Nghệ thuật tiểu thuyết việt nam giai đoạn 1955 1975

110 684 5
Nghệ thuật tiểu thuyết việt nam giai đoạn 1955  1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………………………… … Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………… 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………………… 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………… 6 Kết cấu công trình……………………………………………………………………… NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng I: Khái quát tiểu thuyết cách mạng Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975………7 1.1 Quá trình phát triển tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1955 – 1975…………………7 1.2 Những đặc điểm nội dung tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1955 – 1975…… 15 Chƣơng II: Nghệ thuật tiểu thuyết cách mạng Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975… 32 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật……………………………………………………… 32 2.2 Kết cấu……………………………………………………………………………… 41 2.3 Ngôn ngữ giọng điệu tác giả…………………………………………………… 49 Chƣơng III: Những đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết cách mạng Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 qua số tác phẩm tiêu biểu…………………………………………….57 3.1 Sự dung hợp chất sử thi chất tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu……………………………………………………………………………… 58 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng đa diện tiểu thuyết Trên mảnh đất Hoàng Văn Bổn………………………………………………………………… 64 3.3 Kết cấu trần thuật tiểu thuyết Đống rác cũ Nguyễn Công Hoan……… 80 3.4 Giọng điệu anh hùng ca tiểu thuyết Người người lớp lớp Trần Dần…… 86 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 95 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………… 105 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thể loại tiểu thuyết phận quan trọng cấu thành văn học Nhưng lâu nay, nói văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975, giới nghiên cứu giảng dạy văn học thường nhắc đến thơ truyện ngắn Nếu có nói đến tiểu thuyết, người ta nhắc đến vài tác phẩm tiểu thuyết giai đoạn có khoảng 170 tác phẩm Bởi vậy, cần trọng nghiên cứu toàn diện tiểu thuyết cách mạng Việt Nam thời chiến tranh Lâu nay, nói đến văn học cách mạng Việt Nam, giới nghiên cứu, phê bình thường trọng khai thác mặt nội dung, tư tưởng, bỏ qua phần hình thức nghệ thuật nhắc đến sơ sài Trong thực tế, có nhiều tác phẩm có chất lượng nghệ thuật cao nhiều lý khác mà nhắc đến Bởi vậy, nên phải đầu tư nghiên cứu, rõ đặc sắc nghệ thuật nó, yếu tố định sức sống lâu bền văn học Chiến tranh kết thúc 35 năm, đất nước đổi thay nhiều, đời sống vật chất ngày phát triển tư nghiên cứu khoa học xã hội không phép giẫm chân chỗ Người ta có nhìn tác phẩm thơ truyện ngắn thời kỳ 1955 – 1975 chưa có nhìn nhận thấu đáo lĩnh vực tiểu thuyết Nhiều tác phẩm có chất lượng nghệ thuật cao chờ đợi nhìn nhận lại Điều cho thấy cần có thêm nhiều công trình nghiên cứu tiểu thuyết nhãn quan Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết cách mạng Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975, hướng tới mục tiêu sau: - Phác họa tranh tổng thể tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1955 – 1975 - Xác định đặc điểm chung mặt nghệ thuật Chỉ giá trị nghệ thuật đặc sắc số tác phẩm tiêu biểu - Khẳng định vai trò, sức sống tiểu thuyết cách mạng Việt Nam thời chiến tranh 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nửa kỷ nay, có nhiều công trình nghiên cứu tiểu thuyết cách mạng Việt Nam Nét chung phổ biến công trình chủ yếu đề cập đến nội dung, tư tưởng tác phẩm Điều xuất phát từ quan niệm xem tác phẩm văn chương vũ khí tuyên truyền cách mạng Có thời, nhà nghiên cứu phê bình đánh giá tác động tuyên truyền trị tác phẩm Nếu có nói đến nghệ thuật, họ nói lướt qua Bởi vậy, có công trình khoa học quy mô chuyên nghiên cứu hình thức nghệ thuật tác phẩm văn xuôi cách mạng Trong số công trình có nhắc đến hình thức nghệ thuật tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1955 – 1975, ta thấy có tác phẩm đáng ý sau: Công trình có quy mô lớn lĩnh vực Tiểu thuyết Việt Nam đại Phan Cự Đệ (NXB ĐH & THCN, H 1974 – 1975) Đây công trình mang tính lý luận thể loại tiểu thuyết nói chung, tác giả có ứng dụng lý thuyết thể loại để phân tích tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX không chuyên giai đoạn 1955 – 1975 Sau đó, Phan Cự Đệ có viết hàng loạt báo khác quan điểm với tiểu luận Tiêu biểu Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết (VNQĐ, số / 2011), Tiểu thuyết sử thi kỷ XX (T/c Nhà văn, số – 2003) Phong Lê chuyên viết văn xuôi cách mạng Việt Nam Ông chủ biên sách Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (NXB KHXH, H 1977) Đặc biệt, ông có viết chuyên nghiên cứu hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Mấy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật văn xuôi (TCVH, số – 1963) Nghệ thuật tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1955 - 1975 nhắc lướt qua nhiều giáo trình như: Văn học Việt Nam 1954 – 1965 Mã Giang Lân & Lê Đắc Đô (Trường ĐHTH, H 1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975 Nguyễn Bá Thành & Bùi Việt Thắng (Trường ĐHTH, H 1990), Văn học Việt Nam 1945 – 1975 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (NXB Giáo dục, H 1988 – 1990), Lịch sử văn học Việt Nam, tập (NXB ĐHSP, H 2010)… Ngoài có nhiều sách giáo trình, giáo khoa tài liệu tham khảo khác Ở mảng phê bình văn học báo chí, có nhiều tác phẩm đề cập tới nghệ thuật tiểu thuyết: Một số vấn đề đáng quan tâm việc thể nhân vật anh hùng (Lê Đình Kỵ - TCVH, số / 1967), Vai trò sáng tạo người viết thể nhân vật anh hùng (Lại Giang – TCVH, số 11 / 1968), Nhìn lại chặng đường tiểu thuyết - Nguyễn Văn Long (VNQĐ, số – 1977), Văn xuôi viết chiến tranh hình thức sử thi (Lại Nguyên Ân – VNQĐ, số 11 / 1979), Cần xem xét lại giá trị số tác phẩm văn học (Hà Minh Đức – VNQĐ, số 11 / 1998), Một hình dung trình phát triển tiểu thuyết sử thi từ 1945 đến (Nguyễn Thanh Tú – VNQĐ, số / 2007)… Những viết đề cập đến vài khía cạnh nhỏ tiểu thuyết góp phần giúp có thêm nhiều tư liệu để nghiên cứu toàn diện nghệ thuật tiểu thuyết cách mạng Việt Nam Chúng ta ghi nhận công trình nghiên cứu số tác giả làm luận án lĩnh vực như: Khuynh hướng sử thi tiểu thuyết thực XHCN Việt Nam - Nguyễn Văn Nam (Luận án PTS, Trường ĐHTH Hà Nội, 1987), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965 - 1975 nhìn từ góc độ thể loại - Nguyễn Đức Hạnh (NXB Giáo dục, H 2008), Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975 - Hoàng Mạnh Hùng (TCVH, số – 2003), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải (Trần Thanh Phương – Luận án TS, H 2000), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (Tôn Phương Lan, NXB KHXH H 2002) Ngoài ra, phải kể đến chuyên luận công bố Sài Gòn thời chiến tranh Tiểu thuyết Miền Bắc Hoàng Ngọc Thành (Phong trào văn hóa, S 1969) Phạm Ngọc Hiền - tác giả đề tài nghiên cứu công bố nhiều viết liên quan tới tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1955 – 1975 như: Tiểu thuyết Trên mảnh đất Hoàng Văn Bổn (T/c Nhà văn, số 10 – 2002), Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn (Báo Văn nghệ TP HCM, số 19 - - 2004), Tiểu thuyết sử thi, vấn đề đặc trưng thể loại (T/c KHXH, số – 2006), Chất sử thi chất tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu (TCVH, số – 2007)… Gần chuyên luận Tiểu thuyết Việt Nam 1945 – 1975 (tiểu thuyết cách mạng xuất miền Bắc) – NXB Văn học 2010, tái năm 2012 Mặc dù chuyên luận có nghiên cứu toàn diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết giai đoạn chưa phải công trình chuyên sâu hình thức nghệ thuật Nhìn lại trình nghiên cứu tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1955 – 1975, ta thấy có tượng sau: phần lớn công trình trọng nội dung tư tưởng tác phẩm Một số công trình có nhắc đến nghệ thuật chưa có điều kiện chuyên sâu lĩnh vực Vả lại, khai thác hình thức nghệ thuật tác phẩm, người có phát khác Bởi vậy, việc nghiên cứu hình thức nghệ thuật tiểu thuyết cách mạng Việt Nam tinh thần Đổi điều cần thiết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu công trình lĩnh vực hình thức nghệ thuật tác phẩm, bao gồm: nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ… - Phạm vi nghiên cứu tất tiểu thuyết cách mạng xuất miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp văn hóa – lịch sử (đối với chương I) Phương pháp hình thức (chương II, III) Phương pháp loại hình Thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh… Kết cấu công trình Ngoài phần mở đầu (4 trang) kết luận (3 trang), nội dung công trình gồm 85 trang, chia làm ba chương: Chương I: Khái quát tiểu thuyết cách mạng Việt Nam giai đoạn 1955–1975 (25 trang) Chương II: Nghệ thuật tiểu thuyết cách mạng Việt Nam giai đoạn 1955–1975 (25 trang) Chương III: Những đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1955 – 1975 qua số tác phẩm tiêu biểu (35 trang) Tài liệu tham khảo (180 tài liệu) Phụ lục (danh mục 170 tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1955 – 1975) CHƢƠNG I KHÁI QUÁT TIỂU THUYẾT CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 1.1 Quá trình phát triển tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1955 - 1975 1.1.1 Tiểu thuyết cách mạng Việt Nam thời kỳ 1955 – 1965 1.1.1.1 Bối cảnh văn học Với đời nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, văn học khai sinh Nền văn học cách mạng vô sản manh nha từ thời Xô viết Nghệ Tĩnh Sau 1945, trở thành văn học thống quyền cách mạng Trải qua chiến tranh Đông Dương 1946 – 1954, văn học trưởng thành, tạo tiền đề vững cho giai đoạn sau Trong thời kỳ 1955 – 1975, đất nước Việt Nam bị chia cắt làm hai miền với hai thể chế trị đối lập nhau: Việt Nam dân chủ cộng hòa (Bắc Việt) Việt Nam cộng hòa (Nam Việt) Từ hình thành hai văn hóa khác Nền văn học Bắc Việt Nam phát triển theo quỹ đạo XHCN, văn học Nam Việt Nam phát triển theo quỹ đạo TBCN Văn học cách mạng Việt Nam 1955 – 1975 chia làm hai thời kỳ: 1955 – 1965 (ứng với thời kỳ hòa bình) 1965 – 1975 (ứng với thời kỳ chiến tranh) Sở dĩ lấy năm 1965 làm mốc để chia giai đoạn có mặt quân đội Mỹ Đồng Minh miền Nam Đối với văn học miền Nam, mốc không làm thay đổi tính chất văn học Nhưng văn học miền Bắc, mốc làm thay đổi số nội dung văn học Trong thời kỳ 1955 – 1965, miền Bắc sống thời kỳ hòa bình Chính phủ lo khôi phục lại kinh tế bị thiệt hại nhiều chiến tranh Năm 1956, Chính phủ phát động cải cách ruộng đất với quy mô lớn thừa nhận gặp nhiều sai lầm Tuy nhiên, qua đó, tạo tiền đề để chuẩn bị tiến đến công hữu hóa toàn kinh tế Năm 1960, diễn đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ III, xác định hai mục tiêu chiến lược tâm giải phóng miền Nam xây dựng CNXH miền Bắc Từ đây, văn học phổ biến đề tài mới: đề tài hợp tác hóa nông nghiệp đấu tranh thống nước nhà Chính phủ lo cải tạo văn hóa tư tưởng buổi đầu gặp nhiều khó khăn miền Bắc nơi mà hệ tư tưởng phong kiến chủ nghĩa thực dân cắm rễ lâu dài Cộng vào tình hình phức tạp phe XHCN, tiêu biểu chủ nghĩa xét lại Liên Xô phong trào Trăm hoa đua nở Trung Quốc Trong khoảng thời gian 1955 – 1957, nhiều trí thức văn nghệ sĩ miền Bắc chủ trương tự sáng tác, “văn nghệ độc lập với trị” Phong trào Nhân văn giai phẩm bị dập tắt Năm 1958, Bộ Chính trị có nghị giải tỏa vướng mắc tư tưởng văn nghệ, phát động văn nghệ sĩ thâm nhập thực tế sống Chính phủ xếp lại sở văn hóa Từ năm 1958 trở đi, NXB báo chí tư nhân bị giải tán, thay vào hình thành NXB báo chí Nhà nước trực tiếp quản lý Ở Hội nhà văn Việt Nam, hai nhà văn tiền chiến tiếng Nguyễn Công Hoan Tô Hoài công tác quản lý, chuyển giao cho Nguyễn Đình Thi Phần lớn văn nghệ sĩ lúc làm việc quan nhà nước sáng tác theo chủ trương sách Đảng Thời kỳ 1955 – 1965 xem thời kỳ “Trăm hoa đua nở đất Bắc” Nhiều khuynh hướng văn học cũ tồn năm đầu hòa bình Chất đời tư phát triển mạnh thời kỳ sửa sai cải cách ruộng đất Nhân văn giai phẩm Phương pháp sáng tác thực XHCN bước trở thành phương pháp thống Có thể xem thời kỳ giao thoa cũ văn học Đời sống lý luận phê bình văn học sôi động, phản ánh phức tạp tư tưởng thẩm mỹ văn học cách mạng Việt Nam thời kỳ 1.1.1.2 Tình hình phát triển tiểu thuyết Trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương 1946 – 1954, thể loại tiểu thuyết cách mạng dường không phát triển Chỉ có ba truyện vừa mà người ta tạm xếp vào thể loại tiểu thuyết Con trâu Nguyễn Văn Bổng, Vùng mỏ Võ Huy Tâm Xung kích Nguyễn Đình Thi Người ta lý giải nguyên nhân khan tiểu thuyết hoàn cảnh chiến tranh Sau 1955, thể loại tiểu thuyết phát triển mạnh Nguyên nhân sau hòa bình lập lại, văn nghệ sĩ có điều kiện sáng tác để trả nợ khứ Họ tích lũy nhiều vốn sống sau kháng chiến gian khổ, có nguồn tư liệu dồi để viết tác phẩm dài Chính phủ tạo điều kiện cho văn nghệ sĩ sáng tác hình thức mở trại viết văn, tài trợ kinh phí in ấn, dành nhiều thời gian để họ thực tế sống sáng tác văn học Nhiều tiểu thuyết in với số lượng lớn tái nhiều lần Mùa hoa dẻ Văn Linh, Vượt Côn Đảo Phùng Quán Trong thời kỳ này, diễn nhiều “vụ án văn học”, chủ yếu tập trung lĩnh vực tiểu thuyết Lý do, nhiều văn nghệ sĩ chưa nắm đường lối văn nghệ Đảng Cộng sản phương pháp sáng tác thực XHCN Họ sáng tác theo quán tính cũ, chất đời tư đậm nét Mặt khác, chịu ảnh hưởng từ chủ nghĩa xét lại cảm thấy nhu cầu tự sáng tạo cần thiết, nhiều nhà văn giữ lập trường sáng tác cũ Một lý tế nhị giới trí thức văn nghệ sĩ lúc có phức tạp, chia rẽ nội đố kỵ tài nên mượn danh nghĩa trị để “chụp mũ” lẫn Điều khiến cho đời sống văn nghệ vừa phát triển sôi động, vừa căng thẳng để lại nhiều hậu đáng tiếc Sau vụ Chính phủ sửa sai cải cách ruộng đất, nhiều tác phẩm khai thác đề tài từ góc độ Sắp cưới, Thôn Bầu thắc mắc, Những ngày bão táp bị uốn nắn lý dám xoáy sâu vào mặt trái cải cách ruộng đất, chưa cho thấy thành tựu phong trào Tiểu thuyết Cái sân gạch cho thấy tâm trạng dằn co tầng lớp trung nông buổi đầu tập thể hóa Trong hai năm 1959 – 1960, có nhiều viết hội thảo tranh luận tác phẩm Trong mảng đề tài công nghiệp, có nhiều tác phẩm gây ý dư luận Tiểu thuyết Mùa mưa bị phê bình nhân vật mang cá tính góc cạnh, chưa tiêu biểu cho phẩm chất cán chiến sĩ miền Nam tập kết Bắc Những người thợ mỏ, Mở hầm bị trích khai thác nhiều mặt trái chế độ mới, chưa cho thấy vẻ đẹp vai trò giai cấp công nhân hầm mỏ Tiểu thuyết Vào đời bị giới phê bình Marxist công kích kịch liệt dám phơi bày mặt trái công nghiệp khí thái hóa nhân cách phận cán kháng chiến cũ Đề tài kháng chiến chống Pháp nở rộ văn xuôi Nhiều nhà văn có ý thức ngợi ca gương anh dũng chiến sĩ cách mạng, nhiên, nhiều tác phẩm không làm hài lòng số người Tiểu thuyết Mùa hoa dẻ bị phê bình ru ngủ niên mối tình lãng mạn Trong đó, tiểu thuyết Trước nổ súng, Đất lửa, Phá vây miêu tả thực gai góc bị nhắc nhở Tiểu thuyết Sống với thủ đô bị đánh giá nhận thức mơ hồ chiến tranh Người người lớp lớp (Trần Dần) Vượt Côn Đảo (Phùng Quán) có nội dung tư tưởng tốt bị cấm lưu hành tác giả dính líu đến vụ Nhân văn giai phẩm Nguyễn Công Hoan Tô Hoài hai nhà văn tiền chiến hoi lại làng tiểu thuyết cách mạng Việt Nam hai đại thụ bị uốn nắn Năm 1958, Tô Hoài công bố tiểu thuyết Mười năm bị trích nghiêng chủ nghĩa tự nhiên, chưa làm sáng tỏ vai trò Đảng làng Hạ Nguyễn Công Hoan chuyên viết châm biếm mặt trái xã hội cũ Nhưng ba tiểu thuyết ông bị đánh, từ Tranh tối tranh sáng đến Hỗn canh hỗn cư nặng Đống rác cũ Có điều bất hợp lý là, người ta ý đến mặt nội dung chưa thấy thành tựu nghệ thuật đặc sắc Đống rác cũ Tuy nhiên, số lượng tác phẩm lệch chuẩn không nhiều so với 83 tiểu thuyết xuất miền Bắc thời kỳ Việc số tác phẩm rơi rớt lối viết cũ điều không tránh khỏi buổi giao thời văn học Bởi lẽ, nguyên lý sáng tác cũ còn, nguyên lý sáng tác chưa quán triệt đầy đủ Nhất nhà văn tài năng, việc thay đổi phong cách sáng tác diễn khó khăn Người ta xem thời kỳ “nhận đường” lần thứ hai văn nghệ sĩ 1.1.1.3 Đặc điểm tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1955 - 1965 Trong thời kỳ 1955 – 1965, tiểu thuyết cách mạng Việt Nam phát triển sôi động, đa dạng cảm hứng thẩm mỹ Mặc dù vậy, có chuẩn mực chung đại đa số nhà văn quán triệt đầy đủ Sau đặc điểm chung phổ biến tiểu thuyết miền Bắc: Đề tài đa dạng, bao gồm nhiều nhóm: đề tài xã hội Việt Nam trước 1945; đề tài kháng chiến chống Pháp; đề tài xây dựng sống miền Bắc đấu tranh thống nước nhà So với tiểu thuyết Tiền chiến, tiểu thuyết cách mạng bổ sung vào tranh tiểu thuyết nước nhà hai đề tài mới: đề tài chiến tranh cách mạng đề tài miền núi Trước 1945 có vài truyện đề tài miền núi chưa thực tạo thành mảng đề tài lớn Tiểu thuyết thời kỳ dung hợp thể tài sử thi lẫn sự, đời tư (trên sở sử thi) Nó khác với thời kỳ trước 1945 phổ biến đề tài đời tư sau 1965 chấp nhận thể tài sử thi Tuy nhiên, thời kỳ 1955 – 1965 thời kỳ thử nghiệm thể tài sử thi cách mạng tiểu thuyết Một số tác phẩm chưa xử lý mối tương quan ba thể tài theo quy định chung Tiểu thuyết thời kỳ dung hợp nhiều sắc màu thẩm mỹ cảm hứng tư tưởng khác nhau, có bi - hài, cao - thấp hèn, đẹp – xấu Những tác phẩm có dung hợp hài hòa nhiều sắc thái thẩm mỹ Sống với thủ đô, Vào đời, Đống rác cũ Nếu hai thời kỳ 1945 – 1955 1965 – 1975 chấp nhận miêu tả đẹp, cao thời kỳ 1955 – 1965 chấp nhận yếu tố thẩm mỹ Ở thời kỳ này, mô hình người bước đầu định hình rõ nét so với thời kỳ trước Nhiều nhà văn xây dựng thành công mẫu người XHCN như: ủy Trần (Người người lớp lớp), Đinh Núp (Đất nước đứng lên), chị Tư Hậu (Một chuyện chép bệnh viện), Môn (Xung đột), Quang (Nhật ký người lại) Ngoài ra, thời kỳ phổ biến loại hình nhân vật anh hùng đa diện, 10 chứa bi kịch lịch sử, vừa tốt, vừa xấu Tiêu biểu Ba Râu (Trên mảnh đất này), Nhật Tân (Sống với thủ đô), Sơn Linh (Bên biên giới), Chánh (Trước nổ súng), Bảy Thâm (Đất lửa) Người ta cho rằng, cách xây dựng nhân vật mang tính nhân loại phổ quát có “chất Cô dắc” ảnh hưởng từ chủ nghĩa xét lại Loại nhân vật sản phẩm thời kỳ 1955 – 1965 không phổ biến giai đoạn sau Đặc biệt, thời kỳ này, xuất thể loại tiểu thuyết sử thi (theo mô hình nhà nghiên cứu Xô viết đề ra) Đó tiểu thuyết có dung lượng lớn, kết hợp hai phẩm chất sử thi tiểu thuyết Tiêu biểu Vỡ bờ, Cửa biển, Sống với thủ đô, Cao điểm cuối Nhà nghiên cứu Niculin cho rằng: “Cuối năm 50 – đầu năm 60, văn học nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bước vào giai đoạn trưởng thành Bằng chứng hiển nhiên cho điều xuất bật tiểu thuyết chí, tiểu thuyết sử thi; người ta cảm nhận nhu cầu thiết sáng tạo tác phẩm có quy mô lớn, giàu sức khái quát thể loại văn xuôi Đã đời anh hùng ca bước chuyển biến cách mạng vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam” [110] Nhìn chung, xét dòng chảy tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 30 năm (1945 – 1975), tiểu thuyết thời kỳ 1955 – 1965 có nhiều thành tựu Nó phát triển thời kỳ hòa bình tương đối có tự sáng tác nên dung hợp nhiều cảm hứng thẩm mỹ Nhiều tiểu thuyết có giá trị nghệ thuật cao như: Mười năm (Tô Hoài), Cái sân gạch (Đào Vũ), Trước nổ súng (Phan Tứ), Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng), Cao điểm cuối (Hữu Mai), Trên mảnh đất (Hoàng Văn Bổn), Đất lửa (Nguyễn Quang Sáng), Đống rác cũ (Nguyễn Công Hoan) 1.1.2 Tiểu thuyết cách mạng Việt Nam thời kỳ 1965 – 1975 1.1.2.1 Bộ phận tiểu thuyết cách mạng miền Nam  Bối cảnh sáng tác Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập năm 1960 nhanh chóng mở rộng quy mô đấu tranh Thêm vào đó, có hỗ trợ đội miền Bắc Nhắm thấy quyền Sài Gòn đơn thương chống đỡ, năm 1965, Mỹ Đồng Minh nhảy vào tham chiến miền Nam Mỹ leo thang ném bom miền Bắc, chiến tranh lan rộng hai miền Năm 1975, quyền Nam Việt Nam sụp đổ, đất nước thống nhất, chuyển sang thời kỳ hòa bình 11 Chủ tịch huyện, T/c Tác phẩm mới, số 12 38 Lại Giang (1968), Vai trò sáng tạo người viết thể nhân vật anh hùng, TCVH, số 11 39 Trần Văn Giàu (1967), Hòn Đất, bước tiến văn học cách mạng miền Nam, TCVH, số 40 Nguyễn Hải Hà (1987), Ảnh hưởng to lớn văn học Xô viết Việt Nam, TCVH, số 41 Nguyễn Hải Hà & Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Chương trình KX 07, H 42 Lê Thị Đức Hạnh (1992), Mấy vấn đề văn học Việt Nam đại, NXB KHXH, H 43 Lê Thị Đức Hạnh (1971), Sáng tác Nguyễn Công Hoan sau Cách mạng tháng Tám, TCVH, số 44 Lê Thị Đức Hạnh (1975), Phan Tứ, từ Về làng đến Mẫn tôi, TCVH, số 45 Lê Thị Đức Hạnh (1977), Tiểu thuyết Đất làng trình sáng tác Nguyễn Thị Ngọc Tú, TCVH, số 46 Nguyễn Đức Hạnh (2003), Loại hình tiểu thuyết “thử thách nhân vật” văn xuôi Việt Nam 1945 – 1975, TCVH, số 47 Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965 - 1975 nhìn từ góc độ thể loại, NXB Giáo dục, H 48 Nguyễn Văn Hạnh (1973), Phan Tứ với Mẫn tôi, Báo Văn nghệ, số 495 49 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Đọc lại tiểu thuyết viết quân đội Nguyễn Đình Thi, TCVH, số 50 Hê Ghen (1999), Mỹ học (tập 2), NXB Văn học, H 51 Phạm Ngọc Hiền (2002), Tiểu thuyết Trên mảnh đất Hoàng Văn Bổn, T/c Nhà văn, số 10 52 Phạm Ngọc Hiền (2004), Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn, Báo Văn nghệ TP HCM, số 19 - 53 Phạm Ngọc Hiền (2004), Vận dụng lý thuyết mỹ học Hêghen để tìm hiểu hoàn cảnh đời văn học sử thi Việt Nam 1945 – 1975, T/c Văn, số 11 54 Phạm Ngọc Hiền (2006), Tiểu thuyết sử thi, vấn đề đặc trưng thể loại, T/c KHXH, số 97 55 Phạm Ngọc Hiền (2007), Chất sử thi chất tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, TCVH, số 56 Phạm Ngọc Hiền (2009), Người đẹp Pả Sua tiểu thuyết Văn Linh, Báo Văn nghệ, số – 11 57 Phạm Ngọc Hiền (2010, tái 2012), Tiểu thuyết Việt Nam 1945 – 1975, NXB Văn học H 58 Hoàng Ngọc Hiến (1979), Về đặc điểm văn học tiểu thuyết ta giai đoạn vừa qua, Báo Văn nghệ, số – 59 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, H 60 Tô Hoài (1960), Một vài nét Cái sân gạch, TCVH, số 61 Tô Hoài (1985), Nhà văn Hà Nội Nguyễn Huy Tưởng, TCVH, số 62 Nguyễn Công Hoan & Võ Huy Tâm (1960), Viết tiểu thuyết, NXB Văn học, H 63 Hữu Hồng (1962), Đọc Trước nổ súng Lê Khâm, TCVH, số 64 Văn Hồng, Văn Linh sau “án văn” Mùa hoa dẻ, Thế giới mới, số 706 65 Hoàng Mạnh Hùng (2001), Mấy đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đại giai đoạn 1945 – 1975, DĐVNVN, số 66 Hoàng Mạnh Hùng (2003), Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975, TCVH, số 67 Hoàng Mạnh Hùng (2008), Về sử thi tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam, TCVH, số 68 Nguyễn Hùng & Thiết Vũ (1960), Trao đổi thêm nhân vật lão Am Cái sân gạch, TCVH, số 69 Mai Hương (1992), Nguyễn Huy Tưởng trăn trở khát khao sáng tạo, TCVH, số 70 Đoàn Thị Hương (1974), Đọc Tổ quốc kêu gọi, suy nghĩ vấn đề khám phá sáng tạo tiểu thuyết lịch sử, TCVH, số 71 Lê Thị Hường (1995), Tiếp nhận văn học 30 năm chiến tranh góc nhìn hôm nay, Thông báo khoa học trường ĐHSP Huế, số 12 72 Nguyễn Khải (1961), Sống với thủ đô Nguyễn Huy Tưởng, Báo Văn học, số 177 73 Cao Huy Khanh (1974), Vấn đề khuynh hướng tiểu thuyết miền Nam từ 98 1954 đến 1973, T/c Thời tập, S số 15 – 74 Vũ Khiêu (1967), Về khái niệm chủ nghĩa anh hùng cách mạng, TCVH, số 75 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, ĐHQG, H 76 Lê Đình Kỵ (1967), Một số vấn đề đáng quan tâm việc thể nhân vật anh hùng, TCVH số 77 Tôn Phương Lan (1974), Từ Cửa sông đến Dấu chân người lính, TCVH, số 78 Tôn Phương Lan (1995), Người lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm súng, VNQĐ, số 79 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB KHXH, H 80 Nhất Lâm (1960), Mùa mưa, tác phẩm đấu tranh tư tưởng, Báo Thống nhất, số - 12 81 Mã Giang Lân (1990), Văn học Việt Nam (1945 – 1954), NXB ĐH & THCN, H 82 Mã Giang Lân & Lê Đắc Đô (1990), Văn học Việt Nam 1954 – 1965, Trường ĐHTH, H 83 Duy Lập (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 – 1970, NXB KHXH, H 84 Duy Lập (1976), Từ Bão biển đến Đất mặn, TCVH, số 85 Nguyễn Thành Lập (1985), Nhà văn Hoàng Văn Bổn, VNQĐ, số 86 Phong Lê (1963), Mấy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật văn xuôi, TCVH, số 87 Phong Lê (chủ biên) (1977), Tác gia văn xuôi Việt Nam đại, NXB KHXH, H 88 Phong Lê (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB KHXH, H 89 Phong Lê (1985), Trên hành trình bốn mươi năm văn xuôi, tiểu thuyết: chạy đua tiếp sức, VNQĐ, số 90 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, NXB ĐHQG, H 91 Lưu Liên (1987), Tiểu thuyết, thể loại động đầy triển vọng, TCVH số 92 Mai Quốc Liên (chủ biên) (2003), Văn học Việt Nam kỷ hai mươi, tiểu thuyết 1945 – 1975, 1, tập 14 đến 19, NXB Văn học, H 99 93 Nguyễn Văn Long (1975), Đọc tiểu thuyết Vùng quê yên tĩnh, Báo Văn nghệ, số 25 94 Nguyễn Văn Long (1977), Nhìn lại chặng đường tiểu thuyết, VNQĐ, số 95 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, H 96 Huỳnh Lý & Trần Văn Hối (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (1945 – 1960), tập VI, NXB Giáo dục, H 97 Trường Lưu (1999), Mấy đặc điểm văn học năm kháng chiến chống Mỹ, VNQĐ, số 98 Phương Lựu (1970), Phương pháp thực xã hội chủ nghĩa đòi hỏi điển hình hóa cao độ, TCVH, số 99 Phương Lựu (1974), Hải Hồ với Những người tuyến, VNQĐ, số 11 100 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H 101 Hoàng Như Mai (1961), Văn học Việt Nam (1945 – 1960), NXB Giáo dục, H 102 Thiếu Mai (1975), Về tiểu thuyết Đất làng Nguyễn Thị Ngọc Tú, Báo Văn nghệ, số 103 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1988 - 1990), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, NXB Giáo dục, H 104 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1996), Một thời đại văn học, NXB Văn học, H 105 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2010), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXB ĐHSP H 106 Nguyễn Mẫn (2005), Bộ ba tiểu thuyết sử thi Sài Gòn, Văn nghệ TP HCM, số 21 - 107 Lê Minh (biên soạn) (1993), Nguyễn Công Hoan, nhà văn thực lớn, NXB Hội nhà văn, H 108 Hồ Chí Minh (1971), Về công tác văn hóa văn nghệ, NXB Sự thật, H 109 Nam Mộc (1962), Hỗn canh hỗn cư Nguyễn Công Hoan, TCVH, số 110 Nguyễn Văn Nam (1987), Khuynh hướng sử thi tiểu thuyết thực XHCN Việt Nam, Luận án PTS, trường ĐHTH Hà Nội 111 Nguyễn Xuân Nam (1968), Đọc tiểu thuyết viết quân đội Nguyễn 100 Đình Thi, TCVH, số 12 112 Chu Nga (1964), Hình tượng người phụ nữ Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi, TCVH, số 11 113 Chu Nga (1965), Muối lên rừng Nông Minh Châu, tiểu thuyết văn học miền núi, TCVH, số 114 Chu Nga (1985), Đời sống tình cảm người nông dân sáng tác Nguyễn Thế Phương, TCVH, số 115 Phan Thị Nga (1965), Huệ (truyện Nguyễn Thị Ngọc Tú), TCVH, số 116 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, NXB Hội nhà văn, H 117 Phương Ngân (biên soạn) (2001), Nguyễn Huy Tưởng – khát vọng đời văn, NXB VHTT, H 118 Lê Thành Nghị (1995), Tiểu thuyết chiến tranh, ý nghĩ góp bàn, VNQĐ, số 119 Nguyễn Nghiệp (1964), Đọc Quận He khởi nghĩa, truyện lịch sử Hà Ân, TCVH, số 120 Nguyễn Nghiệp (1966), Bàn thêm vấn đề “anh hùng bình thường”, TCVH, số 12 121 Nguyễn Nghiệp (1974), Mẫn tôi, bước tiến Phan Tứ, TCVH, số 122 Nguyễn Phan Ngọc (1962), Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi, TCVH, số 10 123 Nguyễn Phan Ngọc (1963), Cái nhìn vốn sống Võ Huy Tâm Những người thợ mỏ, TCVH, số 124 Nguyễn Phan Ngọc (1963), Nguyễn Khải với Một chặng đường, TCVH, số 125 Nguyễn Phan Ngọc (1963), “Vào đời”, truyện đầy rẫy tư tưởng tư sản phản động, khuynh hướng nghệ thuật suy đồi, TCVH, số 126 Trung Ngôn (1963), Sai lầm Hà Minh Tuân Vào đời sai lầm lập trường tư tưởng, TCVH, số 127 Lã Nguyên (1995), Diện mạo văn học Việt Nam 1945 – 1975 nhìn từ góc độ thi pháp, VNQĐ, số 128 Phạm Xuân Nguyên (1987), Về xu hướng thể “sự vận động lịch sử người” tiểu thuyết sử thi đại, TCVH, số 101 129 Diêu Văn Nguyên (1967), Viết nhân vật anh hùng thời kỳ cách mạng XHCN, TCVH, số 130 Phan Nhân (1960), Cái sân gạch vấn đề nhân vật lão Am, TCVH, số 131 Phan Nhân (1964), Đọc Đất lửa (tập I), TCVH, số 132 Phan Nhân (1967), Sống với thủ đô trình sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, TCVH, số 133 Đặng Quốc Nhật (1984), Huy Phương hai tập tiểu thuyết đề tài công nghiệp, TCVH, số 134 Nhiều tác giả (1975), Cái anh hùng – phạm trù Mỹ học Mác Lênin, Trường lý luận & nghiệp vụ Bộ Văn hóa, H 135 Nhiều tác giả (1984), Văn học giai đoạn cách mạng mới, NXB Tác phẩm mới, H 136 Nhiều tác giả (1986), 40 năm văn học, NXB Tác phẩm mới, H 137 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 – 1995), NXB Hội nhà văn, H 138 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB ĐHQG, H 139 Nhiều tác giả (2001 - 2002), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, NXB Hội nhà văn, H 140 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, H 141 Nhiều tác giả (2002), 25 năm vùng tiểu thuyết, NXB KHXH, H 142 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, H 143 Vũ Ngọc Phan (1964), Mấy suy nghĩ nhỏ thể tiểu thuyết nhân vật tiểu thuyết, TCVH, số 144 Như Phong (1964), Bình luận văn học (1958 - 1963), NXB Văn học, H 145 Ngô Văn Phú & Nguyễn Phan Hách (biên soạn) (2002), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, NXB Hội nhà văn, H 146 Vũ Đức Phúc (1962), Con người sống văn học, TCVH, số 147 Trần Văn Phương (2000), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, H 102 148 Tịnh Sơn (1962), Vỡ bờ, bước tiến tiểu thuyết Việt Nam, TCVH, số 10 149 Phạm Văn Sỹ (1975), Văn học giải phóng miền Nam 1954 – 1970, NXB ĐH & THCN, H 150 Vũ Văn Sỹ (1990), Văn học sử thi, điểm nhìn từ hôm nay, TCVH, số 151 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, H 152 Trần Đình Sử (2002), Lý thuyết Cacnavan hóa Bakhatin tư tiểu thuyết đại, DĐVNVN, số 12 153 Trần Hữu Tá (biên soạn) (2001), Tô Hoài, đời văn phong phú độc đáo, NXB Trẻ 154 Nguyễn Ngọc Tấn (1960), Mùa mưa, truyện tốt, VNQĐ, số 11 155 Hoài Thanh (1962), Đi bước nữa, câu chuyện sinh động cảm động, đòn cần thiết đánh vào tàn dư tư tưởng cũ nông thôn chúng ta, TCVH, số 10 156 Hoài Thanh (1968), Hòn Đất, ngọc, TCVH, số 157 Vân Thanh (1972), Tô Hoài đề tài miền núi, TCVH, số 158 Nguyễn Bá Thành & Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Trường ĐHTH, H 159 Hoàng Ngọc Thành (1969), Tiểu thuyết Miền Bắc, Phong trào văn hóa, S 160 Bùi Việt Thắng (1985), Mấy suy nghĩ xung quanh vấn đề nhân vật người chiến sĩ tiểu thuyết viết chiến tranh (1945 - 1985), VNQĐ, số 10 161 Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB VHTT, H 162 Nguyễn Đình Thi (1972), Mấy ý kiến trao đổi chung quanh tiểu thuyết, TCVH, số 163 Nguyễn Ngọc Thiện (1975), Hữu Mai tiểu thuyết Vùng trời, TCVH, số 164 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại, TCVH, số 165 Như Thiết (1963), Vài suy nghĩ vấn đề phản ánh xấu văn học, TCVH, số 166 Hoàng Trung Thông (1961), Chặng đường văn học chúng ta, NXB Văn học, H 103 167 Hoàng Trung Thông (chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Viện văn học, H 168 Phan Trọng Thưởng (1991), Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945 – 1975, TCVH, số 169 Phan Trọng Thưởng (2005), Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (1945 – 2005), TCVH, số 170 Hoàng Tiến (1984), Nguyễn Huy Tưởng với đề tài Hà Nội, TCVH, số 171 Nguyễn Văn Toại (1979), Tiểu thuyết Rừng động vấn đề thể người miền núi sáng tác văn học, TCVH, số 172 Lê Anh Trà & Nguyễn Văn Phú (1968), Vấn đề bi kịch chết người anh hùng cách mạng thời đại chúng ta, TCVH, số 173 Hoàng Trinh (1966), Từ bi kịch thời trước đến kịch anh hùng thời nay, TCVH, số 11 174 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, NXB Nam Sơn, S 175 Xuân Trường (1970), Bão biển, tiểu thuyết Chu Văn, TCVH, số 176 Nguyễn Thanh Tú (2005), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết sử thi đề tài chiến tranh cách mạng, VNQĐ, số 177 Nguyễn Thanh Tú (2007), Một hình dung trình phát triển tiểu thuyết sử thi từ 1945 đến nay, VNQĐ, số 178 Hoàng Việt (1967), Xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng vấn đề trung tâm nghệ thuật chúng ta, TCVH, số 179 Khái Vinh (1972), Thêm vài khía cạnh việc đánh giá tiểu thuyết Vỡ bờ, Báo Văn nghệ, số 406 180 Trần Đăng Xuyền (2001), Phan Tứ với tiểu thuyết viết chiến tranh, T/c VNQĐ, số 104 PHỤ LỤC DANH MỤC TIỂU THUYẾT CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1955 – 1975 (Xếp theo vần tên tác phẩm) Ao làng – Ngô Ngọc Bội – Văn học, H 1975 Áo trắng – Nguyễn Văn Bổng – Thanh niên, H 1973 Bạch đàn – Lê Phương – Phụ nữ, H 1975 Bám đất – Vân An – Thanh niên, H 1961 Bão biển – Chu Văn – Văn học, H 1969 Bất khuất – Lê Phương – Lao động, H 1963 – 1964 Bầu trời dòng sông – Mai Ngữ – Văn học, H 1967 Bên dòng Păng - pơi – Trần Hữu Tòng – QĐND, H 1972 Bên biên giới – Lê Khâm – QĐND, H 1958 10 Bến sông Son – Dân Hồng – QĐND, H 1974 11 Bếp lửa đỏ – Nguyễn Văn Bổng – Văn nghệ, H 1955 12 Biển động – Tất Vinh – Thanh niên, H 1958 13 Bóng nước Hồ Gươm – Chu Thiên – Văn học, H 1970 14 Bốn năm sau – Nguyễn Huy Tưởng – Thanh niên, H 1959 15 Bông hường cúc – Hoàng Văn Bổn – Văn nghệ, H 1957 16 Cá bống mú – Đoàn Giỏi – Văn nghệ, H 1955 17 Cái áo thằng hình rơm – Nguyễn Quang Sáng – Văn nghệ giải phóng, H 1973 18 Cái sân gạch – Đào Vũ – Văn học, H 1959 19 Cao điểm cuối – Hữu Mai – Văn học, H 1961 20 Chiến đấu sau hỏa tuyến – Lê Thang Thang – QĐND, H 1957 21 Chiến sĩ – Nguyễn Khải – QĐND, H 1973 22 Chớp trắng – Thu Bồn – Văn nghệ giải phóng, H 1973 23 Chủ tịch huyện – Nguyễn Khải – Văn học, H 1972 105 24 Có lớp người – Hoàng Văn Bổn – Lao động, H 1958 25 Con đường mòn – Đào Vũ – Thanh niên, H 1971 26 Cuộc đời đôi dép cao su – Phùng Quán – Thanh niên, H 1957 27 Cửa sông – Nguyễn Minh Châu – Văn học, H 1967 28 Dải lụa – Đào Vũ – Phụ nữ, H 1974 29 Dấu chân người lính – Nguyễn Minh Châu – Thanh niên, H 1972 30 Dòng sông – Nguyễn Chân – Văn nghệ, H 1955 31 Dòng sông phẳng lặng –Tô Nhuận Vỹ –Thanh niên, H 1974-1977-1982 (ba tập) 32 Dòng sông phía trước – Mai Ngữ – QĐND, H 1972 33 Dưới đám mây màu cánh vạc –Thu Bồn –Thanh niên, H 1975 34 Dưới mái lều tranh – Lê Đoàn – Lao động, H 1958 35 Đám cháy trước mặt – Đỗ Chu – Thanh niên, H 1973 36 Đằng sau phía trước – Hoàng Minh Châu – Thanh niên, H 1974 37 Đất chuyển – Nguyễn Khắc Thứ – Văn nghệ, H 1955 (hai tập) 38 Đất làng – Nguyễn Thị Ngọc Tú – Văn học, H 1974 39 Đất lửa – Nguyễn Quang Sáng – Văn học, H 1963 40 Đất mặn – Chu Văn – Thanh niên, H 1975 (hai tập) 41 Đất nước đứng lên – Nguyên Ngọc – Văn nghệ, H 1956 42 Đất Quảng – Nguyên Ngọc – Giải phóng, H 1971 43 Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi – Văn nghệ, H 1957 44 Đất làng – Đinh Quang Nhã – Văn nghệ giải phóng, H 1974 45 Đi bước – Nguyễn Thế Phương – Văn học, H 1960 46 Đi lên – Võ Tùng Linh – Thanh niên, H 1959 47 Đi lên – Võ Huy Tâm – Văn học, H 1971 48 Đôi bờ – Nguyễn Dậu, Nhất Hiên – Thanh niên, H 1958 49 Đội du kích thiếu niên Đình Bảng – Xuân Sách – Kim Đồng, H 1966 50 Đồng quê hoa nở – Hoàng Trung Nho – Văn nghệ, H 1955 106 51 Đống rác cũ – Nguyễn Công Hoan – Văn học, H 1963 (hai tập) 52 Đường mây – Nguyễn Khải – Văn học, H 1970 53 Đường cánh đồng Chum – Bùi Bình Thi – Thanh niên, H 1975 54 Gặp lại người bạn nhỏ – Nguyễn Đổng Chi – Hội nhà văn, H 1957 55 Gia đình má Bảy – Phan Tứ – Giải phóng, H 1968 56 Giáp trận – Nguyễn Thế Phương – Thanh niên, H 1971 57 Giữ đường – Thạch Giản – Thanh Hóa, H 1972 58 Goòng – Văn Linh – Văn học, H 1960 59 Gương xanh – Nghiêm Văn Tân – Phụ nữ, H 1975 60 Hai người du kích cũ – Mai Ngữ – Thanh niên, H 1969 61 Hai trận tuyến – Hà Minh Tuân – Văn học, H 1960 62 Hoa hồng trắng – Nguyễn Sơn Tùng – Lao động, H 1975 63 Hoa hướng dương – Đoàn Giỏi – Văn học, H 1960 64 Hòn đá cõi – Thạch Giản, Đức Ánh – Văn học, H 1962 65 Hòn Đất – Anh Đức – Văn học, H 1966 66 Hỗn canh hỗn cư – Nguyễn Công Hoan – Văn học, H 1961 67 Huệ – Nguyễn Thị Ngọc Tú – Văn học, H 1964 68 Hương cam Nậm Bạc – Phan Đình Huyền – Phụ nữ, H 1973 69 Kan Lịch – Hồ Phương – QĐND, H 1968 70 Không chịu sống quỳ – Nguyễn Hải Trừng – Phụ nữ, H 1973 71 Làng cao – Sao Mai – Văn học, H 1973 72 Làng tề – Đỗ Quang Tiến – Văn học, H 1962 73 Lửa than – Nguyễn Hữu Thiện – Lao động, H 1957 74 Lưu lạc – Đào Vũ – Phụ nữ, H 1973 75 Mãi bến đò – Vũ Bão – Phụ nữ, H 1962 76 Màu hoàng yến – Giang Tấn – Thanh niên, H 1957 77 Mặt trận cao – Nguyễn Đình Thi –Văn học, H 1967 107 78 Mẫn – Phan Tứ – Giải phóng, H 1972 79 Miền Tây – Tô Hoài – Văn học, H 1967 80 Một chặng đường – Nguyễn Khải – Văn học, H 1962 81 Một chuyện chép bệnh viện – Anh Đức – Văn học, H 1959 82 Một luồng gió – Hồng Chương – Văn học, H 1959 83 Một nhà đại thiện xạ – Nguyễn Tạo – Văn học, H 1961 84 Mở đất – Khái Hùng – Văn học, H 1973 85 Mở hầm – Nguyễn Dậu – Thanh niên, H 1961 86 Mùa gió chướng – Nguyễn Quang Sáng – Văn nghệ giải phóng, H 1975 87 Mùa hoa dẻ – Văn Linh – Văn học, H 1957 88 Mùa mưa – Hoàng Văn Bổn – QĐND, H 1960 89 “Mũi tên 17” – Thanh Đạm – Lao động H 1968 90 Muối lên rừng – Nông Minh Châu – Văn học, H 1964 91 Mười năm – Tô Hoài – Hội nhà văn, H 1958 92 Nắng – Nguyễn Thế Phương – Văn học, H 1972 93 Nắng đồng – Văn Dân – QĐND, H 1962 94 Ngày đêm hậu phương – Nguyễn Kiên - Văn học, H 1970 95 Ngẩng lên – Phạm Hữu Tùng – Phổ thông, H 1957 96 Nẻo nhà Chuẩn – Vũ Nhật Cao – Thép mới, H 1957 97 Ngược đường số – Hồng Chương – QĐND, H 1958 98 Người người lớp lớp – Trần Dần – Văn nghệ, H 1954 – 1955 99 Người nhà – Nguyễn Địch Dũng – Văn học, H 1974 100 Nhãn đầu mùa – Xuân Tùng, Trần Thanh – Phụ nữ, H 1960 101 Nhận biển – Vũ Trường Sơn – Thanh niên, H 1962 102 Nhật ký người lại – Nguyễn Quang Sáng – Văn học, H 1962 103 “Nhóm rắn lục” – Văn Phan – QĐND, H 1971 104 Như cánh chim bay – Đinh Chương – Văn học, H 1960 105 Những ngày bão táp – Hữu Mai – Văn học, H 1957 108 106 Những người Côn Hươn – Lê Tuân Việt – Văn nghệ, H 1955 107 Những người làng – Vũ Cao – QĐND, H 1961 108 Những người tuyến – Hải Hồ – QĐND, H 1973 109 Những người mở đường – Vũ Hữu Ái – Thanh niên, H 1972 110 Những người thợ mỏ – Võ Huy Tâm – Văn học, H 1961 111 Những tầm cao – Hồ Phương – QĐND, H 1973 - 1977 112 Nơi anh đến – Huy Phương – Thanh niên, H 1975 113 Nước nguồn – Lê Khắc Đường – Văn học, H 1971 114 Ở cung đường – Xuân Sách – Phụ nữ, H 1972 115 Ở xã Trung Nghĩa – Nguyễn Thi – Giải phóng, H 1969 116 Pả Sua – Văn Linh – Phụ nữ, H 1975 117 Phá vây – Phù Thăng – QĐND, H 1963 118 Phất – Bùi Huy Phồn – Văn học, H 1961 119 Quãng đời niên thiếu – Mai Vui – Lao động, H 1958 120 Quận He khởi nghĩa – Hà Ân – QĐND, H 1963 121 Quê cũ quê – Đỗ Quang Tiến – Yên Bái, 1973 122 Quê – Dân Hồng – QĐND, H 1961 123 Ra đảo - Nguyễn Khải -QĐND, H.1970 124 Rừng động – Mạc Phi – Văn học, H 1975 – 1977 125 Rừng U Minh – Nguyễn Văn Bổng – Giải phóng, H 1970 126 Sao băng – Nguyễn Gia Nùng – Lao động, H 1968 127 Sao Mai – Dũng Hà – QĐND, H 1974 128 Sắp cưới – Vũ Bão – Hội nhà văn, H 1957 129 Sóng gầm – Nguyên Hồng – Văn học, H 1961 130 Sống với thủ đô – Nguyễn Huy Tưởng – Văn học, H 1961 131 Suối gang – Xuân Cang – QĐND, H 1960 132 Thanh niên Hà Nội – Văn Tân – Nhân dân lao động, H 1957 133 Thiếu tá đặc nhiệm – Lê Ngọc Quỳ – Lao động, H 1973 109 134 Thôn Bầu thắc mắc – Sao Mai – Văn nghệ, H 1957 135 Thôn ven đường – Xuân Thiều – Thanh niên, H 1971 136 Thồ lên Điện Biên – Đào Phương – Thanh niên, H 1957 137 Thời kỳ đen tối – Nguyên Hồng – Văn học, H 1973 138 Thung lũng Cô Tan – Lê Phương – Lao động, H 1973 139 Thúy – Hà Khánh Linh – Giải phóng, H 1973 140 Tổ quốc kêu gọi – Hà Ân – QĐND, H 1972 141 Trại S.T 18 – Phan Tứ – Giải phóng, H 1974 142 Tranh tối tranh sáng – Nguyễn Công Hoan – Văn nghệ, H 1956 143 Trăng nước Chương Dương – Hà Ân – Kim Đồng, H 1975 144 Trận địa – Phù Thăng – QĐND, H 1961 145 Trên mảnh đất – Hoàng Văn Bổn – QĐND, H 1962 146 Trong lòng Hà Nội – Hà Minh Tuân – QĐND, H 1957 147 Trong Điện Biên – Lê Khánh, Phan Đình Huyền – Văn học, H 1962 148 Trời sáng – Lê Chưởng – Văn học, H 1964 149 Truyện anh Lục – Nguyễn Huy Tưởng – Văn nghệ, H 1955 – 1956 150 Truyện người bị bắt – Vũ Cao – QĐND, H 1957 151 Trước nổ súng – Phan Tứ – Văn học, H 1960 152 Trước lửa – Xuân Cang – Văn học, H 1973 153 Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ – Tô Hoài – Thanh niên, H 1971 154 Vào đời – Hà Minh Tuân – Văn học, H 1963 155 Vào lửa – Nguyễn Đình Thi – Văn học, H 1966 156 Vòm trời biên giới – Đỗ Quang Tiến – Việt Bắc, 1972 157 Vòm trời Tĩnh Túc – Song Yên – Lao động, H 1964 158 Vỡ bờ – Nguyễn Đình Thi – Văn học, H 1962 – 1970 (hai tập) 159 Vỡ đất – Hoàng Văn Bổn – Dân chủ mới, Nam Bộ, 1952 160 Vụ lúa chiêm – Đào Vũ – Văn học, H 1961 161 Vùng cao – Đỗ Quang Tiến – Phụ nữ, H 1971 110 162 Vùng mỏ – Võ Huy Tâm – Văn nghệ, 1951 163 Vùng quê yên tĩnh – Nguyễn Kiên – Thanh niên, H 1974 164 Vùng trời – Hữu Mai – QĐND, H 1971 –1974 –1980 (ba tập) 165 Vượt Côn Đảo – Phùng Quán – QĐND, H 1955 166 Xẻ núi – Nguyễn Việt Phương – QĐND, H 1975 167 Xi măng – Huy Phương – Văn học, H 1968 168 Xóm thợ Trường Thi – Hoàng Ngọc Anh – Lao động, H 1975 169 Xuân rẻo cao – Hoàng Thao – QĐND, H 1959 170 Xung đột – Nguyễn Khải – Văn học, H 1959 – 1961 (hai tập) 111 [...]... nội dung của thuyết cách mạng Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 Ở chương II, chúng ta sẽ nói chi tiết hơn những đặc điểm về nghệ thuật Đây là những đặc điểm chung, phổ biến ở đại đa số tiểu thuyết cách mạng Việt Nam giai đoạn này, không tính đến những hiện tượng cá biệt 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Tiểu thuyết cách mạng Việt Nam cũng sử dụng những thủ pháp quen thuộc trong nghệ thuật tiểu thuyết nói... là quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người Quan điểm này cũng chi phối đến nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết cách mạng Việt Nam TIỂU KẾT Trong hai mươi năm phát triển (1955 – 1975) , tiểu thuyết cách mạng Việt Nam được chia làm hai thời kỳ Thời kỳ 1955 – 1965, tiểu thuyết miền Bắc phát triển tương đối mạnh, đa dạng về đề tài, cảm hứng thẩm mỹ…Thời kỳ 1965 – 1975, tiểu thuyết cách mạng... học cách mạng, thể loại tiểu thuyết cũng xây dựng thành công mẫu con người mới XHCN với các đặc điểm: cần cù lao động, dũng cảm chiến đấu, có tinh thần đoàn kết, kỷ luật và coi trọng danh dự, thành tích…Đây là một số đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1955 – 1975 xét trên phương diện nội dung 31 CHƢƠNG II NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 Nói đến đặc điểm... không thừa nhận rằng, tiểu thuyết cách mạng Việt Nam thời chiến tranh có sự mở rộng đề tài hơn so với giai đoạn trước đó 1.2.1.2 Dung nạp nhiều thể tài và cảm hứng thẩm mỹ Trong văn học, có ba thể tài chính: lịch sử dân tộc (sử thi – anh hùng ca), thế sự và đời tư Nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, ta thấy mỗi loại tiểu thuyết chuộng một thể tài nhất định Tiểu thuyết lịch sử chuộng... hứng thẩm mỹ…Thời kỳ 1965 – 1975, tiểu thuyết cách mạng được chia làm hai bộ phận: miền Bắc và miền Nam, cảm hứng anh hùng ca phát triển đến độ sung sức nhất Đây cũng là thời kỳ chín muồi của phương pháp sáng tác hiện thực XHCN trong thể loại tiểu thuyết Tiểu thuyết cách mạng Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 có sự mở rộng phạm vi phản ánh hiện thực, hệ thống đề tài rất đa dạng Ở thời kỳ đầu, có sự dung... tranh, hiểu sâu sắc đất và người Nam Bộ Hiện thực miền Nam cũng chứa đựng nhiều điều kỳ thú, hấp dẫn bạn đọc Và một nguyên nhân nữa là do tài năng và tâm huyết của nhà văn trước thời cuộc Tiểu thuyết cách mạng miền Nam đã đóng góp cho tiểu thuyết dân tộc nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao như: Hòn Đất, Dưới đám mây màu cánh vạc, Mẫn và tôi, Mùa gió chướng 1.1.2.2 Tiểu thuyết miền Bắc  Bối cảnh sáng... dục là đề tài khá quen thuộc trong văn học nhưng rất ít tiểu thuyết cách mạng giai đoạn này nhắc đến Đặc biệt là không miêu tả tình yêu tuổi học trò – một nội dung bị xem là tiểu tư sản Đề tài giáo dục trong tiểu thuyết cách mạng thường ghép với nội dung chính trị Những tiểu thuyết có nhắc đến nhà trường thời Pháp thuộc và dưới chính quyền Việt Nam cộng hòa là Màu hoàng yến, 20 Trong lòng Hà Nội, Quãng... tộc Tiểu thuyết hiện thực (tả chân) chuộng thể tài thế sự Tiểu thuyết lãng mạn (tình cảm xã hội) chuộng thể tài đời tư Đôi lúc, có sự tranh luận, phủ nhận lẫn nhau giữa hai phái vị nghệ thuật và vị nhân sinh Tuy nhiên, ta thấy tiểu thuyết cách mạng sau 1954 có khả năng dung hợp rất lớn và cách xử lý mối tương quan giữa ba thể tài trên cũng có nhiều nét khác biệt Trước hết, ta vẫn thấy nhiều tiểu thuyết. .. thường, trong tiểu thuyết cách mạng, thể tài đời tư chỉ được xem như là nội dung phụ Trong nền văn học cách mạng, thể tài lịch sử dân tộc giữ vai trò chủ đạo và chiếm số lượng áp đảo so với hai thể tài thế sự và đời tư Trước hết, phải kể đến ba tiểu thuyết về đề tài lịch sử xã hội Việt Nam thời trung đại: Quận He khởi nghĩa, Bóng nước Hồ Gươm, Tổ quốc kêu gọi Đại đa số tiểu thuyết cách mạng Việt Nam đều... ngắn”, tức là đi vào Nam thực tế ngắn ngày lấy chất liệu rồi ra Bắc sáng tác Như Xuân Thiều (Thôn ven đường), Dũng Hà (Sao Mai), Nguyễn Minh Châu (Dấu chân người lính)  Những đặc điểm chung Tiểu thuyết cách mạng miền Nam cũng có những đặc điểm chung giống như tiểu thuyết miền Bắc nhưng có một vài nét đáng chú ý như sau: Về đề tài, hầu hết đều viết về cuộc chiến tranh miền Nam (1955 – 1975) Đó là cuộc ... quát tiểu thuyết cách mạng Việt Nam giai đoạn 1955 1975 (25 trang) Chương II: Nghệ thuật tiểu thuyết cách mạng Việt Nam giai đoạn 1955 1975 (25 trang) Chương III: Những đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết. .. chọn nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết cách mạng Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975, hướng tới mục tiêu... QUÁT TIỂU THUYẾT CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 1.1 Quá trình phát triển tiểu thuyết cách mạng Việt Nam 1955 - 1975 1.1.1 Tiểu thuyết cách mạng Việt Nam thời kỳ 1955 – 1965 1.1.1.1 Bối

Ngày đăng: 16/12/2015, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan