Xây dựng hệ thống bài tập để rèn luyện kỹ năng quan sát trong dạy học hóa học nhằm phát triển tư duy cho học sinh THPT

94 575 1
Xây dựng hệ thống bài tập để rèn luyện kỹ năng quan sát trong dạy học hóa học nhằm phát triển tư duy cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gởi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường ĐH Vinh, Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học Hóa học, chân thành cảm ơn q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho chúng tơi Đặc biệt, em chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Bích Hiền, khơng quản ngại thời gian cơng sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Đồng thời, trân trọng cảm ơn quý thầy, giảng dạy khoa Hóa, Trường Đại học Vinh đặc biệt thầy PSG.TS Lê Văn Năm thầy PGS.TS Nguyễn Xuân Trường có nhiều ý kiến quý báu lời động viên giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô trường THPT Nguyễn Văn Cừ, trường THPT Lương Văn Can trường THPT Long Hải – tỉnh Bà RịaVũng Tàu quý thầy cô nhiều trường PTTH ngồi địa bàn TP HCM có nhiều giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp thực tốt luận văn TP.HCM ngày 12 tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Hiền Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học CTCT : Cơng thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử ĐC : đối chứng ĐKTC : điều kiện tiêu chuẩn GD : giáo dục GV : giáo viên HS : học sinh HTBT : hệ thống tập SGK : sách giáo khoa THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông TL : tự luận TN : thực nghiệm XH : xã hội Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC 69 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra 15 phút học sinh trường Nguyễn Văn Cừ 70 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra 15 phút học sinh trường Lương Văn Can 71 Bảng 3.4 Điểm kiểm tra 15 phút học sinh trường Long Hải 71 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút 72 Bảng 3.6 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 15 phút 73 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút 73 Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Những đóng góp đề tài nghiên cứu 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Đổi phƣơng pháp 11 1.2 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực [5], [6], [10] 13 1.2.1 Phương pháp đàm thoại ơrictix [4], [6], [10], [12] 13 1.2.2 Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề 14 1.2.3 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ 15 1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT [10] 16 1.3.1 Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển học sinh THPT 16 1.3.2 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ 17 1.3.3 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh THPT 18 1.3.4 Những đặc điểm tâm lý chủ yếu học sinh THPT 20 1.4 Vai trị hóa học việc thực mục tiêu đào tạo trƣờng phổ thông 20 1.5 Lý luận tập hóa học 21 1.5.1 Khái niệm tập hóa học 21 1.5.2 Phân loại tập hóa học [4], [5], [10] 23 1.5.3 Tác dụng tập hóa học [35], [39], [46] 25 1.5.4 Vai trò tập việc phát triển tư cho học sinh 27 Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền 1.6 Vai trò quan sát việc hình thành phát triển nhận thức 30 1.7 Các thao tác tƣ 31 1.8 Thực trạng sử dụng tập 33 1.8.1 Mục đích điều tra 33 1.8.2 Nội dung điều tra 33  Tìm hiểu qui trình GV hướng dẫn HS giải tốn 33  Thăm dị cách nhìn nhận suy nghĩ GV tác dụng BT rèn kỹ quan sát nhằm phát triển tư cho học sinh 33  Tìm hiểu phương pháp rèn kỹ quan sát thông qua việc sử dụng tập trường THPT 33 1.8.3 Đối tượng điều tra 34 1.8.4 Phương pháp điều tra 34 1.8.5 Kết điều tra 34 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH THPT 36 2.1 Phân tích đặc điểm chƣơng: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm 36 2.2 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập rèn kỹ quan sát 36 2.3 Qui trình xây dựng hệ thống tập 37 2.4 Xây dựng hệ thống tập để rèn luyện kỹ quan sát chƣơng trình lớp 12 phần vô 37 2.4.1 Xây dựng hệ thống tập tính tốn để rèn kỹ quan sát 37 2.4.2 Xây dựng hệ thống tập lý thuyết để rèn kỹ quan sát 52 2.4.3 Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm để rèn kỹ quan sát 56 2.5 Sử dụng tập để rèn kỹ quan sát 62 2.5.1 Đặt vấn đề dạy học 62 2.5.2 Nghiên cứu tài liệu 62 2.5.3 Hoàn thiện kiến thức 64 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 68 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 68 3.3.1 Lựa chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm 68 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.4 Tiến hành thực nghiệm 69 3.4.1 Chọn lớp TN ĐC 69 3.4.2 Trao đổi với GV việc hướng dẫn HS sử dụng HTBT phương pháp tiến hành TN 69 3.4.3 Giao HTBT hướng dẫn HS sử dụng 70 3.4.4 Kiểm tra 70 3.5 Phƣơng pháp xử lý kết thực nghiệm 70 3.5.1 Kết thực nghiệm 70 3.5.2 Xử lý kết thực nghiệm 74 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 78 PHỤ LỤC 83 Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Vì hàm lượng trí tuệ khoa học kết tinh sản phẩm hàng hố ngày tăng; tài trí tuệ, lực lĩnh lao động sáng tạo người, xuất cách ngẫu nhiên, tự phát, mà phải trải qua q trình đào luyện cơng phu có hệ thống Cho nên Đảng Nhà nước ta quán triệt tư tưởng, coi: “con người trung tâm, yếu tố định tới thắng lợi công đổi đất nước” Bên cạnh thành tựu đạt đổi phương pháp dạy học cịn nhiều bất cập Một lý dẫn đến nguyên nhân lâu có q nhiều cơng trình nghiên cứu BT với việc phát triển tư cho HS chưa có thống Song song với điều xu hướng học sinh Hầu hết em quan tâm đến cách giải nhanh để đến kết mà khơng cần biết tập có tác dụng Ngồi ra, hóa học mơn khoa học thực tiễn Bên cạnh lý thuyết đem lại kiến thức tập đóng vai trị rèn luyện tư cho học sinh Chúng giúp học sinh rèn luyện khả quan sát, phân tích, tổng hợp Đây yếu tố cần thiết làm hành trang cho em chuẩn bị bước vào đời Với tầm quan trọng to lớn tập hóa học nên có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề tiêu biểu là: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS Cao Cự Giác với cơng trình cách giải tập, tập giải nhanh như: Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hố học trường phổ thơng, Những viên kim cương hóa học vấn đề dùng tập bồi dưỡng học sinh giỏi có TS Vũ Anh Tuấn hay dùng tập phát triển lực tư TS Lê Văn Dũng Tuy nhiên, việc sử dụng tập để rèn kỹ quan sát nhằm phát triển tư cho học sinh chưa quan tâm mức Với lí trên, để giúp cho đồng nghiệp học sinh có thêm tài liệu tham khảo, tơi chọn vấn đề : “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC HĨA Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH THPT ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ tác dụng tập hóa học thơng qua giúp giáo viên rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát để phát triển tư cho học sinh Nhiệm vụ đề tài  Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học tích cực, văn kiện đại hội Đảng có liên quan đến giáo dục,… - Về vai trò tác dụng tập để rèn kỹ quan sát nhằm phát triển tư cho HS - Nghiên cứu nội dung chương trình SGK chương “Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhơm”  Tìm hiểu thực tiễn có liên quan đến đề tài - Tiến hành điều tra, vấn thực trạng việc dạy học hóa học nói chung, việc sử dụng tập dạy học hóa học nói riêng  Xây dựng hệ thống tập rèn kỹ quan sát cho học sinh  Xây dựng giáo án thực nghiệm  Thực nghiệm sư phạm  Xử lí kết thực nghiệm Khách thể đối tƣợng nghiên cứu  Khách thể: q trình dạy học hóa học trường THPT  Đối tượng nghiên cứu: tập hóa học việc rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu lí luận việc hỗ trợ HS rèn luyện kỹ quan sát - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa - Nghiên cứu tác dụng cách sử dụng tập dạy học hoá học  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, vấn, dự thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, phát phiếu điều tra; thực nghiệm sư phạm Trang GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền  Phương pháp xử lý số liệu Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức giới hạn phần vô chương VI “ Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhơm” hóa học lớp 12 chương trình THPT Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn xây dựng biết sử dụng cách có hiệu tập hóa học có tác dụng rèn luyện kỹ quan sát rèn HS kỹ quan sát nhằm phát triển tư duy, lực nhận thức cho học sinh thơng qua góp phần hình thành lực giải vấn đề cho học sinh Những đóng góp đề tài nghiên cứu Tiếp tục hồn thiện thêm lí luận tập hóa học dạy học Góp phần xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh để phát triển tư Trang 10 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đổi phƣơng pháp Trong cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, kinh tế nước ta chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có quản lí Nhà nước Cơng đổi địi hỏi ngành giáo dục cần có đổi định để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho XH phát triển Định hướng đổi PPDH xác định nghị Trung ương Đảng lần thứ khoá VII (1/1993), nghị Trung ương Đảng lần khoá VIII (12/1996), thể chế hoá Luật GD (12/1998) cụ thể hoá thị Bộ GD & ĐT, đặc biệt thị số 15(4/1999) Luật GD, điều 24.2 ghi:“Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [24] Thế nhưng, đến đổi PPDH nhà trường phổ thông theo định hướng chưa bao, phổ biến cách dạy thông báo kiến thức sách định sẵn cách học thụ động Tuy nhà trường xuất ngày nhiều tiết dạy tốt GV dạy giỏi theo hướng tổ chức cho HS hoạt động, tự lực chiếm lĩnh tri thức mới, tình trạng chung hàng ngày diễn “thầy đọc - trò chép” giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, biểu diễn trực quan minh họa Tình trạng có nhiều ngun nhân như: cơng tác đào tạo bồi dưỡng GV chưa đạt yêu cầu, phương tiện thiết bị dạy học thiếu chưa đồng bộ, nguyên nhân hạn chế phát triển PP tích cực thiếu động lực học tập từ phía HS Trong nhiều năm phát triển GD thời bao cấp, niên nhà nước XH đảm bảo việc học hành, bố trí việc làm quyền lợi đương nhiên gây tâm lí ỷ lại, làm tê liệt động phấn đấu học tập đại phận HS Hậu HS ngày thụ động, lười học nhà trường liên tục Trang 11 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh (2003), Bài tập hóa học đại cương vô cơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Bé, Nguyên Vịnh (2006), Luyện tập tư giải tốn Hóa học, Nxb Đồng Nai Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP HCM Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Huỳnh Cát (2013), Tuyển chọn – xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Vinh Cao Cự Giác (2010), Bài tập bồi dưỡng HSG hóa học, Tập 3: Hóa Vơ Nxb ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Cao Cự Giác (2010), Những viên kim cương hóa học Nxb Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Thị Bích Hiền, Bài giảng lý luận dạy học đại cương, Giáo trình giảng dạy, trường ĐH Vinh 11 Nguyễn Thị Bích Hiền (2012), Rèn luyện kỹ sử dụng tập hóa học dạy học trường THPT cho sinh viên ĐHSP ngành hóa học, Luận án tiến sĩ giáo dục học 12 Lê Thị Thiện Mỹ (2011), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 13 Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề-ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương Hóa đại cương Hóa vô trường THPT, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Trang 81 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền 14 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – SGK hố học phổ thơng (học phần PPDH 2), ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học (tập1), NXB Giáo dục 16 Phạm Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học HS, NXB KHKT Hà Nội 17 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ CHí Minh 18 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Trường (2005 ) “Giải toán nhiều cách, biện pháp nhằm phát triển tư duy”, Hóa học ứng dụng, (12), tr.10-11 20 Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hố học trường phổ thơng, NXB ĐHSP 21 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kỳ III 2004 – 2007, Nxb ĐHSP Hà Nội 22 Trần Thanh Tuấn (2013), Phân tích sai lầm học sinh q trình lĩnh hội kiến thức giải tập hóa học 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Vinh 23 Goerge P Boulden (2006), Tư sáng tạo (bản dịch Tiếng Việt), Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh 24 Luật Giáo dục (12/1988) 25 http://www.hoahocvietnam.com 26 http://violet.vn/main/ 27 http://vi.wikipedia.org Trang 82 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền PHỤ LỤC PHỤ LỤC Trường Đại học Vinh Lớp cao học LL & PPDH mơn hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào q thầy cơ! Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng BTHH lớp 12 trường THPT, xin quý thầy cô cho ý kiến vấn đề cách đánh (x) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cám ơn giúp đỡ thầy cơ! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:(có thể ghi khơng) …………………………………… Số điện thoại :(có thể ghi khơng) …………… Số năm giảng dạy:…………………… Trình độ đào tạo: □ Cử nhân □ Học viên cao học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ Nơi công tác: …………………………………………………………… Địa điểm trường:□ Thành phố □ Tỉnh □ Nơng thơn □ Vùng sâu Loại hình trường:□ Chun □ Công lập □ Công lập tự chủ □ Tư thục II THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP Thầy cô xếp theo mức độ quan trọng nội dung dạy học hóa học sau : (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) Mức độ quan trọng Nội dung - Kiến thức hóa học - BTHH - Thí nghiệm thực hành - Liên hệ lý thuyết thực tế - Khác … Theo thầy cô, BTHH SGK sách tập đầy đủ dạng bao quát kiến thức chương trình chưa ? Trang 83 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền □ Rất đầy đủ Hv: Bùi Thị Hiền □ Đầy đủ □ Chưa đầy đủ Theo thầy cô, để nâng cao kết học tập HS có cần thiết phải sử dụng thêm HTBT không ? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết Thầy sử dụng thêm HTBT chưa ? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa Nếu thầy cô sử dụng thêm HTBT HTBT có nguồn gốc từ (có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn) □ sách tham khảo □ mạng internet □ tự xây dựng HTBT mà thầy sử dụng thiết kế theo (có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn) □ học □ chương □ chuyên đề Cách thức mà thầy cô sử dụng HTBT (có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn) □ HS tự giải sau học xong học □ GV giải mẫu, HS nhà làm tập tương tự □ GV giải mẫu, HS nhà làm tập tương tự có kèm theo đáp số Số lượng tập trung bình mà thầy cô hướng dẫn giải tiết học □2 □3 □5 □ nhiều □4 Những khó khăn mà thầy gặp phải dạy BTHH (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) Khó khăn Mức độ khó khăn - Khơng đủ thời gian - Trình độ HS khơng - Khơng có HTBT chất lượng hỗ trợ HS rèn kỹ quan sát - Khác… III VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT CHO HỌC SINH Trang 84 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền 10 Theo thầy cơ, việc xây dựng hệ thống BTHH rèn kỹ quan sát cho học sinh □ cần thiết □ cần thiết □ bình thường □ khơng cần thiết 11 Theo thầy cô, hệ thống BTHH rèn kỹ quan sát cho học sinh phải (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) Biện pháp Mức độ cần thiết - Soạn theo học - Phân dạng - Có hướng dẫn cách giải cho dạng - Có giải mẫu cho dạng - Có đáp số cho tập tương tự - Xếp từ dễ đến khó - Có tập tổng hợp để HS hệ thống củng cố kiến thức - Khác… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp, bổ sung Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ: BÙI THỊ HIỀN, email: buihien_nhc3@yahoo.com.vn, điện thoại: 0906995692 Trang 85 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền PHỤ LỤC Trường Đại học Vinh Lớp cao học LL & PPDH môn hóa học PHIẾU NHẬN XÉT HTBT (dành cho giáo viên)  Kính chào q thầy cơ! Chúng tơi xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học phần KLK-KLKT-Nhơm hóa học lớp 12 Xin thầy cô cho nhận xét HTBT xây dựng cách khoanh tròn vào lựa chọn mức độ từ  I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: …………………………………… Số điện thoại : …………… Số năm giảng dạy:…………………… Trình độ đào tạo: □ Cử nhân □ Học viên cao học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ Nơi công tác: …………………………… Địa điểm trường: □ Thành phố□ Tỉnh □ Nông thôn □ Vùng sâu Loại hình trường:□ Chun □ Cơng lập □ Công lập tự chủ □ Dân lập/Tư thục II Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT PHẦN KIM LOẠI KIỀM-KIM LOẠI KIỀM THỔ-NHÔM Ghi chú: (1) Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt A Đánh giá nội dung Tiêu chí đánh giá Mức độ Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính logic Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng Đảm bảo tính hệ thống dạng tập 5 Đảm bảo tính vừa sức 5 Tạo điều kiện thuận lợi cho HS rèn kỹ quan sát Trang 86 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền Bám sát nội dung dạy học Chú trọng kiến thức trọng tâm Gây hứng thú cho người học B Đánh giá hình thức Tiêu chí đánh giá Mức độ 10 Nhất quán cách trình bày 11 Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng 5 C Đánh giá tính khả thi Tiêu chí đánh giá Mức độ 12 Hỗ trợ tốt cho đối tượng HS (từ trung 13 Thuận tiện, không tốn thời gian lớp 14 Phù hợp với điều kiện thực tế 5 bình trở lên) 15 Đáp ứng u cầu đổi phương pháp dạy học mơn hóa học Một số ý kiến khác:  Nội dung:  Hình thức: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy cơ! Trang 87 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền PHỤ LỤC Trường Đại học Vinh Lớp cao học LL & PPDH môn hóa học PHIẾU NHẬN XÉT HTBT (dành cho học sinh)  Chào em! Các em sử dụng HTBT rèn kỹ quan sát phần kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ - nhôm Mong em cho nhận xét HTBT xây dựng cách khoanh tròn vào lựa chọn mức độ từ  I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: (có thể ghi không) …………………………………Lớp:………… Trường:……………………………Tỉnh (thành phố):……………… Địa điểm trường: □ Thành phố □ Tỉnh □ Nông thôn □ Vùng sâu II Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN PHẦN KIM LOẠI KIỀM-KIM LOẠI KIỀM THỔ-NHÔM LỚP 12 CƠ BẢN ĐÃ XÂY DỰNG Ghi chú: (1) Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt A Đánh giá nội dung Tiêu chí đánh giá Mức độ Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính logic Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng Đảm bảo tính hệ thống dạng tập 5 Đảm bảo tính vừa sức 5 Bám sát nội dung dạy học Chú trọng kiến thức trọng tâm Gây hứng thú cho người học Tạo điều kiện thuận lợi cho HS rèn kỹ quan sát Trang 88 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền B Đánh giá hình thức Tiêu chí đánh giá Mức độ 10 Nhất quán cách trình bày 11 Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng 5 C Đánh giá tính khả thi Tiêu chí đánh giá Mức độ 12 Hỗ trợ tốt cho đối tượng HS (từ trung 13 Thuận tiện, không tốn thời gian lớp 14 Phù hợp với điều kiện thực tế 5 bình trở lên) 15 Đáp ứng u cầu đổi phương pháp dạy học mơn hóa học D Đánh giá phương pháp GV hướng dẫn HS sử dụng HTBT Tiêu chí đánh giá Mức độ 16 Mức độ tỉ mỉ 17 Ngắn gọn, dễ hiểu E Đánh giá hiệu sử dụng HTBT Tiêu chí đánh giá Mức độ 18 Hỗ trợ tốt cho HS rèn kỹ quan sát 19 Không nhiều thời gian cho việc tìm kiếm tài liệu tham khảo khác 20 Sau sử dụng HTBT, kết học tập tốt 5 Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! Trang 89 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền PHỤ LỤC : ĐỀ KIỂM TRA DÙNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Phần KLK-KLKT-Nhôm) * Mục tiêu: Đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ (Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành) * Ma trận đề Mức độ Nội dung Biết TNKQ I Khái niệm, tính chất vật Hiểu TL Vận dụng TNKQ TL TNKQ Số câu TL II Tính chất hoá học II Ứng dụng - Điều chế 0 3 10 lí Tổng số * Nội dung: Đề gồm 10 câu trắc nghiệm khách quan (mỗi câu trả lời điểm) Thời gian làm bài: 15 phút Hãy khoanh tròn vào câu trả lời Câu Trong thí nghiệm sau , thí nghiệm cho sản phẩm giống ? Cho dd NaHCO3 tác dụng với dd Ca(OH)2 có dư Cho dd Ca(OH)2 tác dụng với dd NaHCO3 có dư Cho dd Ca(HCO3)2 tác dụng với dd NaOH có dư Cho dd NaOH tác dụng với dd Ca(HCO3)2 có dư A , B , C , D.2 , Câu Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A Be Mg B Mg Ca C Sr Ba D Ca Sr Câu Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 Trang 90 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa A 0,45 B 0,35 C 0,25 D 0,05 Câu Dùng KOH rắn làm khơ chất đây? A SO3; Cl2 B (CH3)3N; NH3 C NO2; SO2 D Khí H2S; khí HCl Câu Cơng thức phèn nhôm – kali A K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B K2SO4.Al2(SO4)3.nH2O C K2SO4.2Al2(SO4)3.24H2O D K2SO4.nAl2(SO4)3.24H2O Câu Sự xâm thực nước mưa đá vôi tạo thành thạch nhũ hang động núi đá vôi phản ứng hóa học A CaCO3 → CaO + CO2 B CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + CO2 + H2O C CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 D CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O Câu Nguyên liệu dùng để sản xuất nhơm A quặng pirit B quặng boxit C quặng menhetit D quặng dolomit Câu Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M thu 10 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, đun nóng dung dịch lại thu thêm kết tủa Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 6,72 Câu Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al thành phần nhau: Phần 1: Hoà tan hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 7,28 lit H2 Phần 2: Hoà tan hết dung dịch HNO3 dư thu 5,6 lit NO Các thể tích khí đo đktc Khối lượng Fe, Al X là: A 5,6g 4,05g B 16,8g 8,1g C 5,6g 5,4g D 11,2g 8,1g Câu 10: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M Nồng độ mol dung dịch NaOH sau phản ứng (xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A 1M B 2M C 3M Trang 91 D 4M GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền Đáp án: Đề kiểm tra 15 phút phần KLK-KLKT-Nhôm Câu Đáp án Câu Đáp án C C D B A C B A A 10 A Trang 92 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền PHỤ LỤC : ĐỀ KIỂM TRA DÙNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Phần KLK-KLKT-Nhôm) * Mục tiêu: Đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ (Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành) * Ma trận đề Mức độ Nội dung Biết TNKQ I Khái niệm, tính chất vật Hiểu TL Vận dụng TNKQ TL TNKQ Số câu TL II Tính chất hoá học II Ứng dụng - Điều chế 0 3 10 lí Tổng số * Nội dung: Đề gồm 10 câu trắc nghiệm khách quan (mỗi câu trả lời điểm) Thời gian làm bài: 15 phút Hãy khoanh tròn vào câu trả lời Câu Quan sát dụng cụ sau đây, cho biết chất điều chế chất sau đây: A H2 B Cl2 C CO2 D O2 Câu Cho 3,34 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), Trang 93 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền 1,544 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A Be Mg B Mg Ca C Sr Ba D Ca Sr Câu Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa A 0,45 B 0,35 C 0,25 D 0,05 Câu Dùng KOH rắn làm khô chất đây? A SO3; Cl2 B (CH3)3N; NH3 C NO2; SO2 D Khí H2S; khí HCl Câu Công thức phèn nhôm – kali A K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B K2SO4.Al2(SO4)3.nH2O C K2SO4.2Al2(SO4)3.24H2O D K2SO4.nAl2(SO4)3.24H2O Câu Sự xâm thực nước mưa đá vôi tạo thành thạch nhũ hang động núi đá vơi phản ứng hóa học A CaCO3 → CaO + CO2 B CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + CO2 + H2O C CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 D CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O Câu Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm A quặng pirit B quặng boxit C quặng menhetit D quặng dolomit Câu Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M thu 10 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, đun nóng dung dịch lại thu thêm kết tủa Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 6,72 Câu Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al thành phần nhau: Phần 1: Hoà tan hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 7,28 lit H2 Phần 2: Hoà tan hết dung dịch HNO3 dư thu 5,6 lit NO Các thể tích khí đo đktc Khối lượng Fe, Al X là: A 5,6g 4,05g B 16,8g 8,1g C 5,6g 5,4g D 11,2g 8,1g Trang 94 GVHD: TS Nguyễn Thị Bích Hiền Hv: Bùi Thị Hiền Câu 10: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M Nồng độ mol dung dịch NaOH sau phản ứng (xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A 1M B 2M C 3M D 4M Đáp án: Đề kiểm tra 15 phút phần KLK-KLKT-Nhôm Câu Đáp án Câu Đáp án A C D B A C B A A 10 A Trang 95 ... triển tư cho học sinh  Tìm hiểu thực trạng sử dụng BTHH để rèn kỹ quan sát nhằm phát triển tư cho HS Tất vấn đề sở để xây dựng sử dụng hệ thống tập để rèn luyện kỹ quan sát dạy học hóa học nhằm. .. tập để rèn kỹ quan sát  Tuyển chọn tập  Xây dựng hệ thống tập 2.4 Xây dựng hệ thống tập để rèn luyện kỹ quan sát chƣơng trình lớp 12 phần vô 2.4.1 Xây dựng hệ thống tập tính tốn để rèn kỹ quan. .. dựng hệ thống tập tính tốn để rèn kỹ quan sát 37 2.4.2 Xây dựng hệ thống tập lý thuyết để rèn kỹ quan sát 52 2.4.3 Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm để rèn kỹ quan sát 56 2.5 Sử dụng tập để

Ngày đăng: 16/12/2015, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan