Xây dựng mô hình phát triển tạp chí khoa học đại học sài gòn (giai đoạn từ 2013 đến 2015)

87 247 1
Xây dựng mô hình phát triển tạp chí khoa học đại học sài gòn (giai đoạn từ 2013 đến 2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mục lục 01 Phần mở đầu 03 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠP CHÍ KHOA HỌC 07 1.1 Khái niệm tạp chí khoa học báo khoa học 07 1.1.1 Báo chí tạp chí khoa học 07 1.1.2 Khái niệm báo khoa học 09 1.2 Quy trình hoạt động số tạp chí khoa học nƣớc quốc tế 12 1.2.1 Hoạt động số tạp chí khoa học nƣớc 12 1.2.2 Quy trình hoạt động số tạp chí quốc tế 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GỊN (2008 - 2013) 33 2.1 Hoạt động Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn giai đoạn 2008 – 2013 2.2 Mơ hình hoạt động Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn giai đoạn 2008 – 2013 33 36 2.2.1 Tổ chức Tòa soạn 36 2.2.2 Quy trình xuất Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn (từ 2008 đến 2013) 37 2.2.3 Hệ thống cộng tác viên, chuyên gia phản biện biên tập 39 2.3 Đánh giá thành tựu, tồn hạn chế Tạp chí 41 2.3.1 Thành tựu 41 3.2.2 Những khó khăn, tồn hạn chế 41 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN MỚI CHO TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN 44 3.1 Định hƣớng phát triển Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn 44 3.2 Mơ hình phát triển Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn 44 3.2.1 Tổ chức lại hoạt động Tạp chí 46 3.2.2 Đổi quy trình xuất theo mơ hình quản lí tạp chí trực tuyến 46 3.2.3 Cải tiến hình thức Tạp chí hình thức báo khoa học 51 3.3 Một số biện pháp khác nhằm nâng cao chất lƣợng Tạp chí 53 3.3.1 Xây dựng hệ thống cộng tác viên, chuyên gia phản biện biên tập chuyên sâu 53 3.3.2 Các giải pháp xây dựng uy tín khoa học Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn 55 Kết luận 58 Tài liệu tham khảo 60 Phụ lục 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn quan ngôn luận khoa học Trƣờng Đại học Sài Gòn Từ thành lập đến (12/2013), Tạp chí xuất đƣợc 20 số thức nhiều chuyên san thuộc lĩnh vực khác nhau, góp phần thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ Trƣờng Đại học Sài Gòn bƣớc đầu tạo đƣợc uy tín giới khoa học Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn hoạt động theo mơ hình quản lí đƣợc áp dụng phổ biến tạp chí khoa học Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành công, phát triển Tạp chí có hạn chế đặc biệt bắt đầu bộc lộ khó khăn trƣớc địi hỏi xu phát triển nhanh chóng Trƣờng Đại học Sài Gòn nhƣ hệ thống tạp chí khoa học nƣớc giới Để đáp ứng với yêu cầu phát triển theo chiều sâu hƣớng đến việc thúc đẩy hoạt động khoa học Trƣờng Đại học Sài Gòn thời gian tới, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn cần có mơ hình phát triển với quy mô lớn hơn, chất lƣợng cao đặc biệt hƣớng đến khẳng định vị uy tín cộng đồng tạp chí khoa học lớn Việt Nam, bƣớc hội nhập với hệ thống tạp chí khoa học quốc tế Bởi vậy, việc tìm giải pháp nâng cao chất lƣợng, quy mơ Tạp chí nhiệm vụ quan trọng Ban Biên tập Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn Xuất phát từ yêu cầu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng mơ hình phát triển Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn giai đoạn 2013 – 2015” nhằm làm sở cho việc xây dựng phát triển Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn giai đoạn tới Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn theo định hƣớng nâng cao chất lƣợng phù hợp với hệ thống tạp chí khoa học có uy tín ngồi nƣớc để làm sở cho phát triển Tạp chí sau năm 2013 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận mơ hình hoạt động tạp chí khoa học Tổng kết đánh giá hoạt động Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn năm đầu thành lập (2008 - 2013) để làm rõ thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm phục vụ cho phát triển Tạp chí Khảo sát mơ hình hoạt động tạp chí lớn nƣớc để vận dụng vào Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn Xây dựng mơ hình phát triển Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn theo định hƣớng nâng cao chất lƣợng phù hợp với hệ thống tạp chí khoa học có uy tín ngồi nƣớc, đáp ứng u cầu phát triển Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn nói riêng Trƣờng Đại học Sài Gịn nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề xây dựng mơ hình hoạt động tạp chí khoa học chƣa đƣợc nghiên cứu hoàn chỉnh bản, nhƣng thực tế có nhiều tạp chí khoa học xây dựng đƣợc mơ hình hoạt động riêng Sau thời gian hội nhập quốc tế, tạp chí khoa học nƣớc bắt đầu tìm cách để hội nhập với xu chung tạp chí quốc tế mà bƣớc chuyển sang hoạt động theo mơ hình quản lí trực tuyến giống tạp chí khoa học quốc tế hình thức báo đƣợc quy chuẩn Nghiên cứu mơ hình hoạt động tạp chí khoa học nhằm nâng cao chất lƣợng quốc tế hóa tạp chí vấn đề đƣợc đặt Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài kể đến báo cáo “Tiến trình xây dựng nâng cấp tạp chí Advances in Natural Sciences Seri A: Nanoscience and Nanotechnology đạt chuẩn quốc tế” Ban Biên tập Tạp chí Advances in Natural Sciences, tiếp đến báo khoa học “Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế” Trần Mạnh Tuấn, đăng Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 4/2011 Hai báo trực tiếp hạn chế hệ thống tạp chí khoa học Việt Nam nói chung tạp chí Advances in Natural Sciences tạp chí khoa học xã hội Việt Nam nói riêng Từ đề giải pháp mơ hình hoạt động nhằm hƣớng tạp chí đến chuẩn quốc tế Bên cạnh cịn có số cơng trình khác liên quan đến đề tài nhƣ: “Luật Báo chí”, “Cơ sở lí luận báo chí” Nguyễn Văn Hà, “Giáo trình thể loại báo chí luận nghệ thuật” Đinh Văn Hƣờng, “Thế “bài báo khoa học”?, “Chín lý cho cơng bố quốc tế” Nguyễn Văn Tuấn, “Ngôn ngữ báo chí” Vũ Quang Hào, “Cơng việc người viết báo” Hữu Thọ, “Bài báo khoa học, ISI số “thước đo” đánh giá nhà khoa học” Tạ Cao Minh, “Một vài thông tin mã số chuẩn quốc tế cho tạp chí sách, phân loại tạp chí khoa học cách trình bày báo tạp chí khoa học” Trần Văn Nhung … Các cơng trình đề cập đến mốt số vấn đề lên quan đến quy trình xuất tạp chí khoa học quốc tế, quy chuẩn hình thức chất lƣợng báo khoa học,… Ngoài ra, thực tế nay, nhiều tạp chí khoa học quốc tế số tạp chí khoa học nƣớc áp dụng mơ hình quản lí tạp chí trực tuyến Đây hình mẫu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu mơ hình hoạt động tạp chí khoa học nói chung Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn nói riêng Tóm lại, việc nghiên cứu để xây dựng mơ hình phát triển cho tạp chí khoa học Việt Nam nói chung Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn nói riêng theo hƣớng đại, hội nhập với hệ thống tạp chí khoa học giới đến chƣa đƣợc thực cách đầy đủ Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn số tạp chí khoa học khác nƣớc Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu mơ hình phát triển Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn Giới hạn nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài đƣợc giới hạn hoạt động Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn từ năm 2008 đến năm 2013 Tuy nhiên, để có sở cho việc xây dựng mơ hình phát triển Tạp chí, đề tài cịn khảo sát thêm số tạp chí khác ngồi nƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, vấn phƣơng pháp chuyên gia Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: Một số vấn đề lí luận thực tiễn tạp chí khoa học Chƣơng 2: Thực trạng phát triển Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn (2008-2013) Chƣơng 3: Xây dựng mơ hình phát triển cho Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠP CHÍ KHOA HỌC 1.1 Khái niệm tạp chí khoa học báo khoa học 1.1.1 Báo chí tạp chí khoa học Trong nghiên cứu khoa học, việc phân loại định danh đối tƣợng nghiên cứu công việc thiếu Sự nhầm lẫn “loại” làm cho việc nghiên cứu trở nên chệch hƣớng dẫn đến tranh luận không cần thiết Nhất bối cảnh khoa học đại, đối tƣợng nghiên cứu ngày nhiều, đa dạng, phức tạp, nên việc định danh, phân loại khó khăn Về thể loại báo chí, ban đầu, thể loại đƣợc hiểu thể loại hình báo viết Nhƣng sau, phát thanh, truyền hình trở nên phổ biến khái niệm “báo chí” đƣợc hiểu theo nghĩa rộng Tác phẩm báo chí khơng có ngơn ngữ viết mà cịn có hình ảnh, âm thanh…Vậy, ta đƣa định nghĩa thể loại báo chí nhƣ sau: “Thể loại báo chí hình thức biểu thống tƣơng đối ổn định báo, đƣợc phân chia theo phƣơng thức phản ánh thực, sử dụng ngôn ngữ công cụ khác để chuyển tải nội dung mang tính trị tƣ tƣởng định”1 Trong Nghị định số 51/2002/NĐ-CP Chính phủ, thuật ngữ báo chí đƣợc xác định nhƣ sau: “Báo chí” tên gọi chung loại hình báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử “Báo in” tên gọi loại hình báo chí đƣợc thực phƣơng tiện in (báo, tạp chí, tin thời sự, tin thông tấn) Đinh Văn Hƣờng (2012), Giáo trình thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, trang 7 “Báo nói” tên gọi loại hình báo chí thực sóng phát (chƣơng trình phát thanh) “Báo hình” tên gọi loại hình báo chí thực sóng truyền hình (chƣơng trình truyền hình, chƣơng trình nghe - nhìn thời đƣợc thực phƣơng tiện khác nhau) “Báo điện tử” tên gọi loại hình báo chí thực mạng thơng tin máy tính (Internet, Intranet) (…) 18 “Tác phẩm báo chí” tên gọi chung cho tất thể loại tin, bài, ảnh đƣợc đăng, phát báo chí” Theo cách phân loại nhƣ tạp chí khoa học thuộc loại hình báo in Bài đăng tạp chí khoa học đƣợc xem tác phẩm báo chí Những đặc điểm mà ta vừa trình bày thực chất đặc điểm báo Và giống với số “tạp chí” (magazine) nhƣ: tạp chí thời trang, tạp chí văn nghệ… Nhƣng lại khác với kiểu tạp chí (journals) nhƣ tạp chí khoa học… Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên định nghĩa tạp chí nhƣ sau: “Xuất phẩm định kỳ, đăng nhiều nhiều ngƣời viết, đóng thành tập, thƣờng có khổ nhỏ báo”2 Đây cách định nghĩa chung tạp chí, thực tế, loại tạp chí có đặc điểm riêng Đối với tạp chí khoa học (journals), yêu cầu quan trọng trình xuất tạp chí việc tổ chức phản biện (hay cịn gọi bình duyệt peer reviewed)3 báo khoa học gửi đến tạp chí trƣớc đƣợc xuất thức Hồng Phê (chủ biên)(2001), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học - NXB Từ điển BK, Hà Nội Theo Giáo sƣ Nguyễn Văn Tuấn, tạp chí quốc tế có uy tín, Tạp chí thƣờng có ban biên tập với thành viên từ nhiều nƣớc giới Bài đƣợc gửi đến phải qua chuyên gia bình duyệt, 1.1.2 Khái niệm báo khoa học Thế báo khoa học? Đó khơng phải câu hỏi khó, nhiên có ý kiến khác vấn đề Có nhiều định nghĩa khác khái niệm “bài báo khoa học”: Vũ Cao Đàm định nghĩa: “Bài báo khoa học đƣợc viết để công bố tạp chí chun mơn hội nghị khoa học nhằm nhiều mục đích, nhƣ cơng bố ý tƣởng khoa học; công bố kết riêng biệt cơng trình dài hạn; cơng bố kết nghiên cứu tồn cơng trình; đề xƣớng tranh luận tạp chí hội nghị khoa học; tham gia tranh luận tạp chí hội nghị khoa học”4 Theo Lê Tử Thành thì: “Bài báo khoa học tác phẩm khoa học thu nhỏ Tác giả trình bày đề tài khoa học cách có hệ thống Những ý kiến tác giả dựa chứng (luận cứ) chắn đƣợc xếp, kết nối với (luận cứ) cách mạch lạc hợp lí Tất yếu tố vừa kể đƣợc trình bày cách súc tích, hạn chế, thu hẹp khối lƣợng”5 Theo GS Nguyễn Văn Tuấn6, báo khoa hoc xuất dƣới nhiều hình thức khác nhau, giá trị chúng không đồng Sau số báo khoa học thông thƣờng, đƣợc xếp theo thang giá trị (cao đến thấp nhất): Thứ báo mang tính cống hiến nguyên thủy (original contributions) Đây báo khoa học nhằm báo cáo kết cơng trình nghiên cứu, hay đề phƣơng pháp mới, ý tƣởng mới, hay cách diễn dịch Có cơng trình nghiên cứu có nhiều phát mới, cần phải có nhiều báo nguyên thủy để truyền đạt phát Một cơng trình nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (randomized tái bình duyệt, đến định đăng hay không Phần lớn báo nộp cho tập san quốc tế bị từ chối Tạp chí có uy tín cao (impact factor cao) tỉ lệ tự chối cao, có lên đến 95-99% Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật, HN, tr 139 Lê Tử Thành (1991), Lôgic học phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, Tp HCM, tr 27-28 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Thế “bài báo khoa học”?, http://huc.edu.vn/chi-tiet/1348/Thenao-la-mot-bai-bao-khoa-hoc-.html/ clinical trials) hay cơng trình dịch tễ học lớn có đến hàng trăm báo nguyên thủy Cống hiến cho khoa học không giới hạn phát mới, mà bao gồm phƣơng pháp để tiếp cận vấn đề cũ, hay cách diễn dịch cho phát xa xƣa Do báo khoa học dạng xem cống hiến nguyên thủy Tất báo phải qua hệ thống bình duyệt cách nghiêm chỉnh Tất báo thể cống hiến nguyên thủy, nguyên tắc, phải thông qua hệ thống bình duyệt trƣớc đƣợc cơng bố Một báo khơng hay chƣa qua hệ thống bình duyệt chƣa thể xem “bài báo khoa học” Thứ hai báo nghiên cứu ngắn, mà tiếng Anh thƣờng gọi “short communications”, hay “research letters”, hay “short papers”, v.v Đây báo ngắn (chỉ khoảng 600 đến 1000 chữ, tùy theo qui định tập san) mà nội dung chủ yếu tập trung giải vấn đề hẹp hay báo cáo phát nhỏ nhƣng quan trọng Những báo phải qua hệ thống bình duyệt nghiêm chỉnh, nhƣng mức độ rà sốt khơng cao nhƣ báo cống hiến nguyên thủy Cần phải nói thêm phần lớn báo công bố tập san Nature (một tập san uy tín vào hàng số khoa học) “Letters”, nhƣng thực chất báo nguyên thủy có giá trị khoa học cao, thƣ thông thƣờng Thứ ba báo cáo trƣờng hợp (case reports) Trong y học có loại báo khoa học xuất dƣới dạng báo cáo trƣờng hợp, mà nội dung xoay quanh (hay số ít) bệnh nhân đặc biệt Đây bệnh nhân có bệnh (có thể hàng triệu ngƣời) thông tin nhƣ thể cống hiến tri thức cho y học Những báo cáo trƣờng hợp qua bình duyệt, nhƣng nói chung khơng khó khăn nhƣ báo nguyên thủy 10 10 LÊ ANH DUY ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH CHAMPASAK, CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 10 CAO VĂN HOÀNG; TRỊNH XUÂN GIẢN; TRỊNH ANH ĐỨC NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN TỐI ƢU ĐỂ XÁC ĐỊNH LƢỢNG VẾT In3+ BẰNG PHƢƠNG PHÁP VƠN AMPE HỒ TAN HẤP PHỤ, SỬ DỤNG ĐIỆN CỰC MÀNG THỦY NGÂN TRÊN NỀN NANO CACBON 10 TRẦN XUÂN SINH; DƢƠNG XUÂN GIÁP; NGUYỄN THỊ THANH HIỀN VỀ MỘT LỚP BÀI TOÁN TỐI ƢU NGẪU NHIÊN CHI PHÍ VẬN TẢI 10 PHAN HUY BÃO; CAO CỰ GIÁC XÂY DỰNG BÀI TẬP BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ HỌC DỰA TRÊN CƠ SỞ PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ WAGNER-MEERWEIN 10 PHẠM NGUYỄN KIM TUYẾN; LÊ PHƯC NGUN NGHIÊN CỨU XỬ LÍ NƢỚC THẢI BẰNG TiO –TRIỂN KHAI XỬ LÍ NƢỚC THẢI CHỢ, RỈ RÁC VÀ CHĂN NUÔI HEO 10 10 LÊ NGỌC TUẤN; TRẦN XUÂN HOÀNG; NGUYỄN THỊ MINH THI; NGUYỄN XUÂN TRUNG; NGUYỄN MINH LÂM LÊ NGỌC HƢNG; NGUYỄN HOÀ; VÕ XUÂN BẰNG HIỆN TRẠNG NƢỚC MẶT VÀ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƢỚC THẢI CỦA SÔNG BẾN LỨC, HUYỆN BẾN LỨC LONG AN MỞ RỘNG CƠ SỞ ĐỐI TƢỢNG XÁC SUẤT VỚI THUỘC TÍNH VÀ PHƢƠNG THỨC LỚP CĨ GIÁ TRỊ MỜ KHƠNG CHẮC CHẮN 10 HỒ VĂN CỪU; TRẦN QUỐC BẢO ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP MÃ HỐ THÍCH ỨNG ĐỘNG ĐỂ TĂNG DUNG LƢỢNG TRUYỀN DỮ LIỆU TRONG HỆ THỐNG DI ĐỘNG SỐ BĂNG RỘNG 10 VÕ QUANG MAI; VÕ VĂN TÂN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP LANTAN XITRAT LÀM PHÂN BÓN VI LƢỢNG CHO CÂY CÀ CHUA 10 PHẠM PHÖ HÙNG; HỒ VĂN CỪU; HUỲNH LÊ MINH THIỆN XÂY DỰNG MƠ HÌNH MÔ PHỎNG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN ĐA MODE ĐIỀU KHIỂN THIẾT LẬP CẤU HÌNH BẰNG PHẦN MỀM SOFTWARE DEFINED RADIO SDR 10 LÊ THỊ THANH; LÊ NGUYÊN NGẬT SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI LƢỠNG CƢ, BÕ SÁT Ở RỪNG CAO MUÔN - TỈNH QUẢNG NGÃI 10 LÊ THỊ XOAN; DƢƠNG TRÍ THẢO GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO CƠNG TY CỔ PHẦN NƢỚC KHỐNG KHÁNH HOÀ 10 ĐỖ THỤY HỘI UYÊN CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO KĨ THUẬT CƠ BẢN BÓNG BÀN CHO SINH VIÊN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN 11 NGUYỄN THANH BÌNH NĂNG LỰC GIÁO DỤC CẦN CĨ CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM 11 ĐỖ ĐÌNH THÁI; LÊ CHI LAN; HỒ VĂN BÌNH MỘT SỐ CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CHO MỘT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THAM GIA XẾP HẠNG TRÊN WEBOMETRICS 73 11 NGUYỄN THỊ QUỲNH PHƢƠNG THỰC TRẠNG KĨ NĂNG HỌC HỢP TÁC CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM 11 NGUYỄN THỊ LAN TÍCH CỰC HỐ PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC 11 PHẠM THỊ ĐOẠT HỌC THUYẾT MÁC VỀ CON NGƢỜI VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI TOÀN DIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 TRẦN HOÀNG ANH KIỂU ĐỊNH DANH CỦA LỚP TỪ CHỈ TÊN GỌI CÁ Ở ĐỒNG THÁP 11 TRỊNH VIẾT TỒN GIỌNG ĐIỆU TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 11 NGUYỄN THU HƢỜNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1940-1945 11 MAI TRƢƠNG HUY N T ĐẶC SẮC TRONG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT THƠ HUY CẬN 11 TRẦN THỊ BÍCH VÂN HIỆN THỰC VÀ HUYỀN ẢO TRONG CHUYỆN XỨ LANG BIANG 11 NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐƠN VỊ TÁC PHẨM CA DAO 11 HÀ THỊ ÁNH ĐẶC SẮC THƠ NGUYÊN SA 11 NGƠ THỊ THUỲ NGA HÀNH TRÌNH ĐI TÌM CÂU TRẢ LỜI CỦA NGƢỜI LÍNH TIM O’BRIEN TRONG “NHỮNG THỨ HỌ MANG THEO” 11 LÊ TÙNG LÂM PHONG TRÀO CHỐNG CHIẾN TRANH VIỆT NAM TẠI MỸ (1965 – 1968) 11 NGÔ CHƠN TUỆ NHÂN DÂN NAM BỘ CHỐNG “GIẢI PHÁP BẢO ĐẠI” TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1947 ĐẾN 1949 11 LÃ TH HƢỜNG; PHẠM XN HẬU XÂY DỰNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ TRONG CÁC TRANG TRẠI NƠNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12 NGUYỄN LÂM ĐIỀN; TRỊNH BÍCH THỦY CÁCH PHÁT HUY KHẢ NĂNG TỰ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 PHẠM NGỌC HIỀN VẬN DỤNG LÍ THUYẾT MĨ HỌC CỦA HEGEL ĐỂ TÌM HIỂU HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NỀN VĂN HỌC SỬ THI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 12 PHẠM THỊ LƢƠNG TÂM LÍ CỦA THƯY KIỀU QUA BỐN LẦN ĐÁNH ĐÀN 12 VÕ THỊ THANH TÙNG SỰ RA ĐỜI VÀ ĐĨNG GĨP CỦA THỂ LOẠI DU KÍ VÀO Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ VĂN HỌC DÂN TỘC GIAI ĐOẠN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 74 12 LÂM THỊ THÀ ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT THƠ Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN THỂ LOẠI 12 VÕ VĂN DŨNG QUAN ĐIỂM VỀ NGUỒN GỐC VÀ QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC THỜI KÌ TIÊN TẦN 12 NGUYỄN ĐỨC HỒ CHIẾN DỊCH TÂY BẮC 1952 VÀ NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ 12 NGUYỄN TIẾN THÀNH; DƢƠNG THANH MỪNG NHỮNG ĐỀ XUẤT CỦA ĐỘI NGŨ QUAN LẠI TRUNG ƢƠNG DƢỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG (1460 - 1497) 12 TRẦN KIỀU LẠI THUỶ CÁCH THỨC SÁNG TÁC CA HUẾ 12 TRẦN MẠNH TIẾN SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ MĨ HỌC Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 12 NGUYỄN ĐỨC VŨ; LÊ CÔNG TRIÊM XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG KĨ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG 12 NGUYỄN NGỌC QUỲNH DAO KHẢO SÁT TRÍ TUỆ CẢM XƯC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM ĐẠI HỌC SÀI GÕN QUA TRẮC NGHIỆM MSCEIT 12 TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC - VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG DỰA TRÊN DẠY HỌC DỰ ÁN 12 LƢU MINH ĐẠI; ĐÀO NGỌC NHIỆM; VÕ QUANG MAI; PHẠM NGỌC CHỨC; DƢƠNG THỊ LỊM TỔNG HỢP VÀ ỨNG DỤNG VẬT LIỆU NANO OXIT HỖN HỢP Fe2O3-Mn2O3, CeO2- Mn2O3 ĐỂ HẤP PHỤ AMONI, ASEN 12 NGUYỄN ĐÌNH LUẬN MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRONG VIỆC XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 13 NGUYỄN THỊ THU VÂN VÀI NÉT VỀ TIẾN TRÌNH THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 13 MAI THỊ ÁNH TUYẾT HIỆN THỰC TÂM LINH TRONG TIỂU THUYẾT "TIỀN ĐỊNH" CỦA ĐOÀN LÊ 13 MAI THỊ HUỆ VỀ QUAN NIỆM CÔNG DANH CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ 13 TRẦN TRỌNG NGHĨA VỀ CÁI HÀI TRONG NGÔN NGỮ 13 TRỊNH DUY OÁNH; TRỊNH VĂN THƠM 13 TRƢƠNG VĂN TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH TRỒNG LƯA TỈNH SĨC TRĂNG NGHỀ NGHIỆP VÀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƢ Ở TP HỒ CHÍ MINH NHÌN TỪ CUỘC TĐT 1999 VÀ 2009 13 NGUYỄN LƢƠNG BẰNG GIÁM SÁT, PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN VÀ CÁC ĐOÀN THỂ TRONG BỐI CẢNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13 HUỲNH VĂN SƠN PHÂN BIỆT KĨ NĂNG SỐNG VÀ KĨ NĂNG MỀM 13 NGUYỄN MẠNH TIẾN ĐẶC TRƢNG VĂN HĨA GỐC NƠNG NGHIỆP ĐƢỢC THỂ HIỆN TRONG ĐẠO CAO ĐÀI 75 13 HÀ VĂN DƢƠNG; TRƢƠNG VĂN KHÁNH; TRẨM BÍCH LỘC PHÁT HUY VAI TRÕ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 13 NGUYỄN GIA TUẤN ANH; LÊ NGỌC HƢNG; NGUYỄN KHƢƠNG DUY ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH 3D - KHƠNG GIAN VÀ 1D - THỜI GIAN TRONG GIS 13 PHẠM VĂN VIỆT; TRẦN NGỌC QUANG; CAO MINH THI; VŨ THỊ HẠNH THU; LÊ VĂN HIẾU HOẠT TÍNH QUANG XƯC TÁC CỦA VẬT LIỆU NANO TiO2, CẤU TRÖC MỘT CHIỀU (1D) 13 ĐẶNG XUÂN DỰ XÁC ĐỊNH ĐỘ TRƢƠNG NƢỚC BÃO HÕA CỦA MỘT SỐ LOẠI CHITOSAN, CÓ ĐỘ ĐỀ AXETYL KHÁC NHAU, ĐƢỢC CHẾ TẠO TỪ VỎ TÔM 13 NGUYỄN THỊ KIM PHƢỢNG; PHẠM NGUYỄN KIM TUYẾN; NGUYỄN TRUNG VIỆT NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART Ở TP HỒ CHÍ MINH 13 HỒ VĂN CỪU 14 ĐINH VĂN SƠN 14 HỒ THỊ THANH THỦY VỀ MỘT SỐ MƠ TÍP NỔI BẬT TRONG VĂN XI LƢU TRỌNG LƢ THỜI KÌ TRƢỚC 1945 14 LƢU THỊ LOAN MỐI QUAN HỆ GIŨA HAI THỂ LOẠI SONG THẤT LỤC BÁT VÀ NGÂM KHÖC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI 14 NGUYỄN THỊ THANH LÂM MỘT SỐ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ TRÊN LỚP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC - HIỂU THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 14 NGUYỄN NGỌC PHƯ TÂM TRẠNG CƠ ĐƠN - NHÌN TỪ THÂN PHẬN NGƢỜI VIỆT XA XỨ QUA TIỂU THUYẾT "VÀ KHI TRO BỤI" CỦA ĐOÀN MINH PHƢỢNG 14 PHẠM HỒNG NHẬT; LÊ VĂN TÂM; NGUYỄN PHÖ BẢO ĐÁNH GIÁ CÁC ẢNH HƢỞNG CỦA DỰ ÁN CHỐNG NGẬP ÖNG KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH ĐẾN MƠI TRƢỜNG, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY VÀ GIẢM THIỂU 14 NGUYỄN KÌ PHÙNG; BÙI CHÍ NAM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG NƢỚC DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH KHÁNH HÕA 14 LÊ NGỌC TUẤN; NGUYỄN THỊ THÙY LINH TIẾP CẬN XÂY DỰNG CHI PHÍ XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP NGÀNH KIM LOẠI VÀ GIA CƠNG CƠ KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 14 HỒ VĂN HẢI; NGUYỄN KIÊN QUYẾT HỌC PHÍ: MỘT CƠNG CỤ HỖ TRỢ CHO CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ THIẾT LẬP BÀI TỐN TÍNH VÙNG GIỚI HẠN VỊ TRÍ VỆ TINH CỦA VIỆT NAM TRÊN QUỸ ĐẠO VỆ TINH ĐỊA TĨNH TỒN CẦU GEO (GEOSTATIONARY ORBIT) TỪ PHÍM ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT - Ý NGHĨA VÀ CÁCH DÙNG 76 14 LÊ KIÊN GIANG ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC SINH VIÊN ĐẦU VÀO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN THEO QUYẾT ĐỊNH 53/2008/QĐ-BGD&ĐT CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 14 HOA ÁNH TƢỜNG BÀN VỀ "ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC" NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NHÀ THỰC HÀNH 14 VÕ VĂN TÂN; VÕ QUANG MAI; NGUYỄN TẤN PHƢỚC NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ HOẠT TÍNH QUANG XƯC TÁC TIO2 PHA TẠP EUROPI 14 HOÀNG THỊ NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ NUÔI THỬ NGHIỆM RẮN RI VOI ENHYDRIS BOCOURTI (GRAY 1842) Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 14 NGUYỄN THÙY LINH TÁI CẤU TRÖC NGÀNH ĐIỆN TRONG THỊ TRƢỜNG ĐIỆN VIỆT NAM 14 NGUYỄN HOÀNG GIAO NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA PHƢƠNG PHÁP "VỚI MỨC TĂNG GIÁ NHỎ NHƢNG K O DÀI VÀ ĐÁNG KỂ" TRONG XÁC ĐỊNH THỊ TRƢỜNG LIÊN QUAN 15 BIỆN MINH ĐIỀN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỆ THỐNG THỂ LOẠI NỘI SINH TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 15 PHẠM ĐÀO THỊNH TƢ TƢỞNG VÀ HOAT ĐỘNG CỦA NGUYỄN AN NINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ MẶT TRẬN NHÂN DÂN ĐẦU THẾ KỈ XX 15 ĐINH THỊ KIM NGÂN TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 15 NGUYỄN CHUA CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC ÍNH, SINH VIÊN HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 15 NGUYỄN THỊ THANH TÂM TÌM HIỂU VIỆC VẬN DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ISO 9000 VÀO CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 15 HỒ THỊ HỒNG CÖC; VÕ VĂN PHƢỚC; TRẦN QUANG TÚ PHƢƠNG PHÁP HỢP TÁC NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 15 NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO; VÕ THỊ TUYẾT HẰNG CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM KINH TẾ GIA ĐÌNH QUA VIỆC THỰC HIỆN CÁC SẢN PHẨM LÀM BẰNG TAY 15 NGUYỄN TẤN HÕA 15 15 VŨ CÔNG QUÁT; NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC VÕ QUANG MAI; NGUYỄN TRỌNG DẦN; LÊ XUÂN THÀNH VỀ NGHIỆM Ở DẠNG ĐÓNG CỦA MỘT LỚP PHƢƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN KÌ DỊ VỚI PH P QUAY VÀ PHẦN CHÍNH QUY CĨ NHÂN SUY BIẾN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG NGHIÊN CỨU THU HỒI SẮT TỪ BÃ THẢI BÙN ĐỎ 77 15 NGUYỄN THANH TIẾN; PHẠM NGUYỄN KIM TUYẾN; NGUYỄN TUẤN NHI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO GẠCH KHÔNG NUNG TỪ BÙN VÔ CƠ VÀ PHẾ PHẨM NILON 16 LÊ NGUYÊN CẨN MỘT VÀI KHÁI NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI 16 NGUYỄN VĂN THƢƠNG; NGUYỄN DUY TUYỀN HÀNH ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA HÌNH TƢỢNG CON VẬT TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 16 ĐỖ THỊ DIÊN KHAI THÁC Ý NGHĨA VỀ TÍNH ĐỐI TƢỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƢỜNG THPT 16 BÙI THỊ GIÁNG HƢƠNG KHẢ NĂNG SO SÁNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 ĐINH THỊ DUNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM HỌC TRONG QUAN HỆ VỚI NGÀNH VĂN HÓA DU LỊCH (TRƢỜNG HỢP ĐÀO TẠO NGÀNH VIỆT NAM HỌC (VĂN HÓA DU LỊCH) CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN) 16 VÕ VĂN CẦN CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT ĐẦU TƢ 16 ĐINH HUY HỒNG; BÙI NGƠ DẠ THẢO MỘT VÀI KẾT QUẢ VỀ ĐIỂM ĐỘNG TRONG KHÔNG GIAN D* - METRIC NÓN CÓ THỨ TỰ BỘ PHẬN 16 DIỆP KHANH; LÊ THỊ ANH PHƢƠNG; PHẠM HÕA SƠN; ĐẶNG XUÂN DỰ NGHIÊN CỨU XỬ LÍ NOx (deNOx) BẰNG XƯC TÁC OMS-2 VÀ OMS-2 BIẾN TÍNH BẠC KIM LOẠI (Ag-OMS-2) 16 NGUYỄN MINH ANH KỸ THUẬT PHÓNG CHIẾU - MỘT PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN TRONG TÂM LÝ HỌC 16 LÊ PHÚC NGUYÊN; PHẠM NGUYỄN KIM TUYẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÍ KHÍ ĐỘC HẠI (NH3, phenol, HCHO) BẰNG HỆ QUANG XÖC TÁC TiO2 PHẦN I: XỬ LÝ NH3 16 LÊ NGỌC TUẤN ĐỊNH HƢỚNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 PHAN DŨNG ĐƠ THỊ HĨA ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỰC NƢỚC NGẦM KHU VỰC HUYỆN THỦ ĐỨC CŨ 17 PHẠM MINH HẠC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG 17 NGUYỄN MINH ĐƢỜNG BÀN VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NƢỚC TA 17 PHẠM TẤT DONG ĐỔI MỚI TƢ DUY GIÁO DỤC 17 PHAN VĂN KHA 17 ĐÀO THÁI LAI ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TỒN DIỆN NỀN GIÁO DỤC THEO HƢỚNG CHUẨN HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA, XÃ HỘI HÓA, DÂN CHỦ HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CÁC MÂU THUẪN TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC MÂU THUẪN ĐÓ NHẰM ĐỔI MỚI CÁCH LÀM GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM 78 17 NGUYỄN THIỆN TỐNG MƠ HÌNH VIỆN ĐẠI HỌC ĐA LĨNH VỰC TRONG THỜI ĐẠI KINH TẾ TRI THỨC 17 LÊ NGỌC TRÀ GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP TRONG NHÀ TRƢỜNG 17 NGUYÊN NGỌC JOHN DEWEY VÀ GIÁO DỤC 17 VŨ DƢƠNG THÖY NGÀ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA KRISHNAMIRTI VỀ GIÁO DỤC VÀ VIỆC HÌNH THÀNH NÊN CON NGƢỜI CÓ VĂN HÓA 17 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN 17 NGUYỄN THỊ HỒNG NAM 17 TRẦN XUÂN HIỆP SỨ MẠNG VÀ NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ GIÁO PHÁT TRIỂN CHUYÊN MƠN CHO GIÁO VIÊN BẰNG MƠ HÌNH TẬP HUẤN KẾT HỢP TƢ VẤN: MỘT TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở TRƢỜNG THPT THỰC HÀNH SƢ PHẠM, ĐẠI HỌC CẦN THƠ HỢP TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM CAMPUCHIA Nguồn: Tổng hợp từ Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn 79 PHỤ LỤC MỘT VÀI THƠNG TIN VỀ MÃ SỐ CHUẨN QUỐC TẾ CHO TẠP CHÍ VÀ SÁCH, VỀ SỰ PHÂN LOẠI TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÁCH TRÌNH BÀY MỘT BÀI BÁO TRONG TẠP CHÍ KHOA HỌC Trần Văn Nhung Để có thêm thơng tin cho ứng viên chức danh giáo sƣ (GS), phó giáo sƣ (PGS) Hội đồng Chức danh giáo sƣ cấp (HĐCDGS cấp), tham khảo số tài liệu nƣớc quốc tế phân loại tạp chí khoa học hệ thống hóa lại viết HĐCDGS cấp nhận đƣợc nhiều tạp chí khoa học Việt Nam giới, nhƣng cịn khơng tạp chí nƣớc cần phải góp ý thêm cách trình bày báo khoa học Mã số ISSN cho tạp chí mã số ISBN cho sách ISSN (International Standard Serial Number) mã số chuẩn quốc tế cho xuất phẩm nhiều kỳ (XBPNK), mã đƣợc cơng nhận phạm vi tồn giới nhằm xác định nhan đề XBPNK Khi có số ISSN, tạp chí đƣợc quốc tế thừa nhận thức giới thiệu quy mơ tồn cầu, hay nói nơm na có "thẻ cƣớc" để lại "làng" thơng tin tồn cầu Nhƣng ISSN không liên quan đến việc bảo vệ quyền sở hữu, quyền bảo vệ nhan đề XBPNK với nhà xuất khác Khác với xét chọn phân loại theo chất lƣợng tạp chí khoa học Viện Thơng tin Khoa học (Institute for Scientific Information, ISI, Hoa Kỳ) Scopus Nhà xuất Elsevier (Hà Lan), số ISSN tạp chí khơng liên quan đến chất lƣợng khoa học báo đƣợc đăng Danh sách ISSN bao hàm rộng nhiều so với danh sách ISI Scopus Hiện nay, danh sách ISI bao gồm khoảng 10.000 tạp chí Cho đến tháng năm 2012, Scopus bao gồm 18.500 tạp chí khoa học tự nhiên, công nghệ, kỹ thuật, y dƣợc khoa học xã hội 5.000 nhà xuất (15% Elsevier 85% nhà xuất quốc tế khác) Danh sách ISSN bao gồm khoảng 80 1,3 triệu tên XBPNK (xem mô tả hình dƣới) Thế nhƣng Việt Nam cịn số tạp chí chƣa đăng ký để có số ISSN Từ năm 2012, báo khoa học đƣợc đăng tạp chí có số ISSN đƣợc Hội đồng Chức danh giáo sƣ cấp xem xét, tính điểm Văn phịng Hội đồng Chức danh giáo sƣ nhà nƣớc (HĐCDGSNN) xin kiến nghị ban biên tập tạp chí khoa học nƣớc, sau tạp chí đƣợc Cục Xuất bản, Bộ Thơng tin Truyền thông, cấp Giấy phép xuất (xem nhƣ "giấy khai sinh"), cần phải làm tiếp thủ tục đăng ký (miễn phí) mã số chuẩn quốc tế ISSN (để làm "thẻ cƣớc") tại: Trung tâm ISSN Việt Nam, Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Bộ Khoa học Công nghệ, Số 24, Lý Thƣờng Kiệt, Q Hồn Kiếm, Hà Nội, Phịng 310 (tầng 3), ĐT: 04-39349116, Fax: 04-39349127, E-mail: Tranhanh@vista.gov.vn, website: vista.vn Thêm vào đó, theo chúng tơi biết có sách đƣợc xuất Việt Nam có mã số chuẩn quốc tế ISBN (International Standard Book Number) Đây mã số chuẩn quốc tế để xác định sách Trên giới, khái niệm việc đăng ký mã số ISBN cho sách đƣợc năm 1966-1970 trở thành thông lệ, ta từ năm 2007 Đây việc làm nhỏ nhƣng lại cần thiết để chuẩn hố cơng việc xuất hội nhập quốc tế Văn phòng HĐCDGSNN kiến nghị HĐCDGS cấp, tƣơng lai gần, xem xét tính điểm sách khoa học đƣợc xuất nhƣng có mã số ISBN Việc đăng ký mã số chuẩn quốc tế ISBN đƣợc thực tại: Cục Xuất bản, Bộ Thông tin Truyền thông, Số 10, Đƣờng Thành, Hà Nội, ĐT: 04-39233152 Phân loại ISI Viện Thông tin khoa học (Institute for Scientific Information, ISI, Hoa Kỳ) xét chọn chất lƣợng tạp chí giới cách khắt khe kỹ lƣỡng để đƣa vào sở liệu họ Mặc dù có ý kiến chƣa thống nhất, nhƣng ISI cách phân loại đƣợc thừa nhận sử dụng rộng rãi bàn luận chất lƣợng khoa học cơng trình nghiên cứu 81 Liên hợp quốc, Chính phủ Tổ chức quốc tế thƣờng sử dụng thống kê ISI quản lý hoạch định sách khoa học, kỹ thuật Các thống kê đánh giá khoa học, công nghệ kỹ thuật không theo ISI bị lệch so với thống kê quốc tế ISI lúc đầu (năm 1960) bao gồm tập hợp SCI (Science Citation Index) với khoảng khoảng 4.000 tạp chí khoa học tự nhiên, kỹ thuật, cơng nghệ có chất lƣợng cao truyền thống lâu đời giới (http://science.thomsonreu ters.com/cgi-bin/jrnlst/jlsubcatg.cgi?PC=K) Về sau SCI mở rộng thành tập hợp SCIE (Science Citation Index Expanded) với khoảng 7.000 tạp chí khoa học tự nhiên, kỹ thuật, cơng nghệ xuất từ năm 1900 đến (http://science.thomsonreuters.com/cgi-bin/jrnlst/jlsubcatg cgi?PC=D) Hiện nay, ISI bao gồm tập hợp SSCI (Social Science Citation Index) với 2.000 tập chí xuất từ năm 1956 đến A&HCI (Arts & Humanities Citation Index) với 1.200 tập chí xuất từ năm 1975 đến Nhƣ vậy, ISI tập hợp bao hàm SCI, SCIE, SSCI A&HCI với tổng cộng khoảng 10.000 tạp chí khoa học có chất lƣợng cao, tổng số hàng trăm nghìn tạp chí "thƣợng vàng hạ cám" giới Để dễ hình dung, chúng tơi tạm phác hoạ sơ đồ mô tả phân loại tạp chí khoa học theo ISI số ISSN tạp chí, ISBN sách nhƣ sau: SCI (4.000) SSCI (2.000) A&HCI (1.200) SCIE (7.000) ISI (10.000) ISBN 82 ISSN (1,3 triệu) Chất lƣợng tạp chí ISI chủ yếu đƣợc đánh giá dựa qui trình kiểm duyệt để đăng thống kê số đƣợc trích dẫn báo đăng tạp chí thơng qua số ảnh hƣởng (Impact Factor, IF) Các số khoa học từ nguồn ISI đƣợc Tổ chức xếp hạng đại học Đại học Giao thông Thƣợng Hải (Trung Quốc) sử dụng để đánh giá số lƣợng, chất lƣợng nghiên cứu khoa học xếp hạng trƣờng đại học giới Khi khơng có cơng bố kết nghiên cứu tạp chí ISI trƣờng đại học, sở nghiên cứu khoa học không lọt vào bảng xếp hạng quốc tế Phân loại Scopus Nhƣ nói trên, nay, bên cạnh phân loại ISI, nhiều tổ chức xếp hạng giới, ví dụ nhƣ Tổ chức xếp hạng sở nghiên cứu khoa học SCIMAGO (http://scimagojr.com) Tổ chức xếp hạng đại học (QS World University Rankings, http://www.topuniversities.com), , sử dụng sở liệu từ nguồn Scopus (đƣợc xây dựng từ tháng 11 năm 2004) Elsevier (Hà Lan) Để đƣợc liệt kê vào danh sách Scopus, tạp chí đƣợc lựa chọn nghiêm ngặt Số lƣợng tạp chí nằm Scopus gần gấp đôi số lƣợng nẳm ISI, nhƣng không bao gồm tất mà chứa khoảng 70% số lƣợng tạp chí ISI Tuy nhiên, nguồn Scopus bao gồm báo xuất từ năm 1995 trở lại Cách đánh giá chất lƣợng tạp chí Scopus dựa vào số ảnh hƣởng IF, nhƣng trang web Scopus (http://www.scopus.com) tiện ích sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, từ tra cứu tài liệu đến đánh giá tình hình nghiên cứu khoa học cá nhân sở đào tạo, nghiên cứu, Các số liệu Scopus đƣợc SCIMAGO sử dụng để đánh giá, xếp hạng tạp chí khoa học sở khoa học Theo số liệu đó, số 2.800 sở nghiên cứu mạnh giới, Việt Nam có tên đơn vị: Viện KH-CN Việt Nam, ĐHQG TPHCM ĐHQG HN Đặc biệt, trang web 83 SCIMAGO (http://scimagojr.com) mở miễn phí, tạp chí đƣợc xếp hạng chung xếp hạng theo lĩnh vực ngành hẹp, thuận tiện để Hội đồng chức danh giáo sƣ cấp tra cứu, đánh giá chất lƣợng tạp chí khoa học quốc tế báo khoa học liên quan Cho đến nay, Việt Nam chƣa có tạp chí khoa học đƣợc lọt vào danh sách ISI Bộ KH-CN, Viện KH-CN Việt Nam quan liên quan cố gắng giới thiệu số tạp chí khoa học ta quốc tế để có đƣợc tạp chí khoa học đạt chuẩn quốc tế ISI Rất mừng là, vừa qua tạp chí tốn học Acta Mathematica Vietnamica Viện Toán học (Viện KH-CN Việt Nam) lần đƣợc lọt vào danh sách Scopus Các quốc gia cộng đồng ASEAN nhƣ Malaysia có 48 tạp chí Thái Lan có 21 tạp chí đƣợc cơng nhận để xếp vào hệ thống Scopus Chúng ta tham khảo cách đánh giá công bố quốc tế tài trợ cho đề tài nghiên cứu Quỹ Phát triển Khoa học Công nghê Quốc gia (NAFOSTED, website: http://nafosted.gov.vn) Cần phải nhấn mạnh thêm rằng: Đối với nhiều nƣớc giới, có Việt Nam, cơng bố quốc tế khơng đòi hỏi quan trọng nhà khoa học lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ, mà lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, Gần đây, Trung Quốc tăng cƣờng lấn chiếm Biển Đông, thấy rõ tầm quan trọng to lớn tiếng nói tài liệu có khoa học diễn đàn quốc tế nhà khoa học Việt Nam lĩnh vực nhƣ khảo cổ, lịch sử, địa lý, biển đảo, luật quốc tế, ngoại giao, để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Chỉ số H IF Khi xếp hạng (tƣơng đối xác) tạp chí khoa học giới ngƣời ta thƣờng dựa vào số “đo” chất lƣợng khoa học tạp chí, ví dụ số ảnh hƣởng IF (Impact Factor) số H (H-index) “Rất khó đánh giá chất lƣợng cơng trình nghiên cứu khoa học, cộng đồng khoa học chƣa 84 trí chuẩn mực thống cho tất lĩnh vực nghiên cứu” Tuy nhiên, hai số (có quan hệ với nhau) thƣờng đƣợc sử dụng để ƣớc định chất lƣợng cơng trình nghiên cứu khoa học số ảnh hƣởng số lần trích dẫn (citation index) Theo định nghĩa đƣợc công nhận, hệ số ảnh hƣởng IF số lần trích dẫn hay tham khảo trung bình báo mà tạp chí cơng bố hai năm trƣớc Do đó, cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố tạp chí có hệ số ảnh hƣởng cao, ví dụ nhƣ Science, Nature, , thƣờng có chất lƣợng khoa học cao Tuy nhiên, hệ số ảnh hƣởng tạp chí cịn phụ thuộc vào ngành khoa học khác Năm 2005, nhà vật lý ngƣời Mỹ Jorge Hirsch Đại học California San Diego đƣa thêm số H (H-index) để đánh giá kết khoa học làm sở so sánh đóng góp khoa học nhà khoa học khác (trong lĩnh vực) Theo Jorge Hirsch nhà khoa học có số H số N cơng trình ơng ta có H cơng trình khoa học (H < N) có số lần trích dẫn đạt đƣợc từ H trở lên Nhƣ vậy, số H chứa đựng đƣợc hai thông tin: số lƣợng (số báo đƣợc công bố) chất lƣợng, tầm ảnh hƣởng (số lần đƣợc nhà khoa học khác trích dẫn) hoạt động khoa học Jorge Hirsch xem xét số H cho số nhà khoa học đƣa nhận xét rằng, lĩnh vực vật lý lý thuyết, nhà khoa học Mỹ thành cơng (successful) có số H = 20 sau 20 năm; nhà khoa học tiếng (outstanding) có số H = 40 sau 20 năm; thiên tài khoa học (truly unique individual) có số H = 60 sau 20 năm Jorge Hirsch đề nghị Mỹ nhà khoa học bổ nhiệm phó giáo sƣ (associate professor) có số H khoảng 12 giáo sƣ (full professor) H vào khoảng 18 Các nhà khoa học đƣợc giải thƣởng Nobel thƣờng có số H khoảng từ 35 đến 100 Chỉ số H cao số lĩnh vực khác nhƣ hoá - lý: 100, sinh học: 160, khoa học máy tính: 70, lĩnh vực kinh tế có số H vào khoảng 40 85 Thiết nghĩ, đánh giá ứng viên để trao giải thƣởng khoa học để công nhận đạt tiêu chuẩn bổ nhiệm chức danh giáo sƣ, phó giáo sƣ, tham khảo thêm số H ứng viên có thêm thông tin mức độ ảnh hƣởng ứng viên cộng đồng khoa học lĩnh vực Hiện việc tìm số H nhà khoa học học đơn giản nhờ trang web Scopus Một vài lƣu ý trình bày báo tạp chí khoa học Gần đây, sau làm việc với 27 HĐCDGS ngành, liên ngành để tính điểm báo đƣợc đăng tạp chí khoa học tính điểm sách khoa học ứng viên giáo sƣ, phó giáo sƣ, Văn phòng HĐCDGSNN xin nêu lên số nhận xét bƣớc đầu nhƣ sau: Cho đến nay, theo yêu cầu HĐCDGSNN, hầu hết tạp chí khoa học nƣớc ta, nơi đăng báo khoa học ứng viên, đƣợc đăng ký mã số chuẩn quốc tế cho xuất phẩm nhiều kỳ ISSN HĐCDGSNN quy định từ năm 2012 trở báo khoa học đƣợc đăng tạp chí có số ISSN đƣợc hội đồng chức danh giáo sƣ cấp xem xét, tính điểm Xin lƣu ý thêm rằng, Thông tƣ số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009 Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ Thơng tƣ sửa đổi, bổ sung, số 05/2012/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 02 năm 2012, Bộ GD-ĐT quy định, nghiên cứu sinh bảo vệ luận án tiến sĩ, có báo khoa học đƣợc đăng nƣớc, đƣợc sử dụng báo đƣợc công bố tạp chí mà HĐCDGSNN tính điểm (xem “Văn pháp quy tài liệu hƣớng dẫn việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2012” HĐCDGSNN) Bộ GD-ĐT khuyến khích nghiên cứu sinh đăng tạp chí khoa học quốc tế có uy tín đƣợc liệt kê địa http://science.thomsonreuters.com/mjl/ Theo thơng lệ quốc tế báo khoa học đƣợc đăng tạp chí thƣờng kèm theo thơng tin sau đây: Ngày tịa soạn nhận đƣợc báo 86 /received, ngày phản biện đánh giá, yêu cầu sửa chữa lại báo (nếu có)/revised, ngày báo đƣợc đăng/accepted for publication, tóm tắt báo/summary/abstract (nếu báo đƣợc viết tiếng Việt nên có tóm tắt tiếng Anh), mã số phân loại chuyên ngành báo/subject classification, từ khóa báo/keywords, tài liệu tham khảo viết báo/references, Văn phòng HĐCDGSNN kiến nghị Hội đồng Chức danh giáo sƣ cấp: Để tiếp cận quy chuẩn quốc tế, tƣơng lai gần, nên xem xét báo đƣợc đăng nƣớc có đủ thơng tin nêu Mặc dù biết báo khoa học đƣợc đăng nƣớc với đầy đủ thông tin nhƣ chƣa hẳn chất lƣợng khoa học cao Lời cám ơn: Trong chuẩn bị tài liệu này, chúng tơi nhận đƣợc góp ý bổ sung có giá trị GS Phạm Duy Hiển GS Nguyễn Hữu Đức Phần nói Scopus Scimago nhờ đóng góp GS Nguyễn Hữu Đức 87 ... động tạp chí khoa học nói chung Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn nói riêng Tóm lại, việc nghiên cứu để xây dựng mơ hình phát triển cho tạp chí khoa học Việt Nam nói chung Tạp chí Khoa học Đại học. .. luận thực tiễn tạp chí khoa học Chƣơng 2: Thực trạng phát triển Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn (2008 -2013) Chƣơng 3: Xây dựng mơ hình phát triển cho Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn CHƢƠNG... trọng Ban Biên tập Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn Xuất phát từ yêu cầu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Xây dựng mơ hình phát triển Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn giai đoạn 2013 – 2015” nhằm

Ngày đăng: 16/12/2015, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan