luận văn đặc sắc nghệ thuật thơ bùi chí vinh

132 595 7
luận văn đặc sắc nghệ thuật thơ bùi chí vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………………3 Lịch sử vấn đề…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………….9 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….10 Đóng góp luận văn……………………………………………………11 Cấu trúc luận văn…………………………………………………… 11 Chƣơng THƠ BÙI CHÍ VINH TRONG BỐI CẢNH THƠ TRẺ VIỆT NAM SAU 1975…………………………………………………………… 12 1.1 Thơ trẻ Việt Nam nói chung, thơ trẻ thành phố Hồ Chí Minh nói riêng sau 1975………………………………………………………………………….12 1.1.1 Sự hình thành đội ngũ nhà thơ mới………………………… 12 1.1.2 Sự trăn trở tìm tòi thi pháp mới………………………………… 13 1.1.3 Nét riêng thơ trẻ thành phố Hồ Chí Minh……………………… 17 1.2 Sự xuất Bùi Chí Vinh………………………………………….23 1.2.1 Đôi nét tiểu sử hành trình thơ………………………………… 23 1.2.2 Những nguồn thơ gây nhiều ảnh hƣởng tới hình thành cá tính thơ Bùi Chí Vinh…………………………………………………………………26 1.2.3 Tính “gây sự” thơ Bùi Chí Vinh hệ quả………………… 29 Chƣơng ĐẶC SẮC THƠ BÙI CHÍ VINH TRÊN PHƢƠNG DIỆN ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG SÁNG TẠO……………………………………… 31 2.1 Quan niệm thơ Bùi Chí Vinh……………………………………….31 2.1.1 Thơ với nhà thơ……………………………………………………… 31 2.1.2 Thơ với đời…………………………………………………………….34 2.1.3 Thơ với độc giả……………………………………………………… 38 2.2 Đề tài, chủ đề thơ Bùi Chí Vinh……………………………………… 40 2.2.1 Cái chƣa hoàn thành…………………………………………41 2.2.2 Tình yêu……………………………………………………………….43 2.2.3 Đạo lý làm ngƣời…………………………………………………… 47 2.3 Cảm hứng thơ Bùi Chí Vinh ……………………………………………49 2.3.1 Khẳng định cá tính……………………………………………………50 2.3.2 Đề cao tình yêu không vụ lợi…………………………………… 52 2.3.3 Dấn thân đời, thời đại…………………………………… 55 Chƣơng ĐẶC SẮC THƠ BÙI CHÍ VINH TRONG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC NGÔN TỪ………………………………………………………….60 3.1 Sự lựa chọn thể loại nghệ thuật tổ chức thơ…………………… 60 3.1.1 Sự lựa chọn thể loại………………………………………………… 61 3.1.2 Nghệ thuật tổ chức thơ……………………………………………78 3.2 Giọng điệu thơ Bùi Chí Vinh………………………………………… 86 3.2.1 Giọng điệu ngang tàng, khí khái kiểu “anh hai”…………………… 88 3.2.2 Giọng đa tình, pha lẫn cợt nhả nghiêm nghị…………………… 90 3.2.3 Giọng trầm tƣ ……………………………………………………… 92 3.2.4 Sự thống sắc thái giọng điệu ………………………….96 3.3 Ngôn ngữ thơ Bùi Chí Vinh…………………………………………….98 3.3.1 Tính “vỉa hè” ngôn ngữ………………………………………… 99 3.3.2 Phƣơng ngữ Nam Bộ thơ hiệu nghệ thuật nó…… 106 3.3.3 Việc sử dụng điển tích để tạo tính liên văn bản…………………… 113 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 125 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thơ Việt Nam đương đại, “thơ trẻ” tượng cần ý nghiên cứu cách nghiêm túc khoa học Sáng tác văn học trẻ thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung phong phú, phức tạp, gây nhiều ý kiến đánh giá trái ngược Để có ý niệm đắn “thơ trẻ”, người nghiên cứu lòng với kiểu đọc qua loa, đại khái Sự nghiên cứu cụ thể tượng thơ việc làm cần thiết, giúp ta có liệu xác thực để nhìn nhận vấn đề cách toàn diện Đề tài triển khai sở nhận thức thơ Bùi Chí Vinh chọn làm điểm xuất phát 1.2 Bùi Chí Vinh lĩnh sáng tạo, lĩnh thơ độc đáo “văn trẻ”, “thơ trẻ” thành phố Hồ Chí Minh Riêng thơ, số lượng sáng tác anh dồi Anh có đóng góp rõ rệt cho vận động đổi thơ ca Việt Nam vài ba thập niên vừa qua Số độc giả mến mộ thơ anh nói không đông đảo Anh lại nhiều bút phê bình ý Tuy nhiên, nay, chưa có công trình nghiên cứu thơ anh cách toàn diện Qua luận văn này, muốn góp phần khắc phục bất cập 1.3 Chức phê bình, việc làm sáng tỏ giá trị sáng tác, phải biết định hướng cảm thụ cho độc giả Theo Trần Đình Sử Lí luận tiếp nhận văn học thì: “Trước tượng thơ có nhiều nét dị thường, định hướng tỏ cần thiết Lý luận tiếp nhận ngày chưa thể nói giải ổn thỏa khúc mắc, rõ ràng mở tranh phức tạp khiến phải suy nghĩ Phê bình nhầm chuyện thường, nhiều phê bình lầm mà phương hại đời văn, đời thơ chẳng chuyện thường Thói thường nhà phê bình tự tin phăm phăm xông lên phía trước, mối ngôn từ dạt tuôn ra, bắn súng máy cực nhanh, bình tâm nghĩ lại xem cách bắn liệu có bắn oan không?” Lý luận tiếp nhận ngày giải phóng cho sức sáng tạo người đọc, mở cửa cho phê bình nhiều phía nhiều chiều, đòi hỏi hết cẩn trọng Nó dập tắt tư tưởng sùng bái vài bút gọi quyền uy, tài thứ chia cho người Trong nhiều lí thuyết bàn việc tiếp nhận văn học, nhà phê bình cho người đọc văn học xem kẻ đồng sáng tạo (như bù đắp, chắp nối, liên tưởng, cụ thể hóa ) tác phẩm với tư cách làm sống dậy tác phẩm cảm thụ mà phát ý nghĩa mối liên hệ chỉnh thể tương ứng với Như vậy, cánh cửa chìm tác phẩm mở cần có đầy đủ Luận văn chúng tôi, sở đánh giá cách toàn diện nét độc đáo nghệ thuật thơ Bùi Chí Vinh, muốn có chút đóng góp vào việc nâng cao tầm đón nhận mở rộng vị thưởng thức nghệ thuật thơ độc giả Lịch sử vấn đề Cho đến lúc này, chưa có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh qui mô sáng tác Bùi Chí Vinh Có thể nói, Bùi Chí Vinh tượng thơ “lập dị” Cách chơi từ, đùa chữ anh phản ánh rõ phong cách sống anh Độc giả nghiệm rằng, đằng sau giọng thơ lúc trầm tư, lúc nghiêm nghị, lúc ngang tàng, lúc cợt nhả tình yêu, lòng chân chính, khát khao vươn tới cao sống ngộp thở (vì nhiều lý do) Nhưng không mà anh yêu mến Người ta có chào đón mà có phê phán nặng lời thơ anh Con - người sống anh bị đánh giá kì dị, xa lạ, - người - thơ anh có lúc bị nhiều đối tượng nghiên cứu, phê bình quay lưng anh không theo lối chung Đã có số viết nhà nghiên cứu phê bình tìm hiểu thơ Bùi Chí Vinh số tờ báo, tạp chí Tuy nhiên, viết rải rác, thiếu tập trung đồng Có thể nhắc tới tác giả có phê bình ngắn thơ Bùi Chí Vinh sau: Cố nhà văn, nhà phê bình Xuân Tửu, Đọc thơ tình Bùi Chí Vinh, báo Công giáo dân tộc (1989) Nhà văn, nhà báo Huỳnh Dũng Nhân, Những vần thơ đáng yêu (nhân đọc tập Thơ tình Bùi Chí Vinh), báo Thanh niên (1989) Nhà thơ Nguyễn Quốc Chánh, Ghi nhận tập thơ tình Bùi Chí Vinh, báo Thanh niên (1989) Bốn phát biểu bàn tròn nhà thơ, nhà phê bình Nguyễn Văn Lưu, Anh Ngọc, Lê Quang Trang, Lại Nguyên Ân báo Lao động (1990) Nhà thơ, nhà báo Nguyễn Thái Sơn, Đọc thơ Bùi Chí Vinh lần nữa, báo Văn nghệ (1990) Nhà thơ Vũ Quần Phương, Tựa tập Thơ Bùi Chí Vinh, Nhà xuất Kim Đồng (2004) Nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn, Đọc lại thơ tình Bùi Chí Vinh - “Xanh vỏ đỏ lòng”, báo Thể thao Văn hóa (2004) Nhà văn, nhà phê bình Trần Áng Sơn, Thơ lãng tử, trích Những trang đời khép mở, Nhà xuất Thanh niên (2004) Cố nhà văn Thanh Việt Thanh, Giới thiệu thơ tình Bùi Chí Vinh, báo Công an Cũng không nhắc tới trả lời vấn Bùi Chí Vinh nhiều phương tiện thông tin đại chúng, mà đó, anh tự vẽ chân dung thơ qua phát ngôn: Bài trả lời vấn Nguyễn Trọng Tín báo Long An cuối tuần: Tất điều không thơ theo thời gian Bài trả lời vấn Diễm Chi báo Phụ nữ: Tôi thích chọn cho khuôn mặt Ê-dốp Bài trả lời vấn Trần Nhật Thu báo Thể thao Văn hóa: Bùi Chí Vinh tự kể: Cuộc hành trình quanh đống rác Bài trả lời vấn Phan Hoàng báo Sài Gòn giải phóng: Ngụy quân tử văn chƣơng đầu độc hệ Bài trả lời vấn Đoàn Thạch Điền báo Ngƣời lao động: “Con ngựa chứng” trƣớc thảm cỏ xanh Bài trả lời vấn Trần Hoàng Nhân báo Ngƣời lao động: Tôi chẳng cần làm dáng, tạo xì-căng-đan dƣ luận Bài trả lời vấn Chu Minh báo Ngƣời lao động: Làm sách thiếu nhi thấy trẻ lại Bài trả lời vấn Thảo Phương báo Văn nghệ nhận xét thơ đại: Trích: Tham luận Bùi Chí Vinh hội thảo thơ Văn Miếu, Hà Nội, 24-2-1992 Từ liệu công bố ấy, nhận chân dung thi sĩ Bùi Chí Vinh Trước hết, để Bùi Chí Vinh tự nói mình: “Nói tóm tắt, sinh đời từ “quậy” đánh bóng bàn tròn, cho khước từ so sánh bàn dân thiên hạ đời sống thơ Thơ chắn không “từ chương bác học” cụ Nguyễn Du không “thật dân dã” cụ Đồ Chiểu Thơ khó chịu đến mức nhiều đồng nghiệp phải nhăn nhó phong cách không giống Tôi nhớ năm 1990, năm sau tập Thơ tình Bùi Chí Vinh xuất lần đầu, báo Lao Động có thảo luận nhiều nhà thơ, nhà lý luận, nhà phê bình văn học xoay quanh chủ đề “phải lạ thành phố Hồ Chí Minh?” với phần mở đầu sau: “Tập Thơ tình Bùi Chí Vinh đời từ năm ngoái gây xôn xao xuất lạ Sự đánh giá lại trái ngược nhiều Có bạn trẻ chữa vào trang đầu: “Tập thơ đáng đọc kỉ”, có nhà thơ lại hạ câu: “Thơ vỉa hè” Có điều chắn thơ Bùi Chí Vinh có nhiều người đọc, nói theo kiểu bán Chúng xin giới thiệu bốn phát biểu nhà thơ, nhà phê bình có tên tuổi đánh giá tập thơ này” Bốn phát biểu vị Nguyễn Văn Lưu, Anh Ngọc, Lê Quang Trang, Lại Nguyên Ân” Trong đó, Nguyễn Văn Lưu viết: “Thơ Bùi Chí Vinh có nét lạ Ngôn ngữ táo bạo, quái nghịch, nhiều ý tưởng bất ngờ… Đặc biệt ngôn ngữ vùng đô thị, mạnh dạn, ngang tàng Thơ anh gân guốc, xoè hết lên không trau chuốt, kín đáo Cái hợp với bạn đọc dễ tính phần tiêu biểu cho tâm lí thời đại công nghiệp” Còn Lại Nguyên Ân băn khoăn: “Làm để chất trực cảm, trực tiếp cảm xúc thơ không bị cạn cợt, bề ngoài; để mắt thơ hiếu động, “háu đói” trước vẻ đẹp nữ tính kia, gợi lên rung động chiều sâu, chí (và là) rung động “siêu hình” – phải “câu đố” hướng thơ này?” Anh Ngọc đồng tình: “Với giọng điệu riêng mình, Bùi Chí Vinh diễn đạt thở ngày hôm – ngày hôm vượt khỏi quỹ đạo ngày hôm qua già nua, khuôn sáo, nghiêm túc, đến phát chán” Lê Quang Trang đề cập đề tài tình yêu thơ Bùi Chí Vinh, thẳng thắn cho thơ anh: “quá nghiêng khát vọng đời thường…; tránh cao siêu văn hoá vốn đơn giản, trần trụi, thô thiển, thô tục đạt đến lạ chiếm lĩnh lòng người” Năm 1989, lần vào Sài Gòn, nhà văn Phạm Thị Hoài gặp Bùi Chí Vinh để “gom” 100 tập thơ Bùi Chí Vinh Bắc “phân phối” đến địa cần thiết sĩ phu Bắc Hà Hiệu đợt phân phối phê bình đầy thiện ý Vương Trí Nhàn báo Thể thao Văn hóa “Thơ Tình Bùi Chí Vinh - xanh vỏ đỏ lòng”: “Nhiều bài…có tứ hay, song dạng nửa thành phẩm, thừa ngẫu hứng tự nhiên, song lại thiếu dụng công, điên cuồng tìm tòi, niềm khát khao hoàn thiện Không nên đòi hỏi thơ Bùi Chí Vinh phải giống người Nhưng có lý, muốn tác giả vượt lên Nhưng làm bây giờ? Nếu từ thể nghiệm mà Bùi Chí Vinh gợi ra, có thêm nhiều nhà thơ khác vào phiêu lưu, tận dụng số kinh nghiệm thành bại anh, rượt đuổi anh, thách thức anh…thì ngòi bút vốn động Bùi Chí Vinh có thêm sức để vượt lên chăng?” Cố nhà văn - nhà phê bình Xuân Tửu báo Công Giáo Dân tộc tiên liệu đánh giá: “Thơ tình yêu Bùi Chí Vinh mốc đường phát triển thơ ca… Yêu thương Chúa Phật đồng Điều thánh thiện không phân chia đạo hay đạo khác Như đích thực người” Nhà xuất Kim Đồng phát hành tập Thơ tình Bùi Chí Vinh có lời tựa Vũ Quần Phương: “Những thơ ruột sách, nghịch Nhận xét nghịch không bao quát đặc điểm thơ ông Nhưng phải tạm dùng để nói khác thường, bất ngờ, không thuận… tai thơ Bùi Chí Vinh Không thuận tai lại thuận lý, thuận tình, nghĩa có tính thơ Là thơ thực mà bề ngoài, thoáng đọc thoáng nhìn lại ngỡ không thơ Hóa thủ pháp, biệt tài, lĩnh Người đọc lịch lãm thiếu trân trọng nhiều không thâm nhập được…” Huỳnh Dũng Nhân bày tỏ đồng cảm tờ báo: “Tôi khoái cách xưng ta chàng thi sĩ tuổi ngựa Cái ta cao ngạo, ý thức coi thường khách thể, vượt qua rào chắn tập quán, biết nâng lên thành ta, cao hơn, ngang tàng quân tử hơn” Nguyễn Thái Sơn nhận xét báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh: “Tôi muốn ví dụ thơ tình Bùi Chí Vinh thứ cà phê quán cóc, pha túi vải, uống ly đất nung, không sang trọng cà phê thứ thiệt, pha đặc, người uống lần đầu thấy đắng, bỏng miệng nên nhíu trán thôi…” Nguyễn Quốc Chánh viết báo Thanh niên: “Thơ Bùi Chí Vinh thuộc loại mạnh, ngang tàng Nó ngựa sợ yên cương, khoái tung bờm hí rền thảo nguyên, háo hức đòi trao thân để trở nên nó, dù khoảnh khắc…” Qua ý kiến vừa nêu, thấy Bùi Chí Vinh giọng thơ riêng mang đầy sức sáng tạo, tạo nhiều cách tiếp nhận trái chiều Những ý kiến khẳng định thơ anh cho thấy cần thiết phải có văn học phục vụ sống, hướng đại chúng Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu bao quát toàn sáng tác Bùi Chí Vinh, đặc biệt mảng thơ Những sáng tác văn xuôi “ăn khách”, tập thơ nhiều lần tái bản, tập thơ xuất cho thấy sức hấp dẫn sáng tác Bùi Chí Vinh người đọc Luận văn công trình chuyên sâu vào tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật thơ Bùi Chí Vinh góc độ thi pháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những đặc sắc nghệ thuật thơ Bùi Chí Vinh Phạm vi nghiên cứu Bùi Chí Vinh sáng tác nhiều thể loại: thơ, tiểu thuyết, truyện tranh, truyện phóng tác, kịch, hồi kí Các sáng tác đa dạng thể loại cách thể không sa vào làm dáng cầu kì mà tất chân chất, thiệt người Nam Bộ anh, thẳng thắn ghét nhỏ nhen Điều thể rõ thơ ca Trong khuôn khổ luận văn, tập trung khảo sát mảng thơ Hiện nay, nhà thơ Bùi Chí Vinh tiếp tục có đóng góp cho văn chương Tuy nhiên, khảo sát thơ tiêu biểu mà anh công bố cho in thành tập 10 Nguồn liệu mà luận văn chọn khảo sát thức hai tập thơ tái (xuất lần đầu năm 1989): Bùi Chí Vinh, Thơ đời, Nhà xuất Thanh niên, 2007 Bùi Chí Vinh, Thơ tình, Nhà xuất Thanh niên, 2007 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đưa nhìn chung thơ Bùi Chí Vinh bối cảnh thơ Việt Nam nay, đặc biệt thơ trẻ Đồng thời, luận văn sâu khảo sát, phân tích xác định đặc sắc thơ Bùi Chí Vinh phương diện đề tài - cảm hứng sáng tạo, khảo sát, phân tích xác định đặc sắc thơ Bùi Chí Vinh phương diện nghệ thuật tổ chức ngôn từ Cuối cùng, luận văn rút số kết luận đặc sắc nghệ thuật thơ Bùi Chí Vinh, tìm học, có thể, cho sáng tạo tiếp nhận thơ trẻ Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng sở lí luận phản ánh V.I Lê-nin, quan điểm vật biện chứng Các Mác F Ăng-ghen, quan điểm mĩ học Mac-xit quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn học nghệ thuật Luận văn nghiên cứu tư nghệ thuật thơ, nên vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác thi pháp học Phƣơng pháp thống kê - phân loại phương pháp luận văn dùng tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại thơ Bùi Chí Vinh theo nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp so sánh - loại hình áp dụng nhằm tìm nét đặc sắc giới nghệ thuật thơ Bùi Chí Vinh, xác lập loại hình, kiểu tư nghệ thuật nhà thơ Từ tiến hành so sánh, đối chiếu cần thiết 118 Nhà ngƣơi bốc ta nhƣ chƣởng Rằng thơ ta ngông nhƣ Tạ Tốn Câu trƣớc câu sau Đồ Long đao Vần dƣới vần Ỷ Thiên kiếm (Cách nhậu với Nguyễn Bắc Sơn) Và nhân vật Tiếu ngạo giang hồ Nhạc Bất Quần, Điền Bá Quang Bùi Chí Vinh cố tình so sánh nghịch lí để Ghẹo Phạm Thiên Thƣ: Vì huynh quân tử Nhƣ Nhạc Bất Quần Ta đành tiểu tử Nhƣ Điền Bá Quang (Ghẹo Phạm Thiên Thư) Ai mê truyện kiếm hiệp biết Nhạc Bất Quần, chưởng môn Hoa Sơn Ngũ Nhạc kiếm phái tác phẩm Tiếu ngạo giang hồ Kim Dung, dẫn đao tự cung (tự thiến) để luyện Tịch Tà kiếm phổ Lão lấy trộm Tịch Tà kiếm phổ đổ tội lỗi lên đầu đại đệ tử Lệnh Hồ Xung - nhân vật Tiếu ngạo giang hồ - âm thầm luyện tập với âm mưu hợp Ngũ Nhạc kiếm phái lên làm đại giáo chủ Nhạc Bất Quần gọi Quân tử kiếm thực lại kẻ ngụy quân tử, nhiều mưu mô Truyện miêu tả Nhạc xuất lần thư sinh mặc áo bào xanh, tay phe phẩy quạt lông (dấu hiệu phong cách tiêu sái), trạc khoảng bốn mươi tuổi lúc sáu mươi Tên "Nhạc Bất Quần" nguyên nghĩa "không chơi với ai" lại có nhiều bạn bè Còn Điền Bá Quang có ngoại hiệu Giang dƣơng đại đạo Thái hoa dâm tặc Vạn lý độc hành Khoái đao, mười hai chữ mô tả đặc điểm Điền Bá Quang tài khinh công y, khoái đao vũ khí y thường xài 119 Qua chuyển dịch sử dụng điển tích cách sáng tạo, ta thấy mà Bùi Chí Vinh dụng điển cách hiểm hóc hay lạm dụng tạo khó hiểu khô khan cho tác phẩm Với người bạn thuộc giới văn nhân thi sĩ đương thời, ta thấy anh hữu tràn đầy tình cảm, thể qua việc nhắc tới thơ họ với tất trân trọng thân tình Trong tình hữu, anh vẽ chân dung văn học người bạn thơ Người đọc có cảm tưởng anh trò chuyện, nâng li uống rượu người xa, người khuất Với đối tượng này, thân tình (nhưng suồng sã), anh viết thật tự nhiên, nhìn người vướng vào nghiệp thơ lên bờ xuống ruộng với nghề: Kiếm ta, ta ngông cuồng Sánh vai với Nguyễn Đức Sơn kì Kì theo Thiệu mà Ta theo bác tịnh tâm Chẳng bút vẩy, thơ đâm Rong chơi trận cát lầm qua Đừng khen chê trƣớc mặt ta Sợ e tiếng gáy làm gà ghét Cầm bể dâu Cƣa chén rƣợu cho sầu chia hai (Đụng độ Nguyễn Đức Sơn) Nguyễn Đức Sơn nhà thơ miền Nam trước 1975, tiếng với vần thơ đầy khiêu khích không ngại dùng từ tục Ông vốn sở trường thơ lục bát Ông có thơ tinh gọn đến mức độ tối thiểu chữ mà dạt ý tứ Có thơ đơn giản câu từ như: Cái lỗ em 120 Cùng với lỗ huyệt Mở hai đầu sinh tử bất tuyệt (Hai đầu sinh tử) đủ nói hết chế độ mẫu hệ, nơi khai sinh loài người Có thơ ba câu, câu chữ “Hột – Thì – Le” đủ nói hết chất sinh tồn thiện ác nhân loại Bùi Chí Vinh “mượn ý thơ độc đáo để đưa vô thơ làm tặng ông thứ giai thoại truyền khẩu”: “Hột le” thật sao? Ta dân “thảy lỗ” đến chào đồng môn Xƣa hai kẻ du côn Ít đời sống cô hồn nhƣ Nhƣ miếng trầu khác miếng cau Nhƣng có cau, chẳng có trầu, nhƣ không Nhƣ không sinh chuyện động phòng Hột le đƣợc “nụ hồng thi ca” Nhƣ không sinh nở đàn bà “Cái lỗ tối cổ” thành tầm thƣờng (Đụng độ Nguyễn Đức Sơn) Bùi thi sĩ không quên nhắc đến nhà thơ tài hoa Nguyễn Bắc Sơn Nguyễn Bắc Sơn tượng đặc biệt thi ca Việt Nam Thơ ông xuất miền Nam vào cuối thập niên 60 nhà phê bình văn học, giới sáng tác, người đọc đón chào nồng nhiệt Cho đến nay, ông viết khoảng 50 thơ, đề cập đến nhiều khía cạnh khác sống: chiến tranh, tình yêu, tình bạn Hãy nghe họ Bùi đối thoại với Nguyễn Bắc Sơn : "Ta làm thơ hay"’ Nghe gã Nguyễn Bắc Sơn nói Té gừng già ngƣơi chƣa cay 121 Ta hạt tiêu mà rơi lệ (Cách nhậu với Nguyễn Bắc Sơn) Điển tích danh nhân nói chung thơ Bùi Chí Vinh thường dễ dàng nhận Điển tích loại thường giúp cho người đọc cảm nhận chiều sâu tâm nhà thơ Điển tích làm cho tâm tư Bùi Chí Vinh lắng đọng lại sau từ ngữ Đọc thơ, ta thấy người bạn Bùi Chí Vinh đối thoại, gặp gỡ, chào hỏi, bá vai quàng cổ cách thân tình Anh nhà ngoại giao, giới thiệu người người khác với độc giả Thành ra, cách dụng điển anh thể am hiểu, uyên bác Là người hăm hở chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, mà, có lúc anh muốn buông xuôi tất cả, muốn sống ẩn dật, náu mình, vui thú điền viên kẻ sĩ tiền bối, đặc biệt Cao Bá Quát Điều nhắc đến Gác kiếm Bình Dƣơng Có tầm hiểu biết văn hóa, lịch sử kim cổ đông tây, anh nhắc đến kiện xưa Như nhắc đến Quốc Oai (Hà Tây cũ) nhắc đến chuyện Cao Bá Quát làm giáo thụ đó; nhắc chuyện “bướm Trang Chu” nhắc chuyện Trang Chu mằm mê thấy hóa bướm, tỉnh bướm hay bướm; “nồi kê” chuyện Trang Chu đời mơ chuyện làm quan, tỉnh dậy thấy nồi kê chưa chín; nhắc đến “cờ Thang Vũ” nhắc chuyện Cao Bá Quát dựng cờ phò tá Lê Duy Mật chống lại triều đình Tự Đức Điển tích tạo nên ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Gợi lại khứ liên tưởng đến tại, người đọc cảm nhận tình cảm Bùi Chí Vinh cách chân thành sâu sắc Trong thơ Bùi Chí Vinh, nhắc tới điển tích lúc anh muốn nói đến ranh giới thô tục nhã Đó anh nhắc đến chuyện Đức Mẹ Maria sinh Chúa Giê-su mà đồng trinh: Làm có chuyện gà mái 122 Đẻ trứng mà không bị “din” (Thơ rượu) Chúng ta biết rằng, điển tích trình bày nhiều mặt sống, nên phương thức hình thành và hình thức thể đa dạng phong phú Một phong cách sử dụng điển tích thơ Bùi Chí Vinh điển tích chịu tác động nghiêm ngặt từ vận, niêm luật thể loại thơ ca (kể thơ tự do) nên thường từ ngữ ngắn gọn, có lấy ý, trình bày câu cú dài dòng; dùng điển điển cố thường mang nét tương đồng mang tư tưởng chủ đạo cho thơ Phong cách sử dụng điển tích giúp cho người đọc dễ dàng nhận điển tích cảm thấy nhà thơ đưa ta đến làm quen, trò chuyện vớ giới văn nhân thi sĩ Điều chứng tỏ Bùi Chí Vinh giỏi vấn đề giao tiếp, quan hệ Cuộc vui anh có nhiều người Muốn khám phá đường vào giới tâm hồn Bùi Chí Vinh, cần phải ý điển tích Với nghệ thuật sử dụng điển tích, Bùi Chí Vinh có nét độc đáo riêng biệt mà không dựa theo nguyên tắc cụ thể Lối dùng điển thể phong cách anh phong cách phù hợp với tư tưởng, tình cảm người Việt Nam vốn có tư sâu sắc, giàu biểu cảm kín đáo Vì vậy, điển tích chìa khóa sáng tác thơ Bùi Chí Vinh để mở giới muôn màu muôn vẻ mà tác phẩm phản ánh giới tâm hồn nhạy cảm, tinh tế anh Lời thơ Bùi Chí Vinh mang dáng dấp bụi bặm trùng khít với phong cách thơ bình dân, thơ ứng anh Anh vận dụng tái tạo khối lượng đồ sộ phương ngữ Nam Bộ, điển tích, điển cố văn học, đưa chúng vào thơ, song song với việc tìm chỗ đứng cho lớp ngôn ngữ hè phố Tất thể nghiệm Bùi Chí Vinh phương diện ngôn ngữ chứng tỏ đường đại hóa thơ ca nhà thơ đứng tảng 123 giá trị truyền thống Đó lựa chọn đắn phù hợp cho thi ca dân tộc bối cảnh hội nhập KẾT LUẬN Bùi Chí Vinh tượng độc đáo thơ Việt Nam sau 1975 Khi tiếng thi đàn, anh thơ anh xếp vào ô “thơ trẻ” Tuy “thơ trẻ” khái niệm ước lệ, không “ăn chết” theo đối tượng định, lúc dùng để định đối tượng đó, nét mẻ, đầy biến động hàm chứa đối tượng - biến động cần thiết cho phát triển Quả 30 năm qua, Bùi Chí Vinh tạo dựng dấu ấn riêng thơ lẫn văn, thơ Thơ anh kênh thẩm mỹ độc đáo, gây hứng thú bất tận cho lớp độc giả “ruột” anh, tất nhiên tạo phản ứng không hoàn toàn tích cực độc giả quen với loại thơ đạo mạo, “mũ cao áo dài” Đây chuyện hoàn toàn bình thường tiếp nhận văn học mà Bùi Chí Vinh ý thức rõ ứng xử với cách thoải mái, thích thú Thơ Bùi Chí Vinh tràn đầy khí kiểu “anh Hai Nam Bộ” Thơ anh cảm nhận cách nghe khoái đọc thầm mắt Anh gọt giũa, trau chuốt ngôn từ Sự hấp dẫn thơ anh chất khí khái, ngang tàng cách thổ lộ, chia sẻ chân thành, thẳng thắn Giọng thơ Bùi Chí Vinh tưng tửng, đôi chỗ cà rỡn phía sau tình sâu nặng người sống với đẹp, tình yêu, với người đời Thơ Bùi Chí Vinh thuộc dòng thơ ngông, đầy chất lãng tử Nó gần gũi với phong cách thơ ngang tàng, hào sảng nhà thơ miền Nam 124 đại Nguyễn Đức Sơn, Nguyễn Bắc Sơn, Phạm Trích Tiên, Phạm Thiên Thư, Trịnh Bửu Hoài, Phạm Hữu Quang, Vũ Ngọc Giao Phong cách thơ Bùi Chí Vinh bị coi lập dị Có nói rằng: khốn khó đời người họ vất vả đưa vào giới Nhưng Bùi thi sĩ lại nằm quan niệm Anh làm thơ tự nhiên tựa nói thơ Thơ anh thở sống Thơ anh đón nhận, tri ngộ nói lên tiếng nói đông đảo quần chúng Khách quan mà nói, Bùi Chí Vinh nhà thơ lớn Anh có quan niệm riêng không gia nhập Hội Nhà văn Việt Nam hay Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh Anh không muốn biến thành rô-bốt văn chƣơng nơi mà theo anh cần “cải tổ đến tận gốc rễ, thiếu tính chuyên nghiệp không giúp ích cho người sáng tác vật chất lẫn tinh thần hội viên” Đó quyền lựa chọn riêng anh Tuy nhiên, người yêu thơ Bùi Chí Vinh lại thấy họ có quyền đòi hỏi anh nhiều Bên cạnh cách sáng tác dựa vào phút bùng nổ, thăng hoa kiểu “trời cho”, anh cần có thêm tĩnh lặng suy ngẫm, trau chuốt Thơ cần thật tinh Nếu bình tâm suy ngẫm suy ngẫm chất thơ thơ hẳn lấp lánh Và 170 thơ bữa tiệc nhiều ngon hấp dẫn, mâm cỗ đầy ắp lạ nhưng… khó nuốt Bùi Chí Vinh kiêu hãnh cách khiêm nhường tạo cho phong cách thơ riêng Anh không di thực, anh đào xới văn hoá trầm tích lẫn sinh vỉa hè Sài Gòn để gieo tiếng Việt, chờ mùa thơ gã nông phu chờ mùa, nhiều bất trắc bão gió nắng mưa 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adler, “Nhà thơ - người thợ lành nghề hay nhà tiên tri”, http://www.chungta.net Admin, “Loại tác phẩm trữ tình”, http://nguvan.sky.vn Trịnh Xuân An (1971), Thời đại mới, văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hoàng Tùng (nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu, 2002), Văn thơ nữ Nam Bộ kỉ XX, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Tuấn Anh (1998), “Đôi nét quy luật vận động thơ Việt Nam đại”, 50 năm văn học sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mikhail Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 126 11 S.Barnet, W Burto (1992), Nhập môn văn học, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 12 Phạm Quốc Ca (2002), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975- 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, tái lần 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Thị Châu (2004), Phƣơng ngữ học Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Huệ Chi (1976), “Từ nghĩa rộng đến nghĩa hẹp hai chữ văn học khứ”, Tạp chí Văn học, (5), tr 14-31 17 Jean Cohen (1998), “Thơ nghiên cứu thơ”, Đỗ Lai Thúy dịch, Văn học nƣớc 18 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Joseph Duemer (2003), “Thơ Việt Nam nhìn từ bên ngoài”, H.H dịch, Lao động, (Tết Quý Mùi), tr 38 20 Trƣơng Đăng Dung (2003), “Phương thức tồn tác phẩm văn học”, Văn học nƣớc ngoài, (4), tr 38-44 21 Lê Chí Dũng (2007), Những suy nghĩ mới, tiếp cận Ngữ văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Lê Tiến Dũng (2007), Nhà văn phong cách, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 23 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 24 Trần Tiến Dũng (2003), “Thơ”, Tạp chí Thơ, (số Xuân), tr.35 - 39 127 25 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Lê Đạt (2002), “Đừng tìm cách hiểu nghĩa thơ”, trả lời vấn, Đức Kế Đình Tường thực hiện, Giáo dục Thời đại, (94), tr.7 27 Nguyễn Khoa Điềm (2003), “Mục tiêu chân văn học hướng đến chân - thiện - mỹ”, Văn nghệ quân đội, (587) 28 Nguyễn Đăng Điệp (2002), “Những ngả đường sáng tạo thơ ca”, www.talawas.org 29 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học 31 Lý Đợi (2003), “Ba ý niệm nhỏ với thơ Việt”, www.tienve.org 32 Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1996), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, tái lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hà Minh Đức (2002), Văn chƣơng, tài phong cách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên (2003), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Bảo Định Giang (1976), Từ máu lửa, Nxb Văn học Giải phóng 38 Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên (1999), Từ ngữ điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Trần Thanh Giao, “30 năm sáng tác văn học Thành phố Hồ Chí Minh”, http://www.vannghesongcuulong.org 128 40 Trần Thanh Giao, “Những bút trẻ Thành phố Hồ Chí Minh mươi lăm năm trở lại đây”, http: //www.vannghesongcuulong.org 41 Dƣơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam thi văn hợp tuyển, in lần thứ 9, Trung tâm Học liệu Sài Gòn xuất 42 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Lê Anh Hiền (2002), Thơ ca, ngôn ngữ - tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 48 Nguyễn Thái Hòa (1996), “Đi tìm biểu đạt thơ Việt Nam nửa kỉ qua”, Tạp chí Văn học, (7), tr 36-43 49 Nguyễn Thái Hòa (1999), “Tiếng Việt thể thơ lục bát”, Tạp chí Văn học, (2), tr.26-27 50 Nguyễn Văn Hoàn (1999), Văn học dân tộc thời đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thông tin 53 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Bản chất văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 129 54 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chƣơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Kha (2002), Văn học, cảm nhận suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Dƣ Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học nhìn từ thi pháp, Nxb Giáo dục 57 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2001), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Bách Khoa (2003), Khoa học văn chƣơng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 59 M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 60 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 61 Lê Đình Kỵ (1986), Nguyên lí văn học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 62 Lê Đình Kỵ, Lê Tiến Dũng, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1992), Tài liệu tham khảo lý luận văn học, Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 63 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phƣơng ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Mã Giang Lân (1983), “Suy nghĩ thêm tứ thơ”, Tạp chí Văn học, (6), tr 14-18 65 Mã Giang Lân (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Mã Giang Lân (1986), “Sự hình thành tứ thơ”, Tạp chí Văn học, (10), tr 19-24 67 Mã Giang Lân (2003), “Nhận xét ngôn ngữ thơ đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (3), tr 37-44 130 68 Ngô Tự Lập (2008), Văn chƣơng nhƣ trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 69 Mai Quốc Liên (1979), Nhà thơ, bão cánh hoa (Tiểu luận - Phê bình), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 70 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Phƣơng Lựu (2009), Vì lý luận văn học dân tộc - đại, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại- chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Xuân Nam (1998), “Thử bàn chuẩn mực đánh giá thơ đại”, 50 năm Văn học sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 76 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 77 Nhiều tác giả (1979), Nhà văn Việt Nam (1945- 1975), tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (1990), Giáo trình văn học Việt Nam 1945- 1975, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Nhiều tác giả (1998), Thơ - nghiên cứu, lý luận, phê bình, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 80 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975- 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 81 Nhiều tác giả (2001), Viết thơ, Nxb Thanh niên 131 82 Lê Lƣu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 83 Hoàng Phê (chủ biên, 2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 84 Thạch Phƣơng, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian ngƣời Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 G.N Pôxpelôp (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Jean Paul Sartre (1998), “Văn học gì?”, (Nguyên Ngọc dịch), Tạp chí Văn học, (3), tr 4-10 87 Đặng Đức Siêu (1998), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Lê Văn Sơn (2001) Đặc điểm thơ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 89 Trịnh Vân Thanh (1966), Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển, Nxb Văn học, Hà Nội 90 Nguyễn Bá Thành (1997), Tƣ thơ tƣ thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Trần Khánh Thành, (2003), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 93 Đỗ Lai Thúy (2006), “Phong cách học phê bình văn học”, www.evan.com.vn 94 Trần Thức (sưu tầm tuyển chọn, 2001), Kim Dung, tác phẩm dƣ luận, Nxb Văn học, Hà Nội 95 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học Văn học, Tập 2, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 96 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 132 97 Hoàng Tuệ (1996), Một số vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ đời sống văn hóa xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Lê Ngọc Trà (2006), Lý luận Văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 99 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 100 Viện Văn học (1983), Về vùng văn học, Nxb Đà Nẵng 101 Viện Văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 Viện Văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Viện Văn học (2005), Lý luận phê bình văn học- đổi phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 Bùi Chí Vinh (2007), Thơ đời, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 105 Bùi Chí Vinh (2007), Thơ tình, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 106 Bùi Chí Vinh, “Phát minh thi sĩ”, http://viet-studies.info 107 Bửu Ý (1967), “Kim Dung, Tạ Tốn Ỷ Thiên Đồ Long”, Tác giả kỉ XX, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 108 Đỗ Ngọc Yên (1998), “Về văn chương Việt Nam hôm nay”, www.evan.com.vn [...]... tổ chức thành 3 chương: Chương 1 Thơ Bùi Chí Vinh trong bối cảnh thơ trẻ Việt Nam sau 1975 Chương 2 Đặc sắc thơ Bùi Chí Vinh trên phƣơng diện đề tài và cảm hứng sáng tạo Chương 3 Đặc sắc thơ Bùi Chí Vinh trên phƣơng diện nghệ thuật tổ chức ngôn từ 12 Chƣơng 1 THƠ BÙI CHÍ VINH TRONG BỐI CẢNH THƠ TRẺ VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Thơ trẻ Việt Nam nói chung, thơ trẻ thành phố Hồ Chí Minh nói riêng sau 1975 1.1.1... luận văn Luận văn luận giải một cách có hệ thống về thế giới nghệ thuật thơ Bùi Chí Vinh, phân tích những biểu hiện cụ thể và giá trị của nó qua các sáng tác cụ thể, mang lại cho những bạn đọc yêu thơ Bùi Chí Vinh một góc nhìn tương đối đầy đủ về thơ anh từ tư tưởng nghệ thuật đến phong cách sáng tác 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được... người Đức Trong trang bìa tập Thơ tình (cũng như Thơ đời), Bùi Chí Vinh công bố tên các tác phẩm sẽ xuất bản là: Thơ Đạo Bùi Chí Vinh; Thơ Quậy Bùi Chí Vinh; Kịch thơ Thành Taber Bùi Chí Vinh “bao sân” nhiều thể loại, song có điều, với nhiều độc giả, trước tiên anh vẫn là một nhà thơ, một nhà thơ độc đáo khiến người này yêu mến hết lòng, người khác thẳng tay cự tuyệt “Đến với thơ anh, ta như được sánh... bẩm sinh Tuy nhiên, trong khi đã có đến hàng trăm tập văn xuôi và kịch bản phim của Bùi Chí Vinh ra mắt thì đến nay anh chỉ mới in hai tập thơ riêng là Thơ tình và Thơ đời Anh đang rụch rịch muốn cho ra đời Thơ đạo, Thơ bóng đá,… Nghĩa là tài-sản -thơ chưa chính thức công bố của anh còn “giàu sụ”! Dù có nhiều tranh luận khác nhau, nhưng Bùi Chí Vinh thực sự là một hiện tượng độc đáo của nền thi ca Việt... trong mỗi người chúng ta Nhà thơ cũng muốn (trong khả năng của mình) hồi phục nghệ thuật đã mất và tinh thần nhân bản của thơ trong một thế giới đầy tính cực đoan và bạo lực, hậu quả của những trào lưu tiền phong và ý thức hệ của thời hiện đại 31 Chƣơng 2 ĐẶC SẮC THƠ BÙI CHÍ VINH TRÊN PHƢƠNG DIỆN ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG SÁNG TẠO 2.1 Quan niệm thơ của Bùi Chí Vinh Quan niệm thơ là cách nhìn những giá trị... tạo của anh còn vắt sang thế kỷ XXI Thơ cũng giống như cuộc đời thật của Bùi Chí Vinh: mạnh mẽ, ngang tàng, phóng túng, bụi bặm và cũng đầy những trắc ẩn về thân phận con người, về xã hội, về đất nước Một phong cách thơ riêng biệt Một quái kiệt giữa đời thường 1.2.2 Những nguồn thơ gây nhiều ảnh hưởng tới sự hình thành cá tính thơ Bùi Chí Vinh Nghiên cứu thơ Bùi Chí Vinh, bên cạnh việc cố gắng phác hoạ... bình, chí mốc meo Chui ra bình, chí mới nhiều nhục vinh Bùi làm thiên hạ giật mình Sờ ngay “cái đó” kẻo em mếch lòng Bùi nhƣ lạc” nhậu sƣớng không? “Trần nhƣ nhộng” Bùi tồng ngồng đái chơi Bất bình nên chí chƣa vui Các em nên gọi ông Bùi Chí Vinh Cũng cần nói thêm rằng, nhà thơ Bùi Chí Vinh hiện là một trong những trường hợp cá biệt của làng văn nghệ, khi không ăn lương ở bất cứ cơ quan nhà nước nào... hóa thơ ca theo hướng tiếp thu, gìn giữ và cách tân những giá trị truyền thống Chính vì vậy, để hiểu thêm cá tính thơ Bùi Chí 27 Vinh, chúng ta không thể không tìm hiểu những nguồn thơ đã ít nhiều tác động đến anh Sự hình thành cá tính thơ Bùi Chí Vinh bắt nguồn từ nhiều sự ảnh hưởng khác nhau Có lẽ anh là “hậu duệ” của những nhà thơ trước 1975 của đô thị Sài Gòn như Thanh Tâm Tuyền, Tô Thuỳ Yên, Bùi. .. nhà thơ đi trước ở chỗ khát khao được sống, được dấn thân Và xét cho cùng, thơ Bùi thi sĩ cũng có khẩu khí của người mang chí làm trai giống nhà thơ Quang Dũng trước đây Nhìn chung, có nhiều nguồn thơ đã ảnh hưởng đến phong cách thơ Bùi Chí Vinh Dĩ nhiên, sự ảnh hưởng tổng hợp là điều dễ hiểu Nhưng điều cơ bản nhất, thơ Bùi Chí Vinh mang hơi thở của cuộc sống Sài Gòn, là tiếng nói trung thực nhất, thẳng... thị 29 1.2.3 Tính “gây sự” của thơ Bùi Chí Vinh và các hệ quả Bùi Chí Vinh không chịu được cái không khí nghiêm trang của thói quen tiếp nhận thơ ca kiểu cũ, của cái đạo mạo nề nếp mà thơ ca cũ đã ăn sâu trong tâm lí con người Việt Nam Anh muốn tung hê, muốn bứt phá, muốn cải tổ Anh muốn gây sự với kiểu thơ dìu dặt, du dương của thời kì Thơ mới và cả thơ Cách mạng Loại thơ mũ cao áo dài, ngay ngắn về ... xác định đặc sắc thơ Bùi Chí Vinh phương diện nghệ thuật tổ chức ngôn từ Cuối cùng, luận văn rút số kết luận đặc sắc nghệ thuật thơ Bùi Chí Vinh, tìm học, có thể, cho sáng tạo tiếp nhận thơ trẻ... tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật thơ Bùi Chí Vinh góc độ thi pháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những đặc sắc nghệ thuật thơ Bùi Chí Vinh Phạm vi nghiên cứu Bùi Chí Vinh sáng... Chương Đặc sắc thơ Bùi Chí Vinh phƣơng diện đề tài cảm hứng sáng tạo Chương Đặc sắc thơ Bùi Chí Vinh phƣơng diện nghệ thuật tổ chức ngôn từ 12 Chƣơng THƠ BÙI CHÍ VINH TRONG BỐI CẢNH THƠ TRẺ

Ngày đăng: 16/12/2015, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan