Khảo sát những yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật của nhà văn qua một số nhà văn tiêu biểu

121 3.8K 13
Khảo sát những yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật của nhà văn qua một số nhà văn tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN TRẦN HÀ PHƯƠNG KHẢO SÁT NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN QUA MỘT SỐ NHÀ VĂN TIÊU BIỂU Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Cần Thơ, - 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Phong cách nghệ thuật nhà văn 1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2 Khái luận chung yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2.1 Yếu tố khách quan 1.2.2 Yếu tố chủ quan 1.3 Phong cách nghệ thuật nhà văn với người sáng tác với độc giả 1.3.1 Với người sáng tác 1.3.2 Với độc giả Những nét phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu 2.1 Nguyễn Tuân 2.1.1 Tài hoa 2.1.2 Uyên bác 2.1.3 Thủ pháp đối lập 2.1.4 Bậc thầy ngôn ngữ 2.1.5 Thành công thể tùy bút 2.2 Tô Hoài 2.2.1 Không gian nghệ thuật đối tượng khám phá thể tập trung 2.2.2 Lối viết đậm đà màu sắc dân tộc 2.2.3 Cách quan sát thông minh, cách thể hóm hỉnh tinh tế 2.2.4 Ngôn ngữ mang đậm tính quần chúng, đầy tính biểu cảm 2.3 Nguyễn Minh Châu 2.3.1 Khám phá miêu tả chân thật, tỉ mỉ ngõ ngách sâu kín tâm hồn người 2.3.2 Sở trường xây dựng tình truyện bất ngờ biểu tượng nghệ thuật độc đáo 2.3.3 Điểm nhìn bên với trần thuật - thứ 2.3.4 Giọng điệu trữ tình, thâm trầm Chương YẾU TỐ KHÁCH QUAN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN TIÊU BIỂU Ảnh hưởng gia đình phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu 1.1 Nguyễn Tuân 1.2 Tô Hoài 1.3 Nguyễn Minh Châu Ảnh hưởng quê hương phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu 2.1 Nguyễn Tuân 2.2 Tô Hoài 2.3 Nguyễn Minh Châu Ảnh hưởng thời đại phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu 3.1 Nguyễn Tuân 3.2 Tô Hoài 3.3 Nguyễn Minh Châu Chương YẾU TỐ CHỦ QUAN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN TIÊU BIỂU Ảnh hưởng phương diện tinh thần phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu 1.1 Nguyễn Tuân 1.2 Tô Hoài 1.3 Nguyễn Minh Châu Ảnh hưởng tài nghệ thuật phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu 2.1 Nguyễn Tuân 2.2 Tô Hoài 2.3 Nguyễn Minh Châu Ảnh hưởng vốn sống, vốn hiểu biết phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu 3.1 Nguyễn Tuân 3.2 Tô Hoài 3.3 Nguyễn Minh Châu Ảnh hưởng trình lao động sáng tạo nghệ thuật phong cách nghệ thuật nhà văn tiêu biểu 4.1 Nguyễn Tuân 4.2 Tô Hoài 4.3 Nguyễn Minh Châu PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống, thật thú vị có ý nghĩa tiếp xúc với người có phong cách Và có phong cách ước muốn nhiều người Bởi lẽ, phong cách giúp bật để lại ấn tượng sâu sắc người khác Thực tế cho thấy rằng, người thành công có đóng góp cho tiến xã hội người có phong cách Cuộc sống thường ngày vậy, văn chương phong cách đóng vai trò quan trọng hơn, lẽ “nghệ thuật lĩnh vực độc đáo” “điều lại nhà văn giọng nói riêng mình” “Cái giọng nói riêng mình” hay nói cách khác, phong cách nhà văn Vì thế, tìm hiểu tác giả không nhắc đến phong cách họ Thế nhưng, việc nét phong cách nhà văn công việc khó khăn, phức tạp việc lí giải yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lại khó khăn, phức tạp Chúng chọn đề tài xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, khuynh hướng dạy học đề thi (nhất hệ cao đẳng - đại học) thường cho đối sánh sáng tác nhà văn để tìm nét tương đồng khác biệt Mục đích nhằm phát huy khả tổng hợp, phân tích, so sánh người học Để làm điều đó, người học cần nắm rõ phong cách tác giả, quan trọng hiểu yếu tố ảnh hưởng đến phong cách họ Chương trình sách giáo khoa phổ thông giáo trình giảng dạy đại học tại, tài liệu khác có đề cập đến phong cách nhà văn, chưa nói cụ thể, thống khó người đọc nắm bắt yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nhà văn Mà lại tiền đề quan trọng đường nhanh để người học lí giải hiểu sâu sắc, toàn diện tác sáng tác họ Vì thế, người học biết nguyên tắc chung yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nhà văn gặp trường hợp tác giả nào, người học có sở vững để lí giải Thứ hai, xuất phát từ sở thích đam mê Được tìm hiểu nhà văn, biết phong cách độc đáo lí giải yếu tố ảnh hưởng đến phong cách họ công việc vô thú vị Ở đó, học hỏi nhiều điều bổ ích suy ngẫm trước tài lớn Đã từ lâu, từ ngồi ghế nhà trường phổ thông, ấp ủ mong muốn lí giải tượng đặc biệt văn chương đâu Và mong ước đó, ngày lớn rõ nét hơn, tiếp cận tác giả nhiều bậc đại học Cuối cùng, việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu yếu tố ảnh hưởng đến phong cách họ đưa nguyên tắc, học quý báu giúp người làm nghệ thuật nói riêng, đặc biệt nhà văn trẻ tạo phong cách riêng đời sống văn học “nếu tác giả lối riêng không nhà văn cả” (Sê - Khôp); đồng thời cho tất tự tạo cho hình ảnh riêng biệt, không lẫn với người khác đời sống thường nhật, để sống thêm phần thú vị ý nghĩa Xã hội cần người có phong cách đặc biệt ngày hôm nay, xã hội người tự làm chủ vận mệnh, làm chủ tương lai Lịch sử vấn đề Như biết, Nguyễn Tuân, Tô Hoài Nguyễn Minh Châu ba tác giả lớn có vị trí đặc biệt văn chương Việt Nam Vì thế, xoay quanh đời, nghiệp ba tác giả có nhiều viết công trình nghiên cứu nói đến Tuy nhiên, đề tài đề cập đến phong cách nhà văn đặc biệt hướng đến yếu tố ảnh hưởng đến phong cách họ Có thể nói rằng, tìm hiểu nét phong cách nghệ thuật nhà văn, đặc biệt nhà văn khảo sát có nhiều công trình nghiên cứu tài liệu nói đến Về tác giả Nguyễn Tuân, Sách giáo khoa Ngữ văn 12 - Tập - Bộ Nâng cao nét phong cách Nguyễn Tuân Hay viết Nguyễn Tuân, phong cách độc đáo tài hoa, Nguyễn Đăng Mạnh hạt nhân phong cách Nguyễn Tuân hoàn thiện phong cách nhà văn Bên cạnh đó, Phan Cự Đệ có viết Nguyễn Tuân - Một phong cách độc đáo xoay quanh chuyển biến phong cách yếu tố ảnh hưởng đến chuyển biến Trong Nguyễn Tuân - Về tác gia tác phẩm Tôn Thảo Miên trích dẫn viết tác giả Thạch Lam, Phan Cự Đệ, Trương Chính, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Ngọc Hóa, Văn Tâm, Hà Bình Trị, Triều Mai, Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Như Mai, Nguyên Ngọc, Trương Chính, Nam Lộc, Nguyễn Minh Châu, Hoài Anh phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tác phẩm Vang bóng thời, Chữ người tử tù, Nguyễn, Sông Đà, Chùa Đàn, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi Chúng ta nhận thấy, Trần Văn Châu có Tờ hoa - Một tùy bút nhỏ phong cách lớn bàn nét phong cách tài hoa ngôn ngữ văn Nguyễn Tuân Hay viết Nguyễn Tuân, bậc thầy ngôn ngữ nghệ thuật ngôn từ, Mai Quốc Liên xoay quanh đặc điểm ngôn ngữ phong cách Nguyễn Tuân Giáo trình Văn học Việt Nam 1945 - 1975 tác giả Nguyễn Lâm Điền Trần Văn Minh nêu cụ thể nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, đồng thời tài liệu đề cập đến số nhân tố ảnh hưởng đến phong cách nhà văn Về tác giả Tô Hoài, Tô Hoài - Nhà văn Việt Nam đại, Phan Cự Đệ giúp người đọc hình dung nét phong cách Tô Hoài Và viết Tô Hoài, Trần Hữu Tá đề cập đến nét tiêu biểu phong cách nhà văn Hay giáo trình Văn học Việt Nam 1945 - 1975 tác giả Nguyễn Lâm Điền Trần Văn Minh có viết đặc điểm phong cách Tô Hoài Về tác giả Nguyễn Minh Châu, thấy có công trình nghiên cứu Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Tôn Phương Lan, nói sâu sắc phong cách Nguyễn Minh Châu qua phương diện khác nội dung nghệ thuật Hay Trần Đình Sử đề cập đến nét phong cách Nguyễn Minh Châu qua tác phẩm Bến quê, phong cách nghệ thuật giàu chất triết lý Còn nhiều tiểu luận, luận văn, giáo trình giảng dạy, nghiên cứu, báo,… nói đến vấn đề Song, tài liệu, công trình nghiên cứu cụ thể sâu sắc yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Minh Châu thấy, có viết xoay quanh kiện ảnh hưởng đến trình sáng tác nghiệp tác giả Hơn nữa, việc đề cập đến lí thuyết yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn Hoặc có đề cập chưa thống ý kiến Về ý kiến tác giả nước, thấy: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 - Tập - Nâng cao nhóm tác giả Trần Đình Sử, Hồng Dân, Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống chủ biên, Phong cách văn học cho phong cách nghệ thuật nhà văn có cội nguồn từ cá tính sáng tạo bị ảnh hưởng sâu sắc phong cách văn học dân tộc, thời đại, trào lưu, kiểu sáng tác,… Trong Từ điển thuật ngữ văn học nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi cho giới quan phương diện tinh thần yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn Trong Lí luận văn học - Tập nhóm tác giả Phương Lựu, La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến cho toàn đời sống tinh thần (tâm lí, khí chất, hứng thú…đặc biệt cá tính) định, giới quan có tác dụng cảnh giới Trong Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ Nguyễn Văn Hạnh khẳng định tài năng, sức mạnh, chiều sâu suy nghĩ, cảm nhận người nghệ sĩ sống, tìm tòi không ngừng người nghệ sĩ, cá tính, tính cách, tâm hồn, cách nghĩ, cách cảm yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn Hay Nhà văn - Tư tưởng phong cách Về quan điểm phương pháp tìm hiểu đường nhà văn đại, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh cho nghiên cứu nhà văn, điều khó khăn thú vị miêu tả, giải thích đường nghệ thuật riêng biệt ông ta (tức đường hình thành phong cách nghệ thuật nhà văn) Theo tác giả hoàn cảnh xã hội - lịch sử, truyền thống tư tưởng, văn hóa dân tộc, quan điểm nghệ thuật, kinh nghiệm sáng tác yếu tố ảnh hưởng Cũng nói vấn đề này, Nhà văn Việt Nam đại Chân dung phong cách, Nguyễn Đăng Mạnh nói rõ hơn, theo ông “tạo phong cách, giới quan, có nhiều nhân tố khác, truyền thống gia đình, hoàn cảnh sống, môi trường thiên nhiên, môi trường văn hóa, thói quen suy nghĩ, cảm xúc, “tạng” (tempérament) riêng nhà văn…Những tác động ấy, thói quen không dễ thay đổi Có ảnh hưởng lớn tới hình thành phong cách nhà văn thường lại ấn tượng ông ta môi trường sống từ tuổi ấu thơ” [37; 7] Chúng ta nhận thấy tác giả nước có nhiều ý kiến xoay quanh yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn Likhasop Thi pháp văn học Nga nói rằng: “Phong cách nghệ thuật thống cảm hứng chung thực, chất nhà văn phương pháp sáng tác thực nhiệm vụ nhà văn đề cho mình” G N Pôxpêlôp Dẫn luận nghiên cứu văn học cho muốn có phong cách phải có tài năng, mà “năng lực nhà văn việc vận dụng thành tựu sáng tạo bậc trước, chọn lọc kinh nghiệm sáng tạo văn học dân tộc mình, dân tộc khác hình thức phù hợp với ý đồ nghệ thuật độc đáo nhào nặn chúng lại cách phù hợp” [48; 387], đồng thời phải có “nhãn quan văn học văn hóa chung rộng rãi” [48; 387] tác giả nói thêm “phong cách hình thành điều kiện định văn hóa dân tộc” [48; 388] Cũng liên quan đến yếu ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Bôrixôvich Khrapchenco đưa nhiều quan niệm Từ Girorian: “Phong cách vô can với phương pháp, với giới quan, với bút pháp, với cá nhân người nghệ sĩ, với cách hiểu người nghệ sĩ thời đại, với vẻ đặc thù sáng tác Phong cách thống nhất, cao tất phạm trù đó” [23; 131] Ya Elxper phát biểu: “Phong cách biểu toàn vẹn hình thức có tính chất nội dung hình thành phát triển, tác động qua lại tổng hợp yếu tố hình thức nghệ thuật, ảnh hưởng đối tượng nội dung tác phẩm, giới quan nhà văn phương pháp vốn thống với giới quan Phong cách hình thành từ tất yếu tố ấy, nảy sinh từ chúng mà Phong cách, thống trị hình thức nghệ thuật, sức mạnh tổ chức nó” [23; 134] Gớt lại nói: “Phong cách nằm sâu xa nhận thức, nằm thân vật chừng ta xác định hình tượng nhìn thấy sờ thấy được” [23; 147] Nhìn cách tổng quát, tác giả cho rằng, yếu tố khách quan yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn Nhưng, tác giả lại có quan điểm khác yếu tố khách quan yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn Đây liệu quý báu, quan trọng cần thiết cho đề tài nghiên cứu Trên sở tham khảo ý kiến tác giả, đồng thời với hiểu biết kinh nghiệm thân, đưa lí thuyết yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nhà văn sau khảo sát qua nhà văn tiêu biểu Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, hướng đến mục đích cụ thể sau: Thứ nhất, phải lý thuyết chung yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn Đây sở để tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nhà văn tiêu biểu phần Thứ hai, phải nét phong cách nhà văn tiêu biểu, để từ thấy phong cách hình thành tác động yếu tố khảo sát Từ điều trên, hướng đến mục đích cao không lí giải việc hình thành phong cách nhà văn tiêu biểu khảo sát, mà nắm nguyên tắc chung yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn Đây liệu quan trọng cho việc học tập giảng dạy sau này, cho tất học văn, yêu văn Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, khảo sát qua ba tác giả văn chương Việt Nam Đó Nguyễn Tuân, Tô Hoài Nguyễn Minh Châu Sở dĩ chọn ba tác giả vì: Thứ nhất, họ nhà văn tiêu biểu, có phong cách độc đáo văn chương Việt Nam Thứ hai, thân nhà văn trải qua thời kì khác với biến cố lịch sử lớn dân tộc (Từ thời kì phong kiến nửa thực dân, sang thời kì kháng chiến chống Pháp, đến công xây dựng xã hội chủ nghĩa, kháng chiến chống Mỹ thời kì đất nước hòa bình) Cuối cùng, sáng tác họ có số lượng lớn có ảnh hưởng quan trọng văn học dân tộc Vì đề tài liên quan đến phong cách nhà văn, mà phong cách nhà văn lại liên quan đến đời nghiệp họ, nên trình khảo sát đề cập đến tác phẩm, đời nhà văn qua viết, câu chuyện thật mà biết 10 Nhưng tâm linh ông tưởng, phải nói “nhập thiền” hoàn toàn, khác Những có dịp đến thăm Nguyễn Tuân nhà riêng biết buồng văn ông kho chứa, ngổn ngang sách cổ kim đông tây, từ sử kí, địa dư, sách du kí, sách dạy nghề, in từ năm nảo năm nào, tới tờ báo nghệ thuật hoa viên tin nhanh tài liệu in rônêô nói hoạt động Việt kiều nước bạn mà bạn đọc xa gần gửi cho ông Rồi tượng, an - bom loại sách kỉ niệm sau chuyến nước Rồi ông nữa, là, ấn in rải rác nước nước nửa kỉ nay, không hình ảnh Nguyễn Tuân khứ, Nguyễn Tuân đóng phim, đóng kịch, Nguyễn Tuân ảnh Trần Văn Lưu, Hoàng Kim Đáng, Nguyễn Tuân nét vẽ họa sĩ giao du với ông đến thăm ông, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Sáng, Trọng Kiệm, Nguyễn Trung,…Ngồi viết cảnh tượng văn hóa thế, thách thức Sự cặm cụi Nguyễn Tuân, hơn, đơn độc ông lúc có ý nghĩa mà phải có: ông muốn đối mặt với tất cả, ông muốn thêm vào xứng đáng với tinh hoa văn hóa vây bủa quanh ông phần sống ông” (Nguyễn Tuân, người nhập vai) Quá trình lao động nghệ thuật nhìn nhận cách mà nhà văn quan niệm sáng tác văn Nguyễn Tuân nói: “Tôi quan niệm viết văn phải cố viết cho hay viết tạng riêng Văn chương cần có độc đáo lĩnh vực khác” (Báo Văn nghệ số Tết Bính Dần, 1986) Chính quan niệm ấy, mà vào đường nghệ thuật, Nguyễn Tuân nỗ lực không ngừng để hình thành phong cách cho riêng muốn hoàn thiện phong cách ngày Hơn nửa kỉ miệt mài với trình lao động sáng tạo nghệ thuật trình lao động nghiêm túc Ngay đỉnh cao nghề nghiệp, ông không lơi lỏng công việc sáng tạo Từ Vang bóng thời làm nên tên tuổi đến Sông Đà hoàn thiện rõ nét phong cách Càng viết, phong cách chuyên nghiệp, tự nhiên Nguyễn Tuân xứng đáng nhà văn đại đứng bảng xếp hạng nhà văn xuất sắc 4.2 Tô Hoài Tô Hoài đến với nghiệp văn chương từ tuổi mười bảy, mười tám vào cuối năm ba mươi kỉ XX Bàn sáng tác ông, Vân Thanh viết: 107 “những thơ đăng báo anh gợi lên thứ tình cảm nhẹ nhàng, không khác loại thơ lãng mạn đương thời Ở vài bài, tứ thơ có hay hay, vần điệu kém, câu thơ vụng về” [56;135] Vậy đến với nghề cầm bút, Tô Hoài bắt đầu thể loại thơ ca Song, sau số thơ không thành công, ông chuyển sang viết văn xuôi Và nghiệp ông bắt đầu tỏa sáng thể loại văn xuôi Những tác phẩm ông đăng Hà Nội tân văn Tiểu thuyết thứ bảy Từ chàng niên làm nhiều nghề khác nhau, Tô Hoài “bất ngờ, ngẫu nhiên tự nhiên mà vào nghề văn” [25; 19] Và tác phẩm ông đăng ông nhuận bút, ông vui sướng vô cùng: “Tôi so sánh tưởng tượng giá báo công xá việc làm lâu để kiếm sống Hàng giầy Ba ta tháng trả lương sáu đồng Bây truyện ngắn mười đồng, lại có băng quấn quanh tờ giấy bạc, đề tên Ôi, lịch sự! Mà tháng viết truyện ngắn! Điếc không sợ súng, viết tràn lan” [25; 19] Đến với văn chương ngẫu nhiên giúp nhà văn trang trải trước sống nghèo túng chăng? Không hẳn đâu, nghiệp văn chương muốn gắn liền với cần tâm huyết, trách nhiệm với nghề Như đề cập, Tô Hoài người có tài văn chương Nhưng Tô Hoài nhận rằng: “Người ta viết khiếu, tình cảm tươi ban đầu Sau tác phẩm đầu tay xuất hiện, ta không chịu tu dưỡng nghệ thuật, không tự vượt lên khỏi rơi vào tình trạng bế tắc, dẫm chân chỗ Nghệ thuật không theo lối mòn quen thuộc cách viết năng, kinh nghiệm chủ nghĩa Phải từ lối viết hồn nhiên, nâng lên cách viết có suy nghĩ, có sáng tạo luôn đổi mới” [25; 80] Vì thế, Tô Hoài lao động làm việc Bắt nguồn từ hiểu nghề, Tô Hoài điều chỉnh thân để phù hợp với nghề Khi bắt đầu viết, khoảng cách người dân ngoại thành học học hết tiểu học với đám nhà văn nhà báo học hết thành chung, tú tài khoảng cách lớn mà Tô Hoài ám ảnh Ấy mà Tô Hoài không nản Ông sáng tác cho đời tác phẩm liên tiếp Từ cầm bút đến nay, Tô Hoài có 175 đầu sách Đó số lượng khổng lồ nghiệp văn chương Mà ngưỡng mộ hơn, lẽ thời kì Tô Hoài có tác phẩm đặc sắc Trước Cách mạng tháng Tám, người ta biết 108 đến Dế mèn phiêu lưu kí, Quê người, O chuột, Giăng thề, Nhà nghèo, Xóm Giếng ngày xưa, Cỏ dại Sau Cách mạng tháng Tám, người đọc không quên Núi cứu quốc, Xuống làng, Truyện Tây Bắc, Khác trước, Vỡ tỉnh, Người ven thành, Mười năm, Miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Tự truyện, Những ngõ phố, người đường phố; Quê nhà, Nhớ Mai Châu; Đại đội thắng Bình, Thành phố Lênin, Tôi thăm Campuchia, Nhật kí vùng cao, Trái đất tên người, Hoa hồng vàng song cửa, Chuyện cũ Hà Nội Quả là, Tô Hoài làm cho người khác phải nễ phục Chính Nguyễn Tuân, nhà văn cừ khôi nói: “Mình làm việc có mê - tót đâu! Có mê - tót, phải xừ Tô Hoài” Tô Hoài sáng tác với suy nghĩ: “Ngòi bút dựa quan sát thực tế chung quanh sống đến đâu, viết đến đó, viết biết trải quanh mình” (Cuộc phiêu lưu trần cát bụi - Vương Trí Nhàn) Hay Vương Trí Nhàn nhận xét thêm: “So với bút đương thời, Tô Hoài có lẽ nhà văn giàu chất chuyên nghiệp bậc Sống đến đâu viết đến Việc viết lách ông thứ lao động hàng ngày Ông lại có nhiều kinh nghiệm tổ chức công việc, nhờ thế, khâu vận hành nhịp nhàng mà người thoải mái có chơi có nghĩ người khác” Vì thế, Tô Hoài liên tục có tác phẩm đời có số lượng lớn Đồng thời giải thích không gian đối tượng khám phá sáng tác Tô Hoài tập trung Cũng xoay quanh câu chuyện trình lao động nghệ thuật Tô Hoài, có lần Nguyễn Công Hoan thắc mắc: “trong ngành truyện nhỏ truyện dài ta chục năm nay, chưa có tác phẩm viết văn xuôi mà gọt giũa tỉ mỉ câu, làm cho nhiều trang phảng phất chất thơ mà nhiều thơ thua xa Tôi muốn hỏi Tô Hoài anh tự rèn đúc để có thứ ngôn ngữ văn vẻ, điêu luyện Lúc anh viết, chữ, câu, đến với anh khó khăn hay dễ dàng?” [25; 520] Để trả lời câu hỏi đó, Tô Hoài nói quan niệm viết văn mình: “Câu văn, đời không lặp lại Cho nên, đời không lặp lại câu văn không phép lặp lại” [25; 524] Vì thế, ông sáng tạo làm việc miệt mài để tiến kịp theo thay đổi đời, thời gian Những nét phong cách Tô Hoài từ không gian, đối tượng khám phá tập trung, đến lối viết đậm đà màu sắc dân tộc, quan sát thông minh thể hóm hỉnh ngôn ngữ đậm chất quần chúng giàu tính biểu cảm ngày đặc sắc, hoàn chỉnh Từ Dế Mèn phiêu lưu kí trước Cách Mạng tháng Tám 109 đến Truyện Tây Bắc sau Cách mạng tháng Tám bước nhảy vọt không nội dung tư tưởng mà lẫn hình thức nghệ thuật Có thể nói, nhà văn Tô Hoài “làm việc hết công sức” (Ngô Quân) từ lúc cầm bút đến tận “Với ông, nhà văn sống có nghĩa viết Viết nhu cầu, vừa động lực sống anh ta, phương thức tồn anh ta” [25; 573] Chính trình lao động nghệ thuật bền bỉ giúp nét phong cách nhà văn Tô Hoài ngày hoàn thiện, hoàn chỉnh Và bây giờ, chín mươi mốt tuổi, Tô Hoài sáng tác tiếp tục sáng tác Hy vọng nhà văn đem đến nhiều tác phẩm thật hay đời người cho tất 4.3 Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu bắt đầu nghiệp tác phẩm Sau buổi tập in Văn nghệ quân đội kết thúc nghiệp tác phẩm Phiên chợ Giát ghi chép Ngồi buồn viết mà chơi ngày nằm giường bệnh Từ năm 1960 đến năm 1989, với 29 năm cầm bút, Nguyễn Minh Châu để lại khối lượng tác phẩm đáng kể: bảy tiểu thuyết (Cửa sông - 1967, Dấu chân người lính - 1972, Lửa từ nhà - 1977, Miền cháy - 1977, Những người từ rừng ca - 1982, Mảnh đất tình yêu - 1986, ba tiểu thuyết cho lứa tuổi thiếu niên: Từ giã tuổi thơ, Những ngày lưu lạc, Đảo đá kỳ lạ - 1985); bốn tập truyện ngắn (Những vùng trời khác - 1970, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành - 1983, Bến quê 1985, Cỏ lau - 1989) tập tiểu luận phê bình khác (Người viết trẻ, cánh rừng già - 1973, Ngồi buồn viết mà chơi - 1989, Trang giấy trước đèn - 1995) Tìm hiểu trình lao động nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu, người đọc không khỏi xúc động Bởi lẽ, Nguyễn Minh Châu làm việc đến giây phút cuối đời Trong Nhớ nhà văn tài tâm huyết, Nguyên Ngọc viết rằng: “Tôi có may mắn đau đớn gần anh Châu số ngày tháng cuối đời anh Tôi nói rõ điều này: anh làm việc, viết, với ngòi bút mình, anh chiến đấu giây phút cuối Anh lao động sáng tạo không ngừng nghỉ, không mệt mỏi tận ngày cuối đời, kê trang giấy lên gối giường bệnh mà viết hai kịch phát bệnh ung thư máu hiểm nghèo, trốn vợ con, trốn thầy thuốc mà viết, đối diện với chết đen ngòm sát sàn sạt trước mắt mà viết, rứt mẫu sống cuối 110 mà viết, viết hấp hối, giây tận trước hôn mê” Nguyễn Minh Châu khao khát viết, ông biết không viết Từ ngày tháng trước đó, Nguyễn Minh Châu linh cảm: “Còn nửa tháng hết năm 1987 Sắp bước sang tuổi năm tám Suýt soát sáu mươi Có lẽ phải viết tiểu thuyết cho đời người ta hay nói, phải chuẩn bị kịp Mà chẳng thời gian để chuẩn bị nữa: phải viết đi, phải bắt tay từ để kịp trước chết” Không ngờ, điều mà Nguyễn Minh Châu lo sợ đến Không phải sợ chết, mà sợ không thời gian mà sáng tác Nhưng thật may mắn, Phiên chợ Giát, tác phẩm cuối đời nhà văn Nguyễn Minh Châu hoàn thành trước lúc ông chia tay với đời Không phụ lòng mong đợi độc giả tâm huyết Nguyễn Minh Châu, truyện Phiên Chợ Giát thành công vang dội Nó “truyện tiêu biểu nhất, có tính phức điệu sáng tác Nguyễn Minh Châu” [24; 196] Phiên Chợ Giát tinh hoa, đỉnh cao tỏa sáng phong cách Nguyễn Minh Châu Trong Nguyễn Minh Châu trăn trở đời văn, tác giả Tôn Phương Lan có viết: “Trong đời cầm bút mình, Nguyễn Minh Châu người mệt mỏi, với ông, đường hình thành cá tính sáng tạo đồng thời trình hình thành tư cách nhà văn” [24; 205] Ông thật ý thức nghề nghiệp nhận thức tầm quan trọng phong cách nhà văn Ông tâm sự: “Mỗi người viết đưa định nghĩa với tiêu chuẩn người cầm bút chân Riêng ý tôi, có điều người cầm bút quyền thiếu, tinh thần trách nhiệm với người, với sống Nhà văn người nặng nợ với đời Tôi đặt cho nhiệm vụ phải có tinh thần trách nhiệm với người” Vì mà ông khám phá miêu tả chân thật, tỉ mỉ ngõ ngách tâm hồn người Đề cao người người, nguyên nhân thúc Nguyễn Minh Châu đến với nghệ thuật sáng tạo không mỏi mệt Sinh thời, Nguyễn Minh Châu luôn chủ trương đổi Đổi mới, không quy luật muôn đời sống, mà yêu cầu tất yếu văn học Và ông bút tiên phong đổi văn học Từ sáng tác chiến tranh, đặc biệt tác phẩm viết sau chiến tranh, Nguyễn Minh Châu có công đổi lớn cho văn xuôi năm tám mươi Từ cảm hứng ngợi ca, ngòi bút ông chuyển sang cảm hứng “Nguyễn Minh Châu người chủ trương 111 đưa văn học trở với quy luật vĩnh đời sống người, coi tính chân thật phẩm chất quan trọng văn học” [24; 41] Sau ba mươi năm chiến tranh, dân tộc ta chiến đấu với tư cách anh hùng Và đến bây giờ, dân tộc ta bắt đầu hành trình - “hành trình tự hoà với nhân loại” bước hành trình với tư cách người bình thường Văn học phải đổi mới, người nghệ sĩ phải đổi Nguyễn Minh Châu đặt câu hỏi lớn: “Trong bối cảnh đó, văn học ta làm gì, làm nên gì, phải làm gì? Để đem dân tộc ta hoà đồng với nhân loại” Và thực tế, trang viết ông làm điều Chiếc thuyền xa, Bến quê, Phiên Chợ Giát nói vấn đề thực sống Vì thế, ngạc nhiên Nguyễn Khải đánh giá: “Mãi văn học kháng chiến, cách mạng ghi nhớ cống hiến to lớn anh Châu Anh người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường cho bút trẻ đầy tài sau Anh Châu “bất tử”, “một nghệ sĩ lớn đất nước, đời sáng, trọn vẹn, không tì vết” [24; 14] Nguyễn Minh Châu nhà văn trăn trở đời sống văn học Những tập tiểu luận, phê bình mà ông viết: Trang sổ viết văn, Người viết trẻ Cánh rừng già nói lên quan điểm mối quan hệ nhà văn, sống bạn đọc Đồng thời thông qua vào truyện ngắn (Bức tranh, Chiếc thuyền xa,…), Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm thông điệp trách nhiệm mối quan hệ người nghệ sĩ đời Điều này, Nguyễn Minh Châu giống với nhà văn Nam Cao, người bạn mà nhà văn quý mến Nam Cao thường hóa thân vào nhân vật để thể quan niệm sáng tác (Đời thừa, Trăng Sáng,…) Nguyễn Minh Châu “vào thời điểm sung sức sức sáng tạo, bầu không khí xã hội thuận lợi cho người viết tài tâm huyết ông” [24; 230] Đó mát lớn văn chương đại Việt Nam Tấm gương tinh thần lao động nghệ thuật với nét độc đáo phong cách Nguyễn Minh Châu sống trái tim người đọc Tóm lại, với yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn 112 PHẦN KẾT LUẬN Trong âm nhạc, người ta biết đến Michael Jacson với giai điệu Pop; hội họa, người ta biết đến Picasso với kiệt tác tranh Lập thể; điện ảnh, người ta biết đến Thành Long với pha hành động; thương trường, người ta biết đến Bill Gates với phần mềm vi tính ứng dụng; khoa học, người ta biết đến Einstein với phát quang điện,….Tất người tiếng trở thành ca bất hủ cho nhân loại có phong cách cho riêng Các nhà văn chúng ta, họ thành công tiếng phong cách Có điều thú vị ba nhà văn mà khảo sát nam cách mười tuổi (Nguyễn Tuân sinh năm 1910, Tô Hoài sinh năm 1920, Nguyễn Minh Châu sinh năm 1930) Họ khác chỗ, người có phong cách nghệ thuật riêng, lại giống chỗ, tất họ nhà văn có trách nhiệm, tâm huyết với nghệ thuật, với người đời Qua Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn qua số nhà văn tiểu biểu, kết luận rằng, yếu tố khách quan (gia đình, quê hương, thời đại) yếu tố chủ quan (phương diện tinh thần, tài nghệ thuật, vốn sống, vốn hiểu biết trình lao động sáng tạo nghệ thuật) nhân tố ảnh hưởng đến phong cách nhà văn Và cần nhìn nhận rằng, yếu tố chủ quan định đến phong cách nhà văn Bởi lẽ, phân tích, yếu tố khách quan có ảnh hưởng đến việc hình thành hoàn thiện phong cách nhà văn, thân nhà văn Gia đình, quê hương, thời đại có ảnh hưởng, nhà văn có tạo phong cách hoàn thiện phong cách hay không yếu tố bên họ Chính yếu tố phương diện tinh thần, tài nghệ thuật, vốn sống, vốn hiểu biết định nhà văn có phong cách, mà nhà văn chúng lí giải nhà văn lại có phong cách khác Vì thế, lí giải phong cách nhà văn nào, dựa vào yếu tố ảnh hưởng để hiểu thấu đáo nhà văn Lẽ dĩ nhiên, yếu tố đan xen, chi phối lẫn việc hình thành hoàn thiện phong cách nhà văn Đồng thời, qua đây, rút kinh nghiệm tiếp cận tác phẩm Bởi lẽ muốn hiểu tác phẩm, cần hiểu phong cách nhà văn 113 muốn hiểu phong cách nhà văn, cần hiểu yếu tố ảnh hưởng đến phong cách Việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nhà văn đường tiếp cận hiệu nhanh tác phẩm tác giả Hành trình khám phá, lí giải yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nhà văn tiêu biểu Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Minh Châu khép lại mở cảm xúc đặc biệt, học sâu sắc Những mẫu chuyện kể người nhà văn giây phút làm có lúc phải bật cười, có lúc lại cảm động rơi nước mắt Và học mà học từ nhà văn tinh thần lao động nghiêm túc, tận tụy với nghề trách nhiệm với người, đời Để có phong cách, chỗ đứng lòng độc giả, nhà văn cống hiến tất tài năng, lòng, đặc biệt lao động nghiêm túc, không ngừng nghỉ Sinh với may mắn trời thiên phú, có người ý thức giá trị có mặt đời xây dựng cho phong cách Và nhớ điều rằng, người nào, sống ấy, tạo nên phong cách Cá nhân chúng tôi, hệ trẻ với đam mê khát vọng có phong cách cho riêng mình, gương nhà văn Nguyễn Tuân, Tô Hoài Nguyễn Minh Châu chắn tiếp bước cho hành trình khẳng định cống hiến cho cộng đồng xã hội 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh, Chân dung văn học - Tiểu luận phê bình, NXB Hội Nhà văn, 2001 Bùi Văn Ba, Thành Thế Thái Bình, Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Nam (Đồng chủ biên), Thường thức lí luận văn học, NXB Giáo dục, 1976 Lưu Văn Bổng (Chủ biên), Văn học so sánh lí luận ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Nguyễn Cừ (Chủ biên), Nguyễn Tuân - Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, Quyển 1, NXB Văn học, 2006 Nguyễn Minh Châu, Bến quê, NXB Mới, Hà Nội, 1985 Nguyễn Minh Châu, Cỏ lau, NXB Văn học, 1989 Nguyễn Đình Chú, Trần Hữu Tá (Chủ biên), Văn học 11 - Tập 1, NXB Giáo dục, 2000 Nguyễn Văn Dân, Lí luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Ngô Viết Dinh, Đến với Nguyễn Tuân, NXB Thanh niên, 2005 10 Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh, Văn học Việt Nam 1945 - 1975, Đại học Cần Thơ, 2004 11 Cao Thị Ngọc Định, Khảo sát phóng Nguyễn Tuân - Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ, 2009 12 Hà Minh Đức, Văn học, NXB Giáo dục, 2006 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 14 Nguyễn Thị Hảo, Phong cách thơ Tố Hữu thể hai tác phẩm: Một tiếng đờn Ta với ta - Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ, 2008 15 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Lí luận văn học 3, Đại học Cần Thơ, 2008 16 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, 1999 17 Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Minh Châu - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2007 18 Nguyễn Trung Hoàng, Tiếp cận văn học, NXB Khoa học xã hội, 2002 19 Bùi Công Hùng, Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội, 2002 20 Mai Hương, Nguyễn Minh Châu toàn tập - Tập 1, NXB Văn học, 2001 115 21 Mai Hương, Nguyễn Minh Châu toàn tập - Tập 5, NXB Văn học, 2001 22 Mai Hương, Nguyễn Minh Châu - Tài sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2001 23 Khrapchenco, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm ( Hội Nhà văn Việt Nam), Hà Nội, 1978 24 Tôn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, 2002 25 Phong Lê, Vân Thanh, Tô Hoài - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2000 26 Phương Lựu (Chủ biên), Lý luận văn học - Tập - Văn học - Nhà văn - Bạn đọc, NXB Đại học Sư phạm, 2002 27 Phương Lựu, La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến, Lí luận văn học - Tập - Tiến trình văn học, NXB Đại học Sư phạm, 2008 28 Huỳnh Lý, Võ Phi Hồng, Nguyễn Quốc Túy (Đồng chủ biên), Văn học - Tập 2, NXB Giáo dục, 1999 29 Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Nguyễn Văn Long, Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên), Văn học 12 - Tập 1, NXB Giáo dục, 2000 30 Nguyễn Đăng Mạnh, Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Sư phạm, 2005 31 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Quốc gia Hà Nội, 2001 32 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Tuân toàn tập - Tập 1, NXB Văn học, Hà Nội, 2000 33 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Tuân toàn tập - Tập 2, NXB Văn học, Hà Nội, 2000 34 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Tuân toàn tập - Tập 3, NXB Văn học, Hà Nội, 2000 35 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Tuân toàn tập - Tập 4, NXB Văn học, Hà Nội, 2000 36 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Tuân toàn tập - Tập 5, NXB Văn học, Hà Nội, 2000 37 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, NXB Văn học, 2006 38 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, NXB Hội Nhà văn, 1999 39 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống (Đồng chủ biên), Văn - Bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông - Tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 40 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống (Đồng chủ biên), Văn - Bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông - Tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 116 41 Tôn Thảo Miên, Nguyễn Tuân - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2007 42 Trịnh Hải Minh, Vấn đề tự vấn lương tâm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ, 2002 43 Phạm Thị Năm, Đặng Mai Khanh, Phan Thị Mai, Đỗ Văn Đoạt, Tâm lý học đại cương, Đại học Cần Thơ, 2003 44 Nguyễn Văn Nở, Phong cách học Tiếng Việt, Đại học Cần Thơ, 2007 45 Lê Kim Ngân, Phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng - Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ, 2005 46 Vương Trí Nhàn, Cây bút đời người - Chân dung văn học, NXB Trẻ, 2002 47 Huỳnh Thị Lan Phương, Văn học Việt Nam đại 1, Đại học Cần Thơ, 2008 48 G N Pôxpêlôp, Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, 1998 49 Hồ Thị Xuân Quỳnh, Văn học Việt Nam đại 2, Đại học Cần Thơ, 2007 50 Trần Đình Sử, Hồng Dân, Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống ( Đồng chủ biên), Ngữ văn 12 - Nâng cao - Tập 1, NXB Giáo dục, 2008 51 Trần Đình Sử, Hồng Dân, Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống ( Đồng chủ biên), Ngữ văn 12 - Nâng cao - Tập 2, NXB Giáo dục, 2008 52 Trần Đình Sử, Giáo trình lí luận văn học - Tập - Bản chất - Đặc trưng văn học, NXB Đại học Sư phạm, 2004 53 Trần Đình Sử, Lí luận văn học - Tập - Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 54 Nguyễn Tuân, Vang bóng thời, NXB Văn học, 2003 55 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Thanh Hóa, 2006 56 Nguyễn Bích Thuận, Tủ sách tác phẩm văn học dùng nhà trường - Tô Hoài, NXB Đồng Nai, 2007 57 Danh Phan Hoàng Yến, Ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Tuân, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ, 2006 58 Nhà văn tiền chiến trình đại hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 59 Nghiên cứu văn học - Tạp chí nghiên cứu lí luận, phê bình lịch sử văn học, Viện Văn học - Viện khoa học xã hội Việt Nam, 11/2009 60 Nghiên cứu văn học - Tạp chí nghiên cứu lí luận, phê bình lịch sử văn học, Viện Văn học - Viện khoa học xã hội Việt Nam, 3/2010 117 61 Nghiên cứu văn học - Tạp chí nghiên cứu lí luận, phê bình lịch sử văn học, Viện Văn học - Viện khoa học xã hội Việt Nam, 12/2010 62 http: //vi.wikipedie.org 63 http: //vietbao.vn 64 http: //ngominh.vn.vnweblogs.com 65 http: //nguyenxuandien.blogspot.com 66 http: //www.xaluan.com 118 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT……………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………4 Lí chọn đề tài………………………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………………………….5 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………….9 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 10 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………… 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG………………………………………….11 Phong cách nghệ thuật nhà văn………………………………………… 11 1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật nhà văn…………………………….11 1.2 Khái luận chung yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn…………………………………….14 1.2.1 Yếu tố khách quan……………………………………………………………15 1.2.1.1 Gia đình…………………………………………………………………….15 1.2.1.2 Quê hương………………………………………………………………….16 1.2.1.3 Thời đại…………………………………………………………………….17 1.2.2 Yếu tố chủ quan………………………………………………………………17 1.2.2.1 Phương diện tinh thần………………………………………………………17 1.2.2.2 Tài nghệ thuật…………………………………………………………19 1.2.2.3 Vốn sống, vốn hiểu biết…………………………………………………… 20 1.2.2.4 Quá trình lao động sáng tạo nghệ thuật…………………………………… 23 1.3 Phong cách nghệ thuật nhà văn với người sáng tác với độc giả…………………………………………… 24 1.3.1 Với người sáng tác…………………………………………………………….24 1.3.2 Với độc giả…………………………………………………………………….25 Những nét phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu……………………………………………………26 2.1 Nguyễn Tuân……………………………………………………………………26 2.1.1 Tài hoa…………………………………………………………………………26 119 2.1.2 Uyên bác………………………………………………………………………28 2.1.3 Thủ pháp đối lập………………………………………………………………31 2.1.4 Bậc thầy ngôn ngữ………………………………………………………….33 2.1.5 Thành công thể tùy bút………………………………………………….34 2.2 Tô Hoài………………………………………………………………………….36 2.2.1 Không gian nghệ thuật đối tượng khám phá thể tập trung……………………………………………….36 2.2.2 Lối viết đậm đà màu sắc dân tộc………………………………………………38 2.2.3 Cách quan sát thông minh, cách thể hóm hỉnh tinh tế…………………………………………… 39 2.2.4 Ngôn ngữ mang đậm tính quần chúng, đầy tính biểu cảm………………………………………………………….43 2.3 Nguyễn Minh Châu…………………………………………………………….45 2.3.1 Khám phá miêu tả chân thật, tỉ mỉ ngõ ngách sâu kín tâm hồn người………………………………………………………45 2.3.2 Sở trường xây dựng tình truyện bất ngờ biểu tượng nghệ thuật độc đáo…………………………………………… 48 2.3.3 Điểm nhìn bên với trần thuật - thứ nhất……………………50 2.3.4 Giọng điệu trữ tình, thâm trầm……………………………………………… 50 Chương YẾU TỐ KHÁCH QUAN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN TIÊU BIỂU………………………………53 Ảnh hưởng gia đình phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu………………………………………53 1.1 Nguyễn Tuân……………………………………………………………………53 1.2 Tô Hoài………………………………………………………………………….54 1.3 Nguyễn Minh Châu…………………………………………………………… 56 Ảnh hưởng quê hương phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu 58 2.1 Nguyễn Tuân……………………………………………………………………58 2.2 Tô Hoài…………………………………………………………………………61 120 2.3 Nguyễn Minh Châu…………………………………………… 64 Ảnh hưởng thời đại phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu………………………………………67 3.1 Nguyễn Tuân…………………………………………………………………….67 3.2 Tô Hoài………………………………………………………………………… 70 3.3 Nguyễn Minh Châu…………………………………………………………… 73 Chương YẾU TỐ CHỦ QUAN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN TIÊU BIỂU……………………………… 77 Ảnh hưởng phương diện tinh thần phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu………………………… 77 1.1 Nguyễn Tuân…………………………………………………………………… 77 1.2 Tô Hoài………………………………………………………………………… 81 1.3 Nguyễn Minh Châu………………………………………………………………84 Ảnh hưởng tài nghệ thuật phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu………………………… 86 2.1 Nguyễn Tuân…………………………………………………………………….86 2.2 Tô Hoài………………………………………………………………………… 88 2.3 Nguyễn Minh Châu………………………………………………………………90 Ảnh hưởng vốn sống, vốn hiểu biết phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu………………………….93 3.1 Nguyễn Tuân……………………………………………………………………93 3.2 Tô Hoài………………………………………………………………………….97 3.3 Nguyễn Minh Châu…………………………………………………………….101 Ảnh hưởng trình lao động sáng tạo nghệ thuật phong cách nghệ thuật nhà văn tiêu biểu…………………………103 4.1 Nguyễn Tuân………………………………………………………………… 103 4.2 Tô Hoài…………………………………………………………………………106 4.3 Nguyễn Minh Châu…………………………………………………………….109 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………………112 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………114 121 [...]... yếu tố, đó là yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan Và dĩ nhiên, trong yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan ấy có những yếu tố cụ thể thuộc phạm trù của chúng 15 Ở đây, cũng lưu ý rằng, chúng ta sẽ tiến hành khảo sát những yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật của nhà văn, và dĩ nhiên nó sẽ có những nét tương đồng và khác biệt với những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sáng tác và sự nghiệp của nhà. .. động đến những người thưởng thức nghệ thuật 2 Những nét chính trong phong cách nghệ thuật của một số nhà văn tiêu biểu Như đã đề cập, phong cách nghệ thuật của một nhà văn biểu hiện cả hai phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Vì thế, khi tìm hiểu phong cách của các nhà văn cụ thể, chúng tôi đều xem xét ở cả hai mặt đó 2.1 Nguyễn Tuân Nguyễn Đăng Mạnh từng nhận định: “Hạt nhân của phong cách nghệ thuật. .. của nhà văn và những đứa con tinh thần của họ 1.2 Khái luận chung về những yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật của nhà văn Như đã đề cập, ở nội dung này, chúng tôi xin đưa ra lí thuyết về những yếu tố ảnh hưởng đến phong cách của nhà văn trên cơ sở tham khảo các tài liệu và dựa vào suy luận, tổng hợp của bản thân Có thể nói rằng, một phong cách của tác giả được hình thành và hoàn thiện ảnh hưởng. .. những sáng tác cuối đời chúng ta sẽ thấy rõ điều này… Yếu tố thời đại là một cột mốc đôi khi làm thay đổi rất lớn đối với phong cách của nhà văn Phong cách nhà văn vận động và phát triển chính là do yếu tố thời đại ảnh hưởng Tóm lại, những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến phong cách nhà văn là gia đình, quê hương và thời đại; nhưng yếu tố có tính quyết định trong việc hình thành phong cách của nhà văn. .. 190], phong cách bi hài, phong cách hiện thực huyễn tưởng, phong cách thời đại… Điều này cho thấy phong cách rất đa dạng và không có một khuôn mẫu nhất định Chúng ta cũng cần biết rằng, khái niệm phong cách nghệ thuật của nhà văn khác với khái niệm phong cách văn học Phong cách văn học có phạm vi rất rộng, nó bao hàm phong cách văn học của một thời đại, phong cách văn học của một dân tộc, phong cách văn. .. phong cách văn học của một tác phẩm văn học cụ thể,…và cả khái niệm phong cách nhà văn Phong cách nghệ thuật của nhà văn thường được gọi ngắn gọn là phong cách nhà văn hay phong cách tác giả Một điều nữa là, cần phân biệt giữa phong cách nghệ thuật của nhà văn và phương pháp sáng tác riêng Phong cách nghệ thuật thì “các dấu hiệu của nó dường như nổi lên trên bề mặt tác phẩm, như là một thể thống nhất... phong cách của một nhà văn được hình thành và hoàn thiện bởi hai yếu tố khách quan và chủ quan Tùy vào mỗi nhà văn, mà yếu tố này ảnh hưởng ít, yếu tố kia ảnh hưởng nhiều Giữa các yếu tố có sự đan xen, chi phối lẫn nhau Nhưng có thể khẳng định rằng, yếu tố chủ quan là quyết định Khảo sát qua ba phong cách độc đáo của văn chương Việt Nam: Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Minh Châu, chúng ta sẽ thấy rõ những. .. đại - Chân dung và phong cách nói: Phong cách nghệ thuật là một khái niệm thuộc phạm trù thẩm mỹ Có nghĩa là, nhà văn phải thật sự có tài năng, phải thật sự sáng tạo ra những tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao mới được xem là nhà văn có phong cách Phong cách là một chỉnh thể nghệ thuật Mỗi nhà văn có phong cách tạo cho mình một thế giới nghệ thuật 13 riêng Thế giới nghệ thuật ấy, dù phong phú, đa dạng... giải phong cách của một nhà văn chúng ta cần chú ý đến yếu tố này 17 1.2.1.3 Thời đại Thời đại là khái niệm rộng nhất trong những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật của nhà văn Thời đại hay nói cách khác là xã hội mà nhà văn đang sống Nó bao gồm một cộng đồng người, đôi khi không chỉ trong nước và mà có thể là phạm vi trên toàn thế giới Đó là chế độ chính trị, là một thời kì, một. .. 1.3 Phong cách nghệ thuật của nhà văn với người sáng tác, với độc giả 1.3.1 Với người sáng tác 25 Khi đã cầm bút, lựa chọn con đường văn chương, không một nhà văn nào lại không mong muốn mình có được một phong cách Chính phong cách nghệ thuật giúp nhà văn có thể trường tồn với thời gian Thế nhưng, không phải nhà văn nào cũng có phong cách nghệ thuật Nhà văn có đặc điểm riêng thì chưa đủ tạo thành phong ... Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Phong cách nghệ thuật nhà văn 1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2 Khái luận chung yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2.1 Yếu tố khách quan... Châu Ảnh hưởng thời đại phong cách nghệ thuật số nhà văn tiêu biểu 3.1 Nguyễn Tuân 3.2 Tô Hoài 3.3 Nguyễn Minh Châu Chương YẾU TỐ CHỦ QUAN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN TIÊU... đến phong cách nghệ thuật nhà văn Đây sở để tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nhà văn tiêu biểu phần Thứ hai, phải nét phong cách nhà văn tiêu biểu, để từ thấy phong cách hình

Ngày đăng: 16/12/2015, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan