Trường từ vựng tình yêu trong thơ xuân diệu

75 2.2K 5
Trường từ vựng tình yêu trong thơ xuân diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu TRƯỜN G ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ H ỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN   TRẦN THỊ NGỌC ĐĂNG TRƯỜNG TỪ VỰNG TÌNH YÊU TRONG THƠ XUÂN DIỆU Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành ngữ văn Cán hướng dẫn: ThS:NGUYỄN THỊ THU THỦY Cần Thơ, 05/2011 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A - Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B - Phần nội dung Chương I: Những vấn đề chung trường từ vựng 1.1 Khái niệm từ vựng 1.1.1 Định nghĩa từ 1.1.2 Cấu tạo từ 1.1.2.1 Từ đơn 1.1.2.2 Từ ghép 1.1.2.3 Từ láy 1.1.2.4 Từ ngẫu kết 1.1.3 Nghĩa từ 1.1.3.1 Nghĩa biểu vật 1.1.3.2 Nghĩa biểu niệm 1.1.3.3 Nghĩa biểu thái 1.2 Trường từ vựng 1.2.1 Các quan niệm “trường” 1.2.2 Khái niệm trường từ vựng 1.2.3 Phân loại trường từ vựng 1.2.3.1 Trường nghĩa trực tuyến 1.2.3.2 Trường nghĩa tuyến tính 1.2.3.3 Trường nghĩa liên tưởng 1.3 Trường từ vựng tình yêu 1.3.1 Tình yêu gì? 1.3.2 Khái niệm trường từ vựng tình yêu Chương II: Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu 2.1 Xuân Diệu – đời nghiệp sáng tác 2.1.1 Vài nét tiểu sử nhà thơ Xuân Diệu 2.1.2 Sự nghiệp thơ văn Xuân Diệu 2.2 Đặc điểm nội dung thơ Xuân Diệu Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu 2.2.1 Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 2.2.2 Thơ Xuân Diệu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 2.3 Tổng quan trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu 2.4 Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu trước năm 1945 2.4.1 Đối tượng tình yêu 2.4.2 Hoạt động tình yêu 2.4.3 Trạng thái, cảm xúc tình yêu 2.5 Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu sau năm 1945 2.5.1 Đối tượng tình yêu 2.5.2 Hoạt động tình yêu 2.5.3 Trạng thái, cảm xúc tình yêu C – Phần kết luận Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu A – PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuân Diệu (1916 – 1985) tài lớn, nhà thơ xuất sắc văn học Việt Nam đại Trải qua nửa kỉ cầm bút, ông để lại kho tàng văn học dân tộc di sản đồ sộ, gồm nhiều thể loại: thơ, văn xuôi, tiểu thuyết, phê bình, dịch thuật Trong đó, thơ sợi dây nhiệm mầu nối liền tài năng, tâm hồn thi sĩ với đời Xuân Diệu nhà thơ có sáng tác đặn hai giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cho dù giai đoạn nào, đem đến cho ông thành công rực rỡ Xuân Diệu không mệnh danh ông hoàng thơ tình, người nặng tình đời - tình thơ mà ông gọi nhà thơ nhà thơ Xuân Diệu có khối lượng thơ lớn thể nghệ sĩ đầy tài sáng tạo Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu giá trị thơ ông, đặc biệt mảng thơ tình Tuy nhiên phương diện từ vựng - phương diện quan trọng ảnh hưởng trực tiếp, ghi dấu trực tiếp bút pháp thi ca nhà thơ chưa ý đến Chính người viết chọn đề tài “Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu” bình diện ngôn ngữ học, nhằm xác lập danh sách thống kê định lượng tần số xuất hiện, tỉ lệ phân bố từ ngữ thuộc trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu Tạo sở cho việc tiếp cận thơ Xuân Diệu cách dễ dàng, xác thuyết phục LỊCH SỬ VẤN ĐỀ “Trường” thuật ngữ mượn ngành khoa học tự nhiên, đưa vào ngôn ngữ học công lao J Trier L Weisgerber, trước người ta tiến hành việc chia từ vựng thành trường Đọc tác phẩm Trier, người đọc phân biệt “vùng” với “trường” thật chắn hiểu cách mơ hồ “trường từ” “trường khái niệm” theo tác giả khác Tuy nhiên theo đánh giá S Ullmann Trier người “mở giai đoạn lịch sử ngữ nghĩa học” [Ullmann,tr7] chỗ với lí thuyết “trường” tác giả thử nghiệm áp dụng quan điểm cấu trúc vào lĩnh vực từ vựng - ngữ nghĩa Sau Trier Weisgerber, nhiều người đưa thêm quan niệm “trường” dựa vào tiêu chí khác để tập hợp đơn vị từ vựng Trong phạm vi tài liệu tham khảo người viết, cụ thể có công trình sau: Trong giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt Bùi Tất Tươm có viết: “trường nghĩa phạm trù chưa nghiên cứu nhiều nhiều kiến giải khác vấn đề xác định trường nghĩa” theo Bùi Tất Tươm “các từ Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu từ vựng có quan hệ với thành hệ thống lớn nhỏ tùy theo tiêu chí tập hợp chúng Một tập hợp từ theo tiêu chí nghĩa gọi trường nghĩa” [29; 69] Dựa vào chức từ, Bùi Tất Tươm chia trường nghĩa thành hai loại: trường liên tưởng trường kết hợp Mai Ngọc Chừ có nghiên cứu trường từ vựng cụ thể Nhập môn ngôn ngữ học ông chủ biên Theo Mai Ngọc Chừ “các đơn vị từ vựng đồng với nghĩa tập hợp thành trường nghĩa” “quá trình huy động từ ngữ để tạo lập diễn ngôn trình xác lập trường nghĩa” Cũng Bùi Tất Tươm, Mai Ngọc Chừ tiến hành phân loại trường nghĩa theo ông trường nghĩa có ba loại: trường biểu vật, trường biểu niệm trường nghĩa liên tưởng Nguyễn Thiện Giáp nói trường nghĩa Dẫn luận ngôn ngữ học ông chủ biên Tuy nhiên, ông không đưa quan niệm riêng khái niệm “trường nghĩa” mà nêu kiểu trường nghĩa nhà nghiên cứu khác đưa trước Nguyễn Thiện Giáp tổng hợp lại theo ông quy khái niệm trường nghĩa vào hai khuynh hướng chủ yếu Khuynh hướng thứ “quan niệm trường nghĩa toàn khái niệm mà từ ngôn ngữ biểu hiện” [10;109], khuynh hướng thứ hai “trường nghĩa phạm vi khái niệm mà phạm vi tất từ có quan hệ với nghĩa” [10; 110] Công trình Nguyễn Thiện Giáp giúp người đọc có nhìn tổng quan khái niệm trường nghĩa qua giai đoạn Tiếp tục tìm hiểu, người viết tìm thấy Từ vựng học ngữ nghĩa Tiếng Việt Đỗ Hữu Châu có nghiên cứu trường từ vựng Theo quan niệm Đỗ Hữu Châu “trường từ vựng tập hợp đơn vị từ vựng theo đồng ngữ nghĩa” [2; 35] Và theo ông có hai loại trường từ vựng là: trường ý niệm (trường vật, trường đề mục) trường ngữ nghĩa (trường nghĩa vị) Ngoài việc đưa khái niệm, cách phân loại trường từ vựng công trình nghiên cứu mình, Đỗ Hữu Châu đưa tiêu chí để xác lập trường từ vựng, phân biệt trường từ vựng với tượng đồng nghĩa, trái nghĩa Có thể nói công trình nghiên cứu Đỗ Hữu Châu trường từ vựng so với công trình trước tương đối hoàn chỉnh, người đọc dễ dàng tiếp nhận kiến thức trường từ vựng từ công trình Nhìn chung, công trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu lí thuyết trường từ vựng, viết chưa vào vận dụng lí thuyết “trường” để làm rõ vấn đề cụ thể Tiếp tục tìm hiểu, người viết tìm thấy không công trình nghiên cứu áp dụng lí thuyết trường từ vựng vào nghiên cứu văn chương Tiểu biểu có công trình sau: Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu Vũ Thị Ân Ngôn ngữ số năm 2003 có nghiên cứu trường từ vựng với nhan đề “Trường nghĩa từ yêu thơ Xuân Diệu” Theo tác giả, từ ngữ trường nghĩa với từ “yêu” phân thành loại: từ ngữ đối tượng tình yêu; từ ngữ hành động, cảm xúc, trạng thái, kết tình yêu; từ ngữ cung bậc, sắc thái tình yêu Tác giả đưa danh sách tần số tỉ lệ phân bố từ, nhiên dừng lại mức thống kê mà chưa vào phân tích cụ thể Trong Ngôn ngữ số năm 2010, tác giả Lưu Văn Din có viết với nhan đề “Trường ngữ nghĩa yếu tố ngôn ngữ liên quan đến nước ca dao, tục ngữ người Việt” Trong viết này, tác giả chủ yếu vận dụng lí thuyết trường nghĩa liên tưởng để khảo sát Lưu Văn Din đưa kiểu trường từ vựng ngữ nghĩa liên quan đến nước như: Trường ngữ nghĩa không gian tồn nước, trường ngữ nghĩa dạng thức tồn tính chất nước, trường ngữ nghĩa trạng thái vận động nước, trường ngữ nghĩa đời sống sinh hoạt canh tác người Việt môi trường nước.Qua viết tác giả cho thấy, trường ngữ nghĩa yếu tố ngôn ngữ liên quan đến nước tiếng Việt phong phú, viết ngắn làm bật vấn đề Trần Thị Mai với “Trường từ vựng không gian tập thơ Lửa Thiêng Huy Cận” in Ngôn ngữ đời sống số + năm 2010 Trong viết này, tác giả xét trường từ vựng không gian tập thơ Lửa Thiêng Huy Cận chủ yếu dựa vào lí thuyết trường nghĩa biểu vật Trần Thị Mai khảo sát từ thuộc trường nghĩa không gian phân thành nhóm nhỏ như: từ không gian chung, từ không gian cao, từ không gian mặt đất,…tác giả phân tích đưa dẫn chứng để làm rõ vấn đề Bài viết Trần Thị Mai khái quát trường từ vựng không gian tập thơ Lửa Thiêng Huy Cận, làm bật ngôn từ nghệ thuật tập Lửa Thiêng nói riêng thơ Huy Cận nói chung Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu áp dụng lí thuyết trường từ vựng vào đề tài nghiên cứu như: Nguyễn Thị Hưởng với Trường từ vựng thị giác truyện Kiều, Hoàng anh – Nguyễn Thị Yến với Trường nghĩa ẩm thực báo viết bóng đá,…Các công trình tác giả kể đáng trân trọng, bổ ích quan tâm muốn nghiên cứu trường từ vựng Đặc biệt qua công trình này, giúp người viết dễ dàng tiếp cận hoàn thiện tốt đề tài nghiên cứu trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu Xuân Diệu nhà thơ lớn dân tộc, sáng tác ông nghiên cứu từ sớm, nhiều góc độ khác Cụ thể có công trình nghiên cứu: Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu Thế Lữ - vị chủ soái phong trào thơ mới, vào mùa xuân năm 1937 viết giới thiệu Một nhà thi sĩ - Xuân Diệu tờ báo Ngày với lời lẽ ngợi khen “Đó tâm nồng nàn kín đáo, linh hồn rạng rỡ say mê, đằm thắm điệu thơ êm dịu ân, thiết tha bồng bột” [17; 8] Sự ưu mà Thế Lữ dành cho Xuân Diệu thể mong ước “nhà thi sĩ tuổi xuân, lòng yêu, ánh sáng” sớm phát huy “nhiều hứng vị” để Thế Lữ “được dịp nói đến thơ Xuân Diệu nhiều hơn” [17; 8] Đáp lại ưu Thế Lữ, Xuân Diệu không để Thế Lữ phải chờ lâu, năm sau ngày viết giới thiệu cho Xuân Diệu, Thơ thơ đời Để chào đón đời tập Thơ thơ, Thế Lữ viết tựa Thế Lữ vui mừng thông báo “chàng đường thơ, hái hoa gặp bước chân, hương sắc nảy ánh sáng lòng chàng Thơ thơ cụm đầu chàng tặng cho nhân gian” [23; 138] Và viết này, thêm lần Thế Lữ khẳng định đóng góp Xuân Diệu Phong trào Thơ Mới với niềm hân hoan tự hào “và từ có Xuân Diệu” Thế Lữ nhấn mạnh tâm hồn thơ Xuân Diệu “say đắm với tình yêu hăng hái với xuân, thả bơi ánh nắng, rung động với bướm chim, chất đầy bầu tim mây trời sắc” [23; 139] Quả thật Thế Lữ tinh nhạy công nhận xét Xuân Diệu từ ông bước lên thi đàn Năm 1941, Hoài Thanh – Hoài Chân đưa Xuân Dịêu vào thi nhân Việt Nam, lần khẳng định vị trí nhà thơ Xuân Diệu làng Thơ Mới Theo tác giả Thi nhân Việt Nam thì: “Thơ Xuân Diệu nguồn sống rào rạt chưa thấy chốn non nước lặng lẽ Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống quýt, muốn tận hưởng đời ngắn ngủi mình” [22; 129] Trong viết Hoài Thanh – Hoài Chân phần xác định phong cách thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, việc nghiên cứu dừng lại phán xét chung cho thơ Xuân Diệu mà không sâu vào nghiên cứu nội dung hay nghệ thuật thơ Xuân Diệu Vũ Ngọc Phan Một thi sĩ giàu lòng yêu dấu in công trình nghiên cứu Nhà văn đại nhận xét tập Thơ thơ nhà thơ Xuân Diệu “người ta thấy thơ Xuân Diệu đằm thắm, nồng nàn tất nhà thơ Cả ý lẫn lời tha thiết, làm cho nhiều niên ngây ngất” [24; 55] “với nguồn hứng mới: yêu đương tuổi xuân, dù vui hay buồn, Xuân Diệu ru niên giọng yêu đời thắm thiết” Vũ Ngọc Phan kết luận tập Thơ Thơ Xuân Diệu “cả bầu xuân, thơ ông bầu chứa muôn hương tuổi trẻ” [24;56] Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu Trong Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm viết ba nhà thơ là: Thế Lữ, Hàn Mặc Tử Xuân Diệu, tác giả ghi nhận: “ Tác giả tập Thơ thơ thiếu niên có tâm hồn thơ mộng, khát khao yêu thương” [11; 442] Tuy nhiên ông nhận xét Xuân Diệu “ có nhiều câu vụng về, non nớt, chứng tỏ tác giả chưa thật lão luyện kỹ thuật nghề thơ” Với tìm hiểu người viết thấy rằng, hầu hết viết nhà thơ Xuân Diệu phương diện chung chung, chưa có viết sâu phân tích tình yêu hay sống thể thơ Xuân Diệu Những đánh giá, phân tích thơ Xuân Diệu thời kì nghiên kết luận trình bày cách chi tiết, cụ thể nhà thơ Xuân Diệu Đặc biệt giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhìn giới nghiên cứu, phê bình thơ Xuân Diệu ngày cụ thể, sâu sắc góc độ khác Chuyên luận Phong trào thơ Phan Cự Đệ công trình khoa học mang tính tiên phong, vào nghiên cứu khía cạnh Thơ Mới Và chuyên luận Phan Cự Đệ dành số trang để viết nhà thơ Xuân Diệu Một lần ông khẳng định rằng: “ Trong nhà thơ viết tình yêu, Xuân Diệu người sâu vào giới yêu đương Trong thơ Xuân Diệu dường có hai người thi sĩ người yêu, thi sĩ nhân vật chính” [8; 30] Nhưng trang viết Phan Cự Đệ mang tính chất giới thiệu, khái quát phong trào thơ Vì trang viết nhà thơ Xuân Diệu mang tính sơ lược Nhà thơ Hoàng Trung Thông Lời giới thiệu tuyển tập thơ Xuân Diệu dành nhiều tâm huyết để tổng kết nghiệp văn học Xuân Diệu: “ Xuân Diệu nhà thơ tuổi trẻ” [25; 91] Nhưng Hoàng Trung Thông lại không đồng ý với số cách bày tỏ tình yêu thơ tình Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 “Giá thơ tình Xuân Diệu dừng lại chỗ hiền lành êm dịu….nhưng đến Xa cách tình yêu bao gồm nhục dục” [25; 92] Và theo Hoàng Trung Thông “ Những thơ tình Xuân Diệu viết sau Cách mạng gần có âu yếm đằm thắm bao gồm cảnh vật” [25; 92] Hoàng Trung Thông đưa nhiều hình ảnh thơ Xuân Diệu trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 để thấy chuyển biến tình cảm thơ tình Xuân Diệu Theo ta thấy viết Hoàng Trung Thông nghiên đánh giá thơ tình Xuân Diệu sau Cách mạng tháng Tám Với Những đường thơ Xuân Diệu Hà Minh Đức nhận thấy tình yêu Xuân Diệu người “thích miêu tả sống trạng thái dâng trào, thời điểm náo nức đôi lứa tình yêu, tạo vật độ dâng hương sắc Và lúc sống có biểu thắm tươi hấp dẫn Vẫn chưa đủ, Xuân Diệu muốn Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu tất đối tượng phải bộc lộ đầy đủ đam mê qua lời nói, ánh mắt, miệng cười, tay riết,… Tình yêu không trầm sâu mà phải sóng, sóng yêu đương tràn bờ dâng lên chốn vô biên miền tuyệt đích” [9; 173] Đó lời nhận xét hay đầy đủ biểu tình yêu thơ Xuân Diệu Cùng quan điểm với Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách viết lời nhận xét quan niệm tình yêu thơ Xuân Diệu: “ với Xuân Diệu, quan niệm tình yêu vừa trần tục, vừa lí tưởng, tình yêu thật tình yêu cất lên tiếng nói thành thật đầy ý thức văn học ta” [16; 48] Tác giả Đoàn Thị Đặng Hương viết Xuân Diệu – hoàng tử thi ca Việt Nam đại đưa nhận định “nói đến thơ Xuân Diệu mà không nói đến thơ tình yêu ông có lẻ chưa đủ, mát lớn mặt thi ca ông” [14; 253] Và nhận xét thơ tình Xuân Diệu thì: “ Tôi nghĩ tình yêu thơ Xuân Diệu lạ lắm, nỗi khát khao, nỗi ám ảnh tình yêu trái tim nguyên thủy từ thuở có Adam Eva trái đất Một thứ tình yêu nguyên sơ thuở hồng hoang Cái tình yêu trở thành đam mê thơ Xuân Diệu từ thuở bắt đầu cầm bút ám ảnh kẻ hậu sinh ám ảnh lâu dài hệ độc giả sau này” [14; 254] Với viết lần nữa, vị trí nhà thơ Xuân Diệu thơ ca Việt Nam đại nhấn mạnh thêm Huy Cận viết Thơ tình Xuân Diệu khẳng định thơ tình Xuân Diệu: “ Tình yêu tuổi thơ tình hay không tính tuổi Thơ tình Xuân Diệu trẻ mãi, kể thơ anh viết lúc đời vào thu” [19; 61] Theo Huy Cận “đặc sản” thơ tình Xuân Diệu thể “ rạo rực, thiết tha nồng cháy Thơ thơ mà không trải qua, không sống qua dăm ba lần tuổi trẻ Cái đằm thắm, xen lẫn đắng cay Gửi hương cho gió có phải riêng Xuân Diệu” [19; 61] Trong Ba đỉnh cao thơ Chu Văn Sơn lí giải toàn giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu xuất phát từ chữ “ tình”: “ Tóm lại toàn giới nghệ thuật Xuân Diệu từ hình tượng tôi, hình tượng giai nhân đến hình tượng giới sinh từ chữ tình” [20; 62] Nghiên cứu thơ Xuân Diệu có viết tác giả: Lý Hoài Thu với công trình Xuân Diệu - vị hoàng đế tình yêu triều đại thơ ca lãng mạn 19321945, Lưu Khánh Thơ với Nghệ thuật cấu tứ thơ tình Xuân Diệu, Lưu Quang Hưng với Trái cam ruột vàng mà vỏ xanh, Vũ Quần Phương với Thơ tình Xuân Diệu nồng trẻ…Các tác giả dường không Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu không nói đến nguồn sống rào rạt, niềm say mê yêu đời, khát vọng yêu đương nồng nàn da diết… thơ Xuân Diệu Nhìn tổng thể, việc nghiên cứu tình yêu thơ Xuân Diệu nhiều góc cạnh khác đề cập chuyên luận, công trình, viết… Tình yêu thơ Xuân Diệu xét đến số góc độ như: mãnh liệt, rạo rực, thiết tha,… Tuy nhiên vấn đề “trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu” chưa nghiên cứu riêng cách trọn vẹn Trên sở kế thừa, tiếp thu ý kiến, kết đạt tác giả trước, người viết cố gắng hoàn thành đề tài nghiên cứu Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xuân Diệu mệnh danh “ông hoàng thơ tình” Thông qua việc nghiên cứu trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu ta hiểu thêm mảng thơ tình ông, nhân tố góp phần tạo nên phong cách thơ Xuân Diệu Đây hướng tiếp cận mới, lí thú đầy sức thuyết phục phong cách thơ ổn định từ góc độ ngôn ngữ học PHẠM VI NGHIÊN CỨU Dựa vào công trình nghiên cứu trước Với đề tài này, người viết sâu tìm hiểu từ thuộc trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu Yêu cầu đặt phải có tiêu chí tập hợp từ trường nghĩa phân loại chúng Qua đó, bước đầu phân tích hiệu sử dụng từ ngữ thuộc trường từ vựng tình yêu, nhân tố góp phần đưa thơ tình Xuân Diệu lên đỉnh cao Song song với việc phân tích, lí giải trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu, người viết có mở rộng vấn đề, so sánh với số nhà thơ khác, từ khẳng định đặc trưng riêng thơ tình Xuân Diệu Với đề tài này, phạm vi tư liệu mà người viết sử dụng bao gồm tập thơ tiêu biểu Xuân Diệu hai giai đoạn sáng tác trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Thơ thơ Gửi hương cho gió Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ngôi Riêng chung Mũi Cà Mau - Cầm tay Một khối hồng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn tốt nghiệp 10 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu Nguyện anh tất năm canh… (Nguyện) Qua cho thấy, thơ tình Xuân Diệu sau năm 1945 khác trước nhiều, lứa đôi yêu lứa đôi tình nhân, bên cạnh tình lại có thêm tình nghĩa Vì mà thơ tình xuân Diệu sau say, đắm biểu tình yêu dường đằm hơn, lắng 2.5.3 Trạng thái, cảm xúc tình yêu Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, thơ Xuân Diệu tình yêu nước lòng căm thù giặc Viết đất nước, người, đời, thơ Xuân Diệu có nhiều khám phá Những cảm xúc chủ yếu thơ Xuân Diệu lúc tình yêu nước bao la lòng căm thù giặc sâu sắc Càng yêu đất nước, Xuân Diệu đau đớn chứng kiến cảnh giặc tàn phá quê hương Đến ta thấy có xuất từ ghép phụ sắc thái hóa như: đau, đau đớn, đau xót, đau lòng,…những từ ghép thể cảm xúc khác nhà thơ Xuân Diệu đau thấy đồng bào đói khổ: Tôi trải đau lòng độ Căm uất đốt đôi thái dương muốn nổ Giặc giết bạn tôi, giặc bắn rụi nhà Nhìn thóc cháy đồng bào đói khổ Lệ dàn, đứng lại không sa (Lệ) Nhìn lại khoảng thời gian đất nước chìm tay giặc mà nhà thơ tê tái cõi lòng: Trong khoảng đời đau khổ ấy, sinh Tôi lớn lên cay đắng tâm tình ……………………… Thuở đau sau dễ dàng tê tái (Lệ) Nỗi đau dân tộc, đau xót cho đồng bào, đau đớn nhìn bạn hi sinh,…tất dồn nén lại để cuối bật lên tiếng khóc Người viết thống kê có đến 15 lần từ “khóc” xuất với tỉ lệ 3,84% Sa mạc đời tỉ tê dòng suối khóc Kho cải hàng lệ ngọc Khóc ngôn ngữ để tỏ yêu đương Khóc thấy êm đềm, lệ có mùi hương Khóc mà khóc, chẳng Luận văn tốt nghiệp 61 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu (Lệ) Sau nỗi đau đó, cảm xúc thơ Xuân Diệu nỗi căm hờn thể qua từ như: căm thù, căm hờn, căm giận, căm uất,…đây từ ghép phụ sắc thái hóa, biểu thị thái độ khác nhà thơ với kẻ thù Xuân Diệu trực tiếp bộc lộ lòng căm giận kẻ thù, nhà thơ khẳng định cần phải đối lập với chúng nó: Đêm xé ra, gối chẳng êm đầu Đến bữa, bưng cơm tức tối Mấy tháng – ruột đốt dầu Tin tức căm hờn làm ngực dội (Căm giận) Càng căm giận, Xuân Diệu muốn gắn chặt với nhân dân, kêu gọi đoàn kết đánh đuổi quân thù: Tôi gắn chặt với nhân dân, với Đảng Để thấy có ngàn vạn cánh tay Góp tay búa chặt bóng đêm mảng Tôi uống căm hận say Căm thù giặc, nhà thơ căm thù chế độ cũ, chế độ đày đọa người, dồn người vào chỗ bế tắc: Tôi căm thù chế độ cũ giết người Tôi căm thù tạo bùi ngùi (Chặt bùi ngùi) Qua cho thấy, trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu lúc bộc lộ cảm xúc mạnh mẽ trước thực sống, nhà thơ thể ý thức, trách nhiệm người công dân Tổ quốc Những vị từ như: đau, khóc, tủi,… chiếm tần số tỉ lệ cao không mà thơ Xuân Diệu sau năm 1945 mang thở buồn thương, tuyệt vọng Bên cạnh nỗi đau nhà thơ tìm niềm vui từ sống cách mạng biểu qua từ như: vui, cười, sung sướng,…những vị từ có số lượng tỉ lệ cao từ “cười” xuất 19 lần chiếm tỉ lệ 4,86%, từ “vui” với 18 lần xuất chiếm tỉ lệ 4,60%,… Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở chân trời cho dân tộc, chế độ Cộng hòa, xã hội thay đổi Người ốm đến bệnh viện, người mù chữ học,…nhìn cảnh Xuân Diệu hớn hở mừng vui lên: Tươi cười bệnh viện bước Luận văn tốt nghiệp 62 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu Mến yêu Dân chủ Cộng hòa Việt Nam (Nằm bệnh viện) Hay: Các mẹ đến thăm với lòng vàng Trời nắng nỏ, mười lăm số Mặt nhăn nhíu gốc già cổ thụ Cười thương yêu mầm biếc Tôi vui (Lệ) Không thể niềm vui riêng mình, Xuân Diệu nhìn thấy niềm vui từ bà mẹ Miền Nam: Xưa đời buồn mẹ khóc Nay mẹ vui Cộng hòa (Bà mẹ miền nam) Trước năm 1945, thơ Xuân Diệu tràn ngập nỗi buồn cô đơn bế tắc trước đời bi kịch trái tim hiến dâng nhằm chỗ Đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, Xuân Diệu nhận thấy sống trang đời đẹp ông hân hoan bày tỏ niềm vui, hạnh phúc thơ Có đến lần từ “hạnh phúc” xuất với tỉ lệ 1,79%, Xuân Diệu bày tỏ niềm vui qua từ như: tươi, tươi cười, vui sướng, hớn hở,…Chính vị từ cho thấy, cung bậc tình yêu thơ Xuân Diệu sau năm 1945 tươi vui yêu đời Viết sống Xuân Diệu không ngừng say sưa ca ngợi, nhà thơ cảm thấy hạnh phúc tràn ngập lòng mình: Muốn trùm hạnh phúc trời xanh Có lẽ lòng hóa thành Ngói (Ngói mới) Không vui say mà nhà thơ tự hào qua nỗi đau tê tái hạnh phúc đến với người Xưa lệ sa ta oán hận đất trời Nay lệ òa ta lại thấy đời tươi! (Lệ) Và nhà thơ cảm thấy tràn ngập niềm vui sống mới: Hồn cánh rộng mở Hai bên gió thổi vào Nghĩ điều hớn hở Như trời cao cao cao Luận văn tốt nghiệp 63 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu (Gió) Trong từ ngữ trạng thái, cảm xúc tình yêu thơ Xuân Diệu thời kỳ này, có xuất từ láy như: bùi ngùi, ngậm ngùi, nghẹn ngào,…đây cảm giác khó tả lòng nhà thơ bày tỏ cách khéo léo qua từ láy Xuân Diệu cảm thấy ghét cảm giác “bùi ngùi” gặp lại người thân quen mình: Mẹ ơi, mẹ sầu, mẹ khổ Mẹ xé trời vạch đất lúc đau thương Nhưng bùi ngùi làm tủi nhục tâm hồn Con giận nó! Không, trở lại (Chặt bùi ngùi) Nhà thơ ngăn chặn cảm giác này, để vững lòng tiến lên phía trước: Cắt ngậm ngùi, vứt xuống sông Chặt bùi ngùi, cẫm chân (Chặt bùi ngùi) Xuân Diệu tiếp tục sử dụng từ ghép phụ sắc thái hóa để thể tình yêu mình, cụ thể qua từ như: yêu, yêu dấu, yêu thương, yêu mến,…những từ ghép phụ sắc thái hóa có tác dụng thể cảm xúc yêu thương nhà thơ với đối tượng khác Đối với Đảng Xuân Diệu có tình yêu trung thành, xem Đảng lí tưởng mình: Ôi người yêu, yêu tình Người mực xa xanh đỏ thắm Người gánh gánh chúng tôi: Đảng Người gánh gánh với chúng ta: Đảng Người gánh ta, ta gánh người: Đảng Người gánh đất, người gánh trời: Đảng Ôi ngời ngời Đảng Cộng sản Đông Dương (Gánh) Đối với nơi Xuân Diệu cộng tác kháng chiến, cảm xúc nhà thơ lúc yêu mến bao la: Đêm ta nằm lại với ta Ấp tai xuống giường, yêu mến bao la Thấm thía lại bùi kháng chiến Luận văn tốt nghiệp 64 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu Từ phố Tam Cờ qua xóm Ỷ La (Về Tuyên) Và nhớ miền Nam quê ngoại, nhà thơ lại có cảm xúc riêng đặc biệt: Ôi Miền Nam, Miền Nam Quê yêu dấu muôn năm Ôi mảnh đất hờn căm Đang nảy thành hoa bão lửa (Nhớ quê Nam) Nói tình yêu đôi lứa Xuân Diệu tiếp tục có sáng tạo riêng Sau năm 1945, từ “yêu” thơ Xuân Diệu xuất 38 lần chiếm tỉ lệ 9,72%, so với trước năm 1945 nhiều (từ “yêu” xuất 110 lần) Tuy nhiên, tình yêu thơ Xuân Diệu sau năm 1945 lại có nhiều đặc điểm riêng mà trước Trước Thơ thơ Gửi hương cho gió tình yêu chứa chan say đắm tình yêu hai cá thể, biết có sống cá thể hai người, nên không khỏi có lúc cô đơn Sau này, suối tình Xuân Diệu dạt tuôn chảy tư tưởng mới, tình yêu đôi lứa hòa niềm vui, lo toan xã hôi, có ý thức trước đấu tranh dân tộc: Khi yêu dấu, người ta làm chủ Tổ quốc thành ca vũ yêu đương Công nghiệp kéo tiếng còi tầm vang nở,, Nông nghiệp hòa thở lúa đưa hương (Khúc hát tình yêu đất nước) Tình yêu đẹp đôi trai gái biết vui, buồn đất nước: Em ơi! Đó vui sướng lòng đôi ta Gắn muôn dây với tất sơn hà Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ Em ơi! Ân tình tách xa (Em đến chơi) Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ thương vị từ xuất nhiều thơ Xuân Diệu giai đoạn Chẳng hạn từ “nhớ” xuất 25 lần chiếm tỉ lệ 6,39%, từ “thương” 13 lần chiếm tỉ lệ 3,32% Nếu trước năm 1945, người yêu nhau, nhớ thường mang tâm trạng buồn mong nhớ, chờ giây phút gặp gỡ Còn thương nhau, nhớ tiếp sức cho vượt qua khó khăn gian khổ: Nhớ đếm ngày tháng Yêu không lường năm tháng đâu anh Luận văn tốt nghiệp 65 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu Anh tranh đấu đem gần lại Nước Cửu Long sâu, núi Tản bền (Em chờ anh) Yêu nhau, nhớ chuyện thường, đôi yêu đành phải cất lại nỗi nhớ để lo cho sống chung: Anh về, em dặn Anh về, nhớ em Em vào thời học tập Với công việc nêm ……………… Anh chẳng nhớ em đâu Em bước vào chiến dịch Anh chẳng nhớ em đâu Em yên tâm làm, học Dẫu cho lòng trằn trọc Anh chẳng nhớ em đâu (Anh em dặn) Xuân Diệu thấy ý nghĩa hạnh phúc sinh hoạt nhỏ nhoi thường ngày: Áo em thoang thoảng hoa cau Áo em say đắm màu trầm hương Áo em ngày nhớ đêm thương Áo em chín nắng, mười sương anh chờ (Áo em) Tình yêu thơ Xuân Diệu trở nên tươi đẹp hơn, lứa đôi hiểu rõ họ với đời có mối quan hệ thắm thiết Hạnh phúc lứa đôi gắn liền với hạnh phúc dân tộc, nhà thơ cho rằng: Của đời ta nhận ấm êm Hồn trao âu ếm ta thêm tặng đời (Tình yêu muốn hóa vô biên) Và nỗi nhớ thường trực trở thành thuộc tính tình yêu thơ Xuân Diệu: Uống xong lại khát tình Gặp lại nhớ ta (Uống xong lại khát) Còn nhiều sắc thái khác cảm xúc thơ tình Xuân Diệu Nét bật ông tươi trẻ, hăng say thuở ban đầu yêu yêu Luận văn tốt nghiệp 66 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu Khác với trước năm 1945, tình yêu thơ Xuân Diệu có nỗi buồn mà thay vào nỗi niềm vương vấn, thiết tha, bồi hồi,…Tình yêu làm trỗi dậy niềm vui, giúp đôi lứa yêu có cảm giác thân thương dạo bước đường: Ngang vai đêm tới la đà Bóng người với bóng ta bồi hồi Bóng chiều chen lẫn hoa môi Gốc thương mến, quen thiết tha (Mượn nhà vũ trụ) Trong tình yêu, đôi lúc Xuân Diệu muốn gửi gắm lời sâu xa hồn nhiên dễ thương: Thời gian hóa sợi tơ trường Vì em quay sợi, anh vương vấn hoài Anh trứng tươi ngời Em lòng đỏ bồi hồi anh (Quả trứng lòng đỏ) Có thể nói đến với thơ Xuân Diệu sau năm 1945, nhận thấy hết cung bậc tình yêu trước, thơ Xuân Diệu thể yêu đời, sức sống mãnh liệt tâm hồn tươi trẻ Nét thơ Xuân Diệu thời kỳ vừa giàu chất trữ tình vừa chứa đựng tính triết lí Luận văn tốt nghiệp 67 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu C – PHẦN KẾT LUẬN Tiêu biểu cho lớp nhà thơ thuộc hệ thứ nhất, có trình sáng tác hai giai đoạn, Xuân Diệu xem nhà thơ lớn dân tộc Từ thành viên xuất sắc phong trào Thơ Mới, Xuân Diệu đến với cách mạng tìm thấy mục đích, lí tưởng cho tiếng nói nghệ thuật Với vốn văn hóa sâu rộng, lực cảm thụ tinh tế, phong phú, ông đem đến cho thơ ca tiếng nói riêng định hình thành phong cách Càng sáng tạo, ông mở nhiều hướng mới, đem đến tác phẩm độc đáo Tìm hiểu nghiên cứu trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu, người viết nhận thấy tình yêu trở thành phạm trù nhạy cảm thơ Xuân Diệu Sức nhạy cảm, hấp dẫn tạo nên tinh tế, khéo léo việc sử dụng kết hợp từ trường để thể tình yêu sáng tác ông Xuân Diệu khai thác triệt để giá trị biểu đạt, đem đến hiệu thẩm mỹ, toàn vẹn, đa màu sắc cho lớp từ thuộc trường từ vựng tình yêu Trong trình khảo sát, thống kê, người viết có phân tích số từ ngữ đặc sắc tinh tế thơ Xuân Diệu Qua đó, thấy tài lao động bền bỉ, sáng tạo, thái độ nghiêm túc hoạt động nghệ thuật Việc sử dụng thành công từ ngữ thuộc trường từ vựng tình yêu đem đến cho ông phong cách riêng biệt, không nói lên ý thức sử dụng từ ngữ không lặp lại mình, không giẫm lên giấu chân người khác, mà ẩn chứa sau tâm tình người nặng tình đời, tình người, tình yêu quê hương, tình yêu sống Người viết khảo sát trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu chủ yếu theo trường nghĩa liên tưởng Vì từ ngữ thuộc trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu xác lập theo ba phương diện: từ ngữ đối tượng tình yêu; từ ngữ hoạt động tình yêu từ ngữ trạng thái, cảm xúc tình yêu Bên cạnh đó, người viết nhận thấy có tượng chuyển nghĩa từ thơ Xuân Diệu Điều góp phần nâng cao hiệu thẩm mỹ giá trị biểu đạt cho trang viết ông tình yêu Trước Cách mạng tháng Tám, trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu biểu tâm trạng khao khát yêu, muốn tận hưởng sống không phần cô đơn Còn sau Cách mạng tháng Tám tâm trạng vui, buồn đất nước, tiếng reo vui công xây dựng sống Ở hai giai đoạn, trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu có giá trị đặc sắc riêng Chính điều góp phần khẳng định đóng góp lớn lao Xuân Diệu cho văn học nước nhà Luận văn tốt nghiệp 68 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Ân - Trường nghĩa từ yêu thơ Xuân Diệu, Tạp chí ngôn ngữ số 9, 2003 Đỗ Hữu Châu - Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH & TH chuyên nghiệp, 1987 Nguyễn Hữu Chỉnh - Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học , Trường Đại học Cần Thơ, 1993 Mai Ngọc Chừ - Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Đại học GDCN, 1991 Lưu Văn Din - Trường ngữ nghĩa yếu tố ngôn ngữ liên quan đến nước ca dao, tục ngữ người Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 9, 2010 Xuân Diệu – Thơ thơ Gửi hương cho gió, NXB Hội nhà văn, Hà nội, 1995 Lê Tiến Dũng - Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đọan 1932 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Phan Cự Đệ - Phong trào thơ (1932 – 1945), NXB Khoa học, 1969 Hà Minh Đức - Một thời đại thi ca phong trào thơ mới, NXB Khoa học, 1998 10 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) - Dẫn luận ngôn ngữ học –, NXB Giáo Dục,1998 11 Dương Quãng Hàm - Việt Nam Văn học sử yếu, Bộ quốc gia Giáo Dục xuất bản, Hà Nội, 1950 12 Lê Bá Hán (Chủ biên) - Tinh hoa thơ , NXB Giáo Dục, 1998 13 Lê Quang Hưng - Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước năm 1945, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002 14 Mã Giang Lân (Tuyển chọn biên soạn) - Thơ Xuân Diệu lời bình, NXB Văn hoá - Thông tin, 1999 15 Trần Thị Mai - Trường từ vựng không gian tập thơ Lửa Thiêng Huy Cận, Tạp chí ngôn ngữ đời sống số + 2, 2010 16 Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, NXB Văn học, 2006 17 Lữ Huy Nguyên (Tuyển chọn) - Xuân Diệu - Thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội, 1995 18 Hữu Nhuận (Biên soạn) - Xuân Diệu - Con người tác phẩm, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 2001 19 Ngô Văn Phú (Biên soạn) - Thơ tình Xuân Diệu, NXB Hội nhà văn Việt Nam, 1992 20 Chu Văn Sơn - Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử , NXB Giáo Dục, 2007 Luận văn tốt nghiệp 69 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu 21 Nguyễn Kim Thản – Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 22 Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam, NXB Hội nhà văn, 2000 23 Hà Vịnh Thi (Tuyển chọn biên soạn) - Xuân Diệu - Hoàng tử thi ca Việt Nam đại, NXB Hà Nội, 2000 24 Lưu Khánh Thơ - Xuân Diệu tác giả tác phẩm , NXB Giáo dục, 1998 25 Hoàng Trung Thông - Lời giới thiệu tuyển tập thơ Xuân Diệu, NXB Văn học, Hà Nội, 1983 26 Lý Hoài Thu - Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám - 1945, NXB Giáo dục,1999 27 Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Trường Đại học Cần Thơ, 2008 28 Từ điển Tiếng Việt – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 1997 29 Bùi Tất Tươm (Chủ biên) - Giáo trình sở ngôn ngữ học tiếng Việt , NXB Giáo Dục, 1997 30 www.vietlove.com/board/index.php Luận văn tốt nghiệp 70 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu MỤC LỤC Trang Đề cương tổng quát A - Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B - Phần nội dung Chương I: Những vấn đề chung trường từ vựng 1.1 Khái niệm từ vựng 11 1.1.1 Định nghĩa từ 11 1.1.2 Cấu tạo từ 11 1.1.2.1 Từ đơn 11 1.1.2.2 Từ ghép 12 1.1.2.3 Từ láy 13 1.1.2.4 Từ ngẫu kết 15 1.1.3 Nghĩa từ 15 1.1.3.1 Nghĩa biểu vật 15 1.1.3.2 Nghĩa biểu niệm 15 1.1.3.3 Nghĩa biểu thái 15 1.2 Trường từ vựng 16 1.2.1 Các quan niệm “trường” 16 1.2.2 Khái niệm trường từ vựng 17 1.2.3 Phân loại trường từ vựng 17 1.2.3.1 Trường nghĩa trực tuyến 17 1.2.3.2 Trường nghĩa tuyến tính 18 1.2.3.3 Trường nghĩa liên tưởng 18 1.3 Trường từ vựng tình yêu 18 1.3.1 Tình yêu gì? 18 1.3.2 Khái niệm trường từ vựng tình yêu 19 Chương II: Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu 2.1 Xuân Diệu – đời nghiệp sáng tác 21 2.1.1 Vài nét tiểu sử nhà thơ Xuân Diệu 21 2.1.2 Sự nghiệp thơ văn Xuân Diệu 21 Luận văn tốt nghiệp 71 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu 2.2 Đặc điểm nội dung thơ Xuân Diệu 23 2.2.1 Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 23 2.2.2 Thơ Xuân Diệu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 23 2.3 Tổng quan trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu 25 2.4 Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu trước năm 1945 33 2.4.1 Đối tượng tình yêu 33 2.4.2 Hoạt động tình yêu 39 2.4.3 Trạng thái, cảm xúc tình yêu 45 2.5 Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu sau năm 1945 50 2.5.1 Đối tượng tình yêu 50 2.5.2 Hoạt động tình yêu 56 2.5.3 Trạng thái, cảm xúc tình yêu 60 C – Phần kết luận 67 Tài liệu tham khảo 68 Luận văn tốt nghiệp 72 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Luận văn tốt nghiệp 73 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Luận văn tốt nghiệp 74 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Luận văn tốt nghiệp 75 Trần Thị Ngọc Đăng [...]... nổi bật những nét độc đáo trong việc sử dụng từ cùng trường để thể hiện tình yêu trong thơ Xuân Diệu Phương pháp so sánh Với phương pháp so sánh, người viết so sánh trường từ vựng tình yêu trong thơ Xuân Diệu với trường từ vựng tình yêu trong thơ Nguyễn Bính, Huy Cận,…Để từ đó thấy được những nét riêng trong việc sử dụng từ để thể hiện tình yêu vào ngôn ngữ thơ của nhà thơ Xuân Diệu Phương pháp qui chiếu... tình yêu quê hương, tình cảm yêu đương giữa nam và nữ, tình yêu son sắt thủy chung…” [28; 963] 1.3.2 Khái niệm trường từ vựng tình yêu Trường từ vựng tình yêu là một tập hợp các đơn vị từ vựng, có nét đồng nhất về ngữ nghĩa trong việc thể hiện trạng thái tình cảm của con người Trong bài nghiên cứu của mình, người viết sẽ xét trường từ vựng tình yêu trong thơ Xuân Diệu theo trường nghĩa liên tưởng Từ. .. nồng nàn đến “ngàn năm không thoả” Ngoài ra thơ tình Xuân Diệu thời kì này bên cạnh tình yêu còn có thêm tình vợ chồng Tuy viết về tình vợ chồng nhưng vẫn quyện hòa, chan chứa tình yêu, vẫn là thơ tình yêu 2.3 Tổng quan trường từ vựng tình yêu trong thơ Xuân Diệu Bảng 1: Số lượng và tỉ lệ phần trăm những từ ngữ thuộc trường từ vựng tình yêu trong thơ Xuân Diệu trước năm 1945 Số lượng Tỉ lệ % Đối tượng... từ chỉ cảm xúc của tình yêu + Những từ chỉ cảm xúc, trạng thái của tình yêu có thể đặt sau những từ kèm chỉ mức độ nói trên như: thương, yêu, mến, mong, ghét,… + Những từ chỉ hoạt động của tình yêu không thể đứng sau những từ kèm chỉ mức độ nói trên như: ôm, riết, níu, nói, hỏi, Luận văn tốt nghiệp 21 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu trong thơ Xuân Diệu CHƯƠNG II TRƯỜNG TỪ VỰNG TÌNH YÊU TRONG. .. tích thơ Xuân Diệu cùng với việc đánh giá các vấn đề nội dung trong luận văn Luận văn tốt nghiệp 11 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu trong thơ Xuân Diệu B – PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRƯỜNG TỪ VỰNG 1.1 Khái niệm từ vựng Vựng trong tiếng Hán có nghĩa là cái kho, nơi chứa Từ vựng là kho từ, vốn từ của một ngôn ngữ gồm các từ và các đơn vị tương đương với từ, tức thành ngữ Trong. .. 0,52 yêu 38 9,72 mến 3 0,77 yêu dấu 4 1,02 mến thương 3 0,77 yêu đương 3 0,77 mến yêu 4 1,02 yêu mến 9 2,30 mong 1 0,26 yêu thương 3 0,77 2.4 Trường từ vựng tình yêu trong thơ Xuân Diệu trước năm 1945 2.4.1 Đối tượng của tình yêu Qua bảng thống kê danh sách những từ ngữ chỉ đối tượng của tình yêu trong thơ Xuân Diệu trước năm 1945 cho thấy, những từ ngữ chỉ đối tượng mà cảm xúc yêu thương của nhà thơ. . .Trường từ vựng tình yêu trong thơ Xuân Diệu Trong phạm vi đề tài này, người viết đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê Với phương pháp này, người viết sẽ thống kê các từ thuộc trường từ vựng tình yêu trong thơ Xuân Diệu Từ đó phân loại các từ, đưa ra những số liệu, tỷ lệ cụ thể và cách sử dụng từ độc đáo của nhà thơ Xuân Diệu Phương pháp phân tích,... người,…điều đó thể hiện tình yêu trong thơ Xuân Diệu được khơi nguồn từ sức sống trong đời và thiên nhiên, tạo vật Đặc biệt, trong tất cả những từ ngữ chỉ đối tượng của tình yêu trong thơ Xuân Diệu trước năm 1945, thì từ đơn chiếm số lượng khá lớn 50/84 từ với tỉ lệ là 59,5%, từ ghép là 34/84 chiếm tỉ lệ 40,5% và từ láy hoàn toàn không có Từ số liệu này ta có thể nói rằng, trong tình yêu Xuân Diệu không ngại... 32/212 từ chiếm tỉ lệ là 15,1% Cả ba phương diện này đều góp phần thành công cho thơ Xuân Diệu Nhìn chung những từ ngữ thuộc trường từ vựng tình yêu trong thơ Xuân Diệu rất phong phú và đa dạng Điều này thể hiện việc nhà thơ đã khai thác tất cả các từ ngữ có thể để thể hiện tình yêu Mỗi sự lựa chọn sắp xếp của nhà thơ thể hiện một quá trình Luận văn tốt nghiệp 26 Trần Thị Ngọc Đăng Trường từ vựng tình yêu. .. tình yêu trong thơ Xuân Diệu lao động, siêng năng, sáng tạo trong nghệ thuật Xuân Diệu đã đặt đúng vị trí cho từng từ, góp phần to lớn trong việc thể hiện cảm xúc về tình yêu của nhà thơ Sau đây là bảng thống kê danh sách tần số xuất hiện, tỉ lệ phần trăm những từ ngữ thuộc trường từ vựng tình yêu trong thơ Xuân Diệu trước và sau năm 1945 Bảng 3: Danh sách tần số, tỉ lệ phần trăm của những từ ngữ chỉ ... từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu CHƯƠNG II TRƯỜNG TỪ VỰNG TÌNH YÊU TRONG THƠ XUÂN DIỆU 2.1 Xuân Diệu - Cuộc đời nghiệp sáng tác 2.1.1 Vài nét tiểu sử nhà thơ Xuân Diệu Xuân Diệu tên thật Ngô Xuân. .. viết tình vợ chồng quyện hòa, chan chứa tình yêu, thơ tình yêu 2.3 Tổng quan trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu Bảng 1: Số lượng tỉ lệ phần trăm từ ngữ thuộc trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu. .. Trường nghĩa liên tưởng 1.3 Trường từ vựng tình yêu 1.3.1 Tình yêu gì? 1.3.2 Khái niệm trường từ vựng tình yêu Chương II: Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Diệu 2.1 Xuân Diệu – đời nghiệp sáng tác

Ngày đăng: 16/12/2015, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan