữ Hán độc đáo Phương pháp chủ yếu nghiên cứu mặt sau: khái niệm bản, hình thức chiết tự cách chiết tự độc đáo người Việt Trên sở thu thập, chọn lựa, trích dẫn phân tích cách chiết tự chữ Hán từ câu đố, câu đối, giai thoại, kho tàng văn học dân gian xưa Ở câu đố, đối, hay giai thoại có dị khác có liệt kê để so sánh câu với Giá trị đề tài GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 71 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp nằm chỗ thông qua phương pháp học chữ Hán tiêu biểu chiết tự, đề tài góp phần khẳng định giá trị văn hóa (câu đố, đối, giai thoại ) thời vàng son Hán học phát triển mà lưu giữ Và quan trọng đề tài có giá trị mẻ, thiết thực cho thực trạng việc học Hán Nôm nay, giúp cho hệ trẻ có nhìn ngành học Hán Nôm với phong phú, đa dạng Song vấn đề nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, mong đánh giá nhận xét quý thầy cô bạn sinh viên nói chung để việc nghiên cứu đề tài hoàn thiện Và riêng thân tôi, trải qua trình tìm hiểu, thấy chưa có công trình xoáy sâu vào chiết tự chữ Hán cách cụ thể mà đa phần tài liệu nói cách khái quát Đồng thời thống kê cách chiết tự kho tàng văn học dân gian, thấy câu đố chữ Hán, câu đối chữ Hán liệt kê chung với tiếng Việt ta, chưa có công trình nói riêng chữ Hán Hy vọng tương lai gần nhất, có công trình Điều giúp ích nhiều cho việc học Hán Nôm nay, giúp cho ngành học ngày phát triển GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 72 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO * 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Sách tham khảo: Nam Anh (sưu tập) – 282 câu đối - Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2005 Lê Thị Ngọc Bích - Giáo trình Hán Nôm - Đại Học Cần Thơ, 2004 Nguyễn Tài Cẩn – Nguồn gốc trình cách đọc Hán Việt - Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2004 Phong Châu – Câu đối Việt Nam – Nxb Văn học, 2008 Thiều Chửu – Hán Việt tự điển – Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh – 1999 Ninh Viết Giao (sưu tầm biên soạn) – Câu đố Việt Nam – Nxb Khoa học xã hội (in lần thứ 4), 1997 Trương Văn Giới – Lê Khắc Triều Phục – Hướng dẫn tập viết chữ Hán Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 PGS TS Lê Trung Hoa – PGS Hồ Lê – Thú chơi chữ - Nxb Khoa học xã hội, 2005 Vũ Ngọc Khánh – Giai thoại vị đại khoa Việt Nam – Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2001 Vũ Ngọc Khánh – Giai thoại ông Đồ - Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội, 2002 Phạm Văn Khoái – Một số vấn đề chữ Hán kỷ XX - Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 Phạm Văn Khoái – Giáo trình Hán Nôm dành cho du lịch - Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2000 Huỳnh Văn Minh – Giáo trình Hán Nôm - Đại Học Cần Thơ, 1998 Nguyễn Văn Ngọc – Đại Lãn (hiệu đính) – Thú chơi câu đối – Nxb Văn hóa Thông tin, 2001 Triều Nguyên – Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt - Nxb Thuận Hóa, 2000 Lãng Nhân – Giai thoại làng Nho toàn tập – Nhà xuất văn học, 2001 Hoàng Ngọc Phách – Kiều Thu Hoạch (sưu tầm biên soạn) – Giai thoại văn học Việt Nam – Nxb Văn học, 2001 Hoàng Phê (chủ biên) – Từ điển Tiếng Việt – Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, 1996 Phạm Đan Quế - Giai thoại sấm ký trạng Trình – Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1992 Đạt Sĩ (biên dịch) – Tập viết chữ Hán, dùng kèm giáo trình 301 câu đàm thoại tiếng Hoa – Nhà xuất Thanh niên, 2002 Hồ Anh Thái (biên soạn) – Câu đố Việt Nam – Nxb Hải Phòng, 2004 Nguyễn Khắc Thuần – Việt sử giai thoại, tập 6, 65 giai thoại kỷ XVI – XVII – Nhà xuất Giáo dục, 2006 Tạ Đức Tú – Hán Nôm - Đại Học Cần Thơ, 2007 Nguyễn Văn Tư – Ngữ liệu văn học dân gian dạy học Tiếng Việt – Nhà xuất Đại Học Sư Phạm, 2004 GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 73 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp 25 Viện khoa học xã hội Việt Nam - Tổng tập văn học dân gian người Việt – Tập 11: Giai thoại văn học Việt Nam – Nxb Khoa học xã hội – Hà Nội, 2004 26 Viện nghiên cứu văn học – Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Câu đố, 3, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2009 27 Viện nghiên cứu văn học – Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Truyện Trạng, - Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2009 28 Lê Hoài Việt (khảo cứu) – Câu đối, loại hình văn học văn hóa cổ truyền Việt Nam – Tủ sách Việt Nam cổ học tinh hoa – Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội, 2001 29 Đỗ Huy Vinh – Tú Xương giai thoại – Nxb Văn hóa Dân tộc, 2001 30 Trần Lê Vũ – Luận văn: Một số phương pháp ghi nhớ chữ Hán có hiệu Đại Học Cần Thơ, 2008 31 Phạm Du Yên (tuyển chọn) – Thơ Hồ Xuân Hương – Văn học cổ Việt Nam – Nhà xuất Thanh Niên, 2007 * Tài liệu điện tử: 32 Trần Ngọc Chùy – Bước đầu tìm hiểu đặc trưng văn hóa chữ Hán vấn đề học chữ Hán Việt Nam - Trang web Tạp chí Hán Nôm 33 Phạm Văn Hải - Chữ Hán tiếng Hán Việt - Trang web www.viethoc.org/phorum 34 Nguyễn Thị Hường - Chiết tự - Một phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo người Việt - Trang web Tạp chí Hán Nôm 35 Triều Nguyên – Câu đối chơi chữ theo cách tách ghép, chuyển hóa chữ Hán Trang web Tạp chí Hán Nôm 36 Vũ Tuấn Sán – Chữ Hán người Việt - Trang web Tạp chí Hán Nôm 37 Tảo Trang - Đố chữ Hán câu đố Tiếng Việt - Trang web Tạp chí Hán Nôm 38 Việt Nam thu quan.net GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 74 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Số trang: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: VÀI NÉT SƠ BỘ VỀ CHỮ HÁN 1.1 Khái niệm chữ Hán 1.2 Lịch sử chữ Hán 1.2.1.Chữ Hán nhìn từ góc độ thư pháp 1.2.2.Chữ Hán nhìn từ góc độ cấu tạo chữ - Lục Thư 13 1.3 Quá trình hình thành chữ Hán Việt Nam .18 1.4 Đặc điểm văn tự Hán 20 Chương 2: NHỮNG THUẬN LỢI - KHÓ KHĂN KHI HỌC CHỮ HÁN VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HỌC, NHỚ CHỮ HÁN HIỆU QUẢ 2.1 Thuận lợi: 2.1.1 Tính thống cao chữ Hán 22 2.1.1.1 Chữ Hán – phương tiện siêu ngôn ngữ cho thống 22 2.1.1.2 Chữ Hán – phương tiện thống văn hóa 23 2.1.2 Sức hấp dẫn chữ Hán .24 2.1.2.1 Chữ Hán giàu tính biểu tượng 24 2.1.2.2 Tính “phổ biến” chữ Hán 25 2.1.2.3 Tính “trường cửu” chữ Hán 25 2.1.2.4 Tính “đặc trưng” khái quát 25 2.1.2.5 Tính “huyền bí” chữ Hán 26 2.1.2.6 Tính “thẩm mỹ” chữ Hán 26 2.1.2.7 Khi nhớ mặt chữ khó quên ý nghĩa 27 2.1.3 Chữ Hán không hoàn toàn khó học 27 2.2 Khó khăn 2.2.1 Khó nhớ mặt chữ 28 2.2.2 Khó hiểu nghĩa chữ 29 2.2.3 Khó viết 30 2.2.4 Mất nhiều thời gian 30 GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 75 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp 2.2.5 Nguyên nhân 30 2.3 Hai phương pháp học nhớ chữ Hán có hiệu 31 2.3.1 Học nhớ chữ Hán theo cấu tạo chữ tượng hình 32 2.3.2 Học nhớ chữ Hán theo đặc điểm chữ hình 32 Chương 3: CHIẾT TỰ - PHƯƠNG PHÁP HỌC NHỚ CHỮ HÁN ĐỘC ĐÁO 3.1 Định nghĩa chiết tự 34 3.2 214 thủ - Điều kiện quan trọng sâu vào chiết tự 34 3.3 Các phương pháp chiết tự 37 3.3.1 Chiết tự mặt hình thể chữ 37 3.3.2 Chiết tự mặt âm 38 3.3.3 Chiết tự mặt nghĩa 39 3.3.4 Thống kê 40 3.4 Một số cách chiết tự độc đáo người Việt 3.4.1 Chiết tự mang tính chất nội chữ 43 3.4.1.1 Chiết tự cách miêu tả hình dáng 43 3.4.1.2 Chiết tự cách vận dụng hình ảnh chuyển mã Việt sang Hán Việt 44 3.4.1.3 Chiết tự cách phân tích nét chữ 45 3.4.1.4 Chiết tự cách tách chữ Hán thành yếu tố có nghĩa 48 3.4.1.5 Chiết tự cách ghép chữ Hán lại thành chữ 51 3.4.1.6 Chiết tự cách bố trí bộ, phần chữ 57 3.4.1.7 Lối chiết tự ngược, suy từ nghĩa chữ 60 3.4.2 Chiết tự cách thay đổi phận để tạo chữ 60 3.4.2.1 Chiết tự cách đảo vị trí bộ, phần chữ 61 3.4.2.2 Chiết tự cách nêu lên chữ, sau bớt yếu tố để có chữ 62 3.4.2.3 Chiết tự cách nêu lên chữ, sau thêm vào yếu tố để có chữ 64 3.4.2.4 Chiết tự cách nêu lên chữ, sau bớt yếu tố thay yếu tố khác để có chữ 65 3.4.2.5 Chiết tự cách ghép nghĩa chữ để có câu có nghĩa hoàn toàn 66 3.4.2.6 Một số câu chiết tự phức tạp khác 68 TỔNG KẾT 71 GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 76 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 77 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 78 SVTH: Lê Thị Hồng Vân [...]... TỰ-PHƯƠNG PHÁP HỌC, NHỚ CHỮ HÁN ĐỘC ĐÁO 3.1 Định nghĩa chiết tự: Dạy chữ Hán truyền thống ở Việt Nam hay chú ý đến chiết tự Chiết tự nhằm giúp cho người học nhớ chữ Hán được tốt hơn Chiết tự được xây dựng trên cơ sở phân tích hình thể của chữ Hán, cách ghép các bộ, cách bố trí các bộ hay phần của chữ Chiết tự được xem là cái “mẹo” để học và nhớ chữ Hán hiệu quả Vậy chiết tự là gì? Chiết 折 : gãy, phán... thân mình Để học chữ Hán có hiệu quả tốt thì chúng ta cần có những phương pháp khoa học hơn, mà phương pháp học nhớ chữ Hán theo cấu tạo chữ Tượng hình và phương pháp học nhớ chữ Hán theo đặc điểm chữ Hình thanh là hai phương pháp khá tiêu biểu GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 31 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp 2.3.1 Học nhớ chữ Hán theo cấu tạo chữ tượng hình: Chữ Tượng hình là chữ vẽ theo vật... mượn chữ Hán mà khi xây dựng văn tự cho dân tộc mình, họ đã chịu ảnh hưởng các nguyên tắc và kết cấu của chữ Hán 2.1.2 Sức hấp dẫn của chữ Hán: 2.1.2.1 Chữ Hán giàu tính biểu tượng: Chữ Hán vốn thoát thai từ đồ họa (hình vẽ), phát triển từ đồ họa văn tự (chữ hình vẽ) đến hình thanh văn tự (chữ hình thanh) Nhưng những ký tự Hán chỉ dừng lại ở âm tiết, chưa phát triển đến các ký tự âm tố, do đó mà chữ Hán. .. chữ Hán theo cấu tạo chữ tượng hình Tuy nhiên, số lượng chữ thuộc loại Tượng hình rất ít nên phương pháp này chỉ được áp dụng hạn chế, giới hạn cho một số chữ 2.3.2 Học nhớ chữ Hán theo đặc điểm chữ hình thanh: Đây là một phương pháp khá hiệu quả để học chữ Hán bởi Hình thanh là biện pháp phổ biến nhất để tạo chữ Chữ Hình thanh cấu tạo bằng cách ghép hai bộ phận (hay hai chữ) lại để tạo thành chữ mới,... của văn tự Hán: Văn tự chữ Hán là một hệ thống chữ viết có lịch sử khá lâu đời, thoát thai từ hình vẽ Về cơ bản có những đặc điểm sau: - Về mặt hình thể: chữ Hán là loại chữ đơn âm tiết Mỗi chữ tương đương với một tiếng, giống Tiếng Việt ta Cho nên đơn vị căn bản của chữ Hán là tự (chữ) Chữ ấy được tạo bởi các nét và sắp xếp trong một ô vuông theo trật tự cố định Vì vậy, chữ Hán còn được gọi là chữ ô... biển chữ Hán, khiến cho chữ Hán trở thành một thứ linh tự chứa đầy tính huyền bí tôn giáo mà bản thân văn tự vốn không có 2.1.2.6 Tính “thẩm mỹ” của chữ Hán: Chữ Hán có lịch sử tồn tại và phát triển hơn 3.500 năm với những biến đổi lớn về tự dạng Chữ Hán không chỉ là công cụ cố định tiếng Hán mà còn là một trong những phương tiện thẩm mỹ Người học phải nắm vững các nét chữ, các quy tắc viết chữ Hán. .. hình thanh, v.v… Và trong đó phương pháp Chiết tự được chúng tôi đề cập ở chương 3 là một trong những phương pháp rất hữu ích đối với người học GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 21 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp Chương 2 NHỮNG THUẬN LỢI - KHÓ KHĂN KHI HỌC CHỮ HÁN VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HỌC, NHỚ CHỮ HÁN HIỆU QUẢ 2.1 Thuận lợi 2.1.1 Tính thống nhất cao của chữ Hán: Chữ Hán bị hạn chế trong việc cố... Phương pháp học nhớ chữ Hán theo đặc điểm chữ hình thanh được đa số mọi người sử dụng bởi tính khoa học và hệ thống của nó Học nhớ chữ Hán theo phương pháp này tuy cũng có những nhược điểm nhỏ (đã nói ở phần 1.2.2), nhưng nhìn chung, đây là một trong những phương pháp tốt mà người học chữ Hán cần nên tìm hiểu GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 33 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp Chương 3 CHIẾT TỰ-PHƯƠNG... Việt đã tự tìm cho mình những hướng đi, những con đường để đến với sự thông hiểu chữ Hán Đó là những phương pháp học nhớ chữ Hán có hiệu quả mà cho đến nay vẫn còn có giá trị 2.3 Hai phương pháp học nhớ chữ Hán có hiệu quả: Quá trình học chữ Hán không thể không gặp những khó khăn Và làm sao để khắc phục những khó khăn ấy? Việc khắc phục những khó khăn dựa trên 3 điểm lớn: khó nhớ, khó nhận mặt chữ và... trong quyển “Thú chơi chữ thì: Chiết tự là tách các yếu tố tạo thành chữ trong chữ quốc ngữ hoặc thành chữ Hán Chiết tự được vận dụng trong câu đố, câu đối, câu thơ” [8, tr.269] Tuy có nhiều định nghĩa về chiết tự khác nhau, nhưng tựu trung lại, các ý kiến trên đều giống nhau về cơ bản Chúng ta có thể hiểu đơn giản về phương pháp chiết tự đó là cách phân tích chữ Hán làm nhiều thành phần, giải thích ... viết rõ ràng phương pháp chiết tự viết Nguyễn Thị Hường – Chiết tự - phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo người Việt” trang web Tạp chí Hán Nôm Trong viết người viết tìm hiểu chiết tự ba mặt:... ý đến chiết tự Chiết tự nhằm giúp cho người học nhớ chữ Hán tốt Chiết tự xây dựng sở phân tích hình thể chữ Hán, cách ghép bộ, cách bố trí hay phần chữ Chiết tự xem “mẹo” để học nhớ chữ Hán hiệu... học chữ Hán cần nên tìm hiểu GVHD: Lê Thị Ngọc Bích Trang 33 SVTH: Lê Thị Hồng Vân Luận văn tốt nghiệp Chương CHIẾT TỰ-PHƯƠNG PHÁP HỌC, NHỚ CHỮ HÁN ĐỘC ĐÁO 3.1 Định nghĩa chiết tự: Dạy chữ Hán

Ngày đăng: 16/12/2015, 12:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan