Giá trị nội dung tư tưởng của thơ ca kháng chiến chống mỹ giai đoạn 1955 1975

114 1.2K 0
Giá trị nội dung   tư tưởng của thơ ca kháng chiến chống mỹ giai đoạn 1955   1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN CAO HOÀNG QUYÊN GIÁ TRỊ NỘI DUNG – TƯ TƯỞNG CỦA THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Sư phạm Ngữ văn Cán hướng dẫn: Th.s TRẦN VĂN MINH Cần Thơ, – 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 1.1 Những điều kiện thuận lợi để thơ ca 1955 – 1975 phát triển 1.1.1 Sự lãnh đạo kịp thời toàn diện Đảng 1.1.2 Đội ngũ sáng tác đơng đảo, có nhiệt huyết, tài kinh nghiệm sáng tác 1.1.3 Hiện thực sống làm nên nguồn cảm hứng bất tận cho thơ ca 1.2 Những đặc điểm thơ ca 1955 – 1975 1.2.1 Tập trung phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu 1.2.2 Hướng quảng đại quần chúng nhân dân 1.2.3 Mang đậm tính thời chất luận – suy tưởng 1.2.4 Chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 1.3 Thành tựu bật 1.3.1 Có đội ngũ nhà thơ đơng đảo trưởng thành nhanh chóng 1.3.2 Nội dung phong phú, đa dạng 1.3.3 Hình thức thể đặc sắc nhiều phương diện CHƯƠNG II: THƠ CA 1955 – 1975 – BỨC TRANH CHÂN THỰC VÀ SINH ĐỘNG VỀ CUỘC SỐNG VÀ TÌNH CẢM CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM THỜI CHỐNG MĨ 2.1 Bức tranh chân thực sinh động thực sống 2.1.1 Đề tài sống mới, người 2.1.2 Đề tài đấu tranh thống đất nước 2.1.3 Đề tài trận 2.2 Bức tranh tâm tình nhiều cung bậc 2.2.1 Những tình cảm lớn người thời chống Mĩ 2.2.2 Có hịa quyện, thống riêng chung 2.2.3 Mang đậm chất triết lí – suy tưởng CHƯƠNG III: NHỮNG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG THƠ CA 1955 – 1975 3.1 Hình tượng Tổ quốc Dân tộc 3.1.1 Đã thoát khỏi tính ước lệ trung đại mang vẻ đẹp sinh động, cụ thể 3.1.2 Được cảm nhận hài hịa nhiều phương diện 3.2 Hình tượng người anh hùng 3.2.1 Là tập thể người bình thường vĩ đại 3.2.2 Là tinh hoa, đại diện cho dân tộc, thời đại anh hùng 3.3 Hình tượng “cái tơi” trữ tình 3.3.1 “Cái tơi” trữ tình đậm chất sử thi 3.3.2 “Cái tơi” trữ tình mang tính hệ PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hai mươi năm chiến tranh chống Mĩ thật hai mươi năm đầy “Máu hoa” dân tộc Việt Nam Hai mươi năm ấy, dân tộc ta phải sống chiến đấu tận nỗi đau mát, nước mắt hi sinh Nhưng vượt lên gian khổ, đau thương, dân tộc ta khẳng định phẩm chất tốt đẹp mình, anh dũng, hiên ngang, bất khuất, tự cường giàu lịng u nước Hồn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử mình, thơ ca 1955 – 1975 khắc họa vẻ đẹp tuyệt vời người Việt Nam thời chống Mĩ, người anh dũng, hiên ngang, sống muôn ngàn gian lao, mát mà lòng lạc quan, đầy ắp nghĩa tình Với lịng u thơ niềm tự hào dân tộc, người viết thật bị hút trước dòng thơ chống Mĩ – dòng thơ có sức lay động vơ mạnh mẽ tâm hồn người Mỗi đọc vần thơ ấy, người viết thấy trở với khơng khí ngày nước chống Mĩ, để thêm yêu, thêm tự hào đất nước người Việt Nam Bên cạnh đó, sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn, việc tìm hiểu thơ ca giai đoạn 1955 – 1975 hội để người viết bổ sung hoàn thiện kiến thức, phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy sau thân Đó lí khiến người viết chọn vấn đề “Giá trị nội dung – tư tưởng thơ ca kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1955 – 1975” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Văn học cách mạng 1945 – 1975 nói chung, thơ ca chống Mĩ 1955 – 1975 nói riêng, phận sáng giá văn học dân tộc Vì lẽ đó, “Giá trị nội dung – tư tưởng thơ ca kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1955 – 1975” đề tài hồn tồn mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, hội thảo khoa học bàn vấn đề Trong số đó, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Cơng trình đầu tiên, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 Đây sách tập hợp phần lớn phát biểu, báo cáo, tham luận Hội thảo 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với trường viết văn Nguyễn Du, Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội tổ chức năm 1995, Hà Nội Nội dung sách gồm ba phần với tiêu đề Nhà xuất tự đặt Phần thứ nhất: Đặc điểm, diện mạo, hướng tiếp cận Phần thứ hai: Văn học chiến tranh Cách mạng Phần thứ ba: Những vấn đề thi pháp thể loại Trong phần thứ nhất, nhắc đến viết “Về cách tiếp cận để đánh giá Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám” Nguyễn Văn Long Ở viết này, tác giả đưa ý kiến cách tiếp cận đánh giá văn học cách mạng giai đoạn 1945 – 1975 Đặc biệt, bàn mối quan hệ văn học 1945 – 1975 với thực đời sống, tác giả khẳng định: “Hướng vào đời sống xã hội rộng lớn với biến cố trọng đại, văn học thời kì ghi lại hình ảnh khơng thể phai mờ thời kì lịch sử đầy gian lao, thử thách, nhiều hi sinh vẻ vang dân tộc ta Với hai chiến tranh yêu nước vĩ đại, văn học sáng tạo hình tượng nghệ thuật cao đẹp Tổ quốc, Nhân dân, tầng lớp, hệ người Việt Nam vừa giàu phẩm chất truyền thống vừa thấm sâu tinh thần thời đại” [2; tr.19] Bài “Đặc điểm văn học Việt Nam 1945 – 1975” Nguyễn Đăng Mạnh nghiên cứu có giá trị Trong viết này, tác giả trình bày rõ đặc điểm văn học giai đoạn 1945 – 1975 Theo ông “Một giai đoạn văn học phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu” [2; tr 49], “Một giai đoạn văn học hướng đại chúng, trước hết công nông binh” [2; tr 52], “Một giai đoạn văn học chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn” [2; tr 57] Và đặc điểm thứ nhất, tác giả nhấn mạnh sau: “tình cảm chủ yếu thơ ca từ 1945 đến 1975 tình cảm cơng dân, tình cảm trị: tình đồng chí, tình đồng bào, tình qn dân, tình với Đảng, với Bác Hồ, với miền Nam tay giặc, hay miền Bắc xã hội chủ nghĩa… Những tình cảm khác khơng phải khơng nói đến nâng lên thành tình cảm trị” [2; tr 50] Sang phần thứ ba sách, kể tới viết “Về đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 đến 1975” Trần Đăng Suyền Trong viết này, tác giả khẳng định: “Từ trước đến nay, nhà nghiên cứu thường chia thơ Việt Nam 1955 – 1975 thành hai chặng đường: chặng đường từ 1955 đến 1964, chặng đường từ 1965 đến 1975 Thơ năm hịa bình (1955 – 1964) tập trung vào đề tài xây dựng sống đấu tranh thống đất nước với sáng tác nhà thơ hệ chống Pháp, đặc biệt chín lại nhà thơ tiền chiến Chặng đường thứ hai (từ 1965 đến 1975), thơ tập trung cao độ vào hai đề tài Tổ quốc chủ nghĩa xã hội Các nhà thơ tiền chiến, nhà thơ thuộc hệ chống Pháp độ sung sức, đóng góp bật chặng đường thơ này, năm cuối kháng chiến thuộc nhà thơ trẻ thời chống Mĩ” [2; tr 257] Theo Trần Đăng Suyền cách chia hồn tồn có sở, nhiên, ơng nói thêm: “về bản, thơ Việt Nam từ 1955 đến 1975 thực chất giai đoạn, nằm chiều hướng chung, có đặc điểm chung” [2; tr 257-258] Đặc điểm chung đó, theo tác giả là: “Sự hồi sinh đời tư theo xu hướng hòa hợp với ta chung đậm dần, mở rộng, phát triển mạnh mẽ tơi sử thi, tính chất sử thi – đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 đến 1975” [2; tr 258] Sau đưa đặc điểm thơ ca 1955 – 1975, Trần Đăng Suyền dùng số dẫn chứng cụ thể để chứng minh Tuy nhiên, viết ông dừng lại số nét bản, chưa sâu chưa có sức bao quát cao Việt Nam nửa kỉ văn học (1945 – 1995) tên sách xuất năm 1997, Nhà xuất Hội Nhà văn, tên Hội thảo văn học kỉ niệm “50 năm, văn học mới” Bộ văn hóa thơng tin, Hội Nhà văn Việt Nam Viện Văn học phối hợp tổ chức vào năm 1995 Quyển sách tập hợp nhiều tham luận, phát biểu hội thảo nói nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình, nghiên cứu văn học nước Với “Nghĩ đặc trưng thẩm mỹ văn học cách mạng 1945 – 1975”, Trần Đình Sử khẳng định: “Văn học cách mạng làm giàu cho văn học dân tộc vẻ đẹp thực đất nước người Việt Nam Không phải vẻ đẹp cổ xưa thơ Nguyễn Khuyến hay vẻ đẹp đìu hiu vắng vẻ, trống trải đơn thơ mà vẻ đẹp tràn trề sức sống, thấm đượm lòng tự hào, niềm tin, ân tình, có từ sau cách mạng tháng Tám” [24; tr.153] Xét tính truyền cảm thì: “văn học cách mạng truyền đạt niềm vui, tin yêu đời, tinh thần hi sinh quên hào sảng, ý chí quật cường, khí phách coi thường hiểm nguy, gian khổ, khát vọng vươn tới tương lai tốt đẹp, giữ gìn tình cảm ân nghĩa thủy chung… Nghệ thuật cách mạng hướng tới sống người siêu việt tồn hữu hạn để tự khẳng định sinh mệnh vơ hạn Tổ quốc, nhân dân, tập thể, đồn thể, tiến bộ, lí tưởng”, “Trong văn học cách mạng người tìm thấy ý nghĩa sống Tổ quốc, Nhân dân, tương lai tươi sáng, lẽ sống vĩnh cửu” [24; tr 135] Tham gia Hội thảo với viết “Một văn học chiến đấu nhân đạo”, Nguyễn Văn Lưu cho rằng: “Văn học năm mươi năm qua nước Việt Nam cách mạng văn học xã hội đấu tranh tự giải phóng khỏi xiềng xích nơ lệ Nếu văn học tiếng nói, tâm hồn, nguyện vọng, đời sống tinh thần xã hội, thời đại văn học tiếng nói, tâm hồn, nguyện vọng ý chí dân tộc, cộng đồng nhiều người hợp lại, hành động, đứng lên chiến đấu giành lại quyền sống, quyền làm người, quyền độc lập, tự do, dân chủ, bình đẳng, khơng phải cho riêng cá nhân, mà cho cộng đồng, dân tộc, có cá nhân, cá nhân hài hịa với cộng đồng, với số đông, với tập thể” [24; tr.170-171] Với viết “Lại nói đơi điều mảng văn học đề tài chiến tranh 1945 – 1975”, Hồ Phương khẳng định: kháng chiến chống Mĩ “một lần văn học đóng góp phần cách xứng đáng, thực vũ khí đấu tranh giành lại Tổ quốc, giành lại sống cho dân tộc Hiện thực dội, liệt đầy hào hùng kháng chiến thể sinh động, sâu sắc nội dung phong phú đa dạng” [24; tr.183] Nói riêng mảng thơ ca, Phạm Tiến Duật với phát biểu “Nửa kỉ thơ Việt Nam (1945 – 1975) – bừng sáng cảm hứng dân tộc” khẳng định: “Với đất nước ta vấn đề độc lập gắn với vấn đề thống đất nước thơ ca thời kì 1954 – 1975 hịa quyện kì diệu hai yếu tố nhà thơ nghĩ Tổ quốc, nghĩ nhân dân Bản anh hùng ca thời chống Mĩ cứu nước đưa thơ đến đỉnh cao cảm hứng sáng tạo xuất phát từ cảm hứng dân tộc thời đại Có thể nói cách tự hào rằng, vào giai đoạn chống Mĩ cứu nước, tất hệ đội ngũ thơ có đóng góp lớn đạt đạt đến đỉnh cao thơ cách mạng kháng chiến Thơ chống Mĩ thành tựu lớn lao thơ ca Việt Nam nửa kỉ qua” [24; tr.342] Cũng bàn thơ, Hà Minh Đức có “Nghĩ thực đời sống thơ” Trong này, Hà Minh Đức cho rằng: “Bước vào năm chiến tranh quốc, tiếng nói thơ ca đời vũ khí tinh thần cao có hiệu quả, góp phần vào chiến đấu dân tộc Hiện thực cách mạng thách thức trang thơ, trách nhiệm thiêng liêng thi nhân, phong phú diệu kì đời sống chiến đấu Thơ ca rung lên với vần thơ trận, thơ đánh giặc” [24; tr.363] Tuy ý kiến trên, đa phần mang tính chất khái quát, đánh giá chung cho giai đoạn văn học, có ý nghĩa định người viết việc nghiên cứu giá trị nội dung – tư tưởng thơ ca chống Mĩ 1955 – 1975 Quyển Văn học Việt Nam 1945 – 1975 (Tập 1), Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá, Nhà xuất Giáo dục, 1988, cơng trình nghiên cứu sâu văn học cách mạng giai đoạn 1945 – 1975 Quyển sách Hội đồng thẩm định sách Bộ Giáo dục giới thiệu dùng làm sách chung cho trường Đại học sư phạm Nội dung sách chia làm năm chương, đó, tác giả dành trọn chương ba để viết văn học giai đoạn 1955 – 1975 Chia văn học 1955 – 1975 thành hai chặng đường 1955 – 1964, 1965 – 1975, trước hết, tác giả giới thiệu bối cảnh lịch sử tình hình văn học chung chặng đường Sau đó, họ sâu trình bày thành tựu chặng đường theo hệ thống thể loại Ở thể thơ, tác giả cho rằng, thơ ca chặng đường thứ 1955 – 1964 có đội ngũ nhà thơ mở rộng trưởng thành nhanh chóng Nội dung thơ chủ yếu thể sống miền Bắc, tình cảm nhân dân hai miền tình cảm bạn bè giới dành cho Việt Nam Đến chặng đường 1965 – 1975, tác giả khẳng định bên cạnh nhà thơ trưởng thành, có tên tuổi Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Hanh, góp mặt đơng đảo nhà thơ trẻ thời kì này, kiện bật, thơ họ dòng thơ chủ đạo, tạo sắc thái trẻ, khỏe, cho thơ Về nội dung, thơ nhà thơ tập trung vào ba mảng đề tài chính: lòng tự hào quê hương, Tổ quốc, hai chủ nghĩa anh hùng quê hương, ba tình yêu chiến đấu Theo tác giả sách phương diện nội dung, thơ ca chặng đường này: “tiếp tục đậm đà tính thời - ca đằm thắm Tổ Quốc” Tính thời trước hết, tập trung vào hai kiện lớn việc Mĩ leo thang chiến tranh bắn phá miền Bắc, Bác Còn Tổ quốc xã hội chủ nghĩa “thơ tiếp tục ca ngợi sống hạnh phúc lao động, tình yêu thay da đổi thịt ngày đất nước Nhưng chủ đề tập trung chặng đường chủ nghĩa anh hùng cách mạng chống Mĩ, cứu nước hai mền Nam – Bắc Và người ta thấy thơ bật lên hình ảnh người phụ nữ, đặc biệt gái” [17; tr 117] Dù gói gọn chương sách, nói, tác giả cho thấy nội dung thơ ca giai đoạn 1955 – 1975 Năm 2000, Nhà xuất Giáo dục cho xuất Cái đẹp thơ ca kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975 tác giả Vũ Duy Thông Trong sách, Vũ Duy Thơng có viết: “Kế thừa dịng thơ yêu nước, thơ kháng chiến khắc họa nhiều hình tượng mẻ hình tượng Tổ quốc, hình tượng lãnh tụ, hình tượng người chiến sĩ cách mạng, hình tượng nhân dân… khác chất so với thơ trước 1945” [25; tr 87] Sau nhận định vừa nêu, tác giả vào phân tích vẻ đẹp hình tượng, qua vần thơ cụ thể Và phương diện, giá trị thơ ca kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1955 – 1975 mà người viết tiếp tục tìm hiểu Luận văn Quyển Văn học Việt Nam (Từ kỉ X đến kỉ XX), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 cơng trình nghiên cứu có giá trị Nguyễn Phạm Hùng Nội dung sách gồm bốn phần, đó, tác giả dành trọn phần ba để viết văn học Việt Nam đại (1930 – 1975) Về văn học thời kì chống Mĩ (1954 – 1975), tác giả khẳng định: “Tiếp nối thành tựu văn học cách mạng thời kì chống Pháp, văn học thời kì chống Mĩ có trưởng thành vượt bậc đội ngũ, tác phẩm có chất lượng cao, thành tựu nghệ thuật đặc sắc Đây xem thời kì văn học cách mạng có nhiều thành cơng cả, có đóng góp nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật vào phát triển lịch sử văn học” [9; tr 319] Đi sâu vào mảng thơ ca, tác giả khẳng định: “Đến thời kỳ này, thơ ca cách mạng Việt Nam gặt hái thành tựu vô to lớn” [9; tr 321] Thành tựu đó, trước hết, có đội ngũ sáng tác đông đảo hùng hậu, với hội tụ tất hệ nhà thơ, mà “mỗi hệ có đóng góp xứng đáng vào thơ đương thời, khẳng định vị trí khơng thể thiếu thi đàn” [9; tr 321] Và sau trình bày hệ nhà thơ giai đoạn này, Nguyễn Phạm Hùng có nhận định tương đối xác đáng thơ ca thời chống Mĩ cứu nước: “Âm hưởng chung thơ ca âm hưởng anh hùng, giọng điệu trữ tình hào hùng, sảng khoái Cảm hứng bao trùm cảm hứng Tổ quốc, Đảng, lãnh tụ, người anh hùng chiến đấu lao động Đó anh giải phóng quân, cô niên xung phong, niên “ba sẵn sàng”, phụ nữ “ba đảm đang”, thiếu niên “năm điều Bác Hồ dạy”… Thơ ca phơi phới niềm tin “những buổi vui nước lên đường” Tâm trạng cá nhân, đơn dường vắng bóng Người ta hát lên khúc ca chung Thơ ca chống Mĩ dàn hợp xướng rung ngân khúc nhạc anh hùng thời đại” [9; tr 323-324] Quyển Thơ Việt Nam đại Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ, Nhà xuất Lao động, 2002, cơng trình có nhiều đóng góp quan trọng Quyển sách gồm hai phần: phần đầu viết vấn đề chung thơ ca kỉ XX khuynh hướng, thể tài, thể loại thi pháp, phần sau viết số tác giả Trong phần đầu, có viết “Có vùng đề tài cho thơ thời: đời sống công nghiệp” Phong Lê Trong này, Phong Lê cho rằng: “Cảm hứng Tổ quốc, đất nước quê hương năm chiến tranh cho ta vần thơ hay Trường Sơn, Về Tây Nguyên, Thủ đô, đường dọc ngang tiền tuyến; sông, nhịp cầu, bến phà… bên chân dung anh đội, bà mẹ, cô gái sửa đường, em bé giao liên… Ba mươi năm hành trình chiến đấu dân tộc, thơ cho ta hình ảnh họp mặt người làm nên chiến thắng; cho ta cảm nhận vẻ đẹp đất nước bom đạn tươi xanh sống; dạt tình nghĩa” [12; tr 136] Đến phần sau, viết nhà thơ kỉ XX, Lưu Khánh Thơ có “Xuân Diệu – tài đa dạng”, “Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh”, “Hữu Thỉnh – phong cách thơ sáng tạo” Phong Lê có “Tố Hữu, thơ cách mạng” Bích Thu có “Lê Anh Xuân – nhập sáng tạo” Với viết này, tác giả mang đến cho người đọc nhìn tổng thể đời, trình sáng tác, giọng điệu thơ nhà thơ Đây nguồn tài liệu có ích cho người viết tìm hiểu giá trị nội dung – tư tưởng thơ ca thời chống Mĩ Một cơng trình mà khơng thể không nhắc đến Văn học Việt Nam thời đại Nguyễn Văn Long, Nhà xuất Giáo dục, 2003 Trong này, Nguyễn Văn Long tập hợp số tiểu luận nghiên cứu, phê bình nhiều tác giả vấn đề tượng văn học Việt Nam sau 1945, chủ yếu giai đoạn 1945 – 1975 Nội dung sách gồm phần Ở phần hai: Những vấn đề thể loại, có viết “Thơ giai đoạn 1945 – 1975, tiến trình khuynh hướng” Trong viết này, tác giả không nêu lên đặc điểm, chặng đường phát triển thơ ca 1945 – 1975, mà khái quát nội dung chặng đường Tác giả khẳng định: “Trong năm đầu hịa bình, thơ ca tập trung thể niềm vui niềm tự hào lớn lao chiến thắng hịa bình Bên cạnh việc tái kỉ niệm tươi nguyên kháng chiến, hình ảnh người kháng chiến cao đẹp, nhiều tác giả hướng tới thơ có tính khái qt rộng lớn để nhìn lại suy ngẫm cách mạng kháng chiến, chặng đường vừa qua lịch sử dân tộc” [14; tr.84] Ngồi ra, tình cảm với miền Nam khát vọng thống nước nhà đề tài lớn thu hút nhiều nhà thơ thời kì Đến thời nước chống Mĩ, tác giả khẳng định: “Không bám sát thực chiến tranh hình ảnh, chi tiết cụ thể…, thơ chống Mĩ cịn theo sát chiến đấu dân tộc kiện lớn, vấn đề hệ trọng đời sống trị, tư tưởng Theo hướng đó, thơ chống Mĩ giàu tính thời đậm chất luận” [14; tr.104] Ở phần ba: Một số tác giả tác phẩm, Nguyễn Văn Long tập hợp nhiều viết tác giả tác phẩm xuất sắc giai đoạn văn học như: “Đường thơ Lưu Trọng Lư”, “Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu”, “Chế Lan Viên, tháp cánh đồng thơ”, “Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận”, “Nguyễn Khoa Điềm với Mặt đường khát vọng”, “Thơ tuổi hai mươi” Với nội dung trên, sách nguồn tài liệu hữu ích cho người viết nghiên cứu thơ ca giai đoạn 1955 – 1975 Lịch sử văn học Việt Nam (Tập I) Nguyễn Đăng Mạnh Nguyễn Văn Long đồng chủ biên, Nhà xuất Đại học sư phạm, 2007, cơng trình nghiên cứu có giá trị Quyển sách gồm 13 chương, đó, chương II Nguyễn Văn Long biên soạn viết “Thơ 1945 – 1975” Nội dung chương gồm hai phần Trong phần thứ nhất, Nguyễn Văn Long trình bày trình phát triển thành tựu thơ ca giai đoạn 1945 – 1975 theo chặng đường phát triển Ở chặng đường 1955 – 1964, tác giả khẳng định nội dung thơ ca là: “Thể hồi sinh đất nước, khẳng định sống lí tưởng XHCN, thơ đề cập giải đáp số vấn đề trọng yếu đời sống tư tưởng tinh thần xã hội đương thời, miền Bắc bước vào cách mạng XHCN: vấn đề quan hệ riêng – chung, đường từ riêng đến hòa nhập với chung” [18; tr 105] Bên cạnh đó, tình cảm miền Nam khát vọng thống đất nước đề tài lớn thơ ca 1955 – 1964 Những vần thơ viết đề tài này, bật lên ý chí, khát vọng, niềm tin mãnh liệt vào đấu tranh thống đất nước Đến chặng đường cuối 1965 – 1975, Nguyễn Văn Long nhận định sau: “Tạm rời bỏ số đề tài cảm hứng đời sống thường ngày hịa bình, hay vấn đề riêng tư, thơ tập trung vào hướng lớn đề tài chủ đề chiến đấu chống Mĩ dân tộc hai miền Nam, Bắc” [18; tr 120] Theo tác giả: “Trong năm đầu kháng chiến chống Mỹ thơ thường viết lên đường, đi, chia li niềm tin tưởng” [18; tr 121] Đến “Bước vào kháng chống Mỹ với ý thức công dân tinh thần người chiến sĩ, nhà thơ đưa thơ lên chiến hào, nơi mũi nhọn chiến đấu” [18; tr 121], chiến tranh lan rộng liệt “thơ bám sát thực chiến tranh, với nhiều hình ảnh cụ thể, chân thực sinh động Các nhà thơ trẻ, nhà thơ – người lính, đem đến cho thơ chất sống thực phong phú, tươi nguyên với nhạy cảm, trẻ trung tâm hồn hệ sẵn sàng gánh vác lịch sử trước tiếng gọi Tổ quốc” [18; tr 122] Trong chặng đường 1965 – 1975 này, Nguyễn Văn Long nêu lên ba đặc điểm thơ ca thời chống Mĩ Đặc điểm thứ “Thơ ca kháng chiến chống Mỹ tập trung biểu tình cảm tư tưởng lớn, bao trùm đời sống tinh thần người thời đại chống Mỹ cứu nước” [18; tr 125] Đó tình cảm Tổ quốc nhân dân Ở đặc điểm này, tác giả khẳng định: “Thơ xây dựng nhiều hình tượng đẹp người Việt Nam thời đánh Mỹ, nhiều tầng lớp, nhiều hệ, lứa tuổi, biểu tượng dân tộc nhân dân” [18; tr 128] Đặc điểm thứ hai “Thời kì kháng chiến chống Mỹ tập trung xây dựng hai loại hình tượng “cái tơi” trữ tình “cái tơi” sử thi “cái tơi” hệ” [18; tr 129] Cuối tác giả khẳng định: “Tăng cường tính luận, chất suy tưởng triết lí gia tăng chất liệu thực đời sống xu hướng vận động phát triển thơ thời kì chống Mỹ” [18; tr 133] Và đặc điểm tác giả tiếp tục làm sáng tỏ phần lại chương, tức phần thứ hai “Những khuynh hướng tìm tòi để đổi phát triển thơ giai đoạn 1945 – 1975” Bên cạnh chương II vừa nêu, phần lớn dung lượng lại sách tác giả ưu tiên để viết đời toàn nghiệp, từ tác phẩm đầu tay đến trang viết cuối số nhà thơ tiêu biểu thơ ca giai đoạn 1945 – 1975 như: Tố Hữu (chương III), Chế Lan Viên (chương IV), Huy Cận (chương V), Tế Hanh (chương VI), Hồng Trung Thơng (chương VII), Lê Anh Xuân (chương IX), Phạm tiến Duật (chương X), Nguyễn Đình Thi (chương XIII) Đặc biệt chương VIII, Trần Đăng Suyền sâu trình bày “Thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước” Nội dung chương gồm bốn phần Ở phần thứ hai: “Thơ trẻ thời chống Mỹ khuynh hướng mở rộng đào sâu thực”, tác giả cho rằng: “thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ dòng thơ giàu chi tiết cụ thể, sống động Nhiều nhà thơ trẻ mạnh dạn đưa vào thơ chi tiết ngổn ngang, bề bộn đời sống chiến trường” [18; tr 358], “Hơn hết, nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ nói thật sâu sắc, thấm thía hy sinh gian khổ đời sống chiến tranh” [18; tr 360] Sau nhận định trên, tác giả dùng vần thơ cụ thể để chứng minh Tuy chưa có sức bao quát cao, tác giả dừng lại vài tác phẩm, nói, phần trình bày Trần Đăng Suyền góp phần khẳng định giá trị phản ánh chân thực sinh động thực sống thơ ca chống Mĩ Sang phần thứ ba “Chất trí tuệ, luận thơ trẻ thời chống Mỹ”, Trần Đăng Suyền khẳng định: “Chưa thơ đại Việt Nam, tầm suy nghĩ, khái quát thơ lại đạt tới sâu sắc thơ thời kì chống Mỹ So với thời kì chống Pháp, nét mới, bước tiến thơ chống Mỹ” [18; tr 369] Tác giả nói thêm: “chất trí tuệ luận thơ trẻ thời chống Mỹ mang đậm sắc thái riêng “cái tơi” – hệ Đó tơi tự bộc lộ mình, đại diện cho hệ – hệ người trẻ tuổi (chủ yếu người lính) tơi luyện lửa chiến tranh, thực nếm trải gian lao thử thách, tự nguyện đem xương máu để bảo vệ quê hương, đất nước Thơ trẻ thời kì chống Mỹ tiếng nói tơi hệ vừa trẻ trung vừa già dặn, vừa hồn nhiên cảm xúc vừa sâu lắng suy tư” [18; tr 370] Cuối cùng, sau chứng minh cho ý kiến số thơ cụ thể, Trần Đăng Suyền lần khẳng định: "Chất trí tuệ, luận khơng phải nét riêng thơ trẻ mà đặc điểm chung thơ thời kì chống Mỹ cứu nước Tăng cường chất trí tuệ, luận khuynh hướng chung thơ đại Việt Nam Tuy nhiên, chất suy nghĩ, luận thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ có sắc thái riêng, tạo nên vẻ đẹp độc đáo Đó chất suy nghĩ, luận nảy sinh từ thực đời sống đất nước năm tháng chiến tranh, đặc biệt từ thực gian khổ, ác liệt đời sống chiến trường thông qua trải nghiệm sâu sắc – hệ nhà thơ trẻ” [18; tr 374] Có thể nói phần trình bày Trần Đăng Suyền góp phần làm sáng tỏ tính luận chất trí tuệ thơ ca thời chống Mỹ Ngồi cơng trình nghiên cứu, viết nêu, cịn nhắc đến Ngữ văn 12, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010, Phan Trọng Luận làm tổng chủ biên Trong sách, nhà biên soạn sách dành để giới thiệu khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX nhiều phương diện hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, q trình phát triển, thành tựu chủ yếu Ở giai đoạn 1945 – 1975, văn học chia làm ba chặng đường phát triển: chặng đường thứ từ 1945 đến 1954, chặng thứ hai từ 1955 đến 1964, chặng thứ ba từ 1965 đến 1975 Trong chặng đường từ 1955 đến 1964, nhà biên soạn khẳng định: “Thơ từ năm 1955 đến năm 1964 phát triển mạnh mẽ Sự hồi sinh đất nước sau năm kháng chiến chống Pháp đầy hi sinh gian khổ, thành tựu bước đầu công xây dựng chủ nghĩa xã hội, hòa hợp riêng với chung, nỗi đau chia cắt hai miền Nam – Bắc,… nguồn cảm hứng lớn cho thơ ca” [15; tr 7] Sang chặng đường từ 1965 đến 1975, tác giả nhấn mạnh: “Thơ năm chống Mĩ cứu nước đạt nhiều thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến thơ Việt Nam đại Thơ ca tập trung thể quân vĩ đại toàn dân tộc, khám phá sức mạnh người Việt Nam, nhận thức đề cao sứ mệnh lịch sử, tầm vóc ý nghĩa nhân loại kháng chiến chống Mĩ Thơ chặng đường thể rõ khuynh hướng mở rộng đào sâu chất liệu thực; đồng thời tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, luận” [15; tr 8] Điểm qua cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề “Giá trị nội dung – tư tưởng thơ ca kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1955 – 1975”, thấy nội dung cơng trình phong phú, đa dạng, đề cập đến nhiều vấn đề văn học 1945 – 1975 Trong số đó, có cơng trình mang tính đúc kết, khái qt chung cho giai đoạn văn học, có cơng trình đề cập đến giai đoạn, thể loại, tác giả, tác phẩm,… Tất góp phần tạo nên tranh khái quát vừa phong phú, toàn diện, vừa cụ thể, chuyên sâu văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 nói chung, thơ ca 1955 – 1975 nói riêng Đó nguồn tư liệu quan trọng, giúp ích cho người viết nhiều trình thực Luận văn tốt nghiệp tóc mẹ bạc lại bạc thêm nhát cuốc xoáy vào ruột đất” Lời thơ vang lên tất kính trọng yêu thương dành cho người mẹ hi sinh đời cho cách mạng Như bà mẹ khác, mẹ gắn đời với nhát cuốc âm thầm, lặng lẽ đêm, hiểu mẹ góp trọn sức cho ngày độc lập Biết bao đau đớn “bầy giặc Mĩ xúm vào đánh mẹ” mà “nửa lời khơng / mẹ lặng thinh trước địn thù” Và thật bất ngờ nhà thơ Dương Hương Ly khẳng định: “Trên mẹ mang nhiều thương tật” mà tiếng cuốc mẹ khơng thơi xốy vào ruột đất Lời lẽ để nói hết vẻ đẹp nơi tâm hồn mẹ Việt Nam, nói rằng: đau đớn, gian lao tâm hồn mẹ, ý chí cách mạng mẹ lung linh, tỏa sáng Khơng dừng lại đó, vẻ đẹp anh hùng người mẹ Việt Nam nhà thơ thời chống Mĩ tiếp tục cảm nhận khẳng định qua đức tính hi sinh cao cả: “Ngày mai trai mẹ lên đường Khơng mẹ khóc Trước mặt Cho khỏi vấp Chúng đi, vầng ấm sau lưng Và tơi hiểu nơi tận Của bề sâu Tổ quốc” (Nơi tận bề sâu Tổ quốc – Vũ Đình Minh) Ai làm mẹ hiểu hết nỗi lòng người mẹ lúc xa Biết bao lo lắng, xót xa mẹ phải ngày lửa đạn Nhưng trước tiếng gọi non sơng, trước sống cịn Tổ quốc, người mẹ nén nỗi đau vào lòng để đứa mẹ yên tâm lên đường chiến đấu “Khơng mẹ khóc / Trước mặt con” Sự hi sinh mẹ thật lớn lao biết dường nào, hi sinh sưởi ấm cõi lòng người giây phút Khép lại thơ với lời khẳng định “Và tơi hiểu nơi tận / Của bề sâu Tổ quốc”, Vũ Đình Minh giúp người đọc hiểu lòng người mẹ Việt Nam gắn liền với hi sinh cao chiều sâu Tổ quốc, hình ảnh đất nước Việt Nam Khi viết đức tính hi sinh cao người mẹ Việt Nam ngày đánh Mĩ, Vũ Quần Phương có vần thơ làm xúc động lòng người: “Đêm khuya tiếng xay lúa ngõ Tiếng nhẫn nại bao đời thương cảm Bát cơm xới tay ngày mùa vất vả Tiếng bom rền trống giục đê sông Bao nhiêu tiễn đưa, bao bà mẹ chờ trông Bao nỗi nhớ nén vào im lặng Cắn lại để làm nên chiến thắng” (Từ biệt vùng quê sơ tán) Có qua tháng ngày khói lửa chiến tranh, có chứng kiến tàn khốc bom đạn, hiểu hết nét đẹp tâm hồn người mẹ Việt Nam thời chống Mĩ Tiễn “bom rền trống giục” cõi lịng họ nhói đau Nhưng lí tưởng cách mạng cao đẹp, họ nén nỗi nhớ vào im lặng “Cắn lại để làm nên chiến thắng” Tất việc làm khẳng định đức tính hi sinh phẩm chất anh hùng họ Lời thơ ngào, sâu lắng vọng sâu vào cõi lòng ta phẩm chất tốt đẹp người mẹ Việt Nam thời chiến tranh chống Mĩ Không vậy, người mẹ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước cịn vĩ đại tinh thần vượt khó, bền lịng ni chồng nuôi chiến đấu: “Đất nước người mẹ Mặc áo thay vai Hạt lúa củ khoai Bền bỉ nuôi chồng chiến đấu” (Chúng chiến đấu cho người sống Việt Nam ơi! – Nam Hà) Từng câu, chữ dòng thơ thể tình cảm nhà thơ Nam Hà dành cho mẹ, người mẹ suốt đời mặc áo thay vai góp nhặt hạt lúa, khoai để nuôi chồng, nuôi làm cách mạng Việc làm mẹ tưởng chừng thật nhỏ bé, thật bình thường lại mang ý nghĩa thật lớn lao Vì ư? Vì ngày tàn khốc chiến tranh, hạt lúa, củ khoai mẹ không giúp cho người chồng, đứa no dạ, mà giúp cho họ có thêm niềm tin sức mạnh để chiến đấu với kẻ thù Đẹp biết bao, tự hào bước vào ngày ác liệt chiến, người mẹ Việt Nam dũng cảm xông tiền tuyến để chiến đấu tiêu diệt kẻ thù Hình ảnh mẹ lúc xung phong trận nhà thơ thời kì ghi lại tất yêu thương kính trọng: “Mẹ có chiến áo nâu vai vá Mẹ có nón che đầu Mẹ trận có hai bàn tay …Mẹ trận áo dài thn thả” (Mẹ trận có – Nguyễn Khoa Điềm) Có lẽ, chẳng có hình ảnh đẹp hình ảnh mẹ lúc Lời thơ chân thành mộc mạc thể phẩm chất anh dũng, hiên ngang người mẹ Việt Nam Khơng có ngồi áo nâu vai vá nón đội đầu, mẹ xơng vào tuyến lửa để tiêu diệt kẻ thù Điều khẳng định lòng yêu nước nồng nàn mẹ để lại lịng ta tình cảm thật lớn lao, thật sâu sắc dành cho mẹ - người mẹ anh hùng Tóm lại, người hồn cảnh, việc làm, hành động khác tất người Việt Nam thời chống Mĩ mang nét đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Với lòng yêu nước nồng nàn, với tinh thần lạc quan, dũng cảm,… họ góp phần điểm tơ thêm cho hình tượng người anh hùng thơ ca thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước Vượt qua khoảng cách không gian thời gian, hình tượng để lại cõi lịng người đọc dấu ấn thật sâu đậm dân tộc mà người dân đỗi anh hùng 3.2.2 Là tinh hoa, đại diện cho dân tộc, thời đại anh hùng Từ người bình thường, giản dị lại có phẩm chất hành động anh hùng, thơ ca thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước tạo dựng hình tượng người anh hùng mang tầm vóc lớn lao dân tộc thời đại Họ tinh hoa, đại diện cho dân tộc Việt Nam Nhắc đến dân tộc Việt Nam nhắc đến lãnh tụ Hồ Chí Minh Bởi Người người đẹp nhất, thân cho cao tồn dân tộc Khơng quản gian khổ, hi sinh, Người tìm đường cho dân tộc ta tới tương lai Hành trình tìm đường cứu nước Người biểu tượng cho đường cách mạng Đảng, nhân dân Việt Nam: “Ôi đến với Lênin đường Tổ quốc Tuyết Maxcơva sáng lạnh trăm lần Trong tuyết trắng đọng nhiều nước mắt Lênin Bác chẳng dừng chân Luận cương Lênin theo Người quê Việt” (Người tìm hình nước – Chế Lan Viên) Được soi sáng lí tưởng thẩm mĩ nhìn sử thi, nhà thơ thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước phát Hồ Chí Minh nhân cách vơ cao đẹp Đó nhân cách người “chỉ biết quên cho hết thảy” (Tố Hữu) Đối với Bác, khơng có quan tâm lớn quan tâm dành cho đất nước, cho nhân dân: “Đêm mơ nước ngày thấy hình nước Cây cỏ chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà Ăn miếng ngon đắng lịng Tổ quốc Chẳng n lịng ngắm nhành hoa” (Người tìm hình nước – Chế Lan Viên) Ơi! để nói hết lịng bao la trời biển Bác Một người suốt đời biết lo cho đất nước, cho nhân dân mà quên niềm vui, niềm hạnh phúc thân “Ăn miếng ngon đắng lịng Tổ quốc / Chẳng n lịng ngắm nhành hoa” Lời thơ khơng nén yêu thương xúc động nhà thơ Chế Lan Viên ơng hiểu lịng cao Bác Viết nhân cách, công ơn to lớn Bác Hồ dân tộc Việt Nam, nhà thơ Tố Hữu khẳng định: “Bác Hồ đưa ta tới trời xa Ba mươi năm bước đường qua Đời ta có Bác xơng pha dẫn đường Người trước, nghìn sương mn tuyết Dìu dắt dân, nước Việt Nam ta” (Ba mươi năm đời ta có Đảng) Đẹp biết bao, cao hình ảnh vị cha già dân tộc, Người trước, hứng chịu mn sương, nghìn tuyết để dìu dắt dân tộc Việt Nam đến với bến bờ độc lập, tự Chỉ ngắn gọn ngần câu thơ với tất yêu thương kính trọng lịng mình, Tố Hữu khẳng định cơng ơn lòng vĩ đại Bác Bằng tất tình yêu thương chân thành tha thiết lịng mình, Tố Hữu viết trường ca Theo chân Bác Đây trường ca thành cơng, có ý nghĩa quan trọng góp phần khẳng định nhân cách cao đẹp Bác Chúng ta thấy trường ca này, lịch sử cách mạng hình ảnh người anh hùng dân tộc Hồ Chí Minh thật hài hịa, thống Ơn lại đời Bác từ ngày “lênh đênh bốn biển tàu” để tìm đường cứu nước, ngày Bác vĩnh viễn “vào trường sinh nhẹ cánh bay”, Theo chân Bác tái chặng đường cách mạng đầy gian khổ đầy vinh quang mà dân tộc Việt Nam trải qua suốt chiều dài phần hai kỉ Bao trùm toàn trường ca hình ảnh cao Bác với hài hòa người đời thường người lãnh tụ Ở đó, mà hành động cách mạng Bác gắn liền với lịch sử đấu tranh dân tộc, tư tưởng Bác gắn liền với phát triển dân tộc Việt Nam, nghiệp cách mạng Bác gắn liền với nghiệp cách mạng Đảng, đất nước, thấy Bác tầm vóc thật lớn lao, thật vĩ đại bậc vĩ nhân: “Lẽ sống, niềm tin, mong ước lớn Và tình thương, ân nghĩa bao la” Còn trở cương vị người cha, người Bác, người anh hiền từ, giản dị gần gũi “Người cha, Bác, anh / Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ”, thấy Bác lịng u thương, si hi sinh vơ bờ bến dành cho tất người, từ đồng bào, đồng chí đến kiếp người đau khổ khắp bốn bể năm châu: “Ơi lịng Bác thương ta Thương đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho Như dịng sơng đỏ nặng phù sa” Qua vần thơ trên, vẻ đẹp Bác trở thành vẻ đẹp dân tộc Việt Nam Với giọng thơ ngào, sâu lắng, với lời nói trìu mến, thân thương, Tố Hữu khẳng định vẻ đẹp Bác – vẻ đẹp người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Góp tiếng nói riêng để viết nên anh hùng ca ngợi ca người cha già vĩ đại dân tộc, nhà thơ Hải Như viết: “Ta muốn làm đứa nhỏ vuốt chòm râu Từng sợi bạc dãi dầu sương gió Đơi dép lốp ta kể rõ Người quên dành cho ta” (Chúng cháu canh giấc Bác ngủ Bác Hồ ơi!) Chỉ có áo nâu đơi dép lốp, đời Bác đời người bình dị, biết “quên dành chúng ta” Nhưng bình dị khẳng định nhân cách lòng cao đẹp Bác Khép lại đời người đời đấu tranh giải phóng dân tộc, Bác vào lịch sử với nét đẹp rạng ngời Là kết tinh từ vẻ đẹp dân tộc Việt Nam, tầm vóc Bác bạn bè giới biết đến: “Lắng đất trời thấy Bác Trong đời ta, nắng, Khắp bình nguyên, cao nguyên giới” Cũng viết lòng nhân cách cao đẹp Bác, nhà thơ Việt Phương có vần thơ làm rung động lịng người: “Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn cà xứ Nghệ Tránh nói chữ to nhẹ vườn Tim đau hết nỗi đau người chân trời góc biển Đến bên Người ta thở nhẹ nhàng Khi kiên cường mạnh mẽ Đốt cháy Trường Sơn đánh Mĩ khơng sờn Lịng trời biển dịu hiền gặp trẻ Sấm sét im cho nắng ấm chồi non Bác không lòng gọi trận đánh chết nhiều người “Đánh đẹp” Con xóa chữ “đẹp” xóa cạn hẹp lòng Thêm hiểu lòng Người với quân thù sắt thép Mà tình thương mênh mơng ơm hết linh hồn” (Mn vàn tình thân u trùm lên khắp q hương) Khơng cịn đẹp người thế! Tấm lòng Bác bao la rộng lớn biết dường Lời thơ không nén yêu thương niềm tự hào Bác – người sắt thép trước qn thù, ln bền lịng đánh Mĩ dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn, lại dịu dàng, nhân linh hồn Khi Bác khơng lịng gọi trận đánh chết nhiều người “Đánh đẹp”, hiểu rõ lịng u thương mênh mơng dành cho người Bác Với phẩm chất, hành động cao đẹp, Hồ Chí Minh trở thành người Việt Nam đẹp “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh Hồ Chủ Tịch Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta” (Lê Duẩn) Người đại diện, tinh hoa cho dân tộc ta Khắc họa thành cơng hình tượng Người, thơ ca thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước khẳng định giá trị vị trí dịng chảy thơ ca đại Có thể nói, vẻ đẹp rực rỡ hình tượng người anh hùng thơ ca thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước vẻ đẹp tinh thần dũng cảm, ý thức sẵn sàng hi sinh tất cho Tổ quốc, từ hạnh phúc riêng tư đến xương máu thân Qua hình tượng người anh hùng mang tinh hoa, khí phách dân tộc thời đại, vẻ đẹp nhà thơ giai đoạn ghi lại với tất yêu thương kính trọng, Trong tổng tiến công mùa xuân năm 1968, nhà thơ Lê Anh Xuân chứng kiến chiến đấu hi sinh anh dũng chiến sĩ giải phóng quân Những khoảnh khắc ấy, đọng lại ơng thật nhiều cảm xúc, thơi thúc nhà thơ viết lên vần thơ ca ngợi người chiến sĩ anh hùng: “Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất Nhưng anh gượng đứng lên tì súng xác trực thăng Và anh chết đứng bắn Máu anh phun theo lửa đạn cầu vòng” (Dáng đứng Việt Nam) Vâng, đường cầu vồng lửa đạn máu người chiến sĩ giải phóng quân vẽ lên trời sắc màu bi hùng thời đánh Mĩ Lời thơ dạt cảm xúc, vừa giàu chất tạo hình, lại vừa giàu sức khái quát, ghi lại tư hi sinh đẹp thần thoại người chiến sĩ anh hùng Nó góp phần làm nên tượng đài sừng sững người chiến sĩ vơ danh: “Khơng hình, khơng dịng địa Anh chẳng để lại cho anh trước lúc lên đường Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào kỉ Anh chiến sĩ giải phóng quân ” Anh dũng ngã xuống đường băng Tân sơn Nhất, mà người chiến sĩ giải phóng quân gượng đứng lên nổ súng vào kẻ thù Hình ảnh ấy, hành động làm nên “dáng đứng Việt Nam tạc vào kỉ” Nó khẳng định tầm vóc sức mạnh chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Bằng tất yêu thương tự hào, Lê Anh Xuân khẳng định “Anh” trở thành người anh hùng bất tử, đại diện cho tinh hoa khí phách dân tộc Việt Nam: “Tên Anh thành tên đất nước Ơi Anh giải phóng quân Từ dáng đứng Anh đường bẳng Tân Sơn Nhất Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân” Cùng với Lê Anh Xuân, thơ Hãy nhớ lấy lời tôi, Tố Hữu viết người anh hùng Nguyễn Văn Trỗi với tất yêu thương kính trọng Mở đầu thơ, từ đời Nguyễn Văn Trỗi nhà thơ đúc kết thành vần thơ giàu chất suy tưởng: “Có phút làm nên lịch sử Có chết làm nên Có lời lời ca Có người chân lí sinh ra” Tiếp đó, nhà thơ miêu tả tỉ mỉ khoảnh khắc “làm nên lịch sử” người anh hùng Nguyễn Văn Trỗi Đó khoảnh khắc mà phẩm chất anh hùng phát huy cao độ nhất: “Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh mn năm! Phút giây thiêng liêng, Anh gọi Bác ba lần! Súng nổ Mười viên đạn Mĩ Anh gục xuống Khơng, anh thẳng dậy Anh cịn hơ: Việt Nam muôn năm Máu tim Anh nhuộm đỏ đất Anh nằm Mắt đa nhắm không lời rên rỉ Anh chết vậy, thiên thần yên nghỉ” Lời thơ đầy chất anh hùng ca, đỗi trữ tình Nó giúp nhà thơ Tố Hữu khắc họa thành công hình tượng người anh hùng Nguyễn Văn Trỗi Với “lẽ sống lớn”, anh xứng đáng người tiêu biểu cho người Việt Nam thời chống Mĩ Sự hi sinh anh vào lịch sử, vào tâm hồn dân tộc Vì vậy, anh trở thành người bất tử: “Anh sống Chết sống, anh hùng, vĩ đại” Cũng viết tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường người lính Việt Nam thời chống Mĩ, trường ca Bài ca chim Chơ-rao Thu Bồn để lại lòng người đọc cảm xúc thật đẹp người lính mang tình u Tổ quốc nồng nàn sóng nước sơng Ba, với khí phách anh hùng lẫm liệt dãy Trường Sơn hùng vĩ Bản trường ca câu chuyện kể hi sinh anh dũng hai đồng chí: Hùng người Kinh Y Rin người Thượng Cùng bị bắt giam, bị kẻ thù tra dã man, hai tuyệt đối trung thành với cách mạng, tỏ thái độ hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù Giây phút uối bị chúng đem đốt sống, tinh thần dũng cảm, hiên ngang hai đồng chí làm bạc vía quân thù thúc giục nhân dân ta vùng lên chiến đấu giải phóng quê hương Hai đồng chí hi sinh, tiếng hát anh hùng cịn đó, ngân vang gió gào, suối đổ Và ánh lửa ngời ngời hai đuốc sống quấn quýt ôm nhau, ánh lửa cách mạng, chân lí, khí phách anh hùng nghìn đời soi sáng quê hương: “Hùng, Rin chết bao người khác Đã xông lên lên thác đổ trời Dân tộc ta mang trái tim chiến đấu Không thể chịu nhục, Sao ơi!” Bằng chất trữ tình dạt chất anh hùng ca mạnh mẽ, lan tỏa, lúc lắng sâu, nhà thơ Thu Bồn khắc họa thành cơng hình tượng hai người anh hùng dân tộc Hình ảnh họ hình ảnh nhân dân Việt Nam vùng dậy, đất nước Việt Nam ngày đêm chiến đấu, phẩm chất cách mạng họ phẩm chất cách mạng dân tộc Việt Nam Đẹp biết bao, kì diệu hai đuốc sống cất cao tiếng hát trầm hùng, tiến lại siết chặt vòng tay lửa vào nhau, muốn cho khí phách anh hùng thêm lung linh, thêm tỏa sáng: “Ùn ùn lửa cao núi Chúng chờ nghe tiếng rên la Nhưng thay hai lửa Bỗng trầm hùng vang vọng khúc ca” Có thể nói, hình ảnh hai đuốc sống hình ảnh rực rỡ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, kết tinh phẩm chất ý chí dân tộc Việt Nam Bằng rung cảm mãnh liệt lịng mình, Thu Bồn thể khí phách anh hùng, bất khuất hai đồng chí: Hùng Y Rin Khi hai vịng tay lửa siết chặt vào “hai suối giao hòa chảy đến dịng sơng” tình đoàn kết dân tộc Việt Nam khẳng định Sẽ trái tim ta Bài ca chim Chơ-rao tác giả Thu Bồn Bởi trường ca thể trọn vẹn khí phách anh hùng, bất khuất người Việt Nam thời chống Mĩ Trong ngày chống Mĩ, “Bươi mốt triệu dân / Tất hành quân / Tất thành dũng sĩ” (Tố Hữu), chị Trần Thị Lý với phẩm chất anh hùng: “Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng!” (Người gái Việt Nam – Tố Hữu) Với trái tim vĩ đại: “Còn giọt máu tươi đập Không phải cho em Cho lẽ phải đời Cho quê hương em Cho Tổ quốc, loài người!” (Người gái Việt Nam – Tố Hữu) trở thành biểu tượng cho người gái Việt Nam Mang tinh hoa, khí phách hào hùng dân tộc thời đại chị chiến thắng tàn bạo kẻ thù Dù hi sinh lòng nhân dân, thấy chị cịn sống với tất tình u thương: “Em sống, em thắng Cả nước bên em, quanh giường nệm trắng Hát cho em nghe tiếng hát mẹ Sơng Thu Bồn giọng hát đị đưa… Cả nước cho em, cho em tất Máu tiếp máu, cho lại hồng đơi má Cho mái tóc em xanh lại ngày xuân Cho thịt da em lại nở trắng ngần! Em đứng đôi chân tuổi trẻ Đơi gót đỏ lại trở q mẹ Em đi, đường thênh thang Như ngày xưa, rực rỡ vàng!” (Người gái Việt Nam – Tố Hữu) Bằng nhìn sử thi, cảm xúc chân thành mãnh liệt người thi sĩ, thơ ca 1955 – 1975 khắc họa thành công hình tượng người anh hùng thời chống Mĩ cứu nước Với nét đẹp vừa vĩ đại, lớn lao mà lại vừa bình dị quen thuộc, hình tượng góp phần làm nên chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho thơ ca giai đoạn để lại lòng người đọc cảm xúc thật sâu sắc, họ nghĩ người Việt Nam thời đánh Mĩ 3.3 Hình tượng “cái tơi” trữ tình Bên cạnh hình tượng trên, thơ ca 1955 – 1975 cịn ý khắc họa hình tượng “cái tơi” trữ tình qua hai phương diện chất sử thi tính hệ Đây xem hình tượng nghệ thuật đặc sắc góp phần làm nên diện mạo riêng cho thơ ca thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước 3.3.1 “Cái tơi” trữ tình đậm chất sử thi Nếu nhìn nhận hình tượng “cái tơi” trữ tình góc độ có hay khơng có chất sử thi, phải thừa nhận với hình tượng “cái tơi” trữ tình mang chất sử thi có từ thời kì kháng chiến chống Pháp Nhưng xét góc độ đậm, nhạt chất sử thi, rõ ràng, hình tượng “cái tơi” trữ tình thời kì kháng chiến chống Mĩ có chất sử thi đậm nét Cũng bộc lộ cảm xúc suy nghĩ nhà thơ “cái tôi” gắn liền với chất sử thi đậm đà, tạo cho nhà thơ thời kì tâm trữ tình cao rộng với tư cách phát ngôn dân tộc, đất nước Bằng chất sử thi dạt dào, nhà thơ có quyền cất cao lời kêu gọi, mệnh lệnh, hô hào, cổ vũ: “Hãy gầm lên sấm sét Tất pháo! Và xông lên, dũng sĩ!” (Bài ca Xuân 68 – Tố Hữu) Hay: “Hãy yêu! yêu bảo vệ Mây nước, cửa nhà, văn học, ngữ ngôn ” (Sao chiến thắng – Chế Lan Viên) Bên cạnh đó, mang chất sử thi đậm đà thời đại, “cái tơi” trữ tình thơ ca thời kháng chiến chống Mĩ cịn đại diện cho tiếng nói dân tộc, lương tri toàn nhân loại để vạch mặt, lên án, chất vấn, truy kích kẻ thù âm mưu tội ác chúng Trong thơ Êmily, con, thấy tiếng nói bạn bè giới, nhân loại tạo nên sức mạnh tố cáo vô mạnh mẽ trước âm mưu tội ác dã man giặc Mĩ Nó thổi bừng lên lửa căm thù trái tim người Việt Nam yêu nước, thúc họ vùng lên đánh đuổi kẻ thù: “Giônxơn! Tội ác bay chồng chất Cả nhân loại căm hờn Con quỷ Vàng mặt đất Mày mượn nước sơn Của Thiên chúa, màu vàng Phật! ….Nhân danh ai? Bay mang B.52 Những napan, độc Từ tòa Bạch ốc Tư đảo Guyam Đến Việt Nam Để ám sát hịa bình tự dân tộc Để đốt cháy nhà thương, trường học Giết người biết yêu thương Giết trẻ em biết trường Giết đồng xanh bốn mùa hoa Và giết dịng sơng thơ ca, nhạc họa! ” (Êmily, – Tố Hữu) Khơng dừng lại đó, hình tượng “cái tơi” trữ tình mang đậm chất sử thi cho phép nhà thơ thời chống Mĩ bao quát không gian thời gian, lịch sử tại, dân tộc nhân loại, khứ tương lai phát hiện, suy ngẫm, hình dung, dự đoán vấn đề hệ trọng, lớn lao vận mệnh đất nước lịch sử dân tộc Điều giúp thơ ca thời chống Mĩ cứu nước có mở rộng đáng kể khơng gian thời gian chiếm lĩnh thơ, nối liền khứ lịch sử với tương lai, liên kết dân tộc với thời đại nhân loại Chúng ta thấy rõ điều phần trình bày hình tượng Tổ quốc Dân tộc, hình tượng người anh hùng Vì vậy, phần không nhắc lại, mà chúng tơi nói thêm hai bình diện “cái tơi” trữ tình mang đậm chất sử thi thơ ca giai đoạn Bình diện thứ nhà thơ tự bộc lộ, tự khẳng định Tổ quốc nhân dân Bình diện thứ hai nhà thơ đứng vị trí người chiêm ngưỡng, nhìn ngắm ngợi ca với tất cảm phục, thành kính tự hào Hai bình diện hài hịa, thống lại khơng đồng âm hưởng sử thi hào hùng, tư dân tộc, chúng nhìn suy nghĩ cảm xúc người thi sĩ Chính đặc điểm góp phần làm nên giá trị cho “cái tơi” trữ tình thơ ca thời chống Mĩ Chúng ta thấy rõ điều qua vần thơ sau: “Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương thân yêu Bao nhiêu đời chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo ni anh hùng Chìm máu chảy lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa” (Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi) Hay: “Và nhân dân thường nói Như mẹ tơi lặng lẽ suốt đời Và nhân dân cao vòi vọi Hơn cô độc cuối trời” (Những người tới biển – Thanh Thảo) Với đặc điểm giá trị trên, hình tượng “cái tơi” trữ tình mang đậm chất sử thi thể suy nghĩ tình cảm người dân Việt Nam hịa suy nghĩ tình cảm chung dân tộc Khi hồn cảnh chiến tranh ln đặt yêu cầu thử thách định người nghệ sĩ trước vấn đề lớn lao đất nước thời đại, khẳng định lĩnh nghệ thuật nhà thơ thời chống Mĩ góp phần làm nên giá trị cho thơ ca giai đoạn 3.3.2 “Cái tơi” trữ tình mang tính hệ Đến với giai đoạn cuối kháng chiến, tức giai đoạn 1965 – 1975, hình tượng “cái tơi” trữ tình thơ cịn bộc lộ rõ tính hệ nhà thơ trưởng thành ngày nước chống Mĩ Lê Anh Xuân, Thanh Thảo, Bằng Việt, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thu Bồn, Lâm Thị Mỹ Dạ, Dương Hương Ly, Phạm Tiến Duật, Hoàng Nhuận Cầm… Bởi chưa bao giờ, thơ ca lại lúc xuất đội ngũ đông đảo nhà thơ trẻ hệ thơ ca giai đoạn Thơ họ tiếng nói tự ý thức, tự biểu hệ trẻ – người tự nguyện tham gia vào kháng chiến chống Mĩ cứu nước luyện qua thử thách chiến tranh Từ cánh cửa nhà trường đến thẳng với chiến trường cầm súng chiến đấu, thấy nhà thơ trẻ luyện thành người vững vàng sống, có lĩnh sáng tạo nghệ thuật Sáp mặt với thực tế chiến tranh họ tự ý thức sâu sắc vị trí, vai trị hệ mình, xuất lúc hệ mình: “Ta hơm khơng sớm Đất nước hành quân chục năm Ta đến hôm chưa muộn Đất nước cịn đánh giặc chưa thơi” (Chào đội qn tun truyền - Chào đội quân nghệ thuật - Phạm Tiến Duật) Và họ khẳng định nhận thức sâu sắc họ sứ mệnh lịch sử mình: “Cả hệ dàn hàng gánh đất nước vai” (Bằng Việt) Đối mặt với gian khổ, hi sinh, ngày họ ý thức khơng thể lí tưởng hóa chiến đấu Họ khơng chấp nhận thơ ca thức trang trí, trang sức: “Thơ khơng phải thứ dây bìm trang trí Kéo nhịe rễ tứa nhựa Bão động rừng thơ rung rinh?” (Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh) Vì vậy, họ nhân danh hệ để giãi bày, để bộc bạch điều mà hệ họ mong muốn: “Đừng viết cốc chén bàn Xin viết dịng sơng chảy xiết Và với bi đông bẹp dúm Cả hịn đá kê nồi có bao điều ấm lạnh liên quan” (Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh) Trong thực tế, nhà thơ trẻ thật khẳng định vị trí họ có thống chung cao độ hệ, có cách nhìn, có giọng điệu riêng viết chiến tranh Và họ thật làm điều Bởi tất họ ý thức cần thiết phải tạo giọng điệu riêng, tiếng nói riêng hệ Khơng người số họ dõng dạc khẳng định: “Những tráng ca thuở trước Cịn hát sách thơi Những gươm yên ngựa Giờ cũ mềm Bài hát chúng tơi Là ca ống cóng Hành trang quân giải phóng Đơn giản đời” (Bài ca ống cóng – Thanh Thảo) “Muốn tự hát dòng suối Hát rừng đừng bắt chước tiếng chim” (Đường tới thành phố -Hữu Thỉnh) Hay: “Mây trôi gió trời Là ta ta hát lời ta” (Nguyễn Duy) Với suy nghĩ, nhận thức sâu sắc trên, nhà thơ trẻ thời chống Mĩ ví mầm có sức sống mãnh liệt khơng tàn phá nổi, hồn cảnh ác liệt chiến tranh với ý thức “Khơng có sách làm sách / Chúng làm thơ ghi lại đời mình” (Hữu Thỉnh), họ vượt lên để tự khẳng định mình, vừa tiếp nối truyền thống hệ trước, vừa có sáng tạo độc đáo làm nên nét riêng không dễ lẫn hệ Và thành nỗ lực khơng ngừng xuất hình ảnh người cụ thể, tiêu biểu cho hệ họ Đây thành cơng đóng góp nhà thơ trẻ vào thành tựu chung thơ ca 1955 – 1975 xây dựng hình tượng nghệ thuật người Việt Nam thời chống Mĩ Người đọc quên chân dung người lính lái xe, niên xung phong tiến đường Trường Sơn thơ Phạm Tiến Duật, người lính binh Ngủ rừng theo đội hình đánh giặc thơ Nguyễn Đức Mậu, với hi sinh tình đồng đội họ Nấm mộ trầm, quên người chiến sĩ giải phóng quân hi sinh tư nổ súng tiến công thơ Lê Anh Xuân, người lính xe tăng, xạ thủ trung liên thơ Hữu Thỉnh,… Tóm lại, chặng đường chung thơ ca 1955 – 1975, nhà thơ trẻ thời kì nước chống Mĩ, giai đoạn 1965 – 1975 hình thành tính hệ cho “cái tơi” trữ tình Điều khẳng định q trình trưởng thành ý thức nhà thơ trẻ họ qua tháng ngày ác liệt dội chiến tranh Qua đó, góp phần làm nên sắc cho hình tượng “cái tơi” trữ tình thơ ca 1955 – 1975 Vừa đậm đà chất sử thi, vừa giàu tính hệ, hình tượng “cái tơi” trữ tình thơ ca thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước giai đoạn 1955 – 1975 thật bước phát triển thơ ca Việt Nam đại việc xây dựng hình tượng “cái tơi” trữ tình Nó giúp nhà thơ thời kì thể vẻ đẹp tiếng nói, tâm hồn, nguyện vọng, ý chí “một dân tộc, cộng đồng nhiều người hợp lại, hành động đứng lên chiến đấu giành lại quyền sống, quyền làm người, quyền độc lập, tự do, dân chủ, bình đẳng, khơng phải cho riêng cá nhân, mà cho cộng đồng, dân tộc, có cá nhân, cá nhân hài hịa với cộng đồng, với số đơng, với tập thể” [24; tr.171] Bằng nhìn sử thi, cảm hứng lãng mạn, tất rung cảm yêu thương tự hào, nhà thơ thời kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1955 – 1975 khắc họa thành cơng hình tượng Tổ quốc Dân tộc, hình tượng người anh hùng hình tượng “cái tơi” trữ tình Từ đó, khẳng định vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng quê hương Việt Nam ngày gian khổ lịch sử dân tộc Dù người cảm nhận cách thể khác nhau, tất thể vẻ đẹp hình tượng trên, góp phần làm nên giá trị thơ ca giai đoạn Những hình tượng cịn trái tim ta cảm xúc thật sâu sắc, thật thấm thía ta nghĩ đất nước nhân dân ngày đánh Mĩ PHẦN KẾT LUẬN Hơn ba mươi năm trôi qua kể từ ngày kháng chiến chống Mĩ kết thúc, ngần thời gian đủ để thứ đổi thay, trái tim người Việt Nam, anh hùng ca viết thời chống Mĩ trở thành Nó tác động sâu sắc đến tâm tư, tình cảm người dân thời để lại dấu ấn rõ nét văn học cách mạng thời kì Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, thơ ca 1955 – 1975 khơng phản ánh thực đời sống tình cảm người Việt Nam thời chống Mĩ, mà cịn khắc họa thành cơng hình tượng nghệ thuật như: hình tượng Tổ quốc Dân tộc, hình tượng người anh hùng hình tượng “cái tơi” trữ tình Lật lại trang thơ thời kì này, cảm thấy đỗi tự hào nhận : đứng tàn khốc chiến tranh, hình ảnh Tổ quốc Việt Nam, người Việt Nam lên thật đẹp, thật cao với lòng nhân hậu, thủy chung, với truyền thống yêu nước đấu tranh bất khuất, với chiều sâu văn hóa, với niềm lạc quan cách mạng với tình cảm thật sáng, thật cao đẹp Chính điều làm nên giá trị cho thơ ca thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước Ba mươi sáu năm qua kể ngày đất nước hoàn toàn độc lập, ngần thời gian để nhìn lại đánh giá chặng đường văn học đủ để khẳng định giá trị thơ ca 1955 – 1975 dòng chảy thơ ca Việt Nam đại Đó giai đoạn thơ ca thấm nhuần vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Nó cịn sống cõi lòng người đọc Khẳng định giá trị đạt khơng có nghĩa phủ nhận hạn chế Bởi thực tế, thơ ca thời kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1955 – 1975 có có hạn chế định Chẳng hạn : khuynh hướng tơ hồng, thi vị hóa thực, lí tưởng hóa tương lai, hay tuyệt đối hóa ta địch Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế điều kiện khách quan hoàn cảnh chiến tranh Và xét cho cùng, làm cịn thiếu sót thấy nhược điểm “những vết nhỏ viên ngọc đẹp” (Vũ Duy Thông) Cùng với phát triển đất nước sau chiến tranh, thơ ca Việt Nam bước sang thời kì với thành tựu mới, với giá trị đạt được, thơ ca thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước giai đoạn 1955 – 1975 khẳng định vị trí dịng chảy thơ ca Việt Nam đại Những trang thơ thời kì mãi đuốc soi đường cho dân tộc Việt Nam đường hội nhập phát triển Khi nghiên cứu đề tài “Giá trị nội dung – tư tưởng thơ ca chống Mĩ giai đoạn 1955 – 1975”, chúng tơi có dịp nhìn lại chặng đường thơ ca chặng đường lịch sử dân tộc Việt Nam qua thơ thật hay, thật xúc động Từ đó, có cảm nhận đầy đủ trọn vẹn vẻ đẹp Tổ quốc Dân tộc Việt Nam ngày gian khổ hào hùng Khép lại chặng đường thơ này, thật tự hào đất nước người Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế định kiến thức, chúng tơi chưa khái quát đầy đủ giá trị mặt nội – dung tư tưởng thơ ca giai đoạn Vì vậy, chúng tơi hi vọng nhận thơng cảm đóng góp từ phía người đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bắc - Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại 1945 – 1975 – Nhà xuất Văn hóa dân tộc - 1998 Đại học Quốc gia Hà Nội , Trường viết văn Nguyễn Du, Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - 1996 Phan Cự Đệ - Văn học Việt Nam kỉ XX – Nhà xuất Giáo dục - 2004 Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh - Văn học Việt Nam 1945 – 1975 - Cần Thơ - 2004 Nguyễn Lâm Điền - Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên - Nhà xuất Văn học 2010 Hà Minh Đức - Lí luận văn học – Nhà xuất Giáo dục - 2000 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - 2004 Nguyễn Thị Hồng Hạnh - Giáo trình lí luận văn học - Cần Thơ - 2007 Nguyễn Phạm Hùng - Văn học Việt Nam (Từ kỉ X đến kỉ XX) - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - 2001 10 Mã Giang Lân - Văn học Việt Nam vấn đề - tác giả - Nhà xuất Giáo dục - 2005 11 Mã Giang Lân - Thơ Việt Nam 1954 – 1964 - Nhà xuất Giáo dục - 1997 12 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ - Thơ Việt Nam đại - Nhà xuất Lao động - 2002 13 Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt - Đại cương văn học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - 2001 14 Nguyễn Văn Long - Văn học Việt Nam thời đại - Nhà xuất Giáo dục 2003 15 Phan Trọng Luận - Ngữ văn 12 Tập - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - 2010 16 Phương Lựu - Lý luận văn học - Nhà xuất Giáo dục - 1987 17 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá - Văn học Việt Nam 1945 – 1975 (Tập 1) - Nhà xuất Giáo dục - 1988 18 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên) - Lịch sử văn học Việt nam (Tập I) - Nhà xuất Đại học Sư phạm - 2007 19 Anh Ngọc - Từ thơ đến thơ - Nhà xuất Thanh niên - 2000 20 Trần Đăng Xuyền - Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nhà xuất Văn học - 2003 21 Trần Đình Sử - Những giới nghệ thuật thơ - Nhà xuất Giáo dục - 1997 22 Trần Đình Sử - Văn học thời gian - Nhà xuất Đại học Quốc gia - 2002 23 Trần Hữu Tá - Nhìn lại chặng đường văn học - Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh 2000 24 Hữu Thỉnh (chủ biên) - Việt Nam – nửa kỉ văn học (1945 – 1995) - Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội - 1997 25 Vũ Duy Thông - Cái đẹp thơ ca kháng chiến 1945 – 1975 - Nhà xuất Giáo dục - 2000 26 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học - Mấy vấn đề lí luận văn học - Nhà xuất Khoa học xã hội - 1976 27 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học - Nhà thơ Việt Nam đại - Nhà xuất Khoa học xã hội - 1984 28 Viện văn học - Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước - Nhà xuất Khoa học xã hội -1979 29 Viện Văn học - Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học (1960 – 1999) Tập Văn học đại - Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh - 1999 30 Viện văn học - Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - 2002 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG I: NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 11 1.1 Những điều kiện thuận lợi để thơ ca 1955 – 1975 phát triển 11 1.1.1 Sự lãnh đạo kịp thời toàn diện Đảng 11 1.1.2 Đội ngũ sáng tác đơng đảo, có nhiệt huyết, tài kinh nghiệm sáng tác 12 1.1.3 Hiện thực sống làm nên nguồn cảm hứng bất tận cho thơ ca 13 1.2 Những đặc điểm thơ ca 1955 – 1975 15 1.2.1 Tập trung phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu 15 1.2.2 Hướng quảng đại quần chúng nhân dân 17 1.2.3 Mang đậm tính thời chất luận – suy tưởng 19 1.2.4 Chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 23 1.3 Thành tựu bật 26 1.3.1 Có đội ngũ nhà thơ đơng đảo trưởng thành nhanh chóng 26 1.3.2 Nội dung phong phú, đa dạng 28 1.3.3 Hình thức thể đặc sắc nhiều phương diện 30 CHƯƠNG II: THƠ CA 1955 – 1975 – BỨC TRANH CHÂN THỰC VÀ SINH ĐỘNG VỀ CUỘC SỐNG VÀ TÌNH CẢM CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM THỜI CHỐNG MĨ 33 2.1 Bức tranh chân thực sinh động thực sống 33 2.1.1 Đề tài sống mới, người 33 2.1.2 Đề tài đấu tranh thống đất nước 41 2.1.3 Đề tài trận 48 2.2 Bức tranh tâm tình nhiều cung bậc 55 2.2.1 Những tình cảm lớn người thời chống Mĩ 56 2.2.2 Có hịa quyện, thống riêng chung 66 2.2.3 Mang đậm chất triết lí – suy tưởng 74 CHƯƠNG III: NHỮNG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG THƠ CA 1955 – 1975 80 3.1 Hình tượng Tổ quốc Dân tộc 80 3.1.1 Đã khỏi tính ước lệ trung đại mang vẻ đẹp sinh động, cụ thể 80 3.1.2 Được cảm nhận hài hòa nhiều phương diện 88 3.2 Hình tượng người anh hùng 92 3.2.1 Là tập thể người bình thường vĩ đại 93 3.2.2 Là tinh hoa, đại diện cho dân tộc, thời đại anh hùng 101 3.3 Hình tượng “cái tơi” trữ tình 106 3.3.1 “Cái tôi” trữ tình đậm chất sử thi 107 3.3.2 “Cái tơi” trữ tình mang tính hệ 108 PHẦN KẾT LUẬN 110 ... nội dung – tư tưởng thơ ca kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1955 – 1975? ?? đặt yêu cầu người viết phải làm sáng tỏ giá trị thơ ca chống Mĩ giai đoạn 1955 – 1975 xét phương diện nội dung – tư tưởng. .. sáng tỏ giá trị nội dung – tư tưởng thơ ca thời chống Mĩ CHƯƠNG I: NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 1.1 Những điều kiện thuận lợi để thơ ca 1955 – 1975 phát... phương diện nội dung – tư tưởng Trong trình thực hiện, người viết tiến hành khảo sát, tìm hiểu, nêu lên giá trị nội dung – tư tưởng thơ ca kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1955 – 1975 vần thơ cụ thể

Ngày đăng: 16/12/2015, 08:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan